Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

24 15 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

LỜI MỞ ĐẦU Ngành thủy sản Việt Nam trình đầu tư để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hàng thủy sản trở thành mặt hàng xuất chủ lực với kim ngạch xuất đạt năm 2014 7,9 tỷ USD kim ngạch xuất vào thị trường Mỹ chiếm tỷ trọng 25-28% tổng kim ngạch xuất thủy sản Điều đặt yêu cầu cấp bách phải nghiên cứu tìm giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường Mỹ Thị trường Mỹ thị trường rộng lớn, dạng, tính cạnh tranh cao, luật lệ điều tiết ngoại thương Mỹ phức tạp, có đặc thù riêng tiêu chuẩn hóa mức độ cao địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện thị trường cịn doanh nghiệp Việt Nam Mặt hàng thủy sản mặt hàng có kim ngạch xuất ngày tăng chiếm tỷ trọng lớn số mặt hàng xuất vào thị trường Mỹ Với mục tiêu nghiên cứu phân tích đánh giá hội thách thức thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ để đề giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường Mỹ, Nhóm thuộc lớp CH20B – QLKT (tối) xin chọn đề tài thảo luận môn Thương mại đầu tư quốc tế là: “ Giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm xuất khẩu: Kinh doanh xuất nhập trao đổi hàng hoá, dịch vụ nước thông qua hành vi mua bán Sự trao đổi hàng hố, dịch vụ hình thức mối quan hệ xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn kinh tế người sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia khác giới Vậy xuất việc bán hàng hố (hàng hố hữu hình vơ hình) cho nước khác sở dùng tiền tệ làm đồng tiền toán Tiền tệ tiền hai nước tiền nước thứ ba (đồng tiền dùng tốn quốc tế) Mục đích hoạt động khai thác lợi quốc gia phân công lao động quốc tế Khi việc trao đổi hàng hố quốc gia có lợi quốc gia tích cực tham gia mở rộng hoạt động Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương Nó xuất từ sớm lịch sử phát triển xã hội ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức sơ khai chúng hoạt động trao đổi hàng hố phát triển mạnh đước biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng tiêu dùng tư liệu sản xuất, máy móc hàng hố thiết bị cơng nghệ cao Tất hoạt động nhằm mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung doanh nghiệp tham gia nói riêng Hoạt động xuất diễn rộng không gian thời gian Nó diễn thời gian ngắn song kéo dài hàng năm, đước diễn phậm vi quốc gia hay nhiều quốc gia khác 1.2 Bản chất xuất khẩu: Trong xu hội nhập kinh tế tồn cầu hoạt động xuất hoạt động cần thiết Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hoạt động phụ thuộc vào nhiều Dựa sở lợi so sánh quốc gia từ mà tính chun mơn hố cao hơn, làm giảm chi phí sản xuất chi phí khác từ làm giảm giá thành Mục đích quốc gia tham gia xuất thu lượng ngoạI tệ lớn để nhập trang thiết bị máy móc, kĩ thuật cơng nghệ đại… tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống nhân dân, từ tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch lớn nước Trong kinh tế thị trường quốc gia khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu mà có đáp ứng chi phí q cao, bắt buộc quốc gia phải tham gia vào hoạt động xuất khẩu, để xuất mà có lợi quốc gia khác để nhập mà nước khơng sản xuất có sản xuất chi phí q cao Do nước tham gia vào hoạt động xuất nhập có lợi, tiết kiệm nhiều chi phí, tạo nhiều việc làm, giảm tệ nạn xã hội, tạo điều kiện chuyển dịch cấu ngành nghề, thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào xây dựng cơng nghiệp hố đại hố đất nước 1.3 Vai trị xuất khẩu: a Đối với kinh tế toàn cầu: Như biết xuất hàng hoá xuất từ sớm Nó hoạt động bn bán phạm vi quốc gia với nhau(quốc tế) Nó hành vi buôn bán riêng lẻ, đơn phương mà ta có hệ thống quan hệ bn bán tổ chức thương mại tồn cầu Với mục tiêu tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói riêng quốc gia nói chung Hoạt động xuất nội dung hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại quốc tế Xuất có vai trị đặc biệt quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia toàn giới Xuất hàng hố nằm lĩnh vực lưu thơng hàng hố bốn khâu q trình sản xuất mở rộng Đây cầu nối sản xuất tiêu dùng nước với nước khác Có thể nói phát triển của xuất động lực để thúc đẩy sản xuất Trước hết, xuất bắt nguồn từ đa dạng điều kiện tự nhiện sản xuất nước, nên chun mơn hố số mặt hàng có lợi nhập mặt hàng khác từ nước mà sản xuất nước lợi chắn đem lại lợi nhuần lớn Điều thể lý thuyết sau b Đối với kinh tế quốc gia: Xuất yếu tố tạo đà, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Theo hầu hết lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế khẳng định rõ để tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia cần có bốn điều kiện nguồn nhân lực, tài nguyên, vốn, kỹ thuật công nghệ Nhưng hầu hết quốc gia phát triển (như Việt Nam ) thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ Do câu hỏi đặt làm để có vốn cơng nghệ b.1 Xuất tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đối với quốc gia phát triển bước thích hợp phải cơng nghiệp hố, đại hố đất nước để khắc phục tình trạng nghèo lạc hậu chận phát triển Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hố phải có lượng vốn lớn để nhập công nghệ thiết bị tiên tiến Thực tế cho thấy, để có nguồn vốn nhập nước sử dụng nguồn vốn huy động sau: + Đầu tư nước ngoài, vay nợ nguồn viện trợ + Thu từ hoạt động du lịch dịch vụ thu ngoại tệ nước + Thu từ hoạt động xuất Tầm quan trọng vốn đầu tư nước ngồi khơng phủ nhận được, song việc huy động chúng rễ dàng Sử dụng nguồn vốn này, nước vay phải chịu thiệt thòi, phải chịu số điều kiện bất lợi phải trả sau Bởi xuất hoạt động tạo nguồn vốn quan trọng Xuất tạo tiền đề cho nhập khẩu, định đến qui mơ tốc độ tăng trưởng hoạt động nhập số nước nguyên nhân chủ yếu tình trạng phát triển thiếu tiềm vốn họ cho nguồn vốn bên ngồi chủ yếu, song hội đầu tư vay nợ viện trợ nước thuận lợi chủ đầu tư người cho vay thấy khả sản xuất xuất –nguồn vốn để trả nợ thành thực b.2 Xuất thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển: Dưới tác động xuất khẩu, cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi mạnh mẽ Xuất làm chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, xuất sản phẩm thừa so với nhu cầu tiêu dùng nội địa Trong trường hợp kinh tế lạc hậu chậm phát triển sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ dư thừa sản xuất xuất bó hẹp phạm vi nhỏ tăng trưởng chậm, ngành sản xuất khơng có hội phát triển Thứ hai, coi thị trường giới để tổ chức sản xuất xuất Quan điểm tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy xuất Nó thể hiện: + Xuất tạo tiền đề cho ngành có hội phát triển Điều thơng qua ví dụ phát triển ngành dệt may xuất khẩu, ngành khác bơng, kéo sợi, nhuộm, tẩy…sẽ có điều kiện phát triển + Xuất tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phầnổn định sản xuất, tạo lợi nhờ quy mô + Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, mở rộng thị trường tiêu dùng quốc gia Nó cho phép quốc gia có rthể tiêu dùng tất mặt hàng với số lương lớn nhiều lần giới hạn khả sản xuất quốc gia chí mặt hàng mà họ khơng có khả sản xuất + Xuất góp phần thúc đẩy chun mơn hố, tăng cường hiệu sản xuất quốc gia Nó cho phép chun mơn hố sản xuất phát triển chiều rộng chiều sâu Trong kinh tế đại mang tính tồn cầu hố ngày nay, loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm nước thứ nhất, chế tạo nước thứ hai, lắp ráp nước thứ ba, tiêu thụ nước thứ tư toán thực nước thứ Như vậy, hàng hoá sản xuất quốc gia tiêu thụ quốc gia cho thấy tác động ngược trở lại chuyên mơn hố tới xuất Với đặc điêm quan trọng tiền tệ sản xuất sử dụng làm phương tiện tốn, xuất góp phần làm tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia Đặc biệt với nước phát triển đồng tiền khơng có khả chuyển đổi ngoại tệ có nhờ xuất đóng vai trị quan trọng việc điều hồ cung cấp ngoại tệ, ổn định sản xuất, qua góp phần vào tăng trưởng phát triển kinh tế b.3 Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân Đối với công ăn việc làm, xuất thu hút hàng triệu lao động thông qua việc sản xuất hàng xuất Mặt khác, xuất tạo ngoại tệ để nhập hàng tiêu dùng đáp ứng yêu cầu đa dạng phong phú nhân dân b.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy phát triển mối quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất mối quan hệ kinh tế đối ngoại, ngoại giao có tác động qua lại, phụ thuộc lẫn Hoạt động xuất sở tiền đề vững để xây dựng mối quan kinh tế đối ngoại sau này, từ kéo theo mối quan hệ khác phát triển du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế… ngược lại phát triển ngành lại tác động trở lại hoạt động xuất làm sở hạ tầng cho hoạt động xuất phát triển Có thể nói xuất nói riêng hoạt động thương mại quốc tế nói chung dẫn tới thay đổi sinh hoạt tiêu dùng hàng hoá kinh tế hai cách: + Cho phép khối lượng hàng tiêu dùng nhiều với số hàng hoá sản xuất + Kéo theo thay đổi có lợi cho phù hợp với đặc điểm sản xuất Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia mà tác động xuất quốc gia khác khác c Vai trò xuất doanh nghiệp: Cùng với bùng kinh tế toàn cầu xu hướng vươn thị trường quốc tế xu hướng chung tất quốc gia doanh nghiệp Xuất đường quen thuộc để doanh nghiệp thực kế hoạch bành trướng, phát triển, mở rộng thị trường Xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất Nhờ có xuất mà tên tuổi doanh nghiệp không khách hàng nước biết đến mà cịn có mặt thị trường nước Xuất tạo nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp, tăng dự trữ qua nâng cao khả nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu… phục vụ cho trình phát triển Xuất phát huy cao độ tính động sáng tạo cán XNK đơn vị tham gia như: tích cực tìm tịi phát triển mặt khả xuất thị trường mà doanh nghiệp có khả thâm nhập Xuất buộc doanh nghiệp phải ln ln đổi hồn thiện cơng tác quản trị kinh doanh Đồng thời