LUẬN VĂN: Các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam và các giải pháp vượt qua

20 12 0
LUẬN VĂN:  Các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam và các giải pháp vượt qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Các rào cản thương mại Mỹ hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam giải pháp vượt qua LỜI NÓI ĐẦU Năm 2006 đánh giá năm có nhiều thay đổi kinh tế Việt Nam đánh dấu nhiều kiện quan trọng tháng 11/2006 Việt nam thúc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại quốc tế.Tháng 12/2006 Mỹ kí hiệp định bình thường hố vĩnh viễn quan hệ thương mại quốc tế với Việt Nam.Những kiện quan trọng mở triển vọng cho trình hội nhập kinh tế quốc tế cho Việt Nam hội thách thức cho kinh tế Việt Nam Hiện Việt Nam nước phát triển giá trị ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân ngành thuỷ sản năm qua góp phần khơng nhỏ vào tổng sản phẩm quốc dân vào giá trị xuất chung kinh tế Đây ngành kinh tế Việt Nam phát triển thị trường nước sớm thành cơng đánh giá ngành kinh tế thâm nhập sâu vào thị trường giới tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật hiên đại, đồng thời áp dụng nhiều tiêu chuẩn kĩ thuật thuỷ sản giới để đáp ứng đòi hỏi thị trường nước nhập Theo thông tin từ Bộ thương mại xuất năm 2006 xuất Việt Nam đạt kỉ lục với giá trị kim ngạch xuất đạt 39,5 tỷ USD.Với mặt hàng có giá trị xuất đạt tỷ USD mặt hàng thuỷ sản đứng vị trí thứ 4.Trong thị trường ngành Nhật Bản, Mỹ,EU, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc… thị trường lớn đối tác quen thuộc thường xuyên Việt Nam Đối với thị trường Mỹ đánh giá thị trường tiềm năng, thị trường Mỹ thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn mở triển vọng cho ngành thuỷ sản Việt Nam thâm nhập khẳng định thị trường này.Tuy nhiên thị trường Mỹ thị trường tương đối phức tạp khó tính với sách bảo hộ ,tiêu chuản kĩ thuật khắt khe.Trong vài năm gần kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường tăng đáng kể trở thành thị trường có vị trí quan trọng ngành thuỷ sản Việt Nam Tuy nhiên thị trường Mỹ thị trường khó tính phức tạp với sách bảo hộ ,những tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe, vài năm liên tiếp ngành thuỷ sản gặp khó khăn rào cản thương mại Mỹ tiêu biểu hai vụ kiên cá tra cá ba sa vụ kiện tôm để lại họcvà kinh nghiệm quý giá cho ngành xuất sang thị trường này.Chín để hàng thuỷ sản Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường ,vượt qua rào cản thương mại tránh rủi ro đáng tiếc kiện vụ kiện cá tra ba sa tôm bán phá giá thị trường Mỹ em xin chọn đề tài: "Các rào cản thương mại Mỹ hàng thuỷ sản nhập từ Việt Nam giải pháp vượt qua” Phạm vi đối tượng đề tài tìm hiểu rào cản thương mại thị trường Mỹ hàng thuỷ sản nhập có thuỷ sản nhập từ thị trường Việt Nam,các số liệu tổng hợp từ 1990 đến 2006.Qua hiểu biết thị trường em xin kiến nghị số giải pháp để giúp cho ngành thuỷ sản Việt Nam vượt qua rào cản tăng kim ngạch xuất đông thời tránh rủi ro rào cản thương mại thị trường Mỹ Phương pháp sử dụng trình thực đề tài phương pháp logic,phương pháp tổng hợp ,phương pháp thống kê,và số phương pháp khác …đồng thời em cịn kết hợp thơng tin thu thập từ sách báo, tạp chí đề tài nghiên cứu có liên quan kiến thức tích luỹ q trình học tập để phân tích tình hình thực tế nhằm rút nhận