1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp giảm nghèo tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng

110 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THANH KIỀU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THANH KIỀU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố công trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Thanh Kiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phát triển nông thôn; thầy giáo, cô giáo phòng Đào tạo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn người dân UBND xã Trưng Vương, Dân Chủ, Bình Dương; Phòng Lao động Thương binh xã hội; Chi cục Thống kê huyện Hòa An giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hoàn thành Luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đào Thanh Vân dành nhiều thời gian, tâm huyết, trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Phát triển nông thôn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ đồng hành sống trình học tập nghiên cứu! Cao Bằng, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Cao Thanh Kiều Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số quan niệm đói nghèo 1.1.2 Nghèo đa chiều 1.1.3 Chuẩn mực xác định đói nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia qua giai đoạn 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 1.2.1 Thực trạng nghèo giới khu vực 10 1.2.2 Tình hình nghèo Việt Nam nghiên cứu giảm nghèo Việt Nam 11 1.2.3 Những thành công kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước 16 1.2.4 Các học vận dụng vào khu vực nghiên cứu 20 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 23 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 23 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.2 Phương pháp điều tra hộ 24 2.3.3 Phương pháp phân tích 25 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đánh giá thực trạng nghèo hộ nông dân huyện Hòa An dựa tiêu chí nghèo đa chiều 28 3.1.1 Thực trạng nghèo chung huyện Hòa An 28 3.1.2 Thực trạng nghèo nhóm hộ điều tra 30 3.2 Nguyên nhân nghèo nhân tố ảnh hưởng đến nghèo hộ điều tra 53 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 57 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 58 3.3 Một số chương trình giảm nghèo thực huyện Hòa An 64 3.3.1 Các chương trình dự án giảm nghèo thực 64 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế học kinh nghiệm công tác giảm nghèo địa phương 66 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm nghèo huyện Hòa An 67 3.4.1 Mục tiêu cụ thể công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn tới 67 3.4.2 Đề xuất số giải pháp giảm nghèo huyện Hòa An 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số KHKT : Khoa học kỹ thuật KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc NHCSXH : Ngân hàng sách xã hội PRA : Participatory Rural Appraisal - Đánh giá nông thôn có tham gia UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : United Nations Development Programme - Chương trình phát triển Liên hợp quốc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Kết tổng điều tra hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều (tính đến 31/12/2015) 29 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 địa bàn nghiên cứu 31 Bảng 3.3: Tình hình nhân lao động nhóm hộ điều tra 33 Bảng 3.4: Tình hình sử dụng đất nhóm hộ điều tra 36 Bảng 3.5: Diện tích đất nông hộ quản lý, sử dụng 36 Bảng 3.6: Tài sản nhóm hộ điều tra 39 Bảng 3.7: Thu nhập nhóm hộ điều tra 41 Bảng 3.8: Chi phí tích lũy nhóm hộ điều tra 44 Bảng 3.9: Trình độ giáo dục người lớn tình trạng học trẻ em nhóm hộ điều tra 48 Bảng 3.10: Chất lượng diện tích nhà bình quân nhóm hộ điều tra 49 Bảng 3.11: Nước sinh hoạt nhà vệ sinh nhóm hộ điều tra 51 Bảng 3.12: Mức độ tiếp cận thông tin nhóm hộ điều tra 52 Bảng 3.13: Nguyên nhân dẫn tới nghèo đói nhóm hộ điều tra 54 Bảng 3.14: Tổng hợp cho vay hộ nghèo nhóm đối tượng khác 55 Bảng 3.15: Nhâu bình quân theo nhóm hộ điều tra 59 Bảng 3.16: Trình độ học vấn nhóm hộ điều tra 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp thu thập thông tin 24 Hình 