1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của việt nam

14 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Bảo vệ chủ quyền các vùng biển, đảo của Tổ quốc là nhiệm vụ thiêng liêng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Trong bối cảnh phức tạp hiện nay, để thực hiện nhiệm vụ này, chúng ta phải quán triệt, thấu suốt quan điểm của Đảng về mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới; đồng thời, triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, bảo đảm duy trì hòa bình, ổn định và giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc.

MỞ ĐẦU Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ thiêng liêng toàn Đảng, toàn dân toàn quân Trong bối cảnh phức tạp nay, để thực nhiệm vụ này, phải quán triệt, thấu suốt quan điểm Đảng mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức bảo vệ Tổ quốc tình hình mới; đồng thời, triển khai đồng nhiều giải pháp, bảo đảm trì hòa bình, ổn định giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc Trong thời đại ngày nay, phát triển khoa học công nghệ cho phép người mở rộng khả khai thác tài nguyên biển vượt qua giới hạn độ sâu tiến tới khả sống môi trường biển Trước sức ép ngày tăng dân số cạn kiệt dần tài nguyên đất liền, tiến biển bảo vệ chủ quyền, tài nguyên biển trở thành chiến lược lâu dài nhiều nước giới Việt Nam quốc gia ven biển, có lợi vị trí địa lý tự nhiên tiềm kinh tế, nên tiến biển, khai thác bảo vệ vững tồn vẹn lãnh thổ, có chủ quyền vùng biển, đảo nhiệm vụ chiến lược Lịch sử dân tộc ta ghi lại bao lời tuyên bố vang vọng với non sơng đất nước, thấm sâu tâm trí người Việt Nam lời thề non nước; đó, có lời dặn Bác Hồ thăm Bộ đội Hải quân năm 1961: “Ngày trước ta có đêm rừng Ngày ta có ngày, có trời, có biển Biển ta dài, tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn lấy nó” Lịch sử dân tộc chứng tỏ rằng, Việt Nam nước nhỏ (xét lãnh thổ, dân số, tiềm lực kinh tế quân so với nhiều nước xâm lược nước ta), tạo nên sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Đó chiến lược: “Dĩ đoạn chế trường” (lấy ngắn chế dài) Trần Quốc Tuấn; “Dĩ nhược chế cường, dĩ địch chúng” (lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều), “Dĩ đại nghĩa nhi tàn, dĩ chi nhân nhi địch cường bạo” (lấy đại nghĩa mà thắng tàn, lấy chí nhân mà thay cường bạo) theo lời Nguyễn Trãi Đặc biệt, để tạo nên sức mạnh to lớn kháng chiến 30 năm (1945 - 1975) nhân dân ta chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, biết khai thác phát huy đến mức cao sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đánh thắng kẻ thù Ngày nay, bối cảnh giới, khu vực tình hình nước đổi thay so với thời kỳ trước, song truyền thống giữ nước học chống ngoại xâm ông cha giữ nguyên giá trị Đảng Nhà nước ta khẳng định: chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, có vùng biển, đảo thiêng liêng, bất khả xâm phạm Nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam có đủ ý chí tâm sức mạnh tổng hợp dân tộc để giữ gìn, bảo vệ vùng biển hải đảo Gần đây, tình hình Biển Đơng xuất nhiều vấn đề phức tạp, nhạy cảm, liên quan đến nhiều nước, đe dọa đến chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán nước ta Ngư dân nước ta khơi xa đánh bắt hải sản ln phập phồng, lo âu bị nước ngồi bắt giữ, chiếm đoạt tài sản, phạt tiền, vùng biển giáp ranh với nước khác Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí, hoạt động kinh tế mũi nhọn vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 200 hải lý, thuộc chủ quyền nước ta, luật pháp quốc tế thừa nhận, có lúc bị nước ngồi ngăn chặn, xâm hại Vấn đề đáng quan ngại là, lợi dụng vấn đề phát sinh Biển Đông, lực lượng hội, phản động nước sức xun tạc, nói xấu, phá hoại cơng bảo vệ, xây dựng đất nước đường lối đối ngoại Đảng, Nhà nước ta Từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài "Bảo vệ vững chủ quyền biển đảo Việt Nam tình hình mới" Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Khái quát biển, đảo Việt Nam Biển đại dương nhà khoa học gọi “Lục địa xanh”, phủ kín 70,8% bề mặt trái đất “cất giấu” kho nguyên liệu, khoáng vật khổng lồ dạng hòa tan nước, lắng đọng đáy vùi kín lòng đại dương Do có đặc thù nên nhiều vùng biển, đại dương nơi tranh chấp giới, nước lớn gần biển đại dương có sức mạnh kinh tế quân Biển Đơng biển nửa kín, nằm rìa Tây Thái Bình Dương, với diện tích khoảng 3,5 triệu km2 trải rộng từ vĩ độ 30 lên đến vĩ độ 260 Bắc từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông Biển Đông tiếp giáp với nước Việt Nam, Trung Quốc, Philippin, Inđônêxia, Bruney, Malayxia, Singapore, Thái Lan, Camphuchia vùng lãnh thổ Đài Loan Biển Đơng có vị trí chiến lược nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng quốc gia khác giới Việt Nam quốc gia ven biển nằm bên bờ Tây Biển Đơng, có địa trị địa kinh tế quan trọng quốc gia có Với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 157 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Chỉ số chiều dài bờ biển diện tích đất liền nước ta xấp xỉ 0,01 (nghĩa 100 km đất liền có 1km bờ biển) Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sinh sống tỉnh, thành ven biển Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển đảo ln gắn với q trình xây dựng phát triển đất nước người Việt Nam Vùng biển nước ta: bao gồm vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, nước ta có diện tích biển khoảng triệu km 2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đơng (cả Biển Đơng gần 3,5 triệu km2) Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa, phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước, với vị trí đặc biệt quan trọng tuyến phòng thủ tiền tiêu để bảo vệ sườn phía Đơng đất nước Một số đảo ven bờ có vị trí quan trọng sử dụng làm điểm mốc quốc gia biển để thiết lập đường sở ven bờ lục địa Việt Nam, từ xác định vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, làm sở pháp lý để bảo vệ chủ quyền quốc gia vùng biển Theo quy định Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có năm (05) vùng biển gồm: Nội thủy nằm bên đường sở; lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý; vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường sở; riêng thềm lục địa kéo dài tới 350 hải lý Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia vùng biển nói trên: (1) Nội thủy: Là vùng nước nằm phía đường sở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nội thủy coi lãnh thổ đất liền, đặt chủ quyền toàn vẹn đầy đủ tuyệt đối quốc gia Việt Nam Đường sở: đường ranh giới phía lãnh hải phía ngồi nội thủy, quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định phù hợp với Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 để làm sở xác định phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia Là đường dùng làm để tính chiều rộng lãnh hải vùng biển khác Có loại đường sở: - Đường sở thông thường: Là đường sử dụng ngấn nước thủy triều thấp ven bờ biển hải đảo - Đường sở thẳng: Là đường nối điểm đảo nhô bờ biển lục địa đảo Đường sở thẳng áp dụng bờ biển quốc gia ven biển bị chia cắt có chuỗi đảo gắn liền chạy dọc theo bờ biển Nước ta có chuỗi đảo chạy dọc theo bờ biển vận dụng để xác định đường sở thẳng Năm 1982, Chính phủ nước ta tuyên bố xác định đường sở thẳng ven bờ lục địa Việt Nam gồm 10 đoạn nối 11 điểm Trừ điểm A8 nằm mũi Đại Lãnh, điểm lại nằm đảo Điểm nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử Việt Nam - Campuchia Điểm A1: Hòn Nhạn (Kiên Giang); A2: Hòn Đá Lẻ (Cà Mau); A3: Hòn Tài Lớn; A4: Hòn Bơng Lan; A5: Hòn Bảy Cạnh (Bà Rịa - Vũng Tàu); A6: Hòn Hải (nhóm đảo Phú Q - Bình Thuận); A7: Hòn Đơi (Khánh Hòa); A8: Mũi Đại Lãnh (Khánh Hòa); A9: Hòn Ơng Căn (Bình Định); A10: Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); A11: Đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) (2) Lãnh hải: Lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lý (01 hải lý tương đương 1.852m), phía ngồi đường sở Ranh giới lãnh hải biên giới quốc gia ven biển Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực chủ quyền đầy đủ tồn vẹn lãnh hải vùng trời, đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải Theo Công ước Liên hợp quốc Luật biển 1982, chủ quyền vùng lãnh hải tuyệt đối vùng nội thủy, tàu thuyền nước khác “đi qua không gây hại” lãnh hải Các quốc gia ven biển có quyền ấn định tuyến đường, quy định việc phân chia luồng giao thông dành cho tàu nước qua lãnh hải nhằm bảo đảm chủ quyền, an ninh quốc gia lợi ích (3) Vùng tiếp giáp lãnh hải: Vùng tiếp giáp lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vùng biển tiếp liền phía ngồi lãnh hải Việt Nam có chiều rộng 12 hải lý, hợp với lãnh hải thành vùng rộng 24 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực kiểm soát cần thiết vùng tiếp giáp lãnh hải nhằm bảo vệ quyền lợi hải quan, thuế khóa, đảm bảo tơn trọng quy định y tế, di cư, nhập cư lãnh thổ lãnh hải Việt Nam (4) Vùng đặc quyền kinh tế: Vùng đặc quyền kinh tế nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền vùng lãnh hải hợp với vùng lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lý tính từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn việc thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên, sinh vật không sinh vật vùng nước, đáy biển lòng đất đáy biển vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có quyền thẩm quyền riêng biệt hoạt động khác phục vụ cho việc thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế nhằm mục đích kinh tế; có thẩm quyền riêng biệt nghiên cứu khoa học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (5) Thềm lục địa: Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên lục địa mở rộng lãnh hải Việt Nam bờ ngồi rìa lục địa; nơi bờ ngồi rìa lục địa cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam khơng đến 200 hải lý thềm lục địa nơi mở rộng 200 hải lý kể từ đường sở Theo Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982, nước có thềm lục địa tự nhiên rộng thềm lục địa mở rộng khơng q 350 hải lý kể từ đường sở Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chủ quyền hồn tồn mặt thăm dò, khai thác, bảo vệ quản lý tất tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam bao gồm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên không sinh vật tài nguyên sinh vật thuộc loại định cư thềm lục địa Việt Nam Những khó khăn, thách thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Việt Nam có ba mặt giáp Biển Đông với bờ biển dài 3.260 km, gần 3.000 đảo lớn, nhỏ, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Bởi vậy, an ninh biển đảo có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam, tác động to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường đất nước Đối với biển hải đảo nước ta nay, khía cạnh an ninh truyền thống nguy lớn tranh chấp chủ quyền lãnh thổ Cùng với đó, vấn đề an ninh phi truyền thống mối lo ngại không nhỏ nạn khủng bố, cướp biển, vận chuyển ma túy, xuất nhập cư trái phép; buôn lậu, gian lận thương mại biển; biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường cạn kiệt tài nguyên biển Về an ninh truyền thống, nay, Biển Đơng, tồn bốn vấn đề lớn liên quan đến chủ quyền lãnh thổ chưa giải cần phải giải quyết, là: bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải hòa bình tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên, gồm Việt Nam, Trung Quốc, Malaysia, Philippines, Brunei, Đài Loan; phân định ranh giới vùng biển theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) xác định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, từ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển Việt Nam việc bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo nước ta đặt yêu cầu cao mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Cùng với đó, nhân tố gây ổn định, xâm phạm chủ quyền, an ninh vùng biển Việt Nam diễn gay gắt; nguy xung đột vũ trang, tranh chấp biển, đảo thềm lục địa nước ta chưa loại trừ tồn nhận thức khác chủ quyền; có u sách chủ quyền trái với thơng lệ luật pháp quốc tế; áp đặt tư chủ quan, nước lớn hoạt động Biển Đông đẩy mạnh việc xây đắp phi pháp đảo nhân tạo, cải tạo đảo chiếm đóng trái phép, nỗ lực đơn phương nhằm thay đổi trạng Biển Đông; tăng cường hoạt động chống phá, mở rộng vùng hoạt động kinh tế… Những hoạt động đe dọa ảnh hưởng không an ninh quốc phòng Việt Nam mà an ninh, an toàn nhiều nước khu vực Về an ninh phi truyền thống, tình hình an ninh hàng hải khu vực Biển Đông diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng vụ việc nghiêm trọng, gây thiệt hại người, tài sản ảnh hưởng lớn đến môi trường an ninh biển Trong thời gian qua, nhiều lần tàu vận tải biển Việt Nam bị cướp biển công; xô xát vùng biển Vịnh Thái Lan ngư dân Việt Nam với tàu Thái Lan Campuchia; tàu cá Việt Nam bị bắt giữ vùng biển giáp ranh với Indonesia, Thái Lan, Campuchia Malaysia; nhiều tàu thuyền nước ngồi cơng, đâm, gây thiệt hại cho tàu cá ngư dân Việt Nam vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Buôn lậu, gian lận thương mại biển với phương thức, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt nguy cơ, thách thức lớn quan chức Một số lĩnh vực quản lý nhà nước biển chưa triển khai đồng bị xem nhẹ, dẫn đến thiếu chặt chẽ, ảnh hưởng đến an ninh, an toàn đường biển, lĩnh vực giao thông vận tải biển, cấp phép lưu hành phương tiện biển… Ngoài ra, việc quản lý lỏng lẻo khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường biển dẫn đến thực trạng nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản biển bị khai thác mức, thiếu tính bền vững; mơi trường biển số nơi bị ô nhiễm đến mức báo động; nạn phá hủy rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn ngày tăng Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Mục tiêu Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN Trước yêu cầu thiết công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, Đảng ta nhận thức sâu sắc thể rõ quan điểm phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo trình phát triển hội nhập quốc tế Quan điểm thể tập trung nghị quyết, thị như: Nghị 03/-NQ/TW ngày 6-5-1993 Bộ Chính trị (khóa VII) “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt”; Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22-91997 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH”; đặc biệt “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” Nghị TW (khoá X): “Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển”(1) Bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng công dân Việt Nam lịch sử dân tộc, nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc ta phát triển bền vững Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng rõ: “Mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN…”(2) Đó ý chí sắt đá, tâm khơng lay chuyển dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng 2.2 Giải pháp Thời gian qua, biến đổi khôn lường tình hình giới, khu vực biển Đơng khiến nhiệm vụ phòng thủ, bảo vệ đất nước, an ninh biển trở thành nhiệm vụ nhiều khó khăn, thách thức Để hồn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, điều tiên đặt phải không ngừng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc gia, xây dựng trận quốc phòng tồn dân biển Trong đó, xây dựng trận lòng dân, đảm bảo bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc vấn đề chiến lược, mang tính cấp bách, then chốt Vì vậy, cần tập trung thực tốt số vấn đề sau đây: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo Công tác tuyên truyền biển, đảo cần bám sát thực tiễn tình hình, khơng ngừng đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức, phương pháp tuyên truyền phù hợp với trình độ nhận thức đối tượng, đồng thời tận dụng có hiệu phương tiện kỹ thuật trọng mở rộng phạm vi tuyên truyền Công tác tuyên truyền chủ quyền quốc gia biển đòi hỏi có phối hợp đồng cấp, ngành địa phương; phải có đạo thống nhất, chặt chẽ từ Trung ương tới sở nội dung phương pháp tuyên truyền Nội dung tuyên truyền phải đa dạng phong phú phương tiện thông tin đại chúng nước quốc tế, lồng ghép chặt chẽ hoạt động đối ngoại, trị, kinh tế, quân sự, quốc phòng… Qua đó, nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế hiểu nắm vững vùng, khu vực thuộc chủ quyền lịch sử lâu đời Việt Nam chủ quyền biển Việt Nam xác lập sở điều khoản quy định Công ước quốc tế Luật Biển 1982 Tuyên truyền điều khoản nghĩa vụ cần phải chấp hành quy định luật pháp Việt Nam hoạt động tham gia giao thông phạm vi lãnh hải, vùng nội thuỷ, vùng đảo, quần đảo khu vực đặc quyền kinh tế biển Việt Nam; quan điểm chủ đạo quán Đảng Nhà nước Việt Nam thực thi quyền tài phán quốc gia vùng biển, đảo, quần đảo khu vực đặc quyền kinh tế biển Đặc biệt, trọng nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, cấp, ngành địa phương ven biển, nhận thức rõ tính chất phức tạp nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo bối cảnh mở cửa, hội nhập quốc tế; khẳng định, củng cố niềm tin cho nhân dân nước, cộng đồng quốc tế chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; làm chuyển biến ý thức, trách nhiệm người… Qua phát huy sức mạnh toàn Đảng, toàn quân, toàn dân hệ thống trị, kết hợp sức mạnh nước, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Công tác tuyên truyền phải tiến hành sâu rộng nước, phải gắn kết lịch sử với để người dân thấy ý nghĩa tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng phát triển đất nước; làm cho công dân Việt Nam thấy trách nhiệm, nghĩa vụ chủ quyền biển, đảo quốc gia Từ đồn kết, chung sức đồng lòng tâm làm chủ, bảo vệ biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc Ưu tiên nguồn lực cho phát triển kinh tế biển, đảo thực có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, hải đảo Biển Việt Nam chứa đựng nhiều tiềm to lớn kinh tế Vì vậy, để khai thác, sử dụng hiệu biến tiềm thành nguồn lực, động lực đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, Đảng Nhà nước cần tập trung đầu tư nguồn lực thích đáng cho ngành kinh tế mũi nhọn, mạnh vùng ven biển, đảo quần đảo như: Khai thác, chế biến dầu khí; hệ thống cảng dịch vụ vận tải biển; khai thác, chế biến hải sản, du lịch Trong đó, ưu tiên xây dựng trung tâm dịch vụ, thành lập tập đồn kinh tế mạnh có đủ khả vươn xa, kết hợp phát triển kinh tế với làm chủ biển, đảo; tập trung nguồn vốn, khoa học, công nghệ, nguồn lao động để khai thác có hiệu tiềm biển; ưu tiên phát triển hạ tầng sở kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh khu vực quần đảo Trường Sa đảo lớn xa bờ, tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhân dân sinh sống đảo quần đảo Quá trình thu hút nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội biển, đảo đòi hỏi ngành chức địa phương cần phối hợp nghiên cứu, khảo sát tổng thể, xác định rõ tiềm năng, mạnh vùng, khu vực, đánh giá đúng, đủ yếu tố tự nhiên xu phát triển Việc quy hoạch phải tính đến kế thừa, phát triển, tính liên kết vùng khu vực; phải gắn bờ, biển, đảo quần đảo không gian sinh tồn kinh tế quốc phòng Vì vậy, khơng khảo sát đầy đủ, đánh giá cách khoa học kết thấp, chí khơng mang lại hiệu mà phá vỡ tính cân q trình phát triển kinh tế biển Phát triển kinh tế biển phải gắn với giải tốt vấn đề xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, coi vấn đề then chốt xây dựng trận lòng dân biển Lịch sử chứng minh, thời đại, chế độ nào, nguyện vọng sâu xa nhân dân đời sống vật chất tinh thần đảm bảo, “khoan thư sức dân” - cách thức tốt để quy tụ lòng dân, làm sở, tảng để xây dựng trận lòng dân Vì vậy, Đảng Nhà nước ta thời gian qua trọng xây dựng sở hạ tầng, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần cho nhân dân vùng ven biển hải đảo, vùng biển, đảo giữ vai trò quan trọng quốc phòng, an ninh đất nước 10 Kết hợp chặt chẽ thúc đẩy nhanh trình dân hóa biển với xây dựng trận quốc phòng - an ninh biển vững mạnh, đủ khả bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Dân hóa vùng biển, đảo vừa sở để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, vừa tiền đề để xây dựng, củng cố phát huy lực lượng chỗ phục vụ chiến lược quốc phòng - an ninh biển Đảng ta khẳng định Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020: “Thực trình dân hóa biển, đảo gắn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất khai thác biển Có sách đặc biệt để khuyến khích mạnh mẽ nhân dân định cư ổn định làm ăn dài ngày biển; thí điểm xây dựng khu quốc phòng - kinh tế đảo, quần đảo Trường Sa, vùng biển, đảo Tổ quốc”(3) Đây chủ trương chiến lược có ý nghĩa vơ quan trọng nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Chủ trương thực hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế biển đơi với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, cơng tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy mạnh, ảnh hưởng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để củng cố xây dựng trận lòng dân biển Ở số đảo có vị trí đặc biệt quan trọng an ninh, quốc phòng như: Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… q trình dân hố bước đầu thực có hiệu quả, tạo dư luận tốt quần chúng nhân dân nước Cơ sở hạ tầng nhiều đảo Trường Sa xây dựng ngày khang trang Đời sống nhân dân bước vào ổn định Nhân dân Trường Sa hoàn toàn tin tưởng vào chủ trương, sách Đảng Cùng với q trình dân hóa vùng biển, đảo, việc bảo vệ chủ quyền biển đảo trì lợi ích quốc gia biển giai đoạn cần kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng - an ninh Việc quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội khu vực ven biển, biển đảo phải tuân thủ yêu cầu đặt kế hoạch tổng thể khu vực phòng thủ địa phương, phải mang tính hệ thống, bảo đảm liên kết chặt chẽ biển, đảo với đất 11 liền; kết hợp chặt chẽ trận “tĩnh” đảo bờ với “động” lực lượng tác chiến động biển tạo nên trận liên hoàn, vững Trang bị kỹ thuật phục vụ cho mục đích kinh tế-xã hội phải phù hợp với hệ thống trang bị kỹ thuật quốc phòng - an ninh hệ thống cụm lực lượng biển, thực kiểm soát, giám sát, báo động, chi viện, hỗ trợ đấu tranh phòng chống hoạt động xâm phạm chủ quyền, lợi ích quốc gia Các sở hậu cần, kỹ thuật kinh tế - xã hội ven bờ, biển đảo phải sẵn sàng huy động cho nhiệm vụ quốc phòng, ưu tiên xây dựng đảo tiền tiêu xa bờ có cơng kiên cố, trang bị hoả lực mạnh, có khả tác chiến dài ngày Q trình thiết kế, xây dựng hạ tầng sở biển, đảo phải mang tính lưỡng dụng cao, khơng bền vững trước tác động mơi trường biển mà phải bền vững chuyển sang phục vụ mục đích quốc phòng - an ninh Bên cạnh đó, cần xây dựng lực lượng kiểm ngư đủ mạnh để bảo vệ việc khai thác, đánh bắt hải sản ngư dân biển, sẵn sàng thực nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn biển; đồng thời kiểm tra, giám sát, phát hiện, ngăn chặn hành động khai thác hải sản trái phép nước vùng biển Việt Nam Các địa phương ven biển, huyện đảo phải có lực lượng dân quân tự vệ vừa tham gia sản xuất, khai thác hải sản, vừa làm nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự biển, kịp thời phát hiện, đấu tranh ngăn chặn hành động xâm phạm lợi ích, chủ quyền quốc gia Củng cố nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị huyện đảo đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Hệ thống trị huyện đảo, huyện đảo xa bờ - vừa “cầu nối” đưa chủ trương, sách Đảng đến với quần chúng, vừa chủ thể trực tiếp tổ chức lãnh đạo, đạo thực chủ trương Đảng địa bàn biển, đảo Vì vậy, xây dựng hệ thống trị huyện đảo vững mạnh giải pháp quan trọng để củng cố trận quốc phòng tồn dân biển đáp ứng yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Quy trình thực phải hồn thiện hệ thống trị với thiết chế đầy đủ, cấu hợp lý chế hoạt động hiệu quả, phù hợp với điều kiện hoạt động đặc thù địa bàn biển, đảo Trong phát huy vai trò chức hoạt động tổ chức hệ thống trị, tổ chức đảng; thực tốt sách xã hội huyện đảo xa bờ 12 địa bàn trọng điểm, chiến lược; coi trọng giải tốt mối quan hệ phối hợp hoạt động tổ chức hệ thống trị huyện đảo huyện đảo với nhau, tạo trận liên hồn biển để nhanh chóng tập hợp sử dụng hiệu sức mạnh lực lượng chỗ phục vụ cho quốc phòng - an ninh biển KẾT LUẬN Biển, đảo Việt Nam phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước mai sau Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta Để hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng cao đó, lúc hết phải phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, tồn vẹn vùng biển nói riêng tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc nói chung, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Tổ quốc tình hình mới, Tạp chí Quốc phòng tồn dân, tháng 9/2011; Bảo vệ chủ quyền biển đảo tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số tháng 4/2014; Sách tham khảo: Sức mạnh tổng hợp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam, NXB CTQG Sự thật, 2016; Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội, 2016, tr.18-19, 147-148, 149, 153 14 ... quan đến chủ quyền lãnh thổ chưa giải cần phải giải quyết, là: bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; bảo vệ chủ quyền giải hòa bình tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa nước bên, gồm Việt Nam, Trung... kinh tế biển đơi với bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững chủ quyền Việt Nam biển Quán triệt đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, cơng tác dân hóa vùng biển, đảo, vùng biển, đảo chiến lược đẩy... học vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam; có thẩm quyền bảo vệ môi trường, chống ô nhiễm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam (5) Thềm lục địa: Thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm

Ngày đăng: 03/01/2018, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w