giúp doanh nghiệp kéo dài tuổi thọ chu kỳ sống sản phẩm Xuất tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi lần đơn vị tham gia xuất nước Đây nguyên nhân buộc doanh nghiệp tham gia xuất phải nâng cao chất lượng hàng hoá xuất khẩu, doanh nghiệp phải ý việc hạ giá thành sản phẩm, từ tiết kiệm yếu tố đầu vào, hay nói cách khác tiết kiệm nguồn lực Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp thu hút thu hút nhiều lao động bán thu nhập ổn định cho đời sống cán công nhân viên tăng thêm thu nhập ổn định cho đời sống cán công nhân viên tăng thêm lợi nhuận Doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất có hội mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngồi dựa sở đơi bên có lợi 1.4 Vai trò xuất hàng thủy sản với kinh tế: Nếu GDP, ngành thủy sản đóng góp tương đối yếu ngành có bù đắp lại đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất nước Kim ngạch xuất thủy sản nước ta qua năm không ngừng tăng lên, điều thể rõ nét qua bảng số liệu sau: Trong tỷ trọng kim ngạch xuất so với ngành khác kinh tế cụ thể sau: Tên hàng Hàng dệt may Điện thoại loại & linh kiện Dầu thô Máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện Giày dép Hàng thủy sản Máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng Gỗ & sản phẩm gỗ Phương tiện vận tải & phụ tùng Gạo Thứ hạng 10 Kim ngạch (Tỷ USD) 15,09 12,72 8,21 7,84 7,26 6,09 5,54 4,67 4,58 3,67 Tỷ trọng* (%) 13,2 11,1 7,2 6,8 6,3 5,3 4,8 4,1 4,0 3,2 Kể từ thời điểm Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), xuất thủy sản Việt Nam liên tục đạt mức kim ngạch tốc độ tăng khả quan trừ năm 2009 Cụ thể, khởi điểm năm 2006, xuất thủy sản đạt gần 3,4 tỷ USD, có mức tăng trưởng cao 22,6% Sang năm 2007, số đạt 3,76 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước Đến năm 2009, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, xuất nhóm hàng bị suy giảm (giảm 5,7%) với mức kim ngạch 4,25 tỷ USD Trong năm 2010 năm 2011, xuất thủy sản khởi sắc với mức kim ngạch tốc độ tăng 5,02 tỷ USD, 18% 6,11 tỷ USD, 21,8% Số liệu Thống kê Hải quan cho thấy năm 2012 xuất nhóm hàng đạt 6,09 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4 % (tương ứng giảm 24 triệu USD số tuyệt đối) so với năm 2011 Trong năm 2012, Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản Hàn Quốc đối tác lớn nhập tiêu thụ hàng thủy sản xuất xứ từ Việt Nam Tính chung, tổng kim ngạch hàng thủy sản xuất sang thị trường đạt 3,89 tỷ USD, chiếm tới 64% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản nước Biểu đồ 2: Xuất hàng thủy sản sang thị trường năm 2011 năm 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Trong thị trường nhập hàng thủy sản Việt Nam, EU thị trường có mức suy giảm năm 2012, đạt 1,13 tỷ USD, giảm mạnh tới 16,7% so với năm 2011 Xuất thủy sản sang ba thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc có mức tăng trưởng dương, 0,6%, 6,7% 3,9% Đến năm 2013, giá trị XK đạt 6,7 tỷ USD, sản phẩm thủy sản XK sang 165 nước vùng lãnh thổ thị trường EU, Mỹ Nhật Bản chiếm 60% tỷ trọng Số nhà máy công suất cấp đông sở chế biến tăng nhanh giai đoạn 2001- 2013 Khu vực ĐBSCL hình thành số cơng ty quy mơ lớn Tập đồn TS Minh Phú, Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn, cơng ty Cổ phần Hùng Vương… CHƯƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ: 2.1.1 Giá trị sản lượng kinh ngạch xuất khẩu: Việt Nam bắt đầu xuất thủy sản vào Mỹ từ tháng 7/1994 lô hàng thủy sản Việt Nam cập cảng Florida, năm thủy sản Việt Nam vào Mỹ đạt kim ngạch 5,8 triệu USD Và từ xuất thủy sản vào Mỹ tiến bước dài Từ chỗ kim ngạch xuất mức khiêm tốn khó khăn quan hệ hai nước trước bình thường hóa quan hệ, vài năm trở lại kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào Hoa Kỳ tăng lên mạnh mẽ Những lý viện dẫn là: (1) Hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ có tác động tích cực tới việc tạo lập mơi trường đầu tư, thu hút cơng nghệ thơng thống cho ngành Thủy sản; (2) trọng tâm thị trường Thủy sản giới có xu hướng chuyển dần sang thị trường Mỹ; (3) Thủy sản Việt Nam có tiến vượt bậc quy mô chất lượng, sẵn sàng cho việc xâm nhập thị trường tiềm khó tính Mỹ Năm 2012 chứng kiến việc Hoa Kỳ thức vượt EU trở thành thị trường dẫn đầu nhập hàng thủy sản Việt Nam với kim ngạch đạt 1,17 tỷ USD, chiếm 19,2% tổng kim ngạch xuất hàng thủy sản nước Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam sang EU Hoa Kỳ năm 2006-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan 10 Năm 2012, số nhóm hàng Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Kỳ hàng thủy sản đứng thứ với tỷ trọng chiếm 5,9% tổng kim ngạch xuất nước sang thị trường Hoa Kỳ (sau hàng dệt may, giày dép sản phẩm từ gỗ với tỷ trọng 37,9%, 11,4% 9%) Hoa Kỳ thị trường lớn thủy sản Việt Nam, chiếm khoảng 22% thị phần Kim ngạch xuất năm 2013 vào thị trường đạt 1,518 tỷ USD, tăng 27,4% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 155,631 triệu USD, tăng 87,8% so với kỳ năm 2013 Bảng 2: Số liệu xuất hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ năm 2011-2012 Chỉ tiêu Kim ngạch xuất hàng thủy sản sang Hoa Kỳ (tỷ USD) (A) Kim ngạch xuất hàng thủy sản nước (tỷ USD) (B) Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất thủy sản nước (%) Tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ (tỷ USD) Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất nước sang Hoa Kỳ (%) (C)=(A/B)*10 (D) Năm 2011 Năm 2012 1,16 1,17 6,11 6,09 19,0 19,2 16,93 19,67 (E)=(A/D)*10 6,9 5,9 Nguồn: Tổng cục Hải quan 2.1.2 Cơ cấu hàng thủy sản: Các mặt hàng thuỷ sản Việt Nam xuất vào Mỹ phong phú đa dạng , bao gồm mặt hàng chủ yếu sau :  Tôm đông lạnh mặt hàng , đứng hàng thứ  Mặt hàng xuất lớn thứ hai cá ngừ tươi  Đứng hàng thứ ba cá biển đông lạnh loại ( cá phi lê tươi đông lạnh, cá ba sa phi lê đông , cá ngừ vây vàng tươi ) Ngồi cịn có :  Mực đông lạnh : gồm mực phi lê đông block , mực nguyên IQF 11  Nhóm hàng thuỷ đặc sản : yến sào , ngọc trai , cua huỳnh đế , ốc hương , sò huyết ,  Tôm: Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn chiếm khoảng 27% thị phần năm 2013 Năm 2013, kim ngạch đạt 830,997 triệu USD, tăng 82,5% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 86,889 triệu USD, tăng 163% so với kỳ năm 2013 Xuất tôm sang thị trường Hoa Kỳ tăng mạnh năm 2013 lần Hoa Kỳ vượt qua Nhật Bản trở thành thị trường nhập tôm số Việt Nam Nguyên nhân việc xuất tôm vào thị trường Hoa Kỳ tiếp tục tăng mạnh tháng cuối năm 2013 đầu năm 2014 do: (i) nguồn cung tơm Việt Nam ổn định kiểm sốt dịch bệnh từ năm 2013; (ii) số nước khắc phục dịch bệnh tôm chết sớm khả phục hồi nguồn cung khoảng 1-2 năm (Thái Lan, Malaysia); (iii) Ấn Độ không gặp dịch bệnh vụ nuôi chậm Việt Nam 1,5-2 tháng; (iv) Từ tháng năm 2013, Việt Nam thăng lợi vụ kiện tôm thị trường Hoa Kỳ kiện chông bán phá giá kiện chống trợ cấp, thuận lợi mặt hàng tôm xuất Việt Nam sang thị trường  Cá tra: Cùng với EU, thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn cá tra, chiếm khoảng 21 - 22% thị phần Kim ngạch cá tra năm 2013 đạt 380,757 triệu USD, tăng 6,1% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 38,561 triệu USD, tăng 44,6% so với kỳ năm 2013  Cá ngừ: Thị trường Hoa Kỳ thị trường cá ngừ lớn Việt Nam chiếm khoảng 35-36% % thị phần Kim ngạch năm 2013 đạt 187,416 triệu USD, giảm 23,4% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 17,588 triệu USD, tăng 13,2% so với kỳ năm 2013  Cua, ghẹ: Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn mặt hàng chiếm khoảng 48% thị phần Năm 2013, kim ngạch đạt 53,923 triệu USD, tăng 4% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 4,697 triệu USD, tăng 66,9% so với kỳ năm 2013  Nhuyễn thể mảnh vỏ: Thị trường Hoa Kỳ thị trường lớn thứ sau EU, Nhật Bản chiếm khoảng 7% Kim ngạch năm 2013 đạt 5,317 triệu USD, giảm 23,3% so với năm 2012 Tháng năm 2014, kim ngạch đạt 0,485 triệu USD, tăng 21,7% so với kỳ năm 2013 Thị trường Hoa Kỳ dẫn đầu thủy sản xuất Việt Nam mặt hàng tôm, cá tra, cá ngừ cua ghẹ Kim ngạch xuất mặt hàng chiếm 95,7% 12 tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường năm 2013, tôm chiếm 54,7%, cá tra chiếm 25%, cá ngừ chiếm 12,3% cua ghẹ chiếm khoảng 3,5% Thị trường Hoa Kỳ năm 2014 có dấu hiệu tích cực, xét toàn cảnh xuất thủy sản Việt Nam hầu hết mặt hàng xuất đầu năm 2014 đêu giảm (trừ mặt hàng tôm) thị trường Hoa Kỳ, mặt hàng xuất tăng có tơm cá tra (hai mặt hàng chiếm 80% tổng kim ngạch xuất thủy sản) có mức tăng trưởng mạnh (tơm tăng 163%, cá tra tăng 44,6%) Trong thị trường thủy sản Việt Nam Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản thị trường Hoa Kỳ có mức tăng trưởng mạnh năm 2013 đầu năm 2014 (tăng 27,4% năm 2013 87,8% tháng năm 2014) góp phần quan trọng thành tích xuất thủy sản Việt Nam (năm 2013 tăng 9,6% tháng năm 2014 tăng 19,9%) Động lực tăng trưởng chủ yếu mức tăng trưởng mạnh mặt hàng tôm hồi phục kinh tế Hoa Kỳ năm 2013 năm 2014 Thị trường Hoa Kỳ thị trường nhập thủy sản lớn Viêt Nam thời gian qua, nhiên thị trường phức tạp khó khăn tranh chấp hai mặt hàng chủ lực thủy sản xuất Việt Nam tôm cá tra 2.2 Những quy định mặt hàng thủy sản Hoa Kỳ: 2.2.1 Đặc điểm thị trường thủy sản Mỹ: a Mỹ cường quốc giới khai thác, nuôi trồng chế biến sản phẩm thủy hải sản Hiện sản lượng nuôi trồng tăng trưởng thị trường có nhu cầu cao Sản lượng khai thác khơng tăng chí cịn giảm Mỹ thi hành sách bảo vệ nguồn lợi hải sản lâu dài Từ hạn chế tình trạng khai thác hải sản bừa bãi làm lãng phí tài nguyên thủy sản Mỹ số quốc gia có nguồn lợi thủy sản lớn, giàu có bảo vệ cách có hiệu nhờ vào pháp luật đầy đủ thực thi nghiêm chỉnh, nhờ vào hệ thống quản lý Nhà nước nghề cá khoa học thực tiễn Từ Mỹ có tiếng nói quan trọng vấn đề lớn nghề cá Thế Giới khu vực, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường bảo vệ giới