1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG pptx

26 1,1K 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 486 KB

Nội dung

chủ tranh giành nhau trong việc tuyển lao tăng mức lương cân bằng trên thị trường đi kèm với một sự giảm sút số chỗ việc làm... Dịch chuyển điểm cân bằng: Cung và cầu đều dịch chuyển với

Trang 1

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Khoa quản lý lao động Thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn

Trang 2

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

1.Quan hệ cung cầu và giá cả hàng hoá SLĐ

 Khi cung và cầu lđ đạt mức cân bằng thì giá cả có xu

hướng dừng lại ở mức W o (mức tiền lương cân bằng)

 Nếu giá cả hàng hoá SLĐ ở mức W 1 cao hơn W o thì

mức cung lđ sẽ tăng đến S1,,

 Lúc đó cầu lđ sẽ giảm chỉ còn ở mức L1.

 Khoảng D 1 S 1 chính là khoảng chênh lệch giữa cung

và cầu trên thị trường lao động : Cung lớn hơn cầu

 Nếu giá cả SLĐ ở mức thấp W 2 , thì cầu lđ sẽ tăng lên

ở mức L2

 Cung lđ chỉ ở mức S2.

 Khoảng cách D 2 S 2 là sự chênh lệch giữa cung và

cầu lao động: Cầu lớn hơn cung.

 Theo qui luật giá cả slđ luôn có xu hướng trở về W 0

Trang 3

Hình III.1: Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả)

Trang 4

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lđ và giá

cả hàng hoá sức lao động

Dịch phải:

cung lao động đều tăng lên

tại thì cung lớn hơn cầu, người chủ sẽ có xu hướng giảm mức lương Cuối cùng mức lương

Trang 5

Cân bằng trên thị trường lao động

sau khi cung dịch phải

sau khi cung dịch phải

Trang 6

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

lao động và giá cả hàng hoá sức lao động

a Dịch chuyển điểm cân bằng:

Dịch trái:

ra một sự khan hiếm lao động

chủ tranh giành nhau trong việc tuyển lao

tăng mức lương cân bằng trên thị trường đi kèm với một sự giảm sút số chỗ việc làm

Trang 7

Cân bằng trên thị trường lao động

sau khi cung dịch trái

Trang 8

Cân bằng mới của thị trường sau khi

cả cung và cầu dịch chuyển

Trang 9

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

2.Dịch chuyển điểm cân bằng cung cầu lao động

và giá cả hàng hoá sức lao động

a Dịch chuyển điểm cân bằng:

Cung và cầu đều dịch chuyển

với dịch chuyển sang phải của cầu, tiền lương thị trường có thể tăng lên một cách kịch phát

với một sự dịch chuyển sang trái của cung

 Đồ thị (a) tiền lương thị trường W 2-2 giảm so với

mức ban đầu W1-1 của nó,

 Đồ thị (b) tiền lương thị trường W 2-2 tăng so với

mức ban đầu W 1-1

Trang 10

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

b.Mất cân bằng tiền lương và những ảnh

hưởng phi thị trường

 Thay đổi nghề của người lđ đòi hỏi phải đầu tư vào những kỹ năng mới hoặc phải chịu chi phí di chuyển.

 Chi phí đầu tư ban đầu cho việc tìm kiếm và đào tạo hoặc chi phí sa thải người lao động

trường như: luật pháp, tập quán, hoặc các định chế cưỡng ép sự lựa chọn của các cá nhân hoặc doanh nghiệp

Trang 11

I.QUAN HỆ CUNG - CẦU LAO ĐỘNG

c Tác động của mức lương trên và dưới cân bằng đến cung cầu lao động

 Giá hàng tiêu dùng cao hơn

 Mức sản lượng thấp hơn mức mà lẽ ra có thể đạt được

 Tạo ra tình hình giảm cầu lao động.

 Công nhân không hoặc do dự khi bỏ việc vì họ khó có cơ hội kiếm được việc làm

 Số ứng viên chờ việc sẽ nhiều hơn thường lệ.

 Người chủ khó kiếm được thợ để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

 Tồn tại tình trạng khan hiếm lao động

 Khó khăn khi giữ công nhân ở lại làm việc

 Nếu tiền lương tăng lên sản lượng sẽ tăng và nhiều công nhân tham gia thị trường lao động

Trang 12

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Việc làm

1.1.Khái niệm

 Theo Bộ luật Lao động (điều 13): “ Mọi hoạt động lao

động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm ”.

1.2.Các hình thức việc làm: 3 hình thức

 Làm những công việc được trả công lao động dưới

dạng bằng tiền hoặc hiện vật hoặc đổi công.

 Các công việc tự làm (tự sản xuất, kinh doanh) để thu

lợi nhuận.

 Làm các công việc sản xuất, kinh doanh cho gia đình

mình không nhận tiền công hay lợi nhuận.

Trang 13

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Việc làm

1.2.Các hình thức việc làm

 Ngoài ra, việc làm còn xem xét theo các góc độ sau:

 Tính chất địa lý : khu vực nông thôn, thành thị, vùng kinh tế

 Tính chất kỹ thuật : Từ đặc thù về kỹ thuật và công nghệ có thể phân biệt việc làm theo ngành, nghề khác nhau.

 Tính chất thành thạo : Việc làm giản đơn, có chuyên môn, kỹ thuật, trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.

 Tính chất kinh tế : Vị trí của việc làm trong hệ thống quản lý lao động như: việc làm quản lý, công nhân, nhân viên…

 Điều kiện lao động : Việc làm đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, việc làm không đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động.

Trang 14

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

động được đảm bảo các điều kiện:

+ Được tạo điều kiện để tiếp nhận những tiến bộ

kỹ thuật công nghệ;

+ Thoả mãn với môi trường làm việc;

+ Được nhận phần thù lao tương xứng với lao động bỏ ra;

+ Có tiếng nói tại nơi làm việc và cộng đồng;

+ Cân bằng được công việc với đời sống gia đình; + Có điều kiện đảm bảo học hành cho con cái;

+ Có điều kiện cạnh tranh lành mạnh trên thị trường lao động.

Trang 15

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Việc làm

1.3 Việc làm theo tình trạng việc làm

thuộc lực lượng lao động đang làm một hoặc một

số công việc trong 3 hình thức về việc làm

lên có việc làm với thời gian làm việc không ít hơn mức giờ chuẩn quy định cho người đủ việc làm

trong tuần lễ, tháng hoặc năm tham khảo

động đang có việc làm, nhưng thời gian làm việc ít hơn mức chuẩn quy định cho người đủ việc làm tính cho tuần lễ, tháng, năm tham khảo

Trang 16

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2.Giá cả sức lao động (tiền lương, tiền công)

được biểu hiện dưới dạng tiền lương (tiền công)

động cũng như các yếu tố phi thị trường

trường lao động và có mối quan hệ mật thiết với tốc độ tăng năng suất lao động

kinh tế thị trường (quy luật giá trị, cung cầu lao động, cạnh tranh ), đồng thời còn chịu tác động

từ các quy định của Chính phủ về quản lý tiền lương và các yếu tố phi thị trường

Trang 17

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.Thất nghiệp

3.1.Khái niệm

 Theo ILO thì: “ Thất nghiệp là tình trạng

tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công

Trang 18

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.2.Các hình thức thất nghiệp

 Thất nghiệp do trì trệ của nền kinh tế:

xuất hiện dưới dạng cấp tính và theo chu

kỳ dài, ngắn theo mức suy thoái của nền kinh tế.

 Thất nghiệp cơ cấu: do sự mất cân đối

giữa cung - cầu lao động trong một nền kinh tế, một ngành hoặc một địa phương nào đó.

 Thất nghiệp tạm thời: do sự di chuyển của

người lao động giữa các vùng, các địa phương, giữa các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

Trang 19

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.2.Các hình thức thất nghiệp

động không muốn đi làm với mức lương không được như mong muốn Nhưng ở mức lương cao hơn họ sẵn sàng đi làm, thường gắn với thất

nghiệp tạm thời

mức tiền lương nào đó người lđ chấp nhận

nhưng vẫn không tìm được làm việc do suy thoái kinh tế, cung lao động lớn hơn cầu lao động

động được sử dụng (làm việc) ở dưới mức khả năng bình thường của họ Xảy ra khi năng suất lao động thấp ; thường gắn với việc sử dụng

không hết thời gian lao động

Trang 20

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

3.3.Tác động của thất nghiệp

a Tác động của thất nghiệp đối với kinh tế

thực tế thấp hơn mức tiềm năng, biểu hiện của giảm sản lượng nền kinh tế và có nhiều ngành, doanh nghiệp cắt giảm sản lượng

tiềm năng thì mức thất nghiệp tăng 1%

hoặc không có tăng trưởng, đôi khi giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mức sống người lao động và nhân dân

Trang 21

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

giảm, quan hệ lao động có xu hướng xấu

tình trạng thất nghiệp phổ biến và thất nghiệp dài hạn.

Trang 22

II.CÁC KẾT QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG LĐ

3.3.Tính toán thất nghiệp

lao động thất nghiệp so với lực lượng lao động

L U

Trang 23

III.CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1.Chính sách thị trường lao động chủ động

mở việc làm và tăng thu nhập, điều chỉnh cầu

về lao động, nâng cao công bằng xã hội (hỗ

trợ nhóm lao động yếu thế)

 Chính sách kế hoạch hoá dân số.

 Chính sách hỗ trợ tìm kiếm việc làm.

 Chính sách khuyến khích dịch chuyển lao động.

 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng và đào tạo lại.

 Chính sách hỗ trợ khởi sự doanh nghiệp.

 Chính sách giữ gìn chỗ làm việc

 Chính sách tạo chỗ làm việc mới

 Chính sách thị trường lao động định hướng vào

nhóm vấn đề.

Trang 24

III.CHÍNH SÁCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1.Chính sách thị trường lao động thụ động

Là các chính sách hỗ trợ thu nhập cho lao động bị thất nghiệp.

Chính sách bồi thường thất nghiệp.

Chính sách bảo hiểm thất nghiệp

Các chính sách khác: cho về hưu sớm, rút ngắn thời gian làm việc…

Trang 25

IV.CÁC CƠ QUAN GIAO DỊCH VÀ HÌNH THỨC GIAO

DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1 Giao dịch trực tiếp

 Là hình thức người lao động trực tiếp

gặp người sử dụng lao động (doanh

nghiệp, cơ quan…) để thoả thuận về hợp đồng lao động.

 Khi thị trường lao động phát triển chưa

cao thì hình thức này còn khá phổ biến.

Trang 26

IV.CÁC CƠ QUAN GIAO DỊCH VÀ HÌNH THỨC GIAO

DỊCH TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

2 Giao dịch gián tiếp

và người sử dụng lao động thoả thuận về hợp đồng lao động thông qua các tổ chức trung gian

 Trung tâm (Văn phòng) giới thiệu việc làm.

 Doanh nghiệp cung ứng nhân lực.

 Hội chợ việc làm.

 Giao dịch việc làm qua việc làm phương tiện thông

tin đại chúng, Internet

địa phương

Ngày đăng: 02/08/2014, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình III.1: Quan hệ cung - cầu lao động và tác động  của tiền lương (tiền công)W (giá cả) - CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG pptx
nh III.1: Quan hệ cung - cầu lao động và tác động của tiền lương (tiền công)W (giá cả) (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w