Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNT chi nhánh Thăng Long

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNN việt nam chi nhánh thăng long (Trang 36 - 40)

III. Một số kết quả trong hoạt động của chi nhánh NHNNo&PTNT Thăng Long.

2.Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNT chi nhánh Thăng Long

nhánh Thăng Long

2.1. Thực trạng tín dụng trung và dài hạn của chi nhánh Thăng Long:

Bảng 5: Doanh số cho vay và mức d nợ TDH tại chi nhánh Thăng Long. Đơn vị: triệu VNĐ

Chỉ tiêu

2006 2007

Trung dài hạn Tỷ trọng(%) Trung dài hạn Tỷ trọng(%) Tổng DS cho vay - Cho vay TDH 4923651.2 984318.4 100% 20 11781920.8 3019108.3 100% 26 Tổng d nợ cho vay - D nợ TDH 2398860.1 975845 100% 41 4345768.7 1465930.7 100% 34 Bảng 6: D nợ theo thành phần kinh tế. Đơn vị: triệu VNĐ Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng Tỷ trọng(%) Tổng Tỷ trọng(%) Tổng d nợ cho vay 2398860.1 100% 4345768.7 100% 1. DNQD 2. DNNQD 1453834.2945025.9 6139 2147887.32197881.4 4951 Theo bảng 5 & 6, cho ta thấy doanh số cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng tơng đối cao trong tổng doanh số cho vay của Ngân hàng. Năm 2006, doanh số cho vay trung dài hạn cha đến 984.3 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 20% trên tổng doanh số cho vay. Sang năm 2007, doanh số này mặc tăng lên 3019.1 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 26%.

Về mức d nợ tăng so với năm trớc, năm 2006 mức d nợ là 975.8 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 41%, thì sang năm 2007 mức này tăng lên tới 1465.9 tỷ VNĐ, mức tăng cao hơn năm trớc. Còn về số tơng đối thì: tổng doanh số cho vay tăng 139,29%, tổng d nợ là 81,16% điều đó có thể nói rằng một năm hoạt động thành công của chi nhánh.

Về cơ cấu cho vay trung dài hạn của chi nhánh Thăng Long trong thời gian qua cho vay các thành phần kinh tế vẫn chủ yếu là cho vay ngắn hạn và tập trung vào doanh nghiệp nhà nớc. Trong hai năm vừa qua phần lớn chi nhánh Thăng Long cho vay u thế về bên doanh nghiệp quốc doanh cao hơn so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Nguyên nhân của thực trạng trên là: do các dự án vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đa phần không thoả mãn các điều kiện vay vốn ( về tài sản thế chấp, về vốn tự có,…). Hơn nữa, đây là một thị trờng đầy phức tạp, luôn tiềm ẩn những vấn đề rủi ro khó có thể lờng trớc đợc,… Mặt khác, sự năng động của một số đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh thờng đồng nghĩa với sự táo bạo, xem thờng pháp luật, sử dụng vốn sai mục đích nên dễ đa Ngân hàng trở thành nạn nhân của những món nợ khó đòi. Do đó, nhận biết đợc nguy cơ rủi ro của khu vực kinh tế này mà chi nhánh đã thận trọng trong việc cho vay đối với khu vực này, tỷ lệ cho vay đối với khu vực này th- ờng thấp hơn so với các doanh nghiệp quốc doanh.

Nhng nhìn lại trong 2 năm gần đây chi nhánh đã mở rộng đối với các khoản cho vay của mình đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trong đó năm 2006 đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 945 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 39%/tổng d nợ cho vay và sang năm 2007 đã tăng lên 2197.8 tỷ VNĐ chiếm tỷ trọng 51%/tổng d nợ cho vay.

