1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Các Yếu Tố Của Thị Trường Lao Động

27 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 168 KB

Nội dung

I.CUNG LAO ĐỘNG1.Khái niệm về cung lao động 1.1Khái niệm chung  Cung lao động là tổng số lượng lđ đang tham gia và sẵn sàng tham gia vào thị trường lđ ở những thời điểm nhất định  Phụ

Trang 1

CHƯƠNG II: CÁC YẾU TỐ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO

ĐỘNG

Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn

Trang 2

I.CUNG LAO ĐỘNG

1.Khái niệm về cung lao động

1.1Khái niệm chung

 Cung lao động là tổng số lượng lđ đang tham gia

và sẵn sàng tham gia vào thị trường lđ ở những thời điểm nhất định

 Phụ thuộc: Tốc độ tăng nguồn nhân lực, cầu

về lao động, phát triển giáo dục đào tạo, dạy nghề, mức tiền lương tiền công trên thị trường

 Phân loại: Cung thực tế, cung tiềm năng

Trang 3

I.CUNG LAO ĐỘNG

1.2.Cung thực tế về lao động

 Cung thực tế về lđ gồm những người lđ đang làm

việc cộng với những người thất nghiệp ( LLlđ)

1.3.Cung tiềm năng về lao động

 Cung tiềm năng: khả năng tiềm tàng về nguồn

nhân lực, bao gồm:

 Cung thực tế về lao động.

 Những người trong độ tuổi lđ có khả năng lđ đang

 Đi học.

 Nội trợ trong gia đình mình.

 Đi nghĩa vụ quân sự.

 Tình trạng khác.

Trang 4

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.Các yếu tố tác động đến cung lđ

2.1.Qui mô nguồn nhân lực

 Qui mô NNL càng lớn thì tổng cung lao

động càng lớn

 Tốc độ tăng, giảm dân số, ảnh hưởng

đến cung thực tế và cung tiềm năng.

 Cơ cấu dân số trẻ: Cung cấp nguồn lao

động lớn, tăng cung tiềm năng trong tương lai cho thị trường lđ và ngược lại

Cơ cấu dân số già

Trang 5

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.2.Quy mô tham gia lực lượng lao động

của dân số trong tuổi lđ

 Tỷ lệ tham gia lực lượng lđ của dân số

trong độ tuổi lđ càng cao thì cung thực tế càng lớn.

2.3.Qui định của pháp luật lđ về độ tuổi lđ

 Qui định với khoảng tuổi lđ rộng thì cung

lao động phình ra và qui định với khoảng hẹp thì cung lao động co hẹp lại.

Trang 6

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.4.Phát triển giáo dục và đào tạo

 NNL có nhiều người đang tham gia học tập, đào

tạo thì cung thực tế giảm xuống

 Việc đi học của người lđ làm cho cung tiềm năng

tăng lên, đặc biệt là tăng cung lđ chuyên môn,

kỹ thuật trong tương lai

2.5.Chính sách an ninh quốc gia

 Duy trì nền hòa bình, ổn định chính trị khu vực,

quốc tế và trong nước, qui mô LLVT hợp lý

2.6.Di chuyển lđ trên thị trường lđ

 Tác động của qui luật cung - cầu lđ

 Các chính sách lđ - việc làm của Nhà nước

Trang 7

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.7 Phát triển của các ngành kinh tế

 Các ngành mới xuất hiện, ngành có tốc độ phát triển

cao, ngành thu hút nhiều lđ chuyên môn - kỹ thuật, ngành có thu nhập hấp dẫn hơn các ngành truyền

thống

2.8 Xuất, nhập khẩu lao động

 Xuất, nhập khẩu lđ tác động đến cung lđ thực tế và

cung lđ tiềm năng.

 Xuất khẩu lđ làm giảm cung lđ thực tế, tăng cung tiềm

năng từ nước ngoài khi người lđ trở về.

 Nhập khẩu lđ thì tăng cung thực tế, có thể giảm cung

tiềm năng tương lai.

Trang 8

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.9.Tác động của tiền lương (tiền công)

 Chính sách tiền lương thống nhất, bình

đẳng đối với người lđ, các khu vực kinh tế

sẽ khuyến khích nhiều người lđ tham gia

vào ttlđ.

 Mức cung lđ thông thường sẽ tăng lên khi

giá của nó tăng lên

 Tác động của pháp luật lao động.

 Tác động của qui luật cung cầu.

Trang 9

I.CUNG LAO ĐỘNG

2.10.Sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ

ngơi

 Mỗi cá nhân có thời gian 24 h/ngày được

sử dụng cho làm việc (8h) hoặc nghỉ ngơi (16h).

 Một sự tăng lương làm tăng chi phí cơ hội

của thời gian nghỉ ngơi và dẫn tới:

tăng thời gian làm việc

Trang 10

I.CUNG LAO ĐỘNG2.10.Sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi(tt)

Hiệu ứng thu nhập (income effect), có xu

hướng làm tăng lượng thời gian nghỉ ngơi và làm giảm thời gian làm việc

tăng nếu hiệu ứng thay thế lớn hơn hiệu ứng thu nhập, đường cung lđộng có độ dốc đi lên

lớn hơn hiệu ứng thay thế và đường cung lđộng sẽ

bị bẻ gập xuống dưới

hơn giá trị ngưỡng cá biệt ( TL đặt trước của mỗi các nhân)

Trang 11

Biểu : Sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi

Trang 12

2.11 Phân biệt tiền lương với các nghề nghiệp.

 Các công việc khác nhau về mức độ nguy hiểm, căng thẳng, yêu cầu giáo dục, nỗ lực bản thân…

 Giả sử 2 công việc tương đương nhau về tất cả các đặc tính, tiền lương Nếu phát hiện mới cho thấy 1 công việc có mức độ nguy hiểm cao hơn, khi đó cung lđ sẽ giảm với công việc có nguy

hiểm và tăng với công việc an toàn hơn

 Sự dịch chuyển lđ xảy ra, tiền lương sẽ giảm với công việc an toàn và sẽ tăng với công việc nguy hiểm.Cho đến khi hình thành điểm cân bằng sự khác biệt tiền lương giữa công việc nguy hiểm

và công việc an toàn hơn

Trang 13

Biểu : Đền bù khác biệt tiền lương

Trang 15

I.CUNG LAO ĐỘNG2.12.Công đoàn tác động đến cung lao động

-Thỏa ước lao động tập thể

- Hạn chế cung lao động

2.13.Các yếu khác tác động đến cung lao động

 Nhu cầu nâng cao mức tiêu dùng, mức sống:

cần thiết phải có việc làm, thậm chí sử dụng cả thời gian nghỉ ngơi

 Truyền thống xã hội, bình đẳng lđ ( Nam, Nữ)

 Các khía cạnh xã hội của lao động: tự nguyện,

từ thiện…

Trang 16

II CẦU LAO ĐỘNG

1.Khái niệm về cầu lao động

1.1.Khái niệm chung

 Cầu về lao động là nhu cầu về sức lđ của

một nền kinh tế (hoặc của một ngành, địa phương, doanh nghiệp…) ở một thời kỳ

nhất định, bao gồm số lượng, chất lượng,

cơ cấu và thường được xác định thông qua chỉ tiêu việc làm.

Trang 17

II CẦU LAO ĐỘNG

1.2.Cầu thực tế về lao động

 Là nhu cầu thực tế về lđ cần sử dụng tại

một thời điểm nhất định Có 2 loại

 Chỗ làm việc trống: Là chỗ làm việc đã từng

sử dụng lđ, nay không có lđ làm việc và đang có nhu cầu sử dụng lđ

 Chỗ làm việc mới: Là chỗ làm việc mới xuất

hiện (mới tạo ra) và đang có nhu cầu sử dụng lđ

Trang 18

II CẦU LAO ĐỘNG

1.3.Cầu tiềm năng về lao động

 Cầu tiềm năng là nhu cầu lđ cho tổng số

chỗ làm việc có thể có được, trên cơ sở nhu cầu lđ hiện tại và nhu cầu lđ tăng thêm do huy động các yếu tố tạo việc làm trong tương lai như: vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, công nghệ và cả các điều kiện khác (chính trị, xã hội…).

Trang 19

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.1.Tài nguyên thiên nhiên

 Mức độ phong phú, đa dạng, thuận lợi của tài

nguyên thiên nhiên thúc đẩy nhiều ngành sản xuất phát triển

 Đối với các nước phát triển: Cường độ di chuyển

vốn, nguyên, nhiên, vật liệu mang tính toàn cầu, phân công lđ quốc tế diễn ra mạnh mẽ và phát hiện nhiều nguyên vật liệu nhân tạo mới thì TNTN có tác động thấp hơn đối với cầu lđ.

 Đối với các nước đang phát triển: các ngành sản

xuất truyền thống sử dụng nhiều lđ có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế, vẫn có tác động lớn đối

Trang 20

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.2.Tăng trưởng kinh tế

 Trong điều kiện các yếu tố đầu vào khác

không đổi, thì tác động của tăng trưởng kinh

tế sẽ làm tăng mức cầu lđ trên thị trường lđ

 Tăng đầu tư, áp dụng công nghệ mới, thay đổi

máy móc thiết bị thì cầu lđ chuyên môn, kỹ thuật sẽ tăng lên cầu lđ giản đơn giảm

 Ứng dụng công nghệ thông tin tăng cầu lđ

chuyên môn, kỹ thuật

Trang 21

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.3.Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại

hoá nền kinh tế

hoá nền kinh tế

 Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

kéo theo chuyển dịch cơ cấu lđ theo

hướng tăng cầu lđ (đặc biệt là tăng cầu chuyên môn, kỹ thuật).

 Tăng cầu lđ ngành công nghiệp, xây dựng,

dịch vụ

 Giảm cầu lđ trong ngành nông, lâm, ngư

nghiệp, thuỷ sản

Trang 22

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.4.Khuynh hướng tiêu dùng của dân cư và cơ

chế phân phối thu nhập

 Tăng sản lượng dẫn đến tăng cầu lđ

 Tiêu dùng của dân cư tăng nhanh thì sẽ dẫn

đến tăng cầu về lđ

 Nếu dân cư tăng thu nhập nhưng có khuynh

hướng tiết kiệm tiêu dùng cao thì sẽ dẫn đến giảm cầu lđ

 Cơ chế phân phối bình đẳng và phát triển hệ

thống an sinh xã hội tạo điều kiện cho người nghèo nâng cao thu nhập, tăng mức tiêu

dùng, tăng qui mô sản lượng, dẫn đến tăng cầu về lđ

Trang 23

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.5.Sự thay đổi mức lương

 Số lượng lđ được thuê phụ thuộc vào

mức lương mà người sử dụng lđ trả cho người lđ

 Một mức lương thấp hơn mức lương cân

bằng sẽ có xu hướng tăng cầu về lđ

 Mức tiền lương tối thiểu quy định cao hơn sẽ

có xu hướng giảm cầu về lđ

Trang 24

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.6.Ảnh hưởng của thuế đánh vào quỹ

lương và của trợ cấp lương

a Tác động của thuế đánh vào quỹ lương

 Thuế đánh vào quỹ lương là khoản thuế đánh vào

tổng mức chi phí cho việc trả lương của người chủ.

 Một mức thuế cao hơn sẽ làm tăng chi phí thuê lđ và

do vậy sẽ giảm cầu lđ.

b Tác động của trợ cấp lương như là một phương

sách giúp đỡ người nghèo

 Trợ cấp lương cho người chủ dưới nhiều hình thức:

một khoản trả bằng tiền mặt, tín dụng thuế

 Một mức trợ cấp lương mới cao hơn sẽ làm giảm chi

phí thuê lđ và do vậy sẽ tăng cầu lđ.

Trang 25

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

2.7.Chi phí lđ bán cố định

a.Các chi phí đào tạo và thuê mướn máy móc

thiết bị

 Những chi phí thuê giảng viên và chi phí

vật chất sử dụng trong quá trình đào tạo.

 Các chi phí ẩn, hay chi phí cơ hội do sử

dụng máy móc thiết bị và chi phí đào tạo,

về thời gian cho những người lđ mới được đào tạo.

Trang 26

2.Các yếu tố tác động đến cầu lao động

b Các khoản phúc lợi của những người lđ

Các khoản tiền trả bảo hiểm theo pháp

luật lao động (xã hội, thất nghiệp, tai nạn

lđ, y tế, …), Trả nhiều, cầu lđ giảm

Những phúc lợi cá nhân như: ngày nghỉ được hưởng lương, các kỳ nghỉ hè, lễ tết, nghỉ ốm, mua bảo hiểm nhân thọ Ngày nghỉ nhiều, cầu lđ tăng

Trang 27

3 Hệ số co dãn của cầu lđ

 Hệ số co dãn theo lương của cầu lđ: là tỷ lệ

giữa phần trăm thay đổi cầu việc làm (E) so với phần trăm thay đổi mức lương của loại

lđ đó (W):

 i = %Ei / %Wi

 Nếu i > 1: Đường cầu được gọi là co dãn

 Nếu i < 1 :Đường cầu là không co dãn

 Nếu I =1 : Đường cầu được coi là co dãn một

đơn vị

 Với một đường cầu cho trước sẽ có những

Ngày đăng: 03/12/2016, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w