1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới

25 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 160,5 KB

Nội dung

Việt Nam là một quốc gia ven Biển Đông, có bờ biển dài 3260 km, thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán rộng một triệu km2, với nhiều vịnh biển có giá trị và hơn 3000 đảo lớn, nhỏ; trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa án ngữ ngoài cửa biển; Việt Nam được coi là nước có vị trí chiến lược thuận lợi về biển. Vùng biển, đảo Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên và có vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh quốc gia và khu vực. Do vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, và an ninh quốc phòng, cho nên vấn đề khai thác nguồn lợi biển và quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo của Tổ quốc đã được đặt ra như một tất yếu từ rất sớm trong quá trình xây dựng, phát triển đối với dân tộc ta. Từ năm 1945 đến nay, cùng với sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), lịch sử chinh phục biển, đảo Tổ quốc đã bước sang một trang mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước ta, vùng biển, đảo của Tổ quốc, đã và đang dần có một vị thế xứng đáng trong quá trình phát triển đi lên của dân tộc. Thời kỳ đổi mới toàn diện đất nước, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo luôn được Đảng đặc biệt quan tâm và coi đó là nhiệm vụ trọng yếu trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, bảo vệ chủ quyền biển, đảo là bảo vệ một địa bàn vô cùng phức tạp và hết sức nhạy cảm, liên quan tới nhiều yếu tố lịch sử, pháp lý, trong đó có cả những yếu tố chưa có sự đồng thuận trong đời sống chính trị quốc tế. Đại hội XIII của Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển...” ( ). Vì vậy, bản thân chọn chủ đề “Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

MỞ ĐẦU - Lý chọn Tiểu luận Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có bờ biển dài 3260 km, thềm lục địa thuộc chủ quyền quyền tài phán rộng triệu km 2, với nhiều vịnh biển có giá trị 3000 đảo lớn, nhỏ; có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa án ngữ cửa biển; Việt Nam coi nước có vị trí chiến lược thuận lợi biển Vùng biển, đảo Việt Nam giàu tài nguyên thiên nhiên có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng, an ninh quốc gia khu vực Do vị trí chiến lược kinh tế, trị, văn hố - xã hội, an ninh quốc phịng, vấn đề khai thác nguồn lợi biển quản lý, bảo vệ vùng biển, đảo Tổ quốc đặt tất yếu từ sớm trình xây dựng, phát triển dân tộc ta Từ năm 1945 đến nay, với đời Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), lịch sử chinh phục biển, đảo Tổ quốc bước sang trang Dưới lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước ta, vùng biển, đảo Tổ quốc, dần có vị xứng đáng trình phát triển lên dân tộc Thời kỳ đổi toàn diện đất nước, nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Đảng đặc biệt quan tâm coi nhiệm vụ trọng yếu chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bảo vệ chủ quyền biển, đảo bảo vệ địa bàn vô phức tạp nhạy cảm, liên quan tới nhiều yếu tố lịch sử, pháp lý, có yếu tố chưa có đồng thuận đời sống trị quốc tế Đại hội XIII Đảng xác định: “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển ” (1) Vì vậy, thân chọn chủ đề “Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình mới” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc - Giới hạn tiểu luận Tiểu luận tập trung nghiên cứu, luận giải vấn đề liên quan đến quan điểm, đường lối Đảng nhà nước ta Bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình Đồng thời, đề xuất số giải pháp giải pháp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 1() ĐCSVN – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb CTQGST, H 2021, tr 157 - Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập trung vào phương pháp: kết hợp lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu, giáo trình - Ý nghĩa tiểu luận Thơng qua q trình viết tiểu luận, giúp người nghiên cứu lần hệ thống hóa nắm quan điểm đảng, nhà nước ta xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN nói chung bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời kỳ - Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm: Mở đầu, tiết, tiểu tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG Cơ sở lý luận, thực tiễn Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 1.1 Cơ sở lý luận * Biển, đảo Việt Nam chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông tên mà người Việt Nam dùng để gọi vùng biển bao bọc bởi: Đài Loan, quần đảo Philippin phía Đơng; quần đảo Inđơnêxia, bán đảo Malaixia phía Nam; bán đảo Đơng Dương phía Tây lục địa Nam Trung Hoa phía Bắc Trong sinh hoạt quốc tế, Biển Đông thường gọi biển Nam Trung Hoa (The south China sea), theo nguyên tắc đặt tên quốc tế, dựa vào vị trí tương đối gần lục địa tiếp giáp lớn lục địa Trung Hoa, hồn tồn khơng có hàm nghĩa Biển Đông thuộc sở hữu riêng người Trung Quốc Thực tế, theo tập quán lịch sử gắn với chủ quyền lãnh thổ quốc gia xác lập từ lâu đời quốc tế thừa nhận, theo Công ước Luật biển quốc tế quy định (Công ước 1958 Luật biển quốc tế 1982), Biển Đơng gắn với chủ quyền lợi ích trực tiếp quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Inđônêxia, Malayxia, Philippin, Brunây, Campuchia, Singapo Trung Quốc (2) Về mặt địa lý, Biển Đơng biển nửa kín nằm phía Tây Thái Bình Dương, có diện tích vào khoảng 3triệu 400.000km2, trải dài từ vĩ độ 30 lên đến vĩ độ 260 Bắc từ kinh độ 1000 đến 210 Đơng với độ sâu trung bình 1140m độ sâu cực đại 5016m Đường trục dài Biển Đông kéo dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam tính từ đường ranh giới phía Bắc (Phúc Kiến Bắc Đài Loan) đến đường ranh giới phía Nam (Sumatra - Bankan - Bilitơn Borneo) dài khoảng 3520km Nơi rộng Biển Đông không qúa 600 hải lý (khoảng gần 1200km) Biển Đông thông với Thái Bình Dương qua eo biển Đài Loan (phía Đơng Bắc) eo biển Basi nằm Philipin Đài Loan Về phía Tây Nam, đường trực tiếp nối biển Đông với Ấn Độ Dương eo biển Malacca Về phía Đơng Nam, qua eo biển sâu Mondoro eo biển Balabac để đến biển Sulu - biển nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương Biển Đơng vùng biển giàu tiềm phát triển kinh tế, đồng thời vùng biển án ngữ vị trí chiến lược có ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát 2() Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2012), Các đảo tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa - Hoàng Sa - Trường Sa - Pratas - Bãi Macclesfield, Viện nghiên cứu vấn đề Châu Á Ham burg xuất bản, Hà Nội, tr 156 triển giới khu vực Biển Đơng chứa đựng nhiều nguồn tài ngun có giá trị kinh tế cao với trữ lượng lớn: Tài nguyên hải sản, tài ngun khống