3.1: Biểu đồ trạng sử dụng đất năm 2015 địa bàn nghiên cứu 32 Hình 3.2: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ lao động/nhân tỷ lệ lao động làm việc phi nông nghiệp nhóm hộ điều tra 35 Hình 3.3: Biểu đồ biểu thị tài sản chăn nuôi nhóm hộ điều tra 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập phát triển quốc gia đất nước có mục tiêu cho phát triển chung toàn xã hội Để đạt mục tiêu yêu cầu có đội ngũ nhân lực tài giỏi Trong đất nước cần nhân tài mà sống người dân khó khăn đáp ứng yêu cầu đó, song song với điều kinh tế đất nước bị suy giảm Chính biện pháp cho việc giảm nghèo vấn đề cấp bách cần thiết Theo báo cáo năm 2014 chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 24/7, số người nghèo cận nghèo giới lên tới 2,2 tỷ người Gần 1,5 tỷ người 91 quốc gia phát triển sống tình trạng nghèo đói, 800 triệu người ngấp nghé “bờ vực” nghèo, khoảng 1,2 tỷ người sống với mức thu nhập 1,25 USD/ngày Các khủng hoảng tài chính, thiên tai, giá lương thực tăng xung đột làm tình hình trở nên trầm trọng (Hà Phương Linh, 2015 [15]) Trong năm gần đây, đất nước ta thực đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh đôi với tiến hành công tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam đạt thành tựu đáng kể như: năm 2014 tổng sản phẩm nước (GDP) tăng 5,98% so với năm 2013, tỷ lệ đói nghèo 6% giảm 1,8% so với mức 7,8% năm 2013 Do vậy, Việt Nam cộng đồng quốc tế đánh giá nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt khu vực (Tổng cục thống kê, 2015 [22]) Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu to lớn đạt nước ta nhiều huyện, xã chưa giải tận gốc vấn đề đói nghèo Những kết đạt chưa mang tính bền vững thu nhập người dân hầu hết xoay quanh mức cận nghèo Do dễ rơi vào tình trạng tái nghèo gặp tác động không thuận lợi tới đời sống sản xuất họ Đặc biệt hộ nông dân miền núi, nơi có khó khăn mặt địa hình, kinh tế xã hội, trình độ dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển, trình độ sản xuất hàng hóa tiếp cận thị trường hạn chế Hiện nay, tổng số người nghèo nước có tới 85% số người nghèo tập trung nông thôn 1/3 số tập trung khu vực miền núi Xóa nghèo chữa bệnh, điều cốt lõi phải tìm đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo Trong nguyên nhân nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 Bảng 2.1: Tình hình dân cư huyện Hòa An Năm Diện tích (km2) Dân số Mật độ dân Tỷ lệ Số lao động phi trung bình số tăng nông nghiệp (Người) (Người/km2) (%) (Người) 2012 607,10 53.724 88,49 0,19 1.708 2013 607,10 54.009 88,96 0,53 1.748 2014 607,10 54.218 89,31 0,39 1.939 2015 605,98 54.347 89,68 0,24 1.884 Qua bảng 2.1 ta thấy: Dân số huyện qua năm tăng tương đối, với mức độ tăng trung bình qua năm 0,34% Năm 2012, dân số toàn huyện có 53.724 người, với tỷ lệ gia tăng 0,19%, mật độ dân số 88,9 người/km2 Đến năm 2013 dân số tăng 0,53% với 54.009 người, đạt mật độ 88,96 người/km2 Năm 2014 tăng 0,39% với 54.218 người, mật độ tăng lên 89,31 người/km2 Năm 2015, diện tích đất tự nhiên giảm xuống 605,98km2, tỷ lệ gia tăng dân số 0,24%, với 54.347 người, mật độ dân số tăng lên 89,68 người/km2 Như vậy, thấy dân số huyện tăng lên diện tích đất tự nhiên lại giảm xuống, mật độ dân số trung bình tăng lên, đồng nghĩa với diện tích đất canh tác/đầu người giảm xuống Điều tạo cho Hòa An áp lực lớn việc tạo việc làm, ổn định thu nhập cho người lao động Về đặc điểm lao động huyện có xu hướng chuyển dịch ngành nghề, xu hướng chuyển dịch sang lĩnh vực phi nông nghiệp ngày tăng, năm 2012 có 1.708 người, năm 2013 có 1.748 người, đến năm 2014 tăng lên 1.939 lao động làm việc phi nông nghiệp; nhiên, năm 2015 số người làm việc phi nông nghiệp lại giảm xuống 1.884 người Chính vậy, năm tới để đẩy mạnh tốc độ chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp, dịch vụ xã phải có giải pháp đào tạo nghề, nâng cao tay nghề cho người lao động, có chiến lược khuyến khích doanh nghiệp thu hút người lao động vào làm việc Trải qua trình hợp lưu lâu dài, huyện có nhiều dân tộc sinh sống; dân tộc Tày sống lâu đời có dân số nhiều nhất, có trình độ, 88 tổ chức xã hội cao sống tập trung vùng đồng; dân tộc Nùng đông thứ hai sống tương đối tập trung xã phía đông huyện; dân tộc Mông, Dao sống rải rác xã vùng cao; dân tộc Kinh dân tộc Hoa sống chủ yếu phố Nước Hai, phố Cao Bình Thành phần cư dân có nhiều nguồn gốc khác có số đồng bào Kinh vùng xuôi lên sinh sống lâu đời đại phận trở thành người dân tộc địa phương Với thành phần dân cư thế, Hòa An nơi hợp lưu dòng văn hóa dân tộc đưa lại Dân số huyện có 54.347 người, dân tộc tày chiếm tỷ lệ 63.33%, Nùng 24,73%, Mông 6,58%, Dao 2,36%, Kinh 2,87%, dân tộc khác 0,14% Các dân tộc Hòa An có truyền thống thờ cúng tổ tiên, tôn thờ danh nhân có công với dân Đền thờ Pú Lương Quân thờ cha Báo Luông, mẹ Slao Cải tương truyền sinh cháu người Tày ngày lập bờ sông Tả Sẩy xã Bế Triều Thành Bản Phủ Thục Phán - An Dương Vương, chùa Đống Lân, chùa Đà Quận (xã Hưng Đạo - thuộc thành phố Cao Bằng), đền Kỳ Sầm (xã Vĩnh Quang - thuộc thành phố Cao Bằng), đền Vua Lê (xã Hoàng Tung) Các dân tộc sớm có ý thức thống dân tộc nên khác biệt không lớn lắm, nhiên dân tộc giữ sắc riêng Ngôn ngữ phổ biến huyện tiếng phổ thông tiếng Tày Hiện trạng phát triển sở hạ tầng Bộ mặt nông thôn có nhiều đổi mới, kết cấu hạ tầng tiếp tục đầu tư, nâng cấp đồng bộ, kiên cố hóa bán kiên cố 55 hệ thống, đầu mối thủy lợi chủ động tưới vụ 2.300 tập trung xã vùng đồng Hiện có 20 trường mầm non với 114 lớp; 54 trường tiểu học trung học sở với 332 lớp, trường trung học phổ thông Toàn huyện có bệnh viện đa khoa, phòng khám đa khoa khu vực 21 trạm y tế xã, phường Các trụ sở, sở trường, trạm đại đa số kiên cố hóa, trang thiết bị đáp nhu cầu làm việc, học tập, khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân; giao thông thông suốt, thuận lợi đến trung tâm xã, nhiều xã vùng đồng bê tông hóa đường liên thôn, liên xóm Tỷ lệ xóm có nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng đạt 90%; tỷ lệ người dân có điện sinh hoạt, nước hợp vệ sinh đạt 80% Thực 89 Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, hoàn thành quy hoạch chung đề án xây dựng nông thôn 20/20 xã; cải tạo nâng cấp hệ thống đường giao thông nông thôn, bê tông hóa đường làng ngõ xóm cứng hóa 125,3/403,6km đường trục xã xóm; bê tông hóa kênh mương nội đồng, đầu tư 05 công trình thủy lợi; mở 60 lớp đào tạo nghề nông thôn cho 2.288 học viên tham gia để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân; hệ thống điện lưới quốc gia đến 100% số xã Đến nay, có xã đạt từ 10 - 14 tiêu chí; xã đạt từ - tiêu chí; 12 xã đạt tiêu chí Tỷ lệ hộ nghèo năm 2010 22,58%, năm 2014 giảm xuống 7,75% Đánh giá chung đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1 Thuận lợi: - Đảng Ủy, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân xã có kinh nghiệm lãnh đạo, đạo công phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt công xóa đói giảm nghèo - Sự đồng thuận hưởng ứng nhân dân ba xã động lực phát triển kinh tế - xã hội cách toàn diện - Tiềm đất tương đối đa dạng phù hợp với nhiều loại trồng, có công nghiệp phát triển thuốc lá, có khả phát triển quy mô lớn, xã góp phần lớn làm nên thành công toàn huyện, huyện coi vựa lúa tỉnh cao - Có đường liên xã thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa với xã lân cận - Đó chế độ khí hậu lục địa nhiệt đới gió mùa độ ẩm không khí nguồn nước mặt so với vùng khác tỉnh Cao Bằng tương đối thuận lợi, phù hợp với nhiều loại trồng - Sự chuyển dịch cấu kinh tế năm qua làm thay đổi tính chất củ kinh tế tự cung tự cấp sang kinh tế thị trường - Cơ sở hạ tầng văn hóa, y tế, giáo dục đầu tư, đời sống nhân dân bước cải thiện, trật tự an toàn xã hội giữ vững - Có chương trình dự án đầu tư, triển khai địa bàn xã, động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương 90 3.2 Khó khăn - Diện tích đất chưa sử dụng chủ yếu thuộc khu vực núi cao, gây khó khăn việc khai thác sử dụng - Các ngành kinh tế chưa phát huy hết khả mạnh địa phương công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ - Cơ cấu kinh tế chuyển dần theo hướng tích cực, nhiên ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, hạ tầng sở chưa đồng bộ, tiềm đất lao động chưa khai thác triệt để - Điểm xuất phát kinh tế, xã hội thấp, đời sống phần lớn dân cư khó khăn, hạn chế tới điều kiện tích luỹ cho đầu tư phát triển kinh tế nâng cao đời sống Cơ cấu phát triển chưa thật đồng đều, đặc biệt công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, phát triển dịch vụ - thương mại chưa thật ổn định - Một số nguồn tài nguyên tiềm địa bàn chưa khai thác phát huy triệt để, lợi vị trí địa lý, điều kiện lưu thông chưa thực trở thành nguồn lực mạnh thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý hiệu - Chất lượng nguồn lao động chưa cao, số phong tục, tập quán, sản xuất lạc hậu tồn phận dân cư - Đầu tư hạ tầng để phát triển vùng nông thôn khu vực núi cao hạn chế, đầu tư sản xuất, kinh doanh vùng trung tâm huyện khó khăn hiệu kinh tế mang lại chưa cao - Công tác điều tra bản, tổng hợp cập nhật thông tin kinh tế - xã hội thiếu tính hệ thống, ảnh hưởng đáng kể tới việc đánh giá định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn - Dân số chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ nhận thức thấp làm hạn chế khả tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất - Trình độ lực quản lý cán sở chưa đồng đều, phận nhỏ chưa chủ động sáng tạo công tác xóa đói giảm nghèo - Trong năm tới, việc phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực không nhỏ đến tình hình sử dụng đất, đặt vấn đề cần quan tâm việc bố trí sử dụng đất địa bàn 91 3.3 Cơ hội - Có hội tiếp cận khoa học kỹ thuật đại; chế mở cửa phát triển kinh tế nhiều thành phần với nhiều chương trình, dự án, kế khạch Đảng, Nhà nước đưa ba xã Dân Chủ, Trưng Vương, Bình Dương nói riêng huyện Hòa An nói chung có nhiều hội việc tiêp xúc phát triển tiềm lực với chuyển giao KHKT - Được quan tâm lãnh đạo cấp quyền, quan ban ngành triển khai chương trình, sách nội dung thực Nhân dân vùng thụ hưởng nhiều sách xóa đói giảm nghèo có hiệu quả, chuyển giao KHKT, tập huấn hướng dẫn sát lao động sản xuất giúp bà vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế bền vững 3.4 Thách thức - Thiếu vốn sản xuất vấn đề lớn với khu vực có nhiều chương trình khác để vay vốn sản xuất, thực tế đặt số vốn thấp bên cạnh thiếu phương pháp xác định cách thức sử dụng đồng vốn dẫn tới số nơi sử dụng vốn chưa thực hiệu - Sản phẩm người dân sản xuất có giá trị thấp, khả cạnh tranh thị trường, có nhiều mặt hàng trôi giá thành rẻ chất lượng không đảm bảo Đồng thời giá thị trường có biến động, không ổn định, mùa giá giá mùa - Bệnh dịch vấn đề đáng quan tâm trồng trọt lẫn chăn nuôi, làm giảm suất, sản lượng chất lượng trồng vật nuôi III Quan điểm định hướng phương hướng giảm nghèo Cùng với quan điểm chung Đảng Nhà nước, tỉnh, chiến lược phát triển kinh tế, phương hướng xóa đói giảm nghèo huyện trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Tạo chuyển biến mạnh mẽ sức cạnh tranh hiệu kinh tế, cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi đồng thời với trồng trọt, giảm khai thác rừng; cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng lao động làm việc phi nông nghiệp Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường phát triển bền vững 92 1- Khai thác tiềm mạnh huyện, tập trung huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng chất lượng tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, nâng cao suất hiệu có sức cạnh tranh, phát triển kinh tế theo hướng phát triển bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, giảm nghèo nhanh bền vững 2- Thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 20162020 toàn diện hơn, công hơn; khuyến khích tăng nhanh hộ giàu, giảm mạnh hộ nghèo, khuyến khích hộ nghèo tự lực thoát nghèo, vươn lên giả 3- Phát huy mạng lưới an sinh xã hội theo hướng xã hội hoá, dựa vào cộng đồng để giúp đỡ đối tượng Bảo trợ xã hội; chủ động phòng tránh, hạn chế thiệt hại thiên tai, cứu trợ kịp thời nhân dân vùng thiên tai ổn định đời sống SX 4- Phân công nhiệm vụ cấp ủy, quyền + Đối với cấp ủy Đảng: Định hướng, đạo công tác giảm nghèo bền vững địa phương phù hợp, sát thực với điều kiện cụ thể xã, thôn vào