1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BẢI GIẢNG: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

13 690 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 139,98 KB

Nội dung

BẢI GIẢNG: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG

Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 1 ND: Hoàng Phương GHI CHÚ BÀI GIẢNG 2 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG 1. THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ? Thò trường là một đònh chế hay một cơ chế đưa người bán và người mua hàng hóa và dòch vụ cụ thể lại với nhau. Thò trường tạo nên khuôn khổ để phân tích những tác động của cung và cầu vốn xác đònh giá cả của hàng hóa. Trong chương này, chúng ta giả đònh rằng thò trường cạnh tranh hoàn hảo. Vì mục đích nghiên cứu chương này, chúng ta có thể đònh nghóa một cách đơn giản rằng thò trường cạnh tranh hoàn hảo là một thò trường trong đó không có người mua hoặc người bán nào có thể tác động đến giá hàng hóa; kiến thức về thò trường là hoàn hảo, và tất cả mọi đơn vò hàng hóa đều đồng nhất. 2. CẦU Cầu đối với một hàng hóa là lượng của hàng hóa đó mà người tiêu dùng sẵn lòng và có khả năng mua ở một mức giá nhất đònh trong một khoảng thời gian cụ thể, trong khi vẫn giữ mọi thứ khác (thu nhập, sở thích, giá của các hàng hóa khác) không đổi. BIỂU CẦU CỦA GẠO Giá/ đơn vò ($) Lượng/ tuần (đơn vò) 5 10 4 20 3 35 2 55 1 80 Quy luật cầu Với giả đònh rằng những thứ khác không đổi, quy luật cầu cho thấy khi giá tăng lượng cầu giảm. Có nghóa là, có mối quan hệ nghòch biến giữa giá và lượng cầu của hàng hóa hoặc dòch vụ trong một khoảng thời gian nhất đònh. Quy luật này có thể giải thích được bằng độ thỏa dụng biên giảm dần hoặc tác động thu nhập và tác động thay thế. • Bởi vì một đơn vò sản phẩm tăng thêm tạo ra sự thỏa mãn ít hơn (độ thỏa dụng biên giảm dần) nên người tiêu dùng chỉ sẵn lòng mua thêm một đơn vò nếu giá giảm. • Giá một hàng hóa giảm làm tăng sức mua của thu nhập người tiêu dùng, do vậy người tiêu dùng có thể mua sản phẩm đó nhiều hơn mà không phải từ bỏ các Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 2 ND: Hoàng Phương hàng hóa khác (tác động thu nhập). Ở mức giá thấp hơn, người tiêu dùng có động cơ lấy hàng hóa rẻ hơn để thay cho hàng hóa tương tự có giá tương đối mắc hơn (tác động thay thế). Đường cầu Đường cầu thể hiện mối quan hệ nghòch biến giữa giá và lượng cầu, trong khi các yếu tố khác vẫn không đổi. Trên đồ thò đường cầu, giá nằm ở trục tung và lượng cầu nằm ở trục hoành. • Lưu ý sự khác biệt giữa cầu và lượng cầu. Thuật ngữ ‘cầu’ chỉ toàn bộ đường cầu trong khi thuật ngữ ‘lượng cầu’ chỉ một điểm cụ thể trên đường cầu. • Khi chúng ta di chuyển dọc xuống theo đường cầu thì lượng cầu tăng và giá giảm nhưng cầu không đổi. • Độ dốc của đường cầu phản ánh mức phản ứng của lượng cầu đối với những thay đổi về giá. Câu hỏi: 1. Lượng cầu có khác với lượng mua hay không? Cầu cá nhân & cầu thò trường Cầu thò trường có thể tính được bằng cách cộng lượng cầu của tất cả mọi người tiêu dùng ở các mức giá khác nhau. Chẳng hạn, Đường cầu 0 1 2 3 4 5 6 0 102030405060708090 Lượng cầu Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 3 ND: Hoàng Phương Lượng cầu Giá ($) Người mua 1 Người mua 2 Người mua 3 Tổng cộng 5 10 12 8 30 4 20 23 17 60 3 35 39 26 100 2 55 60 39 154 1 80 87 54 221 Các yếu tố quyết đònh đến cầu ngoài giá: Có năm yếu tố quyết đònh đến cầu ngoài giá: sở thích của người tiêu dùng; thu nhập người tiêu dùng; giá của hàng hóa có liên quan; kỳ vọng đối với giá tương lai; số người mua. • Giá của hàng hóa có liên quan: Giá của hàng hóa thay thế tăng (hoặc giá của hàng hóa bổ sung giảm) sẽ làm tăng cầu của hàng hóa đó. Hàng hóa thay thế là hàng hóa tương tự có tính cạnh tranh lẫn nhau (chẳng hạn, thòt gà và thòt bò, xe đạp và xe gắn máy). Hàng hóa bổ sung là những hàng hóa sử dụng với nhau (chẳng hạn xe hơi và xăng; búa và đinh). • Thu nhập người tiêu dùng: Thu nhập của người tiêu dùng sẽ làm tăng cầu đối với một hàng hóa nếu hàng hóa đó là hàng hóa thông thường nhưng làm giảm cầu đối với hàng hóa nếu hàng hóa đó là hàng hóa thứ cấp (inferior good). Hàng hóa thông thường là một hàng hóa mà mọi người có nhu cầu nhiều hơn khi thu nhập của họ tăng trong khi đó hàng hóa thứ cấp (thường là hàng hóa có chất lượng xấu) là hàng hóa mà mọi người có nhu cầu ít hơn khi thu nhập của họ tăng. • Sở thích người tiêu dùng: Sự thay đổi sở thích theo hướng thuận lợi cho một hàng hóa thì sẽ làm tăng cầu của hàng hóa đó. • Kỳ vọng về hàng hóa tương lại: Nếu người tiêu dùng kỳ vọng rằng giá của một hàng hóa tăng trong tương lai thì họ sẽ mua nhiều hơn hàng hóa này. Có nghóa là, kỳ vọng tăng giá có khuynh hướng làm tăng cầu hiện tại của một hàng hóa. • Số người mua: Số người mua tăng dẫn đến tăng cầu. • Bất kỳ các yếu tố ngoài giá nào làm tăng cầu cũng sẽ làm dòch chuyển đường cầu sang phải. • Các yếu tố chính tác động đến cầu Yếu tố Thay đổi đối với yếu tố Tác động đến cầu Thu nhập người tiêu dùng • Hàng hóa thông thường Tăng/ Giảm Tăng (phải)/ giảm (trái) Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 4 ND: Hoàng Phương • Hàng hóa thứ cấp Giảm (trái)/ tăng(phải) Giá HH thay thế Tăng/ Giảm Tăng (phải)/ giảm (trái) Giá HH bổ sung Tăng/ Giảm Giảm (trái)/ tăng (phải Sở thích của người tiêu dùng Thuận lợi/ bất lợi Tăng (phải)/ giảm (trái) Số người mua Tăng/ Giảm Tăng (phải)/ giảm (trái) P P 0 A B D 0 D 1 0 Q 0 Q 1 Q • Lưu ý sự khác biệt giữa ‘di chuyển dọc theo đường cầu’ và ‘dòch chuyển của đường cầu’. Sự thay đổi về giá của một hàng hóa dẫn đến sự thay đổi về lượng cầu (sự di chuyển dọc theo đường cầu) trong khi đó sự thay đổi của thu nhập, thu nhập của người tiêu dùng, số người mua, sở thích và giá cả của hàng hóa có liên quan dẫn đến thay đổi cầu (sự dòch chuyển của đường cầu). • Đường cầu là thước đo mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng. Mỗi điểm trên đường cầu là thước đo sự đánh giá của người tiêu dùng về giá trò của một đơn vò hàng hóa tăng thêm. Phần diện tích nằm dưới đường cầu đo lường lợi ích gộp. • Thặng dư người tiêu dùng là phần chênh lệch giữa mức sẵn lòng chi trả và giá cả thật sự chi trả. Bài tập 1) Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào làm tăng cầu (đường cầu dòch chuyển sang phải), trường hợp nào làm giảm cầu (đường cầu dòch chuyển sang trái), trường hợp nào không làm cầu thay đổi, đối với mặt hàng gạo Việt Nam. Giải thích ngắn gọn câu trả lời của mình và nêu rõ những giả đònh của anh (chò), nếu cần thiết. a. Giá phân bón tăng. b. Dân số Việt Nam tăng đáng kể. Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 5 ND: Hoàng Phương c. Việc Mỹ dỡ bỏ cấm vận đối với Việt Nam dẫn đến khả năng tiếp cận được nhiều thò trường xuất khẩu hơn. d. Do trúng mùa, Thái Lan tăng mức xuất khẩu của mình lên 30%, bán ở mức giá thấp hơn. e. Chính phủ bỏ thuế nông nghiệp đối với các nông dân trồng lương thực. 3. CUNG Cung của một hàng hóa cho thấy lượng hàng hóa đó mà người bán sẵn lòng và có thể bán ở mỗi mức giá nhất đònh, trong khi các yếu tố khác (công nghệ, giá của các đầu vào) vẫn không đổi. Biểu cầu Giá ($) Sản lượng 5 60 4 50 3 35 2 20 1 5 Đường cung Đường cung thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cung, các yếu tố khác vẫn không thay đổi. Trên đồ thò của đường cung, giá nằm ở trục tung và lượng cung nằm ở trung hoành. • Đối với một đường cung, giá cả và lượng cung có mối quan hệ đồng biến với nhau. Độ dốc của đường cung thể hiện mức độ phản ứng của lượng cung đối với những thay đổi về giá. Đường cung 0 1 2 3 4 5 6 0 10203040506070 Lượng cung Giá Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 6 ND: Hoàng Phương • Giống như phía cầu, thuật ngữ ‘cung’ chỉ toàn bộ đường cung trong khi đó thuật ngữ ‘lượng cung’ chỉ một điểm cụ thể trên đường cung. • Các yếu tố ngoài giá tác động đến cung: Sự dòch chuyển của đường cung khi cung thay đổi do (1) sự cải thiện của công nghệ, (2) giá các đầu vào thay đổi. • Các yếu tố làm dòch chuyển đường cung: Yếu tố Sự thay đổi của yếu tố Tác động đến cung Công nghệ • Hiệu quả hơn • Kém hiệu quả hơn • Tăng (phải) • Giảm (trái) Giá của nguồn lực • Tăng • Giảm • Giảm (trái) • Tăng (phải) Số người bán Tăng/Giảm Tăng (phải)/ giảm(trái) • Đường cung là thước đo chi phí sản xuất. • Thặng dư nhà sản xuất là sự chênh lệch giữa giá thò trường và chi phí sản xuất biên. Bài tập Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào làm tăng cung (đường cung dòch chuyển sang phải), trường hợp nào làm giảm cung (đường cung dòch chuyển sang trái), trường hợp nào không làm cung thay đổi, đối với mặt hàng gạo Việt Nam. Giải thích ngắn gọn câu trả lời của mình và nêu rõ những giả đònh của anh (chò), nếu cần thiết. a. Giá các nhập lượng nông nghiệp tăng. b. Dân số Việt Nam tăng đáng kể. c. Mức độ đô thò hóa và hiện đại hóa tăng nhanh. d. Chính phủ áp dụng chính sách trợ giá đối với phân bón. f. Chính phủ bỏ thuế nông nghiệp đối với các nông dân trồng lương thực. 4. ĐIỂM CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG Điểm cân bằng thò trường, E, xảy ra khi giá cả ở đó lượng cung bằng lượng cầu. Nó là giao điểm giữa đường cầu và đường cung. Giá không có khuynh hướng thay đổi. • Nếu giá P 1 nằm thấp hơn mức giá cân bằng P 0 thì lượng cầu Q D sẽ nhiều hơn lượng cung Q S . Xảy ra tình trạng thiếu hụt hàng hóa (trội cầu) trên thò trường. Khi đó có áp lực làm giá tăng đến mức giá cân bằng P 0 . Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 7 ND: Hoàng Phương • Nếu giá P 1 nằm trên mức giá cân bằng P 0 thì lượng cung Q S sẽ nhiều hơn lượng cầu Q ED . Xảy ra tình trạng dư thừa hàng hóa (trội cung) trên thò trường. Khi đó có áp lực làm giá giảm đến mức giá cân bằng P 0 . • Một thò trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ tự động đạt đến mức giá cân bằng mà ở đó lượng cầu bằng lượng cung. Điều này xảy ra như thể có ‘bàn tay vô hình’ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hội tụ về điểm cân bằng. • Sự thay đổi của cung hoặc cầu làm cho sản lượng và giá cân bằng thay đổi. Cầu thay đổi và những thay đổi theo đó đối với sản lượng và giá cân bằng có mối quan hệ đồng biến với nhau. Mặc dù mối quan hệ giữa cung thay đổi với sự thay đổi theo đó đối với giá cân bằng là nghòch biến nhưng mối quan hệ giữa cung thay đổi và lượng cân bằng là đồng biến. Bài tập 1. Giả đònh rằng những số liệu ước tính về cung và cầu của một hàng hóa như sau: P Q S Q D 20 1000 700 18 900 750 16 800 800 14 700 850 12 600 900 a. Vẽ đường cung và đường cầu trên cùng một hình và xác đònh giá và sản lượng cân bằng của sản phẩm đó. b. Nếu cung không đổi và thu nhập của người tiêu dùng tăng làm tăng cầu thêm 150 đơn vò ở mỗi mức giá thì sản lượng và giá cân bằng bằng bao nhiêu? c. Nếu cầu không đổi và có nhiều nhà sản xuất tham gia thò trường hơn làm tăng cung thêm 300 đơn vò ở mỗi mức giá thì sản lượng và giá cân bằng bằng bao nhiêu? 2. Phân tích sự thay đổi của sản lượng và giá cân bằng của các hàng hóa trong hai trường hợp sau bằng đồ thò cung cầu đơn giản: a. Trong quý hai năm 1999, trứng gà Trung Quốc được nhập lậu vào Việt Nam với số lượng lớn. Sự kiện này tác động như thế nào đối với sản lượng và giá cân bằng của trứng gà? Tác động của nó đối với sản lượng và giá cân bằng của trứng vòt? b. Vào tháng 4, 1999, báo chí Bỉ có đăng tải rằng các loại thực phẩm khác nhau được chế biến từ gia súc và gia cầm bò nhiễm độc dioxin. Điều này bắt nguồn từ sự tồn tại của dioxin và PCB trong thức ăn cho chúng. Trước Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 8 ND: Hoàng Phương sự kiện này, sản lượng và giá cân bằng của các loại thực phẩm khác nhau chế biến từ gia súc và gia cầm thay đổi nhu thế nào? 5. VẬN HÀNH CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Bây giờ chúng ta sẽ giải thích chi tiết cách thức năm vấn đề kinh tế được giải quyết thông qua cơ chế thò trường trong nền kinh tế tư bản chủ nghóa. • Quyết đònh cần phải sản xuất cái gì. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghóa có hàng ngàn doanh nghiệp sản xuất hàng hóa và dòch vụ. Mục đích của mỗi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Ham muốn có lợi nhuận làm cho các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau. Khi người tiêu dùng tăng cầu đối với một hàng hóa thì giá của hàng hóa đó sẽ tăng cao hơn chi phí sản xuất (lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi nhuận thông thường). Lợi nhuận kinh tế có được là một tín hiệu đối với các nhà sản xuất rằng xã hội muốn có nhiều hàng hóa đó hơn nữa. Đó chính là sự cạnh tranh, khả năng