1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu, phân tích chính sách thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO – Thực trạng và giải pháp

28 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 378,5 KB

Nội dung

Nghiên cứu, phân tích chính sách thương mại xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO – Thực trạng và giải pháp

LỜI NÓI ĐẦU Ngày 11-1-2007 dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta: Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngay sau gia nhập WTO, bắt tay vào xây dựng Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Để thực cam kết gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành điều chỉnh sách thương mại theo hướng minh bạch thơng thống hơn, ban hành nhiều luật văn luật để thực cam kết đa phương, mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, biện pháp cải cách đồng nước nhằm tận dụng tốt hội vượt qua thách thức trình hội nhập Mặc dù thực nhiều cải cách thương mại trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, nhiều vấn đề cần tiếp tục xem xét việc liên kết doanh nghiệp Chính phủ việc hồn thiện sách xuất nhập khẩu; phát huy vai trì khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi việc thực sách; cách thức vận dụng công cụ sách xuất nhập điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách xuất nhập phải hoàn thiện để vừa phù hợp với chuẩn mực thương mại quốc tế hành giới, vừa phát huy lợi so sánh Việt Nam Vì vậy, việc xem xét điều chỉnh sách xuất nhập Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cho phù hợp với điều kiện, hồn cảnh đất nước có nghĩa quan trọng việc góp phần đưa Việt Nam hội nhập thành công đạt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hố vào năm 2020 Do đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu, phân tích sách thương mại xuất nhập Việt Nam sau gia nhập WTO – Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian có hạn, chắn viết cịn có thiếu sót định Kính mong thầy bạn tham gia đóng góp ý kiến để viết hồn thiện CHƯƠNG I- CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế Chính sách xuất nhập Thương mại quốc tế trao đổi hàng hoá dịch vụ qua biên giới quốc gia Theo nghĩa rộng hơn, thương mại quốc tế bao gồm trao đổi hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức thương mại giới (WTO) xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chính sách xuất nhập hệ thống quan điểm, nguyên tắc, công cụ biện pháp nhà nước sử dụng để điều tiết quản lý hoạt động thương mại quốc tế quốc gia nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội quốc gia thời gian định 1.2 Vai trị sách xuất nhập Chính sách xuất nhập phận sách kinh tế xã hội Nhà nước, có quan hệ chặt chẽ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Chính sách XNK tác động mạnh mẽ đến q trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, đến quy mô phương thức tham gia kinh tế nước vào phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế Chính sách XNK có vai trị to lớn việc khai thác triệt để lợi so sánh kinh tế nước, phát triển ngành sản xuất dịch vụ đến quy mô tối ưu, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Chính sách XNK tạo nên tác động tích cực có sở khoa học thực tiễn, tức xuất phát từ bối cảnh khách quan kinh tế giới, đến đặc điểm trình độ phát triển kinh tế nước, tuân theo quy luật khách quan vận động quan hệ kinh tế quốc tế thường xuyên bổ sung, hoàn chỉnh phù hợp với biến đổi mau lẹ thực tiễn 1.3 Các cơng cụ chủ yếu sách xuất nhập 1.3.1 Hệ thống thuế xem xét thường bao gồm thuế trực tiếp thuế gián tiếp Các vấn đề xem xét thường bao gồm thuế nhập thuế xuất theo d.ng thuế, mức thuế, cấu tính thuế, thuế theo ngành, lịch trình cắt giảm thuế theo chương trình hội nhập Thuế quan trực tiếp thuế đánh vào hàng hoá nhập hay xuất Các loại thuế bao gồm thuế theo số lượng, thuế giá trị thuế hỗn hợp Thuế gián tiếp tác động tới thương mại thuế doanh thu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt 1.3.2 Các hàng rào phi thuế quan bao gồm trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu nội địa hố, trợ cấp tín dụng xuất khẩu, quy định mua sắm phủ, hàng rào hành chính, khuyến khích doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước xuất khẩu, khu chế xuất, khu công nghiệp, quy định chống bán phá giá trợ cấp - Trợ cấp xuất khoản tiền trả cho công ty hay cá nhân đưa hàng bán nước Trợ cấp xuất theo khối lượng hay theo giá trị - Hạn ngạch nhập hạn chế trực tiếp số lượng giá trị số hàng hoá nhập Thơng thường hạn chế áp dụng cách cấp giấy phép cho số cơng ty hay cá nhân Hạn ngạch có tác dụng hạn chế tiêu dùng nước giống thuế song khơng mang lại nguồn thu cho phủ Hạn ngạch xuất thường áp dụng hạn ngạch nhập thường áp dụng số mặt hàng - Hạn chế xuất tự nguyện biến thể hạn ngạch nhập Nó hạn ngạch thương mại phía nước xuất đặt thay nước nhập Trong khuôn khổ hiệp định WTO, biện pháp phi thuế quan bao gồm hạn chế định lượng, hàng rào kỹ thuật, biện pháp baả vệ thương mại tạm thời, biện pháp quản lý giá; biện pháp nhập - Các yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá quy định địihỏi số phận hàng hố cuối phải sản xuất nước Bộ phận cụ thể hoá dạng đơn vị vật chất điều kiện giá trị - Trợ cấp tín dụng xuất giống trợ cấp xuất hình thức khoản vay có tính chất trợ cấp dành cho người mua - Quy định mua sắm phủ hay doanh nghiệp hướng việc mua sắm trực tiếp vào hàng hoá sản xuất nước hàng hố đắt hàng nhập - Các hàng rào hành kỹ thuật việc phủ sử dụng điều kiện tiêu chuẩn y tế, kỹ thuật, an toàn thủ tục hải quan để tạo nên cản trở thương mại - Các quy định chống bán phá giá trợ cấp thủ tục, biện pháp áp dụng hàng hoá bị coi bán phá giá hay trợ cấp - Các khu công nghiệp khu chế xuất tạo điều kiện cho nhà sản xuất có ưu điểm tiền thuê đất, hệ thống sở hạ tầng (điện, nước, viễn thông) hiệu đáng tin cậy, thủ tục hành thuận lợi 1.4 Những nguyên tắc việc điều chỉnh sách Xuất nhập Chính sách XNK quốc gia có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác, chịu ảnh hưởng nguyên tắc nhằm chống phân biệt đối xử, đảm bảo có có lại sau: • Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN): theo nguyên tắc này, quốc gia phải thực biện pháp quản lí quan hệ thương mại cách bình đẳng với tất đối tác, bao gồm việc áp dụng biện pháp ưu đòicũng biện pháp hạn chế • Nguyên tắc ngang dân tộc: áp dụng ngun tắc địi hỏi Chính phủ quốc gia phải có đối xử ngang công ty, doanh nghiệp nước với cơng ty, doanh nghiệp nước ngồi tất biện pháp áp dụng sách XNK bao gồm: đánh thuế, biện pháp hỗ trợ, thủ tục hành chính, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp chống bán phá giá đảm bảo cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại toàn giới Do khai thác tốt nguồn lực phát triển Ngoài hai nguyên tắc trên, q trình xây dựng hồn thiện sách XNK quốc gia, Chính phủ nước ln ln lưu đến việc thực nguyên tắc có có lại Tức việc đảm bảo lợi ích cho doanh nghiêp, công ty nước, đồng thời phải đảm bảo lợi ích cho cơng ty, doanh nghiệp nước ngoài, nhằm hạn chế mâu thuẫn, xung đột quan hệ thương mại 1.5 Các dạng sách xuất nhập điển hình 1.5.1 Chính sách hướng nội ban đầu Chính sách hướng nội ban đầu nhằm thúc đẩy tính tự lực quốc gia, thể việc tăng cường sản xuất lương thực, nông sản khống sản mà chúng khơng nhập Qua đảm bảo an tồn lương thực Sử dụng biểu thuế nhập quota nhập lương thực, thuế lương thực khơng phải chủ yếu nhằm nâng cao nguồn thu mà thuế bảo hộ Chính phủ cịn đánh thuế vào hàng hố xuất để tăng phần thu, qua làm giảm thu hút tương đối nông nghiệp định hướng xuất so với nơng nghiệp hướng nội Duy trì sách hướng nội dẫn đến tìnhtrạng tỉ giá hối đoái tăng kết bảo hộ khuyến khích nhập sản phẩm chế tạo Khi khu vực nơng thơn phat đạt gây tổn thất cho nhà sản xuất công nghiệp 1.5.2 Chính sách hướng ngoại ban đầu Đặc điểm sách nhiều nước phát triển giai đoạn đầu hướng vào xuất loại hàng nông sản truyền thống người ta thực sách thuế nhập tương đối thấp để tăng nguồn thu cho phủ, giai đoạn khơng có khả lựa chọn loại thuế khác Điều đưa tới ảnh hưởng xấu tăng giá tiêu dùng số ngành hàng sản xuất thay nhập trở nên phi hiệu Tuy nhiên nhờ nguồn thuế tăng lên người ta chi tiêu nhiều vào sở hạ tầng để hỗ trợ cho hoạt động xuất 1.5.3 Chính sách hướng nội Chính sách thương mại nơng nghiệp hướng nội đưa tới mở rộng cho ngành cơng nghiệp nhỏ với trợ cấp Chính phủ khuyến khích nơng nghiệp thay nhập Bên cạnh sách bảo hộ chung người ta thực hỗ trợ có lựa chọn cho cơng nghiệp hố thay nhập khẩu, công nghiệp non trẻ Yêu cầu đặt với sách phải tránh lệch lạc kéo theo cho người tiêu dùng, tránh lựa chọn sai ngành non trẻ để hỗ trợ, can thiệp để khắc phục khiếm khuyết công nghiệp non trẻ 1.5.4 Chính sách hướng ngoại Các nước phát triển thường chuyển sang sách hướng ngoại ngành chế tạo máy sau hoàn thành tới giai đoạn ban đầu việc thay nhập Khi hỗ trợ cho việc thay nhập việc xuất bị cản trở tăng tỉ giá hối đối Để sách hướng ngoại thành công, điều quan trọng phải đảm bảo giá quốc tế cho nhà xuất khẩu, tức phải dỡ bỏ trở ngại xuất CHƯƠNG II- TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Con đường hội nhập Các nội dung cam kết thương mại khung khổ WTO Hiệp định khu vực hương mại tự (FTA) cập nhật đầy đủ nghiên cứu Trương Đình Tuyển cộng Tiến trình hội nhập kinh tế sâu rộng Việt Nam năm 1995 với mốc quan trọng Thứ nhất, Việt Nam đàm phán ký Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ vào năm 2000 Tác dụng bật Hiệp định này, mặt bước tập dượt quan trọng để Việt Nam tham gia sâu rộng vào tiến trình hội nhập khu vực (tham gia FTA) toàn cầu (gia nhập WTO) Mặt khác, hiệp định cho phép Việt Nam tiếp cận thị trường xuất lớn giới mà không bị phân biệt đối xử Thứ hai, Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham gia Hiệp định mậu dịch tự ASEAN (AFTA) tiếp FTA với đối tác (ASEAN+) Thứ ba, Việt Nam đàm phán gia nhập WTO trở thành thành viên tổ chức tháng 1/2007 Cùng với FTA khu vực, Việt Nam ký Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện (EPA) với Nhật Bản mà thực chất FTA song phương Với hiệp định nêu trên, Việt Nam tạo hội to lớn cho việc thu hút đầu tư nước (ĐTNN) hoạt động xuất khẩu; qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo thêm việc làm Mặt khác hiệp định gây thách thức gay gắt cho doanh nghiệp toàn kinh tế Việt Nam Nếu gia nhập WTO, sức ép lớn mặt thể chế dịch vụ, hiệp định FTA song phương khu vực lại gây nhiều sức ép đến thương mại hàng hóa mức độ cắt giảm thuế sâu rộng hiệp định nội khối ASEAN số hiệp định ASEAN+: có khoảng 90% số dịng thuế 0% vào năm 2015, phần lớn số lại đưa 0% vào năm 2018 Minh chứng rõ cho thực tế để thực cam kết WTO, Việt Nam phải sửa đổi, ban hành nhiều luật, pháp lệnh, nghị định liên quan tới quy định nước (thể chế), tất cam kết ASEAN, hiệp định FTA ASEAN+ Hiệp định Đối tác kinh tế ASEAN - Nhật Bản không ảnh hưởng tới quy định thể chế Mặc dù hội thách thức lớn việc tận dụng hội đến đâu, vượt qua thách thức lại phụ thuộc vào thể chế sách (tức vào hoạt động quản lý cấp quyền, chủ yếu cấp Trung ương cấp tỉnh) hoạt động doanh nghiệp 2.2 Khái quát chung WTO WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) – tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định đa nước đàm phán ký kết Ngày 15/04/1994, Marrkesh (Maroc), bên đa kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 01/01/1995 Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp năm lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng – thường họp nhiều lần năm trụ sở WTO Geneva Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp thương mại nước thành viên rà sốt sách WTO Chức chính: · Quản lý hiệp định thương mại quốc tế · Diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại · Giải tranh chấp thương mại · Giám sát sách thương mại · Trợ giúp kỹ thuật đào tạo cho quốc gia phát triển · Hợp tác với tổ chức quốc tế khác 2.3 Việt Nam gia nhập WTO Tháng 01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO sau 10 năm đàm phán (1995) Việc Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại với Hoa Kỳ (USBTA – United States Bilateral Trade Agreement) năm 2001 yếu tố góp phần thúc đẩy nhanh trình đàm phán này, thúc đẩy Việt Nam tăng cường cải cách thể chế, cải cách sách kinh tế để hội nhập sâu vào kinh tế giới a) Gia nhập WTO, phải tuân theo: Mười sáu quy định hành WTO, là: · Thương mại thuế quan (GATT, 1994), · Nông nghiệp (AOA), · Áp dụng biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS), · Dệt may (ATC), · Các hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), · Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS), · Chống bán phá giá (AD), · Trị giá tính thuế hải quan (CVA), · Giám định hàng hóa trước xếp hàng (PI), · Quy tắc xuất xứ (ROO), · Cấp phép nhập (IL), · Trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM), · Các biện pháp tự vệ đặc biệt (SG), · Thương mại dịch vụ (GATS), · Các khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) Ngồi ra, WTO cịn có số hiệp định nhiều bên Hiệp định mua sắm phủ, Hiệp định công nghệ thông tin Việt Nam đa chấp nhận nhiều cam kết giống nước khác trở thành thành viên WTO Trong nhiều trường hợp, cam kết có mức độ ràng buộc cao so cam kết áp dụng cho nước đa thành viên WTO vào thời điểm thành lập tổ chức (Hiệp định Marrakech, 1994) Mức thuế quan áp dụng cho nông sản ấn định mức thấp so với mức hành áp dụng cho nước phát triển khác có trình độ phát triển tương đương với Việt Nam Cam kết chấm dứt hình thức trợ cấp cho xuất (điều mà nước phát triển khác có trình độ phát triển tương đương Việt Nam tiếp tục làm) Mở cửa số lĩnh vực cho đầu tư nước ngoài, tiếp tục cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước b) Đổi lại, Việt Nam được: Tiếp cận dễ dàng thị trường nước thành viên WTO hạn ngạch hàng dệt – may xuất Việt Nam đa bãi bỏ từ đầu năm 2007 Mở rộng thị trường xuất Xuất Việt Nam khơng bị bó hẹp hiệp định song phương khu vực mà có thị trường tồn cầu Doanh nghiệp hàng hóa ta không bị phân biệt đối xử so với doanh nghiệp hàng hóa nước khác theo điều kiện đối xử tối huệ quốc (MFN) đối xử quốc gia (NT) Thu hút đầu tư nước Hệ thống sách ta làm rõ theo quy định WTO, tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm đầu tư vào Việt Nam, tǎng khả nǎng thu hút vốn, công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến Hệ thống kinh tế - thương mại dựa nguyên tắc sức mạnh, làm cho hoạt động sản xuất – kinh doanh dễ dàng với tất thành viên WTO có chế giải tranh chấp giúp cho nước nhỏ có nhiều tiếng nói Việc giảm bớt hàng rào thương mại cho phép thương mại tǎng trưởng, góp phần làm tǎng trưởng kinh tế nói chung 2.4 Một số sách thuế nhập Việt Nam Ngay từ năm 1990, trước gia nhập WTO, Việt Nam đa liên tục cắt giảm mức thuế quan Đến trước thời điểm gia nhập WTO, mức thuế quan trung bình (trung bình số học) đa giảm xuống 17,4% so với mức 23,3% 10 năm trước Việt Nam cam kết tổng hợp mức thuế quan áp dụng cho phần lớn sản phẩm, với mức thuế từ 0% đến 35% (Bảng 1) Việc cắt giảm mức thuế quan tổng hợp thực thời hạn 12 năm, giảm từ mức trung bình 17,4% năm 2007 xuống 13,6% năm 2019 Mức thuế suất trung bình áp dụng hàng nông sản giảm từ 27,3% đầu năm 2007 xuống 21,7% năm 2019 Việt Nam đa ký Hiệp định đa phương công nghệ thông tin Trong khuôn khổ Hiệp định này, Việt Nam cam kết cắt giảm mức thuế quan xuống 0% nhiều mặt hàng điện tử tin học thời hạn từ đến năm tùy theo mặt hàng Nguồn: IMF 2007 Biện pháp hạn ngạch nhập áp dụng hai mặt hàng: Từ cuối năm 2005, sản phẩm đường dầu lửa chịu áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, với việc ấn định khối lượng tối đa nhập Ngồi ra, cịn có mặt hàng khác chịu áp dụng hạn ngạch nhập khẩu, không ấn định khối lượng tối đa nhập khẩu: sữa, trứng, ngô, thuốc lá, muối Đối với mặt hàng này, khối lượng nhập vượt mức quy định phải chịu mức thuế quan cao Gỡ bỏ số hạn ngạch xuất Việt Nam: Kể từ gia nhập WTO, Việt Nam áp dụng khuôn khổ quy định đa phương xuất hàng dệt may Từ đầu năm 2005, Việt Nam xóa bỏ hạn ngạch đa áp dụng thập kỷ trước khuôn khổ Hiệp định Đa sợi (AMF) Mỹ áp đặt hạn ngạch Việt Nam khuôn khổ Hiệp định thương mại song phương, đa xóa bỏ hạn ngạch kể từ đầu năm 2007 Sau ký Hiệp định song phương ủng hộ Việt Nam gia nhập WTO năm 2004, Liên minh châu Âu đa xóa bỏ hạn ngạch Việt Nam từ đầu năm 2005, tức trước Việt Nam gia nhập WTO Ngồi ra, với quy mơ kinh tế nhỏ tác động thị trường Mỹ không lớn, Việt Nam không bị áp dụng biện pháp tự vệ biện pháp tự vệ khẩn cấp hàng dệt may giống biện pháp Mỹ tạm thời áp dụng Trung Quốc kể từ nước gia nhập WTO CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam 3.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam trước hội nhập Để thấy rõ tầm ảnh hưởng việc gia nhập WTO, nhìn lại sơ lược tình hình xuất nhập Việt Nam 10 tháng đầu năm 2006: - Theo ước tính Bộ Thương mại, kim ngạch xuất nước 10 tháng đầu năm 2006 đạt khoảng 32,87 tỷ USD (tăng 24,2%); đó: xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 19,02 tỷ USD (tăng 25,9 %); xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đạt 13,85 tỷ USD (tăng 22,1%) Phần lớn mặt hàng xuất chủ yếu tăng khá: dầu thô ước đạt 7,114 tỷ USD (tăng 15,9 %), hàng dệt may ước đạt 4,969 tỷ USD (tăng 27,2%), thuỷ sản ước đạt 2,753 tỷ USD (tăng 23,2%), hàng điện tử, linh kiện máy tính 10 siêu giảm mạnh góp phần cải thiện cán cân tốn, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá, góp phần kiềm chế lạm phát… Nếu năm 2007, kim ngạch xuất hàng hóa theo đầu người 569 USD, năm 2012 đạt 1.249 USD Năm 2013, kim ngạch xuất hàng hóa bình qn đầu người đạt 1.473 USD, cao từ trước đến Năm 2007, kim ngạch xuất chiếm 65,5 % GDP, năm 2013 vượt qua mốc 77,5%, cao từ trước đến thuộc loại cao giới Tỷ lệ xuất /GDP thể xuất lối ra, động lực tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, cấu hàng xuất chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến từ 60% năm 2007 lên 64,4% năm 2012 70,7 % năm 2013; nhóm hàng nhiên liệu, khống sản giảm từ 19,5% xuống cịn khoảng 11,6% năm 2011 7,2% năm 2013 Tỷ trọng nhóm hàng nơng, thủy sản giảm từ 20% (năm 2011) xuống 15% (năm 2013) Trong mặt hàng chế biến, tỷ trọng số mặt hàng có trình độ thiết bị, kỹ thuật cơng nghệ cao điện thoại, máy tính, sản phẩm điện tử, máy móc thiết bị, máy ảnh, máy quay phim… tăng lên Đây tín hiệu sáng cấu sản xuất, xuất 14 Năm 2013 có 22 nhóm hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (chiếm 85% tổng kim ngạch xuất khẩu); 13 nhóm hàng đạt tỷ USD (thủy sản, cà phê, gạo, cao su, dầu thô, đồ gỗ, dệt may, xơ sợi dệt, giày dép, điện thoại, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải…) Trong kết xuất nhập năm 2013, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đóng góp 80,91 tỷ USD, tăng 26,3% so với kỳ năm trước chiếm 61,2% tổng trị giá xuất nước Trong đó, nhập khu vực FDI 74,43 tỷ USD, tăng mạnh 24,2% so với kỳ năm 2012 chiếm 56,3% tổng trị giá nhập hàng hóa Việt Nam Tính chung, năm 2013, khu vực xuất siêu 6,48 tỷ USD Khu vực doanh nghiệp FDI cao khu vực kinh tế nước tốc độ tăng so với năm trước (cao gấp 10 lần), tỷ trọng tổng kim ngạch nhập (55,8% so với 44,2%) 15 Nguồn: Thống kê Tổng cục Hải quan 2013 Thị trường xuất không ngừng mở rộng đa dạng hóa Tới nay, Việt Nam có quan hệ với gần 180 quốc gia vùng lãnh thổ Cùng với việc mở rộng nhiều thị trường việc tập trung phát triển thị trường lớn “Câu lạc bộ” thị trường đạt kim ngạch từ tỷ USD trở lên năm 2013 lên đến số 27 Đáng lưu ý, lần đầu tiên, Việt Nam có thị trường đạt 10 tỷ USD (Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc), đặc biệt Hoa Kỳ đạt 23,7 tỷ USD 3.1.3 Đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam năm gần a Ưu Điểm * Tốc độ tăng trưởng ngoại thương Việt Nam cao qua năm (trung bình 20% năm) cao tốc độ tăng trưởng sản xuất xã hội (cao khoảng 2-3 lần) Điều làm cho quy mô kim ngạch xuất nhập tăng lên nhanh chóng, thấy rõ điều qua bảng số liệu Những thành đạt sách mở cửa Đàng Nhà nước ta năm qua * Thị trường hoạt động ngoại thương Việt Nam ngày mở rộng đãchuyển mạnh từ đơn thị trường thành đa thị trường Trước năm 1986 thị trường chủ yếu ta Liên Xô Đông Âu (chiếm khoảng 80% kim ngạch xuất khẩu).Từ năm 1987 với chủ trương đổi Đảng Nhà Nước theo hướng đa phương hoá quan hệ bạn hàng đa dạng hoá lại sản phẩm Việt Nam đãcó quan hệ bn bán với 165 quốc gia giới, ký hợp đồng thương mại song phương với 72 nước Các bạn hàng lớn Việt Nam Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Trung Quốc, Mỹ, EU Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên WTO giúp kinh tế nước ta tiếp tục tăng trưởng thời gian qua năm tới * Nền kinh tế Việt Nam đãtừng bước xây dựng mặt hàng quy mô lớn thị trường giới chấp nhận: dầu khí, gạo, thuỷ sản, dệt may, giày dép… Việc xây dựng mặt hàng cho phép khai thác lợi so sánh kinh tế phân công lao động hợp tác quốc tế * Nền ngoại thương Việt Nam đãchuyển dần từ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang chế hoạch toán kinh doanh, phát huy quyền tự chủ cho doanh nghiệp, chuyển từ việc vay nợ nước để nhập 16 chủ yếu sang đầy mạnh xuất để lấy kim ngạch xuất trang trải cho nhập khẩu, nâng cao hiệu kinh tế xã hội hoạt động ngoại thương * Cùng với qua trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tham gia vào định chế kinh tế quốc tế đàm phán gia nhập tổ chức kinh tế khu vực tồn cầu, chế sách Việt Nam đãđược đổi mạnh mẽ theo hướng tăng tự hoá thương mại đầu tư, giảm thiểu mức can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Điều đóng góp thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngoại thương Việt Nam b Nhược điểm * Quy mơ xuất nhập cịn q nhỏ bé so với quốc gia khu vực Đông Nam Á * Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam cịn tìnhtrạng lạc hậu, chất lượng thấp, mặt hàng manh mún, sức cạnh tranh yếu (gần 40% kim ngạch hàng nông, lâm, thuỷ sản, 20% kim ngạch xuất Việt Nam hàng nguyên liệu, hàm lượng khoa học công nghệ thấp, chịu nhiều thua thiệt thương mại quốc tế * Thị trường ngoại thương Việt Nam nhiều bấp bênh chủ yếu thị trường nước khu vực thị trường qua trung gian, thiếu hợp đồng lớn dài hạn * Kim ngạch xuất hàng hố ln thấp kim ngạch nhập Cán cân thương mại chưa cân bằng, nhập siêu thường xuyên xảy * Công tác quản lý hoạt động xuất nhập thiếu đồng qn, bng lỏng dễ dõi Trong hoạt động xuất nhập khẩu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa giữ chữ tín với bạn hàng, nhiều giao hàng khơng chất lượng quy định bị phạt hợp đồng gây hậu nghiêm trọng trình độ nghiệp vụ ngoại thương nhiều cán cịn non * Tìnhtrạng bn lậu, gian lận thương mại vấn đề quốc nạn cần sớm giải * Trong chế sách tiếp tục đổi theo hướng nới lỏng can thiệp Nhà nước vào lĩnh vực buôn bán quốc tế, chế sách việc tổ chức thực thi bộc lộ nhiều bất cập c Nguyên nhân * Dù đãphát triển tương đối nhanh thời gian vừa qua nhìn chung kinh tế nước ta kinh tế chậm phát triển * Doanh nghiệp nước chưa đủ sức cạnh tranh với nước * Nhà nước chưa tạo môi trường thật thuận lơi cho xuất khẩu, nhiều quy chế chậm đổi * Hoạt động xuất khơng ngạch tăng, hoạt động buôn lậu chưa ngăn chặn cụ thể 17 3.2 Thực trạng sách XNK Việt Nam sau gia nhập WTO 3.2.1 Nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch theo giai đoạn hội nhập a/ Giai đoạn thăm dò hội nhập (1988-1991) Trong giai đoạn này, Việt Nam thực công nghiệp hố khơng rõ ràng có xu hướng thay nhập cởi bỏ dần hạn chế xuất khẩu, thực hồn thiện sách tài chính, thuế mở cửa sàn giao dịch ngoại hối vào năm 1991, ban hành thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế doanh thu, thuế lợi nhuận vào năm 1990 Chính sách xuất nhập quy định thương mại thơng thống theo doanh nghiệp tư nhân trực tiếp tham gia vào thương mại quốc tế vào năm 1991 thành lập khu chế xuất Tuy nhiên, số hàng hoá bị giới hạn xuất số công ty tổng công ty xuất phải đăng ký nhóm hàng hố xuất với quan quản lý nhà nước b/ Giai đoạn khởi động hội nhập (1992-2000) Tính đến năm 2000, doanh nghiệp tham gia vào thương mại quốc tế Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhà nước Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam có xu hướng thay nhập Đặc điểm bật việc hồn thiện sách xuất nhập Việt Nam giai đoạn khơng có lịch trình giảm thuế cụ thể Trong giai đoạn này, nhận thức mối quan hệ tự hoá bảo hộ mậu dịch Việt Nam sách xuất nhập khơng có nhiều thay đổi so với giai đoạn thăm d hội nhập Việt Nam theo đuổi chiến lược cơng nghiệp hố khơng rõ ràng Việt Nam vừa muốn thực cơng nghiệp hố thay nhập vừa muốn hướng vào xuất Xu hướng hướng vào xuất ưu tiên thể việc thơng thống thủ tục xuất thủ tục nhập b.i bỏ hầu hết giấy phép nhập chuyến vào năm 1995, dỡ bỏ quyền kiểm sốt bn bán gạo vào năm 1997, khuyến khích doanh nghiệp xuất có doanh nghiệp FDI Kể từ năm 1998, doanh nghiệp FDI xuất hàng hố khơng có giấy phép đầu tư Năm 1993, Chính phủ cho phép nợ thuế đầu vào xuất Các lệnh cấm nhập tạm thời hàng tiêu dùng hay cấm nhập đường vào năm 1997 sách xuất nhập Việt Nam khơng hồn tồn nhằm bảo hộ thị trường nội địa c/ Giai đoạn tăng cường hội nhập (2001-nay) Trong giai đoạn này, Việt Nam có xu hướng hướng vào xuất Tuy nhiên, dường mục tiêu phương pháp cơng nghiệp hố chưa thống 18 cấp, ngành dẫn đến tìnhtrạng theo chưa chủ động hội nhập Các danh mục hàng hoá thuế suất nhập chủ yếu ban hành theo hiệp định mà Việt Nam ký kết với EU (Châu âu), ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á), Hoa Kỳ, Canada Một mặt, Việt Nam đẩy mạnh xuất cho phép xuất không hạn chế theo ngành nghề ghi giấy phép kinh doanh vào năm 2001, ban hành danh mục biểu thuế ưu đãi hàng năm, đàm phán ASEAN ASEAN mở rộng ban hành quy trình xét miễn, giảm hoàn thuế xuất nhập vào năm 2005, đẩy mạnh đàm phán thức gia nhập WTO vào 11/01/2007 Tuy nhiên, Việt Nam lúng túng việc giải việc bảo hộ thị trường nội địa cho số ngành hàng ô tô, sắt thép, điện tử… 3.2.2 Thực trạng hồn thiện cơng cụ thuế quan Đối với thuế nội địa, cam kết WTO cuả Việt Nam tập trung vào thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) Quy định hành có phân biệt đối xử định số mặt hàng chủ yếu hình thành từ hoạt động nhập Điều đòihỏi Việt Nam phải cam kết thay đổi quy định liên quan để tuân thủ nghĩa vụ theo quy định điều III cuả GATT 1994 Theo đó, sản phẩm bia, rượu địi hỏi phải điều chỉnh theo lộ trình để phù hợp với thông lệ quốc tế Việc lựa chọn tiêu dùng, sản xuất loại bia trở nên đơn giản với người tiêu dùng nhà sản xuất, nhập nhhư nhà quản lý vòng năm tới Việt Nam áp dụng thống thuế tiêu thụ đặc biệt với tất loại bia mà không phụ thuộc vào hình thức đóng gói Với rượu, tiêu chí để phân định mức thuế suất phân hoá theo nồng độ cuả rượu Rượu 20 độ cồn phải áp dụng mức thuế tuyệt đối tính lít mức thuế suất tỉ lệ đơn Những thay đổi thực lộ trình năm kể từ ngày cam kết Với cam kết này, đối tượng khác chịu thuế tiêu thụ đặc biệt ngồi rượu bia khơng có thay đổi nghi vụ thuế TTĐB Đối với thuế nhập khẩu, câu trả lời hàng hoá nhập trở nên rẻ dễ t.m mua Việt Nam cam kết ràng buộc mức trần cho toàn biểu thuế nhập với 10.600 d.ng thuế có mức thuế bình qn giảm khoảng 3% - từ 17,4% cịn 13,4% Lộ trình cắt giảm vịng 5-7năm kể từ thời điểm cam kết Đặc biệt mặt hàng nông nghiệp đãtừ lâu ta xem mặt hàng chủ lực cuả Việt Nam bị cắt giảm tương tự- từ 23,5% xuống 20,9% vòng năm Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống cịn 12,6% thời gian từ 57năm Mức cắt giảm bình quân thuế nhập Việt Nam tuân thủ mức cắt giảm 19 thuế chung vòng Urugoay vào khoảng 27% (30% cho hàng nông sản, 24% co hàng công nghiệp) nước phát triển Theo mức cam kết cụ thể có khoảng 1/3 số d.ng thuế bị cắt giảm chủ yếu d.ng thuế suất cao 20% chẳng hạn sản phẩm thịt, sữa, bia, rượu, thuốc lá, xe ôtô, xe máy, xi măng, máy điều hoà, máy giặt khoảng thời gian 2-12 năm tới có mức giá rẻ so với thị trường vào thời điểm đạt đến mức thuế suất cam kết thấp Tuy nhiên mặt hàng trọng yếu trì mức bảo hộ định Ngành có mức thuế suất giảm nhiều dệt may, cá, sản phẩm cá, gỗ giấy, máy móc thiết bị điện-điện tử Bên cạnh có trường hợp Việt Nam cam kết mức thuế trần cao mức áp dụng với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hố chất phương tiện vận tải Theo cam kết cắt giảm thuế tuân thủ số hiệp định tự theo ngành WTO yêu cầu giảm thuế xuống 0% mức thấp Đây hiệp định tự nguyện nước gia nhập phải tham gia số ngành Việt Nam cam kết ngành sản phẩm công nghệ thông tin , dệt may thiết bị y tế tham gia phần với thời gian thực 3-5 năm ngành thiết bị máy bay, hóa chất thiết bị xây dựng Hạn ngạch thuế quan khơng phải thuế có mối quan hệ với việc xác định tính hợp pháp hàng nhập để đánh thuế Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng đường, trứng gia cầm, thuốc muối Quy định thực tế liên quan đến số lượng hàng nhập thị trường Bên cạnh cần phải kể đến cam kết việc xác định trị giá hải quan (customs valuation) Xác định trị giá hải quan định giá tính thuế xuất nhập khầu, từ xác định số tiền thuế xuất hay nhập tương ứng Hiện Việt Nam quy định trị giá hải quan xác định vào “giá hợp đồng” Trên thực tế, quy định không đồng nghi với việc xác định trị “trị giá giao dịch” quy định Thoả thuận bổ sung cuả Điều (về trị giá hải quan) Thoả thuận chung thuế quan thương mại 1994 Chính Việt Nam cam kết có đổi để tương thích, có việc ban hành quy định trình tự, thủ tục xác định trị giá hải quan Có vẻ cam kết khơng có liên quan g đến thuế Giá trị giá tăng (GTGT) Thực chất không hẳn Bởi lẽ thuế GTGT ba nghi vụ thuế hình thành thực hành vi nhập Giá tính thuế GTGT trường hợp tổng giá giao dịch (mua hàng) với thuế nhập thuế TTĐB (nếu hàng chịu thuế TTĐB) VÌ thuế suất thuế nhập giảm dẫn đến số tiền thuế NK tương ứng giảm, hệ số tiền thuế TTĐB (nếu có) tiền thuế GTGT giảm theo giá tính thuế thấp xuống tương ứng Tất thuế thuế gián thu nên cấu thành giá bán thị trường, thuế thấp kéo theo giá hàng hố giảm 20 Vậy theo lộ trình mà Việt Nam cam kết với khoảng thời gian nhanh sau gia nhập chậm 12 năm kể từ gia nhập, vui mừng người tiêu dùng Việt Nam mua hàng nhập chất lượng cao với giá rẻ Ước lượng mức bình qn rẻ khoảng chừng gần 30% so với giá thị trường (với điều kiện giá giao dịch khơng đổi) Mặc dù bên cạnh cịn nhiều nỗi lo chung quanh việc cắt giảm thuế khiến cho hàng hóa sản xuất nước bị cạnh tranh liệt hàng nhập Vấn đề không nằm chỗ quy định thuế, mà câu trả lời nằm việc định chuẩn cho hàng hóa nhập vào thị trường Việt Nam, chỗ không dung túng cho việc coi thường người tiêu dùng việc nhà sản xuất đưa thị trường sản phẩm chất lượng thiếu tính cạnh tranh Nhìn xa cịn tốn cho đổ công nghệ, nguồn nguyên liệu chất lượng cao, giá rẻ, từ có tác dụng kích thích giao dịch xác lập nhiều hơn, đa dạng hơn, với quy mơ lơn hơn, nguồn thu thuế từ dồi Chính sách xuất nhập Việt nam đãchuyển từ thay nhập sang hướng xuất Trong giai đoạn nay, xu hướng hướng vào xuất hồn tồn phù hợp Việt Nam cần thiết phải phận kinh tế giới phải tham gia có hiệu vào mạng lưới sản xuất khu vực giới Trên giác độ cơng cụ sách xuất nhập khẩu, hệ thống thuế Việt Nam đánh sau: Một là, hệ thống thuế thay đổi phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Điều thể việc biểu thuế hàng hoá nhập Việt Nam ngày phù hợp với Hệ thống phân loại hàng hoá m số Tổ chức hải quan giới hệ thống biểu thuế quan hài hồ Hai là, thơng tin việc cắt giảm thuế ngày rõ ràng Thông tin việc cắt giảm thuế cập nhật thường xuyên phổ cập tới toàn doanh nghiệp đối tượng quan tâm Việc thực cải cách thủ tục hành áp dụng cơng nghệ thơng tin quản lý nhà nước ngành thương mại, tài có tác động tích cực tới việc phổ cập thơng tin cắt giảm thuế Ba là, việc thay đổi, điều chỉnh thuế suất cịn đột ngột Tìnhtrạng thiếu phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Công nghiệp doanh nghiệp ngành Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền chuẩn bị cho việc ban hành, điều chỉnh sách cịn Mặc dù Bộ Tài Bộ chuyên ngành khẳng định vai trì tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thực tế mà doanh nghiệp cịn tham gia vào q trình hoạch định sách Chính phủ khó tránh khỏi việc sách bị xa rời thực tiễn kinh doanh 21 3.2.3 Thực trạng hồn thiện cơng cụ phi thuế quan Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, việc sử dụng biện pháp phi thuế quan sách xuất nhập khơng phải biện pháp lâu dài Chẳng hạn, khuôn khổ WTO, phủ phải minh bạch hố sách chuyển dần việc quản lý công cụ phi thuế quan sang thuế quan Hiện tại, Việt Nam, hệ thống công cụ phi thuế quan chưa Bộ Công thương hay quan thống kê theo dõi điều chỉnh Các công cụ phi thuế quan quan khác quản lý không trực tiếp sử dụng cơng cụ sách xuất nhập Ví dụ, Bộ Công thương quản lý hạn ngạch, hạn ngạch thuế quan, biện pháp hành Bộ Cơng thương, Bộ Khoa học Công nghệ quy định tỷ lệ nội địa hố Tín dụng xuất lại Ngân hàng Phát triển ngân hàng thực Thủ tục cấp giấy phép xuất cấp giấy chứng nhận xuất xử tách rời dẫn đến doanh nghiệp thời gian thực thủ tục xuất Quy chế hỗ trợ tín dụng xuất chưa có định hướng ưu tiên cho doanh nghiệp có uy tín, có tình hình tài lành mạnh Hơn nữa, diện mặt hàng hưởng ưu đãi tín dụng xuất cịn dàn trải Cơng việc theo dõi, điều chỉnh cơng cụ phi thuế quan gặp khố khăn quy định phải xem xét biện pháp có hạn chế thương mại hay khơng Thơng tin việc nước áp dụng biện pháp phi thuế hàng hoá Việt Nam chưa thực cách hệ thống Việt Nam chưa xây dựng sở liệu thông tin biện pháp phi thuế chưa xây dựng danh mục mặt hàng dễ bị áp dụng biện pháp phi thuế Ví dụ, trường hợp hàng hố Việt Nam bị cáo buộc phá giá, Việt Nam lúng túng giải phòng ngừa… Việt Nam cịn sử dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan, khoản mua sắm phủ Việc sử dụng khoản tín dụng xuất khẩu, thưởng xuất khẩu… điều chỉnh Tuy nhiên, đối tượng chủ trì chương trình xúc tiến thương mại cịn giới hạn số quan 3.2.4 Thực trạng phối hợp hồn thiện sách xuất nhập Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Về mặt nhận thức, Việt Nam chưa thực hồn thiện sách thương mại quốc tế cách hệ thống Bộ Thương mại xem xét góc độ sách xuất nhập Bộ Tài xem xét góc độ sách thuế Bộ Cơng nghiệp xem xét góc độ sách cạnh tranh, sách ngành Từ đó, sách thương mại quốc tế Việt Nam thiếu kết hợp đồng quan chức Các quan thực nhiệm vụ theo quyền hạn, nhiệm vụ phủ quy định Những công việc phát sinh thường thời gian để định thực thực 22 Thực trạng phối hợp hoàn thiện sách xuất nhập điều kiện hội nhập cho thấy Việt Nam cần quan đầu mối (với đầy đủ quyền hạn, nguồn lực trách nhiệm) phối hợp hoạt động hoàn thiện bộ, ngành liên quan Các doanh nghiệp nhà nước cần tham gia nhiều vào quá, trình hoạch định thực sách CHƯƠNG IV: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1 Quan điểm Định hướng hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.1 Quan điểm Một là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phải chủ động gắn liền với mục tiêu cơng nghiệp hố mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Hai là, việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế hoạt động góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Ba là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung, thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên tổ chức khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia khơng bó buộc lịch trình định Bốn là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo tham gia không quan quản lý nhà nước (hoạch định thực thi sách) mà đối tượng khác cộng đồng doanh nghiệp (các hiệp hội, doanh nghiệp) giới nghiên cứu Sự tham gia quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, giới nghiên cứu thể việc chia xẻ trách nhiệm, nguồn lực lợi ích việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế Năm là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo khai thác lợi nước sau hội nhập kinh tế quốc tế 4.1.2 Định hướng Mơ hình thương mại mang tính chất: phát triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu, cụ thể chuyển dịch cấu xuất theo hướng đẩy mạnh xuất 23 mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao, giảm dần tỷ trọng hàng xuất thô, đẩy mạnh xuất dịch vụ theo xu hướng tự hóa thương mại hạn chế bảo hộ mậu dịch đến mức tối đa 4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam 4.2.1 Tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch Việc tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch sách xuất nhập cơng việc liên quan đến đạo Đảng, Chính phủ thực thi quan liên quan, đặc biệt ngành (trực tiếp Bộ Công thương) Mục tiêu phù hợp sách xuất nhập Việt Nam thúc đẩy xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường giới (và nước) Định hướng sách xuất nhập Việt Nam cần ưu tiên số nhiều ưu tiên Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Định hướng sách cần bao gồm vấn đề cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo việc trì ổn định sách hỗ trợ Tất biện pháp cần đặt hệ thống theo dõi, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh tự hoá thương mại (song phương, khu vực đa phương) bảo hộ có chọn lọc số mặt hàng 4.2.2 Tiếp tục hồn thiện cơng cụ sách xuất nhập a Minh bạch hoá vận dụng linh hoạt cơng cụ thuế quan Bộ Tài cần vận dụng linh hoạt biên thay đổi thuế để tạo thuận lợi cho hàng hoá Việt Nam Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế hành động phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Trong khuôn khổ WTO, quốc gia cần thực bảo hộ đơn giản thông qua thuế Việc áp dụng thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thay đổi biên thuế điều kiện khẩn cấp, thuế chống trợ cấp bán phá giá không vi phạm với WTO Hệ thống thuế Việt nam thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, để thuế quan thực công cụ sách xuất nhập khẩu, Việt Nam khơng cần đảm bảo nghiêm túc thực cam kết mà cịn phải biết vận dụng linh hoạt cơng cụ 24 Bộ Tài chính, ngành hiệp hội tiếp tục thực minh bạch hoá thông tin cắt giảm, điều chỉnh thuế phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tăng tính dự đoán việc điều chỉnh thuế Đây nội dung ưu tiên số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh hoạt động xuất Việt Nam Trước hết việc cập nhật thông tin điều chỉnh thuế cần tiếp tục đưa lên trang web Quốc hội, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Tổng cục Hải quan hiệp hội Tiếp theo, việc áp dụng điều chỉnh loại thuế gián tiếp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi nhuận cần rà soát để đảm bảo phục vụ mục tiêu phát triển ngành Bên cạnh đó, cơng tác tuyên truyền cho việc điều chỉnh thuế cần quan tâm Các hiệp hội cần đóng vai trì cầu nối ngành doanh nghiệp để đảm bảo nguyên tắc lấy doanh nghiệp trung tâm q trình hồn thiện Để đảm bảo thực giải pháp này, hiệp hội phải chủ động đề xuất diễn đàn hình thức trao đổi với Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương ngành liên quan Các ngành cần tích cực tham gia, đảm bảo có phân cơng trách nhiệm cho phận liên quan tiến hành theo dõi đánh giá công tác phối hợp b Sử dụng cách hệ thống số công cụ phi thuế quan Trong khuôn khổ WTO, quốc gia thành viên quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan Bộ Công thương cần xem xét sử dụng nhiều công cụ Sự khác biệt mức thuế hạn ngạch hạn ngạch thường lớn (thường gấp đôi) Tuy nhiên, việc định sử dụng hạn ngạch thuế quan cho mặt hàng phụ thuộc vào tính tốn lợi so sánh hữu đơn giản Do đó, định lựa chọn mặt hàng thực áp dụng hạn ngạch thuế quan, Bộ Công thương cần dựa phương pháp chuyên gia thực lấy kiến từ doanh nghiệp ngành Một thực tế Việt Nam ngày hạn chế sử dụng giấy phép nhập lệnh cấm nhập LÝ đưa quy định không phù hợp với quy định WTO cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia Tuy nhiên, kinh nghiệm giới cho thấy khơng quốc gia bỏ hồn tồn hai cơng cụ Malaysia chí cịn tăng cường việc cấp giấy phép nhập đãtrở thành thành viên WTO Việt Nam không “tăng cường” không nên loại bỏ hoàn toàn việc cấp giấy phép nhập khẩu, đặc biệt Việt Nam cần tiếp tục bảo hộ số ngành nước (ví dụ thép xây dựng, hoa quả, thực phẩm, đồ chơi trẻ em ) Các thành viên WTO vận dụng việc sử