công tác trọng tâm Có lãnh đạo cấp uỷ Đảng, Chính quyền, MTTQ đoàn thể từ Huyện đến sở, phối hợp chặt chẽ Ban đạo giảm nghèo Huyện với phòng, ban ngành, quan đơn vị BCĐ giảm nghèo xã thị trấn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu hàng năm đặt Có sách khích lệ, khen thưởng, biểu dương kịp thời đơn vị cá nhân làm tốt, nêu gương sáng việc vượt lên thoát nghèo + Đối với quyền cấp: Tăng cường công tác tuyên truyền để nhân dân nhận thức vai trò, trách nhiệm công tác giảm nghèo cấp uỷ Đảng, quyền, tổ chức đoàn thể từ huyện đến sở người dân để tạo sức mạnh tổng hợp cho công tác giảm nghèo + Phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành chức liên quan, tổ chức đoàn thể xã hội điều kiện quan trọng việc tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước hộ nghèo, xã nghèo + Quản lý đạo lồng ghép chương trình, dự án đầu tư đối tượng, đa dạng hoá việc huy động nguồn lực cho việc thực mục tiêu 93 chương trình giảm nghèo, chủ động khai thác sử dụng nguồn lực chổ kết hợp với hỗ trợ Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức trị, xã hội cá nhân cộng đồng + Tăng cường xây dựng nhân rộng mô hình giảm nghèo, xây dựng vùng chuyên canh cây, để tạo lợi cạnh tranh, sản xuất hàng hoá, góp phần phát triển kinh tế, giảm nghèo + Chú trọng công tác tập huấn, đào tạo cán làm công tác giảm nghèo sở, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể + Tập trung thực tốt sách hỗ trợ cho hộ nghèo như: sách tín dụng cho hộ nghèo, bảo hiểm y tế, sách dạy nghề, sách hỗ trợ sản xuất, sách miễn giảm học phí cho học sinh, sinh viên + Xác định mục tiêu giảm nghèo cụ thể tất cấp, địa phương phải nắm rõ diễn biến hộ nghèo để có biện pháp hỗ trợ phù hợp, mặt khác cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên đạo thực chương trình + Thực tốt công tác rà soát hộ nghèo hàng năm để có sở tham mưu cho cấp uỷ - quyền để thực công tác giảm nghèo nhanh, bền vững + Trách nhiệm người dân: Chủ động vươn lên thoát nghèo, không trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Tránh tự ty, mặc cảm, cần chủ động tối đa giúp đỡ nắm bắt hội tốt để thoát nghèo Xã hội hóa công tác giảm nghèo, huy động nguồn lực nhà nước, địa phương, tổ chức cá nhân, nhà hảo tâm nước đồng lòng toàn thể nhân dân để thực tốt công tác giảm nghèo 94 Phụ lục 02: Một số chương trình, sách giảm nghèo Hòa An Tên chương trình/chính sách Quyết định 102/2009/QĐTTg, ngày 07/8/2009 Chính phủ sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí Hộ nghèo Hỗ trợ đời sống hỗ trợ người dân nâng cao suất, chất lượng nông sản thông qua hỗ trợ giống trồng, vật nuôi có chất lượng cao Quyết định Hộ nghèo 1592/QĐđồng bào TTg, ngày dân tộc thiểu 12/10/2009 số Chính phủ việc tiếp tục thực số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn - Hỗ trợ đất sản xuất: Hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất; Giao khoán bảo vệ trồng rừng; Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề; Hỗ trợ xuất lao động - Hỗ trợ nước sinh hoạt - Hỗ trợ nhà đất Tổ chức thực Kết thực (2011-2015) - Nguồn Ủy ban - Hỗ trợ trực tiếp kinh phí Dân tộc cho hộ nghèo được chủ trì 34.930 lượt với cân đối tổng kinh phí 3,2 tỷ đồng chi - Tổ chức tập huấn thường cho 2.436 lượt xuyên người = 61 lớp, - Hỗ trợ 1.577 kg ngân giống lúa, ngô sách địa loại phương 124.991 phân bón, 511 gia - Ngân Ủy ban súc, 3.073 máy sách Dân tộc móc nông nghiệp, trung chủ trì 1.101dụng cụ nông nghiệp loại, ương, - Hỗ trợ cho 1.167 ngân lượt hộ nghèo làm sách địa nhà vệ sinh, di phương; chuyển chuồng trại - Ngân với kinh phí 1.167 hàng triệu đồng - Đầu tư công sách xã trình cấp nước sinh hội hoạt phục vụ cho 453 hộ với tổng kinh phí 7,26 tỷ đồng, cấp nước sinh hoạt phân tán cho 311 hộ tổng kinh 95 Tên chương trình/chính sách Quyết định sô 755/QĐ TTg ngày 20/5/2013 Chính phủ việc phê duyệt sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn Chương trình 135: hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển sản xuất nâng cao lực cộng đồng Tổ chức Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí Hộ nghèo dân tộc thiểu số xã, thôn, đặc biệt khó khăn - Hỗ trợ đất sản xuất: hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất, chuyển đổi nghề, xuất lao động, giao khoán bảo vệ trồng rừng - Hỗ trợ đất ở, hỗ trợ nước sinh hoạt - Nguồn Ủy ban phí 466,5 từ ngân Dân tộc đồng sách chủ trì Trung ương, địa phương vay vốn huy động Các xã đặc biệt khó khăn, hộ nghèo cận nghèo thuộc xã - Đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở hạng tầng - Hỗ trợ sản xuất Ngân sách nhà nước thực Kết thực (2011-2015) triệu Ủy ban - Hoàn thiện 35 dân tộc công trình giao thông nông thôn, công trình thủy lợi, 12 công trình nước sinh hoạt tập trung, 01công trình nước phân tán cho 311 hộ kinh phí 466 triệu đồng 11 nhà sinh hoạt cộng đồng công trình điện sinh hoạt, công trình trường học, với vốn đầu tư 58,7 tỷ đồng - Tổ chức mở 40 lớp đào tạo tập 96 Tên chương trình/chính sách Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí Tổ chức thực Kết thực (2011-2015) Quyết định - Đồng bào - Cấp tiền Ngân huấn nâng cao lực thực chương trình 135 cho cán xã, xóm cộng đồng với 2.300 lượt người tham gia Ủy ban - Hỗ trợ tiền điện, số Dân tộc dầu thắp sáng vùng TTg 289/QĐ- dân tộc thiểu tương đương sách ngày số, hộ thuộc lít dầu hoả/năm trung 18/3/2008 diện Chính phủ sách, hộ ban hành số sách Điều chỉnh ương, chủ trì chưa có điện lưới quốc gia mức hỗ trợ mua địa 8.638 hộ với số nghèo, hộ bảo hiểm y tế phương tiền 3,2 tỷ cận nghèo cho đồng người hỗ trợ đồng nghèo từ 80.000 bào dân tộc đồng/người/ thiểu số, hộ năm thuộc 130.000 diện lên sách, hộ đồng/người/năm nghèo, hộ cận - Hỗ trợ mệnh nghèo ngư giá dân hiểm y tế thẻ bảo Quyết định - Phòng dân Cấp phát Ngân Ủy ban Cấp 19 đầu báo, số 2472/QĐ- Dân tộc tạp chí, chuyên đề TTg tộc huyện, loại tạp chí, ấn sách ngày đoàn thể phẩm như: báo trung 28/12/2011 cấp xã Dân tộc Phát ương loại với số lượng 4.391 tờ Chính phủ thôn, triển, báo Văn báo cho đối việc cấp tượng thụ hưởng hóa, báo tin tức, 97 Tên chương trình/chính sách số Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí ấn thực Kết thực (2011-2015) báo Nông thôn phẩm báo, tạp ngày chí cho vùng chuyên đề Dân dân tộc thiểu tộc thiểu số số miền núi Tổ chức miền nay; núi, vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 Quyết định - Lao động - Dạy nghề cho Ngân 1956/QĐ-TTg nông thôn lao động nông sách độ tuổi thôn ngày nhà Bộ Lao - Mở lớp nghề động - cho lao động nông Thương thôn với tổng số 75 27/11/2009 lao động - Đào tạo, bồi nước binh lớp = 2.250 học Chính phủ - Cán dưỡng cán bộ, cấp xã hội viên tham gia phê duyệt đề chuyên trách công chức xã án Đào tạo nghề cho lao động chủ trì cấp xã nông thôn đến năm 2020 Quyết định số 126/2008/QĐTTG Thủ tướng Chính phủ việc sửa - Hộ đồng bào dân tộc thiểu số (kể hộ có vợ chồng người dân - Điều kiện vay vốn: thuộc đối tượng cho vay - Hình thức mức vay vốn: đổi số điều tộc thiểu số) vay lần Quyết định sống xã nhiều lần, số thuộc vùng tổng mức vay 32/2007/QĐkhó khăn không - Ngân Ủy ban - 462 hộ vay với số sách Dân tộc tiền 2.310 triệu trung đồng theo ướng quan sách 0% lãi xuất cấp chủ trì, - Ngân phối sách địa hợp phương Bộ, tự cân ngành đối liên 98 Tên chương trình/chính sách Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí TTg ngày 05 bình quân đầu triệu đồng/hộ tháng năm 2007 việc cho vay vốn Tổ chức thực Kết thực (2011-2015) quan - Lãi xuất cho vay 0% phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn Quyết định Giống đồi số tượng 54/2012/QĐquyết định TTg Thủ số tướng Chính 32/2007/QĐphủ ban hành TTg sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 - Vay lần nhiều lần, tổng mức vay không triệu đồng/hộ - Thời hạn cho vay tối đa không năm - Lãi xuất cho vay 0,1%/tháng tương ứng với 1,2%/năm - Ngân sách trung ướng cấp - Ngân sách địa phương tự cân đối Ủy ban Dân tộc quan chủ trì, phối hợp Bộ, ngành liên quan - Vay vốn để phát triển sản xuất với số dư nợ cho vay 3.670 hộ nghèo với số tiền 91,223 tỷ đồng; cho vay ưu đãi hộ cận nghèo 1.082 lượt số tiền 53,958 tỷ đồng; - Cho vay vốn tạo việc làm chỗ 457 hộ vay với số tiền 7,5 tỷ đồng; - Cho vay học sinh sinh viên 802 lượt với số tiền 9.041 triệu đồng; - Cho vay hộ DTTS đặc biệt khó khăn 45 hộ số tiền dư nợ 1.065 triệu đồng; cho vay hộ gia đình sản xuất 99 Tên chương trình/chính sách Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí Tổ chức thực Kết thực (2011-2015) 10 Nghị định số 49/2010/NĐCP ngày Các sở giáo dục thuộc hệ Quy định Ngân miễn giảm học sách phí, hỗ chi phí trung kinh doanh vùng khó khăn 2.983 hộ với số dư nợ 40.457 triệu đồng; cho vay nước vệ sinh môi trường 2.509 hộ với số dư nợ 21.535 triệu đồng Bộ - Hỗ trợ chi phí cho Giáo 12.439 lượt học dục sinh, kinh phí 14/5/2010 Chính phủ 11 Thông tư liên tích số thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 học tập cho ương đối tượng thuộc điều 3,4,5,6 nghị định Đào tạo 7.836,570 triệu chủ trì đồng - Miễn giảm học phí cho 1.379 hồ sơ 29/2010/TTLT- đến năm học BGDĐT-BTC- 2014 - 2015 BLĐTBXH, ngày sinh viên với số tiền 3.707,922 triệu đồng, học sinh 9.317 lượt số tiền 15/11/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài LĐTBXH 251, 214 triệu đồng - 3.846 lượt học sinh hỗ trợ sách giáo khoa, đồ dùng học tập học sinh, kinh phí 474,537 triệu đồng - 211 học sinh sinh viên thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội với số tiền hỗ trợ 2,6 tỷ đồng 100 Tên chương trình/chính sách 12 Quyết định Đối tượng Nội dung hoạt Kinh hướng tới động phí Hộ nghèo Mức vay tối đa Ngân Tổ chức thực Kết thực (2011-2015) Bộ Xây Hỗ trợ 611 hộ, tổng 167/2008/QĐ- chưa có nhà 08 triệu đồng/hộ, sách dựng kinh phí thực TTg ngày có lãi suất vay trung chủ trì 5.900 triệu 12/12/2008 nhà 3%/năm, thời ương, địa đồng Chính phủ sách hỗ nhà tạm bợ, hư hạn vay 10 phương năm vốn trợ hộ nghèo hỏng, dột nát nhà huy động (Nguồn: Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thực chuông trình giảm nghèo bền vững Ủy ban nhân dân huyện Hòa An [26] 101 PHỤ LỤC 03: PHIẾU PHỎNG VẤN THÔNG TIN HỘ GIA ĐÌNH I Thông tin chung hộ sản xuất Tên chủ hộ: ……Dân tộc: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: ….Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Tổng số người độ tuổi lao động: Trong đó: Lao động nam người Lao động nữ người II Thông tin chi tiết Về diện tích đất - Diện tích đất thổ cư hộ:……………………………………………………… - Diện tích đất canh tác:…………………………………………………………… - Diện tích đất trồng lâu năm, đất rừng hộ quản lý:…………….……………… - Diện tích đất ao:…………………………………………………………………… Chăn nuôi - Hộ có trâu/bò/ngựa:……………………… ……………………… - Hộ có lợn/dê:……………………………………… ……………… - Hộ có từ 100 gà/vịt/ngan/ngỗng/chim trở lên: ……… …….…số con:…… Về thu nhập: Tổng thu nhập từ trồng trọt hộ/năm:……………………… …….…………… Tổng thu nhập từ chăn nuôi hộ/năm:………………………… ……………… Tổng thu nhập từ nguồn thu khác (ngoài trồng trọt chăn nuôi):……… ……… Về chi - Chi đầu từ cho trồng trọt/năm (gồm chi tiêu đầu tư cho trồng trọt giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…):………………………………………………… - Chi đầu tư cho chăn nuôi/năm (gồm chi tiêu đầu tư cho chăn nuôi giống, thức ăn tăng trọng, thuốc thú y…):………………………………………………… - Chi cho sinh hoạt hàng ngày năm:…………………………………… - Chi khác (chi cho hoạt động xã hội, hội họp, hiếu, hỷ…):…………………… Xin cảm ơn! ... người huyện thấp, tỷ lệ hộ nghèo số xã cao Do đó, giảm nghèo vấn đề lớn mà cấp lãnh đạo, nhân dân địa phương cần giải Xuất phát từ thực tế trên, đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm. .. xuất số giải pháp giảm nghèo huyện Hòa An 67 3.4.1 Mục tiêu cụ thể công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn tới 67 3.4.2 Đề xuất số giải pháp giảm nghèo huyện Hòa An 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THANH KIỀU NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN

Ngày đăng: 26/06/2017, 15:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Beard, James và Nisha Agrawal (2001), Khoanh vùng IDT phục vụ cho giảm nghèo ở Việt Nam: Xóa bỏ Nghèo và Đói, Văn phòng Ngân hàng thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh vùng IDT phục vụ cho giảm nghèo ở Việt Nam: Xóa bỏ Nghèo và Đói
Tác giả: Beard, James và Nisha Agrawal
Năm: 2001