của các doanh nghiệp mới tham gia vào ngành làm tăng sản lượng và hạ thấp giá xuống phù hợp với chi phí sản xuất. Chúng ta có thể nói rằng trong nền kinh tế tư bản chủ nghóa, người tiêu dùng quyết đònh cần phải sản xuất cái gì và nhà sản xuất chỉ sản xuất hàng hóa mà người tiêu dùng muốn. • Lợi nhuận kinh tế là tổng doanh thu trừ tổng chi phí kinh tế. Tổng doanh thu đơn giản bằng giá nhân với lượng nhưng chi phí kinh tế phức tạp hơn. Các nhà kinh tế xử lý chi phí khác với kế toán. Chi phí kinh tế là chi phí tường minh hoặc chi phí kế toán mà một doanh nghiệp phải chòu khi mua các nhân tố sản xuất cộng với chi phí ẩn hoặc chi phí cơ hội mà một doanh nghiệp chi để có được những dòch vụ từ các nguồn lực do doanh nghiệp sở hữu. • Lợi nhuận kinh tế (= tổng doanh thu trừ tổng chi phí) sẽ thấp hơn lợi nhuận kế toán đúng bằng giá trò của chi phí cơ hội. • Nếu tổng chi phí kinh tế bằng với tổng doanh thu thì khi đó lợi nhuận kinh tế bằng 0. Điều này có nghóa là tổ chức đang có đủ tiền để trang trải tất cả các chi phí tường minh và chi phí cơ hội. Doanh nghiệp có đủ tiền để vẫn tiếp tục các hoạt động kinh doanh và sử dụng các nhân tố sản xuất mà doanh nghiệp sở hữu. Lợi nhuận kinh tế bằng 0 được coi như là lợi nhuận thông thường. Lợi nhuận siêu ngạch xảy ra khi lợi nhuận kinh tế lớn hơn 0. Lợi nhuận kế toán sẽ dương và bằng chi phí cơ hội khi lợi nhuận kinh tế bằng 0. • Bài tập: Giả đònh một tổ chức có thể sản xuất ra sản phẩm A, sản phẩm B hoặc sản phẩm C với các nguồn lực mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng. Những nguồn lực này làm cho doanh nghiệp phải chi tổng cộng $50/ tuần và không thể thay đổi những nguồn lực doanh nghiệp sử dụng. Giá thò trường và sản lượng của A, B và C mà những nguồn lực này có thể tạo ra trong một tuần được cho ở bảng sau. Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 9 ND: Hoàng Phương Sản phẩm Giá Sản lượng Lợi nhuận kinh tế A 7 8 B 4.50 10 C 0.25 240 a) Tính lợi nhuận kinh tế của doanh nghiệp này khi nó sản xuất các sản phẩm A, B và C b) Sản phẩm nào nên sản xuất? c) Nếu giá của A tăng lên $8 thì doanh nghiệp sẽ làm gì? d) Nếu doanh nghiệp đang sản xuất C và bán nó với mức giá 0,80 thì điều gì sẽ xảy ra đối với số lượng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm C? • Quyết đònh sản xuất như thế nào Các doanh nhân sản xuất hàng hóa và dòch vụ trong nền kinh tế tư bản chủ nghóa nỗ lực tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu kiếm được và chi phí sản xuất. Với mức sản lượng nhất đònh, việc tối thiểu hóa chi phí sản xuất có thể tối đa hóa lợi nhuận. Do vậy, doanh nhân sẽ sản xuất ở mức sản lượng với kết hợp các nguồn lực có chi phí ít nhất hoặc với kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất. Nếu lao động rẻ hơn vốn thì các kỹ thuật thâm dụng lao động được sử dụng để tối thiểu hóa chi phí sản xuất. • Bài tập: Giả sử rằng có 3 phương pháp để sản xuất một đơn vò X. Bảng sau thể hiện lượng của từng nguồn lực mà mỗi phương pháp đòi hỏi và giá của các nguồn lực. Các nguồn lực Sử dụng các nguồn lực Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Giá/ đơn vò Lao động 4 2 1 2 Đất 1 3 4 1 Vốn 1 1 2 3 Khả năng doanh nghiệp 1 1 1 3 a) Phương pháp nào sẽ được sử dụng? b) Nếu giá lao động giảm xuống còn 50 cents thì liệu có sự thay đổi nào trong kỹ thuật sản xuất hay không? Fulbright Economics Teaching Program Basic Economics Lecture notes 2 C:\hung\micro\lecnote1.doc 10 ND: Hoàng Phương • Quyết đònh sản xuất cho ai (hay phân phối thu nhập): Sản phẩm được phân phối đến cho người tiêu dùng trên cơ sở khả năng và mức sẵn lòng chi trả của họ ở mức giá thò trường. Khả năng chi trả của người tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập bằng tiền của họ. Còn thu nhập bằng tiền lại phụ thuộc vào lượng tài sản và các nguồn lực con người cũng như giá cả của chúng trên thò trường nguồn lực. Trong giới hạn của thu nhập bằng tiền của một người tiêu dùng, mức sẵn lòng chi trả của người này ở mức giá cân bằng của hàng hóa đó xác đònh liệu có phần nào đó của hàng hóa này được phân phối hay không. Mức sẵn lòng chi trả cho một hàng hóa phụ thuộc vào sở thích đối với hàng hóa đó. • Thích ứng với sự thay đổi: Cơ chế thò trường cạnh tranh có thể truyền đi sự thay đổi trong sở thích người tiêu dùng đến cho các nhà cung cấp nguồn lực và các doanh nhân, do vậy kích thích sự điều chỉnh thích hợp đối với sự phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế. Cơ chế thò trường cạnh tranh cũng tạo ra môi trường thuận lợi cho sự tiến bộ công nghệ và tích lũy vốn. ‘Bàn tay vô hình’ Một thò trường tự do và cạnh tranh sẽ tự động đạt đến mức giá công bằng mà ở đó lượng cầu bằng lượng cung. Điều này như thể có “bàn tay vô hình” tạo điều kiện thuận lợi cho sự hội tụ hướng đến điểm cân bằng. Lập luận ủng hộ cơ chế thò trường Cơ chế thò trường có hai ưu điểm nổi bật • Phân bổ hiệu quả: Cơ chế thò trường cạnh tranh hướng các nguồn lực vào việc sản xuất những hàng hóa và dòch vụ mà xã hội mong muốn nhất. Nó bắt buộc phải sử dụng các kỹ thuật hiệu quả nhất hoặc các kỹ thuật có chi phí thấp nhất trong quá trình sản xuất hàng hóa. • Tự do lựa chọn và kinh doanh: Giả đònh rằng tất cả các đơn vò kinh tế đều có động cơ vì lợi ích chính mình, tối đa hóa sự thỏa mãn, tức lợi nhuận. Lập luận chống lại cơ chế thò trường Cơ chế thò trường có một số nhược điểm sau đây: • Sự suy yếu của cạnh tranh: Có hai lý do lý giải sự suy yếu của cạnh tranh (1) Doanh nhân tìm kiếm lợi nhuận sẽ nỗ lực để không để xảy ra tình trạng cạnh tranh bằng cách sáp nhập và loại bỏ các đối thủ kinh doanh (2) Sự tiến bộ công nghệ đòi hỏi phải sử dụng nhiều vốn và điều này hạn chế sự cạnh tranh. • Phân bổ thu nhập không công bằng: Các hộ gia đình sở hữu các nguồn lực với chất lượng và số lượng khác nhau mà các nguồn lực này được hộ gia đình bán trên thò trường nhân tố sản xuất. . ngắn gọn câu trả lời của mình và nêu rõ những giả đònh của anh (chò), nếu cần thi t. a. Giá phân bón tăng. b. Dân số Việt Nam tăng đáng kể. Fulbright Economics. động đến cung: Sự dòch chuyển của đường cung khi cung thay đổi do (1) sự cải thi n của công nghệ, (2) giá các đầu vào thay đổi. • Các yếu tố làm dòch chuyển

Ngày đăng: 17/12/2013, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w