MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAUQUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

96 20 0
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAUQUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI PHAN THỊ HUỲNH DU LỚP: 11DKQ1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ QUANG HUY CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH –11/2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI PHAN THỊ HUỲNH DU LỚP: 11DKQ1 ĐỀ ÁN MÔN HỌC ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LÊ QUANG HUY CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ TP HỒ CHÍ MINH –11/2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn chân thành tri ân đến thầy cô trường Đại Học Tài Chính- Marketing, đặc biệt thầy LÊ QUANG HUY nhiệt tình hướng dẫn em để hồn thành đề án Trong q trình làm đề án khó tránh khỏi sai sót, đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đề án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ Thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hồn thành đề án tốt Em xin chân thành cảm ơn ! SINH VIÊN PHAN THỊ HUỲNH DU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2014 KÝ TÊN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG-BIỂU ĐỒ-SƠ ĐỒ PHỤ LỤC THAM KHẢO SÁCH: Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu, Gs.Ts Võ Thanh Thu, NXB Tổng hợp TpHCM 2/2011 Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanh thương mại, GS TS Võ Thanh Thu, Ngô Thị Hải Xuân, Nxb Tổng hợp TPhcm 11/2010 Web : MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có tiềm để phát triển ngành sản xuất xuất rau có điều kiện thuận lợi khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với việc trồng nhiều loại rau nhiệt đới, nhiệt đới số loại rau ôn đới Từ 1995 xuất rau Việt Nam đạt bước tăng trưởng ổn định 20%/năm(Nguồn: Hiệp hội rau Việt Nam).Với lợi địa lý, khí hậu thổ nhưỡng thuận lợi, khả đa dạng hóa sản phẩm rau quả, nguồn lao động dồi kinh nghiệm, đến rau Việt Nam có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ Thế Giới Hoa Kỳ, Nhật Bản,EU, Hà Lan, Pháp, Hàn Quốc, Australia… Tuy nhiên phát triển ngành rau Việt Nam khả xuất doanh nghiệp nhiều bất cập Trong sản xuất diện tích trồng cịn manh mún,tập trung Đồng Sông Hồng Đồng song Cửu Long, khơng có vùng chun canh để đáp ứng nhu cầu có đơn hàng lớn Các biện pháp canh tác người dân chưa áp dụng nhiều khoa học kỹ thuật đại, từ làm cho chất lượng rau phần bị giảm sút Về mặt xuất khả bảo quản, dự trữ, chế biến hạn chế, chất lượng khơng cao Do mà giá xuất thường thấp chịu nhiều thua thiệt so với đối thủ khác Thế Giới Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Malaysia… Đối với thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập rau Việt Nam lớn thứ năm 2013, với tốc độ tăng trưởng năm 2012,2013 khoảng 32%1.Và Việt Nam quốc gia đứng thứ tất quốc gia xuất vào Hoa Kỳ2 thấy khả xuất rau Việt Nam vào thị trường khả quan thời gian tới Ngoài Tổng cục hải quan Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ(USDA) mặt hàng xuất truyền thống long chôm chôm, su hào, bắp cải từ ngày 6/10/2014, Hoa Kỳ thức cấp phép nhập cho nhãn vải Việt Nam Với định này, dự kiến năm, Việt Nam xuất sang Hoa Kỳ khoảng 600 vải 1.200 nhãn, đóng góp phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất mặt hàng rau nói chung Cho thấy thị trường đầy tiềm cho xuất rau Việt Nam Điều cấp thiết đặt thị trường dù có tiềm lớn doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật nghiêm ngặt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, tăng tầng suất kiểm tra hàng rau lên 100% năm 2012.3Do để có giải pháp tốt để thúc đẩy xuất rau trước hết cần phải đánh giá cách rõ ràng thực trạng xuất rau Việt Nam sang thị trường vào giai đoạn gần từ năm 2009-2013 Các yếu tố tác động dẫn đến việc hạn chế khả xuất rau doanh nghiệp Việt Nam từ đưa giải pháp xuất phát từ thực trạng nhằm thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường đầy tiềm Hoa Kỳ đến năm 2020 Vì thế, tơi định chọn đề tài “ Các giải pháp thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đến năm 2020” cho đề án môn học lần Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa hồn thiện kiến thức xuất nói chung xuất rau Việt Nam nói riêng - Từ việc nghiên cứu kim ngạch xuất rau quả, tốc độ tăng trưởng, thị trường xuất rau Việt Nam, thị trường Hoa Kỳ, quy trình tổ chức kinh doanh xuất rau doanh nghiệp xuất điển hình Việt Nam, nhân tố ảnh hưởng đến xuất từ thành tựu mà doanh nghiệp ngành rau đạt Báo cáo tổng kết hoạt động xuất rau Việt Nam 2012 10 - Thực sửa chữa/điều chỉnh cần thiết thấy giới hạn tới hạn bị vi phạm - Lưu trữ hồ sơ để chứng thực việc thực HACCP thủ tục thẩm tra trình thực HACCP  Quy định FDA nhập trái (Bao gồm trái cây, hạt loai, tươi, khô, lạnh, hấp, luộc, đông lạnh xử lý bảo quản tạm) Sản phẩm cịn ngun dạng, cắt sử lý đó, chưa qua chế biến Theo quy định này, việc nhập phải: - Phù hợp với quy định chất lượng FDA - Phù hợp quy định FDA thủ tục thông báo hàng đến - Phù hợp với quy định kiểm dịch USDA, phải xin giấy phép - Phù hợp với quy định đơn hàng nhập USDA, cấp độ (grade), kích cỡ, chất lượng, đòi hỏi - Phù hợp quy định môi trường Cơ quan Bảo Vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA), nồng độ thuốc trừ sâu lưu lại sản phẩm nhập 2.6.5 Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ Với kiện Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) vào năm 2007, thương mại hàng hóa song phương Việt Nam-Hoa Kỳ giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 tiếp tục có bước khởi sắc đáng kể Cho đến nay, Hoa kỳ đối tác lớn thứ hai Việt Nam toàn giới, đứng sau Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam khu vực châu Mỹ Nếu năm 2005 2006, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ đạt tương ứng 6,77 tỷ USD 8,81 tỷ USD đến năm 2007, số 11,79 tỷ USD Tuy chịu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế giới nặng nề năm tiếp theo, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hoa Kỳ trì mức cao Đến năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa quốc gia đạt đến số 24,49 tỷ USD, tăng 12,3% so với năm 2011 gấp 3,6 lần kết thực năm 2005 Trong đó, xuất đạt 19,66 tỷ USD nhập đạt 4,83 tỷ USD.26 Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam trao đổi thương mại với Hoa Kỳ trì mức thặng dư lớn Cụ thể năm 2010, mức thặng dư hàng hóa Việt Nam buôn bán trao đổi thương mại với Hoa Kỳ vượt qua 10 tỷ USD, cao gấp 26,5% so với năm trước Đến năm 2012, nhờ kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ cao gấp lần so với kim ngạch nhập hàng hóa nước từ thị trường này, mức xuất siêu Việt Nam sang Hoa Kỳ lên tới 14,8 tỷ USD * Ghi chú: từ năm 2008 trở trước, nhập thống kê theo nước/vùng lãnh thổ gửi hàng, từ năm 2009 đến nhập thống kê theo nước/vùng lãnh thổ xuất xứ hàng hóa 26 Số liệu thống kê hải quan Trong tháng đầu năm 2013, Hoa Kỳ tiếp tục thị trường lớn nhập hàng hóa Việt Nam với tổng trị giá đạt gần 10,9 tỷ USD, tăng 17,2% so với kỳ năm trước chiếm tới 17,4% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nước Ở chiều ngược lại, tổng trị giá hàng hoá Việt Nam nhập từ thị trường Hoa Kỳ đạt 2,6 tỷ USD, tăng 10,6% so với kỳ năm trước Số liệu thống kê Hải quan Việt Nam cho thấy Hoa Kỳ thị trường tiêu thụ hàng hoá lớn Việt Nam thị trường cung cấp hàng hóa lớn thứ sang thị trường Việt Nam năm 2013 Cho thấy tương lai thương mại Việt Nam Hoa Kỳ phát triển Giúp cho hàng hóa Việt Nam ngày phổ biến chiếm lòng tin người tiêu dùng Hoa Kỳ 2.7 Đánh giá chung hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ giai đoạn 2007-2013 2.7.1 Điểm mạnh - Các doanh nghiệp có khả sản xuất đa dạng loại sản phẩm từ rau tươi đến rau chế biến loại nước puree đóng hộp ngày đa dạng chủng loại -Các doanh nghiệp ngày nhận thức tốt tiêu chuẩn chất lượng GlobalGAP, HACCP - Lực lượng lao động dồi dào,có kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp, chi phí lao động thấp - Khả cung cấp sản phẩm trái vụ - Luôn tuân thủ theo quy định quốc tế thực hợp đồng.Các doanh nghiệp Việt Nam tuân thủ quy định quốc tế trình thực hợp đồng xuất rau 2.7.2 Điểm yếu - Hoạt động thu mua, tự sản xuất nguồn nguyên liệu hạn chế.Nguồn nguyên liệu thơ khơng đáp ứng chất lượng.Đó ngun nhân dẫn đến doanh nghiệp giao hàng không hẹn đơn đặt hàng có giá trị - Hình thức xuất ủy thác phải tốn chi phí trung gian Chưa chủ động việc xuất - Chưa tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm Chất lượng sản phẫm thấp hoạt động marketing nhằm tạo giá trị gia tăng sản phẩm thị trường nước ngồi cịn yếu Sản phẩm bán với giá thấp - Cơ sở vật chất,công nghệ sở sản xuất chế chưa đủ để sản xuất với quy mô lớn - Nguồn vốn doanh nghiệp xuất chủ yếu dựa vào vốn vay, không đáp ứng đủ nhu cầu - Cơ hội nghiên cứu thị trường cách kỹ chưa cao.Nghiệp vụ kinh doanh xuất yếu - Chưa chủ động tìm kiếm đối tác Chủ yếu chờ vào đối tác nước đặt hàng tiến hành sản xuất.Không tạo lợi nhuận cao hoạt động kinh doanh - Kết nghiên cứu giống doanh nghiệp chưa triển khai mạnh mẽ thực tế 2.7.3 Cơ hội - Nhu cầu tiêu dùng rau người Mỹ tăng cao.Xu hướng người tiêu dùng chuyển dần sang rau tươi - Quan hệ Việt Nam-Mỹ làm tăng lượng hàng hóa luân chuyển hai nước - Hoạt động xúc tiến thương mại quan Việt Nam giúp doanh nghiệp thăm dò thị trường, quảng bá, marketing cho sản phẩm - Chính sách Chính Phủ nhằm khuyến khích hoạt động xuất ngày nhiều 2.7.4 Thách thức - Cạnh tranh từ sản phẩm rau từ Trung Quốc, Thái Lan ngày gay gắt.Các sản phẩm bán với mức giá cạnh tranh nhiều người tiêu dùng biết đến - Các hàng rào thuế phi thuế Mỹ ngày nhiều hơn.Mỹ đặt nhiều tiêu chuẫn kỹ thuật lượng rau xuất Việt Nam tràn vào thị trường ngày nhiều - Thay đổi quy định pháp luật nhập rau Mỹ - Các thương hiệu rau Việt Nam chưa người tiêu dùng giới biết đến rộng rãi Thái Lan, Trung Quốc Từ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp xuất rau Việt Nam ta có ma trận SWOT sau: MA TRẬN SWOT CƠ HỘI(O) Nhu cầu tiêu dùng rau người Mỹ tăng cao Quan hệ Việt Nam-Mỹ làm tăng lượng hàng hóa luân chuyển hai nước Hoạt động xúc tiến thương mại quan Việt Nam giúp doanh nghiệp thăm dò thị trường, quảng bá, marketing cho sản phẩm Chính sách Chính Phủ nhằm khuyến khích hoạt động xuất ngày nhiều 5.Xu hướng người tiêu dùng chuyển dần sang rau tươi THÁCH THỨC(T) Cạnh tranh từ Trung Quốc, Thái Lan ngày gay gắt Các hàng rào thuế phi thuế Mỹ ngày nhiều Thay đổi quy định pháp luật nhập rau Mỹ Các thương hiệu rau Việt Nam chưa người tiêu dùng giới biết đến rộng rãi Thái Lan, Trung Quốc ĐIỂM MẠNH(S) Các doanh nghiệp có khả sản xuất đa dạng loại sản phẩm Các doanh nghiệp ngày nhận thức tốt tiêu chuẩn chất lượng GlobalGAP, HACCP Lực lượng lao động dồi dào,có kinh nghiệm nơng nghiệp, chi phí lao động thấp Khả cung cấp sản phẩm trái vụ Luôn tuân thủ theo quy định quốc tế thực hợp đồng ĐIỂM YẾU(W) Hoạt động thu mua, tự sản xuất nguồn nguyên liệu hạn chế Nguồn nguyên liệu thô không đáp ứng chất lượng Hình thức xuất ủy thác phải tốn chi phí trung gian Chưa tạo giá trị gia tăng cao sản phẩm.Sản phẩm bán với giá thấp Cơ sở vật chất,công Nguồn vốn doanh nghiệp xuất chủ yếu dựa vào vốn vay, không đáp ứng đủ nhu cầu Cơ hội nghiên cứu thị trường cách kỹ chưa cao.Nghiệp vụ kinh doanh xuất yếu Chưa chủ động tìm kiếm đối tác Kết nghiên KẾT HỢP SO S1+S2+S4+O1+O5: Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm xuất S3+O2: Chiến lược nâng cao chất lượng lao động, bồi dưỡng cán giỏi S2+S3+O4:Tiến hành tập trung sản xuất vào sản phẩm chủ lực,có tiềm phát triển,xây dựng vùng chuyên canh KẾT HỢP ST S1+S2+T1+T4: Tăng cường hoạt động xúc tiến nhằm tìm kiếm thị trường mới, quảng bá thương hiệu S2+T2: Nâng cao chất lượng nhằm vượt qua rao cản kỹ thuật KẾT HỢP WO W1+W2+O1: Chiến lược hội nhập dọc phía trước.Liên kết với nhà cung cấp nhằm đảm bảo nguồn cung nguyên liệu W3+O3: Chiến lược hội nhập dọc vế phía sau.Liên kết với nhà phân phối đảm bảo đầu cho sản phẩm W6+W5+O2: Chiến lược huy động vốn từ nhà đầu tư nước W7+W8+W9+Ỏ3+O4: Chiến lược thâm nhập thị trường nhờ vào chất lượng sản phẩm KẾT HỢP WT W3+T3: Hạn chế rủi ro xuất trực tiếp W1,2,5+T1,2,3:Thu hẹp hoạt động kinh doanh tập trung vào sản phẩm chủ lực cứu giống doanh nghiệp chưa triển khai mạnh mẽ thực tế 2.8 NHẬN XÉT CHUNG Qua trình từ lý luận chung chương đến thực trạng hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam chương 2, cho thấy bên cạnh thành đạt thời điểm kim ngạch xuất tăng 30% năm 2012,2013, thị trường Mỹ từ vị trí thứ yếu thị trường xuất rau Việt Nam trước thị trường vươn lên đứng vị trí thứ nhập rau Việt Nam.Cho thấy việc thúc đẩy hoạt động xuất rau Việt Nam sang thị trường nên đẩy nhanh tương lai Bên cạnh doanh nghiệp Việt Nam cịn nhiều yếu khâu tạo nguồn nguyên liệu,nghiệp vụ kinh doanh với đối tác nước ngoài, tổ chức hoạt động xuất khẩu, làm thủ tục hải quan, tổ chức ký kết thực hợp đồng, hạn chế tài chính, cơng nghệ trình độ nguồn nhân lực Những hạn chế nên sớm khắc phục để rau Việt Nam ngày vươn xa thị trường Quốc Tế CHƯƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Mục tiêu, sở quan điểm đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp -Phát huy điểm mạnh doanh nghiệp, khắc phục điểm yếu tận dụng hội có ngành sản xuất xuất rau để giúp doanh nghiệp vượt qua thử thách đưa sản phẩm thị trường quốc tế nhằm nâng cao thương hiệu rau Việt Nam -Giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ nâng cao khả cạnh tranh, khả thực hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp - Phát triển ngành sản xuất xuất rau theo hướng đại, bền vững với số lượng lớn chất lượng cao, có khả cạnh tranh thị trường Đáp ứng nhu cầu nước lẫn xuất khẩu, nâng cao thu nhập tạo việc làm cho người dân 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp -Rau không phục vụ nhu cầu dinh dưỡng ngày người dân Việt Nam mà hoạt động xuất rau cịn góp phần đáng kể vào q trình phát triển nơng thơn, giải việc làm cho nhiều đối tượng lao động thu vế nguồn ngoại tệ cho quốc gia, giúp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam Bên cạnh nhu cầu ngày người tiêu dùng nước rau lớn, điều kiện thuận lợi để phát triển ngành sản xuất xuất rau Việt Nam Những hội đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam ngành rau Việt Nam cần phải có bước phát triển phù hợp -Hiện rau chưa phải ngành chủ chốt cấu ngành hàng xuất Việt Nam chiếm khoảng 9.6% kim ngạch xuất Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, giống,công nghệ bảo quản chế biến, công nghệ sau thu hoạch song phải thức nhận ngành hàng cần quan tâm ưu tiên đầu tư phát triển Việt Nam Việt Nam có lợi đất đai, khí hậu, chi phí lao động, Nếu ưu tiên phát triển ngành rau đặc biệt hoạt động xuất maang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, giải việc làm khu vực nơng thơn, góp phần giảm chênh lệch giàu nghèo xã hội 3.1.3 Quan điểm đề xuất giải pháp  Quan điểm sản xuất xuất phải gắn với hiệu kinh tế xã hội Để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh phải đạt hiệu tức mang lại lợi nhuận, lợi ích cho xã hội Tuy nhiên để đạt mục tiêu doanh nghiệp Việt Nam không nên quan tâm đến lợi nhuận cho than mà cần phải gắn với hiệu kinh tế xã hội  Quan điểm đa dạng hóa thị trường - Thơng qua xuất khẩu, doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ, kể dịch vụ, rõ ràng thị trường nước lớn nhiều so với thị trường nước; doanh nghiệp mở rộng hoạt động đầu tư - Khi thị trường nội địa không tiêu thụ hết sản phẩm công ty, thị trường quốc tế lối để tiêu thụ sản phẩm dư thừa, kết nhà xuất phân bổ chi phí cố định cho nhiều sản phẩm, hạ thấp giá thành, nâng cao lợi nhuận, dẫn đến giá bán có khả hạ thấp tạo điều kiện tác động trở lại để đẩy mạnh khối lượng hàng hóa bán  Quan điểm tập trung vào mặt hàng xuất chủ lực -Mặt hàng chủ lực mặt hàng có đặc điểm như: thị trường tiêu thụ tương đối ổn định, cạnh tranh thị trường đó, có nguồn lực để tổ chức sản xuất với chi phí thấp,có khối lượng kim ngạch lớn tổng kim ngạch Ngoài cần ý đến số quan điểm khác có tác dụng thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa hướng đến xuất như: quan điểm thu hút vốn đầu tư nước ngoài,quan điểm sử dụng tổng hợp khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sở vật chất có sẵn, quan điểm xây dựng vùng chuyên canh sản xuất rau  Quan điểm nâng cao chất lượng hàng hóa để đẩy mạnh xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm có giá trị cao quan điểm mà Vinafruit đề chiến lược phát triển Quan điểm góp phần thúc đẩy xuất rau Việt Nam sang thị trường khó tính tương lai 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải pháp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất xuất rau  Mục tiêu đề xuất - Nhằm nâng cao nhận thức kỹ người tham gia ngành rau chất lượng, an toàn thực phẩm công nghệ sau thu hoạch Sử dụng hạt giống cho suất cao ngành rau đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế -Tạo sản phẩm rau xuất có giá trị cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng  Cơ sở đề xuất giải pháp (S1+S2+S4+O1+O5) Tận dụng điểm mạnh sản xuất đa dạng sản phẩm doanh nghiệp với nhận thức đắn tiêu chuẩn kỹ thuật kết hợp với nhu cầu khách hàng ngày tăng lên đa dạng  Biện pháp thực - Cung cấp sản phẩm trái mùa cho thị trường Hoa Kỳ cách tăng số lượng loại hạt giống sử dụng.Ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất nhằm tạo nhiều sản phẩm đa dạng chất lượng - Chủ động liên kết viện nghiên cứu trường đại học với người trồng rau nhà xuất ngành rau - Tăng số lượng mặt hàng rau xuất thị trường quốc tế Thường xuyên tổ chức diễn đàn nghiên cứu viện nhà xuất khẩu, chế biến, người trồng rau (các đơn vị liên quan như: Bộ Nông nghiệp, Các hiệp hội ngành hàng, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, nhà tài trợ, Ủy ban nhân dân tỉnh) 3.2.2 Giải pháp tập trung sản xuất vào sản phẩm chủ lực,có tiềm phát triển,xây dựng vùng chuyên canh  Mục tiêu -Bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp phải ý nhiều đến sản phẩm chủ lực, có lợi cạnh tranh thị trường quốc tế -Phát triển sản phẩm chủ lực  Cơ sở đề xuất giải pháp (S2+S3+O4) Tận dụng mạnh lực lượng lao động dồi dào,có kinh nghiệm nơng nghiệp, chi phí lao động thấp, nhận thức tốt tiêu chuẩn chất lượng kết hợp với sách khuyến khích sản xuất xuất rau Nhà Nước việc xây dựng vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp  Biện pháp thực - Tăng lượng hợp đồng/thoả thuận cung cấp dài hạn người trồng rau nhà xuất khẩu/ chế biến - Hình thành hợp tác xã người nơng dân và/ nhóm người trồng rau quả, và/ vùng nguyên liệu phát triển thành sở chuyên xuất - Tăng số lượng hợp tác xã nơng dân và/ nhóm người trồng rau và/ vùng nguyên liệu cung cấp phương tiện thực công việc trước giữ mát, đóng gói, giữ lạnh xuất sản phẩm đóng gói có nhãn hiệu chung - Tăng số lượng chương trình liên kết nhà xuất khẩu/ chế biến với người trồng rau tổ chức hỗ trợ 3.2.3 Giải pháp nâng cao chất lượng lao động, bồi dưỡng cán giỏi  Mục tiêu giải pháp - Đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ áp dụng khoa học, cơng nghệ q trình sản xuất doanh nghiệp - Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động đặc biệt lao động chưa qua đào tào  Cơ sở đề xuất giải pháp (S3+O2) Dựa nguồn lao động Việt Nam dồi dào, có kinh nghiệm sản xuất đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp kết hợp với quan hệ hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ ngày mở rộng phát triển việc học hỏi kinh nghiệm sản xuất rau từ chuyên gia nước nhằm nâng cao trình độ cho cán Việt Nam.Nhằm tạo nhiều lao động,cán giỏi cho Việt Nam  Biện pháp thực -Cử cán thăm trang trại, mơ hình sản xuất nước ngồi