2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng trung và dài hạn tại chi nhánhNHNNo&PTNT Thăng Long NHNNo&PTNT Thăng Long

việc nghiên cứu chất lợng tín dụng đòi hỏi phải đợc xem xét trên quan điểm Ngân hàng và khách hàng, cả về lợi ích thuần tuý và lợi ích xã hội. Có nh vậy, chất lợng tín dụng mới đợc phản ánh một cách đầy đủ và khách quan:

Đối với Ngân hàng:

Chất lợng tín dụng đợc xem xét trên nhiều chỉ tiêu chung nh: Chỉ tiêu d nợ, chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu vòng quay của vốn, …

Bảng 7: Chỉ tiêu phản ánh chất lợng tín dụng Đơn vị: triệu VNĐ Chỉ tiêu 2006 2007 Tổng Tỷ trọng(%) Tổng Tỷ trọng(%) Tổng d nợ cho vay 2398860.1 100% 4345768.7 100% 1. DNQD 2. DNNQD 1453834.2 7945025.9 61 39 2147887.3 2197881.4 49 51 Tổng doanh số thu nợ 3740050.6 9835012.2

Chỉ tiêu d nợ: Đây là một chỉ tiêu cho thấy biến động của tỷ trọng d nợ tín dụng đối với các thành phần kinh tế trong tổng d nợ tín dụng qua các thời kỳ khác nhau. Theo bảng số liệu trên, ta thấy mức d nợ tại các thành phần kinh tế chi nhánh Thăng Long đạt ở mức tơng đối cao trong tổng d nợ. Sang năm 2007 tình hình d nợ có tăng lên so với năm trớc đó, tỷ lệ d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tăng lên chứng tỏ chi nhánh đang mở rộng và quan tâm hơn đến khu vực kinh tế này.

Bảng 8: Chỉ tiêu phản ánh vòng quay vốn. Đơn vị: %

Chỉ tiêu 2006 2007

Tỷ lệ(%) Tỷ lệ(%)

Vòng quay vốn 1,56 2,26

Chỉ tiêu vòng quay của vốn: Nhìn vào bảng ta thấy chỉ tiêu vòng quay vốn của chi nhánh Thăng Long là nhỏ. Song do nguyên nhân là do chi nhánh Thăng Long chủ yếu cho vay ngắn hạn còn cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng không cao. Bảng 9: Chỉ tiêu nợ quá hạn. Đơn vị tính: triệu VNĐ Chỉ tiêu 2006 2007 Nợ quá hạn đến 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 đến 360ngày Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ quá hạn đến 180 ngày Nợ quá hạn từ 180 đến 360ngày Nợ quá hạn trên 360 ngày Nợ quá hạn 9.1429 2.0202 29.8402 25.516 6.032 10 Tỏng số: 410003 31558

Nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn: nợ quá hạn phát sinh thờng do các đơn vị kinh doanh theo mùa vụ, khách hàng thực hiện phơng án kinh doanh không đúng theo tiến độ dự tính của phơng án. Vì vậy việc thu hồi vốn thờng chậm so với dự tính trên phơng án. Ngoài ra do cho vay tiêu dùng trả nợ bằng lơng của khách hàng thờng định kì thu nợ theo hàng tháng. Vì vậy khi khách hàng gặp khó khăn đột xuất hoặc đi công tác dẫn đến việc trả nợ không đúng kì hạn nên phải chuyển nợ quá hạn.

Khả năng thu hồi nợ quá hạn: chi nhánh Thăng Long sẽ cố gắng tận thu tất cả các khoản nợ quá hạn dới 360 ngày.

Chi nhánh luôn chấp hành quy định về chuyển nợ quá hạn, không có trờng hợp nào đến hạn mà không chuyển nợ quá hạn.

Đối với khách hàng:

Một khoản tín dụng tốt đối với Ngân hàng thờng là tốt đối với doanh nghiệp và ngợc lại. Từ nguồn vốn cho vay của Ngân hàng mà doanh nghiệp có thể đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng và đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao tính cạnh tranh củng cố vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng, cải thiện điều kiện làm việc và góp phần nâng cao đời sống của công nhân viên… xét cho cùng, mục tiêu cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng không chỉ đơn thuần là để thu lãi mà thông qua nguồn vốn đó Ngân hàng kích thích đợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho sự phát triển của nền kinh tế. Doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lãi lại muốn đầu t vào dự án mới.

Mà ở đây khách hàng là ngời trực tiếp sử dụng vốn. Do đó, đối với khách hàng thì chất lợng tín dụng biểu hiện ở một số chỉ tiêu sau:

Doanh thu tăng.

