Slide bài giảng PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

21 46 0
Slide bài giảng PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa cá nhân người lao động hoặc một nhóm người lao động với người sử dụng lao động hoặc doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động hoặc quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động.

PHÂN LOẠI TRANH CHẤP LAO ĐỘNG 9.2.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động nhóm người lao động với người sử dụng lao động doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng, người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động 9.2.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN – Về mặt chủ thể: + Số lượng chủ thể tham gia tranh chấp: • Số lượng chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể gồm toàn người lao động đơn vị, phân xưởng cơng ty • Số lượng người lao động tham gia tranh chấp lao động cá nhân cá nhân người lao động nhóm người lao động – Về mặt nội dung tranh chấp lao động cá nhân: liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích cá nhân người lao động * Lưu ý: nhóm người lao động vấn đề quan hệ lao động quan hệ có liên quan đến quan hệ lao động 9.2.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN - Mục đích tranh chấp lao động cá nhân: • Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích cá nhân người lao động, ngươì sử dụng lao động • Các tranh chấp phát sinh vi phạm nghĩa vụ hai bên sở hợp đồng lao động giao kết Các điều khoản quyền, nghĩa vụ chế độ phúc lợi bị xâm phạm, ảnh hưởng tới chủ thể hợp đồng nên bên tự giải yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền giải tranh chấp => Đòi quyền lợi cho cá nhân người lao động người sử dụng lao động 9.2.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN - Nguyên tắc giải tranh chấp lao động (Điều 180 BLLĐ): Thứ nhất, tôn trọng quyền tự định đoạt thông qua thương lượng bên suốt trình giải tranh chấp lao động Thứ hai, coi trọng giải tranh chấp lao động thơng qua hịa giải, trọng tài sở tơn trọng quyền lợi ích hai bên tranh chấp, tơn trọng lợi ích chung xã hội, không trái pháp luật Thứ ba, công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng pháp luật Thứ tư, bảo đảm tham gia đại diện bên trình giải tranh chấp lao động Thứ năm, việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp 9.2.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ a Tranh chấp LĐ tập thể quyền: CSPL: Khoản Điều 179 BLLĐ 2019 quy định: Là tranh chấp hay nhiều tổ chức đại diện người lao động với người sử dụng lao động hay nhiều tổ chức người sử dụng lao động phát sinh trường hợp sau đây: oCó khác việc hiểu thực quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; oCó khác việc hiểu thực quy định pháp luật lao động; oKhi người sử dụng lao động có hành vi phân biệt đối xử người lao động, thành viên ban lãnh đạo tổ chức đại diện người lao động lý thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện người lao động; can thiệp, thao túng tổ chức đại diện người lao động; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí 9.2.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ b Tranh chấp LĐ tập thể lợi ích: CSPL: Khoản Điều 179 BLLĐ 2019 quy định: Tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: • Tranh chấp lao động phát sinh trình thương lượng tập thể; • Khi bên từ chối thương lượng không tiến hành thương lượng thời hạn theo quy định pháp luật 9.3 THỜ I HIỆ U, THẨ M QUYỀ N VÀ TRÌ NH TỰ GIẢ I QUYẾ T TCLĐ 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Thời hiệu: Điều 190 BLLĐ 2019 Yêu cầu Hòa giải viên lao Yêu cầu Hội đồng trọng Yêu cầu Tòa án giải động thực hòa giải tài lao động giải tranh chấp lao động cá tranh chấp lao động cá tranh chấp lao động cá nhân 01 năm kể từ ngày nhân 06 tháng kể từ nhân 09 tháng kể từ phát hành vi mà ngày phát hành vi ngày phát hành vi bên tranh chấp cho mà bên tranh chấp cho mà bên tranh chấp cho quyền lợi ích hợp pháp quyền lợi ích hợp quyền lợi ích hợp bị vi phạm pháp bị vi phạm pháp bị vi phạm Trường hợp người yêu cầu chứng minh kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khác theo quy định pháp luật mà yêu cầu thời hạn quy định Điều thời gian có kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan lý khơng tính vào thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Thẩm quyền: Điều 187 BLLĐ 2019 Hịa giải viên lao động Chủ thể có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm: Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân: Thơng qua hịa giải viên lao động: Điều 188 BLLĐ 2019 Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải: Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ,bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, tổ chức đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng; Giữa người lao động thuê lại với người sử dụng lao động thuê lại 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Trình tự giải tranh chấp lao động cá nhân: Thơng qua hịa giải viên lao động: Điều 181 Điều 188 BLLĐ 2019 Cơ quan quản lý nhà nước lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ bên giải tranh chấp lao động Trong thời hạn 05 ngày làm việc, quan tiếp nhận yêu cầu giải tranh chấp lao động có trách nhiệm chuyển u cầu đến hịa giải viên lao động trường hợp bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải lao động, chuyển đến Hội đồng trọng tài trường hợp yêu cầu Hội đồng trọng tài giải hướng dẫn gửi đến Tòa án để giải Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày hòa giải viên lao động nhận yêu cầu từ bên yêu cầu giải tranh chấp từ quan quy định khoản Điều 181 Bộ luật này, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Thông qua Hội đồng trọng tài lào động: - Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp trường hợp: • Khơng bắt buộc phải qua thủ tục hịa giải quy định khoản Điều 188 BLLĐ 2019 • Trường hợp hết thời hạn hịa giải quy định mà hịa giải viên lao động khơng tiến hành hịa giải trường hợp hịa giải khơng thành theo quy định khoản Điều 188 BLLĐ 2019  Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu giải tranh chấp theo quy định khoản Điều 189 BLLĐ 2019, Ban trọng tài lao động phải thành lập để giải tranh chấp;  Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ban trọng tài lao động thành lập, Ban trọng tài lao động phải định việc giải tranh chấp gửi cho bên tranh chấp 9.3.1 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ CÁ NHÂN Tại Tòa án: Trường hợp tranh chấp khơng bắt buộc phải qua hồ giải; hết thời hạn hồ giải mà khơng tiến hành hịa giải; hồ giải khơng thành hai bên khơng thực thỏa thuận biên hoà giải => Mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu hội đồng trọng tài lao động án giải Trường họp ban trọng tài không thành lập hết thời hạn giải mà không định giải tranh chấp bên không thi hành định giải tranh chấp ban hồ giải => Các bên có quyền u cầu tịa án giải 9.3.2 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ TẬP THỂ a) Tranh chấp lao động tập thể quyền: Thẩm quyền giải TCLĐ tập thể quyền: Điều 191 BLLĐ 2019 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm: Hòa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Tòa án nhân dân Tranh chấp lao động tập thể quyền phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải 9.3.2 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ TẬP THỂ a) Tranh chấp lao động tập thể quyền: Thời hiệu giải TCLĐ tập thể quyền: Điều 194 BLLĐ 2019 Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hòa giải tranh chấp lao động tập thể quyền 06 tháng Thời hiệu yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải tranh chấp lao động tập thể quyền 09 tháng Thời hiệu yêu cầu Tòa án giải tranh chấp lao động tập thể quyền 01 năm 9.3.2 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ TẬP THỂ a) Tranh chấp lao động tập thể quyền: Trình tự giải TCLĐ tập thể quyền: Điều 192, 193 BLLĐ 2019 THỨ NHẤT, HOÀ GIẢI CỦA HOÀ GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG THỨ HAI, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG Thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền hoà giải viên lao động tương tự thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân quy định Khoản 2, 3, 4, Điều 188 BLLĐ 2019 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể quyền Hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 192 Điều 193 BLLĐ 2019 9.3.2 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ TẬP THỂ b) Tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Thẩm quyền giải TCLĐ tập thể lợi ích: Điều 195 BLLĐ 2019 Tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm: Hịa giải viên lao động Hội đồng trọng tài lao động Tranh chấp lao động tập thể lợi ích phải giải thơng qua thủ tục hịa giải hịa giải viên lao động trước yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động Tòa án giải tiến hành thủ tục đình cơng 9.3.2 THỜI HIỆU, THẨM QUYỀN VÀ TRÌNH TỰ GIẢI QUYẾT TCLĐ TẬP THỂ b) Tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích: Điều 196, 197 BLLĐ 2019 THỨ NHẤT, HOÀ GIẢI CỦA HOÀ GIẢI VIÊN LAO ĐỘNG THỨ HAI, GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG Thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hồ giải viên lao động tương tự thủ tục giải tranh chấp lao động cá nhân quy định Khoản 2,3, Điều 188 BLLĐ 2019 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hội đồng trọng tài lao động quy định Điều 196 Điều 197 BLLĐ 2019 BÀI TẬP Cơng ty X có trụ sở đóng q̣n Cầu Giấy – Hà Nội Do tháng đầu năm 2013, công ty làm ăn thua lỗ nên Ban giám đốc công ty định thu hẹp sản xuất việc giải thể xưởng sản xuất Y Giám đốc công ty định chấm dứt hợp đồng lao động 25 lao động thuộc phân xưởng giải chế độ trợ cấp việc cho họ Những lao động không đồng ý nên đồng loạt gửi đơn đến quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp Hỏi: Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Vì sao? TRẢ LỜI Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân Có thể hiểu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân nhóm người lao động với người sử dụng lao động quyền lợi nghĩa vụ đơn lẻ cá nhân, q trình tranh chấp khơng có liên kết người lao động tham gia tranh chấp tổ chức cơng đồn tham gia với tư cách người đại diện bảo vệ người lao động Trong trường hợp này, tranh chấp xảy nhóm người 25 lao động cơng ty X có trụ sở đóng quận Cầu Giấy – Hà Nội 25 lao động thuộc xưởng sản xuất Y công ty X.  Tranh chấp xảy có tham gia nhiều người lao động – 25 người lao động cần xét đến mục đích bên tranh chấp Tuy 25 lao động đồng loạt gửi đơn đến quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp nhưng  thấy mục đích họ địi quyền lợi cho thân Có thể thấy 25 lao động này, người quan tâm đến quyền lợi nghĩa vụ mình, mục tiêu cá nhân họ rõ ràng Thêm vào đó, tranh chấp xảy giám đốc công ty X định chấm dứt hợp đồng lao động với 25 lao động Từ lý trên, ta khẳng định tranh chấp xảy trường hợp tranh chấp lao động cá nhân ... xảy tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Vì sao? TRẢ LỜI Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân Có thể hiểu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động cá nhân... lao động 9.2.1 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN - Mục đích tranh chấp lao động cá nhân: • Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích cá nhân người lao động, ... giải tranh chấp lao động Thứ năm, việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tiến hành sau có yêu cầu bên tranh chấp 9.2.2 TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

Ngày đăng: 16/12/2021, 16:32

Mục lục

    9.2.1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

    9.2.1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

    9.2.1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG CÁ NHÂN

    9.2.2. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ

    9.2.2. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan