Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
364,5 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
LỜI NÓI ĐẦU
Qua 20 năm đổi mới (1986 – 2006), đất nước ta vẫn đang trong quá
trình thực hiện sự công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước nhằm pháttriển
kinh tế, hội nhập với khu vực và quốc tế. Tạiđại hội Đảng lần thứ IX,
Đảng và Nhà Nước một lần nữa xác định mục tiêu vô cùng quan trọng của
sự nghiệp này đối với sự pháttriển kinh tế. Với nhiệm vụ là đến năm 2020
phải cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định
hướng pháttriển đất nước.
Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa chúng ta cần giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề quan trọng, trong đó nhu
cầu vốn cho cho đầutưpháttriển là rất lớn, đặc biệt là vốn trungdàihạn
phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, đầu
tư xây dựng xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng. Trong khi
đó khả năng về vốn của các doanh nghiệp, vốn ngân sách còn rất hạn chế.
Việc huy động vốn của các doanh nghiệp bằng phát hành cổ phiếu và trái
phiếu vẫn chiếm tỷ lệ thấp, do thị trường chứng khoán mới đưa vào hoạt
động nên còn rất mới mẻ đối với người dân của chúng ta. Do vậy hiện nay
hệ thống ngânhàng thương mại vẫn là nguồn cung cấp vốn trungvàdài
hạn chủ yếu cho nền kinh tế.
Là một ngânhàng thực hiện nhiệm vụ này: tháng 9 năm 2003 chi
nhánh ngânhàngđầutưvàpháttriểnHàThành được thành lập. Là chi
nhánh cấp I của ngânhàngđầutưvàpháttriển Việt Nam. Tuy mới đi vào
hoạt động trong một thời gian ngắn nhưng thừa hưởng được truyền thống
46 năm xây dựng trưởng thànhvàpháttriển , đặc biệt là những cống hiến
đóng góp phục vụ trong thời kỳ đổi mới xây dựngvàpháttriển kinh tế
đất nước của ngânhàngđầutưvàpháttriển Việt Nam nên chi nhánh Hà
Thành đã đạt được những kết quả to lớn, chi nhánh đã mở thêm được hai
phòng giao dịch và 3 quỹ tiết kiệm và cung cấp cho khách hàng những sản
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
phẩm dịch vụ hiện đại. trong hoạt động kinh doanh, dư nợ tíndụngngắn
hạn, trungdàihạn luôn tăng trưởng cả về số lượngvàchất lượng.
Do chính sách và định hướng khách hàng của chi nhánh ngânhàng
đầu tưvàpháttriểnHàThành là cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng cho khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đó đặc biệt là
doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nên mục tiêu của chi nhánh là ngày càng
phải nângcaochấtlượngtín dụng. Đặc biệt là tíndụngtrungvàdàihạn
đây là phương hướng và nhiệm vụ của Ban Giám đốc cùng tập thể cán bộ
công nhân viên của chi nhánh ngânhàngđầutưvàpháttriểnHàThành đề
ra.
Với suy nghĩ đó trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế tại chi
nhánh ngânhàngđầutưvàpháttriểnHàThành em đã mạnh dạn chọn đề
tài : “ Giảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạingân
hàng đầutưvàpháttriểnHà Thành” cho chuyên đề tốt nghiệp thực tập
của mình.
Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính:
Chương I: những vấn đề cơ bản về hoạt động tíndụngtrungvàdài
hạn của ngânhàng thương mại.
Chương II: Thực trạng chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntại
Ngân hàngĐầutưvàPháttriển chi nhánh Hà Thành.
Chương III: Một số giảiphápvà kiến nghị nhằm nângcaochất
lượng tíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngĐầutưvàPháttriển chi
nhánh Hà Thành.
Qua đây em muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trong Khoa Ngân
hàng – Tài chính, đặc biệt là cô giáo THS. Hoàng Lan Hương đã trực tiếp
hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công tác tại
Phòng TíndụngNgânhàngĐầutưvàPháttriển chi nhánh HàThành đã
giúp đỡ em trong quá trình thực tập và tìm hiểu thực tế ở ngân hàng.
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN CỦA NGÂNHÀNG
THƯƠNG MẠI
I. KHÁI QUÁT VỀ NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI
1. Khái ni m v ngân h ng th ng m i ệ ề à ươ ạ
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ, mà nhiệm vụ chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng
số tiền này để cho vay, để đầutưvà cung ứng các dịch vụ thanh toán.
2. Ch c n ng v các ho t ng c a ngân h ng th ng m i ứ ă à ạ độ ủ à ươ ạ
2.1. Chức năng của ngân h ng thà ương mại
Các ngânhàng thương mại Việt Nam có chức năng kinh doanh tiền
tệ, tíndụngvà các dịch vụ ngânhàng nhằm tìm kiếm lợi nhuận. Bên cạnh
đó ngânhàng thương mại còn thực hiện các chức năng như làm ổn định
nền kinh tế đất nước, đưa tiền mới vào lưu thông thúc đẩy sự pháttriển nền
kinh tế đất nước.
2.2. Các ho t ng c b n c a ngân h ng th ng m i ạ độ ơ ả ủ à ươ ạ
2.2.1. Huy động vốn
Với một ngânhàng thương mại, huy động vốn đóng vai trò vô cùng
quan trọng cả vè trước mắt và lâu dài, vì nguồn vốn quyết định quy mô tài
sản có và góp phần quan trọng tạo ra lợi nhuận cho ngânhàng thương mại.
Do đó các ngânhàng đã bằng mọi biện pháp để huy động được vốn. Ngân
hàng thương mại sẽ huy động vốn dưới các hình thức như: tiền gửi không
kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, phát hành các giấy tờ có giá của các tổ chức
kinh tế và dân cư bằng đồng Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ. Ngânhàng khi
huy động vốn phải bỏ ra một khoản gọi là chi phí huy động: chi trả lãi tiền
gửi, chi bảo quản,… Trong cuộc cạnh tranh để huy động nguồn tiền gửi các
ngân hàng thương mại đã có nhiều hình thức thu hút khách như: huy động
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm trả lãi trước, bảo hiểm cho khoản tiền gửi,…
Đây là một nghiệp vụ xuất hiện đầu tiên khi ngânhàng thương mại mới
được thành lập và nay nó vẫn là một nghiệp vụ hết sức quan trọng quyết
định đến sự tồn tạivàpháttriển của ngânhàng thương mại.
2.2.2 Nghi p v cho vay:ệ ụ
Ngân hàng thương mại cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản
xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, các dự án đầutưvàpháttriển kinh tế
xã hội và các nhu cầu hợp pháp khác đối với các tổ chức cá nhân và hộ gia
được dình bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ phù hợp với quy định của pháp
luật của ngânhàng Nhà Nước, gồm các hình thức sau:
Nghiệp vụ cho vay được phân loại theo mục đích sử dụng khoản tiền
vay.
+ Cho vay tiêu dùng: trong giai đoạn đầu hầu hết các ngânhàng đều
không tích cực cho vay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì các khoản cho
vay tiêu dùng thường có rủi ro cao. Nhưng những năm gần đây sự gia tăng
thu nhập của người tiêu dùngvà sự cạnh tranh cho vay giữa các ngânhàng
cộng với hệ thống pháp luật được đầy đủ vàchặt chẽ hơn đã buộc các ngân
hàng phải hướng tới người tiêu dùng như một khách hàng tiềm năng.
+ Cho vay thương mại: Đây là một hình thức cho vay ngắnhạn của
ngân hàng là những khoản cho vay có thời hạn không quá 12 tháng nhằm
giúp các doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
+ Cho vay đầutưvà mua tài sản cố định: Đây thực chất là cho vay
trung vàdàihạn của ngân hàng, thời hạn cho vay dài hơn nhằm giúp khách
hàng có đủ tài chính để thực hiện các dự án đầutư vào tài sản cố định. Đây
là loại hình cho vay chủ yếu nhất của ngân hàng.
2.2.3. Nghi p v b o lãnh.ệ ụ ả
Nghiệp vụ bảo lãnh ngânhàng là cam kết của ngânhàng bảo lãnh
chịu trách nhiệm thay cho bên được bảo lãnh, nếu bên được bảo lãnh không
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
thực hiện đúngvà đầy đủ các cam kết đã thoả thuận với bên yêu cầu bảo
lãnh, được quy định cụ thể tại Thư bảo lãnh của ngân hàng. Trong nền kinh
tế thị trường đất nước chúng ta mở cửa giao lưu buôn bán với bên ngoài
diễn ra hết sức nhộn nhịp, chính vì vậy mà nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân
hàng sẽ rất pháttriển trong thời gian tới.
2.2.4. Nghi p v thanh toán.ệ ụ
Dịch vụ ngânhàng càng được mở rộng vàphát triển, vì vậy các
nghiệp vụ thanh toán qua ngânhàng ngày càng được khách hàng lựa chọn
và quan tâm. Ban đầu là thanh toán bằng tiền mặt với hình thức này bộc lộ
rất nhiều những hạn chế như phải vận chuyển, kiểm điểm. Nhưng đến nay
ngày càng nhiều các ngânhàng đã đưa công nghệ hiện đại vào ứng dụng
trong thanh toán nên đã ra đời thanh toán không dùng tiền mặt, như thanh
toán bằng điện tử, thanh toán bằng chuyển khoản, thanh toán bằng séc…
nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn và độ chính xác ngày càng cao.
2.2.5. Các nghi p v khác.ệ ụ
Ngoài các nghiệp vụ mà chúng ta đã biết ở trên thì hiện nay các ngân
hàng Thương mại đang thực hiện rất nhiều các nghiệp vụ khác.
Chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, thực hiện các nghiệp
vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ, cho thuê tài chính…
3. Vai trò c a ngân h ng Th ng m i trong n n kinh t thủ à ươ ạ ề ế ị
tr ng.ườ
Khác với các doanh nghiệp khác, ngânhàng Thương mại không trực
tiếp tham gia sản xuất và lưu thông hàng hoá nhưng nó góp phần pháttriển
nền kinh tế xã hội thông qua việc cung ứng vốn tíndụng cho nền kinh tế,
thực hiện chức năngtrung gian thanh toán và dịch vụ ngân hàng.
Thông qua các ngânhàng Thương mại, ngânhàng nhà nước thực
hiện sự quản lý về tầm vĩ mô như làm ổn định nền kinh tế đầu nước hoặc
lưu thông vàphát hành các loại tiền mới… Bên cạnh đó ngânhàng Thương
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
mại còn có chức năng thúc đẩy nền kinh tế pháttriển như huy động tiền
nhàn dỗi trong dân cư và các tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu của những nơi
cần vốn để sản xuất kinh doanh và các cá nhân, tổ chức có thể sử dụng
những dịch vụ hiện đại của ngânhàng để thực hiện làm ăn buôn bán một
cách nhanh nhất và chính xác nhất. Từ đây chúng ta có thể thấy vai trò hết
sức quan trọng của ngânhàng Thương mại trong nền kinh tế.
II. TÍNDỤNGVÀTÍNDỤNGTRUNGDÀIHẠN CỦA NGÂNHÀNG
THƯƠNG MẠI.
1. Khái niệm về tín dụng.
Tín dụng là một quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể kinh tế chuyển
nhượng cho nhau quyền sử dụng về một lượng giá trị hoặc hiện vật với các
điều kiện hai bên cùng thoả thuận. Trong nền kinh tế thị trường hoạt động
tín dụng rất đa dạng và phong phú, để quản lý các khoản tíndụng người ta
phân loại tíndụng theo nhiều cách khác nhau. Có một tiêu thức rất quan
trọng để phân loại tiêu thức tíndụng đó là phân loại dựa vào thời gian tín
dụng. Dựa vào tiêu thức này, tíndụng được chia làm 3 loại:
- Tíndụngngắnhạn : Có thời hạn đến 12 tháng.
- Tíndụngtrunghạn : Có thời hạn 1 năm trở lên.
- Tíndụngdàihạn : Có thời hạn 5 năm trở lên.
2. Tíndụngtrungdàihạn của ngânhàng Thương mại.
2.1. Khái niệm tíndụngtrungdài hạn.
Tín dụngtrungdàihạn là một bộ phận của tíndụngngânhàng được
phân theo thời hạn, thời gian dàitừ 1 năm trở lên. Tíndụngtrungdàihạn
được sử dụng chủ yếu để đầutư mua sắm tài sản cố định, cải tiến thay đổi
thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các nhà máy có
quy mô vừa và lớn.
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
2.2. Các hình thức tíndụngtrungdài hạn.
Hiện nay tíndụngtrungvàdàihạn không chỉ đơn thuần là cấp phát vốn
vay với thời hạn trên một năm mà nó còn rất nhiều các hình thức khác nhau
như:
- Tíndụng tuần hoàn: là phương pháp cho vay dựa theo chu kỳ sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nó được coi là tíndụngtrungdài
hạn khi thời hạn của hợp đồng được kéo dàitừ một năm trở lên và người
vay hết tiền khi cần và trả nợ khi có nguồn trong thời gian hợp đồng còn
hiệu lực. Tíndụng tuần hoàn có thể được chuyển thànhtíndụngtrungvà
dài hạn theo hợp động đã ký kết nều người vay cần thiết vì tình trạng tài
chính không sẵn sàng để thực hiện tíndụng tuần hoàn.
- Tíndụng thuê mua: đây là loại hình tíndụng mới xuất hiện ở Việt
Nam trong thời gian qua, là hình thức cho vay trungvàdàihạn bằng tài sản
thông qua hợp đồng tíndụng thuê mua. Sau một thời gian thuê nhất định
tùy theo thoả thuận của hợp đồng, người đi thuê có thể mua lại tài sản đó.
- Cho vay theo dự án: là phương pháp cho vay dựa trên một văn bản
hoàn chỉnh về vay vốn và trả nợ, được nghiên cứu soạn thảo xét duyệt, ký
kết giữa người đi vay vàngân hàng, đồng thời dựa trên những căn cứ khoa
học kỹ thuật phù hợp với đường lối kinh tế nhà nước.
- Cho vay theo kế hoạch đầutư xây dựng cơ bản của doanh nghiệp:
là loại cho vay được thực hiện theo phương pháp cho vay thông thường dựa
trên cơ sở nhu cầu vốn vay của công trình, hạng mục công trình được xác
định trong kế hoạch đầutư xây dựng cơ bản của mỗi doanh nghiệp.
2.3. Đặc điểm của tíndụngtrungdài hạn.
2.3.1. Rủi ro tín dụng.
Tín dụngtrungdàihạn thường có thời gian dài nên nó không những
chịu phụ thuộc vào kết quả dự án mà còn phụ thuộc vào tình trạng kinh tế
đất nước. Một nền kinh tế không thể ổn định vàpháttriển trong một thời
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
gian dài mà nó có chu kỳ của nó. Trong nền kinh tế mở, xu hướng toàn cầu
hoá như hiện nay nó còn bị ảnh hưởng rất lớn của nền kinh tế khu vực và
thế giới. Khi nền kinh tế bị biến động đi kèm với nó là biến động về lãi
suất, tỷ giá, lạm phát… Tất cả những nhân tố này đều ảnh hưởng đến kết
quả của khoản tín dụng. Mặt khác, giá trị của khoản tíndụng thường rất lớn
do đó nó còn chịu rủi ro đạo đức của người vay.
2.3.2. Điều kiện để được vay vốn.
Điều kiện cho vay là những yêu cầu của ngânhàng đối với bên vay
để làm căn cứ xem xét, quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dung của
điều kiện cho vay cũng làm cơ sở cho xử lý các tình huống phát sinh trong
quá trình sử dụng tiền vay. Các khách hàng muốn được vay vốn ngânhàng
phải có các điều kiện cơ bản sau đây:
- Điều kiện về tư cách pháp lý: Khách hàng là pháp nhân phải có
năng lực pháp luật dân sự. Khách hàng là tư nhân phải có năng lực pháp
luật vànăng lực hành vi dân sự, chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của
pháp luật.
- Mục đích sử dụng vay vốn hợp pháp.
- Có khả năngtài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết.
- Có dự án đầu tư, có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi
và có hiệu quả, phù hợp với quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính
phủ.
Do đặc điểm của cho vay trungdàihạn là thời gian vay vốn dài. Vì
vậy, yêu cầu đầu tiên đối với tài sản thế chấp là tuổi thọ của tài sản phải lớn
hơn thời gian vay vốn. Tài sản thế chấp phải có khả năng chuyển nhượng
mua bán được dễ dàng. Số tiền cho vay tối đa chỉ bằng 70% giá trị tài sản.
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
2.3.3. Lãi suất cho vay.
Lãi suất cho vay biểu hiện giá cả khoản tiền mà người cho vay đòi
hỏi khi tạm thời trao quyền sử dụng khoản tiền của mình cho người khác.
Người đi vay coi lãi suất ngânhàng là chi phí phải trả cho ngânhàng vì
nhu cầu sử dụng vốn của mình. Vì vậy bản thân lãi suất chứa đựng những
mâu thuẫn: người cho vay muốn có lãi suất cao để tăng thu nhập, còn người
đi vay muốn có lãi suất thấp để giảm chi phí. Do đó, lãi suất được xác định
dựa trên cung cầu về vốn. Bên cạnh đó, lãi suất còn phụ thuộc mức độ rủi
ro, số lượng, thời hạnvà tình hình kinh tế.
Do đặc điểm của những khoản cho vay trungvàdàihạn có thời gian
cho vay dài, khoản vay lớn nên nó chứa đựng nhiều rủi ro lớn hơn các
khoản cho vay ngắn hạn. Vì thế lãi suất của những khoản cho vay trungdài
hạn thường lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn. Để giảm rủi ro về thay đổi
lãi suất cho cả ngânhàngvà khách hàng thì lãi suất của khoản vay trung
dài hạn thường được thả nổi.
2.3.4. Hạn mức tín dụng.
Hạn mức tíndụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời
hạn nhất định mà ngânhàngvà khách hàng đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
Phương pháp cho vay hạn mức tíndụng được áp dụng đối với những
khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, vay trả nợ thường
xuyên có tín nhiệm với ngân hàng.
Theo quy định trong pháp lệnh ngân hàng, ngânhàng Thương mại
không được phép cho vay đối với một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có,
trừ những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ
chức và các cá nhân, hoặc trường hợp vay là của các tổ chức tíndụng khác,
trường hợp đặc biệt, ngânhàng nông nghiệp vàpháttriển nông thôn có thể
quy định tổng dư nợ cho vay tối đa với một khách hàng vượt quá mức quy
định trong một thời gian nhất định.
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính
2.4. Vai trò của tíndụngtrungdàihạn trong sự nghiệp pháttriển kinh
tế, xã hội.
2.4.1. Tíndụngtrungdàihạn góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện
đại hoá.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để duy trì sự hoạt động liên tục
đòi hỏi vốn của các doanh nghiệp phải đồng thời tồn tại ở cả ba giai đoạn:
dự trữ, sản xuất, lưu thông. Nhưng ở một giai đoạn nào đó lại phát sinh
hiện tượng thừa hoặc thiếu vốn tạm thời. Điều này khiến các doanh nghiệp
gặp khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó các doanh
nghiệp muốn pháttriển thì phải mở rộng sản xuất kinh doanh, điều này dẫn
đến nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp mà bản thân vốn tự có không thể đáp
ứng nổi mà các doanh nghiệp phải biết tận dụng những dòng chảy của vốn
trong xã hội. Nhu cầu này của các doanh nghiệp đã được các ngânhàng đáp
ứng bằng cách ngânhàng đã tập trung được tiền nhàn rỗi để đáp ứng cho nhu
cầu cần thiết cho các doanh nghiệp, nhằm đẩy sản xuất kinh doanh trong nền
kinh tế phát triển.
Nước ta đang trong thời kỳ tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước rất cần vốn để đầutư xây dựngvàpháttriển cơ sở vật chất kỹ
thuật, đổi mới vànângcao trình độ công nghệ, máy móc, chuyển dịch nền
kinh tế, pháttriển sản xuất trong nước cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Để thực
hiện được điều đó thì chúng ta không thể thiếu được vốn trungvàdàihạn
trong nền kinh tế.
2.4.2. Tíndụngtrungvàdàihạn với nhiệm vụ ổn định tiền tệ, ổn định giá
cả.
Với chức năng tập trung, tận dụng những nguồn vốn nhàn rỗi trong
xã hội, tíndụngngânhàng đã trực tiếp làm giảm khối lượng tiền mặt tồn tại
trong lưu thông. Lượng tiền mặt dư thừa này không được huy động và sử
Lê Xuân Diễn Ngânhàng 44A
10
[...]... hàngĐầutưvàpháttriểnHàThành Lịch sử hình thànhvàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàpháttriểnHàThành một phần gắn liền với sự ra đời vàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam Do vậy trước hết chúng ta tìm hiểu qua quá trình hình thànhvàpháttriển của NgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam như sau: Giai đoạn 1957 - 1994: Đây là giai đoạn hình thànhvàpháttriển của Ngân hàng. .. MỘT SỐ GIẢIPHÁPVÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNGCAOCHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGDÀIHẠNTẠI CHI NHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTHÀNH I ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTHÀNH TRONG THỜI GIAN TỚI Thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của NgânhàngĐầutưvàPháttriển Việt Nam, Chi nhánh HàThành với định hướng là Ngânhàng bán lẻ, ứng dụng các công nghệ và qu?n lý để tạo... của ngânhàng Nhất là đối với các ngânhàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp Lê Xuân Diễn 17 Ngânhàng 44A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Ngânhàng – Tài chính CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍNDỤNGTRUNGDÀIHẠNTẠI CHI NHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTHÀNH I TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNHÀTHÀNH 1 Sự hình thànhvàpháttriển của chi nhánh Ngân hàng. .. xấu và quá hạn gần một nghìn tỷ đồng đối với NgânhàngĐầutưvàpháttriển Tỉnh Hà Giang Nhưng trong tình hình đó chi nhánh NgânhàngĐầutưvàpháttriểnHàThành vẫn đạt mức tăng trưởng dư nợ tíndụngtrungdàihạn Đó quả là một thành tích đáng kể đối với một Ngânhàng mới đi vào hoạt động như chi nhánh: Thực hiện đúng theo chỉ đạo của NgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam về công tác tín dụng. .. khách hàng gửi tiền 2 Tình hình cho vay trungvàdàihạntại Chi nhánh HàThành 2.1 Tỷ trọng tíndụngtrungvàdàihạn Chúng ta đều nhận thấy rằng khi Ngânhàng cho vay trungvàdàihạn thì có tỷ lệ rủi ro cao hơn là cho vay ngắnhạnvà vòng vốn quay sẽ chậm hơn, điều đó làm cho các ngânhàng gặp khó khăn, nó lại càng khó khăn hơn đối với một ngânhàng mới thành lập như Chi nhánh NgânhàngĐầutưvà phát. .. của NgânhàngĐầutưvàpháttriển Việt Nam Chi nhánh NgânhàngĐầutưvàpháttriểnHàThành có trụ sở chính tại 34B Hàng Bài - Hà Nội - Việt Nam Với định hướng là ngânhàng bán lẻ, ứng dụng các công nghệ và quản lý để tạo ra sản phẩm dịch vụ tiên tiến theo chuẩn mực và công nghệ quốc tế, tập trung chuyên sâu trong lĩnh vực phục vụ các nhu cầu về vốn và các dịch vụ tiện ích NgânhàngĐầutưvàphát triển, ... Nợ quá hạntrungdàihạn 0 0 327,5 Doanh số thu nợ trungdàihạn 0 0 74.900 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh NgânhàngđầutưvàpháttriểnHàThành Bảng 13: Các chỉ tiêu chất lượngtíndụngtrungvàdàihạn Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Nợ quá hạntrungdàihạn 0 0 0,0008 Vòng quay của vốn trungvàdàihạn 0 0 0,34 Tỷ lệ vốn ngắnhạn cho vay trungvà 130 650 1.378 dàihạn Nguồn:... dụng vốn của Chi nhánh NgânhàngĐầutưvàpháttriểnHàThành tăng trưởng một cách nhanh chóng và có hiệu quả Điều đó khẳng định Chi nhánh đang đi đúng hướng của mình II THỰC TRẠNG TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠI CHI NHÁNH HÀTHÀNH 1 Tình hình huy động vốn trungvàdàihạn Các ngânhàng thương mại muốn làm tốt công tác cho vay trungvàdàihạn thì họ phải làm tốt công tác huy động vốn trungvàdài hạn, ... định 3 Chất lượngtíndụngtrungdàihạn 3.1 Quan điểm về chấtlượngtíndụng Chúng ta đều biết rằng hoạt động tíndụng là hoạt động mang lại nhiều thu nhập nhất cho ngân hàng, nhưng đồng thời nó cũng là hoạt động có nhiều rủi ro nhất, đặc biệt là tíndụngtrungdàihạn Do vậy các ngânhàng luôn tìm cách nâng caochấtlượngtíndụngChấtlượngtíndụng được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. .. tế cao nhằm cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài trong thời kỳ mở cửa Bên cạnh đó, chất lượngtíndụngtrungdàihạn luôn được đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn là không đáng kể, tốc độ tăng trưởng tíndụngtrungdàihạn liên tục tăng qua các năm 2 Những hạn chế và nguyên nhân 2.1 Những hạn chế Những số liệu thực trạng chất lượngtíndụngtrungdàihạn tại Chi nhánh NgânhàngĐầutưpháttriểnHàThành . HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN HÀ THÀNH
1. Sự hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và
phát triển Hà Thành.
Lịch sử hình thành và phát triển. phát triển Hà Thành em đã mạnh dạn chọn đề
tài : “ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại ngân
hàng đầu tư và phát triển Hà Thành cho