Đài Loan, mơ hình GAP Thái Lan với Hiệp Hội rau Việt Nam diễn thường xuyên năm - Đào tạo cho nhà lãnh đạo hàng đầu quận huyện vấn đề phát sinh thực hợp đồng (với đơn vị liên quan: Bộ Nông nghiệp, Liên minh hợp tác xã Việt Nam, hiệp hội, nhà tài trợ) - Mở lớp đào tạo cho công nhân nhà máy chế biến quy trình kỹ thuật, sử dụng máy móc, thiết bị đạt hiệu cao trước bắt tay vào sản xuất 3.2.4 Giải pháp liên kết với nhà phân phối đảm bảo đầu cho sản phẩm  Mục tiêu giải pháp Nhằm tạo mối quan hệ với nhà phân phối nước nhằm đảm bảo cho sản phẩm tiêu thụ cách hiệu  Cơ sở đề xuất giải pháp (W3+O3) Nhằm hạn chế xuất rau hình thức ủy thác,áp dụng hình thức doanh nghiệp khơng biết hàng hóa đâu tiêu thụ nào, thị trường nước tiêu dùng kết hợp với hoạt động xúc tiến giúp doanh nghiệp có hội tìm hiểu kênh phân phối nước  Biện pháp thực - Xây dựng quan hệ sản xuất – tiêu thụ phù hợp sở tạo mạnh cạnh tranh chia lợi ích rủi ro doanh nghiệp nhà vườn (chủ trang trại, HTX) (nhà vườn chịu trách nhiệm chất lượng từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong sản phẩm – nhà doanh nghiệp chịu trách nhiệm tiêu thụ từ lúc bắt đầu trồng tiêu thụ xong) - Xây dựng mơ hình khép kín (nơng cơng nghiệp CTy Đồng giao, Ninh bình) góp vốn sản xuất tiêu thụ (cơng ty cổ phần) 3.2.5 Tăng cường hoạt động xúc tiến nhằm tìm kiếm thị trường mới, quảng bá thương hiệu  Mục tiêu giải pháp Tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tham gia vào Hội nghị, triễn lãm quốc tế hoạt động liên quan đến xuất rau quả.Giúp doanh nghiệp tìm kiếm thị trường nhiều tiềm góp phần quảng bá thương hiệu Việt Nam cho người tiêu dùng quốc tế  Cơ sở đề xuất giải pháp (S1+S2+T1+T4) Dựa lợi sản phẩm với việc tuân thủ quy định quốc tế xuất rau nhằm hạn chế áp lực cạnh tranh gay gắt từ Trung Quốc ,Thái Lan nhằm giúp cho sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam nhiều người biết đến  Biện pháp thực - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn với Bộ Công thương nên thường xuyên cung cấp cho nhà xuất nhu cầu thị trường quốc tế nên cung cấp số liệu số lượng lẫn giá trị để doanh nghiệp dễ dàng đánh giá thị trường - Tăng cường liên kết, cập nhật thông tin từ tổ chức nước việc tham gia triển lãm rau quốc tế,các Hội chợ rau quốc tế thường 3.3 KẾT LUẬN Ngành sản xuất xuất rau Việt Nam không chiếm tỷ trọng cao ngành xuất chủ lực khác mang lại cho Việt Nam khoảng lợi nhuận khơng nhỏ điển hình theo dự báo năm 2014 kim ngạch xuất đạt 1.2 tỷ USD.Cho thấy ngành hàng ngày có nhiều tiềm phát triển tương lai Mặc dù doanh nghiệp Việt Nam nhiều lúng túng đưa mặt hàng rau Việt Nam sang thị trường khó tính Hoa Kỳ, hay doanh nghiệp phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật nhằm bảo hộ nông nghiệp nội địa khắt khe quốc gia việc thay đổi liên tục quy định kiểm tra, giám định hàng hóa Đối mặt với trường hợp vậy, doanh nghiệp Việt Nam phải cẩn thận hoạt động kinh doanh mình, khơng nên lơ bước việc làm đẩy doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình tranh chấp,khó xử lý Do tận dụng mạnh sẵn có hội mà thị trường mang lại để doanh nghiệp Việt Nam khắc phục điểm hạn chế vượt qua thách thức từ doanh nghiệp xuất rau người tiên phong đường mang rau Việt Nam giới thiệu với bạn bè toàn Thế Giới ... nhân tố tác động đến hoạt động xuất rau 1.4.1 Thuế quan - Thuế quan: Thuế quan đánh th? ??p hay cao ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, th? ?ng qua mức thuế quan đánh vào hàng hóa xuất nhập Chính... nhiên, phổ biến sử dụng nhiều giao dịch th? ?ng th? ?ờng 19 Phương th? ??c giao dịch th? ?ng th? ?ờng: phương th? ??c mà người mua người bán th? ??a thuận trực tiếp với th? ?ng qua th? ? từ, điện tín… để bàn điều khoản... trường Nghiên cứu th? ?? trường việc làm cần thiết công ty tham gia vào th? ?? trường giới Nghiên cứu th? ?? trường tạo khả cho nhà kinh doanh th? ??y quy luật vận động loại hàng hóa cụ th? ?? th? ?ng qua biến đổi

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:45

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1 Khái niệm xuất khẩu

    • 1.2 Các hình thức xuất khẩu

      • 1.2.1 Xuất khẩu trực tiếp

      • 1.2.2 Xuất khẩu ủy thác

      • 1.2.3 Buôn bán đối lưu

      • 1.2.4 Gia công quốc tế

      • 1.2.5 Tạm nhập tái xuất

      • 1.2.6 Chuyển khẩu hàng hóa

      • 1.2.7 Quá cảnh hàng hóa

      • 1.3 Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh xuất khẩu10

        • 1.3.1 Nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác

        • 1.3.2 Lập phương án kinh doanh xuất khẩu:

        • 1.3.3 Đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu:

        • 1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

        • 1.4.2 Quy định pháp luật của nước nhập khẩu rau quả

        • 1.4.3 Hoạt động xúc tiến thương mại

        • 1.4.4 Các hiệp định thương mại

        • 1.4.5 Đối thủ cạnh tranh

        • 1.4.6 Chất lượng nguồn nguyên liệu

        • 1.4.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ

        • 1.4.9 Tình hình tài chính

        • 1.5 Kinh nghiệm xuất khẩu rau quả của một số quốc gia

          • 1.5.1 Kinh nghiệm thành công về xuất khẩu rau quả của Thái Lan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan