Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam

58 303 7
Rào cản kỹ thuật của nhật bản đối với hàng thủy sản xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC STT BẢNG TÊN BẢNG TRANG 2.2 2.3 3.1 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ .6 TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 1 KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .11 1.2.1 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ 13 1.2.2 Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường 13 1.2.3 Các yêu cầu nhãn mác 13 1.2.4 Các yêu cầu đóng gói bao bì 13 1.2.5 Phí mơi trường 14 1.2.6 Nhãn sinh thái .14 1.3 LÝ DO HÌNH THÀNH CỦA CÁC LOẠI RÀO CẢN KĨ THUẬT 15 1.3.1 Từ phía doanh nghiệp 15 1.3.2 Từ phía người lao động người tiêu dùng 15 1.3.3 Từ phía phủ 16 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA RÀO CẢN KỸ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 16 1.4.1 Tác động rào cản kỹ thuật đến nước nhập 17 1.4.1.1 Tác động tích cực 17 1.4.1.2 Tác động tiêu cực 18 1.4.2 Tác động rào cản kỹ thuật đến nước xuất .18 1.4.2.1 Tác động tích cực 18 1.4.2.2 Tác động tiêu cực 19 1.5 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ÁP ĐỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM .19 1.6 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN 20 1.6.1 Kinh nghiệm Thái Lan 20 1.6.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 21 1.6.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM .23 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 23 2.1.1 Tổng quan tình hình xuất thủy sản Việt Nam 23 2.1.2 Tình hình xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản qua năm .31 2.1.2.1 Sản lượng xuất thủy sản Việt Nam vào Nhật Bản qua năm 31 2.2 TÌNH HÌNH VIỆC ÁP DỤNG CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO NHẬT BẢN 37 2.2.1 Những quy định Nhật Bản hàng thuỷ sản nhập 37 2.2.1.1 Quy định Nhật Bản vệ sinh an toàn thực phẩm 37 2.2.1.2 Quy định dán nhãn .38 2.2.1.3 Quy định bảo vệ môi trường nguồn lợi 43 2.2.1.4 Quy định kiểm tra 44 2.2.2 Thực trạng khả đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng thuỷ sản xuất Việt Nam 44 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 46 2.3.1 Các kết đạt .46 2.3.2 Những bất câp viêc vượt rào cản thương mại phi thuế quan Nh ât Bản hàng thủy sản xuất Viêt Nam 47 2.3.2.1 Về phía nhà nước 47 2.3.2.2 Về phía doanh nghiêp ngư dân 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN THỜI GIAN TỚI 48 3.1.1 Chiến lược ngành thuỷ sản Việt Nam .48 3.1.2 Định hướng phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn 2020 49 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 52 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 52 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội .54 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp 54 3.2.4 Giải pháp tổ chức tư vấn pháp luật 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG 2.1 Tốc độ tăng xuất thủy sản Việt Nam qua năm 2.2 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam quí I/2012 2.3 Các sản phẩm hải sản thực phẩm chế biến cần dán nhãn nước xuất xứ 3.1 Sản lượng giá trị kim ngạch số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực TRANG DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ 2.1 Biểu đồ sản lượng xuất thủy sản Việt Nam qua năm 2.2 2.3 Các thị trường thủy sản xuất Việt Nam Giá trị xuất thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2000-2010 2.4 2.5 Cơ cấu xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Nhật Bản năm 2011 Các nguyên liệu thực phẩm có liên quan đến vấn đề dán nhãn tránh ngộ độc thực phẩm TRANG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Chữ tiếng Anh TBT Technial Barriers to Rào cản kĩ thuật thương mại Trade quốc tế HACCP Hazard Analysis and Hệ thống phân tích mối nguy Critical Control điểm kiểm sốt tới hạn Points SA 8000 Social Accountability Hệ thống tiêu chuẩn trách 8000 nhiệm giải trình xã hội WTO World Organisation ISO14000 International Standard Organization 14000 Nghĩa tiếng Việt Trade Tổ chức thương mại giới Các tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường BAP Best Aquacutral Practice Chương trình Thực hành nuôi thuỷ sản tốt XK Export Xuất NK Import Nhập VASEP 10 EU 11 ATVSTP Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Europe Union Liên minh Châu Âu An toàn vệ sinh thực phẩm Association Southeast Nations of Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Asian Á 12 ASEAN 13 NAFIQAD Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản 14 NAFIQAVED Cục Quản lý Chất lượng, An toàn vệ sinh Thú y thủy sản 15 FDI Foreign Investment 16 JAS Japan Agricultural Các tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Standards Bản 17 JIS Japan Industrial Các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Standards Bản METI Ministry of Bộ Kinh tế, Thương mại Công Economy, Trade and nghiệp Industry Global GAP Global Agricultural Practices 18 19 Direct Good Đầu tư trực tiếp nước Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc lựa chọn đề tài Sau 25 năm đổi mới, với nỗ lực quan, ban ngành, hiệp hội sở nuôi trồng thủy hải sản đưa Việt Nam vươn lên vị trí thứ xuất hàng thủy sản Các mặt hàng thủy sản Việt Nam liên tục khẳng định vị thị trường quốc tế thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản ngày nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm Một hệ lụy khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2010 làm phát sinh tình trạng nợ cơng trầm trọng Châu Âu tình trạng thất nghiệp lên cao Mỹ gây nhiều khó khăn cho xuất thủy sản khu vực nói chung Việt Nam nói riêng việc thâm nhập thị trường Từ đó, dường thị trường Nhật Bản lại lựa chọn ưu tiên quốc gia xuất thủy hải sản có Việt Nam Tuy nhiên, Nhật Bản từ trước đến coi thị trường khó tính với quy định tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe hàng nhâp khẩu, hàng lương thực, thực phẩm mặt hàng kiểm sốt chặt chẽ q trình nhập Các tiêu chuẩn kĩ thuật xây dựng nhằm để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, môi trường sinh thái hạn chế mặt hàng nhập để bảo hộ sản xuất nước Các tiêu chuẩn Nhật Bản áp dụng cách chặt chẽ qua tất khâu công đoạn từ sản xuất tới phân phối tiêu dùng sau bán hàng Trên thực tế, hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn từ rào cản kĩ thuật Các mặt hàng mà Việt Nam hay vấp phải rào cản tơm, cá ba sa, tiếp đến cá chình, cua, cá da trơn pangasius, cá rô phi cá hồi Việc vi phạm khiến cho sản phẩm ta khó gây dựng thương hiệu uy tín an tồn lòng người tiêu dùng thị trường lớn vậy, chưa kể đến việc phải cạnh trạnh với quốc gia xuất thủy sản hàng đầu khác Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ Malaixia Trước tình hình thực tế em lựa chọn đề tài “ Rào cản kĩ thuật Nhật Bản hàng thủy sản xuất Việt Nam” để nhằm phân tích thực trạng xuất thủy sản vào Nhật từ đề xuất số giải pháp nhằm giúp cho sản phẩm thủy sản ta vượt qua rào cản kĩ thuật thị trường cách tốt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiêu chuẩn kĩ thuật Nhật Bản hàng thủy sản xuất Việt Nam từ nhằm đưa giải pháp để giúp cho hàng thủy sản xuất ta vượt qua rào cản kĩ thuật Nhật Bản cách dễ dàng 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, lý luận chung rào cản kĩ thuật rào cản kĩ thuật Nhật Bản áp dụng hàng thủy sản nhập Thứ hai, nghiên cứu phân tích thực trạng tình hình áp dụng rào cản kĩ thuật Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam Thứ ba, định hướng giải pháp chủ yếu để hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập thị trường Nhật Bản dễ dàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn kĩ thuật Nhật Bản hàng thủy sản Việt Nam 10 2.2.1.4 Quy định kiểm tra Mọi doanh nghiệp bán hàng thủy sản thị trường Nhật Bản phải có chứng nhận HACCP đạt hiệu Bất kì sản phẩm nhập có phải có chứng nhận đạt chất lượng quốc tế Y tế Phúc lợi xã hội kiểm tra màu sắc, độ tươi sáng, mùi, vị…, kiểm tra tạp chất, nấm mốc, dư lượng chất kháng sinh, độc tố, kiểm tra container, bao bì … Nếu lơ hàng không đủ tiêu chuấn bị trả lại nước xuất bị tiêu hủy chỗ, chi phí chủ hàng phải chịu Để thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, Nhật Bản có hệ thống kiểm tra trước: Nhà nhập phải gửi hai copy khai báo tình trạng sản phẩm nhập cho phòng Kiểm dịch Phòng vệ sinh thực phẩm Tại đây, hàng thủy sản kiểm tra vệ sinh, dư lượng thuốc kháng sinh, hóa chất, tạp chất, kim loại nặng, chất phụ gia, thành phần thực phẩm … Sau kiểm tra, sản phẩm đạt yêu cầu dán tem chứng nhận copy trả cho nhà nhập để họ làm thủ tục nhập 2.2.2 Thực trạng khả đáp ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Khi luật vệ sinh an toàn thực phẩm Nhật Bản thức có hiệu lực từ ngày 29/05/2006, phát vi phạm ATVSTP ngày gia tăng Năm 2007 Việt Nam liên tiếp bị phát chất kháng sinh mặt hàng thuỷ sản phân loại sau: nhiễm CAP, AOZ, SEM, coliform, tpc cao Từ tháng đến tháng năm 2007, Việt Nam xuất sang Nhật Bản khoảng 3000 lô hàng, lô hàng bị phát kháng sinh 52 lơ Sau đến tháng năm 2007 Việt Nam xuất vào Nhật Bản 6000 lơ hàng bị cảnh báo 94 lơ Các nhóm hàng bị nhiễm CAP tôm PUD mặt hàng từ biển như: mực ống, mực nang với nguyên nhân chủ yếu bảo quản nguyên liệu trình khai thác kém, phương pháp lạc hậu Vào tháng năm 2007, 14 doanh nghiệp Việt Nam xuất thuỷ sản vào Nhật Bản tiếp tục bị phát sản phẩm nhiễm dư kháng sinh bị cấm thị trường này, với nguyên nhân Nhật Bản áp dụng kiểm tra 100% lô hàng nhập từ Việt Nam Đến tháng đầu năm 2008, tuân thuỷ nghiêm chỉnh quy định đưa nên vụ liên quan đến dư chất kháng sinh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam giảm hẳn, xuất sang Nhật Bản thuận lợi Cuối năm 2010, Bộ Y tế lao động phúc lợi Nhật Bản cảnh báo việc tôm VN xuất sang nước có dư lượng trifluralin nâng mức kiểm sốt hóa chất từ 0% lên 30% (ba lơ kiểm tra lơ) Ngay sau đó, quan chức Nhật phát thêm lô hàng tôm VN nhiễm trifluralin mức cho 44 phép Đây ví dụ điển hình tình trạng tơm VN, mặt hàng yêu thích thị trường Nhật Bản bị đưa vào “tầm ngắm” liên tục vi phạm quy định an toàn vệ sinh thực phẩm Nhật Bản Theo quy định Nhật, kể từ lô thứ hai phát chứa trifluralin nâng mức kiểm soát lên 100% Theo số liệu từ Bộ Y tế, Lao động An sinh xã hội Nhật Bản, từ đầu năm đến ngày 13/9/2011 có 81 lô hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Nhật Bản bị cảnh báo nhiễm dư lượng kháng sinh vượt mức cho phép, nhiều lô hàng tôm Số lô hàng bị cảnh báo nhiễm Trifluralin có xu hướng giảm dần Từ tháng 1/2011- 7/2011, có 26 lơ bị nhiễm Trifluralin nhìn chung, số lơ hàng bị cảnh báo vài tháng gần giảm đặc biệt khơng có lơ hàng bị nhiễm Trifluralin tháng có lơ bị nhiễm tháng Điều cho thấy kiểm soát tốt chất Chloramphenicol, Nitrofuran Trifluralin thủy sản xuất Tuy nhiên, tháng gần đây, số lô hàng bị cảnh báo nhiễm Enrofloxacin lại có chiều hướng tăng, cụ thể tháng 8/2011 có 7/12 lô hàng bị cảnh báo nửa đầu tháng 9/2011 4/5 lơ hàng (tới 80%) Ơng Nagamori Akihro - Phó giám đốc điều hành Jetro (Tổ chức hỗ trợ DN nước ngồi Chính phủ Nhật Bản) cảnh báo: tôm VN mặt hàng người tiêu dùng Nhật ưa chuộng, gần số lượng nhập bị giảm sút trước ngành y tế Nhật phát số mặt hàng tôm nhập từ VN chứa hóa chất nơng dược dẫn đến sức tiêu thụ giảm Người tiêu dùng Nhật vốn kỹ tính chọn lựa thực phẩm, phát hàng hóa có vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm họ e ngại Thời gian qua, DN XK tôm sang Nhật Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) trì tăng cường nhiều biện pháp kiểm sốt dư lượng kháng sinh sản phẩm tôm XK Tuy nhiên, có thực tế cơng tác kiểm sốt thành phẩm không giải triệt để vấn đề nhiễm kháng sinh, với Enrofloxacin, mà sở ni tơm sử dụng phổ biến chất để điều trị bệnh gan tôm nuôi – với tôm chân trắng! Và theo quy định hành, Enrofloxacin lại kháng sinh bị cấm sử dụng mà bị hạn chế sử dụng, nên khó để kiểm sốt Bên cạnh đó, kiểm sốt việc ngừng sử dụng chất trước thu hoạch tôm nuôi gần “bất khả thi” DN Ngày 13/9/2011, VASEP có văn đề nghị Tổng cục Thủy sản sớm có biện pháp triệt để cấm sử dụng Enrofloxacin nuôi tôm hướng dẫn chất thay để đảm bảo ngăn chặn từ gốc tránh thiệt hại cho DN người nuôi tôm nhằm giữ vững thị trường Nhật Bản XK tôm Việt Nam, đặc biệt bối cảnh ngành hàng tơm có nhiều khó khăn 45 Theo số liệu Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản, số lô thủy sản nhập từ Việt Nam bị cảnh báo giảm lơ tháng 3/2012 Đáng ý, tháng có lơ tôm bị nhiễm Enrofloxacin so với 13 lô tháng lô tháng Kể từ tháng 6/2011, số lô thủy sản xuất Việt Nam bị Nhật cảnh báo dao động từ 10 - 19 lô giữ mức cao tháng đầu năm 2012 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.3.1 Các kết đạt Một là, quan chức doanh nghiệp Việt Nam ngày quan tâm đến tiêu chuẩn kĩ thuật Nhật Bản Tiến hành đổi công nghệ nuôi trồng chế biến, quản lý chất lượng vấn đề liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm, gặt hái kết đáng kể năm gần Hai là, nhà nước quan chức giám sát chặt chẽ việc thực tiêu chuẩn kĩ thuật hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản để có giải pháp kịp thởi nhằm hạn chế tối thiểu tổn thất cho nhà nước doanh ngiệp Việt Nam VASEP khoanh vùng quan sát 100% từ nuôi trồng, chế biến bảo quản Đi đơi với việc Bộ Thủy Sản(nay Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) định 06/2007 QĐ-BTS có hiệu lực từ ngày 26/7/2007 cấp bách kiểm sốt dư lượng hóa chất, kháng sinh cấm thủy sản xuất sang Nhật Bản Ba là, hệ thống điểm tư vấn, hỏi đáp hàng rào kĩ thuật, tiêu chuẩn khác thành lập địa phương, cung cấp thông tin thường xuyên cho doanh nghiệp cảnh báo thị trường lô hàng xuất doanh nghiệp Công tác quản lý chất lượng, an tồn vệ sinh thực phẩm trì tương đối thường xuyên, giải pháp kịp thời với rào cản Nhật Bản Bốn là, hệ thống văn bản, pháp luật dần thay đổi, cải thiện nhằm phù hợp với quy định quốc tế Nhật Bản Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam (Tiêu chuẩn Việt Nam) liên quan đến nông nghiệp, nông sản thực phẩm gồm có 799 tiêu chuẩn có 409 tiêu chuẩn tự nghiên cứu số tiêu chuẩn Việt Nam phù hợp 210 390 tiêu chuẩn chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế nước ngoài, bao gồm nhiều vấn đề yêu cầu kỹ thuật, ghi nhãn mác, bao gói, vận chuyển, bảo quản, Năm là, việc kiểm sốt dư lượng hóa chất độc hại kết kiểm tra dư lượng chất độc hại tôm thực vào tháng 5-2007, tỉnh 46 miền trung từ Quảng Bình đến Bình Ðịnh, cho thấy khơng mẫu tơm có dư chất kháng sinh dư lượng hóa chất 2.3.2 Những bất cập việc vượt rào cản thương mại phi thuế quan Nhật Bản hàng thủy sản xuất Việt Nam 2.3.2.1 Về phía nhà nước Một là, công tác kiểm tra không thường xuyên việc thực quy định, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề mơi trường.Trình độ quản lý yếu kém, công tác quản lý lỏng lẻo, chưa thực kiên xử lí cá nhân doanh ngiệp vi phạm Hai là, đội ngũ công nhân viên trang thiết bị kiểm tra chưa đạt yêu cầu, tiêu chuẩn Việt Nam đáp ứng 30%, 70% chưa đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Nhật Bản Ba là, phần chạy theo thành tích cấp phép xuất cách dễ dãng cho doanh nghiệp sản xuất Các quan chức chủ quan vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên nới lỏng công tác quản lý nuôi trồng, đánh bắt, chế biến xuất sang Nhật Bản 2.3.2.2 Về phía doanh nghiệp ngư dân Một là, người ni trồng đánh bắt bị ảnh hưởng thói quen làm ăn nhỏ lẻ, thiếu liên doanh, liên kết ký kết hợp đồng nguyên tắc bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp chế biến Hai là, sở sản xuất chế biến thiếu vốn, thiếu kĩ thuật đại, chủ yếu công nghệ lỗi thời không đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Ba là, có số doanh nghiệp xuất khơng cần có giấy chứng nhận chất lượng NAFIQAVED nên họ không thực theo quy định Nhiều tự ý phá vỡ hợp đồng, cam kết trái vụ làm ảnh hưởng đến uy tín mặt hàng xuất Việt Nam 47 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƯỚNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Chiến lược ngành thuỷ sản Việt Nam + Việt Nam cần chủ động, tích cực việc tham gia vào trình hình thành tiêu chuẩn quốc tế nhanh chóng thống hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá sản xuất Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Nhật Bản Thực quan điểm thúc đẩy hệ thống tiêu chuẩn hàng hoá Việt Nam với hệ thống tiêu chuẩn hàng hố Nhật Bản xích lại gần Trên sở tạo tiền đề khách quan cho thừa nhận lẫn số tiêu chuẩn hàng thuỷ sản Việt Nam Nhật Bản Đồng thời tiền đề quan trọng để phát triển trung tâm kiểm định chất lượng chứng nhận tiêu chuẩn hàng thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản + Các doanh nghiệp Việt Nam cần phân định rõ loại rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản quản lý nhập hàng thuỷ sản để có biện pháp đối phó thích ứng Để xác định biện pháp hay rào cản kỹ thuật thương mại mà phủ Nhật Bản sử dụng quản lý hàng thuỷ sản nhập doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiều mục đích mà biện pháp sử dụng để từ tìm biện pháp đối phó + Kết hợp cách chặt chẽ thu hút FDI Nhật Bản với nhập kỹ thuật công nghệ chế biến thuỷ sản Nhật Bản để phát triển công nghiệp chế biến hàng thuỷ sản Việt Nam xuất trở lại thị trường Nhật Bản Thực quan điểm giúp thích ứng đối phó với xu hướng nhập sản phẩm chế biến gắn với xuất vốn, kỹ thuật công nghệ Nếu thực quan điểm này, Việt Nam vừa tạo lực cao việc vượt qua hàng rào kỹ thuật Nhật Bản, vừa nhập kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến Nhật Bản + Nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý sách, đồng thời bước chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với hàng rào kỹ thuật Nhật Bản Khi thâm nhập mở rộng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật thương mại khác Tuy nhiên, doanh nghiệp, Hiệp hội ngành hàng quan quản lý nhà nước thụ động lúng túng việc đối phó với loại rào cản Từ cho thấy cần phải nhanh chóng khắc phục tồn tại, bất hợp lý chế sách hành, 48 đồng thời bước chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng chủ động đối phó với rào cản + Tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Theo quan điểm đòi hỏi sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản cần phải đáp ứng tiêu chuẩn hàng hoá nhập Nhật Bản Trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, để dành phẩn thắng cạnh tranh khơng đường khác phải nâng cao sức cạnh tranh Do đó, vấn đề quan trọng phải có sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản xuất sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiếp thu công nghệ đại, công nghệ nguồn, đào tạo nâng cao lực quản lý điều hành giám đốc doanh nghiệp tay nghề công nhân 3.1.2 Định hướng phát triển xuất thuỷ sản Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn 2020 Những chiến lược đặt hàng thuỷ sản Việt Nam để vượt qua rào cản kỹ thuật thể rõ Quyết định số 279/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt Chương trình Phát triển xuất thủy sản đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Nội dung quy định sau: a) Mục tiêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 xuất thuỷ sản Mục tiêu tổng quát: Tiếp tục phát triển xuất thủy sản theo hướng bền vững, khả cạnh tranh cao, giữ vững vị trí nhóm 10 nước xuất thủy sản hàng đầu giới Phát triển xuất vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển nuôi trồng, khai thác dịch vụ thủy sản, góp phần ổn định, bước nâng cao thu nhập đời sống cho nông, ngư dân Mục tiêu cụ thể đến năm 2015: + Tốc độ tăng trưởng xuất thủy sản hàng năm 8% + Giá trị kim ngạch xuất năm 2015 đạt 7,5 tỷ USD + Tỷ trọng sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60%; giá trị sản phẩm xuất từ nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 70% Định hướng đến năm 2020: + Tiếp tục ngành xuất chủ lực ngành, đất nước, góp phần quan trọng đưa kinh tế nơng thôn phát triển bền vững, với tốc độ tăng trưởng khoảng 7%/năm, giá trị xuất dự kiến đạt mức 10 - 10,5 tỷ USD 49 + Xây dựng thương hiệu thủy sản lớn, có uy tín, tạo cho thủy sản xuất Việt Nam tiếp tục giữ vững phát triển thị trường giới b) Nội dung chủ yếu chương trình Tăng sản lượng thủy sản chế biến xuất + Đến năm 2015 xuất 1,62 triệu (trong tổng sản lượng thủy sản qua chế biến 2,43 triệu tấn) năm 2020 xuất 1,9 triệu (trong tổng sản lượng thủy sản qua chế biến 2,85 triệu tấn) + Phấn đấu đến năm 2015 tỉ trọng giá trị sản phẩm giá trị gia tăng đạt 60% tổng giá trị kim ngạch xuất Bảng 3.1 Sản lượng giá trị kim ngạch số sản phẩm thủy sản xuất chủ lực Năm 2015 TT Nhóm sản phẩm Năm 2020 Sản Giá trị lượng (Triệu (10 tấn) USD) Giá trị Sản lượng (Triệu (103 tấn) USD) I Thủy sản đông lạnh 1.430 6.340 1.670 8.340 Tôm 270 2.540 330 3.300 Cá tra 760 2.300 850 3.000 Cá ngừ 80 320 90 450 Cá khác 210 690 280 940 Mực bạch tuộc 110 490 120 650 Thủy sản khô 60 250 80 400 130 910 150 1260 1.620 7.500 1.900 10.000 II III Thủy sản khác Tổng *Nguồn: VASEP* 50 Về thị trường xuất + Duy trì thị trường truyền thống, đặc biệt giữ vững thị trường xuất sản phẩm chủ lực (EU - Nhật - Mỹ) với tỷ trọng 60% tổng giá trị xuất thủy sản nước Cụ thể thị trường sản phẩm chủ lực: - Thị trường EU: Phấn đấu đạt 21% tỉ trọng tổng giá trị kim ngạch xuất thủy sản với sản phẩm xuất là: Cá tra (35%), tơm (15%), cá ngừ (25%), mực, bạch tuộc (20%) - Thị trường Nhật Bản: Phấn đấu đạt 20% tỉ trọng giá trị xuất thủy sản với sản phẩm xuất là: Tôm (30%), cá ngừ (10%), mực, bạch tuộc (30%) hải sản khác (30%) - Thị trường Mỹ: Phấn đấu đạt 19% tỉ trọng giá trị kim ngạch xuất thủy sản với sản phẩm là: Tôm (15%), cá tra (15%), cá ngừ (35%) + Phát triển mạnh xuất sang khu vực thị trường nhiều tiềm như: Đơng Âu, Trung Đơng, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Ôxtralia,… Đây thị trường có mức tăng trưởng tiêu dùng ngày cao ưa thích thủy sản Việt Nam như: Các nước Đông Âu cũ, Bắc Âu (Thụy Điển, Bungaria, Romania, Hungaria, Bỉ, Anh…) thị trường Bắc Mỹ, Nam Mỹ Các thị trường tiềm khác như: Hàn Quốc, Trung Quốc (Hồng Kông), ASEAN, châu Phi, đặc biệt thị trường Trung Đông, thị trường nước Hồi giáo Bảo đảm đủ nguồn nguyên liệu ổn định chất lượng sản phẩm xuất + Phát triển mơ hình sở chế biến xuất gắn với vùng sản xuất nguyên liệu, đặc biệt doanh nghiệp chế biến lớn, có thương hiệu, uy tín để hình thành tập đồn sản xuất - chế biến - xuất lớn theo mơ hình khép kín từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến xuất khẩu; đồng thời trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam + Tiếp tục phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản, đối tượng chủ lực, vùng nuôi nước ngọt, nước lợ biển, đồng thời phát triển khai thác lồi hải sản có giá trị cao, đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ chế biến xuất có sản lượng ổn định kiểm sốt chặt chẽ chất lượng, an toàn thực phẩm + Phấn đấu đến 2015, 100% sản phẩm thủy sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, thực truy xuất nguồn gốc, đáp ứng yêu cầu bắt buộc số thị trường nhập lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản thị trường mới, khó tính (Nga, Hàn Quốc…) 51 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 3.2.1 Giải pháp Nhà nước Thứ nhất, cách tiếp cận kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quan đồng cấp nước Việt Nam – Nhật Bản có số khác biệt, vậy, cần có chế cơng nhận lẫn việc kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm thủy sản xuất nhập hai nước Thứ hai, Việt Nam đề xuất phía Nhật Bản thay đổi cách tiếp cận quản lý phù hợp với cách làm nhiều nước Mỹ, EU đồng thời khơng tập trung kiểm tra hàng hóa cửa Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản chưa có thỏa thuận kiểm dịch hàng thủy sản, vấn đề dư lượng kháng sinh tạp chất sản phẩm thủy sản xuất sang Nhật Bản chưa khắc phục triệt để nên có nguy Nhật Bản dựng lên hàng rào kiểm soát chặt chẽ việc nhập hàng thủy sản Việt Nam Để khắc phục tình trạng nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản sang Nhật Bản, Chính phủ Việt Nam cần thúc đẩy hợp tác ký kết thỏa thuận kiểm dịch lĩnh vực thủy sản với phía Nhật Bản Nếu hai bên chưa thống tiêu chuẩn phương pháp thử phòng kiểm nghiệm, phía Nhật Bản tạo điều kiện hỗ trợ Việt Nam việc đào tạo kiểm nghiệm viên phương pháp phân tích dư lượng hóa chất kháng sinh cấm để có kết tương đồng, phù hợp với yêu cầu Nhật Bản Đồng thời, đề xuất Nhật Bản giảm thuế nhập cá ngừ kỳ đàm phán hai nước VASEP kiến nghị bỏ quy định phải đăng ký kiểm dịch thủy sản đông lạnh nhập (được bảo quản nhiệt độ -18 độ) theo doanh nghiệp, nhiệt độ -18 độ, sản phẩm thủy sản khơng nguy gây dịch bệnh cho người động vật Nếu tiếp tục kiểm tra gây lãng phí chậm tiến độ xuất doanh nghiệp, làm tăng chi phí xuất cho phía Việt Nam Thứ ba, người Nhật Bản tín nhiệm hàng hóa có dấu JAS (Japan Agricultural Standards) - Tiêu chuẩn hóa mặt hàng nơng, lâm sản (qui định tiêu chuẩn chất lượng quy tắc ghi nhãn) dấu JIS (Japan Industrial Standards) - Tiêu chuẩn hóa mặt hàng cơng nghiệp hàng tiêu dùng Bộ Kinh tế Thương mại Công nghiệp Nhật Bản METI cấp Hiện, Việt Nam chưa có tổ chức METI cơng nhận Các doanh nghiệp Việt Nam phải tốn nhiều chi phí xin dấu chất lượng METI Vì vậy, Việt Nam đề nghị phía Nhật Bản cơng nhận tư cách tương đương NAFIQAD - Cục quản lý chất lượng nông, lâm, thủy sản Việt Nam NAFIQAD có quyền kiểm tra chứng nhận an toàn vệ sinh thủy sản quan kiểm tra an toàn vệ sinh thú y Nhật Bản nhằm có xác nhận trước Nhật Bản chất lượng hàng hóa tạo thuận lợi cho xuất thủy sản Việt Nam Nhật Bản 52 cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng trung tâm đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh quốc tế Đáp lại, Việt Nam phải đáp ứng tiêu chí định sử dụng nguyên liệu thực phẩm chế biến thủy sản Thứ tư, Bộ thủy sản nên bổ sung vào trang web thông tin đầy đủ cập nhật thường xuyên hàng rào phi thuế quan thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ, EU Thông tin thường xuyên cập nhật quy định, sửa đổi mà Nhật Bản yêu cầu Thứ năm, khuyến khích doanh nghiệp liên kết với doanh nghiệp Nhật Bản để xây dựng nhà máy chế biến Việt Nam Như ta tiếp thu cơng nghệ tiên tiến, tận dụng vốn góp liên doanh mở rộng quy mô học hỏi kinh nghiệm quản lý quý báu họ việc chế biến giá trị gia tăng Hơn thuận lợi cho doanh nghiệp ta xuất thủy sản sang bên Nhật Bản giảm thiểu rào cản mặt thủ tục, hành chính, sản phẩm ta đạt yêu cầu từ chế biến Việt Nam Thứ sáu, tăng cường đầu tư kinh phí tổ chức xúc tiến thương mại thủy sản xuất sang Nhật Bản để làm bước đệm cho việc thâm nhập thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp xuất thủy sản sang Nhật Bản tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng để doanh nghiệp đầu tư cơng nghệ, kỹ thuật, cải thiện giống, phương pháp nuôi trồng sản xuất Thứ bảy, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy định phù hợp với quốc tế Trong số 54000 tiêu chuẩn Việt Nam hành có 800 tiêu chuẩn thống với ISO, lĩnh vực thực phẩm Việt Nam có khoảng 790 tiêu chuẩn quốc gia, có 300 tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế khu vực Thứ tám, nâng cao nhận thức, hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua rào cản trách nhiệm xã hội Tiêu chuẩn SA 8000 cản trở hàng xuất Việt Nam,do vậy, để sản phẩm thủy sản Việt Nam làm dễ thâm nhập vào thị trường giới việc sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP yêu cầu cấp thiết Theo Tổ chức chứng nhận Bureau Veritas Certification Việt Nam, để sản phẩm thủy sản doanh nghiệp làm đạt tiêu chuẩn Global GAP, đòi hỏi doanh nghiệp phải đáp ứng u cầu q trình ni chế biến thủy sản mà phải sử dụng giống, thức ăn sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP Thứ chín, Nhà nước cần mặt nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp triển khai, mặt khác hỗ trợ tư vấn pháp luật tạo điều kiện vật chất để doanh nghiệp vượt qua rào cản tốt Chính phủ xây dựng chương trình quy hoạch ni trồng hợp lý, có biện pháp quản lý bảo vệ môi trường 53 3.2.2 Giải pháp Hiệp hội Thứ nhất, nâng cao lực thu thập xử lý thông tin Hiệp hội phải củng cố phận thông tin hiệp hội để thu thập xử lý thơng tin có tính chất chuyên ngành thị trường xuất Một điều đơn giản muốn cho doanh nghiệp vượt qua rào cản thương mại quốc tế phải cho doanh nghiệp biết rào cản gì, biện pháp đối phó sao? Hiện chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường mà công nhận nước phát triển trình độ thấp Hiệp hội cần chủ động thu thập thơng tin tình hình thị trường giá nước thứ 3, có trình độ tương đương với để chủ động việc hầu kiện với vụ kiện chống bán phá giá trợ cấp xuất cho có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Đồng thời, cần thu thập đầy đủ thơng tin để đấu tranh đòi hưởng chế độ GSP nước phát triển trình độ thấp Thứ hai, nâng cao lực hoạt động Hiệp hội Nâng cao lực hoạt động hiệp hội thông qua việc tăng cường nguồn nhân lực có trình độ cao pháp luật quốc tế kinh doanh quốc tế, đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hiệp cho tương xứng với phát triển sản xuất kinh doanh xuất ngành hàng, tạo điều kiện thuận lợi để hiệp hội tham gia vào tổ chức hiệp hội ngành hàng quốc tế Đồng thời cần hỗ trợ cho hiệp hôi việc xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại Năng lực hoạt động hiệp hội có tăng cường củng cố vững mạnh hiệp hội phát huy tốt vai trò định hướng hỗ trợ cho doanh nghiệp việc chủ động đối phó với rào cản thương mại quốc tế nhằm đẩy mạnh xuất 3.2.3 Giải pháp doanh nghiệp Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng an toàn người tiêu dùng Nhật Bản, doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam cần: • Nhanh chóng áp dụng chương trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point – Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiếm soát tới hạn) giống nước EU, Mỹ Hàn Quốc qui định Việt Nam thực • Nâng cấp chất lượng nguyên liệu thủy sản giảm giá đầu vào cách trang bị hệ thống bảo quản tàu, xây dựng hệ thống chợ cá cảng cá tỉnh trọng điểm, trung tâm công nghiệp chế biến tiêu thụ Đặc biệt quan tâm tới việc nuôi trồng thủy sản tạo nguồn nguyên liệu cho chế 54 biến sản phẩm ni trồng thường cho chất lượng tốt số lượng đồng sản phẩm đánh bắt, việc bảo quản trước chế biến thuận tiện giảm bớt rủi ro vi sinh vật gây nên • Tăng cường đổi trang thiết bị, đại hóa cơng nghệ chế biến bảo quản thủy sản để đảm bảo chất lượng thủy sản xuất sang Nhật Bản Chọn lựa để nhập công nghệ đánh bắt, nuôi trồng chế biến tiên tiến Nhật Bản phù hợp với điều kiện thực tế nguồn nhân lực điều kiện tài nguyên thủy sản Việt Nam • Nguồn nhân lực cần đào tạo phù hợp với trình độ cơng nghệ, nắm vững sử dụng tốt máy móc thiết bị đại, có kiến thức hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu sản xuất, thu mua, vận chuyển bảo quản chế biến • Quy hoạch vùng ni trồng thủy sản phải đảm bảo nguyên tắc sau: nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái; nuôi trồng thủy sản phải bước đại hóa, phát triển theo phương pháp ni cơng nghiệp chính, kết hợp với phương pháp ni khác phù hợp với điều kiện vùng; hướng mạnh vào phát triển nuôi thủy sản nước lợ nuôi biển, đồng thời phát triển nuôi nước ngọt; tạo chuyển biến mạnh mẽ nuôi tôm xuất khẩu, đồng thời trọng nuôi trổng thủy sản khác phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất sang Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần: • Yêu cầu Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam hướng dẫn, giúp đỡ hỗ trợ để đăng ký bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp thị trường Nhật Bản; • Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm Nhật Bản áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thương hiệu theo quy định luật pháp Nhật Bản; • Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản đề đưa quảng bá thương hiệu phù hợp nhằm tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người Nhật nét độc đáo sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam; • Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thỏa tranh chấp thương hiệu thị trường Nhật Bản; Hợp tác với nhà chế biến, phân phối nơng sản, thực phẩm có thương hiệu uy tín Nhật Bản 55 3.2.4 Giải pháp tổ chức tư vấn pháp luật Tuy có biến động theo tình hình thực tiễn thị trường giới nhìn chung thị trường xuất Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản Có thể thấy thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam tập trung chủ yếu vào nước công nghiệp phát triển thành viên WTO Các nước thành viên WTO xây dựng pháp luật thương mại phải dựa vào nguyên tắc WTO Song nhìn chung, pháp luật thương mại doanh nghiệp nước thường chi tiết phức tạp Do đó, doanh nghiệp Việt Nam khó cập nhật hiểu rõ Để doanh nghiệp tự tìm hiểu vận dụng điều luật phức tạp vào thực tiễn kinh doanh nhiều thời gian khoản chi phí lớn khơng cần thiết Từ thực tiễn trên, đề tài kiến nghị cần phát triển nâng cao lực hoạt động cho tổ chức luật sư Việt Nam công tác tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp, đó, cần tập trung số giải pháp chủ yếu là: + Tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động tổ chức, cá nhân hành nghề tư vấn pháp luật nói chung tư vấn pháp luật thương mại quốc tế nói riêng + Lựa chọn số luật sư Việt Nam người có phẩm chất trị tốt, có lực chun mơn trình độ ngoại ngữ để gửi đào tạo nước phát triển nhằm bổ sung thêm trọng tài kinh tế có đẳng cấp quốc tế để tham gia hiệu vào việc giải tranh chấp thương mại quốc tế + Để đối phó với rào cản kỹ thuật thương mại Nhật Bản cần phải có diện thương mại Việt Nam thị trường Nhật Bản để đăng ký thông báo Nếu tất doanh nghiệp phải cử đại diện nước ngồi tốn Vì vậy, Nhà nước cần hỗ trợ thủ tục pháp lý điều kiện kinh tế ban đầu để luật sư hay tổ chức tư vấn Việt Nam sang Nhật Bản nhằm thực cơng việc + Các tổ chức tư vấn pháp luật cần tích cực tham gia vào chương trình phổ biến pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế 56 KẾT LUẬN Trên số phân tích thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, việc đáp ứng rào cản kỹ thuật mặt hàng thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Qua phân phân tích ta thấy Nhật Bản thị trường lớn tiềm cho thủy sản xuất Việt Nam Qua nhiều năm sản lượng xuất thủy sản sang thị trường khó tính tăng quy mơ chất lượng Có nhiều dấu hiệu cho thấy hàng thủy sản Việt Nam hồn tồn thâm nhập vào thị trường được, chiếm niềm tin người dân Nhật Bản đáp ứng yêu cầu kĩ thuật quốc gia Có thể thấy việc đáp ứng rào cản kĩ thuật của Nhật Bản hàng thủy sản xuất Việt Nam doanh nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy sản, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản chứa nhiều hạn chế thị trường khó tính Chủ yếu mặt hàng xuất ta hay bị vi phạm nhiều quy định an toàn vệ sinh thực phẩm, quy định trách nhiệm xã hội SA 8000 quy định thực tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ môi trường sinh thái nhiễm mơi trường Ngồi chun đề đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm góp phần thúc đẩy xuất hàng thuỷ sản vủa Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thông qua việc vượt qua rào cản kỹ thuật Nhật Bản Để tăng cường xuất vào Nhật Bản, cần tiếp tục đa dạng hóa phát triển mặt hàng thủy sản xuất sang Nhật Bản cá hồi, cua huỳnh đế, sản phẩm tinh chế từ tôm tôm sushi, cá ngừ sushi sản phẩm phối chế khác nhằm nâng cao giá trị gia tăng hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Nhật Bản Để thâm nhập đứng vững thị trường Nhật Bản phải có chiến lược với tầm nhìn sâu rộng thơng qua nghiên cứu thị trường cách kỹ lưỡng, đầy đủ tạo hình ảnh đáng tin cậy cho sản phẩm xuất Từ đó, thúc đẩy ngành thuỷ sản Việt Nam phát triển, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nước Tôi tin tưởng rằng, thời gian tới, đặc biệt giai đoạn 2013-2020, sở quan tâm đạo Đảng Chính phủ, nỗ lực doanh nghiệp cố gắng từ phía Hiệp hội, tổ chức tư vấn pháp luật việc khắc phục vấn đề tồn tại, hàng thuỷ sản Việt Nam không vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường Nhật Bản mà vượt qua rào cản kỹ thuật thị trường khó tính khác Mỹ, EU .Ngành thuỷ sản Việt Nam không phát triển số lượng mà phát triển chất lượng, mặt hàng thuỷ sản Việt Nam mở rộng xâm nhập vào hầu hết thị trường giới 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình (2010), giáo trình “Kinh tế Quốc tế”, NXB ĐH KTQD Ngơ Xn Bình - Hồ Việt Hạnh (2002), Nhật Bản năm đầu kỷ XXI, NXB KHXH Ngơ Xn Bình (chủ biên), Nguyễn Duy Dũng, Nguyễn (1999), Quan hệ Nhật Bản - ASEAN sách tài trợ ODA, NXB KHXH Đỗ Đức Định (1996), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản phát triển”, NXB KHXH Lê Quang Hào (2006), Thuế quan hóa rào cản thương mại phi thuế quan – lý thuyết vấn đề triển khai thực Nguyễn Thị Thúy Hồng (2009), giáo trình “Kinh tế nước ASEAN”, NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Khải (2005), sách “Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế”, NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Anh Thu, viết “Rào cản kỹ thuật thủy sản xuất Việt Nam” (Tham luận gửi Diễn đàn Kinh tế Biển Việt Nam 2011) http://www.vasep.com.vn/ 10.http://www.globalgap.org/cms/front_content.php?idcat=9 11.http://www.pnq.com.vn/en/HACCP/haccp%20intro.html 12.http://www.hg.org/fisheries-law.html#1 13.http://ec.europa.eu/fisheries/cfp/illegal_fishing/index_en.htm 14.http://www.moit.gov.vn/ 15.http://www.jica.go.jp/vietnam/english/office/other/Comp_GrassTCP.html 16.http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20070924062916AAjQoTA 17.http://vietbao.vn/Xa-hoi/Viet-Nam-va-Nhat-Ban-se-day-manh-quan-hekinh-te/10790399/157/ 58 ... ứng yêu cầu rào cản kỹ thuật Nhật Bản hàng thuỷ sản xuất Việt Nam 44 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 46... TRẠNG ÁP DỤNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM .23 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN ... chuẩn kỹ thuật Nhật Bản việc góp phần đẩy mạnh xuất hàng thuỷ sản CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU

Ngày đăng: 08/11/2018, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • STT

  • BẢNG

  • TÊN BẢNG

  • TRANG

  • 1

  • 2

  • 2.2

  • 3

  • 2.3

  • 4

  • 3.1

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • STT

  • BIỂU ĐỒ

  • TÊN BIỂU ĐỒ

  • TRANG

  • 1

  • 2.1

  • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan