Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
400 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong sự phát triển ngày càng lớn mạnh của nền kinh tế , ngân hàng là
một tổ chức tài chính quan trọng . Có thể nói ngân hàng là “ xương sống ”
của nền kinh tế , sự phát triển của ngân hàng phản ánh rõ nét đời sống kinh
tế của toàn xã hội . Ngân hàng đóng vai trò thủ quỹ cho toàn xã hội ; là tổ
chức cho vay chủ yếu đối với doanh nghiệp , cá nhân , hộ gia đình và một
phần đối với nhà nước . Không những cho vay , nó còn thu hút tiền gửi trong
dân cư để đầu tư vào các dự án phát triển . Bên cạnh đó , ngân hàng còn là
công cụ hữu hiệu của Nhà Nước trong việc thực hiên chính sách tiền tệ để
phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế . Vì vậy bên cạnh đổi
mới cơ chế quản lý , Chính Phủ cũng rất quan tâm tới việc đổi mới và hiện
đại hoá hệ thống ngân hàng .
Ngân hàng bao gồm nhiều loại tuỳ thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng , trong đó Ngân Hàng Thương
Mại chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản , thị phần và số lượng các
ngân hàng . Là một trong những mắt xính quan trọng của bất kỳ một nền
kinh tế nào , trung gian tài chính , một nhân vật không thể thiếu trong nền
kinh tế quốc dân .
Với vị trí quan trọng như vậy các Ngân hàng Thương Mại cần phải
vươn cao hơn nữa về mọi mặt để thích nghi nhanh chóng với tính chất đầy
biến động của nền kinh tế thị trường nhằm bảo toàn vốn cho bản thân và hỗ
trợ vốn cho doanh nghiệp . Qua đó tác động tích cực đến sự phát triển của
doanh nghiệp , nhất là trong điều kiện hiện nay khi vốn tíndụng chiếm tới
hơn 70% tổng tài sản có của ngân hàng và lợi nhuận ngân hàng phần lớn có
được vẫn chủ yếu là từ hoạt động tíndụng . Các nhà quản trị ngân hàng phải
làm thế nào để vốn tíndụng hoạt động hữu hiệu nhất , theo đó vốn tín dụng
phải được luân chuyển liên tục , nghĩa là luôn gắn liền với sự vận động của
vật tư hàng hoá . Có thể nói vốn là tiền đề , là cơ sở đầu tiên để các doanh
nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và đổi mới công nghệ . Các doanh
nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau , nhưng ổn định và có lợi
thế nhất là nguồn vốn trungvàdàihạn từ các Ngân hàng Thương Mại .
Nguồn vốn trungvàdàihạn đóng vai trò quyết định trong việc đầu tư
phát triển nề kinh tế - xã hội . Nhưng hiện nay nguồn vốn cho vay trung và
dài hạn của ngân hàng còn nhiều hạn chế . Do vậy mối quan tâm hàng đầu
của các Ngân hàng Thương Mại Việtnam hiện nay là tìm ra các biện pháp
tăng trưởng tíndụngtrungvàdàihạn về cả quy mô lẫn chấtlượng để góp
1
phn phc v c lc cho s nghip chung ca c nc trong cụng cuc
cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t nc .
Ti chi nhỏnh Ngõn Hng Nụng nghip v phỏt trin nụng thụn Thng
Long , hot ng tớn dng trung v di hn cng ó c quan tõm phỏt trin
v ó t c nhng kt qu tt , tuy nhiờn cng cũn cú mt s hn ch. Vỡ
vy m trong quỏ trỡnh thc tp ti chi nhỏnh Ngõn hng Nụng Nghip v
phỏt trin nụng thụn Thng Long , tụi ó quyt nh chn ti Gii phỏp
nõng cao cht lng tớn dng trung v di hn ti NHNN & PTNN Vit
Nam chi nhỏnh Thng Long
kt cu c chia lm 3 phn chớnh :
Chng I : Lý lun chung v tớn dng v tớn dng trung , di hn .
Chng II : Thc trng hot ng tớn dng trung v di hn ti NHNN &
PTNN Vit Namchi nhỏnh Thng Long .
Chng III : Một số giảiphápvà kiến nghị để nângcaochấtlợngtín dụng
trung - dàihạntạichinhánh NHNo&PTNT Thng Long
Em xin chõn thnh cm n thy giỏo Trn Trng Nguyờn v cỏc cỏn b
NHNN & PTNT Vit Namchi nhỏnh Thng Long ó nhit tỡnh giỳp em
trong quỏ trỡnh thc tp v hon thnh chuyờn tt nghip ny .
2
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍNDỤNGVÀTÍNDỤNG TRUNG,DÀI HẠN
I . HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNGVÀTÍNDỤNGTRUNG , DÀI HẠN
1 . Tíndụng ngân hàng
1.1. Khái niệm :
Tíndụng là một phạm trù kinh tế của nền kinh tế hàng hoá , nó phản
ánh quan hệ kinh tế giữa người sở hữu với người sử dụng các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lợi tức khi
đến hạn .
Theo Mac : Tíndụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị
( dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật ) từ người sở hữu sang người sử dụng ,
sau một thời gian nhất định sẽ thu về một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban
đầu .
Quan hệ tíndụng có thể diễn ra trực tiếp giữa người cho vay vốn với
người vay vốn . Tuy vậy trên thực tế hai đối tượng này khó có thể phù hợp
với nhau về nhu cầu vay vốn và quy mô vốn cho vay , về thời gian cho vay
và thời gian sử dụng vốn , hoặc nếu có thể thì thường cũng sẽ tốn kém chi
phí lớn . Do đó , cần có đối tượng thứ ba đứng ra để tập trung số vốn muốn
cho vay trong xã hội , sau đó phân phối số vốn tập trung được cho những
người có nhu cầu vốn . Khi đối tượng thứ ba đó là ngân hàng thì quan hệ nói
trên được gọi là tíndụng ngân hàng , nói cách khác tíndụng ngân hàng là
quan hệ trong đó ngân hàng là người cho vay .
1.2. Đối tượng của tíndụng ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trường , đại bộ phận quỹ cho vay tập trung qua
ngân hàng và từ đó đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho các doanh nghiệp và
cá nhân . Tíndụng ngân hàng không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để
dự trữ vật tư hàng hoá , trang trải chi phí sản xuất và thanh toán các khoản
3
nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản như xây dựng các
xí nghiệp mới , các cơ sở kinh tế hạ tầng , cải tiến và đổi mới kỹ thuật .
Ngoài ra tíndụng ngân hàng còn đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu vốn tín
dụng tiêu dùng của cá nhân
1.3 . Vai trò của tíndụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
1.3.1 Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng
thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở các doanh nghiệp,
việc phân phối vốn tíndụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộ nền
kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục.
Ngoài ra tíndụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động
lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho
đầu tư phát triển. Trong nền sản xuất hàng hóa, tíndụng là một trong những
nguồn hình thành vốn lưu động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín
dụng động viên hàng hóa đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ
thuật tiến bộ vào trong quá trình sản xuất.
Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt
mất cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thông qua
đầu tư tíndụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu
kinh tế hợp lý. Mặt khác thông qua hoạt động tíndụng mà sử dụng nguồn
lao động và nguyên liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng
thời giải quyết các vấn đề xã hội.
1.3.2 Thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Hoạt động của các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm
thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp mọi nơi, trong tay các nhà
doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các
đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển .
1.3.3 Là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và
ngành mũi nhọn.
Trong điều kiện nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất đáp ứng nhu
cầu cần thiết cho xã hội đang trong quá trình Công nghiệp hóa và là ngành
4
chịu ảnh hưởng nhiều nhất trong điều kiện nước ta hiện nay, trong giai đoạn
trước mắt Nhà nước phải tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp để giải
quyết những nhu cầu tối thiểu của xã hội đồng thời tạo điều kiện để phát
triển các ngành kinh tế khác.
Bên cạnh đó Nhà nước còn tập trungtíndụng để tài trợ cho các
ngành kinh tế mũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi
cuốn các ngành kinh tế khác phát triển như sản xuất hàng xuất khẩu, khai
thác dầu khí.
1.3.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh
tế của các doanh nghiệp.
Đặc trưng cơ bản của tíndụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và
có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tíndụng đã kích thích sử dụng vốn và sử
dụng có hiệu quả.
Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng hợp
đồng tín dụng, tức phải là hoàn trả nợ vay đúnghạnvà tôn trọng các điều
kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi
doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nângcao hiệu quả sử dụng vốn, giảm
chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện nângcao doanh lợi
của doanh nghiệp.
1.3.5 Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh
nghiệp nước ngoài.
Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn
liền với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng ” đã nhường bước cho kinh tế
“mở”, tíndụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền
nền kinh tế các nước với nhau.
Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói riêng, tín
dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng hóa,
đồng thời nhờ nguồn tíndụng bên ngoài để công nghiệp hóa và hiện đại hóa
nền kinh tế.
2. Tíndụngtrungvàdàihạn của Ngân hàng Thương mại
2.1 Khái niệm :
5
Tíndụngtrung - dàihạn là một bộ phận của tíndụng Ngân hàng
phân theo thời hạn. Tíndụngtrung - dàihạn là các khoản cho vay có thời
gian lớn hơn 1 nămdùng để đáp ứng các nhu cầu của doanh nghiệp về mua
sắm trang thiết bị, xây dựng, cải tiến khoa học kĩ thuật, mua công nghệ Với
sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, để tồn tạivà phát triển
nhu cầu vốn trung - dàihạn của các doanh nghiệp ngày càng cao. Tuy nhiên,
thời hạn cho vay không vượt quá thời gian khấu hao của tài sản hình thành
từ vốn vay. ở mỗi nước khác nhau thì quy định về thời gian của tín dụng
trung - dàihạn cũng khác nhau, đối với ViệtNam khoản vay có thời hạn từ 1
đến 5 năm là tíndụngtrunghạnvà thời hạn từ 5 năm trở lên là tíndụng dài
hạn.
Chấtlượng hiệu quả của công tác tíndụng được nhìn nhận từ ba
phía: các nhà ngân hàng, các doanh nghiệp và từ phía kinh tế. Nếu xét theo
quan điểm của các nhà ngân hàng thì hoạt động tíndụngtrungvàdài hạn
được xem là có hiệu quả khi nó đảm bảo được ba yếu tố: Khả năng thu nợ,
khả năng thu hồi cả gốc lẫn lãi đúnghạnvà khả năng thanh khoản từ phía
nguồn. Điều này có nghĩa là khi ngân hàng tiến hành cho vay trung- dài hạn
thì khoản vay đó phải đảm bảo được trang trải được chi phí trả cho lãi suất
huy động hoặc đi vay, chi phí cho hoạt động ngân hàng và lãi dự tính. Song
không phải cứ ngân hàng cho vay nhiều là đem lại lợi nhuận cao vì nếu chỉ
cho vay ra mà không thu hồi được vốn cho vay hoặc khoản vay không cân
xứng với nguồn huy động được thì sớm hay muộn ngân hàng cũng rơi vào
tình trạng thua lỗ rồi dẫn đến phá sản.
2.2. Đặc điểm của tíndụngtrung - dàihạn :
- Rủi ro lớn: Trong nền kinh tế thị trường luôn có sự biến động
không ngừng, rất đa dạng và phức tạp, mà những biến động đó dù nhỏ đến
đâu cũng ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động ngân hàng nhất là hoạt động tín
6
dụng. Mà thời hạntíndụng thường là rất lớn, do vậy nó luôn tiềm ẩn những
rủi ro không thể lường trước được cho dù các nhà ngân hàng tài ba thế nào
đi chăng nữa cũng khó có thể đoán trước được các thay đổi trong nền kinh
tế.
- Lãi suất cao: Do các khoản tíndụng trung- dàihạn có rủi ro lớn
nên để bù đắp cho các khoản rủi ro lớn mà ngân hàng phải chịu thì lãi suất
tín dụngtrung - dàihạn cũng phải cao hơn so với lãi suất của các khoản vay
ngắn hạn. Bên cạnh đó nguồn vốn sử dụng cho tíndụng trung- dàihạn lại
đắt và khan hiếm, dẫn đến giá cả đầu ra cũng phải tương ứng với chi phí đầu
vào.
- Mục đích của tíndụngtrung - dài hạn: Để phục vụ đầu tư mở rộng
sản xuất, mua sắm máy móc, thiết bị, TSCĐ, xây dựng cơ sở hạ tầng những
tài sản này có thời gian sử dụng dài, thời gian hoàn thành lâu, thời gian thu
hồi vốn dài. Do đó, chúng ta chưa thấy ngay được hiệu quả sử dụng của
khoản vay, việc quản lý khoản tiền ứng trước gặp nhiều khó khăn hơn.
2.3. Vai trò c a tín d ng trung - d i h n c a NHTM.ủ ụ à ạ ủ
- Tíndụngtrung - dàihạn là nguồn tài trợ giúp cho doanh nghiệp
có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường. Đó là mục tiêu
hàng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn mở rộng
thị trường hoạt động của mình, muốn vậy phải mở rộng sản xuất. Thế nhưng
mở rộng sản xuất đâu phải là hoạt động mà doanh nghiệp có thể tiến hành
một sớm một chiều mà đó là hoạt động lâu dài cần có nguồn vốn dàihạn để
có thể đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề vốn đó lấy ở đâu?
Đây vẫn là nỗi băn khoăn lo lắng của nhiều doanh nghiệp. Vì vậy, tín dụng
trung - dàihạn là cứu cánh tốt nhất cho các doanh nghiệp khi mà việc phát
hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng khoán của nước ta chưa thực
7
sự phát triển. Như vậy, tíndụngtrung - dàihạn trở thành người trợ thủ đắc
lực, giúp doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội kinh doanh, tăng khối lượng
sản phẩm, chiếm lĩnh thị trường, thu lợi nhuận từ vay vốn của ngân hàng
cũng được hoàn trả cả gốc và lãi.
- Tíndụngtrung - dài tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới
công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều này giúp doanh nghiệp thích nghi
với tình hình thị trường cũng như đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều
kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Về dài hạn, các doanh
nghiệp luôn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng mua
sắm máy móc, đổi mới công nghệ để không ngừng nângcaonăng suất, chất
lượng sản phẩm và giảm chi phí đến mức tối thiểu. Đặc biệt đối với nền kinh
tề ViệtNam hiện nay, nhu cầu vốn xây dựng cơ bản là rất lớn trong khi các
nhà kinh doanh chưa tích luỹ được nhiều vốn, tâm lý đầu tư trực tiếp của
công chúng vào các doanh nghiệp còn hạn chế. Vì thế việc vay vốn ở các
ngân hàng thương mại sẽ giúp cho các doanh nghiệp tự chủ và có khả năng
kiểm soát được độc lập được hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp mình mà không phải chia quyền kiểm soát với các cổ đông khác nếu
huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu.
- Tíndụngtrung - dài còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong
việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh. Khi có cơ hội kinh doanh các
doanh nghiệp có thể chủ động vay vốn của ngân hàng để mở rộng sản xuất
kinh doanh, gia tăng sản lượng để chiếm lĩnh thị trường. Khi doanh nghiệp
đi vay vốn trung - dàihạn của ngân hàng thì có thể điều chỉnh được kì hạn
nợ, nghĩa là họ có thể trả nợ sớm hơn thời gian đến hạn trả nợ khi họ không
cần sử dụng vốn trung - dàihạn nữa. Và khi doanh nghiệp gặp khó khăn
trong việc trả nợ trong một thời gian nhất định nào đó thì doanh nghiệp có
8
thể xin ngân hàng gia hạn nợ. Việc trả nợ ngân hàng doanh nghiệp cũng chủ
động hơn.
2.3.2. Vai trò của tíndụngtrung - dàihạn đối với nền kinh tế
- Tíndụngtrung - dàihạn thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn,
điều hoà lượng cung cầu về vốn của nền kinh tế. Với chức năng là trung gian
tín dụng, NHTM tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và cho vay
các đối tượng có nhu cầu, điều này thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng
trung - dài của ngân hàng, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế
nói chung hoạt động một cách liền mạch không ngắt quãng và là một kênh
truyền dẫn có hiệu quả. Thông qua cho vay trung - dàihạn mà xây dựng cơ
sở hạ tầng, đổi mới công nghệ và góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất
mở rộng đầu tư phát triển nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn.
- Tíndụngtrung - dàihạn có vai trò quan trọng trong sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các
ngành sản xuất vật chất là nền tảng cho phát triển kinh tế đất nước. Đầu tư
cho vay trung - dàihạn góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn
việc làm cho người lao động, kiềm chế lạm phát, nângcao đời sống nhân
dân, phát triển lực lượng lao động và giúp tăng trưởng nền kinh tế.
- Tíndụngtrung - dàihạn tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngoại. Trong điều kiện hiện nay sự phát triển của mỗi quốc gia
luôn gắn với thị trường thế giới vàtíndụngtrung - dàihạn đã trở thành một
trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau dưới các hình
thức như: tài trợ xuất nhập khẩu, tíndụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện
trợ
2.3.3. Vai trò của tíndụngtrung - dàihạn đối với ngân hàng
9
- Tíndụngtrung - dàihạn mang lại thu nhập chủ yếu của ngân hàng,
đồng thời nângcao khả năng cạnh tranh của ngân hàng, thu hút khách hàng
về phía ngân hàng của mình. Tíndụngtrung - dàihạn là hoạt động mang
tính chiến lược của các NHTM. Với những khoản tíndụng có quy mô lớn và
lãi suất cao, tíndụngtrung - dàihạn đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân
hàng. Đồng thời tíndụngtrung - dài còn tạo điều kiện cho tíndụng ngắn hạn
phát triển, nguồn vốn trung - dàihạn sẽ được các doanh nghiệp đầu tư vào
xây dựng, mở rộng sản xuất, dẫn tới sản xuất kinh doanh phát triển.
- Tíndụngtrung - dàihạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn
vốn huy động còn dư thừa tại mỗi NHTM. Đồng thời còn là cách để ngân
hàng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp.
Vì vậy cần phải nângcaochấtlượngtíndụngtrung - dàihạn để giải quyết
vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả để thu được lợi nhuận và qua
đó phát triển hoạt động của mình, tăng cường cạnh tranh với các ngân hàng
khác.
3. Các Hình thức tíndụng
3.1 Căn cứ vào thời hạntín dụng.
Tíndụng ngắn hạn: Là loại tíndụng có thời hạn dưới một năm và
thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời
của các doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.
Tíndụngdài hạn: Là loại tíndụng có thời hạn trên năm năm, tín
dụng dàihạn được sử dụng để cấp vốn cho các doanh nghiệp vào các vấn đề
như: xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình
thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn.
Tíndụngtrung hạn: Là loại tíndụng ở giữa hai kỳ hạn trên, loại
tín dụng này được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và
10
[...]... HN TI NHNN& PTNT VIT NAMCHI NHNH THNG LONG I KHI QUT V NHNN& PTNT THNG LONG 1 s lc lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca NHNN&PTNNchi nhỏnh Thng Long Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ViệtNam (NHNN & PTNT ViệtNam ) chinhánhThăngLong đợc thành lập theo quyết định số 15 TCCB ngày 16/03/1991 của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp ViệtNam , hoạt động theo Luật các tổ chức tíndụng đợc... nhiều, chấtlợng công việc ngày càng tăng, đội ngũ cán bộ của toàn chinhánh đã có rất nhiều cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao và giữ đợc an toàn tuyệt đối tài sản Tuy khối lợng thu chi lớn nh trên, nhng hàng ngay vẫn duy trì đều đặn nhiều loại hình dịch vụ khác nhau 2 Thực trạng chấtlợng tín dụngtrungvàdàihạntại NHNN & PTNT chinhánh Thng Long 2.1 Thực trạng tín dụngtrungvàdài hạn. .. của các chinhánh trong hệ thống các Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ViệtNam với các NHTM khác trong Hà Nội Từ tháng 7/1998 , chinhánhThăngLong thực hiện thêm một nghiệp vụ nữa là thanh toán quốc tế và kinh doanh các dịch vụ ngân hàng nh chuyển tiền , bảo lãnh Giám đốc II B mỏy qun lý ca NHNN& PTNT chi nhỏnh Thng Long 1 Sơ đồ bộ máy quản lý của NHNN& PTNT chinhánhThăngLong Phó... do Giám đốc chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn ViệtNam giao 2.5 Phòng hành chính - Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chinhánhvà có trách nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đợc Giám đốc chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn ViệtNam phê duyệt - Xây dựngvà triển khai chơng trình giao ban nội bộ chinhánhvàchinhánh Ngân hàng... dung thờng xuyên và nhận tiền gửi , cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán ChinhánhThăngLong là đơn vị nhận khoán với NHNN& PTNT ViệtNam , thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ , tự cân đối thu chi , phân phối tiền lơng , trích lập các quỹ ( theo quyết định khoán tài chính của NHNNViệtNamtại văn bản 946A ngà 01/01/1994 ) Từ năm 1991 đến cuối năm 1994 : ChinhánhThăngLong ra đời không... Tíndụng Phòng Tíndụng Phó GĐ phụ trách Thanh toán quốc tế Phó GĐ phụ trách Kế toán Phòng kế hoạch Phòng thẩm định Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ Phòng Kế toán Phòng vi tính Các chinhánhvà phong giao dịch Phòng hành chính nhân sự Phòng Thanh toán Quốc tế 2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, các Chinhánhvà các Sở giao dịch 2.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban giám đốc NHNNN & PTNT Chinhánh Thăng. .. 3019108.3 26 2 Doanh số thu nợ 3740050.6 Ngắn hạn Trungdàihạn 3 Tổng d nợ Ngắn hạn Trungdàihạn 3398872.1 341178.5 2398860.1 1423015.1 975845 4 D nợ quá hạn Ngắn hạn Trungdàihạn 42707.6 30565.6 12142 9835012.2 91 9 59 41 7277657.4 2557354.8 4345768.7 2879838 1465930.7 72 28 31557.5 23240.1 8317.4 74 26 66 34 74 26 Nhìn vào tình hình cho vay vốn của chinhánhThăngLong ta thấy doanh số cho vay tăng qua... nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hớng giải quyết - Giúp giám đốc chinhánhchỉ đạo, kiểm tra hoạt động tíndụng của các chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn ViệtNam trực thuộc trên địa bàn - Tổng hợp báo cáovà kiểm tra chuyên đề theo quy định - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển Nông thôn ViệtNam giao 2.4 Phòng... nợ, d nợ trungdài hạn: 1165.9 tỷ VNĐ chi m tỷ trọng 34%/ tổng d nợ Xét về nợ quá hạn đến 31/12/2006 là 42.7 tỷ VNĐ Sang năm 31/12/2007, nợ quá hạn là 31.5 tỷ VNĐ, chi m 0.73%/ tổng d nợ, giảm 11 tỷ VNĐ Thanh toán quốc tế: Hoạt động Thanh toán quốc tế và Kinh doanh ngoại tệ của chinhánhThăngLongnăm 2007 tăng trởng mạnh mẽ cả về số lợngvàchấtlợng Với sự u việt, đổi mới và hiện đại khi áp dụng mạng... lối đúng đắn và kết quả kinh doanh của chinhánhThăngLong luôn có lãI , đóng góp lợi ích cho Nhà nớc , đời sống cán bộ công nhân viên đợc nângcao Thu đợc kết quả nh vậy , chinhánhThăngLong đẫ củng cố và xây dựng đợc một hệ thống tổ chức tơng đối hợp lý , phù hợp với khả năngvà trình độ quản lý , hoạt động kinh doanh của mình Hiện nay địa bàn hoạt động kinh doanh của chinhánhThăngLong đã đợc