xét mang tính chất khách quan từ đưa phương hướng giải vấn đề đặt Kết cấu đề tài gồm chương: Chương I:Những vấn đề lý luận rào cản thương mại Chương II:Thực trạng loại rào cản thương mại hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Chương III: Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại để xuất thuỷ sản vào thị trường Mỹ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Rào cản thương mại quy định thuế quan phi thuế quan,quy định kĩ thuật nhằm hạn chế di chuyển hàng hoá dịch vụ quốc gia gây bóp méo thương mại 1.1.2 CÁC HÌNH THỨC CỦA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI 1.1.2.1 RÀO CẢN THUẾ QUAN  Khái niệm Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất hay nhập quốc gia  Phân loại thuế quan Thuế quan chia làm loại:  Thứ nhất: thuế quan phủ đánh vào hàng hố xuất gọi thuế quan xuất  Thứ hai:thuế quan mà phủ nước đánh vào hàng hố chuyển qua ngang lãnh thổ nước trước đến đích cuối gọi thuế cảnh  Thứ ba: thuế quan mà phủ nước áp dụng hàng hố nhập vào nước gọi thuế quan nhập  Ưu nhược điểm việc sử dụng hàng rào thuế quan  Ưu điểm:thuế quan nhập tạo hàng rào bảo hộ giúp nhà sản xuất nước chống lại nhập từ bên thuế nhập làm tăng chi phí hàng hố nhập Đồng thời thuế tạo nguồn thu cho ngân sách phủ  Nhược điểm : phải trả giá cao cho hàng nhập đo dẫn tới tiêu dùng giảm làm giảm lợi ích xã hội 1.1.2.2.HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN  Khái niệm Hệ thống phi thuế quan thương mại, gọi rào cản phi thuế quan, rào cản kỹ thuật, biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước  Phân loại  Hạn ngạch: hay hạn chế số lượng biện pháp quy định số lượng hàng hoá đưa vào hay đưa khỏi nước quãng thời gian định  Hạn chế xuất tự nguyện:là biện pháp mà hạn chế xuất mà theo quốc gia nhập địi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước khơng họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.Hình thức thường áp dung riêng với quốc gia có khối lượng xuất lớn mặt hàng  Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật: quy định tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động ,bao bì đóng gói , đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm,vệ sinh phòng dịch động thực vật tươi sống,tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường sinh thái máy móc thiết bị dây chuyền công nghệ…  Trợ cấp xuất khẩu: phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nước.Bên cạnh phủ cịn thực khoản vay ưu đãi với bạn hàng nước để họ có điều kiện mua sản phẩm nước sản xuất Đây khoản tín dụng viện trợ mà phủ nước cơng nghiệp phát triển áp dụng cho nước phát triển vay( thường kèm theo điều kiện) Ngồi cịn có số công cụ khác như:  Các loại thuế phí nước  Các quy định thủ tục hải quan  Các hạn chế việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh  Các thủ tục quy trình hành (nói chung)  Các thực tiễn mua sắm Chính phủ  Các hạn chế đầu tư yêu cầu  Quy định chi phí vận chuyển  Các hạn chế cung cấp dịch vụ (nói chung)  Các hạn chế dịch chuyển thương nhân người lao động  Các công cụ bảo hộ thương mại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ)  Ưu điểm nhược điểm việc sử dụng hàng rào phi thuế quan Ưu điểm: Hạn ngạch Đưa tới hạn chế số lượng nhập khẩu, mang lại thu nhập cho phủ khơng có tác dụng hỗ trợ loại thuế khác.Hạn ngạch mang tính chắn thuế quan vẩn đề bảo hộ cán nhà sản xuất nội địa ưa thích làm cho giá hàng sản xuất nội địa cao tăng lên cho phép nhà sản xuất nước thực quy mô sản xuất với hiệu thấp điều kiện thương mại tự Hạn chế xuất tự nguyện Không đặt hạn chế số lượng xuất hạn ngạch mà đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế cách ‘tự nguyện’ xuất sang nước nên tránh số tiêu cực việc xin hạn ngạch xuất Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật Đặt nhằm đáp ứng sống người xuất phát từ đòi hỏi thực tế đảm bảo yêu cầu chất lượng sống sức khoẻ người tiêu dùng Về mặt kinh tế quy định có tác dụng bảo hộ thị trường nước Trợ cấp xuất Sẽ giúp cho nhá sản xuất nước có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất giúp cho họ có khả thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế Trợ cấp xuất thực có ích dùng vào mục đích định Đồng thời số biện pháp bảo hộ thực xuất phát từ nhu cầu sống xã hội thể trình độ văn minh thương mại đố với tiêu chuẩn kĩ thuật đặt với hàng nhập Nhược điểm: Các loại rào cản nhằm mục đích hạn chế số lượng hàng nhập dẫn tới khan hàng hoá nhập khẩu,giá tăng,giảm sức mua nướcvà dẫn đến lợi ích xã hội giảm Cụ thể: Hạn ngạch hạn chế số lượng hàng nhập nên làm cho giá hàng nội địa tăng lên làm giảm sức mua , lãng phí nguồn lực xã hội Có thể dẫn đến tiêu cực “xin” hạn ngạch nhập Hạn chế xuất tự nguyện có tác động kinh tế tác động hạn ngạch dẫn đến vấn đề giảm sức mua,giảm nguồn lực xã hội Những quy định tiêu chuản kĩ thuật dẫn đến hạn chế làm méo mó dịng vận động hàng hố thị trường giới.Hiện có đến 1/3 khối lượng bn bán quốc tế gặp trở ngại có nhiều tiêu chuẩn mà quốc gia đặt Trợ cấp xuất khẩu:sẽ làm mức cung thị trường nội địa giảm mở rộng quy mô sản xuất ,giá thị trường nội địa tăng lên, người tiêu dùng nước bị thiệt khoản tiền định Chi phí ròng xã hội phải bỏ để bảo hộ việc khuyến khích xuất gây thiệt hại cho xã hội gồm có chi phi nội địa tăng lên sản xuất thêm nhiều sản phẩm chi phí giảm mức tiêu dùng nước 1.2 CÁC LOẠI RÀO CẢN THƯƠNG MẠI CỦA MỸ 1.2.1 RÀO CẢN THUẾ QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU Biểu thuế nhập (hay gọi biểu thuế quan) HTS hành Hoa Kỳ ban hành Luật Thương mại Cạnh tranh Omnibus năm 1988 có hiệu lực từ tháng năm 1989 Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) Hoa Kỳ xây dựng sở hệ thống thuế quan (gọi tắt HS) Hội đồng Hợp tác Hải quan, tổ chức liên phủ có trụ sở tai Bruxen Mức thuế nhập Hoa Kỳ thay đổi công bố hàng năm  Các loại thuế :  Thuế theo trị giá: Hầu hết loại thuế quan Hoa Kỳ đánh theo tỷ lệ giá trị, tức tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch hàng hố nhập Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 chè xanh có hương vị đóng gói khơng q kg/gói 6,4%  Thuế theo trọng lượng khối lượng: Một số hàng hoá, chủ yếu nông sản hàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng khối lượng Loại thuế chiếm khoảng 12% số dòng thuế biểu thuế HTS Hoa Kỳ Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 cam 1,9 cent/kg, nho tươi khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 miễn thuế tùy thời điểm nhập năm (Xem thêm phần Thuế Thời vụ đây.)  Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp thuế theo giá trị thuế theo số lượng Hàng phải chịu thuế gộp thường hàng nơng sản Ví dụ thuế suất MFN nấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 8,8 cent/kg + 20%  Thuế theo hạn ngạch: Hàng hoá nhập nằm phạm vi hạn ngạch cho phép hưởng mức thuế thấp hơn, hàng nhập vượt hạn ngạch phải chịu mức thuế cao nhiều có hệ cấm nhập Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình quân 9%, mức thuế số lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng số lượng hạn ngạch bình quân 9%, mức thuế số lượng vượt hạn ngạch trung bình 53% Thuế hạn ngạch áp dụng với thịt bò, sản phẩm sữa, đường sản phẩm đường  Thuế theo thời vụ: Mức thuế số loại nông sản thay đổi theo thời điểm nhập vào Hoa Kỳ năm Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 nho tươi nhập thời gian từ 15 tháng đến hết ngày 31 tháng 1,13 USD/m3, thời gian từ tháng đến hết 30 tháng 1,80 USD/m3, thời gian miễn thuế  Thuế leo thang: Một đặc điểm hệ thống thuế nhập Hoa kỳ áp dụng thuế suất leo thang, nghĩa hàng chế biến sâu thuế suất nhập cao mức thuế FMN cá tươi sống dạng philê đông lạnh 0%, mức thuế cá khơ xơng khói từ 4% đến 6% Loại thuế cá tác dụng khuyến khích nhập nguyên liệu hàng sơ chế hàng thành phẩm  Luật Thuế:  Luật Thuế năm 1930: Luật đời nhằm điều tiết hàng hoá nhập vào Hoa Kỳ, bảo vệ chống lại việc nhập hàng giả Đến nhiều điều khoản luật hiệu lực, song thuế suất nhiều lần sửa đổi hạ xuống nhiều.Luật Thuế năm 1930 quy định tất hàng hố nhập có xuất xứ ngoại quốc phải đánh dấu nước xuất xứ tiếng Anh, phải ghi rõ ràng, khơng tẩy xố được, ghi chỗ dễ nhìn thấy bao bì Việc xác định xuất xứ quan trọng hàng nhập nước phát triển nước ký hiệp định thương mại với Hoa Kỳ hưởng thuế suất thấp Quy định bắt buộc với sản phẩm hoàn chỉnh, nhập vào Hoa Kỳ bán thẳng cho người tiêu dùng.Hàng nhập vi phạm quy định ghi nhãn xuất xứ bị Hải quan giữ lại Hải quan yêu cầu người nhập nộp thuế vi phạm quy định ghi nhãn xuất xứ 10% trị giá hàng hố, hàng tái xuất, tiêu huỷ ghi nhãn xuất xứ giám sát Hải quan  Luật Thương mại năm 1974: Luật định hướng cho hoạt động bn bán Luật có nhiều điều khoản cho phép đền bù tổn thất cho ngành công nghiệp Hoa Kỳ bị cạnh tranh hàng nhập  Hiệp định Thương mại năm 1979: Bao gồm điều khoản bảo trợ Chính phủ rào cản kỹ thuật bn bán, sửa đổi thuế bù trừ thuế chống hàng thừa, ế  Luật tổng hợp Thương mại Cạnh tranh năm 1988: Luật uỷ nhiệm Tổng thống Hoa Kỳ tham gia vòng đàm phán Uruguay, đồng thời thiết lập thủ tục đặc biệt cho phép Hoa Kỳ áp dụng biện pháp trừng phạt định khơng chịu mở cửa cho hàng hố Hoa Kỳ vào vi phạm Quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ  Quy định Hải quan Hoa Kỳ việc đặt cọc tiền thuế hàng nhập bị đánh thuế chống bán phá giá xuất sang thị trường Theo quy định mới, khoản tiền đặt cọc tương đương với giá trị thuế chống bán phá giá tính tổng lượng hàng mà công ty nhập (từ nước bị áp thuế) vịng 12 tháng  Tu án Byrd: Với tên gọi thức “Luật đền bù phá giá trợ giá tiếp diễn 2000”, hàng năm “Tu án Byrd” cho phép trực tiếp rót khoản tiền thu từ việc áp thuế chống bán phá giá thuế chống trợ giá cho công ty Hoa Kỳ tham gia khởi kiện bán phá giá để địi phải áp đặt loại thuế Tu án Byrd khuyến khích nhà sản xuất Hoa Kỳ khởi xướng vụ kiện chống bán phá giá chống trợ giá, họ biết rõ họ “đủ tư cách” để nhận khoản phân bổ từ tiền thuế thu Ngày 21/12/2005, Thượng viện Hoa Kỳ biểu thông qua việc bãi bỏ Tu án Byrd, phải sau năm hiệu lực Tu án Byrd thực bị xoá bỏ  Luật uu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preference Act - ATPA) ban hành tháng 12 năm 1991 nhằm hỗ trợ nước Bolivia, Colombia, Ecuador Peru chiến chống sản xuất buôn lậu ma tuý cách phát triển kinh tế Theo Luật này, hầu hết sản phẩm nhập từ nước Adean vào Hoa Kỳ giảm miễn thuế nhập khẩu, có khoảng 6.300 sản phẩm miễn thuế hoàn toàn.ATPA thay Luật Xúc tiến Thương mại Xoá bỏ Ma tuý (ATPDEA) ban hành tháng năm 2002 phần Luật Thương mại năm 2002  Luật Hỗ trợ Phát triển Châu Phi (African Growth and Opportunity Act AGOA) Luật cho phép gần toàn hàng hoá 38 nước Châu Phi nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế không bị hạn chế số lượng Chính quyền Mỹ đề nghị Quốc hội gia hạn hiệu lực Luật hết hạn vào năm 2008  Mức thuế  Mức thuế tối huệ quốc (MFN), hay gọi mức thuế dành cho nước có quan hệ thương mại bình thường (NTR), áp dụng với nước thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) nước chưa phải thành viên WTO ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Việt Nam Mức thuế tối huệ quốc (MFN) nằm phạm vi từ 1% đến gần 40%, hầu hết mặt hàng chịu mức thuế từ 2% đến 7% Hàng dệt may giầy dép thường chịu mức thuế cao Mức thuế MFN theo giá trị nói chung bình qn khoảng 4% Mức thuế MFN ghi cột “General” cột biểu thuế nhập (HTS) Hoa Kỳ  Mức thuế phi tối huệ quốc (Non-MFN) áp dung nước chưa phải thành viên WTO chưa ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ Lào, Cuba, Bắc Triều Tiên Thuế suất Non-MFN nằm khoảng từ 20% đến 110%, cao nhiều lần so với thuế suất MFN Mức thuế Non- FMN ghi cột biểu thuế HTS Hoa Kỳ  Mức thuế áp dụng với Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Hàng hoá nhập từ Canada Mexico miễn thuế nhập hưởng thuế suất ưu đãi thấp mức thuế MFN Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 áp dụng chung với dưa chuột chế biến 9,6%, nhập từ Canada Mêxicơ miễn thuế Thuế suất ưu đãi hàng nhập từ Canada Mêxicô ghi cột “Special” cột biểu thuế HTS (CA) ký hiệu dành cho Canada (MX) ký hiệu dành cho Mêxicô  Chế độ ưu đãi độ thuế quan phổ cập (Generalized System of Preferences GSP) Một số hàng hoá nhập từ số nước phát triển Hoa kỳ cho hưởng GSP miễn thuế nhập vào Hoa Kỳ Chương trình GSP Hoa thực từ tháng năm 1976 với thời hạn ban đầu 10 năm Từ đến nay, chương trình gia hạn nhiều lần với số sửa đổi.Hiện nay, có khoảng 3.500 sản phẩm từ 140 nước vùng lãnh thổ hưởng ưu đãi Hoa kỳ, khơng có Việt nam Những hàng hố hưởng GSP Hoa kỳ bao gồm hầu hết sản phẩm công nghiệp bán công nghiệp, số mặt hàng nông thuỷ sản, vàcác nguyên liệu công nghiệp.Những mặt hàng không đưa vào diện hưởng GSP bao gồm số mặt hàng hàng dệt may; đồng hồ; mặt hàng điện tử nhập nhậy cảm; mặt hàng thép nhập nhậy cảm; giầy dép, túi xách tay, loại bao ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da; sản phẩm thuỷ tinh bán công nghiệp công nghiệp nhập nhậy cảm  Sáng kiến Khu vực Lòng chảo Caribê (Caribbean Basin Initiative - CBI) Điểm mấu chốt CBI cho phép Tổng thống quyền đơn phương dành ưu đãi thương mại cho hàng nhập từ nước lãnh thổ nằm khu vực Lòng chảo Caribê để hỗ trợ cho nước vùng lãnh thổ phục hồi phát triển kinh tế Sáng kiến thể luật Hoa Kỳ như: Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê ban hành tháng năm 1983 (hay gọi CBI I), Luật Mở rộng Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê năm 1990 (hay gọi CBI II), Luật Hợp tác Thương mại Khu vực Lịng chảo Caribê, có hiệu lực tháng 10 năm 2000 (hay gọi CBI III) Kể từ CBI I đến CBI III nay, ưu đãi thương mại mà Hoa kỳ đơn phương dành cho nước lãnh thổ hưởng lợi ngày nhiều lớn Hiện nay, có 24 nước vùng lãnh thổ hưởng lợi CBI Hầu hết sản phẩm có xuất xứ từ nước vùng lãnh thổ nhập vào Hoa kỳ không bị hạn chế số lượng miễn thuế CBI III bổ xung số loại hàng dệt may vào danh mục hưởng lợi (không bị hạn chế số lượng miễn thuế), số lại chịu điều tiết hiệp định dệt may song phương Các nhóm hàng chưa miễn thuế hồn tồn, song hưởng mức thuế ưu đãi thấp mức MFN bao gồm: giầy dép, túi xách tay, túi hành lý, loại túi ví dẹt, găng tay lao động, quần áo da Để hưởng ưu đãi theo CBI, hàng hoá phải đáp ứng yêu cầu xuất xứ: (1) Phải nhập trực tiếp từ nước hưởng lợi vào lãnh thổ hải quan Hoa Kỳ; (2) Phải chứa 35% hàm lượng nội địa nhiều nước hưởng lợi (hàm lượng nguyên liệu xuất xứ Hoa kỳ chiếm tới 15% tổng trị giá hàng hố tính vào u cầu 35% này), (3) Hàng hóa phải sản phẩm trồng, sản xuất chế tạo hoàn toàn nước hưởng lợi có ngun liệu nước ngồi phải biến đổi thành sản phẩm khác nước hưởng lợi  Luật ưu đãi thương mại Andean (Andean Trade Preference Act - ATPA) ban hành tháng 12 năm 1991 nhằm hỗ trợ nước Bolivia, Colombia, Ecuador Peru chiến chống sản xuất buôn lậu ma tuý cách phát triển kinh tế Theo Luật này, hầu hết sản phẩm nhập từ nước Adean vào Hoa Kỳ giảm miễn thuế nhập khẩu, có khoảng 6.300 sản phẩm miễn thuế hoàn toàn ATPA thay Luật Xúc tiến Thương mại Xoá bỏ Ma tuý (ATPDEA) ban hành tháng năm 2002 phần Luật Thương mại năm 2002 ATPDEA mở rộng diện mặt hàng miễn thuế nhập ATPDEA có hiệu lực đến 31 tháng 12 năm 2006 Tổng thống Hoa Kỳ huỷ tạm ngừng quyền hưởng lợi, huỷ, tạm ngừng thu hẹp số lợi ích nước nước khơng thỏa mãn tiêu chuẩn hưởng lợi đặt Luật Bốn nước Adean nói hưởng GSP, song diện mặt hàng ưu đãi theo ATPA rộng GSP qui định xuất xứ ATPA rộng rãi Ví dụ, nguyên phụ liệu nhập từ Puerto Rico, Virgin Islands thuộc Mỹ, nước hưởng lợi Luật Phục hồi Kinh tế Khu vực Lòng chảo Caribê tính vào u cầu 35% trị giá gia tăng nội địa Những mặt hàng không ưu đãi theo Luật ATPA ATPDEA tương tự mặt hàng không hưởng lợi theo CBI  Luật Hỗ trợ Phát triển Châu Phi (African Growth and Opportunity Act AGOA) Luật cho phép gần tồn hàng hố 38 nước Châu Phi nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế không bị hạn chế số lượng Chính quyền Mỹ đề nghị Quốc hội gia hạn hiệu lực Luật hết hạn vào năm 2008  Các hiệp định thương mại tự song phương Tính đến hết tháng năm 2004, Hoa Kỳ ký hiệp định thương mại tự song phương với Israel (1985), Jordan (2000), Singapore (2002), Chi lê (2002), Australia (2004) Hoa Kỳ tiếp tục đàm phán hiệp định tương tự với nhiều khu vực nước giới, có khu vực mậu dịch tự tồn Châu Mỹ Nhìn chung, hàng hố nhập vào Hoa Kỳ từ nước có hiệp định thương mại tự với Hoa Kỳ miễn thuế nhập có mức thuế thấp nhiều so với mức thuế MFN  Các ưu đãi thuế quan khác Hoa Kỳ dành ưu đãi thuế quan cho hàng hóa nhập vào Hoa Kỳ thuộc diện hưởng lợi Luật Thương mại Sản phẩm Ơ tơ Hiệp định Thương mại Máy bay Dân dụng Hiệp định Thương mại Sản phẩm Dược cam kết giảm thuế Vịng Uruguay hố chất ngun liệu trực tiếp thuốc nhuộm Các mặt hàng kim loại chế biến nước từ kim loại mua Hoa Kỳ nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế nhập phần trị giá mua Hoa Kỳ Hàng lắp ráp từ phận mua Hoa Kỳ nhập vào Hoa Kỳ miễn thuế nhập phần trị giá mua Hoa Kỳ 1.2.2 RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐI VỚI HÀNG NHẬP KHẨU Theo nghiên cứu OECD việc sử dụng loại rào cản phi thuế quan cách phổ biến để thay cho quy định cắt giảm thuế quan WTO Đúng đầu giới kinh tế phát triển Mỹ áp dụng biện pháp rào cản phi thuế quan đa dạng : 1.2.2.1 Rào cản kĩ thuật thương mại  Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary and phytosanitary): quy định nước đưa để bảo vệ sức khoẻ cho người, vật nuôi trồng  Các biện pháp người tiêu dùng: biện pháp quy định chất lượng an tồn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, dư lượng thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất Các quy định cho phép quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hố an tồn  Các biện pháp thương mại: biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường Sự trỗi dậy hàng rào kỹ thuật vơ hình thương mại tạo mơi trường thương mại khơng tích cực, thơng thoáng Trong số rào cản kỹ thuật thương mại có sở khoa học nhiều hàng rào khác lại khơng có sở chúng sử dụng ngày nhiểu để hạn chế tự thương mại Từ năm 1990, Bộ Nông nghiệp Mỹ đánh giá sản phẩm nông nghiệp xuất Mỹ đạt trị giá tỷ đô la Mỹ đối tượng bị áp dụng rào cản kỹ thuật thương mại 63 nước giới Mặt khác, vài năm gần đây, Mỹ gia tăng đáng kể việc giám sát nhập cửa dẫn đến kết danh mục sản phẩm nhập bị giám sát không ngừng tăng lên 1.2.2.2.Luật thực phẩm: Các thực phẩm nhập vào Mỹ không đối tượng chịu thuế nhập mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an toàn 1.2.2.3Đạo luật chống khủng bố sinh học năm 2002 (BTA).Việc ban hành đạo luật tạo điều kiện cho FDA phản ứng nhanh chóng trước nguy khủng bố báo hiệu khẩn cấp liên quan đến việc cung cấp thực phẩm Đạo luật quy định FDA Hải quan cửa (CBP) cấm nhập thực phẩm nhập không đăng ký theo quy định sản phẩm khơng có đủ thơng tin cần thiết FDA CBP ban hành hướng dẫn thực giải thích quan chức làm để thực thi quy định Đạo luật bắt đầu có hiệu lực từ 12/8/2004 áp dụng rộng rãi từ 1/11/2004 Đạo luật có nhiều quy định xem rào cản thương mại hàng hóa nhập vào Mỹ 1.2.2.4.Luật nhãn hiệu hàng hóa Ở Mỹ tồn nhiều quy định quan chức khác ban hành nhằm bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, tácquyền sáng chế Đạo luật Nhãn hiệu năm 1946 cấm nhập sản phẩm làmnhái theo thương hiệu đăng ký Hoa kỳ, gây tương tự đến mức gây nhầm lẫn Đạo luật Thuế quan năm 1930 cho phép quan hải quan Mỹ cấm nhập sản phẩm từ nước mang nhãn hiệu đựơc tổ chức, công dân Mỹ đăng ký Hoa Kỳ Các quy định Mỹ cho phép chủ sở hữu đối tượng nhãn hiệu hàng hóa tác giả nộp đơn xin bảo hộ quan có thẩm quyền nộp phí đăng ký theo quy định 1.2.2.5.Hệ thống đăng ký quốc gia Hoa kỳ Có hai đạo luật quy định chức hệ thống đăng ký quốc gia phạm vi ban hành quy phạm pháp luật liên quan Đạo luật đăng ký toàn liên bang Đạo luật thủ tục hành Đạo luật về thủ tục hành ban hành năm 1934 thiết lập hệ thống đồng quy định cho quan quản lý hành chính, cịn Đạo luật đăng ký tồn liên bang ban hành năm 1946 bổ sung yêu cầu quan trọng áp dụng cho Hệ thống đăng ký liên bang 1.2.2.6.Các yêu cầu dán nhãn hàng hóa Theo Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm Mỹ phẩm toàn liên bang (FD&C Act), nhãn hiệu thực phẩm phải chứa đựng thông tin cụ thể, dễ nhận biết mà khách hàng bình thường đọc hiểu theo điều kiện thông thường mua sử dụng Tất thực phẩm phải có nhãn hiệu tiếng Anh, chứa đựng thông tin thành phần, dinh dưỡng, cách sử dụng, giá trị chuẩn sử dụng hàng ngày, nước xuất xứ, tên địa nhà sản xuất nhà nhập v.v… tiếng Anh 1.2.2.7.Các quy định phụ gia thực phẩm Các phụ gia thực phẩm phải kiểm duyệt trước đưa thị trường Trước chào bán loại thực phẩm phụ gia tạo màu vào thị trường Mỹ, nhà sản xuất phải nộp đơn yêu cầu lên FDA để phê duyệt Một đơn xin phê duyệt thực phẩm phụ gia tạo màu phải có chứng thuyết phục chất phụ gia thực có tác dụng dự kiến FDA sau dựa sở tiến khoa học có chấp thuận chất phụ gia an tồn theo điều kiện sử dụng đề xuất 1.2.2.8 Luật thuế chống phá giá Thuế chống phá giá áp dụng hàng nhập xác định hàng nước bán “phá giá” vào Hoa Kỳ, bán phá giá Hoa Kỳ với giá “thấp giá trị thông thường” Thấp giá trị thông thường có nghĩa giá xuất vào Hoa Kỳ thấp giá bán hàng hóa nước xuất xứ nước thứ thay thích hợp Thuế chống phá giá áp dụng có đủ hai điều kiện (1) DOC phải xác định hàng nước ngồi bán phá giá bán phá giá thị trường Hoa Kỳ, (2) USITC phải xác định hàng nhập bán phá giá gây thiệt hại vật chất đe dọa gây thiệt hại vật chất ngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tự Hoa Kỳ Thuế chống bán phá giá ấn định mức chênh lệch “giá trị thông thường” mức giá xuất vào Hoa Kỳ DOC xác định giá trị thông thường hàng nhập ba cách Theo thứ tự ưu tiên là: (1) Giá bán hàng hóa thị trường nội địa, (2) Giá bán hàng hóa sang thị trường thứ ba, (3) “Giá trị tính tốn” hàng hóa tổng chi phí sản xuất cộng với khoản lợi nhuận, tiền hoa hồng bán hàng, chi phí hành khác đóng gói “Giá trị tính tốn” coi giá trị thơng thường để tính biên phá giá giá bán thị trường nội địa giá bán sang nước thứ ba thấp chi phí sản xuất hàng hóa bị điều tra khơng bán thị trường nội địa không bán sang nước thứ ba Nếu từ hai nước trở nên bị kiện bán phá giá trợ giá, luật yêu cầu USITC đánh giá lũy tích số lượng ảnh hưởng hàng nhập tương tự từ nước bị kiện chúng cạnh tranh với với sản phẩm tương tự Hoa Kỳ thị trường Hoa Kỳ Nếu hàng nhập từ nước bị điều tra coi không đáng kể (thường xác định nhỏ 3% tổng giá trị nhập sản phẩm bị điều tra), việc điều tra nước dừng lại Cũng có quy định miễn trừ áp dụng quy tắc lũy tích ví dụ việc áp dụng nước hưởng ưu đãi Sáng kiến Lòng chảo Caribê (CBI) Ixaren 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI Hiện thương mại quốc tế phát triển mạnh mẽ, giao lưu trao đổi khinh tế vượt khỏi biên giới quốc gia tạo nên phát triển kinh tế quốc gia cung với phát triển kinh tế giới Có nhiều lý để phủ nước can thiệp thương mại bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ theo đuổi sách thương mại chiến lược Để thực thành cơng thị trường nước ngồi vượt qua rào cản thương mại vấn đề tất yếu khách quan.Rào cản thương mại công cụ để hội nhập kinh tế quốc tế Khi kinh tế quốc gia trở thành phận kinh tế giới ,khi quốc gia thực muốn phát triển hợp tác với quốc gia khác khơng cịn cach khác phải có biện pháp thích hợp để vượt qua Vượt qua rào cản thương mại khơng giúp cho kinh tế quốc gia tự khẳng định bước đường hội nhập mà cịn động lực để

Ngày đăng: 20/10/2021, 02:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan