Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Ấn Độ

92 342 2
Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những cơ hội và thách thức của ngành gỗ Việt Nam trong 5 năm tới ............. 61 3.1.1. Cơ hội .......................................................................................................... 62 3.1.2. Thách thức................................................................................................... 65 3.2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Ấn Độ .............................................................................................................................. 68 3.2.1. Một số giải pháp đối với Nhà nước ............................................................ 68 3.2.2. Một số giải pháp đối với doanh nghiệp ..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Thương mại quốc tế XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên : Hoàng Thị Thúy Mã sinh viên : 1211120107 Lớp : Anh – Khối Khóa : 51 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Hà Nội, tháng 05 năm 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM .4 1.1 Khái quát ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 1.2 Các yếu tố sản xuất .5 1.2.1 Nguồn nguyên liệu gỗ 1.2.2 Nguồn lao động .7 1.2.3 Trang thiết bị, công nghệ 1.2.4 Vốn kinh doanh 10 1.2.5 Ngành nghề phụ trợ 11 1.3 Các loại hình sản phẩm ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam 12 1.4 Chứng rừng Việt Nam yêu cầu thị trường giới 14 1.4.1 Sự cần thiết chứng rừng 14 1.4.2 Nhiệm vụ chứng quản lý rừng FSC 15 1.4.3 Phạm vi áp dụng lợi ích cấp FSC 16 1.4.4 Tình hình thực chứng rừng Việt Nam 16 1.4.5 Các quan cấp chứng rừng 17 1.5 Vai trò ngành công nghiệp chế biến xuất đồ gỗ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 18 1.5.1 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 18 1.5.2 Vai trò ngành chế biến, xuất đồ gỗ kinh tế - xã hội Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ .26 2.1 Tổng quan thị trường đồ gỗ Ấn Độ .26 2.1.1 Quy mô thị trường Ấn Độ 26 ii 2.1.2 Nguồn nhập đồ gỗ Ấn Độ 29 2.1.3 Hệ thống phân phối đồ gỗ thị trường Ấn Độ .31 2.1.4 Xu hướng tiêu dùng nguyên tắc phát triển thị trường đồ gỗ Ấn Độ .33 2.1.5 Những quy định pháp luật thị trường Ấn Độ đồ gỗ nhập .35 2.2 Thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2015 .38 2.2.1 Kim ngạch xuất 38 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ xuất chủ yếu 41 2.2.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 44 2.2.4 Một số đối thủ cạnh tranh đồ gỗ Việt Nam thị trường Ấn Độ 50 2.2.5 Một số đánh giá thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2015 .54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM SANG ẤN ĐỘ 61 3.1 Những hội thách thức ngành gỗ Việt Nam năm tới 61 3.1.1 Cơ hội 62 3.1.2 Thách thức 65 3.2 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang Ấn Độ 68 3.2.1 Một số giải pháp Nhà nước 68 3.2.2 Một số giải pháp doanh nghiệp 74 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU: Bảng 1.1 Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 19 Bảng 1.2 Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam phân theo thị trường 21 Bảng 2.1 Kim ngạch nhập gỗ khúc sản phẩm gỗ Ấn Độ theo mặt hàng 30 Bảng 2.2 Kim ngạch nhập gỗ khúc sản phẩm gỗ Ấn Độ theo quốc gia 31 Bảng 2.3 10 nhóm hàng có giá trị xuất cao Việt Nam sang Ấn Độ tháng đầu năm 2015 39 Bảng 2.4 Cơ cấu mặt hàng đồ gỗ nội thất mã HS 9403 Việt Nam xuất sang Ấn Độ năm 2015 .42 Bảng 2.5 Chín mặt hàng xuất có kim ngạch cao nhóm HS 44 Việt Nam sang Ấn Độ Quý II năm 2015 43 Bảng 2.6 10 nước xuất gỗ sản phẩm gỗ lớn thị trường Ấn Độ năm 2014 50 Bảng 2.7 200 công ty sản xuất đồ gỗ hàng đầu giới: số lượng công ty nhà máy sản xuất .52 DANH MỤC HÌNH VẼ: Hình 1.1 Kim ngạch tốc độ tăng trưởng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam giai đoạn 2010 – 2015 19 Hình 2.1 Tăng trưởng nhập gỗ khúc loại gỗ khác Ấn Độ năm 2007 – 2013 .29 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt AITIG Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ASEAN India Trade in Goods Hiệp định Thương mại hàng Agreement hóa ASEAN – Ấn Độ Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ASEAN FLEGT Forest Law Enforcement, Government and Trade Tăng cường thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng buôn bán gỗ FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Trans – Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Agreement Bình Dương TPP XNK Xuất nhập Cục Xúc tiến Thương mại Việt VIETRADE Nam Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt VIFORES Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa, tính cấp thiết đề tài Việt Nam vốn quốc gia có nhiều làng nghề truyền thống hình thành phát triển từ lâu năm như: dệt vải, làm gốm sứ, đúc đồng, dệt chiếu, dệt thổ cẩm… Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến nghề làm đồ gỗ thủ cơng gắn bó với sống bao hệ người dân Việt Nam Ngày nay, bối cảnh kinh tế mở cửa đất nước, ngành nghề truyền thống phát triển thành ngành công nghiệp sản xuất xuất gỗ Đặc biệt, vòng 10 năm trở lại đây, gỗ sản phẩm gỗ ln đứng Top 10 nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam (ngồi dầu thơ, dệt may, giày dép thủy sản), đem lại giá trị ngoại tệ lớn cho kinh tế đất nước Cho đến năm 2015, Việt Nam công nhận quốc gia xuất đồ gỗ lớn thứ giới, thứ Châu Á đứng đầu khu vực Đông Nam Á Thị trường xuất chủ yếu đồ gỗ Việt Nam 120 quốc gia giới, có số nước chủ lực Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU nhiều thị trường tiềm Ấn Độ, Hàn Quốc… Đặc biệt, Ấn Độ đất nước có diện tích tương đối lớn, dân số đơng kinh tế ngày phát triển vững mạnh, năm gần vươn lên trở thành thị trường tiềm nhập lượng lớn gỗ sản phẩm gỗ từ Việt Nam Số lượng doanh nghiệp gỗ Việt Nam hợp tác kinh doanh thị trường Ấn Độ ngày nhiều, đem lại tổng giá trị kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường ngày tăng cao qua năm Nhận thức tình hình này, người viết định nghiên cứu đề tài khóa luận “Xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ: thực trạng giải pháp”, nhằm phân tích thực trạng xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang Ấn Độ năm gần đây, qua thuận lợi hạn chế doanh nghiệp nước ta sản xuất xuất mặt hàng sang thị trường Ấn Độ, từ đề xuất số giải pháp phù hợp cho Nhà nước doanh nghiệp nhằm góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất đồ gỗ nước ta Mục tiêu nghiên cứu đề tài Làm rõ đặc điểm thị trường, nhu cầu, thị hiếu người dân quy định pháp luật Ấn Độ việc xuất nhập gỗ sản phẩm gỗ, đồng thời đánh giá thực trạng, phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2015 Trên sở đó, khóa luận đưa số giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tương lai dài hạn ngắn hạn Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp nghiên cứu định tính: - Thu thập liệu cấp có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ đồ, biểu đồ để dễ dàng so sánh đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu - Sử dụng phương pháp suy diễn để lập luận giải thích đặc điểm sản phẩm gỗ thị trường nhập gỗ, nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Ngoài ra, để nghiên cứu đề tài này, người viết tham khảo báo cáo, phân tích chuyên gia kinh tế, nhà Quản trị công ty sản xuất xuất đồ gỗ sang Ấn Độ, tìm kiếm số liệu từ Niên giám thống kê, tạp chí chuyên ngành đồ gỗ, sách báo, mạng Internet… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài ngành sản xuất chế biến đồ gỗ xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng, phân tích điểm thuận lợi khó khăn hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam phạm vi khắp khu vực thị trường Ấn Độ (Bắc Ấn Độ, Mumbai, Nam Ấn Độ…) - Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu dựa tình hình xuất nhóm hàng gỗ sản phẩm gỗ doanh nghiệp sản xuất gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ 10 năm liên tiếp trở lại đây, đặc biệt giai đoạn năm gần (2010 – 2015) Qua có đề xuất số giải pháp Nhà nước doanh nghiệp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đồ gỗ thời gian năm tới Kết cấu đề tài: Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu, khóa luận chia thành chương: Chương 1: Khái quát ngành công nghiệp chế biến xuất đồ gỗ Việt Nam Chương 2: Thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất đồ gỗ Việt Nam sang Ấn Độ Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận; xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo dành thời gian đọc đánh giá khóa luận Đồng thời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất người thân, bạn bè ủng hộ, quan tâm giúp đỡ tận tình suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng hết sức, hạn chế nguồn tài liệu tham khảo thời gian nghiên cứu nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót mặt nội dung hình thức Người viết kính mong nhận góp ý, đánh giá quý báu thầy cô độc giả để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Hoàng Thị Thúy CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái quát ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam Ngành công nghiệp chế biến, xuất đồ gỗ mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ khác Việt Nam hình thành từ lâu đời, từ thời nhà Lý vào kỷ XI Trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm, biến động, thị trường xuất đồ gỗ Việt Nam bắt đầu có tiềm phát triển từ năm 2000 trở đi, số thị trường như: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Nga nhiều nước ASEAN Đặc biệt, từ sau kiện Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại Thế giới WTO (năm 2007), ngành công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam ngày thu hút quan tâm nhiều từ nhà đầu tư nước ngoài, bên cạnh nhà đầu tư nước mạnh dạn mở rộng quy mô sản xuất lớn Trong 10 năm liên tiếp trở lại đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ với chủng loại đồ gỗ phong phú trở thành ngành hàng xuất chủ lực nước ta Các doanh nghiệp gỗ Việt Nam trọng mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng khả cạnh tranh với nước đối thủ khu vực Theo “Bản tin ngành hàng Gỗ sản phẩm gỗ - Tháng 7/2015” Cục Xúc tiến thương mại (VIETRADE), Việt Nam có 3.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, 340 làng nghề truyền thống số lượng lớn hộ gia đình sản xuất kinh doanh đồ gỗ chưa thống kê Theo số liệu thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, doanh nghiệp chế biến gỗ có quy mô đa phần nhỏ Theo nguồn gốc vốn 5% số doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước, 95% lại thuộc khu vực tư nhân, có 16% có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) Sản phẩm gỗ Việt Nam đánh giá có kiểu dáng vừa mang nét sáng tạo lại vừa đậm nét truyền thống, giá khơng cao q, có độ tín nhiệm cao với khách hàng nước ngồi Do đó, mặt hàng có thị trường xuất đa dạng, khơng bị phụ thuộc q nhiều vào thị trường định, ngày khẳng định chỗ đứng 120 thị trường giới Trong đó, Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ thị trường dẫn đầu mức tiêu thụ sản phẩm gỗ Việt Nam, chiếm 70% tổng kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam 1.2 Các yếu tố sản xuất Ngành công nghiệp chế biến gỗ xuất ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam, có xu hướng phát triển bền vững, mang lại giá trị kim ngạch lớn cho kinh tế đất nước Tuy nhiên, để đảm bảo chất lượng, kiểu dáng sản phẩm nâng cao, có khả cạnh tranh với nước khu vực, Nhà nước doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần phải đặc biệt quan tâm đến yếu tố sản xuất sau 1.2.1 Nguồn nguyên liệu gỗ Nguyên liệu phục vụ cho ngành chế biến gỗ Việt Nam chủ yếu từ hai nguồn bản: Nguồn nguyên liệu gỗ nước (gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng) nguồn gỗ nguyên liệu nhập Trong năm gần đây, ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu sử dụng gỗ nguyên liệu ngày cao 1.2.1.1 Nguồn nguyên liệu gỗ nước Nguồn nguyên liệu gỗ nước chủ yếu hình thành từ hai nguồn là: gỗ tự nhiên gỗ rừng trồng Theo số liệu thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn), trước năm 2000, sản lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên Việt Nam đạt trung bình 1,8 triệu m3 gỗ tròn/năm, chiếm khoảng 70% tổng lượng nhu cầu gỗ cho chế biến Nhưng trải qua năm, nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên bị hao hụt dần Cho đến năm 2014, gỗ rừng tự nhiên nước đủ cung cấp 10% nhu cầu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu; diện tích rừng tự nhiên nước khoảng 13 triệu héc-ta (ha), có đến 80% diện tích rừng nghèo Trữ lượng gỗ rừng tự nhiên khoảng 220 triệu m3/ha, đa số gỗ nhỏ, chất lượng kém, không đủ tiêu chuẩn để phục vụ ngành chế biến xuất Đặc biệt, kể từ năm 2014, Chính phủ nước ta định đóng cửa rừng tự nhiên, nên nguồn nguyên liệu nội địa trơng chờ vào gỗ rừng trồng (“Bản tin ngành hàng Gỗ sản phẩm gỗ - Tháng 7/2015”, www.vietrade.gov.vn) Nguyên liệu gỗ rừng trồng đạt khoảng 3,2 triệu ha, với trữ lượng gỗ đạt khoảng 60 triệu m3 Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác đạt triệu m3/năm, nhiên lượng gỗ chủ yếu keo bạch đàn (loại gỗ khai thác độ tuổi từ – 10 năm, đường kính nhỏ, chất lượng chưa đủ đáp ứng nhu cầu chế biến 73 - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại cấp cao để thúc đẩy hợp tác, đầu tư buôn bán Việt Nam với nước khác, thu hút tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào Việt Nam lĩnh vực sản xuất sản phẩm gỗ xuất - Đổi cơng tác tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo hướng trọng vào khâu tổ chức cung cấp thông tin thị trường, giảm bớt khảo sát thị trường mang tính nhỏ lẻ Đặc biệt, Việt Nam cần tập trung tổ chức mở rộng thông tin thị trường tiềm cho ngành gỗ nước ta Ấn Độ - Hoạt động xúc tiến thương mại phổ biến tổ chức hội thảo xúc tiến xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ vào số thị trường tiềm lớn, hội thảo chuyên đề xuất đồ gỗ nội thất vào Ấn Độ … Các hội thảo có ý nghĩa cung cấp thông tin, kiến thức sản phẩm thị trường để doanh nghiệp nắm bắt đặc điểm thị trường áp dụng thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh, việc đòi hỏi phải có thời gian đủ dài để mang lại kết cụ thể Do đó, cần phải tổ chức cho đồn doanh nghiệp sản xuất, chế biến gỗ tham gia thêm hội chợ triển lãm quốc tế, với quy mô ngày lớn để đáp ứng nhu cầu ngày cao cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động mang lại hiệu tức cho doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng tính chun nghiệp, khơng riêng Cục Xúc tiến thương mại, mà đơn vị khác có chức phải tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hội chợ - Chính phủ cần sớm thành lập chợ gỗ, sàn giao dịch gỗ nhằm cung cấp thông tin giá thị trường gỗ nước giới, vấn đề pháp luật doanh nghiệp xuất gỗ nước 3.2.1.5 Tăng cường vai trò Hiệp hội gỗ lâm sản Bên cạnh Bộ ngành, phòng ban liên quan đến gỗ lâm sản Việt Nam Cục Xúc tiến thương mại, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Liên minh hợp tác xã … Hiệp hội ngành nghề có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành sản xuất chế biến gỗ Vì thế, hiệp hội cần phải nâng cao tăng cường vai trò để hỗ trợ tối đa cho ngành gỗ Việt Nam: - Hiệp hội gỗ lâm sản Việt Nam cần củng cố nâng cao lực để thực vai trò hỗ trợ doanh nghiệp chế biến gỗ công tác xúc tiến thương 74 mại, tìm kiếm thị trường, nghiên cứu chiến lược sản phẩm, sách phát triển; tìm kiếm nguồn vốn đầu tư liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh đồ gỗ; làm cầu nối doanh nghiệp với Chính phủ tổ chức liên quan hỗ trợ ngành lâm nghiệp phát triển - Hiệp hội cần hỗ trợ doanh nghiệp hội viên nhiều hình thức để nâng cao lực cạnh tranh ngành nói chung doanh nghiệp nói riêng thơng qua hoạt động: tổ chức diễn đàn trao đổi chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ hội viên việc chuyển giao công nghệ, kỹ quản lý; thành lập Website hiệp hội nhằm truyền tải thông tin khoa học – kỹ thuật, xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, thương hiệu hội viên; tổ chức hội thảo giao lưu với hiệp hội ngành nghề nước để trao đổi kinh nghiệm; kêu gọi hội viên tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế; tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn ngành tổ chức chuyến thăm xúc tiến thương mại nước - Hiệp hội cần tập trung hỗ trợ nâng cao lực mở rộng thị trường cho hội viên, đồng thời phối hợp với quan hoạch định sách quản lý nhà nước, tổ chức quốc tế để tạo môi trường tốt cho thành viên từ việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào có chất lượng tốt, giá hợp lý đến việc hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, xúc tiến thương mại sở thị trường mục tiêu Bên cạnh đó, Hiệp hội cần có nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp toàn giới khu vực, đồng thời giúp doanh nghiệp bảo hộ quyền thương hiệu sản phẩm nước - Hiệp hội cần khảo sát nắm bắt tình hình sản xuất doanh nghiệp để tìm hiểu khó khăn, trở ngại doanh nghiệp, từ tìm hướng giúp đỡ kiến nghị lên cấp lãnh đạo vấn đề quan trọng Tăng cường đoàn kết thành viên hiệp hội đẩy mạnh xúc tiến thương mại hình thức tổ chức hội chợ thương mại, festival ngành hàng gỗ nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm … 3.2.2 Một số giải pháp doanh nghiệp 3.2.2.1 Có chiến lược lâu dài cho vấn đề nguyên liệu đầu vào 75 - Một hướng cần doanh nghiệp sản xuất gỗ nước quan tâm nhằm giải vấn đề thiếu nguyên liệu đầu vào, giảm thiểu chi phí sản xuất mà giá bán lại ổn định, kết hợp nguyên liệu gỗ với nguyên phụ liệu khác để tạo nên dòng sản phẩm độc đáo có giá trị cao Chẳng hạn đồ gỗ ngồi trời (kết hợp gỗ với nhơm, inox, vải, nhựa), đồ gỗ nhà (kết hợp gỗ với sắt, inox, mây, tre, bèo, cói, kính, vải) mặt hàng yêu thích quan tâm nhiều thị trường nhập khẩu, giá bán lại cao đồ gỗ túy Những sản phẩm đồ gỗ kết hợp vừa có tác dụng tiết kiệm nguyên liệu gỗ, vừa tận dụng vật liệu rẻ tiền có sẵn nước (như mây, tre, bèo, cói ), lại góp phần tạo điều kiện cho ngành nghề phụ trợ khác phát triển (như ngành nghề thủ công truyền thống, ngành cao su…), tạo nét độc đáo lạ, làm tăng khả cạnh tranh so với hàng hóa nước đối thủ - Các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm nguồn nguyên liệu gỗ chất lượng tốt mà giá hợp lý, chí tận dụng tối đa nguồn ngun liệu gỗ tạp có sẵn nước gỗ xồi, mít, điều, cao su…, sử dụng cơng nghệ đại sản xuất sấy, chế, sơn, để tăng độ bền gỗ với giá thành phù hợp Đồng thời doanh nghiệp nên tiếp tục trì quan hệ với đầu mối cung ứng gỗ quen thuộc Malaysia, Campuchia, Hoa Kỳ… - Các doanh nghiệp vừa nhỏ nên tập hợp vốn lại để tạo nên sức mạnh tài chính, lên kế hoạch nhập nguồn nguyên liệu ổn định, dài hạn, tiếp tục mở rộng thị trường gỗ nguyên liệu dồi Nga, Châu Phi, Canada… Nguyên liệu gỗ sau nhập phân chia theo tỷ lệ vốn góp Từ đó, doanh nghiệp chủ động nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, tránh tình trạng tranh mua, đồng thời hạn chế tình trạng mua gỗ lậu, ảnh hưởng xấu đến uy tín doanh nghiệp - Các doanh nghiệp nên liên kết đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ công suất lớn, hệ thống nhà xưởng dây chuyền chế gỗ nước đối tác khu vực Malaysia, Campuchia, Myanma…, nhờ tiết kiệm chi phí nhập nguyên liệu, có khả giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm gỗ Việt Nam xuất sang Ấn Độ 76 - Các doanh nghiệp chế biến gỗ xuất cần tập trung đầu tư cho vùng nguyên liệu, đầu tư vào rừng trồng khu vực có nhà máy chế biến, đồng thời ngăn chặn việc khai thác non, lớn thường có giá trị cao sử dụng chủ yếu công nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất đồ gỗ mỹ nghệ - Các doanh nghiệp cần chủ động mở rộng hình thức liên kết: người trồng rừng với người trồng rừng, người trồng rừng với người chế biến gỗ, người chế biến gỗ với người chế biến gỗ Đây giải pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài góp phần tăng kim ngạch xuất tăng thêm giá trị gia tăng cho tồn ngành 3.2.2.2 Đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ - Các doanh nghiệp cần tích cực đầu tư đổi cơng nghệ, máy móc thiết bị đại, không gây ô nhiễm môi trường Đồng thời tăng cường cập nhật thông tin thiết bị công nghệ từ nhiều nước khác để lựa chọn cho cơng nghệ, máy móc thích hợp phục vụ cho sản xuất, phù hợp với khả tài trình độ kỹ thuật doanh nghiệp Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quan hệ gắn kết với nhà khoa học nước để tìm kiếm cơng nghệ với giá phù hợp - Các doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ thực liên kết với để chia sẻ công nghệ kinh nghiệm sử dụng cơng nghệ Mỗi doanh nghiệp đảm nhận trách nhiệm chun mơn hóa giai đoạn, khâu sản xuất, sau gắn kết cơng đoạn lại với cho sản phẩm hoàn chỉnh Nếu phối hợp, liên kết với doanh nghiệp ngành Ấn Độ trình chế biến, doanh nghiệp Việt Nam xuất sản phẩm thô qua vài công đoạn chế biến rôi xuất sang cho doanh nghiệp Ấn Độ, sau doanh nghiệp hồn tất cơng đoạn lại cung ứng sản phẩm thị trường - Đối với máy móc, cơng nghệ đại có giá bán q đắt doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, mua hình thức thuế tài chính, đàm phán với nhà cung cấp để mua góp vốn sản xuất 3.2.2.3 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động Để đạt suất lao động cao hiệu quả, doanh nghiệp cần phải đầu tư đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ nhân công, nâng cao tay nghề, kỹ 77 thuật hiểu biết pháp luật, thị trường lao động Các doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư, hợp tác, liên kết với trung tâm dạy nghề để đào tạo chỗ, gắn đào tạo với sử dụng lao động để nâng cao tay nghề cho công nhân cán kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp Doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến việc khắc phục tình trạng người lao động chưa qua đào tạo bản, đào tạo chỗ, học hỏi bồi dưỡng kỹ từ cơng nhân qua đào tạo có tay nghề cao, tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn, bổ sung thêm kiến thức chuyên ngành Riêng với cán kỹ thuật có trình độ cao có hội cơng ty tổ chức cho buổi tham quan nhà máy sản xuất nước, để học hỏi kinh nghiệm nâng cao thêm tay nghề lao động Mỗi doanh nghiệp cần tự xây dựng chế độ lương thưởng riêng xứng đáng cho công nhân, cán Việc trả lượng theo chế thị trường thu hút lượng lớn người lao động có tay nghề từ ngành khác, thu hút hệ trẻ theo học ngành nghề chế biến gỗ, đầu tư thuê chuyên gia từ nước làm việc, tốn hiệu mang lại cao 3.2.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh đồ gỗ Việt Nam thị trường Ấn Độ Các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần phải không ngừng cải tiến cơng nghệ máy móc, mở rộng quy mơ kinh doanh để nâng cao lực sản xuất xuất mình, đa phần doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ xét góc độ vốn Số lượng doanh nghiệp có quy mơ vốn lớn 100 tỷ đồng trở lên chiếm 1,4% (không tính doanh nghiệp FDI), lại 90% doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ 20 tỷ đồng Để nâng cao lực sản xuất tiêu thụ sản phẩm, cải tiến chất lượng số lượng sản phẩm xuất sang thị trường Ấn Độ, doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần phải liên kết hợp tác mở rộng quy mơ kinh doanh cách: - Chủ động tìm kiếm đối tác ngành để liên doanh liên kết nhằm chia sẻ đơn hàng, giảm bớt chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí tiêu thụ sản phẩm; tranh thủ ủng hộ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý; thơng qua tổ chức tín dụng để tranh thủ nguồn vay vốn từ gói hỗ trợ Chính phủ - Các doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp lớn ngành gỗ tiến tới chủ động tiến hành việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp dẫn đầu 78 ngành thành mối liên kết lớn Còn doanh nghiệp vừa nhỏ trở thành đơn vị vệ tinh cho công ty lớn nhằm tạo thành sức mạnh liên kết to lớn sản xuất chế biến tiêu thụ gỗ nước - Các doanh nghiệp nhà nước cổ phẩn hóa cần tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, kêu gọi đầu tư góp vốn tổ chức nước để hình thành tập đồn kinh tế đủ tiềm lực cạnh tranh giới Mặt khác, giải pháp đơn giản mà hiệu để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ kết hợp nguyên liệu gỗ với nguyên phụ liệu khác (inox, mây, tre, bèo, cói…), để tăng tính độc đáo cho sản phẩm gỗ Việt Nam, thu hút khách hàng nước Những sản phẩm đồ gỗ kết hợp vừa tiết kiệm nguyên liệu gỗ, vừa tận dụng vật liệu rẻ tiền có sẵn nước, giá thành sản phẩm thấp giá đồ gỗ chất, làm cho mặt hàng gỗ Việt Nam có khả cạnh tranh với hàng hóa nước đối thủ Trung Quốc, Thái Lan, Đài Loan thị trường Ấn Độ 3.2.2.5 Tổ chức công tác nghiên cứu, tiếp cận thị trường Ấn Độ Ấn Độ đánh giá thị trường có tiềm lớn gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam, đặc biệt đồ gỗ nội thất Trong tương lai, doanh nghiệp gỗ Việt Nam cần phải tiếp tục thâm nhập sâu vào thị trường Ấn Độ: xác định Ấn Độ thị trường mục tiêu chủ đạo cơng tác tổ chức nghiên cứu, phân tích, đưa chiến lược tiếp cận thị trường hiệu quả, để hoạt động xuất đạt nhiều thành tựu Công tác nghiên cứu thị trường: Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường nhập đối thủ cạnh tranh trước liên hệ với khách hàng tìm kiếm lời khuyên từ nhà phân phối Ấn Độ Đi thăm nhiều cửa hàng bán lẻ Ấn Độ tốt, để doanh nghiệp Việt Nam có nhìn tổng quan đối tượng khách hàng cửa hàng bán lẻ đánh giá khả thích ứng sản phẩm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Các chiến lược tiếp cận thị trường: - Chỉ định đối tác phân phối để xử lý vấn đề liên quan đến nhập hàng hóa giao dịch với khách hàng Ấn Độ 79 - Quản lý khách hàng từ Việt Nam tìm công ty đảm nhận việc lưu kho, giao nhận hàng hóa cho khách hàng nhập Ấn Độ - Thành lập văn phòng Ấn Độ cử nhân viên đến làm đại diện thương mại thị trường - Chia sẻ việc phân phối với đối tác Việt Nam khác - Sản xuất sản phẩm Ấn Độ sở hợp đồng liên kết với doanh nghiệp sản xuất gỗ khác nước Khi lựa chọn chiến lược tiếp cận thị trường, định nhà xuất phụ thuộc vào yếu tố bên (khả tổ chức, sản xuất ) lẫn yếu tố bên (xuất trực tiếp gián tiếp, trường hợp xuất gián tiếp phải lựa chọn đối tác trung gian phù hợp nhất) Ngoài ra, nhận thức văn hoá kỹ quan trọng việc đảm bảo thành công nhà xuất nghiên cứu tiếp cận thị trường Lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp: Có lẽ phần cơng việc khó khăn hoạt động chuẩn bị xuất hàng hóa Một đối tác tốt giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trường thuận lợi hiệu quả, đối tác làm hỏng tất Các nhà xuất cho nhiệm vụ vô quan trọng Doanh nghiệp phải đàm phán với đối tác thứ ba, lợi ích kinh doanh bên mà cần tính trách nhiệm cao tin cậy bên Nên thực bước để lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp thị trường Ấn Độ: Liệt kê tiêu chí đối tác lựa chọn; Tìm kiếm đối tác thực tế; Sàng lọc danh sách khảo ban đầu; Lựa chọn từ danh sách khảo; Đạt tới thoả thuận tiếp cận thị trường; Xác nhận hợp tác Tham gia hội chợ thương mại chuyên ngành: tổ chức Việt Nam Ấn Độ, nước khác giới, để gặp gỡ trực tiếp doanh nghiệp xuất, nhập gỗ hai nước nhằm mục đích tìm hiểu, tìm kiếm hội kinh doanh hợp tác với Tìm hiểu thông tin thị trường gỗ sản phẩm gỗ Ấn Độ quảng bá sản phẩm doanh nghiệp thơng qua hệ thống báo chí kinh doanh nước 3.2.2.6 Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất 80 Số lượng doanh nghiệp sản xuất gỗ Việt Nam nhiều chưa xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm gỗ mình, đồng thời chưa có nhiều hệ thống phân phối hàng hóa thị trường quan trọng nên bị động thị trường hiệu cạnh tranh Vì mặt hàng phát triển mạnh khoảng nửa thập kỷ gần nên việc phát triển thương hiệu đồ gỗ Việt Nam trường quốc tế hạn chế chưa trọng Hầu hết doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam có quy mơ nhỏ, vốn ít, nên chưa có đủ kinh phí để thực việc Vì vậy, doanh nghiệp cần phải chủ động đưa biện pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm gỗ xuất sang thị trường Ấn Độ, để người tiêu dùng nước biết tới gỗ Việt Nam, đồng thời tạo sản phẩm có thiết kế phù hợp với thị hiếu người dân Ấn Độ Doanh nghiệp cần đưa chiến lược quảng bá thương hiệu gỗ đồ gỗ nội thất Việt Nam thị trường quốc tế, đặc biệt Ấn Độ, gắn liền với chất lượng sản phẩm chất lượng sinh thái 3.2.2.7 Đẩy mạnh áp dụng thương mại điện tử kinh doanh Ngày nay, doanh nghiệp sản xuất xuất đồ gỗ Việt Nam nên đẩy mạnh việc áp dụng thương mại điện tử kinh doanh, đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích to lớn bối cảnh hội nhập kinh tế Trang Website doanh nghiệp xem thơng tin, văn phòng đại diện cửa hàng bán lẻ doanh nghiệp lúc, nơi phương tiện công nghệ Để áp dụng thương mại điện tử, doanh nghiệp cần tiến hành theo ba bước: soạn thảo, thiết kế, triển khai - Bước thứ nhất: soạn thảo đề chiến lược, làm để khách hàng biết đến chọn mua sản phẩm doanh nghiệp đối thủ Doanh nghiệp cần xác định khách hàng doanh nghiệp tương lai, đồng thời cần xác định cụ thể sản phẩm gì, thị trường nào, mục tiêu hướng tới … để hình dung chiến lược chào bán mạng - Bước thứ hai: thiết kế trang Web để chào bán sản phẩm trực tuyến cho doanh nghiệp, đòi hỏi phải thiết kế trang Web có nét hấp dẫn riêng biệt, thu hút khách hàng xem sản phẩm, tiện dụng dễ dùng, không cần tỉnh xảo, phức tạp Doanh nghiệp tự lập Website tìm đến nhà thiết kế chuyên nghiệp 81 - Bước cuối cùng: triển khaichào bán sản phẩm trang Web Các doanh nghiệp cần lưu ý nên thuê nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp: phải có máy chủ tốt, có đường truyền kết nối mạng tốt với tốc độ cao, có khả hỗ trợ kỹ thuật, để tránh trường hợp khách hàng bị trục trặc vào xem sản phẩm Bên cạnh việc áp dụng thương mại điện tử để lập Website bán hàng riêng, doanh nghiệp gỗ sử dụng linh hoạt nhiều Website B2B có sẵn để tìm kiếm, liên hệ với khách hàng tiềm năng, ví dụ như: Alibaba.com, Tradeindia.com, Ec21.com, Trade.indiamart.com Có thể nói phương thức bán hàng phổ biến ngành thương mại Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất gỗ nói riêng Các doanh nghiệp hồn tồn dễ dàng sử dụng Website để tìm kiếm thơng tin liên hệ với doanh nghiệp Ấn Độ có nhu cầu mua gỗ sản phẩm gỗ, góp phần làm cho việc thu thập thơng tin quảng bá sản phẩm doanh nghiệp gỗ Việt Nam tới đối tác Ấn Độ trở nên thuận tiện, nhanh chóng dễ dàng 82 KẾT LUẬN Trong 10 năm trở lại đây, ngành sản xuất xuất đồ gỗ Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, nằm Top 10 nhóm hàng có giá trị xuất chủ lực Việt Nam Tính đến năm 2015, Việt Nam trở thành nước xuất đồ gỗ lớn thứ giới, đứng thứ khu vực Châu Á (chỉ sau Trung Quốc) đứng đầu khu vực Đông Nam Á Mặt hàng gỗ Việt Nam xuất 120 quốc gia giới, thu giá trị kim ngạch lớn cho nước nhà Trong đó, đất nước rộng lớn với dân số 1,2 tỷ người kinh tế lớn thứ tư giới, Ấn Độ trở thành 10 đối tác thương mại lớn Việt Nam nói chung ngành gỗ nói riêng Đây thị trường tiềm mà doanh nghiệp xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam hướng tới tương lai Kim ngạch xuất mặt hàng Việt Nam sang Ấn Độ đạt giá trị tương đối cao có tốc độ tăng trưởng dương qua năm, trung bình 50%/ năm (giai đoạn 2010 – 2015), đặc biệt đạt giá trị cao năm 2015 (98,51 triệu USD) Sau nghiên cứu đề tài khóa luận phân tích thực trạng xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Ấn Độ giai đoạn 2010 – 2015, rút số kết luận sau đây: - Những thành tựu đáng kể mà doanh nghiệp gỗ Việt Nam đạt được: giá trị kim ngạch xuất tương đối cao tăng dần qua năm; tiếp cận mở rộng thị trường xuất nhiều khu vực đất nước Ấn Độ; sản phẩm gỗ Việt Nam dần tập trung tăng tính độc đáo riêng, tăng khả cạnh tranh thị trường; ngành gỗ Việt Nam tổ chức tham gia nhiều hội thảo, hội chợ triển lãm chuyên ngành để tiếp cận, thúc đẩy hoạt động thương mại thị trường Ấn Độ - Tuy nhiên, doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, hạn chế xuất hàng hóa sang Ấn Độ: hạn chế việc phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập với chi phí đầu vào ngày tăng làm cho lợi nhuận giá trị gia tăng đồ gỗ chưa cao; sản phẩm gỗ Việt Nam có xu hướng bị Tây hóa, dần nét truyền thống dân tộc; doanh nghiệp gỗ Việt Nam bị 83 cạnh tranh gay gắt nước đối thủ Châu Á, Châu Âu Mỹ; đặc biệt sản phẩm gỗ nước ta bị nghi ngờ bán phá giá Ấn Độ - Để tiếp tục phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, hạn chế trên, Nhà nước doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam cần thực số giải pháp đề xuất sau để đẩy mạnh hoạt động xuất gỗ sản phẩm gỗ sang thị trường Ấn Độ: Đưa chiến lược lâu dài cho vấn đề nguyên liệu gỗ đầu vào, dồn sức cho vùng nguyên liệu rừng trồng nước; Khuyến khích đầu tư nước thu hút đầu tư nước vào ngành; Tập trung đầu tư đổi công nghệ, bồi dưỡng nâng cao trình độ lao động; Liên kết, mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm gỗ; Tăng cường công tác xúc tiến thương mại quảng bá thương hiệu đồ gỗ Việt Nam thị trường quốc tế Ấn Độ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ngọc Thị Mến (2004), Biên dịch Sách hướng dẫn Chứng rừng nhóm FSC quản lý rừng, Chương trình Lâm nghiệp WWF – Chương trình Việt Nam Nguyễn Thị Thu Trang, Phan Minh Thủy (2014), Báo cáo nghiên cứu: Hỗ trợ Hiệp hội thực nghiên cứu chiến lược phát triển ngành chế biến gỗ, Trung tâm WTO – Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Nguyễn Văn Ba (2009), Nghiên cứu tình hình xuất sản phẩm gỗ sang thị trường Nhật Bản, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế PGS.TS Phạm Thị Túy, PGS.TS Phạm Quốc Trung (2015), Phát triển kinh tế thương mại Việt - Ấn: rào cản triển vọng, Đề án Nghiên cứu khoa học Tổng cục Hải quan (2012), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2011 (Bản tóm tắt) Tổng cục Hải quan (2013), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2012 (Bản tóm tắt) Tổng cục Hải quan (2014), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2013 (Bản tóm tắt) Tổng cục Hải quan (2015), Niên giám Thống kê Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam năm 2014 (Bản tóm tắt) Tổng cục Thống kê (2012), Xuất nhập Hàng hóa Việt Nam năm 2010 10 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014 (Bản tóm tắt) 11 Tổng cục Thống kê (2015), Xuất nhập Hàng hóa Việt Nam năm 2013 12 Ban Cao (2016), “Doanh nghiệp gỗ yếu vốn tiếp cận thị trường”, Thời báo Kinh tế Sài Gòn – Sở Cơng thương Thành phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày 18/03/2016, 13 Ban Quan hệ Quốc tế – Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2013), Hồ thị trường Ấn Độ, truy cập ngày 07/05/2016, 85 14 Báo Công thương (2013), “Việt Nam - Ấn Độ - Cơ hội mở rộng thị trường”, truy cập ngày 15/03/2016, 15 Bình Nhi (2015), “Ngành chế biến gỗ trước thách thức hội nhập”, Đại biểu Nhân dân, truy cập ngày 23/04/2016, 16 Chu Khôi (2015), “Nguyên liệu chế biến gỗ: Thách thức từ số liệu?”, Tạp chí Gỗ Việt, truy cập ngày 16/04/2016, 17 Cơ quan đại diện Ngoại giao Việt Nam nước (2016), “Ấn Độ - thị trường tiềm Việt Nam”, truy cập ngày 09/05/2016, 18 Cục Xúc tiến Thương mại (2013), “Bản tin ngành hàng đồ gỗ - Tháng 8/2013”, truy cập ngày 19/04/2016, 19 Cục Xúc tiến Thương mại (2014), “Ấn Độ: tiềm thị trường gỗ sản phẩm gỗ - Phần 1”, truy cập ngày 16/04/2016, 20 Cục Xúc tiến Thương mại (2014), “Ấn Độ: tiềm thị trường gỗ sản phẩm gỗ - Phần 2”, truy cập ngày 19/04/2016, 21 Cục Xúc tiến Thương mại (2015), “Bản tin ngành hàng Gỗ Sản phẩm Gỗ Tháng 7/2015”, truy cập ngày 18/03/2015, 86 22 Doãn Hiền (2015), “Ngành gỗ Việt Nam: Cần xây dựng bước phù hợp”, Diễn đàn Doanh nghiệp, truy cập ngày 08/05/2016, 23 La Hoàn (2014), “Cơ hội thách thức phát triển ngành Chế biến gỗ Việt Nam”, Trung tâm Thông tin dự báo Kinh tế - Xã hội Quốc gia (NCEIF), truy cập ngày 08/05/2016, 24 Linh Nguyễn (2015), “8 điều cần lưu ý giao dịch với đối tác Ấn Độ”, truy cập ngày 22/04/2016, 25 Sở Công thương Thành phố Hồ Chí Minh (2016), “Xuất gỗ sản phẩm năm 2015 dự báo 2016”, truy cập ngày 08/05/2016, 26 Tạp chí Gỗ Việt (2014), “Ngành gỗ Việt Nam số dự báo tương lai”, Tạp chí Gỗ Việt (số 54), truy cập ngày 17/04/2016, 27 Thanh Nguyễn (2015), “Xuất gỗ phấn đấu đạt 95 tỷ USD vào năm 2020”, Báo Hải quan, truy cập ngày 24/03/2016, 28 Thương vụ Việt Nam Ấn Độ (kiêm nhiệm Nê-pan, Bu-tan) (2015), “Xuất từ Việt Nam sang Ấn Độ tăng mạnh tháng đầu năm 2015”, Bộ Công thương Việt Nam, truy cập ngày 17/04/2016, 87 29 T.TR (2015), “Còn nhiều bất cập quản lý cấp chứng rừng bền vững”, Báo Nhân dân, truy cập ngày 15/04/2016, 30 Trần Văn Hùng (2015), “Thực trạng giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ vùng Đông Nam Bộ”, Tạp chí Phát triển Hội nhập (UEF), số 22, truy cập ngày 09/05/2016, 31 Trung tâm nghiên cứu thực phẩm (2016), “Hiệp định Thương mại tự (ATIGA): Cắt giảm hoàn toàn thuế quan nhập 0%”, truy cập ngày 24/04/2016, Tài liệu tham khảo Tiếng Anh David Williams (2014), Wood and Wood Products in India 2014, GAIN report, USDA Foreign Agricultural Service The Economic Times (2015), “India – Vietnam trade may rise to $20 billion by 2020”, truy cập ngày 09/05/2016, Trading Economics (2016), “India imports of Wood and Wood products 1996 – 2016”, truy cập ngày 03/05/2016,

Ngày đăng: 26/05/2018, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan