Bài viết chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: quy mô thị trường lao động tại 2 tỉnh; nguồn nhân lực có kỹ năng và mức lương trên thị trường lao động tại Bắc Ninh và Hưng Yên.
Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động XÃ héi - Sè 27/Quý II - 2011 Phân tích Thị trường Lao động Hưng Yên Bắc Ninh Ths.Phạm Minh Thu - Ths Phạm Thị Bảo Hà Viện Khoa học Lao động Xã hội sau đổi mới, kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ tăng trưởng cao ổn định Trải qua khủng hoảng kinh tế, GDP năm 2009 tăng 6%, GDP bình quân đầu người sơ 1064 đô la Mỹ Chính phủ Việt Nam có hàng loạt sách vĩ mô nhằm thu hút nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt phát triển khu cơng nghiệp (KCN) khu chế xuất (KCX) Tính đến hết năm 2009, Việt Nam có 249 KCN thành lập, đó, 162 KCN vào hoạt động với tỷ lệ lấp đầy KCN vận hành đạt khoảng 48% Các KCN thu hút 3.600 dự án đầu tư nước 3.200 dự án đầu tư nước; giải việc làm cho 1,34 triệu lao động Hưng Yên, so sánh, phân tích điểm mạnh, điểm yếu vốn nhân lực hai địa phương Báo cáo xem nguồn tham khảo cho doanh nghiệp dự kiến đầu tư vào địa bàn cân nhắc thuận lợi khó khăn liên quan đến đầu vào quan trọng q trình sản xuất: lao động Bắc Ninh Hưng Yên tỉnh ráp gianh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, lên tỉnh thu hút nhiều quan tâm nhà đầu tư nước Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh liên tục tăng vài năm gần dẫn đầu vùng đồng sông Hồng Lợi cạnh tranh cấu thành từ nhiều yếu tố như: hạ tầng, môi trường pháp lý, nhân lực… nhân lực coi yếu tố cạnh tranh mang tính định Ưu lớn vùng kinh tế nhân lực có đào tạo tốt, có điểm thi vào trường đại học cao đẳng cao nước tỷ lệ sinh viên đầu người cao nước - Tổng điều tra dân số nhà – Tổng cục Thống kê, 2009 T Báo cáo đánh giá thực trạng thị trường lao động hai tỉnh Bắc Ninh Nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: (i) quy mô thị trường lao động tỉnh; (ii) nguồn nhân lực có kỹ năng; (iii) mức lương thị trường Nguồn số liệu sử dụng báo cáo: - Tổng điều tra doanh nghiệp – Tổng cục Thống kê, 2005-2009 - Số liệu thống kê địa phương – Cục thống kê Hưng Yên Bắc Ninh, 2009 - Số liệu thống kê địa phương – Sở LĐTBXH Hưng Yên Bắc Ninh, 2009 PHẦN I – THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TỈNH HƯNG YÊN Các đặc điểm chung Hưng Yên tỉnh tái thành lập 1/1/1997 sau gần 30 năm hợp với tỉnh Hải Dương, có diện tích tự nhiên 932,09 km2 Với vị trí trung tâm đồng sơng Hồng, Hưng n có bước tiến dài phát triển kinh tế thu hút đầu tư xem “Bình Dương” miền Bc 27 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động vµ X· héi - Sè 27/Quý II - 2011 Hiện địa bàn tỉnh Hưng Yên có khu công nghiệp Phố Nối A, Phố Nối B (khu công nghiệp dệt may), Thăng Long II, Minh Đức, Minh Quang, Như Quỳnh A, Như Quỳnh B, khu công nghiệp thị xã Hưng Yên Các khu công nghiệp vào hoạt động tạo việc làm thường xuyên cho 7,5 vạn lao động Trình độ CMKT lao động Hưng Yên thấp, tỷ lệ chưa qua đào tạo chiếm đến 87% dân số 15 tuổi so với mức chung nước 86,7% vùng đồng sơng Hồng 80,6% Trong nhóm có trình độ CMKT, chiếm tỷ lệ cao trung cấp thấp trình độ cao đẳng Dân số lực lượng lao động Theo kết Tổng điều tra dân số nhà 2009, tính đến 1/4/2009, dân số tỉnh Hưng Yên 1.128.702 người, mật độ đạt 1.222 người/km2 Dân số thành thị chiếm 12,3% tỷ số giới tính (nam/100 nữ) 96,5 Dân số từ 15 tuổi trở lên Hưng Yên khoảng 866 nghìn người Trong đó, tỷ lệ biết chữ 96,9% Dân số độ tuổi lao động (từ 15 đến 60) tuổi chiếm 64,9% (tương ứng 732.527 người), thấp mức bình quân chung nước (66%) khu vực đồng sông Hồng (65,7%) Một nguyên nhân quan trọng tình trạng di dân Số lượng người xuất cư Hưng Yên cao số người nhập cư vào tỉnh, theo thống kê, lao động tỉnh khác vào Hưng n có đến người rời khỏi tỉnh Những người xuất cư phần lớn với mục đích học làm việc tỉnh khác Hình 1.1 Dân số 15 tuổi theo trình độ CMKT Việc làm thất nghiệp Năm 2009, lực lượng lao động Hưng Yên chiếm tỷ lệ 85,2% dân số từ 15 tuổi trở lên, ước khoảng 680 nghìn người Trong đó, số có việc làm 668,6 nghìn người số thất nghiệp 11,1 nghìn người Tỷ số việc làm dân số 52,7% Lao động nữ chiếm 49,1% tổng số lao động làm việc Tỷ lệ thất nghiệp thành thị 2,8%, thấp vùng đồng sông Hồng Bảng 1.1 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế (%) Nông lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Tổng số 2000 83.84 7.95 8.21 100 2005 70.94 16.37 12.69 100 2009 60 21.5 18.5 100 Nguồn: Điều tra LĐ-VL 2000,2005 Tổng Điều tra dân số 2009 Cách 10 năm, lao động nông nghiệp chiếm đến 83,8% lao động Hưng Yên, tương ứng 451 nghìn người, lao động ngành giảm 23,8 điểm % xuống cịn 60%, tương ứng 400 nghìn lao động Cơ cấu lao động ngành công nghiệp từ 7,95% năm 2000 (tương đương 43 nghìn người) tăng lên 21,5% tổng số lao động (tương đương 143 nghìn lao động) năm 2009 Cũng thời kỳ này, số lao động Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà 2009 28 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động X· héi - Sè 27/Quý II - 2011 ngành dịch vụ tăng 2,8 lần từ 44 nghìn người lên 123 nghìn người Nghề nghiệp lao động chủ yếu nhóm nghề giản đơn tương ứng với lao động khơng đào tạo CMKT Các nhóm khác có tỷ trọng lớn cấu nghề nghiệp người lao động tỉnh thợ thủ công (thợ dệt, da giày, thợ nề, thợ điện,…), thợ lắp ráp vận hành máy móc thiết bị, nghề có kỹ thuật nông, lâm, ngư nghiệp, nghề dịch vụ cá nhân, bảo vệ, bán hàng Nhóm trình độ bậc trung bậc cao có khoảng 33 nghìn người Hình 1.2 Nghề nghiệp lao động tỉnh Hưng Yên Nguồn: Tổng điều tra dân số nhà 2009 Theo ước tính từ số liệu điều tra doanh nghiệp 2009, 668.000 lao động có việc làm Hưng Yên có 100.000 lao động làm việc doanh nghiệp, số lại hoạt động khu vực phi thức (kinh tế cá thể, hộ gia đình) Bảng 1.2 Số doanh nghiệp số lao động doanh nghiệp Hưng Yên