4. Chi cục Thống kê Hòa An (2015), Niêm giám thống kê huyện Hòa An năm 2015, Tr. 01 - 81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niêm giám thống kê huyện Hòa An năm 2015
Tác giả: Chi cục Thống kê Hòa An
Năm: 2015
7. Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2015, Về phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020”, Tr. 1 - 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
9. Dollar, David và Jennie Litvack (1998), Cải cách kinh tế vĩ mô và giảm nghèo ở Việt Nam, Ngân hàng thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách kinh tế vĩ mô và giảm nghèo ở Việt Nam
Tác giả: Dollar, David và Jennie Litvack
Năm: 1998
11. Minot, Nicolas và Bob Baulch (2002), Sự phân bố đói nghèo ở Việt Nam và tiềm năng đạt được mục tiêu, NXB Viện nghiên cứu sách lược Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phân bố đói nghèo ở Việt Nam và tiềm năng đạt được mục tiêu
Tác giả: Minot, Nicolas và Bob Baulch
Nhà XB: NXB Viện nghiên cứu sách lược Quốc tế
Năm: 2002
12. Lê Thị Ngân và Nguyễn Thị Thơ (2000), Thực trạng đói nghèo của người Tày ở Thôn Đông Sùng, Xã Đông Hưng, Huyện Lục Nam, Bắc Giang, NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đói nghèo của người Tày ở Thôn Đông Sùng, Xã Đông Hưng, Huyện Lục Nam, Bắc Giang
Tác giả: Lê Thị Ngân và Nguyễn Thị Thơ
Nhà XB: NXB Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
13. Oxfam và ActionAid (2012), Theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng hợp 5 năm (2007 - 2011), UKAid, DFID, Tr. 3 - 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp 5 năm (2007 - 2011)
Tác giả: Oxfam và ActionAid
Năm: 2012
14. Nguyễn Thắng và các cộng sự (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và thách thức
Tác giả: Nguyễn Thắng và các cộng sự
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2011
15. Ủy ban nhân dân huyện Hòa An (2015), Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2015, Tr. 1 - 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2015
Tác giả: Ủy ban nhân dân huyện Hòa An
Năm: 2015
16. Willian D. Sunderlin và Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam, NXB Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế.TÀI LIỆU TỪ INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo và rừng ở Việt Nam
Tác giả: Willian D. Sunderlin và Huỳnh Thu Ba
Nhà XB: NXB Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế. TÀI LIỆU TỪ INTERNET
Năm: 2005
17. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn, http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21, ngày 13/11/2015 Link
18. Bách khóa toàn thư mở Wikipedia (2016), Định nghĩa về nghèo, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C3%A8o, ngày 13/4/2016 Link
19. Bùi Hữu Cường (2010), Thực trạng đói nghèo và những con số đáng báo động, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Thuc-trang-doi-ngheo-va-nhung-con-so-dang-bao-dong-298842/, ngày 31/10/2010 Link
20. Đại học kinh tế Quốc dân (2015), Những lý luận chung về đói nghèo và xóa đói giảm nghèo, http://voer.edu.vn/c/208005ac Link
21. Hà Phương Linh (2015), Đây là những lý do bạn thực sự đang hạnh phúc hơn 2 tỷ người khác trên thế giới, http://www.daikynguyenvn.com/van-hoa/day-la-nhung-ly-do-ban-thuc-su-dang-hanh-phuc-hon-2-ty-nguoi-khac-tren-the-gioi.html, ngày 07/7/2015 Link
22. Ngọc Minh (2014), Hiệu quả thực hiện Nghị quyết 30a ở Hạ Lang, http://www.caobang.gov.vn/news/4830.cb, ngày 4/10/2014 Link
23. Hà Nhung (2016), Ba Bể thực hiện nhiều giải pháp giảm nghèo, http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201606/ba-be-thuc-hien-nhieu-giai-phap-giam-ngheo-2437124/, ngày 01/06/2016 Link
1. Đào Thế Anh (1999), Nghiên cứu về phát triển bền vững ở các vùng miền núi Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2012), Quyết định số 375/QĐ- LĐTBXH ngày 28 tháng 03 năm 2012, Phê duyệt kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo 2011, Tr. 1 - 2 Khác
5. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 80/2011/NQ-CP ngày 19 tháng 5 năm 2011, Về định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Tr. 1 - 2 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w