thiên nhiên hoang dã b Mỹ thị trường thủy sản lớn với tổng giá trị ngoại thương năm 2000 lên đến 13 tỉ USD( gần đuổi kịp Nhật Bản) Nhập thủy sản tăng nhanh xuất không tăng dẫn đến thâm hụt ngoại thương ngày tăng đạt đến số kỷ lục tỷ USD năm 2000 Sản lượng nhập thủy sản Mỹ tăng nhanh 13 nhu cầu người dân nước Người Mỹ thiên sản phẩm “hải vị” đắt tiền tôm he, tôm hùm, cá ngừ, cá hồi, cua bể sản phẩm cao cấp cá phi lê, tôm nõn, thịt cua, hộp cá…Tuy Mỹ nhập mặt hàng từ thấp đến cao, từ đắt đến rẻ, giá trị nhập tập trung chủ yếu vào mặt hàng “hải vi” nêu Vấn đề đặt cho nhà xuất thủy sản muốn thành cơng có vị trí vững thị trường Mỹ phải làm chủ chiếm lĩnh mặt hàng quan trọng nêu c Thị trường thủy sản Mỹ thị trường mở , có 120 quốc gia có quan hệ buôn bán thủy sản với Mỹ Với thị trường lớn, quan hệ với nhiều quốc gia diễn cạnh tranh khốc liệt Chỉ nắm bắt đầy đủ, kịp thời xác thông tin cần thiết thị trường này, có sản phẩm có sức cạnh tranh cao( chủ yếu sản phẩm thị hiếu, có chất lượng cao, bao gói phù hợp) tiếp thị giỏi có may chiếm lĩnh thị trường rộng phong phú Một điều mà nước tư sản cần ý la Mỹ thường gắn ngoại thương thủy sản với vấn đề khác liên quan đên xuất nhập 2.2.2 Cơ chế quản lý hàng thủy sản nhập Hoa Kỳ: Mặt hàng thủy sản nhập quản lý chặt chẽ Một mặt, thủy sản nhập vào Mỹ chịu điều tiết với quy định chung mặt hàng khác thủ tục pháp lý, thủ tục hải quan, luật bồi thường thương mại, luật thuế suất… Mặt khác thủy sản nhập vào Hoa Kỳ bị ràng buộc khắt khe rào cản kỹ thuật quy định an toàn vệ sinh dịch tễ nghèo Đó đặc trưng việc quản lý mặt hàng thủy sản nhập Hoa Kỹ a Quy định thuế: Khác với mặt hàng nhập khác kem, sữa, dệt may…, thủy sản nhập không bị Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch thuế quan hạn ngạch tuyệt đối Tuy nhiên, quy trình áp mã thuế, phương pháp định giá tính thuế hàng nhập làm thủ tục hải quan khác tuân theo quy trình chung cho loại hàng nhập khác vào Mỹ Mức thuế áp dụng cho hàng thủy sản nguyên liệu : cá sống, tôm nguyên liệu loại, tôm hùm sơ chế, tôm sơ chế đông lạnh 0% Nhưng mức thuế thủy sản chế biến từ cá, thịt cá lại bị mức cao khoảng 20-35% Trong quy định thuế mặt hàng thủy sản Mỹ thường hay áp dụng thuế chống bán phá giá thủy sản nhập từ nước Đây hình thức bảo vệ, giải pháp bảo hộ ngành thủy sản nước Mỹ 14 Tóm lại, chế quản lý thuế qu chế độ thương mại MFN non – MFN, thuế chống bán phá giá khác mức thuế áp dụng cho sản phẩm sơ chế nguyên liệu sản phẩm chế biến mặt hàng đáng lưu tâm chế quản lý thủy sản nhập thuế Mỹ b Quy định xuất xứ thủy sản nhập khẩu: Ở Mỹ, quy định xuất xứ hàng hóa nhập quản lý chặt chẽ, việc xác định xuất xứ hàng hóa liên quan đến việc phân biệt đối xử đất Mỹ: - Hàng thủy sản nhập ghi xuất xứ từ nước phát triển nước ký Hiệp định thương mại với Mỹ hưởng mức thuế suất thấp - Hàng xuất vào Mỹ muốn hưởng chế độ thuế quan ưu đãi theo nước xuất xứ sản phẩm phải ghi nhãn mác nước xuất xứ c Quy định nhãn hiệu thương hiệu: Vấn đề nhãn hiệu thương hiệu mặt hàng thủy sản nhập Mỹ ngày trở nên phức tạp mang tính thời nỗ lực bảo hộ ngành thủy sản nước Mỹ khỏi cạnh tranh từ bên Cụ thể: - Mọi hàng hóa nhập có xuất xứ ngoại quốc phải ghi rõ ràng, khơng tẩy xóa, chỗ dễ nhìn thấy bao bì xuất nhập - Các nhãn hiệu hàng hóa phải đăng ký Cục hải quan Mỹ Hàng hóa mang nhãn hiệu giả chép, bắt chướng nhãn hiệu đăng ký quyền công ty Mỹ hay cơng ty nước ngồi đăng ký quyền bị cấm nhập vào Mỹ Bản đăng ký nhãn hiệu hàng hóa phải nộp cho Cục Hải quan Mỹ lưu giữ theo quy định Hàng nhập vào Mỹ có nhãn hiệu giả bị tịch thu sung công - Theo luật quyền Mỹ, hàng hóa nhập vào Mỹ theo chép thương hiệu đăng ký mà không phép người có quyền vi phạm luật quyền - Để bảo hộ cho ngành thủy sản mình, Mỹ dự luật vấn đề thương hiệu HR2330 Dự luật quy định cho phép sản phẩm cá da trơn thuộc họ có tên khoa học Ictaluridae nuôi trồng vùng Bắc Mỹ ghi nhãn “Catfish” thương hiệu Điều có nghĩa Mỹ tước quyền ghi catfish tất loại da trơn khác giới d Hàng rào kỹ thuật vệ sinh an toàn dịch tễ: 15 Thủy sản nhập vào thị trường Mỹ chịu chi phối nhiều hàng rào Nếu trên, quy định thuế, xuất xứ hàng hóa hay quy định thương hiệu có tính cưỡng chế bắt buộc chung với mặt hàng nhập khẩu, hàng rào kỹ thuật vệ sinh an toàn dịch tễ quy định dành riêng cho loại sản phẩm đặc thù có thủy sản Đặc trưng sản phẩm thủy sản dạng thực phẩm làm nguồn dinh dưỡng trực tiếp, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng việc xây dựng hàng rào kỹ thuật quan tâm Các hàng rào kỹ thuật an toàn vệ sinh dịch tễ Mỹ nằm rải rác đạo luật nhỏ chủ yếu quy định Luật thực phẩm (Food Code) ban hành năm 1997 chương 1,2,3 dành riêng cho mặt hàng thủy sản  Hàng rào kỹ thuật TBT (Technical Barriers to Trade): cấm nhập mặt hàng vi phạm vấn đề kỹ thuật chế biến, công nghệ sử dụng để sản xuất, chế tạo sản phẩm, đề tiêu kỹ thuật làm phương hại đến sức khỏe người, môi trường cân sinh học nước nhập Đối với sản phẩm thực phẩm nói chung thủy sản nói riêng hàng rào kỹ thuật bao gồm quy định về: + Các tiêu dinh dưỡng đạm mỡ, muối, nước, khoáng chất… bắt buộc phải đạt theo mức tỷ lệ định nhằm đảm bảo dinh dưỡng theo yêu cầu co người sử dụng + Các quy định chủng loại, kích cỡ, khối lượng, cách chế biến, phương pháp ghi nhãn, kiểu cách bao gói, nhằm thỏa mãn yêu cầu sử dụng ngăn chặn gian lận thương mại + Việc nuôi trồng, đánh bắt nguyên liệu để chế biến sản phẩm phải khơng phương hại đến lồi động vật q kiếm khơng phương hại đến môi sinh môi trường  Hàng rào vệ sinh an tồn thực phẩm: Hàng rào VSATTP cơng cụ quản lý thủy sản nhập phát huy tác dụng mạnh mẽ Mỹ Một bí thành công cho nhà xuất thủy sản sang thị trường Mỹ am hiểu tường tận quy định VSATTP gắt gao sau thị trường Mỹ Quan điểm Mỹ vấn đề ATVSTP cứng rắn quán Mọi loại thủy sản kể thủy sản nhập hay nước bị kiểm soát gắt gao qua nhiều 16 khâu phức tạp lô hàng phát vi phạm bị trả về, chí nặng bị tịch thu xung cơng Hai vấn đề mang tính thời nóng bỏng VSATTP Mỹ là: dư lượng kháng sinh Chloramphenicol quy trình HACCP - Chloramphenicol: Mỹ cho phép sử dụng loại kháng sinh cho nuôi trồng thủy sản cấm triệt để Chloramphenicol không quy định cụ thể liều lượng cho phép mức tác động gây hại dư lượng Chloramphenicol thủy sản nuôi Với quy định này, mức dư lượng Chloramphenicol coi vi phạm - Quy trình HACCP: chất quy trình HACCP nhấn mạnh vai trị nhà sản xuất, phân tích mối nguy hại xác định điểm kiểm soát tới hạn Đây hệ thống quản lý chất lượng mang tính phịng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm chất lượng thực phẩm thơng qua việc phân tích mối nguy hại thực biện pháp kiểm soát điểm giới hạn Cơ chế kiểm soát từ xa HACCP tập trung nguyên tắc sau: + Phân tích mối nguy hại biện pháp phịng ngừa + Xác định điểm kiểm soát tới hạn + Xây dựng danh mục cơng đoạn chế biến xảy mối nguy đáng kể mô tả biện pháp phòng ngừa + Thiết lập điểm tới hạn giới hạn tới hạn liên quan đến điểm kiểm soát tới hạn + Giám sát điểm kiểm soát tới hạn, thiết lập thủ tục sử dụng kết giám sát để hiệu chỉnh trì q trình kiểm sốt + Thực sửa chữa/điều chỉnh cần thiết thấy giới hạn bị vi phạm + Lưu trữ hồ sơ để chứng thực việc thực HACCP thủ tục thẩm tra trình thực HACCP 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Việt Nam hoạt động xuất thủy sản vào Hoa Kỳ:  Đối thủ cạnh tranh lớn: Hiện có khoảng 130 nhà xuất có hàng thủy sản đưa vào thị trường Hoa Kỳ Ngoài Canada cung cấp khoảng 20% giá trị thủy sản nhập năm, thị phần lại chia cho quốc gia khác Những đối thủ 17 cạnh tranh mặt hàng thủy sản Việt Nam Là: thân nhà cung cấp Mỹ (55% thị trường thủy sản nội địa), Canada, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ, Mehico, Ecuado, Philipines…  Đánh giá lực cạnh tranh thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ: - Việt Nam ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ, Việt Nam chiếm 6,7% tổng thị phần toàn thị trường thủy sản Mỹ (sau Canada 20%, Thái Lan 12,5%, Trung Quốc 8%) - Chất lượng thủy sản xuất Việt Nam theo đánh giá chuyên gia thị trường Mỹ không ổn định, mẫu mã nhãn hiệu không sắc sảo, trọng lượng đơi khơng xác nhiễm tạp chất Chloramphenicol - Uy tín thương hiệu sản phẩm: Thủy sản Việt Nam gây dựng uy tín đáng kể Mỹ Các nhà nhập Mỹ thích làm việc với nhà nhập Việt Nam nước khác Ở mặt hàng cá basa, cá tra, tôm sú Việt Nam thuyết phục hầu hết tầng lớp dân chúng Mỹ - Giá sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ đánh giá tương đối thấp so với sản phẩm loại 2.4 Cơ hội, thách thức thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ :  Cơ hội : - Thị trường thủy sản Mỹ thị trường hấp dẫn dung lượng cấu, giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ - Những thị trường truyền thống thủy sản Mỹ Canada Thái Lan có dấu hiệu chững lại sụt giảm - Tiềm thủy sản Việt Nam lớn, chưa khai thác hết - Thủy sản Việt Nam tạo lập hình ảnh chất lượng uy tín tích cực thị trường Mỹ - Ngày nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam mạnh dạn đầu tư công nghệ, áp dụng quy trình HACCP, mở rộng quy mơ chiến lược kinh doanh xuất thủy sản - Hiệp định thương mại Việt Mỹ ký kết, Việt Nam gia nhập WTO nên mở nhiều hội cho thủy sản 18  Thách thức từ phía Mỹ : nghiệm Thị trường thủy sản Mỹ rộng lớn, phức tạp Việt Nam thiếu kinh - Hệ thống pháp luật Mỹ phức tạp, thách thức hàng thủy sản Việt Nam - Cạnh tranh khốc liệt nhà xuất thủy sản vào Mỹ - Rào cản tranh chấp thương mại ngày nhiều - Xu hướng giá thủy sản giảm thị trường quốc tế  Thách thức từ phía thủy sản Việt Nam : - Cơ cấu mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ đơn điệu, chủ yếu thủy sản nguyên liệu sơ chế, mặt hàng thủy sản tinh chế giá trị gia tăng cao - Chất lượng lực cạnh tranh cịn hạn chế bất cập khâu nguyên liệu chế biến Việt Nam chưa xây dựng nhân tố thúc đẩy phát triển ổn định lâu dài: quy hoạch, giống, ni trồng cịn mang tính tự phát, chưa mở rộng thành quy trình cơng nghệ hồn chỉnh chun nghiệp Chất lượng ngun liệu khơng ổn định cơng tác bảo đảm ATVS quy trình cơng nghệ lạc hậu - Cơng tác xúc tiến thương mại cịn yếu - Sự liên kết tương hỗ doanh nghiệp việc xây dựng chiến lược chung thâm nhập thị trường Mỹ manh nha Những nhà xuất thủy sản Việt Nam mắt nhà nhập Mỹ nhà cung cấp nhỏ lẻ, khơng có nhà cung cấp lớn hàng loạt 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 3.1 Tập trung nâng cao lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất thị trường Mỹ: Việc đảm bảo an toàn thực phẩm sản phẩm thủy sản xuất vào Mỹ điều kiện sống cịn để hàng thủy sản thâm nhập vào thị trường Mỹ Vì doanh nghiệp Việt Nam phải đảm bảo nâng cao chất lượng hàng thủy sản theo yêu cầu thị trường Mỹ Muốn vậy, doanh nghiệp phải ý đến vấn đề sau: a Nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm: - Nâng cao chất lượng nguyên liệu chế biến: doanh nghiệp nên xây dựng cho nguồn nguyên liệu ổn định cách ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với người nuôi trồng, giúp đỡ ngư dân kỹ thuật giống, phổ biến cho ngư dân cách bảo quản hàng - Phấn đấu sản xuất nguyên liệu nội địa đảm bảo yêu cầu chất lượng, tăng tỷ lệ nội địa cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm hưởng ưu đãi thuế quan - Giải dứt điểm liệt vấn đề dư lượng kháng sinh tạp chất lô hàng thủy sản xuất sang Mỹ - Quan tâm đến khâu đóng gói, bao bì, nhãn mác tránh tình trạng hàng thủy sản Việt Nam tiêu thụ siêu thị Mỹ khơng có nhãn mác ghi nhãn nhầm gây lòng tin khách hàng số lô hàng cá tra lại ghi nhãn cá basa - Đầu tư máy móc, cơng nghệ đại đồng bộ, áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao tỷ lệ hàng chế biến thu nhiều ngoại tệ hơn, tận dụng nhân công rẻ, khai thác lợi thuế b Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế: - Các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư xây dựng phịng thí nghiệm nhà máy có khả kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản trước xuất khẩu, tránh tình trạng nghiệm thu đánh giá theo cảm nhận kinh nghiệm 20 - Nâng cấp cá nhà xưởng trang bị sở vật chất đảm bảo vệ sinh an toán khâu chế biến Doanh nghiệp đề nghị nhà nước hỗ trợ nguồn vốn thông qua dự án SEAQIP - Các doanh nghiệp cử người tham gia khóa đào tạo HACCP dự án SEAQIP tài trợ để có đội ngũ cán quản lý chất lượng trực tiếp kiểm tra, kiểm soát việc thực HACCP doanh nghiệp Đâu tư xây dựng dây chuyền tiến tiến, tuyên truyền ý thức thực ATVS khâu sản xuất 3.2 Hoàn thiện phương thức xuất phát triển mạng lưới phân phối thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ: - Hiện nay, gần 100% doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất theo giá FOB sang Mỹ, nên toàn hoạt động phân phối bán hàng Mỹ đối tác, khó phát triển bền vững Cần phải hồn thiện phương thức xuất theo hướng bước tiến tới xuất trực tiếp, phân phối trực tiếp thị trường Mỹ Để làm điều này, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, nắm bắt hệ thống phân phối hàng thủy sản thị trường Mỹ, học tập kinh nghiệm nước xuất thủy sản vào thị trường Mỹ - Thời gian vừa qua, Mỹ viện lý không xác đáng để kiện doanh nghiệp Việt Nam (cá tra, cá basa, tôm) Nên Việt Nam cần áp dụng triệt để biện pháp hàng đổi hàng song song với xuất trực tiếp Hoặc mua công nghệ giống Mỹ để chế biến thủy sản với điều kiện xuất sang Mỹ cho Mỹ kiểm tra hàng trước niêm phong Làm hạn chế kiện tụng vơ cớ từ phía doanh nghiệp Mỹ đưa Vấn đề cần có hỗ trợ lớn từ phía Chính Phủ - Các doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam cần nhanh chóng lĩnh hội gia tăng phương thức đưa hàng vào thị trường thủy sản Mỹ bán hàng ký gởi 3.3 Chủ động tăng cường hiệp lực doanh nghiệp hướng tới xây dựng chiến lược chung thâm nhập thị trường thủy sản Mỹ: Các liên kết ngang, dọc ngành thủy sản vừa qua cho thấy tầm quan trọng việc thâm nhập thị trường chung Những lợi ích việc bán hàng có tổ chức: - Giảm cạnh tranh bán hàng tạo mức giá cao lợi nhuận tốt - Cho phép tạo văn phòng đại diện bán hàng thị trường Mỹ, cho phép nhập trực tiếp, đưa hàng thủy sản trực tiếp vào siêu thị 21 - Có thể đáp ứng yêu cầu khách hàng lớn, người muốn tìm kiếm nguồn cung cấp đáng tín cậy với sản lượng lớn thời gian nhanh chóng - Những khách hàng người tiêu dùng hướng dẫn giới thiệu giúp mang lại thị trường ngày rộng mở với nhiều khả thu lợi nhuận cao - Ngành công nghiệp chế biến thủy sản Việt Nam trở nên mạnh mẽ hơn, xây dựng thương hiệu tốt Lợi ích to lớn việc tiếp cận đẩy mạnh xuất thủy sản sang thị trường Mỹ hiệp lực doanh nghiệp rõ ràng Doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần phối hợp thức giải pháp sau: + Phải bầu người đại diện ngành Hiện nay, vai trò Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam thể có hiệu việc hướng dẫn, giúp đỡ nhà xuất Việt Nam tiến nhanh vào thị tường Mỹ vụ tranh chấp + Sự vận hành thơng suốt mơ hình tiếp cận thị trường cần đến chủ động phối hợp nhịp nhàng, đồng thuận nhà chế biến đơn lẻ + Giảm thiểu tối đa tình trạng nhà chế biến doanh nghiệp không nằm hiệp hội cắt giảm giá ạt, phá hoại nỗ lực hiệp hội + Sản lượng phân bổ xuất phải hợp lý cho doanh nghiệp theo quy mô tiềm họ, tránh tình trạng cung cấp ạt hạ giá + Tăng cường hợp hợp tác doanh nghiệp chế biến thủy sản với tổ chức đứng bán hàng 3.4 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đẩy mạnh xúc tiến thương mại thị trường Mỹ: Nhãn hiệu hàng hóa hay nhãn hiệu thương mại tiêu chuẩn quan trọng để hội nhập vào thương mại giới Trước xuất hàng thủy sản sang thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tiến hành đăng ký thương hiệu hàng hóa với Cục quản lý dược phẩm thực phẩm Mỹ (FDA) theo hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Bên cạnh đó, việc xúc tiến thương mại cần kiện tồn cho quy mô chuyên nghiệp Hiệu công tác xúc tiến thương mại đẩy mạnh thông qua biện pháp sau: 22 - Các doanh nghiệp Việt Nam xuất thủy sản vào thị trường Mỹ lựa chọn tổ chức xúc tiến trực tiếp thơng qua khảo sát tìm kiếm khách hàng thị trường Mỹ, tham gia hội chợ triển lãm: hội chợ Boston - Phụ thuộc vào tăng trưởng quy mơ kinh doanh, doanh nghiệp xây dựng phận đại diện thương mại Mỹ - Tìm kiếm nguồn tài trợ, tăng cường liên kết hiệp lực doanh nghiệp phối hợp với tổ chức địa phương Mỹ thành lập trung tâm thương mại nhằm khuếch trương danh tiếng sản phẩm thủy sản Việt Nam Việc đòi hỏi nỗ lực doanh nghiệp việc thiết lập mối quan hệ thân cận với phía Mỹ mà phủ cần hỗ trợ thơng qua đại diện tham tán thương mại Mỹ - Cần nhận thức rõ vai trò to lớn thương mại điện tử công cụ mới, hữu hiệu cho chiến lược xúc tiến đẩy mạnh xuất thủy sản Thông qua thương mại điện tử, khoảng cách khơng gian thời gian xóa nhịa Nhờ có thương mại điện tử mà doanh nghiệp xuất thủy sản giảm đáng kể chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển chi phí nghiên cứu thị trường, chi phí giao dịch với nhà nhập Mỹ - Để công tác xúc tiến thương mại cho mặt hàng thủy sản thành công Mỹ, doanh nghiệp tham khảo mơ hình tiếp thị cho thị trường thủy sản Mỹ sau: - Sản phẩm bắt buộc áp dụng quy định chặt chẽ quản lý chất lượng hàng xuất khẩu, giảm thiểu rủi ro bị trả hàng rủi ro cho nhà nhập khẩu, người tiêu dùng - Quy định chặt chẽ thuế xuất cho công tác tiếp thị - Đẩy mạnh nỗ lực tiếp thị thương mại chung doanh nghiệp Mỹ: + Tổ chức hội chợ thương mại + Quảng cáo + Tích cực dùng thương mại điện tử, xây dựng website - Xây dựng chiến lược tiếp thị nhà chế biến - Mở văn phòng đại diện bán hàng Mỹ - Khuếch trương phát triển thương hiệu sản phẩm thủy sản 23 KẾT LUẬN Thủy sản Việt Nam năm qua cho thấy tiềm phát triển to lớn, ngành kinh tế mang lại hiệu xuất cao với tốc độ phát triển nhanh, góp phần đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới khu vực Bên cạnh thành công tốc độ tăng trưởng cao, nhiều mặt hàng tìm chỗ đứng vững chắc, bước đầu doanh nghiệp chủ động nghiên cứu nắm vững thị trường Việc nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường Mỹ có ý nghĩa thực tiễn cao Thực tiễn thị trường thủy sản giới năm tới cịn tiềm ẩn nhiều biến động khó lường mà rõ ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, hàng rào phi thuế quan sử dụng ngày phổ biến mạnh mẽ, tài nguyên thủy sản cạn kiệt, giá dao động bất thường Chính việc đẩy mạnh xuất vào thị trường Hoa Kỳ đòi hỏi nghiên cứu, đánh giá kỹ lưỡng, toàn diện khách quan tiềm thách thức thị trường, khả cạnh tranh Việt Nam, thận trọng lĩnh đường lối sách, đồng nỗ lực, cách suy nghĩ, cách làm cấp, ngành doanh nghiệp 24 ... XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỦY SẢN SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 2.1 Thực trạng xuất mặt hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ: 2.1.1 Giá trị sản lượng kinh ngạch xuất khẩu: Việt Nam bắt đầu xuất thủy sản vào. .. Giá sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ đánh giá tương đối thấp so với sản phẩm loại 2.4 Cơ hội, thách thức thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ :  Cơ hội : - Thị trường thủy sản Mỹ thị trường. .. với kỳ năm 2013 Thị trường Hoa Kỳ dẫn đầu thủy sản xuất Việt Nam mặt hàng tôm, cá tra, cá ngừ cua ghẹ Kim ngạch xuất mặt hàng chiếm 95,7% 12 tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 19/10/2021, 14:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Số liệu xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ năm 2011-2012 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ

Bảng 2.

Số liệu xuất khẩu hàng thủy sản sang thị trường Hoa Kỳ năm 2011-2012 Xem tại trang 11 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Đối với nền kinh tế toàn cầu:

  • b. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia:

  • c. Vai trò của xuất khẩu đối với các doanh nghiệp:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan