1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận chính sách thương mại quốc tế rào cản kỹ thuật của trung quốc

14 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 159 KB

Nội dung

I Tình hình thương mại trung quốc Theo số liệu Phịng Cơng nghiệp Việt Nam, Kim ngạch thương mại Trung Quốc đứng thứ giới Năm 1978, tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc đạt 20,6 tỷ USD, đứng thứ 32 giới Đến cuối năm 2004, tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc đạt 1154,7 tỷ USD, với mức này, Trung Quốc vượt Nhật Bản vươn lên đứng thứ giới, sau Mỹ Đức Như vậy, sau 20 năm, Trung Quốc đưa thứ hạng kim ngạch thương mại từ vị trí thứ 32 lên thứ giới Năm 2005, tổng kim ngạch thương mại đạt 1422 tỷ USD, tăng 23,2%, gấp 60 lần so với năm 1978 tiếp tục xếp thứ giới Theo số liệu công bố Tổng cục Hải quan Trung Quốc, năm 2009 tổng kim ngạch XNK Trung Quốc đạt 2.158 tỷ USD Năm 2010 kim ngạch XNK tăng 30,3% đạt 2,813 nghìn tỷ USD Các lĩnh vực xuất Các lĩnh vực nhập • Máy móc thiết bị • Máy móc thiết bị • Nhựa dẻo • Dầu mỏ • Thiết bị quang học • Nhiên liệu thơ • Thiết bị y tế • Chất dẻo • Quặng sắt, thép • Thiết bị quang học • Dệt may • Thiết bị y tế • Các chất hóa hữu Song, giai đoạn Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung gây nhiều ảnh hưởng đến thương mại Trung Quốc Số liệu thức ngày 14/10/2019 cho biết, hoạt động xuất nhập Trung Quốc giảm mạnh dự kiến tháng 9/2019, bối cảnh hàng rào thuế Mỹ sụt giảm nhu cầu nước tác động xấu đến kinh tế lớn thứ hai giới II Mục đích TBT 2.1 Mục đích Hiệp định Rào cản Kỹ thuật Thương mại (Hiệp định TBT – Agreement on Technical Barriers to Trade) khuôn khổ WTO đưa nguyên tắc điều kiện mà nước thành viên WTO phải tuân thủ ban hành áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá hợp chuẩn, hợp quy hàng hoá Việc sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại mang đến mục đich sau: - Bảo vệ người tiêu dùng khỏi sản phẩm, hàng hóa chất lượng, khơng đảm bảo an tồn, là, ảnh hưởng xấu đến tính mạng sức khỏe người tiêu dùng - Bảo vệ đời sống động, thực vật - Bảo vệ môi trường - Chống gian lận thương mại đảm bảo an ninh quốc gia - Các mục đích khác liên quan đến quy định chát lượng, hài hịa hóa, 2.2 Mục đích Trung quốc nói riêng Sau khủng hoảng tài năm 2008, vòng bảo hộ thương mại xuất hiện, kinh tế Trung Quốc rơi vào khủng hoảng Như nhiều quốc gia khác, Trung Quốc phải thực số biện pháp để bảo vệ sản xuất nội địa nước, có biện pháp phi thuế quan mà chủ yếu SPS TPT Hiện nay, Trung Quốc xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật thương mại lớn thứ hai giới sau Mỹ Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) lập với mục đích: - Kiểm sốt chất lượng hàng hóa nhập vào thị trường nội địa - Kiểm sốt hàng hóa nhập từ nước phát triển; tăng cường hợp tác, hoạt động thương mại với kinh tế phát triển - Bảo hộ sản xuất nước III Nội dung biện pháp kĩ thuật Trung Quốc 3.1 Quyền sở hữu trí tuệ Kể từ gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào tháng 12 năm 2001, phủ Trung Quốc thực bước tiến quan trọng nhằm tăng cường hệ thống quyền sở hữu trí tuệ (IP) biện pháp thực thi quyền Các biện pháp bao gồm việc xem xét lại luật sáng chế, quyền thương hiệu nhằm phù hợp với Hiệp định WTO khía cạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) Các quan chức Trung Quốc thực biện pháp chống lại vi phạm quyền sở hữu trí tuệ kết án, phạt tịch thu hàng hóa Các hình thức quyền Sở hữu trí tuệ Trung Quốc: - Thương hiệu - Sáng chế (Phát minh, mơ hình thiết kế bố trí tích hợp mạch bán dẫn) - Bản quyền - Quyền người cải tạo giống trồng - Tên miền 3.2 Luật tiêu chuẩn TBT Trung Quốc Quy chuẩn kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp Trung Quốc điều chỉnh nhiều luật quy định khác nhau, bao gồm: Luật tiêu chuẩn; Luật chất lượng an tồn sản phẩm nơng nghiệp; Luật chất lượng sản phẩm; Luật bảo hộ quyền lợi ích người tiêu dùng Tiêu chuẩn Trung Quốc chia thành tiêu chuẩn bắt buộc tự nguyện Tiêu chuẩn bắt buộc phải thực thi quy chuẩn kỹ thuật Các tiêu chuẩn thực thi sở luật quy định hành chủ yếu liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe người, tài sản cá nhân an tồn Các tiêu chuẩn cơng cụ quan trọng để đảm bảo an toàn sản phẩm dịch vụ cung cấp thị trường Trung Quốc Các tiêu chuẩn khơng có đặc điểm coi tiêu chuẩn tùy chọn Theo Luật tiêu chuẩn Trung Quốc, tiêu chuẩn Trung Quốc phân thành nhóm, bao gồm: tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn cấp tỉnh tiêu chuẩn doanh nghiệp 3.2.1 Tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn quốc gia (gọi tắt tiêu chuẩn "GB") lập cho yêu cầu kỹ thuật thống khắp đất nước Các tiêu chuẩn cốt lõi cho việc tiêu chuẩn hóa quy chuẩn kỹ thuật Trung Quốc Khoảng 15% tiêu chuẩn GB bắt buộc Việc đáp ứng tiêu chuẩn điều kiện tiên để bán sản phẩm dịch vụ thị trường Trung Dựa Luật kiểm sốt chất hóa học 27 Quốc Tiêu chuẩn GB xác định bắt buộc hay tùy chọn tùy thuộc vào mã đầu tiêu chuẩn, cụ thể sau: Mã đầu tiêu chuẩn tính chất bắt buộc hay tùy chọn tiêu chuẩn: Mã Nội dung GB Tiêu chuẩn quốc gia bắt buộc GB/T Tiêu chuẩn quốc gia tùy chọn GB/Z Tài liệu kỹ thuật hướng dẫn tiêu chuẩn hóa quốc gia Nhiều tiêu chuẩn GB lấy từ ISO, IEC quan tiêu chuẩn quốc tế khác (Tính đến năm 2006, gần nửa số tiêu chuẩn GB xây dựng từ tiêu chuẩn quốc tế "tiêu chuẩn nước tiên tiến".) Trung Quốc bày tỏ quan điểm muốn gia tăng đáng kể số lượng tiêu chuẩn từ tiêu chuẩn quốc tế hay tiêu chuẩn nước tiên tiến 3.2.2 Tiêu chuẩn ngành Tiêu chuẩn ngành (thường gọi "Tiêu chuẩn công nghiệp” tiêu chuẩn chun mơn) xây dựng khơng có tiêu chuẩn quốc gia liên quan áp dụng thống ngành nước Các tiêu chuẩn có chức tương tự tiêu chuẩn quốc gia thường trực thuộc chuyên ngành, khơng chịu kiểm sốt hay giám sát trực tiếp Trung ương Tiêu chuẩn ngành tùy chọn hay bắt buộc Luật pháp tiêu chuẩn hóa quy định tiêu chuẩn ngành trái với tiêu chuẩn quốc gia phải thu hồi Tuy nhiên, pháp luật không quy định cách thức xử lý trường hợp tiêu chuẩn ngành quan khác ban hành mâu thuẫn với Tiêu chuẩn chuyên mơn mã hóa theo ngành (ví dụ BB: bao bì) Mã tiêu chuẩn bắt buộc thể Phụ lục mã tiêu chuẩn tùy chọn phải thêm "/T" vào sau mã bắt buộc Ví dụ mã tiêu chuẩn tùy chọn cho nông nghiệp "NY/T" 3.2.3 Tiêu chuẩn cấp tỉnh Tiêu chuẩn cấp tỉnh (còn gọi tiêu chuẩn địa phương) xây dựng khơng có tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành yêu cầu an toàn vệ sinh sản phẩm công nghiệp cần thiết địa phương định Các tiêu chuẩn xem tương tự "Tiêu chuẩn quốc gia" châu Âu áp dụng cho tỉnh Tiêu chuẩn cấp tỉnh thường sử dụng thử nghiệm cho tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn ngành tương lai Nếu tiêu chuẩn cấp tỉnh đạt thành cơng thay tiêu chuẩn 28 quốc gia Tiêu chuẩn cấp tỉnh bị thu hồi không phù hợp với quy định quốc gia và/hoặc tiêu chuẩn quốc gia hay tiêu chuẩn ngành áp dụng 3.2.4 Tiêu chuẩn doanh nghiệp Tiêu chuẩn doanh nghiệp xây dựng doanh nghiệp trường hợp khơng có tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn ngành hay tiêu chuẩn cấp tỉnh liên quan Các tiêu chuẩn doanh nghiệp coi phần hệ thống kiểm sốt chất lượng doanh nghiệp Do đó, tiêu chuẩn thường không công khai 3.3 Quy định chứng nhận sản phẩm, bao gói nhãn mác 3.3.1 Chứng nhận sản phẩm Dấu chứng nhận bắt buộc Trung Quốc (CCC) nhãn chất lượng an tồn có hiệu lực từ tháng năm 2003 Quy định yêu cầu nhà sản xuất số sản phẩm phải có nhãn CCC trước xuất bán sản phẩm cho thị trường Trung Quốc Chứng nhận bắt buộc sản phẩm điện/ điện tử, sản phẩm ô tô sản phẩm khác có liên quan đến sức khỏe an tồn người Có hiệu lực từ tháng năm 2007, Luật Hạn chế chất nguy hiểm (RoHS) thực nhằm hạn chế kiểm soát việc sử dụng chất nguy hiểm độc hại sản xuất sản phẩm thông tin điện tử 3.3.2 Dán nhãn Cục Quản lý nhà nước kiểm tra kiểm dịch hàng hóa xuất nhập Trung Quốc (CIQ) đưa quy định dán nhãn số hàng hóa nhập định, chủ yếu hàng tiêu dùng Các loại nhãn mác sử dụng tiếng Trung Quốc cần đáp ứng luật, quy định tiêu chuẩn bắt buộc Trung Quốc Việc kiểm tra nhãn mác tiếng Trung Quốc CIQ thực kiểm tra kiểm dịch hàng hóa 3.3.3 Yêu cầu nhãn mác chi phí Các yêu cầu nhãn mác Trung Quốc đa dạng phụ thuộc vào loại hàng hóa nhập Tất sản phẩm phải sử dụng nhãn mác tiếng Trung Quốc (tiếng Trung Quốc đơn giản) Một vài sản phẩm yêu cầu có nhãn mác tiếng Trung Quốc tiếng Anh Một yêu cầu bắt buộc nhãn mác tiếng Trung Quốc phải in dán kiện hàng trước đến cảng đến Trung Quốc 3.3.4 Dán nhãn hàng thực phẩm Qui định tiêu chuẩn dán nhãn hàng thực phẩm Trung Quốc có hiệu lực từ 1/10/1995 Qui định yêu cầu tất hàng thực phẩm đóng gói (ngoại trừ hàng rời) phải đính nhãn tiếng Trung Quốc ghi rõ loại sản phẩm, tên nhãn hiệu, tên thương mại, tên địa nhà sản xuất, nước xuất xứ, thành phần cấu thành, ngày sản xuất hạn sử dụng Qui định áp dụng cho hàng nhập hàng nội địa đóng gói Dấu chứng nhận bắt buộc (CCC): CCC viết tắt từ "China Compulsory Certification" Chính phủ Trung Quốc áp dụng hệ thống chứng nhận an toàn mới, áp dụng cho 132 mặt hàng Với hệ thống này, nhà sản xuất muốn xuất bán hàng Trung Quốc phải có dấu CCC Hệ thống bắt đầu áp dụng vào 1/5/2002 hồn tồn có hiệu lực vào 1/5/2003 3.3.5 Bao gói Tất vật liệu bao gói gỗ xử lý chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc tế công nhận ISPM 15 Quy định AQSIQ thực từ tháng năm 2005 3.3.6 Ký hiệu Ký hiệu Trung Quốc đặc biệt trọng Các quy định yếu tố liên quan đến ký hiệu kích cỡ, màu sắc,… quy định vô nghiêm ngặt chi tiết 3.3.7 Các biện pháp dán nhãn Các biện pháp thông thường bao gồm: in, đóng dấu dán nhãn in phun Nhãn mác cần rõ ràng tồn bao gói suốt thời gian tái sử dụng IV 4.1 Tác động biện pháp kỹ thuật tới Trung Quốc Tác động Thương mại Quốc tế Trong số hình thức khác NTBs, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) tương đối mới, đóng vai trị ngày quan trọng Nếu TBT thiết lập cách, thúc đẩy thương mại, sử dụng cớ để bảo vệ đặt mức cao Hiệp định TBT WTO cố gắng để đảm bảo tiêu chuẩn quy định kỹ thuật đặt không tạo trở ngại không cần thiết cho thương mại Dễ dàng nhận nước phát triển người sử dụng TBT năm trước năm 2002, sau đó, nước phát triển đưa số lượng TBT tương đương nước phát triển Không phải tất biện pháp TBT có tác động tiêu cực thương mại Một số biện pháp giúp làm giảm chi phí thương mại cách chuẩn hóa thơng tin liên quan đến an tồn, chất lượng thơng số kỹ thuật sản phẩm cho đối tác kinh doanh, thông tin cho người tiêu dùng, đồng thời tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, bao gồm việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) tiếp cận nhiều với thị trường nước TBT cho phép phủ theo đuổi mục tiêu đáng bảo vệ sức khỏe người môi trường, ngăn chặn hành vi lừa đảo Tuy nhiên, TBT không minh bạch, phân biệt đối xử, sở rào cản đáng kể thương mại Ví dụ, cơng ty cố gắng đáp ứng 10 quy định TBT nước xuất sản phẩm bị từ chối với lý thay quy định Ngoài ra, quốc gia khác đưa TBT khác bị ảnh hưởng TBT khác nhau, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển 4.2 Tác động Trung Quốc 4.2.1 Đối với doanh nghiệp Trung Quốc: ❖ Tác động tích cực: Hàng xuất khẩu: - Thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư rộng rãi chuyên sâu, làm tăng lợi cạnh tranh hàng xuất Trung Quốc Doanh nghiệp cải thiện lợi cạnh tranh, chất lượng, hình ảnh uy tín hàng hóa tiêu dùng quốc nội - Thúc đẩy thay đổi quan điểm: Khuyến khích công ty nhận thức tầm quan trọng việc kiểm soát chất lượng vật liệu cải thiện chất lượng sản phẩm, tích cực học tập đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật Hàng nước: - Giảm cạnh tranh với hàng hố nước ngồi, giúp phát triển doanh nghiệp nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ - Tăng cường tinh thần dùng hàng nước người dân Trung Quốc - Tạo hội cho doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ nước để tương lai mở rộng thị trường nước ❖ Tác động tiêu cực: - Khi hàng hoá nhập từ nước ngồi đáp ứng hiệp định TBT, hàng hố nước Trung Quốc gặp khó khăn việc cạnh tranh với hàng nước - Một số mặt hàng phát triển Trung Quốc khơng cạnh tranh so với hàng hố nhập ngoại 11 4.2.2 Đối với Chính phủ ❖ Tác động tiêu cực: - Thương mại song phương Trung Quốc phụ thuộc vào nước châu Âu châu Mỹ, ảnh hưởng phát triển kinh tế ổn định Trung Quốc - Ảnh hưởng đến cấu hàng hóa xuất nước xuất Rào cản kỹ thuật ảnh hưởng đến nông sản nhiều sản phẩm công nghiệp, sản phẩm thâm dụng lao động nhiều sản phẩm thâm dụng vốn, nước phát triển nước phát triển - Dễ dàng dẫn đến tranh chấp thương mại Sự nghiêm trọng mâu thuẫn thương mại quốc gia rào cản thương mại gây khiến hai nước dễ dàng chống lại chiến giá cả, khơng có lợi cho phát triển thương ❖ Tác động tích cực: - Trung Quốc tích cực phát triển - hướng tới thị trường toàn cầu Ngày nay, ASEAN trở thành thị trường thương mại song phương lớn thứ ba với Trung Quốc, đại diện cho đa dạng hóa cấu trúc thương mại Trung Quốc Thay đổi cấu trúc thương mại Trung Quốc, từ việc dựa vào châu Âu Mỹ sang ASEAN châu Phi - Thay đổi sách nâng cao tiêu chuẩn ngành Các doanh nghiệp khơng cải thiện khả đối phó với TBT thích ứng với quy tắc thương mại quốc tế, mà cải thiện khả cạnh tranh sản phẩm xuất lúc - Tăng khả cạnh tranh với nước 12 V Thực trạng giải pháp 5.1 Tác động rào cản kỹ thuật Trung Quốc tới hoạt động xuất mặt hàng long Việt Nam Tổng giá trị nhập long Trung Quốc từ Việt Nam Thế Giới (2007 – 2018) Đơn vị: Nghìn USD China's imports from Viet Nam Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 19757 55213 94498 105297 199120 326411 409836 529322 662656 382873 389308 396368 Giá trị China's imports from world Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 19759 55236 94530 105300 199144 326473 409936 529842 663173 383161 389513 396588 Giá trị Nguồn: International Trade Centre Trung Quốc thị trường nhập rau chủ lực Việt Nam, kim ngạch xuất rau sang thị trường Trung Quốc tháng đầu năm 2019 đạt 1,9 tỷ USD, giảm 14,4% so với kỳ năm 2018 Với mặt hàng long, thấy, Trung Quốc nhập long phần lớn từ Việt Nam với tỷ trọng chiếm tới 98%, tổng giá trị nhập khẩu, đạt gần 663 triệu USD năm 2015, có sụt giảm đáng kể từ khoảng năm 2016 Nguyên nhân phần nước dần siết chặt nhập qua đường tiểu ngạch Bên cạnh quy định kiểm dịch thực vật, kiểm tra chất lượng, truy xuất nguồn gốc, quy định đóng gói bao bì,… thời gian tới, Trung Quốc chuẩn bị áp 13 dụng số qui định kiểm dịch thực vật tươi nhập như: phải cung cấp thông tin vùng trồng, biện pháp vận chuyển, hàng hóa phải bao gói, dán nhãn đầy đủ Từ tháng 05/2018, phía Trung Quốc bắt đầu phát thơng tin việc siết chặt quy định, yêu cầu với trái Việt Nam XK vào Trung Quốc qua kênh thức lẫn kênh khác thơng qua chủ hàng Theo đó, phía Trung Quốc u cầu sản phẩm để truy xuất nguồn gốc phải cấp mã số vùng trồng cấp mã số sở đóng gói 5.2 Đề xuất giải pháp tăng cường khả ứng phó, vượt qua rào cản kĩ thuật TQ VN ❖ Đối vs phủ: Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới, chuyển giao, áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, áp dụng tiêu chuẩn quốc tế GAP, hệ thống quản lý chất lượng ISO, HACCP Xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn đồng bộ, đầy đủ đáp ứng yêu cầu công tác kiểm tra chuyên ngành, quản lý an toàn chất lượng sản phẩm, phù hợp nhu cầu thị trường qua định hướng sản xuất để nâng cao giá trị gia tăng, thúc đẩy xuất Nỗ lực việc ký kết thỏa thuận hay hiệp định hài hịa hóa biện pháp TBT nhằm giảm chi phí tạo hội cho doanh nghiệp xuất vào thị trường Trung Quốc, đàm phán tháo gỡ giảm thiểu rào cản kĩ thuật nông thủy sản từ Việt Nam, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại Nâng cao lực nhận thức; tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền phương thức sản xuất, nuôi trồng phù hợp để đáp ứng tiêu chuẩn; phổ biến kịp thời thông tin quy định Trung Quốc Xử lý nghiêm hành vi gian lận thương mại, vi phạm qui định chất lượng, an toàn thực phẩm, cạnh tranh khơng lành mạnh làm uy tín nơng, lâm, thủy sản Việt Nam 14 ❖ Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Trang bị hệ thống pháp luật thương mại quốc tế, quy định hàng rào kĩ thuật: Nắm nguyên tắc, quy định WTO, pháp luật nước xây dựng đội ngũ tư vấn pháp luật, phận nghiên cứu thủ tục hành chính, pháp lý, tận dụng kênh thơng tin từ văn phịng TBT Việt Nam, Tổng cục đo lường tiêu chuẩn chất lượng, phòng thương mại Việt Nam Nghiên cứu rõ thị trường: Thu thập thông tin nghiên cứu nhu cầu, xu hướng biến động xuất nhập để triển khai hoạt động xúc tiến thương mại hiệu quả, phối hợp Chính phủ chuyển dần xuất tiểu ngạch sang xuất ngạch vào Trung Quốc Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn ổn định, uy tín: Doanh nghiệp cần đầu tư thiết bị, học hỏi quy trình, cơng nghệ nước tiên tiến, áp dụng hệ thống quản trị môi trường ISO 14000 hệ thống sản xuất tốt GMP, thiết kế bao bì, khâu đóng gói bảo quản trình vận chuyển phù hợp với yêu cầu từ Trung Quốc Tạo vùng nguyên liệu nước, hạn chế việc nhập nguyên liệu từ nước ngoài, chủ động hình thành chuỗi cung ứng, nâng cao trang thiết bị, sở vật chất qua giảm giá thành sản xuất, nâng cao chất lượng, tăng khả cạnh tranh nước Đào tạo nguồn lực: Khi có trang thiết bị tốt, cần có nguồn nhân lực chất lượng cao để vận hành Muốn có cơng nghiệp sản xuất tiên tiến, phải có tư duy, phương hướng từ ban lãnh đạo doanh nghiệp, đội ngũ nhân công Tìm tới giúp đỡ tổ chức, phủ gặp vấn đề pháp lý kiện tụng: Các doanh nghiệp cần kết nối chặt chẽ với Hiệp hội chuyên ngành, quan phủ để có biện phép thích hợp gặp khó khăn hàng rào kĩ thuật 15 LỜI NĨI CUỐI Việc Việt Nam gia nhập WTO nói chung việc thực thi Hiệp định TBT nói riêng, đặc biệt rào cản kỹ thuật Trung Quốc, mang lại nhiều hội thách thức xuất Nếu hàng hóa Việt Nam đáp ứng qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật khả cạnh tranh gia tăng song việc đáp ứng đòi hỏi thay đổi đáng kể liên quan đến hàng hóa xuất hồn chỉnh; qui trình sản xuất, canh tác; khai thác nguyên liệu, chế biến, đóng gói, bao bì sản phẩm vận chuyển thách thức lớn Nếu doanh nghiệp xuất không đáp ứng qui chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình đánh giá phù hợp, sản phẩm bị từ chối nhập khẩu, cạnh tranh với doanh nghiệp, quốc gia khác Nghiêm trọng số trường hợp vi phạm nặng phổ biến, Trung Quốc tăng cường biện pháp kiểm sốt ( đóng gói bao bì, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, đặc biệt với mặt hàng nông sản có xu hướng xuất tiểu ngạch ngạch), chí cấm nhập hàng hóa tương tự Do đó, khơng thể dựa vào nỗ lực doanh nghiệp mà cần có hỗ trợ từ phía Chính phủ Việt Nam với hiệp hội ngành để giải thách thức, “vượt rào” việc xuất sang thị trường Trung Quốc 16 ... gian tái sử dụng IV 4.1 Tác động biện pháp kỹ thuật tới Trung Quốc Tác động Thương mại Quốc tế Trong số hình thức khác NTBs, rào cản kỹ thuật thương mại (TBT) tương đối mới, đóng vai trị ngày... yếu SPS TPT Hiện nay, Trung Quốc xây dựng hệ thống hàng rào kỹ thuật thương mại lớn thứ hai giới sau Mỹ Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại (TBTs) lập với mục đích: - Kiểm sốt chất lượng hàng... chấp thương mại Sự nghiêm trọng mâu thuẫn thương mại quốc gia rào cản thương mại gây khiến hai nước dễ dàng chống lại chiến giá cả, khơng có lợi cho phát triển thương ❖ Tác động tích cực: - Trung

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Tình hình thương mại trung quốc - tiểu luận chính sách thương mại quốc tế rào cản kỹ thuật của trung quốc
nh hình thương mại trung quốc (Trang 1)
Trong số các hình thức khác nhau của NTBs, các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) là tương đối mới, nhưng đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn - tiểu luận chính sách thương mại quốc tế rào cản kỹ thuật của trung quốc
rong số các hình thức khác nhau của NTBs, các rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) là tương đối mới, nhưng đóng vai trò ngày càng quan trọng hơn (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w