sản, tài ngun dầu khí, tài nguyên lượng… Chỉ tính riêng trữ lượng dầu khí vùng biển Việt Nam theo tính tốn lên tới 10 tỷ dầu quy đổi Trong xu nguồn nguyên liệu lục địa ngày cạn kiệt, nước khu vực quanh Biển Đông quản lý, khai thác tốt nguồn tài nguyên này, mạnh, lợi đặc biệt trình cạnh tranh để phát triển thành khu vực thịnh vượng, bền vững lâu dài Việt Nam quốc gia nằm bờ phía Tây Biển Đơng, có vị trí chiến lược thuận lợi biển Việt Nam có bờ biển dài 3260km, coi quốc gia có tỷ lệ chiều dài bờ biển so với đất liền thuộc loại cao giới Tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích đất liền Việt Nam 0,01 đứng đầu Đông Nam Á đứng thứ 27 tổng số 157 quốc gia ven biển giới (trên giới, trung bình 600km2 đất liền có 1km bờ biển, tỷ lệ Việt Nam 100km2/1km; Thái Lan 140km2/1km; Trung Quốc 500km2/1km) (3) Ngoài hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, Việt Nam có hệ thống đảo ven bờ bao gồm 3000 đảo lớn nhỏ với tổng diện tích 1600km 2, có 24 đảo có diện tích 10km 2, 84 đảo có diện tích 1km 2, 66 đảo có cư dân sinh sống, với tổng dân số khoảng 155.000 người Mật độ dân số trung bình đảo 95người/km Các đảo lớn Đảo Phú Quốc (567 km2 có 50.000 người dân sinh sống), đảo Cái Bầu (200km 2/ 21.000 dân), đảo Cát Bà (149km 2/15.000 dân), đảo Phú Quý (32km 2/18.000 dân), Côn Đảo (56,7km2/21.000 dân), đảo Lý Sơn (3km 2/ 16.000 dân) Hệ thống đảo ven bờ xa bờ Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng: Đó điểm tiền tiêu bảo vệ Tổ quốc, đồng thời điểm tựa thuận lợi để khai thác nguồn lợi, phát triển kinh tế biển vươn khai thác biển tương lai * Chủ quyền biển đảo Việt Nam quyền sở hữu, quản lý, sử dụng bảo vệ vùng biển, đảo quần đảo theo luật pháp Việt Nam tuân theo luật pháp quốc tế Biển, đảo phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Điều 3, Luật Biển Việt Nam khẳng định: “Vùng biển Việt Nam bao gồm nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam, xác định theo pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế biên giới lãnh thổ mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên phù hợp với 3() Đỗ Xuân Công (2015), “Tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 27/2015, tr 67 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982” Điều 19 khẳng định: “các đảo, quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo này”(4) Cũng quốc gia khác, Việt Nam có quyền chủ quyền biển, đảo là: Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập với lãnh thổ Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi nội thuỷ lãnh hải quốc gia (5) Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió (6) Quyền tài phán thẩm quyền riêng biệt quốc gia ven biển việc đưa định, quy phạm giám sát việc thực chúng, như: cấp phép, giải xử lý số loại hình hoạt động, đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển, có việc lắp đặt sử dụng đảo nhân tạo thiết bị cơng trình nghiên cứu khoa học biển; bảo vệ giữ gìn mơi trường biển vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa quốc gia (7) * Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Với tầm nhìn chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khẳng định vị trí, tầm quan trọng biển, đảo nghiệp bảo vệ kiến thiết đất nước Người khẳng định:“Nước ta xứ nóng, khí hậu tốt Rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”(8) Theo Người, “biển bạc” cải vật chất, giàu có khai thác tốt tiềm năng, liền với bảo vệ biển; biển, đảo chứa đựng tài nguyên có giá trị kinh tế, nối liền không gian kinh tế đất nước với khu vực giới Khẳng định vị trí, vai trị biển, đảo, Người đưa hình ảnh gần gũi mà dễ hiểu với toàn dân: “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà không giữ cửa có khơng? Nếu khơng lo bảo vệ miền biển, đánh cá, làm muối khơng yên Cho nên nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miền biển người canh cửa cho Tổ 4() Luật Biển Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, H.2014, tr.6 Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 6() Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 7() Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 8() Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 13, tr 374 5() quốc”(9) Theo Người, muốn khai thác tài nguyên biển phục vụ cho công kiến thiết nước nhà, trước hết cần phải giữ yên “cửa nhà”, nghĩa giữ vững biển, đảo Tổ quốc Ngày 15-3-1961, đến thăm Bộ đội Hải quân lần thứ hai, Người rõ: "Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Bờ biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Đồng thời, Người dặn chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam: "Bờ biển ta có vị trí quan trọng Vì vậy, nhiệm vụ Hải quân trước mắt lâu dài nặng nề vẻ vang Phải biết tìm cách đánh phù hợp với điều kiện người, địa hình bờ biển nước ta vũ khí trang bị có Hải qn ta phải học tập kinh nghiệm chiến đấu đại không quên truyền thống đánh giặc xa xưa tổ tiên"(10) Trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đề cao sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao văn hóa đất nước Theo Người, sức mạnh bảo vệ biển, đảo sức mạnh đoàn kết toàn dân Ngày 10-4-1956, nói chuyện Hội nghị cán phát động miền biển, Người dặn: “Lực lượng nhân dân tổ chức lại Khơng nên ỷ lại, mà phải tự lực cánh sinh”(11) Đây nguyên tắc chiến lược, có nguy biến lực lượng phương tiện chỗ đồng bào ứng phó kịp thời, cản trở hữu hiệu đe dọa, xâm lấn chủ quyền biển, đảo trước có phối hợp lực lượng khác Trong sức mạnh đoàn kết toàn dân bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Người nhấn mạnh đến lực lượng trực tiếp nòng cốt Hải quân nhân dân Việt Nam Ngày 7-5-1955, Người đạo thành lập Cục Phòng thủ bờ biển (nay Quân chủng Hải quân) Ngày 11-8-1965, hải quân ta vừa tròn 10 tuổi, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho cán chiến sĩ hải quân, vừa khen ngợi thành tích, vừa vạch rõ cần thiết xây dựng hải quân vững mạnh việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo "Tuy non trẻ, nhờ lãnh đạo sáng suốt Đảng, tin yêu, giúp đỡ nhân dân, cố gắng khơng ngừng mình, hải quân ta anh dũng chiến đấu, tích cực diệt địch, bắn rơi máy bay đánh đuổi tàu chiến Mỹ, đồn kết lập cơng, bảo vệ nhân dân, bảo vệ vùng trời vùng biển Tổ quốc Các nêu cao truyền thống anh hùng dân tộc ta”(12) Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ lâu Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 10, tr 311 Truyền thống Hải quân nhân dân Việt Nam (1955 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005, tr 80 11() Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 10, tr 310 12() Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 14, tr 597 9() 10() dài, khó khăn, phức tạp, phạm vi chủ quyền biển, đảo nước ta rộng lớn, thực lực hạn chế; nước ngồi sử dụng nhiều thủ đoạn, kể vũ lực để xâm chiếm biển, đảo Vì vậy, phải tìm cách đánh phù hợp với điều kiện, người, địa hình bờ biển nước ta, trang bị vũ khí có, học tập cách đánh đại kết hợp với truyền thống đánh giặc xa xưa tổ tiên Bên cạnh việc phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tập hợp lực lượng, phương thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo, việc mở rộng hợp tác quốc tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo Người đặc biệt quan tâm Theo Người, “nước ta phận giới Tình hình nước ta có ảnh hưởng đến giới, mà tình hình giới có quan hệ đến nước ta”(13), nên hoạt động đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nước ta có mối quan hệ với đấu tranh chung giới tiến bộ; phải “dĩ bất biến”, “ứng vạn biến” để tranh thủ đồng tình, ủng hộ nhân dân tiến giới Vì vậy, phải có sách đối ngoại rộng mở, hội nhập quốc tế hợp tác, hịa bình tốt; tránh đối đầu khơng gây thù ốn với Trong quan hệ với nước, tổ chức quốc tế, cần tìm điểm tương đồng, khai thác khả có thể, nhằm tập hợp lực lượng đoàn kết ủng hộ Việt Nam Theo Người, để tập hợp lực lượng quốc tế đoàn kết ủng hộ Việt Nam, vấn đề quan trọng hàng đầu phải làm cho nhân dân giới hiểu rõ Việt Nam, đấu tranh nghĩa nhân dân ta * Xuất phát từ vị trí, vai trị biển, đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xét tất mặt: kinh tế, trị - xã hội, an ninh quốc phòng, vùng biển, đảo Việt Nam địa bàn chiến lược vô quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về mặt kinh tế: vùng biển, đảo Việt Nam địa bàn giàu tiềm cho phát triển kinh tế đất nước Do có vị trí chiến lược, nằm tuyến hàng hải huyết mạch thông thương gữa khu vực Châu Á - Thái Bình Dương khu vực khác, vùng biển, đảo Việt Nam “cầu nối” quan trọng để mở rộng giao lưu kinh tế thu hút đầu tư từ nước khu vực, nước giới Đồng thời, nơi chứa đựng, cung cấp cho nhiều nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao, phong phú, đa dạng với trữ lượng tương đối lớn Về giao thông vận tải biển: Việt Nam quốc gia ven Biển Đơng, có 13() Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 8, tr 346 nhiều ưu địa lý cho việc phát triển ngành giao thơng hàng hải Người ta ví Việt Nam “ngơi nhà mặt phố” để nói tới tiềm to lớn phát triển thương mại, dịch vụ nước quốc tế Trong đó, cần phải nói tới vị trí chiến lược Việt Nam lĩnh vực hàng hải Bờ biển Việt Nam dài, vùng biển rộng với nhiều eo, vịnh biển, cửa sông phân bố dày từ Bắc vào Nam thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống cảng biển, nhiều nơi có khả xây dựng cảng nước sâu mang tầm cỡ khu vực quốc tế, như: Cái Lân, Cửa Ông, Nghi Sơn, Chân Mây, Dung Quất, Văn Phong, Cam Ranh… bờ biển vùng biển nước ta, khu vực Trung Bộ, gần với tuyến hàng hải quốc tế Những yếu tố cho phép đường biển giao thơng thuận lợi với tất nước khu vực giới, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ hàng hải Tài nguyên du lịch: vùng ven biển nói riêng vùng biển, đảo Việt Nam nói chung có ưu lớn việc hình thành phát triển trung tâm du lịch Dọc bờ biển có khoảng 100 bãi biển lớn, nhỏ thuận lợi cho phát triển du lịch, có khoảng 20 bãi biển đạt quy mơ tiêu chuẩn quốc tế Các bãi biển nước ta nhìn chung phẳng, nước trong, độ sóng cấp gió vừa phải, khơng có ổ xốy cá dữ…rất thích hợp cho tắm biển vui chơi giải trí biển Các khu vực có tiềm du lịch biển lớn Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu Về mặt trị xã hội: Nước ta có 28/64 tỉnh thành phố ven biển với tổng dân số xấp xỉ 41,2 triệu người chiếm gần 50% dân số nước Trong có khoảng 21 triệu người trực tiếp sinh sống vùng biển, đảo vùng ven biển Tuy nhiên, mật độ dân số vùng ven biển khơng đồng Mật độ trung bình tỉnh ven biển nước 369 người/km Riêng tỉnh vùng biển phía Bắc tính từ Quảng Ninh đến Ninh Bình mật độ 981 người/km2, cịn khu vực từ Thanh Hố đến Thừa Thiên Huế mật độ 198 người/km2; tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao; trình độ dân trí tương đối thấp… Trong điều kiện, vùng biển, đảo nước ta mở rộng phía biển với triệu km2, địa bàn quan trọng để phân bố lại cấu dân cư vùng toàn quốc, gắn với tiến hành phân công lại lao động xã hội góp phần giải sức ép gia tăng dân số thiếu việc làm cư dân phạm vi nước Nếu tiến hành tốt sách điều chỉnh cấu dân cư phân công lại lao động việc thúc đẩy nhanh 10 trình phát triển kinh tế biển, việc làm có ý nghĩa khơng phát triển kinh tế chung nước mà cịn mang ý nghĩa trị xã hội sâu sắc Về an ninh, quốc phòng: Do đặc điểm vị địa hình Việt Nam, phần đất liền chạy dài theo hướng Bắc - Nam, chiều ngang Đông - Tây hẹp, có nơi hẹp, vào khoảng 50 đến 60km (như Quảng Bình); bên tựa vào dãy núi cao ví tường thành tự nhiên hiểm trở, bảo vệ sườn phía Tây - Bắc, bên hướng biển mênh mơng; tồn địa hình đất liền bị chia cắt mạnh dịng chảy gần hai trăm sơng đổ biển; bờ biển quanh co, khúc khuỷu, nhiều nơi biển ăn sâu vào đất liền tạo vũng, vịnh vừa kín gió vừa hiểm yếu mặt qn xây dựng thành quân cảng, quân mang tầm chiến lược đặc biệt, ví dụ khu vực Vũng Rơ (Phú n), đặc biệt Cam Ranh (Khánh Hòa) - hải cảng quân tốt giới Với thềm lục địa rộng triệu km 2, 3000 đảo nằm rải rác khắp mặt biển, chia thành nhiều tuyến gần, xa bờ, có hai quần đảo án ngữ ngồi cửa biển Hoàng Sa Trường Sa… vùng biển, đảo Việt Nam coi “phên dậu” , cửa ngõ phòng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Biển, đảo vừa địa bàn đứng chân, vừa địa bàn xây dựng trận chiến lược lợi hại để chống đánh kẻ thù chúng công, xâm nhập vào nước ta Khi có chiến tranh xảy ra, hệ thống đảo gần bờ, có điểm đảo quan trọng như: Cô Tô, Quan Lạn, Ngọc Vừng, (Quảng Ninh), Cát Bà, Bạch Long Vĩ (Hải Phòng), Hòn Mê, Hòn Mắt (Thanh - Nghệ Tĩnh), Hịn La, Cồn Cỏ (Quảng Bình), Lý Sơn (Quảng Ngãi), Hòn Tre (Khánh Hòa), Phú Quý (Bình Thuận), Phú Quốc (Kiên Giang)… tạo tường thành tự nhiên vững bảo vệ sườn phía Đông - Nam Tổ quốc Đây địa bàn lý tưởng xây dựng địa bàn đứng chân, xây dựng lực lượng, hậu cần quân để tổ chức công kẻ thù bị kẻ thù gây sức ép phong toả lực lượng ta đất liền, đồng thời điểm tựa để vươn biển cả, mở rộng địa bàn đứng chân, chủ động đánh địch từ xa trước chúng có ý đồ uy hiếp lãnh hải Tổ quốc Riêng hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa nằm Biển Đông, án ngữ cửa biển nước ta, hai quần đảo có vị trí chiến lược đặc biệt kinh tế quân Nắm giữ hai quần đảo cho phép có lợi khống chế đường hàng hải quan trọng qua Biển Đông, đồng thời khống chế hoạt động diễn khu 11 vực Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, “tấm chắn thép” bảo vệ cửa ngõ trọng yếu đất nước Tuy nhiên, phải thấy vùng biển, đảo nơi mà kẻ thù thường hay lợi dụng để đột nhập, công xâm lược nước ta Lịch sử dân tộc chứng minh 14 xâm lược Việt Nam, có tới 10 kẻ thù công xâm lược từ hướng biển Điều cho thấy, vùng biển, đảo Việt Nam có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng không phát triển kinh tế - xã hội, mà với quốc phòng, an ninh đất nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc không mang ý nghĩa bảo vệ địa bàn sống, địa bàn phát triển kinh tế đất nước, mà cịn bảo vệ địa bàn phòng thủ chiến lược lợi hại, nằm trận quốc phòng - an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam * Chính sách nước Biển Đơng tác động tới việc quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nước ta Trong xu nguồn nguyên liệu lục địa ngày cạn kiệt không gian sống đất liền ngày trở nên chật chội bùng nổ gia tăng dân số, hầu hết quốc gia giới, quốc gia có tiềm lực kinh tế, khoa học - kỹ thụât, quân mạnh, Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc… Bắt đầu bước vào đua tranh lớn nhằm “tranh đoạt không gian sinh tồn” khoảng không vũ trụ tầng sâu hải dương Hướng biển coi xu phổ biến tất quốc gia có biển, khơng có biển Biển Đơng, có vị trí quan trọng kinh tế, quân trở thành địa bàn có ý nghĩa to lớn chiến lược phát triển không Việt Nam, nước xung quanh Biển Đông mà nhiều cường quốc khác Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc… Xuất phát từ nhiều lợi ích kinh tế, trị khác nhau, nước muốn khẳng định mạnh biển, để tranh giành ảnh hưởng, lợi ích địa bàn chiến lược Đối với Mỹ: Vốn cường quốc hàng đầu giới, nằm bên bờ đại dương lớn Đại Tây Dương Thái Bình Dương Vì Mỹ khẳng định, họ trước hết phải “Một cường quốc đại dương” Biển Đông có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng phát triển khu vực giới, đồng thời khu vực mà Mỹ có nhiều đồng minh trị lợi ích kinh tế Cho nên, Mỹ ln tìm cách tăng cường trì ảnh hưởng có mặt nhằm vừa bảo đảm an toàn cho đường huyết mạch biển Mỹ với nước Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Trung Cận Đông… vừa khống chế 12 khu vực, thực mưu đồ làm bá chủ giới (14) Đối với Nhật Bản: Là quốc gia đảo, có diện tích khơng lớn (372.000km2), dân số vượt 120 triệu người từ thập kỷ 80 kỷ XX, đất nước nghèo tài nguyên Vì vậy, Nhật Bản coi hướng phát triển biển yếu tố quan trọng để phát triển đất nước Đối với Trung Quốc: quốc gia lục địa khổng lồ (diện tích lục địa 9.600.000 km2), đồng thời, quốc gia ven biển lớn (có 18.000km bờ biển) Nhưng lịch sử, suốt thời gian dài Trung Quốc quan tâm đến lục địa mà quan tâm đến hướng phát triển biển Theo người Trung Quốc, “quay lưng lại với biển” dân tộc lý khiến cho Trung Quốc chưa thể phát triển hưng thịnh tiềm vốn có Cho đến đầu kỷ XX Trung Quốc ý đến biển, bắt đầu có hoạt động tranh giành biển, đảo với nước khác Đối với nước Đông Nam Á: Từ nhiều năm nay, vào năm đầu thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, Biển Đông diễn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp nước Hầu Đông Nam Á theo xu hướng chung, tăng cường lực lượng quân nhằm bảo vệ chủ quyền, đồng thời tranh giành chủ quyền lợi ích quốc gia biển Thái Lan thời điểm 1995 mua thêm 18 máy bay chiến đấu loại F-16, tàu bảo vệ tên lửa; Singappo mua thêm 30 máy bay F-16 số máy bay cảnh giới lọai E-2C; Inđônêxia mua 30 máy bay F-16, tàu bảo vệ tên lửa; Malaixia chi tỷ USD với kế hoạch nhập Anh, Hà Lan, Đức 12 máy bay chiến đấu loại đại với tàu tuần tra, tàu khu trục, tàu bảo vệ tên lửa tàu ngầm; Philipin đại hoá tàu khu trục, đóng 35 tàu tuần tra mua thêm máy bay F-16… (15) Như khẳng định: Trong xu toàn giới “hướng biển”, coi biển “lối thoát” “cứu cánh” bước đường phát triển, hầu khu vực nước lớn có chung xu hướng củng cố, tăng cường lực lượng nhằm phục vụ cho ý đồ khẳng định quyền lực tranh giành lợi ích Biển Đơng Chính việc can thiệp nước lớn vào khu vực Biển Đông, tăng cường lực lượng nước lớn, nước khu vực làm cho tình hình Biển Đơng ngày phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường; vấn đề tranh chấp Biển Đơng khó dự đốn Biển Đơng 14() Nguyễn Văn Hùng (2017), “Xây dựng trận chiến tranh nhân dân biển”, Tạp chí Lý luận trị, số 37/2017, tr 19 15() Nguyễn Văn Huyên (2014), “Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền biển đảo tình hình nay”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 5/2014, tr 26 13 nơi tồn mâu thuẫn trị kinh tế giới, với thuận lợi, khó khăn thách thức… Điều có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến nghiệp phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng an ninh biển nước ta thời kỳ Trong điều kiện nước ta tiến hành công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước, đưa đất nước khỏi khủng hoảng, đói nghèo, lạc hậu, vấn đề phát triển kinh tế biển, khai thác lợi vùng biển đôi với tăng cường quốc phòng- an ninh, bảo vệ vững chủ quyền biển đảo coi vấn đề mang tính cấp thiết, khách quan nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Thực trạng vấn đề biển, đảo Việt Nam bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình a Thực trạng vấn đề tranh chấp tồn Biển Đông * Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Đối với quần đảo Hoàng Sa: Trung Quốc tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Việt Nam vào đầu kỷ thứ XX (năm 1909), mở đầu kiện Đô đốc Lý Chuẩn huy pháo thuyền khu vực quần đảo Hoàng Sa, đổ chớp nhoáng lên đảo Phú Lâm, sau phải rút lui diện qn đội viễn chinh Pháp với tư cách lực lượng Chính quyền Pháp, đại diện cho nhà nước Việt Nam, giao nhiệm vụ bảo vệ, quản lý quần đảo Năm 1946, lợi dụng việc giải giáp quân đội Nhật Bản thua trận, quyền Trung Hoa Dân quốc đưa lực lượng chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hoàng Sa Khi Trung Hoa Dân quốc bị đuổi khỏi Hoa lục, họ phải rút số quân chiếm đóng quần đảo Hồng Sa Năm 1956, lợi dụng tình hình qn đội Pháp phải rút khỏi Đơng Dương theo quy định Hiệp định Giơ-ne-vơ quyền Nam Việt Nam chưa kịp tiếp quản quần đảo Hoàng Sa, CHND Trung Hoa đưa quân chiếm đóng nhóm phía Đơng quần đảo Hồng Sa Năm 1974, lợi dụng quân đội Việt Nam Cộng hòa đà sụp đổ, quân đội viễn chinh Mỹ buộc phải rút khỏi miền Nam Việt Nam, CHND Trung Hoa lại huy động lực lượng quân đội xâm chiếm nhóm phía Tây Hồng Sa qn đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Mọi hành động xâm lược vũ lực nói CHND Trung Hoa gặp phải chống trả liệt quân đội Việt Nam Cộng hịa bị Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, với tư cách chủ thể quan hệ quốc tế, đại 14 diện cho Nhà nước Việt Nam quản lý phần lãnh thổ miền Nam Việt Nam theo quy định Hiệp định Giơ-ne-ve năm 1954, lên tiếng phản đối mạnh mẽ mặt trận đấu tranh ngoại giao dư luận - Đối với quần đảo Trường Sa: Trung Quốc: Đã tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa từ năm 30 kỷ trước, mở đầu công hàm Công sứ Trung Quốc Paris gửi cho Bộ Ngoại giao Pháp khẳng định “các đảo Nam Sa phận lãnh thổ Trung Quốc” Năm 1946, quân đội Trung Hoa Dân quốc xâm chiếm đảo Ba Bình Năm 1956, quân đội Đài Loan lại tái chiếm đảo Ba Bình Năm 1988, CHND Trung Hoa huy động lực lượng đánh chiếm vị trí, bãi cạn nằm phía tây bắc Trường Sa, sức xây dựng, nâng cấp, biến bãi cạn thành điểm đóng quân kiên cố, pháo đài biển Năm 1995, CHND Trung Hoa lại huy động quân đội đánh chiếm đá Vành Khăn, nằm phía Đơng Nam quần đảo Trường Sa Hiện họ sử dụng sức mạnh để bao vây, chiếm đóng bãi cạn Cỏ Mây, nằm phía Đơng, gần với đá Vành Khăn, thuộc quần đảo Trường Sa Việt Nam Như vậy, tổng số đá, bãi cạn mà phía Trung Quốc dùng sức mạnh để đánh chiếm quần đảo Trường Sa vị trí Đài Loan chiếm đóng đảo Ba Bình đảo lớn quần đảo Trường Sa mở rộng thêm bãi cạn rạn san hơ bãi Bàn Than Phi-líp-pin: Bắt đầu tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa kiện Tổng thống Quirino tuyên bố quần đảo Trường Sa phải thuộc Phi-líp-pin gần Phi-líp-pin Từ năm 1971 đến năm 1973, Phi-líp-pin đưa qn chiếm đóng đảo; năm 1977-1978, chiếm thêm đảo; năm 1979, công bố Sắc lệnh Tổng thống Marcos ký ngày 11 tháng năm 1979 gộp toàn quần đảo Trường Sa, trừ đảo Trường Sa, vào đơn vị hành chính, gọi Kalayaan, thuộc lãnh thổ Phi-líp-pin Năm 1980, Phi-líp-pin chiếm đóng thêm đảo nằm phía Nam Trường Sa, đảo Cơng Đo… Đến nay, Phi-lip-pin chiếm đóng đảo, đá quần đảo Trường Sa Mai-lai-xia: Mở đầu việc Sứ quán Mai-lai-xia Sài Gòn, ngày 03 tháng 02 năm 1971, gửi Công hàm cho Bộ Ngoại giao Việt Nam Cộng hòa hỏi quần đảo Trường Sa thời thuộc nước Cộng hòa Morac Songhrati Mead có thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hịa hay Việt Nam Cộng hịa có u sách 15 quần đảo khơng? Ngày 20 tháng năm 1971, Chính quyền Việt Nam Cộng hịa trả lời quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam, xâm phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo bị coi vi phạm pháp luật quốc tế Tháng 12 năm 1979, Chính phủ Mai-lai-xia xuất bản đồ gộp vào lãnh thổ Mai-lai-xia khu vực phía Nam Trường Sa, bao gồm đảo An Bang Thuyền Chài qn đội Việt Nam Cộng hịa đóng giữ Năm 1983-1984 Mailai-xia cho quân chiếm đóng bãi ngầm phía Nam Trường Sa Hoa Lau, Kiệu Ngựa, Kỳ Vân Năm 1988, họ đóng thêm bãi ngầm Én Đất Thám Hiểm Hiện nay, Ma-laixia chiếm giữ đảo, đá, bãi cạn quần đảo Trường Sa Bru-nây: Tuy coi bên tranh chấp liên quan đến khu vực quần đảo Trường Sa, thực tế Bru-nây chưa chiếm đóng vị trí cụ thể Yêu sách họ ranh giới vùng biển thềm lục địa thể đồ có phần chồng lấn lên khu vực phía Nam Trường Sa * Tranh chấp liên quan đến việc phân định vùng biển, đặc biệt vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia láng giềng Bao gồm: 1) Tranh chấp phân định biển Việt Nam Trung Quốc vùng Vịnh Bắc Bộ khu vực cửa Vịnh Bắc Bộ; 2) Tranh chấp phân định biển Việt Nam Campuchia khu vực Vịnh Thái Lan; 3) Tranh chấp phân định biển Campuchia Thái Lan Vịnh Thái Lan; 4) Tranh chấp phân định biển Việt Nam Malaysia khu vực Vịnh Thái Lan phía Nam Biển Đơng; 5) Tranh chấp phân định biển Việt Nam Indonesia phía Tây Nam Biển Đơng; 6) Tranh chấp phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam - Thái Lan; 7) Tranh chấp phân định biển Malaysia Indonesia Biển Đông khu vực eo biển Malacca… * Tranh chấp liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ quốc gia vùng biển thuộc quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Điển hình tranh chấp liên quan đến việc đánh bắt hải sản vùng biển chồng lấn đánh bắt hải sản vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia, tranh chấp việc cho phép tiến hành nghiên cứu khoa học biển, cho phép đặc dây cáp ngầm… vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia ven biển * Thực trạng Bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam Trước yêu cầu thiết công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng ta nhận thức sâu 16 sắc thể rõ quan điểm phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trình phát triển hội nhập quốc tế Quan điểm thể tập trung nghị quyết, thị như: Nghị 03-NQ/TW ngày 6/5/1993 Bộ Chính trị (khóa VII) “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt”; Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22/9/1997 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa(CNH, HĐH)”; “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nghị TW (khóa X): “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển” Nhìn lại 35 năm thực đường lối đổi mới, lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước, bảo vệ vững độc lập chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, có CQBĐ - phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc Đặc biệt, tình hình Biển Đơng năm gần đây, có vùng biển đảo Việt Nam diễn biến phức tạp, có lúc căng thẳng, giữ khơng khí hịa bình, ổn định để phát triển đất nước Tuy liên tục phải chịu tác động thiên tai bão lũ, dịch bệnh hoành hành chống phá mạnh mẽ lực thù địch, song nhận thức toàn xã hội bảo vệ CQBĐ không ngừng nâng lên; tinh thần yêu nước thông qua việc "vươn khơi - bám biển", tạo trận an ninh nhân dân biển tiếp tục phát huy; đồng thuận xã hội nhân rộng, tồn dân ln đồng hành quyền vượt qua khó khăn; thái độ nhìn nhận vấn đề “Biển Đơng" ổn định, ơn hịa tích cực hơn,… Chính khơng khí hịa bình, ổn định đồng thuận cho thấy đắn lựa chọn đường lối, đối sách; thành công công tác lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước; cho thấy sức mạnh tổng hợp quốc gia, lực ta vùng biển, đảo bước tăng lên; “thế trận lòng dân” biển đảo khơng ngừng củng cố Cùng với đó, lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo xây dựng, phát triển ngày vững mạnh hơn, lực lượng Hải quân Cảnh sát biển ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên đại, có trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt quản lý, bảo vệ chủ quyền, giữ gìn an ninh, trật tự, an tồn cho vùng biển đảo trở thành điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi bản, nhiệm vụ bảo vệ CQBĐ đối diện với nhiều khó khăn, thách thức Báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ương khóa XII trình Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ 17 XIII dự báo: Những năm tới, giới, tình hình tiếp tục diễn biến nhanh chóng, phức tạp, khó dự báo Hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, song đứng trước nhiều trở ngại, khó khăn; cạnh tranh chiến lược nước lớn; xung đột cục tiếp tục diễn nhiều hình thức,… Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển, đảo diễn căng thẳng, phức tạp, liệt hơn,… Hịa bình, ổn định, tự do, an ninh, an tồn hàng hải, hàng khơng Biển Đơng đứng trước thách thức lớn, tiềm ẩn nguy xung đột Những vấn đề tồn cầu, như: Bảo vệ hịa bình, an ninh người, thiên tai, dịch bệnh, an ninh xã hội an ninh phi truyền thống, an ninh mạng, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, nhiễm môi trường,… tiếp tục diễn biến phức tạp Trong nước, bốn nguy mà Đảng ta cịn tồn tại, có mặt cịn gay gắt hơn,… Tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội mâu thuẫn xã hội diễn biến phức tạp Các lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá Đảng, Nhà nước Trong bối cảnh tình hình đó, với quan điểm “Kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, vùng trời, vùng biển; giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển” tinh thần kế thừa, đổi mới, bổ sung, phát triển mục tiêu, quan điểm, phương châm, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc kỳ Đại hội trước, Đại hội toàn quốc lần thứ XIII, Đảng ta tiếp tục xác định:“Phát huy cao sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, hệ thống trị kết hợp với sức mạnh thời đại, tranh thủ tối đa đồng tình ủng hộ cộng đồng quốc tế để bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hóa lợi ích quốc gia - dân tộc”(16) Quan điểm, mục tiêu đặt nhiều yêu cầu công bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền, đòi hỏi cấp, ngành, lực lượng phải tiếp tục đổi tư duy, dự báo xác tình hình, chủ động ứng phó với tình huống, triển khai đồng bộ, liệt nhiều chủ trương, biện pháp Bên cạnh đó, Việt Nam kiên trì giải tranh chấp biển, đảo biện pháp hịa bình, sở luật pháp quốc tế Là thành viên Hiến chương Liên hợp quốc,của UNCLOS Tuyên bố bên cách ứng xử Biển Đông (DOC),Việt Nam tuân thủ qui định luật pháp quốc tế, kiên trì đường giải vấn đề phát sinh biện pháp hịa bình, 16() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, NXb CTQGST, t I, tr 155 - 156 18 sở bình đẳng tơn trọng lẫn nhau; đó, biện pháp chủ yếu thơng qua đàm phán, thương lượng, nhằm tìm kiếm giải pháp lâu dài, đáp ứng lợi ích đáng tất bên liên quan, độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ đất nước, hịa bình, ổn định khu vực quốc tế Theo tinh thần đó, vấn đề cịn bất đồng, tranh chấp song phương giải theo hướng song phương; vấn đề tranh chấp liên quan đến nhiều bên giải đa phương phải công khai, minh bạch nước liên quan Có thể thấy, thời gian căng thẳng tranh chấp Biển Đơng, khơng chiến sĩ, đội, hải quân, cảnh sát biển ngày đêm làm nhiệm vụ, mà ngư dân người dân nước hướng Biển Đông phần máu thịt Nội dung biện pháp bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 2.1 Nội dung bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam theo chủ trương, quan điểm Đảng ta * Chỉ đạo xây dựng khu vực phòng thủ biển, đảo sở trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Trong 30 năm đổi toàn diện đất nước, xuất phát từ yêu cầu đặt công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ tình hình diễn vơ phức tạp, khó lường biển Đơng, Đảng ta đặc biệt quan tâm, trọng đạo công tác xây dựng khu vực phòng thủ biển, đảo gắn với trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân nhằm bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc Trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền Biển Đông diễn liệt ; số nước có âm mưu, hành động lấn chiếm cục vùng biển, đảo nước ta, trọng tăng cường củng cố quốc phòng sở thực điều chỉnh lực lượng, tạo đứng chân vững vùng biển để sẵn sàng đối phó với tình xảy Đã xây dựng khu vực với phòng thủ chiến lược sâu, rộng, liên hoàn tuyến bờ - biển - đảo Tại vùng biển, đảo trọng điểm, lực lượng ta tăng cường, củng cố quân số, vũ khí, trang thiết bị để nâng cao sức mạnh chiến đấu cho lực lượng vũ trang nhân dân biển Quán triệt Nghị 06 Bộ Chính trị (30-11-1987), Về bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tăng cường có mặt 19 Việt Nam Biển Đông Trường Sa, Nghị 286 Đảng uỷ Quân Trung ương (31-12-1988) Từ năm 1988 đến năm 1991, ta tích cực tăng cường lực lượng, sở vật chất - kỹ thuật, đồng thời mở rộng địa bàn đứng chân khu vực quần đảo Trường Sa - khu vực coi “điểm nóng” liệt Biển Đơng Tính đến đầu năm 1991, ta đưa qn phịng thủ vững 21 đảo bãi đá ngầm, đồng thời thường xun củng cố cơng trình phịng thủ, bổ sung vũ khí, trang thiết bị hậu cần thiết yếu, quan tâm đến cơng tác trị - tư tưởng nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu tổng hợp lực lượng vũ trang làm nhiệm vụ Trường Sa Riêng khu vực DK1 (khu vực dầu khí thềm lục địa phía Nam), theo báo cáo Bộ Quốc phòng thực nhiệm vụ quốc phòng năm 1989 - 1990, ta đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng sở với tổng kinh phí đạt 22 tỷ đồng, đặt số trạm khí tượng, trạm định vị, hình thành sở ban đầu cho Cụm kinh tế - kỹ thuật - khoa học dịch vụ thềm lục địa phía Nam, gắn với việc tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh bảo vệ biển, đảo Tổ quốc (17) Đến Đại hội XIII, với mục tiêu, phương hướng “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên đại Đến năm 2025, xây dựng Quân đội, Công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu năm 2030 xây dựng Quân đội nhân dân, Cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, đại; vững mạnh trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức cán Xây dựng cấp ủy, tổ chức đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên Quân đội Công an tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng, Nhà nước nhân dân, kiên định với mục tiêu, lý tưởng cách mạng Đảng, bảo đảm chất lượng tổng hợp sức mạnh chiến đấu cao, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình huống”(18) Đồng thời, “Xây dựng lực lượng dự bị động viên hùng hậu dân quân tự vệ vững mạnh, rộng khắp vùng, miền, biển Quan tâm xây dựng lực lượng bảo đảm trật tự, an tồn xã hội sở đáp ứng địi hỏi nhiệm vụ giữ gìn an ninh, trật tự sở” (19) 17() Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác biên phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 290 18() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 157 19() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 158 20 Cùng với việc xây dựng lực lượng vũ trang thường trực, công tác xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển, lực lượng dự bị động viên ý phát triển mạnh thời kỳ Đã bước đầu hình thành lực lượng dân quân tự vệ biển, đông đảo, rộng khắp địa bàn dân cư, đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế vùng ven bờ vùng hải đảo, đồng thời tăng cường quản lý lực lượng dự bị động viên Đây việc làm có ý nghĩa thiết thực việc góp phần củng cố trận quốc phịng tồn dân gắn với trận chiến tranh nhân dân biển, tạo khả cho chiến lược phòng thủ tầng tầng, lớp lớp, liên hồn, có chiều sâu đáp ứng tình xảy * Chỉ đạo kết hợp phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh biển Vùng biển, đảo nước ta vừa giàu tiềm phát triển kinh tế, đồng thời địa bàn phòng thủ chiến lược lợi hại Do vậy, việc quan tâm thực kết hợp tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh với phát triển kinh tế yêu cầu khách quan, mang tính cấp bách trước mắt lâu dài, nhằm bảo đảm lực, đủ sức làm chủ vững chủ quyền quốc gia biển Bước vào thời kỳ đổi mới, để tạo điều kiện phát huy tiềm năng, lợi to lớn vùng biển, đảo, đồng thời tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc, chủ trương Đảng, phải làm cho vùng biển thực mạnh kinh tế, vững an ninh - quốc phòng Đại hội VI (121986), sở đề chương trình kinh tế lớn: lương thực - thực phẩm - hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu, gắn với nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bước đầu hình thành tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh biển Tại Đại hội Đảng VII (1991), Đại hội Đảng VIII (1996) Đại hội Đảng IX (2001), tư tưởng Đảng làm rõ thêm Chủ trương Đảng khẳng định: vùng biển ven biển địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phịng an ninh, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư, phải khai thác tối đa tiềm năng, lợi vùng biển kết hợp với tăng cường, củng cố quốc phòng - an ninh bảo vệ làm chủ vùng biển, đảo Tổ quốc Quán triệt tinh thần đó, từ năm 1986 đến nay, trình lãnh đạo bảo vệ chủ quyền biển, đảo, Đảng quan tâm, trọng đạo thực nhiệm vụ Nghị Đại hội XII Đảng xác định: “Phát triển mạnh kinh tế biển nhằm tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia bảo vệ chủ quyền 21 biển đảo”(20); “Phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền quốc gia nâng cao đời sống nhân dân vùng biển đảo”(21) Đại hội lần thứ XIII Đảng xác định kinh tế biển nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam đến năm 2030 nước phát triển, có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao “kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội với củng cố, tăng cường quốc phịng, an ninh, địa bàn chiến lược, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, khu kinh tế trọng điểm”(22 Chúng ta tập trung phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tư tưởng hình thành dựa kinh nghiệm quốc tế, dự báo tình hình nước giới, thực tiễn Việt Nam phù hợp với xu thời đại Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định: “Việt Nam phải trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, phát triển bền vững, thịnh vượng, an ninh an toàn; phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ” (23) Tuy nhiên, kết đạt thành công bước đầu Thực tế cho thấy, vấn đề kết hợp kinh tế - quốc phòng - an ninh vùng biển, đảo mà tiến hành thời gian cịn có nhiều hạn chế khiến cho trận quốc phịng tồn dân trận an ninh nhân dân biển chưa thực vững Để đáp ứng yêu cầu bảo vệ làm chủ vùng biển, đảo Tổ quốc tình hình mới, Đảng, Nhà nước ta rõ cần phải trọng vấn đề kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh biển Trong vấn đề tập trung xây dựng sở hạ tầng cho đảo, đảo có vị trí chiến lược, vấn đề thực tốt chương trình di dân đảo phải quán triệt quan tâm thường xuyên, mức * Giải tốt vấn đề tranh chấp, bảo vệ chủ quyền quốc gia Việt Nam biển Giải vấn đề tranh chấp chủ quyền quyền tài phán quốc gia biển Việt Nam nước khu vực Biển Đông vấn đề mang tính lịch sử đơi nhạy cảm, phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố lịch sử, tập quán luật pháp quốc tế biển Vấn đề tranh chấp Việt Nam nước hữu quan 20() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr 94 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016, tr 288 22() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG, H.2021, tập 2, tr.151 23() Ban Chấp hành Trung ương – Nghị số 36-NQ/TW, ngày 22/10/2018 Về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, H 2018, tr 02 21() 22 Biển Đông thường tập trung vấn đề lớn: Vấn đề tranh chấp chủ quyền Hoàng Sa Việt Nam Trung Quốc; Vấn đề tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước, bên bao gồm: Việt Nam, Trung Quốc, Malaixia, Philipin, Bruney Đài Loan; Vấn đề giải vùng biển thềm lục địa chồng lấn nước ta với nước; Các vấn đề liên quan đến Biển Vùng Đây vấn đề vô phức tạp, đòi hỏi Việt Nam phải tập trung sức mạnh tổng hợp, kết hợp chặt chẽ hình thức, biện pháp đấu tranh trị, ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quân để giải Hiện Đảng ta ln chủ trương: Kiên trì kiên định lập trường quán giải tranh chấp biển Đơng biện pháp hịa bình sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 Trong trình tìm kiếm giải pháp bản, lâu dài cho vấn đề tranh chấp biển Đông, bên liên quan có nghĩa vụ kiềm chế, khơng có thêm hành động đơn phương gây căng thẳng, làm phức tạp tình hình, nỗ lực trì hịa bình ổn định, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực, khơng qn hóa, tn thủ nghiêm túc Hiến chương Liên Hợp Quốc, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 chuẩn mực luật pháp quốc tế, có ngun tắc chung sống hịa bình, thực hiệu đẩy đủ Tuyên bố ứng xử bên biển Đông (DOC-2002) Nguyên tắc điểm ASEAN vấn đề biển Đông (2012), sớm tiến tới Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông (COC) 2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình * Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nói chung nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng tất yếu khách quan, đồng thời nhân tố có ý nghĩa định đến thành cơng chung cách mạng dân tộc Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thời kỳ nhiệm vụ vơ khó khăn, phức tạp, địi hỏi nỗ lực, phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, tồn qn hệ thống trị Trong vấn đề nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước phải coi trọng tiến hành thường xuyên Trải qua 35 năm đổi mới, thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng, khơng ngừng đổi tư 23 lý luận, đổi chế quản lý, cách thức tổ chức điều hành, nhằm thực tốt vai trị mình, hồn thành nhiệm vụ mà Tổ quốc, nhân dân giao phó Trên sở nhanh nhạy nắm bắt diễn biến tình hình nước, khu vực, quốc tế, Đảng đề chủ trương, đường lối đắn đạo thực thắng lợi đường lối, bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lợi ích quốc gia dân tộc ta biển Nhà nước nỗ lực đổi chế quản lý, tổ chức điều hành nhằm thể chế hoá chủ trương, sách Đảng, đưa chủ trương, sách Đảng nhanh chóng vào thực đời sống xã hội Đã điều chỉnh bước mô hình quản lý biển, xây dựng, bổ sung dần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, bảo vệ vùng biển đất nước theo hướng phù hợp với điều kiện thực tế lịch sử, thực tiễn phát triển luật pháp quốc tế biển, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt * Coi trọng vấn đề kết hợp phát triển kinh tế biển gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh biển Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh mặt hoạt động xã hội, phương thức có hiệu nhằm vừa nâng cao tiềm lực kinh tế, vừa tạo điều kiện tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh đất nước Lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ln khẳng định : kinh tế quốc phòng - an ninh, hai lĩnh vực hoạt động khác nhau, tuân thủ theo quy luật riêng, có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn để tồn phát triển Thực tiễn lịch sử Việt Nam cho thấy, từ sớm, vấn đề kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh cha ông quán triệt thực hiện, đồng thời coi quy luật trình tồn phát triển dân tộc Thời Lý - Trần Lê, phần nhờ triệt để vận dụng sách "Ngụ binh nơng" (Chính sách thể rõ tư tưởng kết hợp kinh tế với quốc phòng), mà đất nước thịnh vượng, đủ sức đánh bại lực ngoại xâm hùng mạnh, bảo vệ vững Tổ quốc Kế tục truyền thống dựng nước đôi với giữ nước, sở kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phịng mà cha ơng ta thực hiện, thấm nhuần quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, công đổi đất nước, Đảng đề chủ trương kết hợp phát triển kinh tế gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh, đồng thời coi chủ trương chiến lược thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nội dung quan trọng chiến lược xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiện nay, gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình cách mạng mới, địi hỏi phải không ngừng xây dựng củng cố vững 24 trận "kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh" biển Thế trận "kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh" biển xây dựng sở bố trí hài hồ lực lượng, sở vật chất - kỹ thuật, ngành kinh tế biển với quốc phòng - an ninh biển ven biển theo quy hoạch tổng thể, đặt lãnh đạo tập trung thống Đảng Nhà nước toàn quốc, vùng, địa phương, nhằm tạo hỗ trợ lẫn kinh tế quốc phòng - an ninh, đảm bảo phát triển nhanh bền vững kinh tế biển đồng thời tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia biển * Chủ động đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, hợp tác quốc tế nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Trong thời đại ngày nay, hoạt động đối ngoại gắn với trình hội nhập, hợp tác quốc tế vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Xu phát triển thời đại khẳng định : quốc gia, dân tộc phát triển ổn định thịnh vượng không tăng cường hoạt động đối ngoại, đẩy mạnh trình hợp tác quốc tế, khu vực Thực tiễn phát triển nước ta năm đổi cho thấy, nhờ có đường lối đối ngoại đắn Đảng, Nhà nước mà Việt Nam hội nhập nhanh vào trình hợp tác quốc tế, từ phá bao vây, cấm vận lực thù địch, tranh thủ nguồn ngoại lực, tạo điều kiện môi trường thuận lợi thúc đẩy đất nước phát triển Với chủ trương, gắn hoạt động đối ngoại đất nước với nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, không ngừng mở rộng mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất nước không phân biệt chế độ trị, tinh thần tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ lợi ích Trong bối cảnh tình hình Biển Đông diễn biến phức tạp, tranh chấp biển đảo ta nước khu vực căng thẳng, tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lường, mặt tích cực tăng cường củng cố quốc phịng an ninh sẵn sàng đối phó với tình huống, mặt khác chủ động đẩy mạnh công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế nhằm giải dứt điểm vấn đề tranh chấp thơng qua thương lượng hồ bình, tránh đối đầu vũ trang gây xung đột Theo hướng này, ký kết Hiệp ước thoả thuận khai thác chung vùng biển chồng lấn với Malaixia (51992), Hiệp định phân định đường ranh giới biển với Thái Lan (8-1997), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc (12-2000)… Đây coi thành công lớn công tác đối ngoại, hợp tác quốc tế bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước 25 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia có lợi chiến lược đặc biệt thuận lợi biển Vùng biển, đảo giàu có Việt Nam ln giữ vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ vai trò to lớn biển, đảo nước ta; từ diễn biến phức tạp tình hình Biển Đơng nói chung tình hình biển, đảo nước ta nói riêng; từ yêu cầu nghiệp cách mạng nước ta thời kỳ đổi mới… Nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đặt vấn đề mang tính khách quan, cấp thiết Nhằm bảo vệ vững chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc biển, Đảng Cộng sản Việt Nam với lĩnh trị vững vàng, tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo không ngừng đổi tư lý luận, nhạy bén nắm bắt tình hình đề chủ trương, đường lối đắn, sát hợp, đồng thời đạo thực thành công chủ trương, đường lối Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tình hình cách mạng mới, gắn với thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhiệm vụ thiêng liêng, cao cả, đầy khó khăn, thách thức Trước tình hình Biển Đơng ln diễn biến phức tạp, tiềm ẩn yếu tố khó lường; trước chống phá liệt chủ nghĩa đế quốc lực thù địch; trước âm mưu, hành động số nước ln tìm cách xâm lấn, gặm nhấm lãnh thổ biển nước ta… đòi hỏi phải nỗ lực phấn đấu, nêu cao tâm để bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên giới, Bộ Ngoại giao (2012), Các đảo tranh chấp vùng biển Nam Trung Hoa - Hoàng Sa - Trường Sa - Pratas - Bãi Macclesfield, Viện nghiên cứu vấn đề Châu Á Ham burg xuất bản, Hà Nội Đỗ Xuân Công (2015), “Tăng cường sức mạnh quốc phòng bảo vệ vững vùng biển, đảo Tổ quốc”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, số 27/2015 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 10 Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tập 13 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam cơng tác biên phịng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, H 2016 Nguyễn Văn Hùng (2017), “Xây dựng trận chiến tranh nhân dân biển”, Tạp chí Lý luận trị, số 37/2017 Nguyễn Văn Huyên (2014), “Nâng cao chất lượng hiệu công tác tuyên truyền biển đảo tình hình nay”, Tạp chí Quốc phịng toàn dân, số 5/2014 10 Truyền thống Hải quân nhân dân Việt Nam (1955 - 2005), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H 2016 12 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập I, Nxb CTQGST, H 2021 27 ... sở lý luận, thực tiễn Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 1.1 Cơ sở lý luận * Biển, đảo Việt Nam chủ quyền biển đảo Việt Nam Biển Đông tên mà người Việt Nam dùng để gọi vùng biển... biện pháp bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam tình hình 2.1 Nội dung bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam theo chủ trương, quan điểm Đảng ta * Chỉ đạo xây dựng khu vực phòng thủ biển, đảo sở... thổ Việt Nam Nhà nước thực chủ quyền đảo, quần đảo này”(4) Cũng quốc gia khác, Việt Nam có quyền chủ quyền biển, đảo là: Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập với lãnh thổ Chủ quyền

Ngày đăng: 15/12/2021, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w