Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
351,5 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế là cơ sở của một quốc gia. Đây là một trong các yếu tố đánh giá sự pháttriển của các quốc gia hiện nay, bên cạnh các yếu tố như văn hoá, giáo dục, y tế… một yếu tố không thể thiếu và mang tính chất quyết định tới sự pháttriển kinh tế của một quốc gia là sự hoạt động của hệ thống ngânhàng thương mại. Thông qua hoạt động của hệ thống Ngânhàng thương mại, vốn được lưu chuyển từ nơi dư thừa vốn sang nơi cần vốn góp phần vào việc sử dụng vốn xã hội một cách hiệu quả từ đó thúc đẩy sản xuất và nền kinh tế phát triển. Hiện nay, với cơ chế mở cửa các thành phần kinh tế hoạt động một cách bình đẳng theo hiến phápvàpháp luật. Nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời vàpháttriển mạnh mẽ. Cùng với nó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp trong nước như ở ngoài nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị và mở rộng sản xuất. Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, vốn được coi là vấn đề trung tâm, đặc biệt là nguồn vốn trungvàdài hạn. Vốn trungvàdàihạn là cơ sở để các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất. Hiện nay, vốn trungvàdàihạn của các doanh nghiệp hiện nay được huy động từ nhiều nguồn khác nhau như tích luỹ từ sản xuất, liên doanh liên kết, huy động từ xã hội. Song trong điều kiện hiện nay của Việt Nam nguồn vốn trungvàdàihạn được doanh nghiệp nghĩ đến trước tiên là nguồn vốn trungvàdàihạn đi vay từ các Ngânhàng thương mại. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế đang trong thời kỳ mới chuyển đổi sang cơ chế thị trường, môi trường kinh tế chưa ổn định, môi trường pháp lý đang dần được thực hiện nên hoạt động kinh doanh của Ngânhàng thương mại đang gặp nhiều khó khăn, nhất là chấtlượngtíndụngtrung – dàihạn chưa cao mà biểu hiện là nợ quá hạn, nợ khó đòi lớn. Như vậy, việc nângcaochấtlượngtíndụngtrung – dàihạn là nhiệm vụ cơ bản, thường xuyên của ngành ngân hàng. Vấn đề trở nên cần thiết và bức xúc với hệ thống NgânhàngNôngnghiệp có thị trường chủ yếu là khu vực nông thôn. Sau một thời gian thực tập tìm hiểu về thực trang hoạt động của NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthônchinhánhHoàn Kiếm, em đã quyết định chọn đề tài: “Giải phápnângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônchinhánhQuậnHoàn Kiếm” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp, mục đích là nghiên cứu và luận giải những vấn đề lý luận, thực tiễn để khẳng định việc nângcaochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn là nhu cầu cấp thiết để đất nước từng bước hội nhập vào nền kinh tế. Trong bài viết này em đã viết chia làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về chấtlượngtíndụngtrungvàdàihạntại NHTM Chương II: Thực trạng tíndụngtrungvàdàihạntại NHNo&PTNT chinhánhQuậnHoànKiếm Chương III: Giảiphápnângcaochấtlượngtíndụngtrung – dàihạntại NHNo&PTNT chinhánhQuậnHoànKiếm Do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế và thời gian nghiên cứu có hạn nên chuyên đề không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy giáo và các anh chị trong phòng kinh doanh để chuyên đề này hoàn thành tốt hơn. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠI NHTM I. TÍNDỤNGVÀ CÁC HÌNH THỰC HÌNH THỰC TÍNDỤNG 1. Khái niệm về tíndụngTíndụng được coi là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Hay nói cách khác: Tíndụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế trong đó một cá nhân hay một tổ chức nhờng quyền sử dụng một khối lượng giá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hoặc một tổ chức khác với những ràng buộc nhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi. Trong mỗi hành vi tíndụng thấy là hai bên cam kết với nhau như sau: - Một bên thì giao ngay một số tài hoá hay tiền bạc - Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của số tào hoá đó trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào đó. Nhà kinh tế Pháp, Ông Louis Baundin, đã định nghĩa tíndụng như là “một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hoá tương lai”. ở đây thấy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vi sự xen lẫn đó, cho nên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên đương sự dựa vào sự tín nhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng. Do tính đa dạng về đối tượng chuyển nhượng và các chủ thể tham gia trong quan hệ tíndụng cũng như do sự pháttriển của nền kinh tế thị trường và các hình thức sản xuất kinh doanh đã cho ra đời nhiều hình thực tíndụng - Tíndụng thương mại: là quan hệ tíndụng bằng hàng hoá giữa những doanh nghiệp hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực sản xuất lưu thông hàng hoá, đ- ược hình thành trên cơ sở mua bán chịu hàng hoá. Về thực chấtquan hệ tíndụng thương mại thể hiện việc kéo dài thời hạn thanh toán của người mua. Do đó, trong quan hệ tíndụng thương mại, người cho vay chính là người bán chịu hàng hoá, còn người vay là người mua chịu hàng hoá. - Tíndụngngân hàng: Là quan hệ tíndụng giữa một bên là ngânhàngvà một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, với một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội, trong đó ngânhàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. - Tíndụng nhà nước: Là quan hệ tíndụng được thực hiện bằng hình thức tiền tệ hoặc hiện vật giữa một bên là nhà nước và một bên là tất cả các tổ chức cá nhân trong xã hội, trong đó nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành tín phiếu hoặc trái phiếu. - Tíndụng hợp tác xã: Là quan hệ tíndụng tập thể hình thành trong nội bộ các xã viên hợp tác xã. - Tíndụng quốc tế: Là quan hệ tíndụng giữa các quốc gia, trong đó chủ thể tham gia là nhà nước, ngân hàng, các doanh nghiệpvà các tổ chức tài chính tíndụng quốc tế. 2. TíndụngNgânhàngTíndụngngânhàng là quan hệ tíndụng bằng tiền tệ mà một bên là ngânhàng –một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó ngânhàng giữ vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay. Với tư cách là người đi vay: Ngânhàng huy động mọi nguồn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội. Với tư cách là người cho vay: Ngânhàng đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Đây là hình thức tíndụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, nó luôn đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cách linh hoạt đầy đủ và kịp thời. 3. Các hình thức tíndụngngân hàng. Dựa vào các tiêu thức khác nhau mà chúng ta tiến hành phân loại các hình thức tíndụngngân hàng. + Căn cứ vào mục đích sử dụng - Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng bất động sản nhà ở đất đai, bất động sản trong lĩnh vực thương mại dịch vụ. - Cho vay công nghiệpvà thương mại: Là loại cho vay ngắnhạn để bổ xung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ. - Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất: phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động… - Cho vay tiêu dùng cá nhân: Là loại vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đặt tiền. Ngày này ngânhàng còn thực hiện cho vay để trang trải chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng. + Căn cứ vào tài sản thế chấp - Cho vay có tài sản thế chấp: Ngânhàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo việc trả nợ của khách hàng. Cho vay cầm cố: Là việc ngânhàng căn cứ vào tài sản khách hàng mang đến cầm cố tạingân hàng. Tài sản của khách hàng do ngânhàng bảo quản. Trong suốt thời gian cầm cố, khách hàng không được sử dụng nhượng bán, cho thuê… Cho vay thế chấp: Là việc ngânhàng căn cứ vào tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khả năng trả nợ của khách hàng. Tài sản không cần mang đến ngân hàng, khách hàng có quyền sử dụng nhưng không có quyền bán và cho thuê. - Cho vay không có tài sản thế chấp (Tín dụng) : Ngânhàng cho vay trên cơ sở tin tưởng khách hàng, tài sản thế chấp là uy tín, danh dự của khách hàng. Ngoài ra còn có hình thức cho vay thông qua việc bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn. + Căn cứ vào hình thái giá trị của tíndụng - Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tíndụng được cung cấp bằng tiền: thấu chi, tíndụng thời vụ. tíndụng trả góp… - Cho vay bằng tài sản: Phổ biến là tài trợ thuê mua. + Căn cứ vào xuất xứ tíndụng - Cho vay trực tiếp: Trước khi cấp tiền ra, ngânhàng có mối liên hệ trực tiếp đối với người vay để thẩm định khách xem xét tình hình người vay… - Cho vay gián tiếp: Ngânhàng bỏ tiền ra cho vay nhưng không có liên hệ gì với người vay. Vì dụ: cho vay hợp vốn đối với ngânhàng khác. + Căn cứ vào thời hạn cho vay Tíndụng có ký hạn: Là khoản tíndụng có thời gian xác định về ngày trả nợ. Tíndụng có kí hạn bảo gồm: tíndụngngắn hạn, tíndụngtrungvàdài hạn. Mặc dù hầu hết các nước điều thống nhất về điều này nhưng thời hạn cụ thể được quy định theo từng loại lại không hoàn toàn đồng nhất. ở Việt nam hiện nay, theo quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng cùng với quyết định 1627/2001/QĐ-NNNN ngày 31/12/2000 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt nam. - Cho vay ngắn hạn: tối đa đến 12 tháng. được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng. - Cho vay trung –dài hạn: Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với thời hạn thu hồi của vốn đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàngvà tính chất nguồn vốn vay của tổ chức tín dụng. Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng. Thời hạn cho vay dài hạn: từ 60 tháng trở lên nhưng không qua thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không quá 15 năm đối với dự án đầu tư phục vụ đời sống. Tíndụng không kỳ hạn: Là khoản tíndụng được ứng dụng đối với khoản vay không xác định rõ thời hạn trả nợ. 4. Phân loại tíndụng Có nhiều cách phân loại tíndụng khác nhau tuỳ theo yêu cầu của khách hàngvà mục tiêu quản lý của Ngân hàng. TíndụngNgânhàng thương mại được chia làm một số loại như sau: 4.1. Phân loại theo thời gian (thời gian tín dụng) Việc phân loại tíndụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với Ngânhàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tíndụng cũng như khả nănghoàn trả của khách hàng. Theo thời gian, tíndụng được phân thành: Tíndụngngắn hạn: là tíndụng có thời gian từ 12 tháng trở xuống. Tíndụngtrung hạn: là tíndụng có thời gian từ 12 tháng đến 60 tháng. Tíndụngdài hạn: là tíndụng có thời gian từ 60 tháng trở lên. Tài sản lưu động thường có vòng quay trên một lần trong một năm. Do vậy, Ngânhàng cấp tíndụngngắnhạn với thời gian từ 1 năm trở xuống. Các tài sản cố định như phương tiện vận tải, một số cây trồng vật nuôi, trang thiết bị có giá trị lớn, thường có thời gian sử dụng lâu, có yêu cầu tài trợ trên 5 năm, thậm chí có thể tới 10 năm. 4.2. Phân loại theo hình thức tín dụng: Gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh và cho thuê. Chiết khấu thương phiếu là việc Ngânhàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ đi phần thu nhập của ngânhàng để sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn (hoặc một giấy nợ). Cho vay là việc ngânhàng đưa tiền cho khách hàng với cam kết khách hàng phải trả cả gốc và lãi trong thời gian xác định. Bảo lãnh là việc Ngânhàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của mình. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song ngânhàng đã cho khách hàng sử dụng uy tín của mình để thu lợi. Cho thuê là việc ngânhàng bỏ tiền ra mua tài sản để khách hàng thuê theo những thoả thuận nhất định. Sau thời gian đó, khách hàng phải trả cả gốc lẫn lãi cho ngân hàng. 4.3. Phân loại theo tài sản đảm bảo. Tíndụng có thể được phân chia thành tíndụng có đảm bảo bằng uy tín của chính khách hàng, có đảm bảo bằng thế chấp, cấm cố tài sản. Cam kết đảm bảo là cam kết của người nhận tíndụng về việc dùngtài sản mà mình đang sở hữu hoặc sử dụng, hoặc khả năng trả nợ của người thứ ba để trả nợ cho Ngân hàng. Tíndụng dựa trên cam kết đảm bảo yêu cầu ngânhàngvà khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo. Ngânhàng phải kiểm tra, đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảo như quyền sở hữu, giá trị, tính thị trường, khả năng bán, khả năngtài chính của người thứ 3, … có khả năng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quảntài sản đảm bảo. 4.4. Phân loại tíndụng theo rủi ro. Hình thức phân loại này giúp ngânhàng thường xuyên đánh giá lãi tình an toàn của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. Tíndụng lành mạnh: Các khoản tíndụng có khả năng thu hồi cao. Tíndụng có vấn đề: Các khoản tíndụng có dấu hiệu không lành mạnh như khách hàng chậm tiêu thụ, tiến độ thực hiện kế hoạch bị chậm. Khách hàng gặp thiên tai, khách hàng chậm nộp báo cáotài chính… Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: các khoản nợ đã quá hạn với thời hạnngắnvà khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn…. Nợ quá hạn khó đòi: Nợ quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ rất kém, tài sản thế chấp nhỏ hoặc bị giảm giá, khách hàng chây ì… II. VAI TRÒ CỦA TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ. 1. Tíndụngtrung –dài hạn: Là những khoản tíndụng có thời hạn trên 12 tháng với mục đích là sửa chữa khôi phục, thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật hợp lí hoá sản xuất, đổi mới công nghệ và xây dựng những công trình mới. 2. Đặc điểm của tíndụngtrungvàdàihạn 2.1. Tính rủi ro lớn. Bản chất của tíndụngtrung –dài hạn khác so với tíndụngngắnhạn là thời hạn cho vay dài hơn. Tíndụngngắnhạn đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắnhạn do đó có tính nâng cao, có thể xem như là một bộ phận đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Trái lại, tíndụngdàihạn thương được đầu tư vào mở rộng sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới trang thiết bị khoa học công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, tức là các dự án chưa có khả năng sinh lời trong thời gian ngắn nên thời hạn của các khoản tíndụng này thường dàivàchỉ được hoản trả khi xuất hiện nguồn thu từ dự án, mà thời hạn cho vay càng dài thì tính rủi to càng cao. 2.2. Lãi suất cao. Đặc điểm này thực chất là hậu quả của đặc điểm trên. Một khoản vay chứa đựng nhiều rủi ro hơn chắc chắn phải trả lãi suất cao hơn để có thể bù đắp cho những rủi ro có thể xảy ra. Tuy vậy, đã có thời kỳ (năm 1996) chúng ta duy trì lãi suất cho vay trungvàdàihạn nhỏ hơn lãi suất cho vay ngắnhạn đây là một sự bất hợp lý mà sau này chúng ta đã chấn chỉnh được. 2.3. Mục đích của vay trungvàdài hạn. Là để đầu tư mở rộng sản xuất, mua sắm trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới dây chuyển sản xuất…. Tức là những dự án chưa thể sinh lời trong thời gian ngắn, trong khi mục đích của cho vay ngắnhạn là để phục vụ chỉ tiêu, mua nguyên vật liệu, trả tiền lương, bổ sung vốn lưu động… tức là để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngắn hạn. Chính việc sử dụng vốn vào các mục đích khác nhau, các khoản tíndụng đầu tư chiều rộng cũng như chiều sâu phải có thời hạndài hơn để đợi cho đến khi có nguồn thu xuất hiện từ Dự án. 3. Các vấn đề cơ bản của tíndụngtrungvàdàihạn 3.1. Nguồn cho vay trung –dài hạn - Vốn tự có và các quỹ của ngânhàng - Vốn được từ phát hành kỳ phiếu hoặc huy động tiền gửi định kỳ dài hạn. - Một phần vốn huy động trong nước có thời hạn dưới 1 năm : trên cơ sở quy định của Thống đốc ngânhàng nhà nước, mức độ chính phụ thuộc vào tình hình hoạt động kinh doanh của ngânhàng trong từng thời kỳ - Vốn uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chương trình hoặc dự án đầu tư của nhà nước, của các tổ chức kinh tế xã hội trong và ngoài nước. 3.2. Đối tượng cho vay trungvàdàihạn Đó là các chi phí cầu thành trong tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng mới, mở rộng, cải tạo, khôi phục, đổi mới kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ bao gồm : giá trị vật tư, máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao, sáng chế vàphát minh, chi phí nhân công, giá thuê và chuyển nhượng đất đài, giá thuê mua các tài sản khác trong khuôn khổ luật định, chi phí mua bảo hiểm tài sản thuộc dự án đầu tư và các chi phí khác. Mức cho vay đối với một dự án đầu tư bằng tổng mức vốn đầu tư của dự án trừ đi vốn tự đầu tư cho dự án của bên vay, nhưng tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố. 3.3. Thời hạn cho vay trung –dài hạn Thời hạn cho vay là thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến khi bắt đầu trả nợ gốc và lãi tiền vay đã được thoả thuận trong hợp đồng tíndụng giữa ngânhàngvà khách hàng. Quy định về thời hạntíndụngtrungvàdàihạn có sự khác nhau giữa các nước, và ở Việt Nam quy định: - Thời hạn cho vay trunghạn từ 12 tháng tới 60 tháng - Thời hạn cho vay dàihạn trên 60 tháng nhưng không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập của giấy phép kinh doanh đối với pháp nhân không quá 15 năm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống. [...]... chưa pháttriểnhoàn thiện thì hiện tạivà thời gian tới tíndụngtrungvàdàihạn của Ngânhàng vẫn đóng vai trò quyết định cho tiến trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước Vì vậy, nâng caochấtlượngtíndụngtrungvàdàihạn là điều kiện cần thiết góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế của đất nứơc III CHẤTLƯỢNGTÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠN CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1 Chấtlượngtíndụng trung. .. dàihạn nói riêng và biết tận dụng các nhân tố này trong hoàn cảnh thực tế của Ngânhàng mình sẽ tạo ra một chấtlượngtíndụng tốt, góp phần vào sự pháttriển vững mạnh của ngânhàngvà của nền kinh tế quốc dân CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÍNDỤNGTRUNGVÀDÀIHẠNTẠI NHNN & PTNT CHINHÁNHQUẬNHOÀNKIẾM I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂNHÀNGNÔNGNGHIỆPVÀPHÁTTRIỂNNÔNGTHÔNCHINHÁNHQUẬNHOÀNKIẾM (NHNo&PTNT)... quan hệ tíndụng tiếp theo - Chỉ tiêu nợ quá hạn Nợ quá hạntíndụngtrung – dàihạn Tổng dư nợ tíndụngtrung – dàihạn Đến kỳ hạn trả nợ và lãi tiền vay, nếu bên vay không đủ tiền để trả và không được gia hạn thì ngânhàng sẽ chuyển số nợ đó sang nợ quá hạn Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh mặt trái của chấtlượngtíndụngtrung – dàihạn Nợ quá hạn rõ ràng là điều không mong muốn của các Ngânhàng nhưng... dài hạnChấtlượngtíndụngtrung & dàihạn là sự đáp ứng một cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng trong quan hệ tíndụngtrung & dài hạn, đảm bảo an toàn hay hạn chế rủi ro về vốn, tăng lợi nhuận cho Ngân hàng, phù hợp và phục vụ sự pháttriển kinh tế xã hội Để có được chấtlượngtíndụng tốt thì hoạt động tíndụng phải có hiệu quả vàquản hệ tíndụng phải được thiết lập trên cơ sở tin cậy và uy tín. .. chinhánhQuậnHoàn Kiếm: NgânhàngNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn được thành lập năm 1995 đã quyết định thành lập Ngânhàngchinhánh khu vực Đồng xuân vào thàng 07 năm 1995 Lúc đầu Ngânhàngchỉ hoạt động nhỏ bé chủ yếu hoạt động nguồn vốn và cho vay cho các hộ sản xuất nhỏ, năm 1995 Ngânhàng có dự án 4,5 tỷ đồng nguồn vốn có 5 tỷ đồng thuộc Ngânhàng cấp IV Cho đến năm 1999 thì chinhánh Ngân. .. bản chất về chấtlượngtín dụng, phân tích, đánh giá đúngchấtlượngtíndụng hiện tại cũng như xác định chính xác các nguyên nhân của những tồn tài về chấtlượngtíndụng sẽ giúp cho ngânhàng tìm được các biện phápquản lý thích hợp để có thể đững vững trong nền kinh tế thị trường hoạt động sôi động và có sự cạnh tranh gay gắt 2 Các chỉ tiêu đánh giá chấtlượngtíndụngtrung & dàihạnChấtlượng tín. .. động trực tiếp tới chính bản thân Ngân hàngTíndụngtrungvàdàihạn là một bộ phận của tíndụngngân hàng, đóng góp một phần quan trọng của tíndụngngânhàng Khi ngânhàng có khả năng cung ứng vốn cho phương án lớn, chương trình kinh tế hoặc dự án tầm cỡ thì càng cao vị thế của ngânhàngvà đa dạng các mối quan hệ đối ngoại 4.3 Tác động của tín dụngtrungvàdàihạn đối với nền kinh tế Trong điều... chinhánhngânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthôn được bổ chi như sau: 4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chinhánhQuậnHoànKiếmChinhánh NHNo và PTNT QuậnHoànkiếm cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn nhưng đã từng bước khẳng định mình trong năm 2001 Nguồn vốn là: 193 tỷ đồng 1,5 lần so với đầu năm, số tuyết đối là 148 tỷ, sử dụng vốn là 58tỷ Để tăng khả năng cạnh tranh, chi nhánh. .. ngắnhạn Để giảm rủi ro về thay đổi lãi suất cho cả Ngânhàngvà khách hàng, đối với món dàihạn thường áp dụng lãi suất thả nổi Ở Việt Nam, mức lãi suất còn phụ thuộc vào mức lãi suất trần do Ngânhàng nhà nước qui định Lãi suất trần được ấn định thời kỳ 03 tháng và các Ngânhàng thương mại sẽ căn cứ vào đó để điều chỉnh lãi suất cho vay 4 Vai trò của tín dụngtrungvàdàihạnTíndụngtrungdài hạn. .. khách hàng - Đầu tư dưới các hình thức như: hùn vốn, liền doanh, và các hình thức đầu tư khác đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi được NHNo cho phép 2.2 Chức năngvà nhiệm vụ của các phòng 2.1 Chức năng nhiệm vụ của Giám đốc và Phó giám đốc tạiNgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnNôngthônchinhánhQuậnHoànKiếm 2.1.1 Giám Đốc: Căn cứ vào điều 15 trong quyết định của Ngânhàngnôngnghiệp . cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quận Hoàn Kiếm làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp, mục đích là nghiên cứu và. đã viết chia làm 3 chương: Chương I: Tổng quan về chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHTM Chương II: Thực trạng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Quận Hoàn Kiếm Chương. mới. 2. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn 2.1. Tính rủi ro lớn. Bản chất của tín dụng trung dài hạn khác so với tín dụng ngắn hạn là thời hạn cho vay dài hơn. Tín dụng ngắn hạn đáp ứng nhu