Tiêu chuẩn đầu tiên mà doanh nghiệp quan tâm là doanh thu từ dự án. Nhìn chung các dự án mà chi nhánh Thăng Long cho vay qua 2 năm phần lớn các doanh nghiệp đi vào hoạt động sản xuất có hiệu quả, sản phẩm sản xuất ra đ- ợc thị trờng chấp nhận, và đạt lợi nhuận cao. Từ đó, đã đáp ứng yêu cầu của Ngân hàng là trả lãi và gốc vay đúng thời hạn. Bên cạnh đó còn có số ít các doanh nghiệp hoạt động không mang lại hiệu quả gây khó khăn cho Ngân hàng làm việc ứ đọng vốn.

Trong năm 2007: tổng số doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long là 47 doanh nghiệp. Doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả nợ, trả lãi: 44/47 doanh nghiệp, tỷ trọng d nợ 98,42%. Doanh nghiệp Nhà nớc đang có quan hệ tín dụng với chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long gặp khó khăn, kinh doanh thua lỗ: 3/47 doanh nghiệp, tỷ trọng d nợ: 1,58%.

Trong việc đầu t tín dụng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong năm tăng, nhng vẫn gặp khó khăn cho ngân hàng vì việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của khách hàng vay là khó khăn. Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thực hiện đúng chế độ kế toán, kiểm toán báo cáo tài chính nên việc phản ánh đúng kết quả sản xuất kinh doanh la (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không chính xác. Do đó ngân hàng cha cho vay những khoản mà doanh nghiệp cần ngân hàng đáp ứng cho đợc. Do vậy không phải bất cứ doanh nghiệp nào thì khoản vay cũng đợc đánh giá là có hiệu quả, có chất lợng.

Lợi nhuận tăng từ dự án.

Lợi nhuận tăng từ dự án là tiêu chuẩn thứ hai mà doanh nghiệp quan tâm khi đánh giá chất lợng tín dụng. Doanh nghiệp chỉ cần trình kế hoạch xin vay vốn khi họ xét thấy sau khi trả lãi ngân hàng thì doanh nghiệp vẫn còn một khoản lãi. Nếu nh chỉ đủ để trả lãi ngân hàng còn lãi dòng của doanh nghiệp bằng không thì doanh nghiệp chẳng dại gì mà vay vốn. Song vấn đề không phải là ở chỗ đó; ai cũng ý thức đợc rằng đa một dự án ra là phải có lãi, nhng trong thị trờng thì rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, chúng ta không biết chắc cái gì sẽ xẩy ra, sẽ là có lợi hay có hại?. Nhìn chung qua các dự án cho vay từ chi nhánh phần đạt lợi nhuận nhiều hơn là lỗ. Có thể nói rằng, cha thể kết luận ngay điều này là tốt hay sấu vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cha chắc cứ có các phơng án cho lợi nhuận cao qua năm đó là tốt mà có thể còn phụ thuộc vào quy mô của các phơng án hay quy mô của việc cho vay.

Lao động từ dự án.

Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích hay thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Đảng và Nhà nớc đặt ra thì tiêu chuẩn công ăn việc làm từ dự án đặt lên trên, cũng nh đảm bảo về cả môi trờng xung quanh. Song các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với mục đích lợi nhuận thì lợi nhuận th- ờng đặt lên trên hết. Bên cạnh đó, có những doanh nghiệp của nhà nớc hoạt động kinh doanh gặp phải khó khăn, nếu nó không tồn tại thì nó có ảnh hởng tới kinh tế và xã hội. Song nhìn từ góc độ khác, nớc ta đang trong tình trạng thất nghiệp, ngời lao động không có việc làm thì việc cho vay để một số doanh nghiệp của nhà nớc hoạt động kinh doanh gặp phải khó khăn đó để hoạt động đợc là một điều cần thiết, dù lợi nhuận có phần nào kém nhng lao động đợc giải quyết có việc làm là một giải pháp tốt cho xã hội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNN & PTNN việt nam chi nhánh thăng long (Trang 36 - 40)