1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

67 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI TP HỒ CHÍ MINH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Lâm Thị Thanh Huyền Mã sinh viên: 1001017467 Khóa: 49D – A11 Người hướng dẫn khoa học: ThS Trần Quốc Trung TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠ SỞ II TẠI TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lâm Thị Thanh Huyền MSSV: 1001017467 Mã KL: Tên đề tài: Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam Điểm tinh thần, thái độ, chuyên cần (tối đa điểm, cho điểm lẻ đến 0,1): Ý kiến nhận xét (khoanh tròn lựa chọn phù hợp): Sinh viên nghiêm túc thực KLTN với hướng dẫn giáo viên GVHD chịu trách nhiệm tên đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi & phương pháp nghiên cứu tên chương, đề mục (2 chữ số) Sinh viên chưa thực đầy đủ hướng dẫn giáo viên GVHD không chịu trách nhiệm đề tài Sinh viên không thực hướng dẫn giáo viên GVHD không đồng ý cho sinh viên nộp KLTN Tp Hồ chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2013 Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Đồng ý cho sinh viên LÂM THỊ THANH HUYỀN nộp Khóa luận tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2013 Người hướng dẫn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU .4 1.1 Tổng quan rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Mục đích ban hành 1.1.2.1 Mục đích trị 1.1.2.2 Mục đích kinh tế - xã hội 1.1.2.3 Mục đích bảo vệ môi trường 1.1.3 Phân loại rào cản thương mại mặt hàng thủy sản xuất .7 1.1.3.1 Rào cản Thuế quan 1.1.3.2 Rào cản phi thuế quan 1.1.4 Tác động rào cản thương mại đến hoạt động xuất thủy sản 12 1.1.4.1 Tác động tích cực 12 1.1.4.2 Tác động tiêu cực 13 1.2 Sự cần thiết nghiên cứu rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam 15 CHƯƠNG RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 21 2.1 Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu mặt hàng thủy sản khả đáp ứng thủy sản xuất Việt Nam 21 2.1.1 Rào cản thuế quan 21 2.1.2 Rào cản phi thuế quan 23 2.1.2.1 Các quy định tiêu chuẩn kỹ thuật Error! Bookmark not defined 2.1.2.2 Các quy định kiểm dịch động thực vật Error! Bookmark not defined 2.1.2.3 Dán nhãn hàng hóa 32 2.1.2.4 Bảo vệ môi trường Error! Bookmark not defined 2.1.2.5 Qui tắc xuất xứ Error! Bookmark not defined 2.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn việc đáp ứng rào cản thương mại thủy sản xuất Việt Nam .36 2.2.1 Thuận lợi 36 2.2.2 Khó khăn 38 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 41 3.1 Định hướng để vượt qua rào cản thương mại 41 3.2 Giải pháp để vượt qua rào cản thương mại 45 3.2.1 Đối với phủ 45 3.2.2 Đối với hiệp hội .48 3.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất 49 3.2.4 Đối với người nuôi trồng, khai thác .52 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT I STT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Nghĩa tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Eco-Managerment and Audit Chương trình quản lý kiểm tra sinh thái EMAS EU European Union Liên Minh Châu Âu MSC Marine Stewardship Council Hội đồng quản lý biển NAFIQAD National Argo – Forestry – Cục quản lý chất lượng nông, lâm, Fisheries Quality Assurance thủy, sản Scheme Department WTO II STT World Trade Oganization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt BNNPTNT DN Nghĩa tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ A Danh mục bảng Tên bảng Stt Số trang Bảng 1.1 giá trị xuất thủy sản sang thị trường EU giai đoạn 2009 -9/2013 17 Bảng 2.1 danh mục hóa chất kháng sinh cấm sử dụng nuôi trồng thủy sản Bảng 2.2 mức giới hạn chất thành phần sản xuất bao bì 29 35 B Danh mục biểu đồ Tên biểu đồ STT Số trang Biểu đồ 1.1 cấu thj trường nhập thủy sản Việt Nam giai đoạn 2011 -2012 17 Biểu đồ 1.2 cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất 18 sang thị trường EU năm 201 C Danh mục sơ đồ STT Tên sơ đồ Số trang Sơ đồ 2.1 hệ thống tiêu chuẩn ISO 14000 Sơ đồ 2.2 sơ đồ phương pháp quản lý kiểm tra EMAS 26 27 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt nam Thị trường xuất mặt hàng thị trường truyền thống Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU cịn có thị trường Hàn Quốc,Trung Quốc, Hồng Kông Tuy nhiên, năm gần kim ngạch xuất thủy sản chiếm tỷ trọng khơng lớn, ngồi cịn gặp nhiều vấn đề khó khăn chịu cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp xuất nước đồng thời liên tiếp dính vào cáo buộc bán phá giá trợ cấp Những vụ kiện liên tiếp xảy làm ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển ngành thủy sản Việt Nam Những khó khăn hầu hết bắt nguồn từ sách bảo hộ hay rào cản thương mại đặt nước nhập khầu Thị trường EU thị trường truyền thống chủ lực ngành thủy sản Việt Nam Thị trường ln nằm nhóm nước nhập thủy sản lớn Việt Nam Trong năm 2012 vừa qua, thị trường nhập thủy sản lớn thứ hai Việt Nam giá trị thủy sản xuất vào EU đạt 1,13 tỷ USD, giảm 14,3% so với năm 2011 Ngồi ngun nhân chủ yếu tình hình nợ cơng nước Châu Âu nguyên nhân dẫn đến giảm sút hàng thủy sản Việt Nam chưa đáp ứng hết yêu cầu thị trường nhập không vượt qua rào cản thương mại mà nước EU xây dựng nên nhằm bảo đảm mục tiêu kinh tế bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Và để thâm nhập sâu hơn, phát triển mạnh mẽ thị trường EU ngành thủy sản doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam phải nắm bắt hiểu rõ quy định đặt loại thủy sản, từ định hướng tìm giải pháp để đáp ứng cách đầy đủ rào cản thương mại Vì vậy, đề tài “Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam” giúp cho doanh nghiệp thủy sản xuất có nhìn đa chiều rào cản thương mại định hướng giải pháp để vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu – EU, từ gia tăng kim ngạch xuất thủy sản; đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất thủy sản hàng đầu giới 2 Mục tiêu nghiên cứu - Đề giải pháp để vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam, đẩy mạnh xuất hàng thủy sản vào khu vực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nội dung rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam - Tìm hiểu phân tích khả đáp ứng rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam - Đề xuất giải pháp để hàng thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất Việt Nam khả đáp ứng hàng thủy sản xuất Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: khn khổ khóa luận, nội dung đề tài giới hạn việc tìm hiểu qui định EU việc xây dựng rào cản thương mại khả đáp ứng doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Khi đề xuất giải pháp, đề tài đề xuất gải pháp từ 2015 xa hơn, đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu bàn sử dụng số liệu thứ cấp từ sách báo, tạp chí, Internet - Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp thơng tin, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh luận giải Bố cục khóa luận - Chương 1: Tổng quan rào cản thương mại hàng thủy sản xuất Việt Nam - Chương 2: Rào cản thương mại Liên Minh Châu Âu hàng thủy sản xuất khả đáp ứng hàng thủy sản xuất Việt Nam 45 vào EU Các lô hàng chế biến tổng hợp mà thành phẩm có chứa sản phẩm chế biến có nguồn gốc động vật gồm sản phẩm thịt (gia súc, gia cầm…), sản phẩm sữa, ≥ 50% thành phần chứa sản phẩm thủy sản trứng XK vào EU phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu có xuất xứ từ nước thứ EU công nhận phép XK vào EU sản phẩm có nguồn gốc động vật có thành phần sản phẩm chế biến tổng hợp nêu trên; sở sản xuất sản phẩm có nguồn gốc động vật sử dụng làm nguyên liệu chế biến sản phẩm tổng hợp phải EU công nhận; lô hàng phải kèm theo Chứng thư theo mẫu Phụ lục I Quy định (EU) số 28/2012 lô hàng NK trực tiếp vào EU theo mẫu Phụ lục II lô hàng trung chuyển qua EU Những văn cho thấy quan tâm từ phía quan ban ngành việc hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp tiếp cận vượt qua rào cản thương mại EU Những văn giúp doanh nghiệp có định hướng, giải phải để đối mặt với rào cản thương mại xây dựng chiến lược phát triển lâu dài cho doanh nghiệp 3.2 Giải pháp để vượt qua rào cản thương mại 3.2.1 Đối với phủ - Tăng cường mối quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam EU Từ tháng 6/2012, Việt nam EU bắt đầu tiến hành đàm phán Hiệp định thương mại tự song phương Việt Nam – EU (FTA VN – EU) Với mong muốn đàm phán hiệp định tồn diện bao gồm khơng cam kết mở cửa thị trường mà vấn đề đầu tư, cạnh tranh, môi trường… Nếu hiệp định kí kết tạo tác động lớn lên toàn kinh tế nói chung ngành thủy sản nói riêng Trong khn khổ hiệp định thương mại tự vấn đề cắt giảm thuế quan vấn đề then chốt Hiện nay, mức thuế quan trung bình EU áp dụng hàng xuất Việt Nam khoảng 4,1% Tuy nhiên mức thuế bình qn gia quyền có tính đến mức độ thương mại lên tới 7%, điều có nghĩa EU áp mức thuế tương đối cao cho sản phẩm xuất quan trọng Việt Nam dệt may 11,7%, giày dép 12,4%, thủy sản 10,8% mức thuế cao lên tới khoảng 46 57% Điều có nghĩa việc cắt giảm thuế khuôn khổ FTA mang lại lợi cạnh tranh định cho hàng thủy sản Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh thị trường EU Trong khuôn khổ FTA, ngồi kỳ vọng cắt giảm loại thuế quan doanh nghiệp xuất Việt Nam đặt hi vọng hội hạn chế việc áp dụng rào cản phi thuế quan EU hàng hóa xuất Việt Nam nói chung mặt hàng thủy sản nói riêng Rào cản phi thuế quan có ảnh hưởng lớn đến mặt hàng thủy sản xuất tiêu chuẩn kỹ thuật biện pháp kiểm dịch động thực vật Việc ký kết FTA với EU đem lại nhiều ưu đãi thương mại nói chung hoạt động xuất thủy sản nói riêng mà rào cản thuế quan lẫn phi thuế quan cắt giảm Điều thúc đẩy gia tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần cải thiện điều kiện sở vật chất, kĩ thuật nhiều vấn đề xã hội khác - Tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc cung cấp thông tin , hỗ trợ vốn đế đáp ứng yêu cầu kĩ thuật Một khó khăn doanh nghiệp nhắc đến thiếu vốn để đầu tư vào sở vật chất kĩ thuật Đứng trước rào cản thương mại địi hỏi trình độ kĩ thuật cao doanh nghiệp không đủ lực tài việc khơng đáp ứng u cầu điều tất yếu Ví dụ muốn đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 14000, doanh nghiệp phải lên chiến lược, đầu tư vào thiết bị kĩ thuật phục vụ cho quy trình, tiến hành nộp đơn xin chứng nhận, chi trả loại phí liên quan Hoặc doanh nghiệp muốn có chất lượng sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trả tất chi phí liên quan từ khâu chọn giống, giá giống nào, q trình ni trồng phải đầu tư trang trại để phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, nguồn thức ăn cho thủy sản chọn sao, có dịch bệnh phải đối phó nào, sử dụng thuốc kháng sinh để đảm bảo khơng có dư lượng thuốc kiểm nghiệm Đến khâu chế biến cần phải đầu tư dây chuyền nào, đảm bảo điều kiện vệ sinh sở chế biến Đến bao bì đóng gói phải lựa chọn bao bì phù hợp với hàm lượng chất sản xuất bao bì quy định cho phép Để thực tất công việc thiếu hụt vốn doanh nghiệp khơng thể tiếp tục hoạt động Vì thế, Nhà nước cần ban hành sách hỗ trợ vốn dành cho doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, có 47 thể thông qua việc ưu tiên khoản vay ngân hàng với mức lãi suất ưu đãi Bên cạnh đó, Nhà nước phải tăng cường việc cung cấp thông tin từ thị trường nhập đến doanh nghiệp Mặc dù từ trước đến nay, Nhà nước thực hành động này, tình hình nay, rào cản thương mại từ thị trường nhập ngày nhiều cần phải đẩy mạnh việc cung cấp thông tin đến doanh nghiệp người nuôi trồng, khai thác thủy hải sản Các thơng tin cần đảm bảo độ xác tính thời sự, cập nhật cách thường xuyên thơng qua báo chí, truyền hình hay trang web Chính phủ ban ngành có liên quan Đối với trang web Chính phủ nên tăng cường tính tìm kiếm theo thư mục nhỏ Tức chia tin tức theo thị trường nhập hay theo mặt hàng, ghép mẩu tin kiện để người theo dõi tìm kiếm, nắm bắt tin tức nhanh hiệu - Đầu tư sở kĩ thuật hoạt động kiểm nghiệm chất lượng quản lý hoạt động xuất Nhà nước cần phải đầu tư hệ thống sở kĩ thuật, công nghệ cho quan kiểm tra chất lượng sản phẩm Một khó khăn nước ta trình độ khoa học cịn kém, thiếu thốn sở kĩ thuật, máy móc, thiết bị, rào cản EU xây dựng lại có độ cao tỉ lệ thuận với trình độ khoa học kỹ thuật Tức là, họ đạt thành tựu khoa học họ nâng cao rào cản Nhà nước cần có quan tâm đầu tư đến hệ thống kiểm tra chất lượng có trình độ khoa học tương tự giống thị trường nhập khẩu, kiểm nghiệm xác sản phẩm làm đạt theo tiêu chuẩn thị trường nhập chưa, tránh tình trạng xuất hàng bị trả bị tiêu hủy nước nhập khẩu, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp Đối với việc quản lý hoạt động xuất quản lý mã vùng để truy xuất nguồn gốc xuất xứ, Nhà nước cần đẩy mạnh dự án quản lý tàu thuyền đánh bắt cá vệ tinh, quản lý mã vùng thủy sản điện tử Những dự án góp phần nâng cao chất lượng quản lý, tiết kiệm thời gian nguồn nhân lực - Tăng cường mối liên kết quan ban ngành có liên quan đến hoạt động xuất thủy sản 48 Đối với hoạt động xuất thủy sản không đơn chịu kiểm soát quan ban ngành mà liên quan đến nhiều bộ, quan Nhà nước khác Chằng hạn quan hệ thương mại xuất hàng thủy sản với EU, hoạt động chịu kiểm sốt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Cơng Thương, Bộ Ngoại giao… Do đó, cần có liên kết chặt chẽ quan ban ngành nhằm cung cấp thông tin kịp thời Trong trường hợp có xảy tranh chấp kiện tụng, kết hợp chặt chẽ, thống bộ, ban ngành tạo ưu lớn cho doanh nghiệp 3.2.2 Đối với hiệp hội - Tăng cường vai trò cầu nối Nhà nước với doanh nghiệp, doanh nghiệp với thị trường, doanh nghiệp người khai thác, nuôi trồng Các Hiệp hội cần tăng cường cập nhật cung cấp thông tin rào cản thương mại đến doanh nghiệp Làm cầu nối cho doanh nghiệp Chính phủ thơng qua việc phổ biến nghị quyết, thông tư, hướng dẫn cách thực tới tất thành viên Đại diện cho thành viên đề xuất ý kiến hỗ trợ ngành thủy sản phát triển Chẳng hạn ngày 30/10/2013, Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) có cơng văn số 235/2013/CV-VASEP việc đóng góp ý kiến cho phương án hỗ trợ người nuôi cá tra tơm Hiệp hội VASEP có ý kiến cá tra tôm hai mặt hàng thủy sản xuất chủ lực Việt Nam nhiều năm trở lại Chín tháng đầu năm 2013, giá trị xuất cá tra đạt 1.274 triệu USD, giảm 1,4% so với kỳ năm 2012 Từ người nuôi cá tra đến doanh nghiệp chế biến xuất cá tra gặp nhiều khó khăn Cụ thể, người ni cá tra liên tục bị thua lỗ chi phí đầu vào liên tục tăng cao giá bán nguyên liệu cá tra thấp Với xuất cá tra, kim ngạch xuất vào EU năm gần giảm Điều này, làm cho DN cá tra gặp thêm nhiều khó khăn cho xuất Việc đóng góp ý kiến Hiệp hội góp phần giúp doanh nghiệp nhận quan tâm từ phía Nhà nước, góp phần tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp - Đẩy mạnh hội thảo chuyên đề rào cản thương mại EU đến với doanh nghiệp nước 49 Việc tổ chức hội thảo giúp doanh nghiệp có thơng tin cần thiết thị trường nhập Hơn nữa, buổi hội thảo vậy, việc giao lưu học hỏi doanh nghiệp nước kinh nghiệm sản xuất, chế biến giúp doanh nghiệp đúc kết kinh nghiệm quý báu tìm giải pháp vượt qua rào cản thích hợp với riêng Việc tăng cường mở rộng mối quan hệ có ích trường hợp thủy sản Việt Nam bị dính vào vụ kiện khơng cơng bằng, ta nhờ giúp đỡ họ - Hỗ trợ cho người nuôi trồng thủy sản giống quy trình kĩ thuật ni trồng bền vững Người nuôi trồng khai thác chủ thể có tiếp nhận thơng tin so với doanh nghiệp nên họ thiếu kiến thức tiêu chuẩn hay hàng rào thương mại Họ tập trung vào việc nuôi trồng khai thác chủ yếu Cũng lí nên sản phẩm họ nuôi trồng hay khai thác không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Vì vậy, Hiệp hội cần hỗ trợ họ khâu chọn giống chuyển giao kĩ thuật canh tác, đồng thời khuyến khích họ áp dụng mơ hình ni trồng sinh thái Đối với ngư dân khai thác cần phổ biến thông tin điều kiện vệ sinh tàu thuyền, hỗ trợ vốn để họ trang bị máy móc thiết bị cần thiết để đảm bảo chất lượng sản phẩm 3.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất - Nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật thương mại Rõ ràng muốn vượt qua rào cản kỹ thuật, trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ rào cản đó, hình thức, tác động yêu cầu Do đó, quan trọng doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức rào cản kỹ thuật, tìm hiểu cặn kẽ không ngừng cập nhật thông tin thay đổi Việc cần người lãnh đạo doanh nghiệp thực họ người cần có nhận thức đầy đủ sâu sắc rào cản thương mại ảnh hưởng đến doanh nghiệp Các nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm rõ quy định, tiêu chuẩn cụ thể thị trường nhập sản phẩm mà công ty kinh doanh Có thể giao thêm nhiệm vụ cho phịng ban chuyên trách nghiên cứu thị trường, tức nghiên cứu thị trường đó, họ phải nghiên cứu sâu rộng sách, yêu cầu, đòi hỏi thị trường trường hợp áp dụng vụ thể để tránh tình trạng 50 xuất qua thị trường mà không hiểu rõ, dẫn đến nhiều tình hàng, tiền bị thu hồi hay tiêu hủy hàng hóa Sau đó, lãnh đạo doanh nghiệp nên có biện pháp để tuyên truyền rộng rãi công ty rào cản kỹ thuật, lợi ích đạt tuân thủ tốt yêu cầu thị trường Để truyền đạt sâu rộng hình thức tổ chức họp mặt công ty hội thảo nội tổ thực nhanh chóng tính thực tiễn cao - Đổi công nghệ nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm Sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, khoa học công ngệ khiến cho nước phát triển gặp khó khăn để đáp ứng rào cản kỹ thuật chất lượng môi trường, vệ sinh… để bảo hộ thị trường nước Do vậy, hàng hóa nước phát triển Việt Nam gặp nhiều khó khăn xâm nhập vào thị trường khó tính nước phát triển mà thị trường EU ví dụ điển hình Để vượt qua rào cản đó, việc cần làm doanh nghiệp phải áp dụng công nghệ mới, đầu tư vào thiết bị, dây chuyền kỹ thuật đạt tiêu chuẩn, vậy, mặt giảm giá thành hiệu suất tăng theo quy mô, mặt nâng cao chất lượng hàng hóa, đáp ứng yêu cầu nước nhập bao bì, đóng gói, quy trình chế biến… Bên cạnh đó, việc áp dụng cơng nghệ cịn giảm nguy gây nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất kinh doanh Thơng qua đó, giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại từ EU cách dễ dàng Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế đa số doanh nghiệp lĩnh vực thủy hải sản Việt Nam nay, doanh nghiệp đủ khả để thực thay đổi hồn tồn nhanh chóng day chuyền cơng nghệ doanh nghiệp Ngun nhân thiếu vốn cà nguồn nhân lực chất lượng cao Lắp đặt dây chuyền đại cần không lượng lớn vốn mà cần nguồn nhân lực có trình độ cao để hiểu biết vận hành Do đó, để thực giải pháp doanh nghiệp cần có kế hoạch tiến hành cụ thể, theo bước đảm bảo việc vận hành kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp tìm hiểu hình thức liên kết góp vốn với sở sản xuất quy mô vừa nhỏ, tiết kiệm phần vốn ban đầu thu hút thêm lượng thủy sản đầu vào để chế biến, mở 51 rộng quy mô doanh nghiệp Song song với việc đổi công nghệ, doanh nghiệp nên trọng việc nâng cao trình độ kỹ thuật quản lý kỹ thuật doanh nghiệp Doanh nghiệp cần liên tục nâng cao tay nghề trình dộ đội ngũ nhân viên thơng qua hình thức cử nhân viên tham gia khóa học, buổi hội thảo chương trình trao đổi với doanh nghiệp nước, trình độ đội ngũ nhân viên tăng lên đáng kể Doanh nghiệp cần có sách ưu đãi cho nhân viên quản lý kỹ thuật có trình độ, có khả tiếp thu công nghệ mới, người tiếp xúc, nắm bắt cơng nghệ đầu tiên, sau hướng dẫn áp dụng cơng nghệ cho hiệu hợp lý cho công nhân kỹ thuật doanh nghiệp Biện pháp đổi công nghệ đào tạo nhân lực giỏi cần thiết doanh nghiệp, biện pháp khơng chi giúp tăng chất lượng hàng hóa, tăng lực cạnh tranh, mà bước đệm quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại thành công - Chú trọng vào công tác đảm bảo chất lượng khâu đầu vào Để đảm bảo tuyệt đối chất lượng sản phẩm đầu việc tiên cần thực kiểm sốt chất lượng đầu vào thật tốt Đối với doanh nghiệp có trang trại ni trồng riêng cần thực tốt từ khâu chọn giống Có thể chấp nhận giá giống cao đảm bảo giống khỏe, có sức đề kháng tốt doanh nghiệp khơng tiêu cho thuốc thú y chữa bệnh Còn giống ban đầu khơng có chất lượng khó lịng tránh khỏi dịch bệnh chất lượng sản phẩm không đạt yêu cầu Đối với doanh nghiệp thu mua hàng thủy sản nguyên liệu để chế biến phải chọn vùng ni có suất cao, cần có quy trình kiểm tra điều kiện vệ sinh vùng nuôi trước định thu mua Như vậy, vừa tiết kiệm chi phí thời gian dành cho công đoạn kiểm nghiệm sau - Thường xuyên tham gia vào hội chợ thủy sản Đây hội giao thương tốt đồng thời học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia thành cơng việc ứng phó với rào cản thương mại từ EU Đây hội để mở rộng mối quan hệ, tìm kiếm thêm nhà nhập khẩu, đại lý, nhà phân phối để tiến sâu vào thị trường EU 52 Ngoài ra, doanh nghiệp nên có chuẩn bị kỹ khác xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn, có phận chuyên trách nghiên cứu dự đốn thay đổi điều kiện địi hỏi liên quan đến mặt hàng thủy sản xuất Bộ phận đóng vai trị quan trọng khơng nhỏ việc giúp doanh nghiệp ứng phó có thay đổi xảy họ dự trù tính tốn thay đổi Nói cách đơn giản, phận chuyên cập nhật tìm hiểu thông tin, dự báo thay đổi, xếp kế hoạch hỗ trợ… liên quan đến rào cản thị trường nước nhập hàng hóa doanh nghiệp 3.2.4 Đối với người nuôi trồng, khai thác thủy sản Cơ sở để đề giải pháp người nuôi trồng khai thác thủy sản cịn tồn mơ hình ni trồng cũ khơng có suất mà cịn ảnh hưởng đến mơi trường, cịn người khai thác thủy sản chủ tàu chưa tuân thủ theo qui định IUU việc chứng nhận thủy sản khai thác Đối với người nuôi trồng, họ chưa biết đến loại nhãn sinh thái hay quy trình G.A.P, số vùng trì thói quen ni trồng cũ, khơng thể tránh khỏi việc chất lượng vật ni khơng kiểm sốt Chất lượng thức ăn thủy sản không đảm bảo, lạm dụng thuốc kháng sinh, khơng đủ kiến thức phịng ngừa chữa bệnh vật nuôi Đối với người khai thác họ chưa quen với việc ghi nhật ký đánh bắt Việc cần thiết người nuôi trồng họ cần có định hướng rõ ràng việc: sử dụng chứng nào, nuôi trồng theo phương pháp đầu sản phẩm họ đâu Để giải câu hỏi việc liên kết kinh doanh với doanh nghiệp chế biến kinh doanh hải sản xuất biện pháp vẹn toàn Qua đó, người ni trồng áp dụng theo tiêu chuẩn doanh nghiệp chế biến, vừa loay hoay tìm hiểu nhiều chứng với nội dung khơng khác rõ rệt, vừa xác định phương pháp nuôi trồng hiệu đầu ổn định Tuy nhiên thực tế có nhiều hộ ni trồng thủy sản sau áp dụng phương pháp lại bị doanh nghiệp thu mua ép giá, với quy mô nhỏ không chuyên thủ tục thị trường xuất khẩu, người ni trồng khó lịng tự chen chân vào thị trường khó tính bậc 53 EU Vậy nên, người nuôi trồng tốt nên áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời xin chứng chất lượng nhãn mác phù hợp với yêu cầu quốc tế Cụ thể, xin chứng nhận dán “nhãn xanh” sản phẩm thủy sản Người ni trồng nên tự tìm hiểu thông tin liên quan đến kỹ thuật nuôi trồng thủy sản bền vững, cách chọn giống, mua thức ăn thủy sản, cách chữa bệnh cho vật ni có dịch, tìm hiểu yêu cầu trang trại xanh.Như vậy, với chất lượng quốc tế, người nuôi trồng khơng lo lắng tình trạng bị ép giá, lâu dài, biết hợp tác kinh doanh, họ tự thâm nhập vào thị trường nước ngồi mà khơng cần phải qua nhiều tầng lớp trung gian khác Các thuyền trưởng, chủ tàu đánh cá cần hiểu ý thức việc ghi lại nhật lý khai thác Nếu bán biển theo thói quen sản xuất lâu cần ghi chép lại cẩn thận Quy định bắt buộc tàu cá đánh bắt ngư trường phải cập cảng cá cụ thể gần ngư trường để thực chứng nhận khai thác thủy sản, tránh tình trạng khơng đủ chỗ neo đậu tàu tàu muốn xác nhận mà lại định cập cảng cá khác Các cảng cá không đủ khả bốc dỡ cho nhiều tàu lúc dẫn đến tình trạng tàu cập bến phải đợi, làm gia tăng chi phí cho chủ tàu doanh nghiệp lại đòi hỏi nhiều thủ tục khiến việc kinh doanh chủ tàu lúc suôn sẻ Khi tàu đánh cá bán lại cho nguời thu gom cá đất liền cần phải phân lơ, phân loại cụ thể Các tàu cá ghi lại nội dung tên tàu, ngày bán cho người thu gom, số lượng bán …lên thùng chứa Sau đó, chủ tàu lưu lại thông tin Như vậy, doanh nghiệp dễ dàng khâu lấy giấy chứng nhận khai thác, họ thu mua người thu gom Việc giải vấn đề lộn xộn việc quản lý nguồn gốc mà tàu cá bán cho nhiều người thu gom lúc Ngành thủy sản Việt Nam, hiệp hội, doanh nghiệp chế biến xuất bà ngư dân, tất muốn hướng tới ngành sản xuất xuất bền vừng Nhưng để đạt mục tiêu vậy, cần có nỗ lực tất người phát triển bền vững hệ thống dựa vào cá nhân đơn lẻ Liên Minh Châu Âu đối tác lớn ngành thủy sản Việt Nam, nhiên 54 hoạt động xuất vào thị trường diễn không thuận lợi mà hệ thống rào cản thương mại thị trường đặt cao Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, quy định môi trường hay quy định truy xuất nguồn gốc… gây trở ngại lớn cho doanh nghiệp chế biến xuất người nuôi trồng khai thác Nước ta chưa có đủ điều kiện để đáp ứng tồn hoàn hảo yêu cầu thị trường Châu Âu Những việc làm thời điểm đáp ứng hết mức theo khả doanh nghiệp với hoạt động hỗ trwoj từ phía Nhà nước Hiệp hội để đáp ứng rào cản thương mại Với giải pháp nêu trên, hy vọng thủy sản Việt Nam tiến thêm nhũng bước dài đường tiến sâu vào thị trường lớn kĩ tính EU 55 KẾT LUẬN Trong xu kinh tế nay, việc xây dựng rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa điều tất yếu Khái niệm rào cản thương mại khơng cịn xa lạ sử dụng phổ biến thương mại quốc tế Các rào cản xây dựng với nhiều hình thức đa dạng nhắm tới nhiều mục tiêu khác nhau, tùy vào quốc gia mục tiêu trị, kinh tế - xã hội hay nhằm mục tiêu bảo vệ môi trường Có hai loại rào cản thương mại rào cản thuế quan phi thuế quan, nhiên rào cản phi thuế quan phổ biến đa dạng hình thức xu hướng phát triển ngày phức tạp tinh vi chúng Chúng ẩn tên gọi khác tiêu chuẩn hay quy định , lại khơng ngược lại với mục tiêu tự hóa WTO Trong năm gần đây, doanh nghiệp Việt Nam đối mặt khơng với vụ kiện, cáo buộc liên quan đến trợ cấp, hay bán phá giá , với tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu xốy vào chênh lệch trình độ khoa học kĩ thuật Liên Minh Châu Âu đối tác quan trong thương mại Việt Nam Tuy kkhu vực luon định hàng rào kỹ thuật khắt khe với nước xuất Liên minh Việt Nam có bước tiến đáng kể xuất vào khu vực này, đặc biệt lĩnh vực xuất thủy sản Sản lượng khai thác EU ngày suy giảm nhu cầu tiêu dùng sản phẩm lại có chiều hướng gia tăng, nhập thủy sản sản phẩm thủy sản nhu cầu tất yếu khu vực Nhưng việc dựa vào nguồn thủy sản nhập khiến EU ngày lo ngại chất lượng vệ sinh an toàn thực phảm xuất xứ sản phẩm Bởi hàng loạt quy định đặt nhằm kiểm soát chất lượng hàng nhập khẩu, chủ yếu tập trung vào ba mảng lớn: Quy định pháp lý EU an toàn thực phẩm, Quy định bảo vệ môi trường yêu cầu truy xuất nguồn gốc Những quy định hợp lý phù hợp xu nay, nhiên với ngành thủy sản cịn mang tính nơng dân nhiều công nghiệp, với sở hạ tầng kỹ thuật chưa đại yêu cầu thách thức không nhỏ ngành thủy sản Việt Nam Điển hình năm qua khó khăn thực quy định IUU chống đánh bắt cá bất hợp pháp, không khai báo không theo quy định, thực 56 truy xuất nguồn gốc, khó khăn xây dựng sở hạ tầng tiêu chuẩn Global G.A.P trở thành yêu cầu quan trọng ký hợp đồng nhập Nhu cầu nhập EU dự báo tiếp tục tăng thời gian tới Nhưng kèm với quy định khắt khe tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Với bất cập thiếu sót việc đối mặt với rào cản thời gian qua, Chính phủ ngành thủy sản cần triển khai biện pháp cần thiết để khắc phục nhược điểm ứng phó với rào cản xảy thời gian tới Chính phủ cần phát huy vai trị việc thông tin cho doanh nghiệp biến động, thời gian sớm để có biện pháp kịp thời Xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm thủy sản Việt Nam điều mà Chính phủ cần quan tâm Nhưng có lẽ yếu tố quan trọng nâng cao ý thức sản xuất, nuôi trồng, người dân doanh nghiệp chế biến xuất Bởi chất lượng yếu tố đặt lên hàng đầu dù rào cản có biến động nào, thủy sản Việt Nam vững vàng bước đường tiến giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách báo, viết tiếng Việt B Sách báo, viết tiếng Anh C Các trang web http://www.tcvn.gov.vn/resources/tbt.htm http://baodientu.chinhphu.vn/Quocte/LHQ-keu-goi-My-cham-dut-cam-vanCuba/184219.vgp http://evergood.com.vn/baiviet.aspx?id=500 http://dantri.com.vn/kinh-doanh/my-nang-thue-chong-ban-pha-gia-ca-tra776731.htm http://chongbanphagia.vn/diemtin/20131021/nga-cam-nhap-khau-thuy-san-cua-danmach-canada-va-new-zealand http://www.vasep.com.vn/Tin-Tuc/1019_32185/Tay-Ban-Nha-su-dung-het-hanngach-nhap-khau-than-ca-ngu-tu-thang-52013.htm http://chongbanphagia.vn/content/tro-cap-subsidies http://chongbanphagia.vn/content/bien-phap-chong-ban-pha-gia-antidumpingmeasures http://wto.nciec.gov.vn/Lists/Quy%20tc%20xut%20x/DispForm.aspx?ID=2 http://www.tbtvn.org/Lists/Tin%20nng/DispFormCustomize.aspx?List=d9127cb8f83c-45cc-95b2-f15365f57808&ID=1567 http://portal.tcvn.vn/default.asp?action=article&ID=2606 http://www.seafish.org/industry-support/guide-to-seafood-standards/standards/isotc-234-fisheries aquaculture-standards http://www.tdcbinhdinh.org.vn/index.php?option=com_content&view=category&id =66:tin-xut-nhp-khu&layout=blog&Itemid=104 http://qcglobal.wordpress.com/2008/03/08/gioi-thieu-he-thong-quan-ly-an-toanthuc-pham-iso-22000-haccp/ http://www.nqa.com/vie/atozservices/article.asp?SECTION=101&ARTICLE=85 http://ec.europa.eu/environment/emas/documents/presentation_en.htm http://www.nafiqad.gov.vn/van-ban-moi/ket-qua-hoat-111ong/bao-cao-so-ket-congtac-quan-ly-chat-luong-nong-lam-san-va-thuy-san-6-thang-111au-nam-trong-tamcong-tac-6-thang-cuoi-nam-2013 http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID= 26899 DANH MỤC PHỤ LỤC ... (Natri Carbonat, Natri Hydro Carbonat, Natri sesquicarbonat) INS501 (Kali Carbonat, Natri hydrogen carbonate) sử dụng sản phẩm thủy sản là: cá bao bột, cá philê bao bột sản phẩm thủy sản bao... Liên minh Châu Âu cho phép Myanmar hưởng lại EBA (Quy ước mi? ??n thuế cho hàng h? ?a Myanmar nhập vào EU trừ vũ khí), điều có ngh? ?a Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh xuất từ Myanmar Myanmar có... Việt Nam có sử dụng phụ gia E500 (Natri Carbonat) E501 (Kali carbonat) Về việc này, NAFIQAD có ý kiến sau : hai chất phụ gia E500 E501 khơng có tên Danh mục chất phụ gia phép sử dụng chế biến thủy

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w