1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

vấn đề động cơ quân nhân và biện pháp xây dựng động cơ đúng đắn cho quân nhân hiện nay

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có thể nói, vấn đề động cơ là một trong những vấn đề quan trọng và phức tạp nhất của tâm lý học. Động cơ được nghiên cứu rất sớm trong lịch sử tâm lý học, đồng thời cũng là một trong những vấn đề phức tạp nhất trong đời sống tâm lý của con người. Vì vậy, xoay quanh vấn đề này có rất nhiều quan điểm, trường phái khác nhau, thậm chí trái ngược nhau không chỉ giữa các trường phái mà ngay cả trong cùng một trường phái tâm lý học. Sự đấu tranh diễn ra rất quyết liệt trên nhiều mặt như: quan niệm về động cơ, nguồn gốc và sự hình thành động cơ.... Tuy nhiên, hầu hết các nhà tâm lý học đều cho rằng, nghiên cứu hoạt động của con người không thể không nghiên cứu động cơ, động cơ là phạm trù không thể thiếu của tâm lý học. Song do cách thức tiếp cận, lập trường và phương pháp luận khác nhau nên các trường phái tâm lý học đều có sự lý giải khác nhau về động cơ. Đến khi tâm lý học hoạt động ra đời, dựa trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của triết học Mác và phương pháp tiếp cận hoạt động thì hiện tượng tâm lý phức tạp này mới từng bước được làm sáng tỏ. Nhưng đây là một vấn đề hết sức phức tạp cả về lý luận và thực tiễn nên hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi và cần phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu làm rõ. Chính vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu những quan điểm khác nhau về động cơ của các nhà tâm lý học nói chung, các nhà tâm lý học hoạt động nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đó là cơ sở khoa học để nhận thức và đề xuất biện pháp phù hợp hình thành động cơ hoạt động quân sự đúng đắn cho quân nhân trong giai đoạn hiện nay. Cũng như hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học viên các nhà trường quân sự nói chung, học viên đào tạo ngành quân sự sơ sở ở Trường quân sự Quân khu 2 nói riêng.

MỞ ĐẦU Có thể nói, vấn đề động vấn đề quan trọng phức tạp tâm lý học Động nghiên cứu sớm lịch sử tâm lý học, đồng thời vấn đề phức tạp đời sống tâm lý người Vì vậy, xoay quanh vấn đề có nhiều quan điểm, trường phái khác nhau, chí trái ngược khơng trường phái mà trường phái tâm lý học Sự đấu tranh diễn liệt nhiều mặt như: quan niệm động cơ, nguồn gốc hình thành động Tuy nhiên, hầu hết nhà tâm lý học cho rằng, nghiên cứu hoạt động người không nghiên cứu động cơ, động phạm trù thiếu tâm lý học Song cách thức tiếp cận, lập trường phương pháp luận khác nên trường phái tâm lý học có lý giải khác động Đến tâm lý học hoạt động đời, dựa sở lý luận, phương pháp luận triết học Mác phương pháp tiếp cận hoạt động tượng tâm lý phức tạp bước làm sáng tỏ Nhưng vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn nên nhiều tranh cãi cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu làm rõ Chính vậy, nghiên cứu tìm hiểu quan điểm khác động nhà tâm lý học nói chung, nhà tâm lý học hoạt động nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng, sở khoa học để nhận thức đề xuất biện pháp phù hợp hình thành động hoạt động quân đắn cho quân nhân giai đoạn Cũng hình thành động học tập đắn cho học viên nhà trường quân nói chung, học viên đào tạo ngành quân sơ sở Trường quân Quân khu nói riêng Chính ý nghĩa đó, thân lựa chọn chủ đề “Vấn đề động quân nhân nay” làm chủ đề Thu hoạch môn Tâm lý học hoạt động NỘI DUNG Vấn đề động Tâm lý học hoạt động 1.1 Những quan điểm động tâm lý học phương Tây Ý tưởng nghiên cứu động hoạt động người tồn lâu lịch sử tâm lý học Đối với nhà tâm lý học phương Tây, họ đặc biệt ý đến tượng tâm lý thúc đẩy hành vi người có nhiều cơng trình nghiên cứu khác động Có thể nêu lên số quan điểm tiêu biểu sau: Trường phái Phân tâm học đứng đầu S.Freud (1856 - 1939), ơng tuyệt đối hố vai trị năng, coi động lực hành vi người Trong tác phẩm “Ba tiểu luận lý thuyết tính dục”, ơng khẳng định lượng “libido” nguyên, cội nguồn hành vi người Freud xem xét người nói chung vấn đề động nói riêng góc độ sinh vật tuý mà chưa ý đến chất xã hội A.Adler (1870 - 1937) đưa ý kiến thay yếu tố tình dục yếu tố quyền lực Theo ơng, động lực hành vi người ý chí quyền lực, ý chí hùng mạnh Một số nhà tâm lý học trường phái Phân tâm R.Horney, E.Fromm bắt đầu ý đến ảnh hưởng xã hội tới hành vi người Tuy nhiên, cách giải thích họ yếu tố bộc lộ vai trò chủ đạo việc thúc đẩy hành vi người Trường phái tâm lý học hành vi mà đại diện J.Watson (1878 - 1958) cho rằng: phải lấy hành vi làm đối tượng nghiên cứu Ơng chủ trương tìm mơ hình động quy luật việc nghiên cứu động vật sử dụng kết thu để giải thích hành vi người, đưa đến lý giải thích hành vi người theo công thức S – R (kích thích – phản ứng) Đồng thời, tính tích cực, tính chủ thể người sống thực bị tước bỏ Điều dẫn đến kết luận: không cần thiết phải nghiên cứu động Có thể nói thuyết hành vi cổ điển chưa quan tâm mức đến vấn đề động Chủ nghĩa hành vi (E.Tolman, K.Hull, B.F.Skinner) muốn nghiên cứu khâu trung gian S R mà chủ nghĩa hành vi cổ điển bỏ qua Các tác giả cho rằng, yếu tố trung gian bao gồm ý định, chương trình, hình ảnh, tri thức, kỹ xảo Tuy nhiên, quy định động kích thích vật lý từ bên nhu cầu thể lúc tiếp nhận kích thích Chủ nghĩa hành vi chưa giải thích thấu đáo động cơ, để lại bước tiến lịch sử tâm lý học nghiên cứu tượng tâm lý Dòng phái tâm lý học nhân văn với đại diện tiêu biểu A.Maslow, C.Rogers, lấy nhân cách làm đối tượng nghiên cứu mình, điểm xuất phát xem nhân cách hệ thống trọn vẹn, với tơi vốn có, bẩm sinh Trong thuyết “Tự khẳng định”, A.Maslow cho rằng: Động lực nhân cách mong muốn trở thành thực tất khả năng, ý chí A.Maslow cho nhu cầu với hệ thống thứ bậc sở tiền đề, động lực định hướng, phát triển nhân cách Đây quan niệm đắn đề cập đến nhu cầu với tư cách nguồn gốc động ông đề cao nhu cầu “tự khẳng định” phát triển nhân cách dẫn đến không lý giải cách khách quan động hoạt động người Tác giả Gordon Allport (1897 - 1969) lại quan niệm : động thúc đẩy hoạt động người theo xu hướng “tự cá nhân” Ông cho động cá nhân chủ đạo, chi phối, thúc đẩy hành vi người phát triển theo chiều hướng định cá nhân dựa “tự thân”, “cái cá tính” với tư cách hạt nhân cốt lõi tự điều chỉnh nhân cách Gordon Allport khơng tính đến, chí phủ nhận vai trị xã hội hoạt động thực tiễn việc hình thành động cá nhân Đây quan niệm sai lầm đề cao tuyệt đối hố vai trị yếu tố sinh học tuý Khác với Maslow, thuyết hai yếu tố mình, F Heizberg cho khơng phải nhu cầu đóng vai trị động thúc đẩy Những nhu cầu đáp ứng tạo cảm giác hài lịng, khơng phải động thúc đẩy, mà yếu tố trì.Chỉ nhu cầu đáp ứng tạo cảm giác thoả mãn động thúc đẩy Theo Heizberg: yếu tố trì bao gồm: sách tổ chức, giám sát công việc, điều kiện làm việc, mối quan hệ cơng việc, lương, chức vụ an tồn; yếu tố tạo động thúc đẩy gồm: thành đạt, cơng nhận thừa nhận thành tích, thăng tiến tính hấp dẫn cơng việc… Mặc dù có cách luận giải khác nhau, quan niệm thống cho rằng: hoạt động người phải động lực thúc đẩy hướng tới mục đích định Đây đóng góp quan trọng vào việc làm rõ nguồn gốc tính tích cực hoạt động người Nhưng sai lầm quan trọng nhà tâm lý học phương Tây xác định chất động họ nghiêng sinh vật, hay cịn bó hẹp lượng t nằm bên thể cá nhân Từ đến phủ nhận vai trị ý thức người đồng tâm lý với sinh lý, khơng nhận thức vai trị xã hội hoạt động thực tiễn người nguồn gốc trực tiếp, động lực thúc đẩy phát triển tâm lý - ý thức nhân cách 1.2 Vấn đề động tâm lý học hoạt động Kế thừa thành tựu đạt được, nhà tâm lý học Mác-xít đứng lập trường vật triệt để phương pháp luận biện chứng để nghiên cứu động Xuất phát điểm nghiên cứu vấn đề từ quan niệm người chất xã hội người Các nhà tâm lý học hoạt động coi người với tư cách thực thể tự nhiên, đồng thời thực thể xã hội; người vừa sản phẩm trình phát triển tự nhiên, phát triển xã hội; khơng phải sản phẩm thụ động mà chủ thể tích cực tác động trở lại trình phát triển xã hội - lịch sử Từ luận điểm C Mác : “…bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội”(1); nhận thấy rằng: Con người Mác nêu luận điểm cá nhân (con người thực- có thực), sống hoạt động điều kiện xã hội - lịch sử cụ thể; người thực chất tồn với tư cách nhân cách Điều cho phương pháp tiếp cận nghiên cứu động phải gắn với người, gắn với nhân cách cụ thể gắn với hành vi, hoạt động cụ thể cá nhân Các Mác Ph Ăng ghen, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật H 1980, tr 257 xã hội Chính vậy, mà nhiều nhà tâm lý học hoạt động đến khẳng định rằng: “Động có liên quan đến tất thúc đẩy tính tích cực hoạt động người để hướng tới đối tượng chiếm lĩnh nó, nhằm thoả mãn nhu cầu sống hoạt động họ”(2) Như động hoạt động người mà nhằm đáp ứng hay thoả mãn hay nhiều nhu cầu họ họ với tư cách chủ thể hoạt động cảm thấy thúc đẩy hoạt động Đối với chủ thể định, động lực đẩy trực tiếp, nguyên nhân trực tiếp hành vi hoạt động; mặt khác, động khơng thúc đẩy mà cịn định hướng cho hoạt động, tạo cho hoạt động mang ý nghĩa cá nhân Do thực hành động chủ thể hoạt động khác lại mang động khác Nguồn gốc động bắt nguồn từ tư biện tư cá nhân hay ý thức người mà bắt nguồn từ nhu cầu ý thức mà nguồn gốc từ bên Động hoạt động người cụ thể hoá nhu cầu (cá nhân xã hội) thành động lực thúc đẩy, định hướng hoạt động họ đời sống xã hội Bởi vậy, nội dung tính thiết nhu cầu chi phối sâu sắc tới hệ thống động hoạt động người Vì vậy, để hiểu động trước hết cần hiểu cách sâu sắc nhu cầu, nhu cầu nguồn gốc làm nảy sinh động Theo quan điểm nhà tâm lý học Mác-xít thì: “Nhu cầu địi hỏi tất yếu khách quan, biểu cần thiết cần thoả mãn người sống hoạt động”(3) Hiểu nhu cầu cần phải hiểu vấn đề mấu chốt là: tính khách quan; tính khách quan nhu cầu biểu hai mặt: mặt thứ cần thiết chủ thể phải thoả mãn nhu cầu để đảm bảo sống tồn (như ăn, mặc, ở, lại, vui chơi giải trí ); mặt thứ hai việc thoả mãn nhu cầu người phải thực đối tượng hoạt động thực tiễn - tức tính thực tiễn, khách quan đối tượng Điều cho thấy nhu cầu nảy sinh mối A.N Lêonchiev, Những vấn đề phát triển tâm lý , Nxb Tư tưởng M.1965, tr 273 (Tiếng Nga) 33 Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H.1998, tr 248 quan hệ biện chứng hoàn cảnh bên ngồi với điều kiện bên người, biểu phụ thuộc người vào hoàn cảnh sống cụ thể, khơng phải lệ thuộc cách máy móc vào điều kiện hồn cảnh, mà thể mối tác động tích cực trở lài điều kiện hồn cảnh, cải tạo hồn cảnh Như vậy, nhu cầu có nguồn gốc từ thực khách quan thông qua trình hoạt động thực tiễn mà nảy sinh Vì vậy, nhu cầu khơng tách rời hoạt động, nhờ hoạt động mà cần thiết trừu tượng vật chất hố trở thành nhân tố kích thích trực tiếp hoạt động sống người; mặt khác, nhu cầu khơng địi hỏi, cần thiết phải thoả mãn hoạt động mà điều kiện, tiền đề hoạt động, đóng vai trị hướng dẫn điều chỉnh hoạt động Nói vấn đề này, A.N Leonchiev viết: “Nhu cầu với tư cách điều kiện bên trong, tiền đề bắt buộc hoạt động nhu cầu với tư cách hướng dẫn điều chỉnh hoạt động cụ thể chủ thể môi trường đối tượng”(4) Với quan niệm vậy, xét mối quan hệ gắn bó mật thiết với mơi trường xung quanh, người không phụ thuộc cách thụ động, mà nhờ có nhu cầu, hoạt động người trở nên tích cực, chủ động sáng tạo; điều thể rõ tính chất chủ thể q trình hoạt động Tuy nhiên, tính tích cực nhu cầu tồn dạng tiềm tàng, chưa phải thúc đẩy hành vi hoạt động đạt hiệu quả, mà muốn biến thành hành động cụ thể, nhu cầu phải chuyển hố thành động - nhu cầu với tư cách động lực thúc đẩy hành vi hoạt động người cách tự giác, tích cực, đạt hiệu cao Q trình chuyển hố nhu cầu thành động diễn trình đạt đến thoả mãn nhu cầu cá nhân; trình này, lúc đầu nhu cầu trạng thái thiếu thốn, cần thiết phải thoả mãn đó, phương hướng để đạt tới chưa hình thành cách rõ rệt, đến chủ thể gặp đối tượng đáp ứng nhu cầu (q trình đối tượng hố nhu cầu), nhu cầu trở thành động trực tiếp thúc đẩy hoạt động A.N Leonchiev mơ tả q trình là: “Trước thoả mãn, lần nhu cầu “chưa biết 44 A.N Lêonchiép, Hoạt động - Ý thức - Nhân cách, Nxb Giáo Dục, H.1989, tr 99, tr đến” đối tượng nó, đối tượng cần phải phát lộ Chỉ nhờ kết phát lộ vậy, nhu cầu có tính vật thể (đối tượng) nó, cịn vật nhận biết (được hình dung, tư ra) có chức thúc đẩy, chức hướng dẫn hoạt động, tức trở thành động cơ” Tuy nhiên, hình thành động hoạt động người dịch chuyển máy móc, học điều kiện khách quan có tính áp đặt từ bên ngồi vào bên người, mà q trình chủ thể ý thức hoá đối tượng với mức độ nông sâu khác tri thức, kinh nghiêm, vốn sống, thái độ, tình cảm chủ thể Vì vậy, trước trở thành đối tượng để người chiếm lĩnh, thoả mãn nhu cầu mình, yêu cầu khách quan phải ý thức - tức “cái vật nhận biết (được hình dung, tư )” động hoạt động người hình thành Từ phân tích cho thấy: động người mang đặc trưng tính lịch sử xã hội rõ nét, phản ánh sâu sắc đặc điểm xã hội - lịch sử Luận điểm có ý nghĩa phương pháp luận sâu sắc việc giáo dục nhân cách theo yêu cầu khác xã hội Bản chất động thể trước hết chất xã hội hoạt động sở động Như vậy, động đặc trưng người nảy sinh hình thành q trình phát triển cá thể thơng qua q trình hoạt động giao tiếp xã hội mà có, khơng phải sẵn có từ lúc người sinh sẵn có Như vậy, vấn đề có ý nghĩa thực tiễn giáo dục phải nghiên cứu sở qui định, chi phối đến trình hình thành động đặc trưng người; đồng thời nghiên cứu chế q trình Cho đến nay, cịn có nhiều quan điểm khác vấn đề này, song phần lớn nhà tâm lý học hoạt động thừa nhận rằng: hệ thống động người hình thành sở trình hoạt động giao tiếp chủ thể hệ thống quan hệ xã hội, nhóm xã hội định mà cá nhân chiếm giữ vị trí xã hội thực vai trị Bản chất xã hội nhân cách thể rõ nét tính chất lịch sử xã hội; tính lịch sử - xã hội động người biểu chỗ: đối tượng thoả mãn nhu cầu người sản phẩm trình sản xuất xã hội - lịch sử hệ người trước để lại tác động vào chủ thể làm xuất nhu cầu ngày cao trình sống hoạt động Với tư cách kết phản ánh tâm lý đối tượng đó, nên động đặc trưng người có nguồn gốc xã hội- lịch sử, mang đặc điểm điều kiện xã hội lịch sử Ngay động có nguồn gốc sinh vật việc đáp ứng chúng mang tính xã hội khơng phải t đáp ứng nhu cầu mặt sinh lý, phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể, đặc biệt vào văn hoá - lối sống đặc trưng cho nhóm người, dân tộc Việc khẳng định tính lịch sử - xã hội động đặc trưng người khẳng định vị trí, tầm quan trọng giáo dục trình hình thành nhu cầu - động nhân cách Để hiểu động phải nghiên cứu cấu trúc nó; cấu trúc động cơ, theo quan điểm nhiều nhà tâm lý học phân biệt hai loại cấu trúc: cấu trúc hệ động (chuỗi động liên tục nối tiếp xuyên suốt trình hoạt động định người) cấu trúc động hoạt động (một hoạt động cụ thể) tiểu hệ thống hệ thống động người Khi nghiên cứu động tượng tâm lý, nhà tâm lý học đề cập đến tính hệ thống, chỉnh thể hệ động người đến khẳng định rằng, động người có tính hệ thống (chỉnh thể thống nhất) Điều có nghĩa động khác người không tách biệt mà chúng nằm mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên hệ thống trọn vẹn Trong giai đoạn phát triển cá thể hay thời điểm khác sống, có động giữ vai trị chủ đạo, định hướng, chi phối động khác ngược lại Vai trò động hệ thống không ngang nhau, mà chúng thay đổi tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh vào hoạt động sống cụ thể người Tính hệ thống động làm cho hoạt động người mang tính đa phong phú, nhiều vẻ Một hoạt động thực thúc nhiều động khác nhau; song động thoả mãn nhiều dạng hoạt động khác chủ thể Sự thay đổi mối quan hệ vai trò động khác 10 hệ thống động theo thời gian, theo điều kiện sống hay theo hoạt động người cho phép khẳng định rằng: đối tượng chứa đựng “lực động tiềm năng” hoạt động người Điều phản ánh tính chất liên tục, hoạt động người tạo lập động bên họ Đối với động hoạt động cụ thể đó, cấu trúc khía cạnh lực khía cạnh nội dung động Khía cạnh nội dung động phản ánh mà người muốn vươn tới, muốn đạt được, liên quan đến q trình hoạt động người mà có nguồn gốc từ thực khách quan Khía cạnh nội dung động vừa có tính khái qt vừa có tính cụ thể; nhiên, điều cịn tuỳ thuộc vào điều kiện khách quan với tư cách môi trường mà người sống hay thực hoạt động Khía cạnh lực động phản ánh độ mạnh động cơ, thể chỗ, động định có khả thúc đẩy chủ thể thực hoạt động khác nhằm thoả mãn động hay khơng ? có trì hoạt động cách tích cực, mạnh mẽ, lâu dài; ngược lại, làm cho hoạt động người thiếu tâm hay cầm chừng, nửa vời Trong tương quan khía cạnh nội dung khía cạnh lực động người thay đổi chuyển hoá cho Sự thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác Khía cạnh lực động lúc tồn dạng lực tiềm năng, lúc khác lại trở thành lực thúc đẩy có hiệu lực hoạt động họ Nếu lực tiềm bao gồm yếu tố xúc cảm ngồi yếu tố đó, lực thúc đẩy có hiệu lực cịn chứa đựng nhiều yếu tố hành động tích cực Độ mạnh khía cạnh lực xác định cường độ trải nghiệm xúc cảm mức độ tham gia yếu tố hành động tích cực vào q trình thoả mãn động số lượng hao phí mặt lượng - chức năng, mức độ nỗ lực ý chí người Q trình hình thành động diễn tn theo quy trình có kiểm soát đạo ý thức Động ý thức có mối quan hệ thống biện chứng với Tuy nhiên luậm giải mối quan hệ có nhiều quan 11 niệm khác cách thức phương pháp tiếp cận Nhưng nhìn chung có hai khuynh hướng là: Khuynh hướng lý giải động người theo hướng sinh vật hoá động cơ, xem có sẵn từ bên người từ người sinh có lực thúc đẩy người hoạt động; khuynh hướng thường nhấn mạnh tính vơ thức động người như: (W.Mc.Dougall, S.Freud…) Phần vơ thức xem phần có vai trị định, tạo nên sắc thái tồn đời sống người, phần ý thức phần nhỏ bé nhân cách nên có vai trị khơng lớn hoạt động sống họ Con người nhìn nhận máy thực hố vơ thức chế vô thức khác mà Đối lập với quan điểm trên, Tâm lý học hoạt động khẳng định rằng: tượng tâm lý khác, động hoạt động người phản ánh chủ quan giá trị xã hội - lịch sử cách khách quan Trong trình phát triển cá thể, hệ thống động - nhu cầu đặc trưng người hình thành sở cá nhân lĩnh hội giá trị xã hội- lịch sử khác - thẩm thấu tiếp nhận chúng giá trị thân, đem lại cho chúng ý nghĩa nhân cách riêng Đây q trình tích cực hoá, thực sở cá nhân nhận thức sâu sắc ý nghĩa hoạt động thân từ tích cực tham gia vào dạng hoạt động xã hội khác nhau, giao tiếp với người xung quanh, tham gia vào quan hệ xã hội; từ khẳng định vị trí, vai trị quan hệ Đó q trình lĩnh hội có chọn lựa giá trị phù hợp với vị trí vai trị chủ thể hệ thống quan hệ xã hội Do đó, hệ thống động cá nhân với quan hệ thứ bậc động cấu thành nên hệ thống khơng hồn tồn trùng khớp với hệ thống giá trị xã hội - sở hình thành nên nhân cách khác Như vậy, xét trình hình thành, động đặc trưng người không tách rời ý thức, mà ý thức hố toàn đời sống hoạt động cá nhân Điều không loại trừ với động xem có tính sinh lý người 12 động nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống hay nhu cầu tình dục Với cách nhìn nhận vậy, cho nhận thức cách thức thoả mãn nhu cầu người có phụ thuộc nhiều vào trình giáo dục nhân cách, vào đặc điểm lối sống - văn hố đặc trưng cho nhóm người, dân tộc, vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội Nghĩa trình hình thành phát triển động tuân theo quy luật hình thành phát triển tượng tâm lý - ý thức người là: mang tính xã hội khơng tách rời ý thức Giữa động hoạt động ý thức người thể quan hệ gắn bó mật thiết q trình động thực chức định hướng, điều chỉnh hành vi Tuy nhiên, tham gia ý thức khơng có nghĩa sống hàng ngày, lúc người có ý thức cách rõ ràng thơi thúc thực hoạt động hay hoạt động khác Trong hoàn cảnh buộc người phải lựa chọn, nghĩa buộc người phải đấu tranh động chủ thể nhận thức rõ hành động điều gì; song khơng trường hợp, người khơng chủ động đặt câu hỏi điều thúc hoạt động khơng kiểm sốt cách có ý thức hoạt động Trong trường hợp động có tính bền vững hình thành nên xu hướng nhân cách thể sống thực tiễn, chủ thể có khuynh hướng sẵn sàng thực xu hướng thói quen Động hoạt động người không tách rời ý thức, chúng phản ánh mức độ khác tuỳ thuộc vào thái độ chủ quan chủ thể đối tượng khách quan Về mặt chủ quan, động hoạt động phản ánh gián tiếp thông qua cảm nhận chủ thể trạng thái xúc cảm có liên quan đến động Về mặt khách quan, chúng chủ thể ý thức nhờ vào việc phân tích hoạt động họ Vì vậy, động hoạt động người gián tiếp hố q trình nhận thức như: tư duy, ngơn ngữ, q trình ý chí Chúng tương đối bền vững, khơng hồn tồn phụ thuộc vào thay đổi hoàn cảnh hay trạng thái thể Xét vai trị động đóng vai trị “hạt nhân” q trình hình thành, phát triển nhân cách Tuy nhiên, bàn vấn đề cịn có quan 13 điểm khác Quan điểm nhìn nhận nhân cách cấu thành tâm lý thể khác biệt cá nhân hành vi Với cách tiếp cận nhân này, nhà tâm lý học không quan tâm cách trực tiếp đến hệ thống động nhân cách mối quan hệ động trình phát triển nhân cách, mà tập trung nghiên cứu đặc điểm hành vi (các lý thuyết đặc điểm nhân cách, thuyết năm yếu tố…) Quan điểm nhìn nhận nhân cách cấu thành gắn bó chặt chẽ với vận hành hệ thống động cá nhân Quan điểm nhìn nhận động nhân cách chủ yếu góc độ giá trị cá nhân, ý đến tính chất xã hội giá trị xã hội Vì vậy, mối quan hệ động trình phát triển nhân cách ý, song xem xét khung cảnh môi trường thông thường, bối cảnh điều kiện xã hội- lịch sử cụ thể với đặc trưng hệ thống giá trị xã hội Điển hình nghiên cứu : (Các lý thuyết S.Freud, K.Lewin, G.Allport, nhà phân tâm học mới, thuyết “cái tôi” C.Rogers, thuyết nhận thức xã hội A.Bandura…) Các nhà tâm lý học hoạt động nhìn nhận nhân cách mối quan hệ chặt chẽ với quan hệ xã hội cá nhân, gắn giá trị nhân cách với hệ thống giá trị xã hội Vì vậy, động đặc trưng người biểu hệ thống giá trị cá nhân đặc biệt ý Hệ thống động hoạt động định hướng động xem tham số quan trọng nhân cách Động thành phần cấu thành nên xu hướng - đặc điểm chủ đạo nhân cách, “là mắt xích khởi đầu, mắt xích tảng nhân cách” Quá trình phát triển động xem có gắn bó chặt chẽ với trình hình thành nhân cách Các nhà tâm lý học hoạt động khẳng định: nhân cách sản phẩm q trình phát triển lịch sử - xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp xã hội chủ thể Nhân cách hình thành sở chủ thể tiến hành dạng hoạt động giao tiếp khác nhau, tham gia vào quan hệ xã hội, nắm giữ vị trí thể vai trị định hệ thống quan hệ xã hội Trong q trình hoạt động sống, cá nhân tiếp thu, nội tâm hoá giá trị xã hội mà lồi 14 người tích luỹ lưu giữ sản phẩm văn hoá vật thể phi vật thể, từ hình thành nên hệ thống tri thức, kinh nghiệm qua tạo nên nét tính cách, lực, hệ thống động - nhu cầu thân… A.N.Lêônchiev khẳng định rằng: “nhân cách khơng sinh mà hình thành” Trong trình phát triển cá thể, người sinh chưa có nhân cách, đến người nhập vào quan hệ xã hội nhân cách hình thành phát triển Theo nhà khoa học,thời điểm xuất nhân cách gắn với thời điểm xuất biểu tự ý thức đấu tranh động Khi đứa trẻ khoảng tuổi trẻ tự thực số hoạt động độc lập, nhờ chúng hình thành thái độ thân với độc lập Biểu tự ý thức động trẻ có biểu mối quan hệ thứ bậc; phần lớn trường hợp chúng hành động theo ham muốn, song lời khen, chê người lớn bắt đầu có hiệu lực Đó biểu đấu tranh động Trong giai đoạn phát triển tâm lý tiếp theo, thay đổi quan hệ vai trò chủ đạo động khác hệ thống động cá nhân tạo “mốc” trình hình thành nhân cách Về vấn đề A.N.Lêônchiev cho rằng: Các bước chuyển tiếp từ giai đoạn sang giai đoạn phát triển khác có đặc điểm có thay đổi động bên giai đoạn phát triển kết xuất mối liên hệ toàn hệ thống, tạo nên điểm “mốc” nhân cách Từ phân tích chất cấu trúc tượng động có nghĩa lớn việc giáo dục nhằm hình thành phát triển nhân cách Việc hình thành có định hướng động nhân cách phải xuất phát từ tính lịch sử - xã hội động người Quan điểm tính lịch sử - xã hội động lực thúc đẩy, nguồn gốc điều kiện kiện phát triển tâm lý người khẳng định vai trò to lớn điều kiện xã hội- lịch sử rằng: muốn hình thành có định hướng hệ thống động người, cần phải việc xây dựng môi trường xã hội với đầy đủ hệ thống thiết chế 15 tương ứng đảm bảo điều kiện cần đủ cho việc xác lập quan hệ xã hội Một môi trường thuận lợi môi trường mà hệ thống giá trị, cách thức hoạt động, chuẩn mực, quan hệ người - người thực phù hợp với định hướng giáo dục nhân cách theo yêu cầu định Đây nơi diễn q trình thực hố đời sống hoạt động chủ thể mà từ họ tiếp thu, lĩnh hội giá trị chuyển thành riêng mình, thành động bên Tuy nhiên, thực tế, khó có mơi trường xã hội khiết, tồn tượng, quan hệ người tích cực hay tồn tượng, quan hệ tiêu cực Trong xã hội song song tồn tượng tích cực tiêu cực Trong q trình phát triển, nhân cách phải phát huy vai trị tích cực nhận thức, lựa chọn tiếp thu giá trị phù hợp với chuẩn mực xã hội cá nhân Hình thành người động phù hợp với chuẩn mực xã hội, thông qua việc đưa người giáo dục tham gia vào hoạt động xã hội, đặc biệt hoạt động có khách thể người khác hay nhóm người khác biện pháp giữ vai trò quan trọng giáo dục nhân cách Do để phát triển nhân cách vấn đề quan trọng hàng đầu phải giáo dục xây dựng động đắn cho chủ thể trình hoạt động họ Mặt khác, chủ thể hoạt động có nhu cầu, nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống khác nên phải định hướng khơi dậy họ tính tích cực, tự giác tự giáo dục rèn luyện động đắn cho Đây sở bền vững để hình thành động mới, có ý nghĩa nhân cách người Biểu loại động học tập học viên đào tạo ngành Quân sở Trường quân Quân khu Động học tập học viên ẩn dấu bên đời sống tâm lý họ biết động học tập biểu sống hoạt động học viên hoạt động học tập Hoạt động học tập học viên thúc đẩy hệ thống động học tập nói 16 chung động tự học nói riêng Theo nhà Tâm lý học hoạt động, động học tập phân thành hai loại động hoàn thiện tri thức động quan hệ xã hội Từ năm 80 kỷ XX, nhiều nhà tâm lý học sâu vào nghiên cứu động học tập sinh viên nhà tâm lý học Ph.I.Rakhơmatulima Ơng khái qt động học tập sinh viên gồm: Động nhận thức khoa học, động nghề nghiệp, động xã hội, động đồng hóa, động vụ lợi cá nhân Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Thạc Phạm Thành Nghị đưa năm loại động học tập là: Động xã hội, động nhận thức khoa học, động nghề nghiệp, động tự khẳng định động vụ lợi Như vậy, vào sở phân loại xuất phát từ tình hình, đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động quân nói chung thực tiễn học tập yêu cầu đào tạo Trường quân Quân khu nói riêng, biểu động học tập học viên đào tạo ngành Quân sở Trường quân Quân khu thông qua động học tập, là: Động trị - xã hội, động nghề nghiệp quân sự, động nhận thức động tự khẳng định * Động trị - xã hội Là động lực thúc đẩy hoạt động mang tính xã hội sâu sắc nhằm đạt tới mục đích bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ trị an ninh quốc gia Đây động thúc đẩy người học tìm tịi, nhận thức yêu cầu xã hội, giá trị thực tiễn nghề nghiệp quân Đó động lực thúc đẩy người học tích cực học tập liên quan đến thỏa mãn nhu cầu: Nhu cầu mong muốn tiến bộ, trưởng thành, nhu cầu mong muốn hoàn thiện, phát triển nhân cách, nhu cầu phục vụ nghiệp xây dựng quân đội, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Các nhu cầu có ý nghĩa to lớn giúp cho người học hình thành củng cố xu hướng nghề nghiệp quân Động trị - xã hội thể nội dung sau: Sự hiểu biết sâu sắc, đắn, thấu đáo học viên yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nói chung yêu cầu nghiệp xây dựng quân đội giai đoạn cách mạng nói riêng Chính từ hiểu biết kích thích học viên tích cực, miệt mài học tập mục đích cao phục vụ Tổ quốc, quân đội nhân dân giúp học viên lồng vào hiểu biết tri 17 thức khoa học môn học, học, làm cho hiểu biết không đơn mặt kiến thức mà cịn mang ý nghĩa trị - xã hội sâu sắc giúp người học dành điểm cao kỳ thi, kiểm tra trường Những thúc học tập sở ý thức vị trí, trách nhiệm thân tương lai sau trường có ý nghĩa lớn Ý thức giúp cho người học vượt qua khó khăn vươn lên làm chủ tri thức, xác định đắn thái độ học tập Ngoài động trị - xã hội cịn biểu yêu mến, say sưa hứng thú, nhiệt huyết với hoạt động quân Chính điều kích thích học viên hăng say rèn luyện, tích cực vận dụng kiến thức tiếp nhận vào môi trường hoạt động quân sự, điều chỉnh hành vi, hành động theo địi hỏi điều lệnh, điều lệ quân đội… Khía cạnh liên quan chặt chẽ với động nghề nghiệp quân * Động nghề nghiệp quân Là động lực thúc đẩy tính tích cực học viên việc tiếp thu tri thức, kinh nghiệm, rèn luyện kỹ xảo, kỹ phẩm chất người cán quân Ban huy quân cấp xã, phường theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Động nghề nghiệp tác động trực tiếp đến hoạt động học tập, rèn luyện học viên động giúp học viên trả lời cho câu hỏi: học để làm gì? Học để trở thành người cán quân Ban huy quân cấp xã, phường giỏi quân đội Động nghề nghiệp quân xuất phát từ ý nghĩa giá trị cao nghề nghiệp quân mà gắn bó suốt đời Rõ ràng động nghề nghiệp quân gắn bó hữu với động trị - xã hội Bởi hứng thú với nghề nghiệp quân chứng tỏ ý thức trách nhiệm cao Tổ quốc, với Đảng dân tộc Động nghề nghiệp quân có sở nhu cầu hồn thiện nghề nghiệp quân sự, mong muốn trở thành người phục vụ nghiệp quân Động thể ở: Khát vọng đứng vững làm chủ nghề nghiệp theo đuổi Chính nhờ khát vọng mà người học tích cực, tự giác học tập, nghiên cứu nắm vững kiến thức, rèn luyện, hoàn thiện phát triển kỹ xảo, kỹ có mục đích rõ ràng nghề nghiệp tương lai mà phải gánh vác 18 Trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ với Tổ quốc, với Đảng, với quân đội nhân dân giao phó Trên thực tế, có số học viên khơng tự xác định rõ học cho nghề nghiệp quân nào, học đào tạo cho nghề suy nghĩ lại hướng vào việc xin chuyển sang nghề khác, học miễn cưỡng, ép buộc, học người thân định hướng Những khía cạnh khơng làm hạn chế đến chất lượng, kết học tập thực người học * Động nhận thức Để thúc đẩy học tập học viên khơng thể thiếu động Đây thể tập trung động học tập người học, nhân tố kích thích học viên hăng say học tập sở nhu cầu nâng cao trình độ, mở mang tri thức, mở rộng hiểu biết, nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững tiến tới làm chủ tri thức khoa học mơn mà học tập Động có ý nghĩa to lớn thơi thúc người học thực học tập để đạt kết cao Học say mê, hứng thú với vấn đề lý luận khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật khao khát khám phá tri thức ý thức giá trị to lớn tri thức khoa học Động nhận thức biểu rõ nét ở: Ham học tập, thích thú say sưa với việc học, cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập sở kế hoạch xác định Tích cực vượt qua khó khăn, trở ngại ngày tăng việc học tập, thái độ tích cực nhiệm vụ học tập lớp học, thể hứng thú, quan tâm đến thông tin khoa học mới, kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kết luận, suy diễn khoa học Có óc tị mị khoa học, phê phán khoa học, thích đem lý luận vận dụng vào thực tiễn, đặc biệt thực tiễn nơi học tập cơng tác Cần cù nhẫn nại việc học, tính độc lập suy nghĩ, giàu tưởng tượng, sáng tạo, tính dễ xúc cảm nhận thức… Những động định hướng tiếp thu cách lĩnh hội kiến thức, tự tìm cách học tốt nhất, phương pháp tìm kiếm nội dung khoa học lý thuyết, tâm từ hành động để tìm kiếm khái niệm * Động tự khẳng định 19 Động mang ý nghĩa hoàn toàn riêng cá nhân không làm phương hại tới tập thể, tới nghiệp chung, kích thích người học say mê học tập đạt kết cao Động có học viên ý thức khiếu, khả năng, sở trường mong muốn khẳng định trước người, trước tập thể đơn vị Động tự khẳng định học viên biểu hiện: Tự tin vào thân, người có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, có khả vượt qua khó khăn sống Trong học tập mong muốn có hội để khẳng định giá trị thân với tập thể, với thầy, giáo, đồng chí, đồng đội với lãnh đạo, huy cấp Học tiến thân, nhận cấp xác nhận loại giỏi, xuất sắc Vì đề nghị học tiếp, đề bạt quân hàm trước niên hạn, bổ nhiệm chức vụ mới, khen thưởng vật chất hay tinh thần đó… Trong q trình học tập, rèn luyện để trở thành cán quân Ban huy quân cấp xã, phường động tự khẳng định giúp cho người học viên chủ động, tích cực lĩnh hội tri thức cách hiệu quả, phù hợp để hoàn thiện nhanh nhân cách người cán quân Ban huy quân cấp xã, phường tương lai Học để khẳng định lý đáng giúp người học viên tự giác bổ sung hồn thiện tri thức cịn thiếu, nâng cao trình độ, vốn hiểu biết tiếp thu kinh nghiệm lĩnh vực xã hội với mục đích trường cương vị cơng tác đóng góp nhiều cho Tổ quốc, đất nước dân tộc, qua để lại hình ảnh đẹp mắt nhân dân, lãnh đạo cấp trên, đồng chí, đồng đội gia đình Tóm lại, động có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, khơng tách rời Chúng tác động, ảnh hưởng, chi phối bổ sung cho Trong động trị - xã hội giữ vai trò chủ đạo, chi phối động lại Các động khác giữ vai trò quan trọng hình thành động học tập học viên Động học tập học viên biểu bốn động nói Động trị - xã hội biểu nhận thức, thái độ trị học viên học tập rèn luyện, động nghề nghiệp quân động nhận thức thể khát vọng vươn lên làm chủ tri thức, khoa học công nghệ 20 đường nghiệp mà học viên lựa chọn, cịn động tự khẳng định thể vai trị cá nhân, tính chủ thể học tập rèn luyện học viên trình đào tạo Nhà trường Một số biện pháp tâm lý-sư phạm hình thành động học tập đắn cho học viên đào tạo ngành quân sơ sở Trường quân Quân khu Một là, Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, thái độ học tập đắn cho học viên Đây biện pháp quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu học tập học viên Vì nhận thức đắn thái độ học tập tích cực sở trực tiếp thúc đẩy, định hướng cho tồn q trình học tập người học viên Nhận thức nguồn khởi đầu cho trình hành động Vì vậy, biện pháp nhiệm vụ nào, đặc biệt nhiệm vụ liên quan đến người Thường xuyên giáo dục cần tiến hành đồng suốt trình đào tạo, liên tục với nhiều nội dung công việc Thực chất việc nâng cao nhận thức q trình trang bị cho học viên hệ thống tri thức khoa học, giúp cho học am hiểu giới, quyền lợi nghĩa vụ thân Quá trình nâng cao nhận thức kế thừa tri thức, kết q trình dạy học Cái đích cuối nâng cao nhận thức phải làm cho người học viên chuyển nhận thức từ tự phát sang tự giác Do q trình nâng cao nhận thức phải làm cho kiến thức mà người học lĩnh hội thấm sâu vào bên trong, nảy sinh cảm xúc, tình cảm, phát triển ý chí, hình thành quan điểm đắn Hai là, Đổi nội dung, hình thức, biện pháp hình thành động học tập cho học viên trình đào tạo Hình thành động học tập cho học viên cơng việc đơn giản mà cần có nội dung cụ thể, hình thức biện pháp thích hợp Bên cạnh tình hình thực tiễn ln thay đổi, nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động quân nói chung giáo dục - đào tạo nói riêng đặt ngày cao Do đó, cần phải thường xuyên đổi nội dung, hình thức biện pháp hình thành động học tập để đáp ứng 21 mục tiêu, yêu cầu đơn vị Ở thời điểm, hoàn cảnh khác cần có nội dung, hình thức biện pháp cho phù hợp Trước hết, đổi nội dung, hình thức biện pháp hình thành động học tập phải gắn chặt với nhu cầu học tập người học Nhu cầu đòi hỏi khách quan người cần thỏa mãn để tồn phát triển Nhu cầu có vai trị quan trọng Nó nguồn gốc, động lực kích thích người tích cực hoạt động Trong học tập, người học có nhu cầu học tập kích thích họ tích cực tìm kiếm đối tượng thỏa mãn nhu cầu Đối tượng kiến thức, kỹ xảo, kỹ nghề nghiệp tương ứng mà họ phải đảm nhiệm Đổi nội dung, phương pháp hình thức dạy học, tạo hứng thú thực người học với lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ xảo, kỹ Đây vấn đề cốt lõi hình thành động học tập đắn cho người học Kết hợp chặt chẽ truyền thụ kiến thức với hình thành ĐCHT, thường xuyên đấu tranh với động tiêu cực nảy sinh người học trình học tập rèn luyện Tích cực xây dựng hồn thiện nhân cách mẫu mực người giáo viên để tác động trực tiếp đến hình thành ĐCHT người học viên Ba là, Tích cực xây dựng mơi trường sư phạm đáp ứng yêu cầu học tập, rèn luyện cho học viên Môi trường sư phạm điều kiện tự nhiên, xã hội lực lượng giáo dục xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho học viên học tập rèn luyện đạt kết tốt Mơi trường sư phạm có vai trị quan trọng trình đào tạo học viên nói chung q trình hình thành động học tập nói riêng Nó khơng góp phần tích cực vào việc hoàn thiện, phát triển nhân cách học viên mà ý thức, thái độ trách nhiệm học viên học tập biểu Xây dựng môi trường sư phạm trình lâu dài có tác động tổng hợp nhiều nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất lẫn tinh thần Tập trung xây dựng mối quan hệ qua lại tích cực học viên với lực lượng khác ngồi Nhà trường Tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh tập thể học viên Bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh biểu cho mối quan hệ qua 22 lại tích cực học viên Đây điều kiện tốt cho học viên phát huy hết tài năng, lực trình học tập rèn luyện Xây dựng điều khiển, điều chỉnh tượng tâm lý xã hội tập thể cho phù hợp Như dư luận, tâm trạng, uy tín, truyền thống tập thể Xây dựng cảnh quan môi trường, khu vui chơi, giải trí, thể dục, thể thao xung quanh Học viện thật xanh, đẹp, thoáng mát, không gian lành Đây yếu tố giúp cho học viên có đời sống tinh thần thoải mái, lành mạnh sau học tập mệt mỏi, căng thẳng, tạo điều kiện cho học viên có thêm khơng gian, hứng thú học tập rèn luyện Bên cạnh đó, cần tập trung đầu tư sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ đời sống vật chất cho hoạt động học tập học viên q trình đào tạo Bốn là, Phát huy tính tích cực, tự giác học viên trình đào tạo Biện pháp thể vai trị chủ thể động sáng tạo học viên Có thể nói biện pháp định đến chất lượng, hiệu học tập, rèn luyện học viên việc hình thành động học tập họ Thực tế cho thấy, lực lượng giáo dục phát huy tốt vai trị người học khơng tích cực, chủ động, tự giác học tập khơng thể có chất lượng hiệu học tập cao Đối với học viên: phải chủ động phát huy vai trị tích cực, tự giác q trình thực nhiệm vụ đặc biệt học tập rèn luyện Đối với lực lượng sư phạm: Đảm bảo thống tự giác, tích cực học viên với đạo lực lượng sư phạm Đây khơng u cầu mà cịn nguyên tắc hoạt động sư phạm Năm là, Bảo đảm tốt điều kiện học tập, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học viên trình đào tạo Hình thành động học tập cho học viên trình lâu dài phức tạp, bao gồm nhiều khâu, nhiều bước nhiều yếu tố tác động đan xen Trong đảm bảo tốt điều kiện học tập, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học viên yếu tố có vai trị khơng nhỏ Nếu điều kiện học tập, đời sống vật chất tinh thần đảm bảo tốt tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành động học tập 23 Cần nâng cao nhận thức vai trò việc bảo đảm điều kiện học tập chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho học viên trình hình thành động học tập Bảo đảm tốt điều kiện học tập: Bảo đảm tốt điều kiện học tập giảng đường phịng học bố trí quy cách, thơng thống, sẽ, đảm bảo an tồn Các thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học phải đảm bảo tốt, đồng đại, phục vụ tối đa cho nhu cầu học tập lớp Cần hướng dẫn cho học viên sử dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật đại Quan tâm tốt đến đời sống vật chất tinh thần học viên Để người học viên yên tâm học tập, nghiên cứu cống hiến lâu dài cho nghiệp quân đội việc chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần việc có ý nghĩa quan trọng điều kiện có tác động khơng nhỏ mặt trái chế thị trường đời sống học viên gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn 24 KẾT LUẬN Động vấn đề nghiên cứu sớm lịch sử tâm lý học, đồng thời vấn đề phức tạp đời sống tâm lý người Vì vậy, xoay quanh vấn đề có nhiều quan điểm, trường phái khác Các nhà tâm lý học phương Tây có xu hướng nghiên cứu động với tư cách động lực hành vi, gắn liền với sinh vật, vô thức lượng bên thể Trong đó, dự sở lý luận phương pháp luận triết học Mác, với cách tiếp cận hoạt động, nhà tâm lý học hoạt động bước lý giải khám phá tượng tâm lý phức tạp lý luận thực tiễn Những vấn đề khái niệm, cấu trúc, nguồn gốc, chế hình thành động nghiên cứu làm rõ lý thuyết A.N.Leonchiev, B.Ph.Lomov…Đó sở khoa học để xem xét, đánh giá động hoạt động quân quân nhân Trong giai đoạn nay, tác động kinh tế thị trường, hệ thống động quân nhân nói chung đội ngũ học viên đào tạo ngành quân sơ sở Trường quân Quân khu có biến đổi mạnh mẽ gắn liền với biến đổi giá trị định hướng giá trị xã hội Vì vậy, cần nắm tính quy luật q trình biến đổi để có biện pháp thích hợp nhằm hình thành động hoạt động quân đắn cho quân nhân, điều kiện tiên để phát triển nhân cách người quân nhân cách mạng, người cán quân Ban huy quân cấp xã, phường nâng cao chất lượng giáo dục, huấn luyện đơn vị TÀI LIỆU THAM KHẢO L.X.Vưgôtxki, Tuyển tập tâm lý học, Nxb ĐHQG, H 1997 25 Tâm lý học, Những sở lý luận phương pháp luận, HVCTQS, 1984 Những vấn đề tâm lý học đại cương, Nxb Matxcơva, 1973 Lịch sử tâm lý học tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H 2003 Lịch sử tâm lý học, Nxb ĐHQG, H 2004 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb ĐHSP, H 2003 Tuyển tập Phạm Minh Hạc, Nxb CTQG, H 2006 Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, H 1962 Tâm lý học Liên Xô, Nxb Tiến bộ, H 1978 10 Những vấn đề Tâm lý học tác phẩm C.Mác, HVCTQS, 1984 11 A.N Leonchiev, Một số cơng trình Tâm lý học, Nxb Giáo dục, H 2003 12 B Ph Lomov, Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học (sách dịch), Nxb ĐHQG, H 2000 13 A.N Leonchiev, Hoạt động – ý thức – nhân cách (sách dịch), Nxb Giáo dục, H 1989 14 Tâm lý học quân sự, Nxb QĐND, H 1998 26 ... biến đổi để có biện pháp thích hợp nhằm hình thành động hoạt động quân đắn cho quân nhân, điều kiện tiên để phát triển nhân cách người quân nhân cách mạng, người cán quân Ban huy quân cấp xã, phường... Trường quân Quân khu nói riêng, biểu động học tập học viên đào tạo ngành Quân sở Trường quân Quân khu thông qua động học tập, là: Động trị - xã hội, động nghề nghiệp quân sự, động nhận thức động. .. nhận vào môi trường hoạt động quân sự, điều chỉnh hành vi, hành động theo đòi hỏi điều lệnh, điều lệ quân đội… Khía cạnh liên quan chặt chẽ với động nghề nghiệp quân * Động nghề nghiệp quân Là động

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w