dụng giấy phép lệnh cấm với nhiều lý bảo ngành công nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, môi trường, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ di sảnvà truyền thống văn hố Để sử dụng có 25 hiệu việc cấp giấy phép nhập khẩu, Bộ Công thương cần phối hợp với chuyên ngành, cộng đồng doanh nghiệp Các biện pháp khuyến khích xuất sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, sách thưởng kim ngạch, thưởng thành tích sửa đổi Việt Nam thời gian vừa qua cho phù hợp với quy định liên quan đến trợ cấp xuất thương mại liên quan đến đầu tư (TRIMS) yêu cầu đối tác q trình đàm phán gia nhập WTO Chính sách hỗ trợ lýi suất, thưởng xuất thuộc loại trợ cấp bị cấm khuôn khổ WTO nên tương lai tiếp tục áp dụng Việc hỗ trợ hoạt động thương mại (xúc tiến thương mại) coi loại trợ cấp đèn vàng Tuy nhiên, trở thành thành viên WTO, Việt Nam hưởng chế độ ưu địi(tiếp tục trì khuyến khích xuất khẩu) nước phát triển có GNP đầu người thấp Những quy định mua sắm phủ cần xem cơng cụ cụ sách xuất nhập Trong khuôn khổ WTO, quy định mua sắm phủ bị coi hàng rào phi thuế quan tạo phân biệt đối xử hàng hoá nước hàng hoá nhập Tuy nhiên, nước thực công nghiệp hố, quy định mua sắm Chính phủ cơng cụ tốt để Chính phủ hỗ trợ khu vực sản xuất nước Việc sử dụng quy định mua sắm Chính phủ cơng cụ sách thương mại quốc tế cần thể thực tốt quy định Luật đấu thầu, đặc biệt đến việc thực minh bạch hoá quy định Bộ công thương nên mở rộng đối tượng chủ trì chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia bao gồm doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 4.2.3 Hồn thiện hệ thống thông tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại đầy đủ dễ truy cập Cụ thể, Bộ Công thương cần xây dựng hệ thống thông tin biện pháp phi thuế, phá giá chống bán phá giá; xây dựng chế cảnh báo khả tranh chấp hay bị kiện phá giá chống bán phá giá, dự kiến mặt hàng có khả bị quốc gia bạn hàng áp dụng biện pháp phi thuế, đặc biệt kiện phá giá; xây dựng cách thức tận dụng có hiệu thủ tục điều tra giải tranh chấp khuôn khổ WTO thủ tục quốc gia bạn hàng Việt Nam cần tích cực tham gia vào diễn đàn nước phát triển để xây dựng chế chống bán phá giá chặt chẽ khuôn khổ WTO Các hiệp hội ngành hàng cần phối hợp với ngành hoàn thiện sở liệu thông tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại thị trường lựa chọn 26 4.2.4 Tăng cường phối hợp hoàn thiện sách xuất nhập ngành cộng đồng doanh nghiệp Khi trở thành thành viên WTO, tham gia doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp vào q trình hồn thiện sách xuất nhập cần thay đổi Các doanh nghiệp tham gia hiệu vào q trình hồn thiện sách xuất nhập Thái Lan, Malaysia Hoa Kỳ Thực tiễn Việt Nam cho thấy đãcó tham gia khu vực doanh nghiệp vào q trình hoạch định hồn thiện sách Tuy nhiên, kết thu khơng có tính chất hệ thống khơng có trọng tâm Trong q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần tham gia doanh nghiệp, đặc biệt khu vực doanh nghiệp nhà nước Những doanh nghiệp cần mời thường xuyên tới họp lấy kiến từ kết nghiên cứu gợi sách cho Bộ Cơng thương ngành, cho Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế 27 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, sau năm gia nhập WTO, nhiều khó khăn trước mắt, kinh tế Việt nam vượt qua thách thức, rút học bổ ích để bước phát triển bền vững Gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với nguồn tín dụng, cơng nghệ đại, vật tư, ngun liệu hội xuất sản phẩm thị trường mở rộng không bị phân biệt đối xử Môi trường kinh doanh cải thiện cách rõ rệt, minh bạch nhờ thực thi cam kết minh bạch hóa sách, khơng phân biệt đối xử, giảm bớt rào cản tiếp cận thị trường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, nhận thức người dân doanh nghiệp việc tham gia WTO có chuyển biến tích cực Việt Nam trở thành nơi hấp dẫn nhà đầu tư nước vào số ngành điện tử, tin học, dệt may, luyện cán thép, ngân hàng, tài bảo hiểm, bất động sản Bên cạnh kết tích cực đó, ba năm gia nhập WTO, khó khăn, thách thức kinh tế Việt Nam dần rõ nét Tác động tiêu cực khủng hoảng tài chính, tiền tệ giới đến kinh tế Việt Nam cho thấy mức độ dễ bị tổn thương kinh tế nước ta Đây dịp để nhìn nhận lại cách nghiêm túc hạn chế loạt vấn đề liên quan đến sách kinh tế hoạt động quản lý nhà nước, để qua phấn đấu thực tốt năm 2010, từ cơng tác phân tích, dự báo tình hình biến động thị trường hàng hố, dịch vụ, giá cả; tới công tác điều hành quản lý hoạt động xuất nhập khẩu; từ sách thắt chặt tiền tệ để đối phó với lạm phát, khơng gây khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn; công tác xây dựng chiến lược quy hoạch chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với lộ trõnh hội nhập kinh tế quốc tế; tổ chức thực nghiêm túc, đồng thời khai thác có hiệu cam kết quốc tế thương mại đầu tư; thực sách phát triển kinh tế gắn liền với bảo đảm an sinh xã hội… Để kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới tạo tảng để kinh tế Việt Nam phát triển bền vững tương lai th sách phát triển thương mại Việt Nam cần phải có nhiều thay đổi tích cực 28 ... giống biện pháp Mỹ tạm thời áp dụng Trung Quốc kể từ nước gia nhập WTO CHƯƠNG III THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3.1 Thực trạng hoạt... tố sản xuất qua biên giới quốc gia Tổ chức thương mại giới (WTO) xem xét thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ Chính sách xuất nhập. .. Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam 3.1.1 Tình hình xuất nhập Việt Nam trước hội nhập Để thấy rõ tầm ảnh hưởng việc gia nhập WTO, nhìn lại sơ lược tình hình xuất nhập Việt Nam 10 tháng đầu năm

Ngày đăng: 19/10/2021, 10:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w