I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá cả hàng hoá sức lao động Dịch phải: là cung lao động trên thị trường tăng lên.. I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
Trang 1CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn
Trang 2I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
1.Quan hệ cung cầu và giá cả hàng hoá SLĐ
Khi cung và cầu lđ đạt mức cân bằng thì giá cả có
xu hướng dừng lại ở mức W o (mức tiền lương cân bằng)
Nếu giá cả hàng hoá SLĐ ở mức W 1 cao hơn W o thì
mức cung lđ sẽ tăng đến S 1,,
Lúc đó cầu lđ sẽ giảm chỉ còn ở mức D 1
Khoảng D 1 S 1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung và
cầu trên thị trường lao động : Cung lớn hơn cầu
Nếu giá cả SLĐ ở mức thấp W 2 , thì cầu lđ sẽ tăng
lên ở mức D 2
Cung lđ chỉ ở mức S 2
Khoảng cách D2S2 là sự chênh lệch giữa cung và cầu
lao động: Cầu lớn hơn cung.
Theo qui luật giá cả slđ luôn có xu hướng trở về W
Trang 3Hình III.1: Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả)
Trang 4I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá
cả hàng hoá sức lao động
Dịch phải:
là cung lao động trên thị trường tăng lên.
cân bằng cung và cầu nữa Nếu mức
người chủ sẽ có xu hướng giảm mức
lương Cuối cùng mức lương của người
Trang 5Cân bằng trên thị trường lao động
sau khi cung dịch phải
Trang 6I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
a Dịch chuyển điểm cân bằng:
Dịch trái:
tạo ra một sự khan hiếm lao động
người chủ tranh giành nhau trong việc
tuyển lao động Tiền lương bị đẩy lên tới
trên thị trường đi kèm với một sự giảm sút số chỗ việc làm.
Trang 7Cân bằng trên thị trường lao động
sau khi cung dịch trái
Trang 8I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lao động
và giá cả hàng hoá sức lao động
Cung và cầu đều dịch chuyển
kèm với dịch chuyển sang phải của cầu,
(Cung lđ giảm, cầu lđ tăng) tiền lương thị trường có thể tăng lên một cách kịch phát.
kèm với một sự dịch chuyển sang trái của cung (cung, cầu lđ đều giảm)
Đồ thị (a) tiền lương thị trường W 2-2 giảm so với mức
ban đầu W 1-1 của nó,
Đồ thị (b) tiền lương thị trường W 2-2 tăng so với mức
ban đầu W 1-1
Trang 9Cân bằng mới của thị trường sau khi
cả cung và cầu dịch chuyển
Trang 10I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
b.Mất cân bằng tiền
lương và những ảnh
hưởng phi thị trường
Điều chỉnh tiền lương từ các lực lượng kinh tế
Chi phí cho thay đổi nghề, đào tạo những kỹ năng mới, chi phí di chuyển cho người lđ.
Chi phí của người sử dụng lđ cho việc tìm kiếm, đào tạo hoặc chi phí sa thải người lđ.
Điều chỉnh tiền lương từ các lực lượng phi thị trường
như: luật pháp, tập quán, hoặc các định chế cưỡng ép sự lựa chọn của các cá nhân hoặc doanh nghiệp.
Trên thị trường luôn có lực lượng làm tăng hay giảm mức lương trên thị trường.
Trang 11I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG
c Tác động của mức lương trên và dưới cân bằng
đến cung cầu lao động
Giá hàng tiêu dùng cao hơn
Mức sản lượng thấp hơn mức mà lẽ ra có thể đạt được
Tạo ra tình hình giảm cầu lao động.
Công nhân không hoặc do dự khi bỏ việc vì họ khó có cơ hội kiếm được việc làm
Số ứng viên chờ việc sẽ nhiều hơn thường lệ.
Người chủ khó kiếm được thợ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng
Tồn tại tình trạng khan hiếm lao động
Khó khăn khi giữ công nhân ở lại làm việc
Nếu tiền lương tăng lên sản lượng sẽ tăng và nhiều công nhân tham gia thị trường lao động
Trang 12II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Việc làm
1.1.Khái niệm
lao động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm” 1.2.Các hình thức việc làm: 3 hình thức
dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật hoặc đổi công.
để thu lợi nhuận.
đình mình không nhận tiền công hay lợi nhuận.
Trang 13II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Việc làm
1.2.Các hình thức việc làm
Tính chất địa lý : khu vực nông thôn, thành thị, vùng kinh tế
Tính chất kỹ thuật : Từ đặc thù về kỹ thuật và công nghệ có thể phân biệt việc làm theo ngành, nghề khác nhau.
Tính chất thành thạo : Việc làm giản đơn, có chuyên môn, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
Tính chất kinh tế : Vị trí của việc làm trong hệ thống quản lý lao động như: việc làm quản lý, công nhân, nhân viên…
Điều kiện lao động : Việc làm đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, việc làm không đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động.
Trang 14II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
lao động được đảm bảo các điều kiện:
+ Được tạo điều kiện để tiếp nhận những tiến bộ
kỹ thuật công nghệ;
+ Thoả mãn với môi trường làm việc;
+ Được nhận phần thù lao tương xứng với lđ bỏ ra;
+ Có tiếng nói tại nơi làm việc và cộng đồng;
+ Cân bằng được công việc với đời sống gia đình; + Có điều kiện đảm bảo học hành cho con cái;
+ Có điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên ttlđ.
Trang 15II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
1.Việc làm
1.3 Việc làm theo tình trạng việc làm
Người có việc làm: Bao gồm tất cả những người thuộc lực lượng lao động đang làm một hoặc một
số công việc trong 3 hình thức về việc làm
Người đủ việc làm: là những người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm với thời gian làm việc không ít
hơn mức giờ chuẩn quy định cho người đủ việc
làm trong tuần lễ, tháng hoặc năm tham khảo.
Người thiếu việc làm: là người trong độ tuổi lao động đang có việc làm, nhưng thời gian làm việc
ít hơn mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm tính cho tuần lễ, tháng, năm tham khảo, hoặc
bằng hoặc vượt mức chuẩn nhưng vẫn có nhu
cầu làm thêm
Trang 16II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2.Giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công)
Trên thị trường lao động, giá cả sức lao động
được biểu hiện dưới dạng tiền lương (tiền công).
Tiền lương chịu sự tác động của cung và cầu
lao động cũng như các yếu tố phi thị trường.
Mức tiền lương là một tín hiệu quan trọng của
thị trường lao động và có mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăng năng suất lao động.
Tiền lương vận động theo các quy luật của nền
kinh tế thị trường (quy luật giá trị, cung cầu lao động, cạnh tranh ), đồng thời còn chịu tác động từ các quy định của Chính phủ về quản lý tiền lương và các yếu tố phi thị trường.
Trang 17II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.Thất nghiệp
3.1.Khái niệm
trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lđ muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành”
cơ bản: (1) Có khả năng lao động,
(2) Không có việc làm và (3) Đang tìm việc làm (có đăng ký tìm việc
tại trung tâm dịch vụ việc làm)
Trang 18II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.2.Các hình thức thất nghiệp
xuất hiện dưới dạng cấp tính và theo chu kỳ dài, ngắn theo mức suy thoái của nền kinh tế.
giữa cung - cầu lđ trong một nền kinh
tế, một ngành hoặc một địa phương nào đó.
của người lđ giữa các vùng, các địa phương, giữa các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.
Trang 19II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.2.Các hình thức thất nghiệp
Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng người lđ không đi làm với mức lương không được như mong muốn Mức lương cao hơn họ sẽ đi làm, thường gắn với thất nghiệp tạm thời.
Thất nghiệp không tự nguyện: Là tình trạng ở mức tiền lương nào đó người lđ chấp nhận
nhưng vẫn không tìm được làm việc do suy
thoái kinh tế, cung lđ lớn hơn cầu lđ.
Thất nghiệp trá hình: Là tình trạng người lđ làm việc ở dưới mức khả năng bình thường
của họ Xảy ra khi năng suất lđ thấp ; thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lđ.
Trang 20II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
3.3.Tác động của thất nghiệp
a Tác động của thất nghiệp đối với kinh tế
Tỷ lệ thất nghiệp cao là biểu hiện của GDP thực tế
thấp hơn mức tiềm năng, biểu hiện là giảm sản lượng nền kinh tế và có nhiều ngành, doanh nghiệp cắt giảm sản lượng.
Quy luật Okun: Khi GDP giảm 2% so với GDP tiềm
năng thì mức thất nghiệp tăng 1%.
Thất nghiệp làm cho tăng trưởng kinh tế thấp hoặc
không có tăng trưởng, đôi khi giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mức sống người lao động và nhân dân
2
100
×
−+
=
tn
tn tn
t
y
y
y U
U
Trang 21II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
suy giảm, quan hệ lao động có xu hướng xấu
trạng thất nghiệp phổ biến và thất nghiệp dài hạn
Trang 22II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LĐ
3.3.Tính toán thất nghiệp
lao động thất nghiệp so với lực lượng lao động
×
=
L U
Trang 23III.CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG1.Chính sách thị trường lao động chủ động
nhập, điều chỉnh cầu về lđ, nâng cao
công bằng xã hội (hỗ trợ nhóm lđ yếu
thế).
đề.
Trang 24III.CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2.Chính sách thị trường lao động thụ động
rút ngắn thời gian làm việc…
Trang 25IV.CÁC CƠ QUAN GIAO DỊCH VÀ HÌNH THỨC GIAO
DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
phát triển chưa cao.
Trang 26IV.CÁC CƠ QUAN GIAO DỊCH VÀ HÌNH THỨC GIAO
DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
2 Giao dịch gián tiếp
thoả thuận về hợp đồng lđ thông qua các
tổ chức trung gian.
tin đại chúng, Internet
phương.
Trang 27Thảo luận nhóm
về thị trường lao
động
Trang 28Chủ đề 1: thông tin thị trường lao động
Trang 29Chủ đề 2: quá trình hình thành thị
trường lđ Việt Nam
Nhóm 2
1.Các nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển thị
trường lao động ở Việt Nam
2.Quá trình hình thành và
phát triển thị trường lao động Việt nam
Trang 30Chủ đề 3: Cung cầu lđ và thất nghiệp trên thị
trường lao động việt Nam
Nhóm 4
1 Cung, cầu, di chuyển lao động
trên thị trường lao động Việt Nam.
2 Thất nghiệp trên thị trường lao động việt Nam
3 Thực trạng cung, cầu, di chuyển, thất nghiệp tại địa phương
Trang 31Chủ đề 4: phát triển thị trường lao động
Nhóm 6
1.Tiền lương tiền công trên thị
trường lao động
2.Phân mảng thị trường lao động
3.Vai trò của nhà nước đối với sự
phát triển thị trường lao động
4.Các giải pháp phát triển thị trường lao động
5 Liên hệ dẫn chứng tại địa phương
Trang 32Chủ đề 5:Thị trường lao động quốc tế
và xuất khẩu lao động
Trang 33Chủ đề 6: Dịch vụ việc làm
Nhóm 5
Nhóm 5
1.Khái niệm về dịch vụ việc làm
2.phân loại cơ sở dịch vụ việc làm 3.Vai trò, Nội dung hoạt động của dịch vụ việc làm
4 Quá trình hình thành và phát
triển của dịch vụ việc làm ở Việt nam
Trang 34Chủ đề 7: Dịch vụ việc làm ở Việt Nam
Nhóm 8
1.Tổ chức của trung tâm giới
thiệu việc làm ở nước ta
2.Hoạt động của trung tâm dịch vụ việc làm ở Việt nam
3 Thực trạng hoạt động sàn
giao dịch việc làm Tỉnh Bến Tre
Trang 35Chủ đề 8: N âng cao hiệu quả hoạt động Dịch vụ
việc làm ở Việt Nam.
Nhóm 3
1.Điều kiện để các cở sở dịch vụ việc
làm hoạt động có hiệu quả
2 Những kỹ năng cần thiết đối với cán
bộ dịch vụ việc làm
3.Các giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động dịch vụ việc làm
4.Quản lý nhà nước về dịch vụ việc làm