Vai trò của QLNN trong tạo lập môi trường cho hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian vừa qua

11 36 0
Vai trò của QLNN trong tạo lập môi trường cho hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam trong thời gian vừa qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QLNN đầu tư nước ngoài

Câu 1: Chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế QLNN kinh tế?  Khái niệm quản lý kinh tế Xét mặt tổ chức kỹ thuật, quản lý kết hợp nỗ lực người hệ thống việc sử dụng tốt cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu hệ thống đê đạt mục tiêu hệ thống mục tiêu riêng người một cách khôn khéo hiệu Xét mặt kinh tế xã hội, quản lý hoạt động chủ quan chủ thê quản lý mục tiêu lợi ích hệ thớng, đảm bảo cho hệ thống tồn tại, phát triên lâu dài, trang trải vớn lao đợng, đảm bảo tính đợc lập cho phép thỏa mãn những đòi hỏi chủ thê quản lý cá nhân khác hệ thớng Như vậy, có thê hiêu quản lý kinh tế tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý hệ thống theo trình tiến hành hoạt động kinh tế, sử dụng cách tốt tiềm hội nhằm đạt mục tiêu quản lý đề điều kiện biến động môi trường  Khái niệm chức quản lý kinh tế - Do phân công chun mơn hóa hoạt đợng quản lý nên cấp, ngành bộ phận quản lý đảm nhận chức khác Đó tập hợp những nhiệm vụ quản lý mang tính đợc lập tương đới, hình thành q trình chun mơn hóa hoạt đợng quản lý Đới với ngành kinh tế, mục đích quản lý nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế - xã hội định đề Đê đạt những mục tiêu đó, chủ thê quản lý phải thực hiện hàng loạt hoạt động, tiến hành hàng loạt cơng việc khác Tồn bợ khới lượng trình tự hoạt đợng hay cơng việc phản ánh chức quản lý kinh tế Như vậy, có thê hiêu chức quản lý kinh tế tập hợp hoạt động quản lý mang tính tất yếu chủ thể quản lý, nảy sinh từ phân cơng chun mơn hóa hoạt động quản lý kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu Các chức cứ đê chủ thê quản lý kinh tế tổ chức bộ máy, xác định nội dung, công cụ phương pháp quản lý phù hợp, sở điều hành hệ thống quản lý một cách hiệu  Các chức quản lý kinh tế Chức hoạch định Chức hoạch định quản lý kinh tế trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp phương tiện nhằm đạt mục tiêu định tồn bợ kinh tế sở sản xuất kinh doanh Đây chức đầu tiên, chức quản lý theo giai đoạn, tiền đề, điều kiện trình quản lý, sở chức lại - Chức tổ chức Chức tổ chức quản lý kinh tế việc thiết lập bợ máy quản lý gồm nhiều bợ phận chun mơn hóa, có liên hệ với nhằm thực hiện nhiệm vụ quản lý kinh tế mục tiêu chung Thực chất, tổ chức chức hình thành cấu tổ chức mới quan hệ giữa chúng Đây một chức quan trọng, không thê thiếu quản lý kinh tế Các nhà quản lý phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh tế, lực cán bộ đồng thời tiếp thu kinh nghiệm giới đê khơng ngừng hồn thiện bợ máy quản lý từ sở kinh tế đến tổng thê kinh tế quốc dân - Chức lãnh đạo Lãnh đạo quản lý kinh tế cách thức, nghệ thuật tác động chủ thê quản lý đối với đối tượng quản lý (tập thê người lao đợng) Nó bao gồm hoạt động huy, phối hợp, liên kết bộ phận chủ thê sản xuất, kinh doanh kinh tế nội bộ một doanh nghiệp đê thực hiện kế hoạch xây dựng Chức lãnh đạo bao gồm trình định tổ chức thực hiện định quản lý kinh tế Đó q trình chủ thê quản lý sử dụng quyền lực quản lý tác động lên hành vi đới tượng quản lý mợt cách có chủ đích đê họ tự ngụn nhiệt tình phấn đấu đạt mục tiêu đề hệ thớng Chức có vai trị phới hợp, liên kết chức khác quản lý Trong quản lý kinh tế, xây dựng kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội tổ chức tớt bợ máy quản lý khơng có lãnh đạo mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững gắn bảo đảm công xã hội không thê trở thành hiện thực - Chức kiểm soát Chức kiêm soát việc cứ vào kế hoạch mục tiêu đê theo dõi, xem xét đánh giá cơng việc có thực hiện tốt không đồng thời ưu điêm đê phát huy, khuyết điêm đê khắc phục Trong trình phát triên kinh tế nói chung hoạt đợng sản xuất kinh doanh đơn vị sở nói riêng, chủ thê quản lý kinh tế cần phải theo dõi, xem xét hướng, tiến độ kết thực hiện kế hoạch nhằm tránh những sai sót, nhầm lẫn đê kịp thời ngăn chặn những sai phạm tìm ngun nhân đê có biện pháp khắc phục tình trạng đồng thời điều chỉnh những yếu tớ bất hợp lý Kiêm soát yêu cầu khách quan một chức không thê thiếu quản lý kinh tế Nếu làm tớt chức này, tồn bợ đợi ngũ có thê tiến bợ mục tiêu hệ thống thực hiện Hay nói cách khác, nhờ chức mà trình kinh tế trì ổn định có hội đê phát triên Không đề cập đến kiêm soát nhà lãnh đạo mà hệ thớng phải ln có kiêm sốt lẫn nhau, giữa cấp với cấp dưới, thậm chí việc tự kiêm sốt Kết q trình kiêm sốt cho phép chủ thê quản lý tự đánh giá lại sau mợt chu kỳ sản xuất kinh doanh, từ có phương án hồn thiện chất lượng quản lý đê đạt chất lượng cao  Nội dung chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế QLNN kinh tế Chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế QLNN kinh tế mợt phần chức tổ chức QLNN kinh tế Môi trường cho phát triên kinh tế tập hợp yếu tố điều kiện tạo nên khung cảnh tồn phát triên kinh tế Nói cách khác, môi trường cho phát triên kinh tế tổng thê yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan; bên bên ngồi; có mới quan hệ mật thiết với nhau, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triên kinh tế định đến hiệu kinh tế Nhóm yếu tớ bên ngồi có tác đợng gián tiếp đến đơn vị kinh doanh gọi nhóm yếu tớ mơi trường vĩ mơ bao gồm: Mơi trường văn hóa - xã hội, môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi trường vật chất môi trường công nghệ Nhóm yếu tớ bên ngồi tác đợng trực tiếp đến đơn vị kinh tế yếu tố môi trường vi mô, Các yếu tố gồm: Khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, nhóm quyền lợi sở kinh tế Mợt mơi trường tḥn lợi bệ phóng, điêm tựa vững chắc cho phát triên kinh tế nói chung cho hoạt đợng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng Ngược lại mơi trường kinh doanh khơng tḥn lợi khơng những kìm hãm cản trở mà làm cho kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản hàng loạt Do đó, việc tạo lập môi trường cho phát triên kinh tế chung đất nước cho phát triên sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết khách quan Trong số yếu tố thuộc môi trường kinh tế, nhà nước có vai trị đặc biệt với yếu tớ mơi trường vĩ mơ: trì ổn định kinh tế vĩ mơ, giữ vững ổn định trị, đảm bảo ổn định xã hợi Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ Duy trì ổn định kinh tế vĩ mô làm giảm những biến động ngắn hạn kinh tế khuyến khích tăng trưởng bền vững lâu dài Trong việc trì ổn định kinh tế vĩ mô yếu tố hàng đầu ổn định tiền tệ biêu hiện ổn định tỷ giá hới đối, ổn định giá lãi suất Thơng qua tác đợng tích cực đến tăng trưởng phát triên kinh tế Củng cớ lịng tin chủ thê kinh tế vào tương lai kinh tế, tránh cho kinh tế khỏi những c̣c khủng hoảng kinh tế dẫn đến tàn phá kinh tế Nó điều kiện tiên cho việc tính tốn kinh doanh chủ thê kinh tế Đê ổn định kinh tế vĩ mô, nhà nước cần thực hiện hàng loạt biện pháp như: + Gia tăng tiết kiệm đê đầu tư cho phát triên + Duy trì cân đới giữa thu chi ngân sách nhà nước nhằm giữ lạm phát ở mức có thê kiêm sốt + Duy trì cân đới giữa tích lũy đầu tư nhằm tránh lệ tḥc vào nước ngồi + Đẩy lùi hiện tượng tiêu cực nạn quan liêu, tham nhũng, buôn lậu gian lận thương mại - Giữ vững ổn định trị Ổn định trị tạo mơi trường thuận lợi đối với hoạt động kinh doanh Trong một xã hợi ổn định trị, nhà kinh doanh đảm bảo an toàn đầu tư, quyền sỡ hữu tài sản khác, lấy lòng tin hấp dẫn nhà đầu tư nước Do đó, nhà kinh doanh sẵn sang sang đầu tư những khoản tiền lớn vào dự án dài hạn Định hướng cảu kinh tế phản ánh những sách kiêm sốt tài thị trường đối với hoạt động kinh tế, đầu tư dịch vụ hỗ trợ, sách kiêm sốt mơi trường tài ngun Các sách điều hành kiêm tra kinh tế phủ bao gồm sách xuất nhập khẩu, sách giá cả, sách tiền lương Các sách quản lý kinh tế gồm sách kiêm sốt lạm phát, mức nợ nước ngoài, tỷ lệ thâm hụt ngân sách dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triên giao thông vận tải, y tế, dịch vụ ngân hàng, điện nước… Những sách làm cho mức đợ rủi ro tăng giảm theo mức độ quán cởi mở chúng Những sách thê chế hóa thành đạo luật chúng có hiệu lực pháp lý đối với hoạt động kinh doanh - Đảm bảo ổn định xã hội - Thực chất việc tạo mơi trường văn hóa – xã hội thuận lợi cho hoạt động chủ thê kinh tế Nhà nước giải vấn đề xã hợi theo hướng tích cực cho phép tổ chức kinh tế hoạt đợng có hiệu Những vấn đề xã hội mà nhà nước cần quan tâm đê tạo điều kiện thuận lợi cho phát triên kinh tế bao gồm: + Vấn đề dân số: Đê đảm bảo tốc độ tăng trưởng phát triên kinh tế cần hạn chế tốc độ tăng dân số ở mức hợp lý Đê thực hiện nhiệm vụ này, nhà nước cần quan tâm đến giải pháp kế hoạch hóa gia đình những chương trình phát triên kinh tế xã hội + Vấn đề việc làm Thất nghiệp, thiếu việc làm không ảnh hưởng đến mơi trường xã hợi mà cịn ảnh hưởng trực tiếp đến sử dụng nguồn nhân lực đất nước, nữa việc thu nhập đời sống mục tiêu phát triên kinh tế đất nước Đê giải vấn đề “bàn tay” Nhà nước có sức mạnh thị trường + Về vấn đề công xã hội Công vừa mục tiêu vừa động lực phát triên Đảm bảo công xã hội việc Nhà nước can thiệp vào thị trường nhằm một mặt tăng thu nhập những người nghèo làm cho khoảng cách giàu nghèo không tăng mà giảm đi, mặt khác làm cho giá phản ảnh chi phí mà xã hợi bỏ + Vấn đề xóa đói giảm nghèo Nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo tất yếu trình phát triên kinh tế Song, thị trường không thê giải tận gốc vấn đề mà cịn làm trở nên trầm trọng vậy Nhà nước cần đứng đê đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo biện pháp như: Xã hợi hóa phương tiện sản xuất; tín dụng cho người nghèo; giáo dục phổ cập; chương trình sức khỏe, kế hoạch hóa; chương trình xóa đói giảm nghèo… + Vấn đề củng cớ phát triên văn hóa Văn hóa kinh tế thị trường có nhiều điều kiện đê phát triên, song gặp khơng trở ngại đường phát triên Củng cớ phát triên văn hóa khơng nhiệm vụ mà cịn mục tiêu quản lý nhà nước kinh tế Thông qua củng cớ phát triên văn hóa mà đảm bảo điều kiện cho kinh tế phát triên, khắc phục những hiện tượng tiêu cực xã hội Những hiện tượng tiêu cực làm ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường kinh doanh như: sản xuất hàng hóa bn lậu chớn thuế gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tham nhũng… + Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái Phát triên phải đôi với bảo vệ mơi trường sinh thái, mục tiêu lợi nhuận chủ thê kinh tế có thê làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Nhà nước cần can thiệp đê hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái kiêm sốt mức đợ nhiễm, đánh thuế đưa những quy định cấm cho phép ở mức đợ Phải giải hài hịa mới quan hệ giữa phát triên bảo vệ môi trường Đê phát triên bền vững không khai thác mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên môi trường; thực hiện giải pháp sản xuất sạch, phát triên sản xuất đôi với xử lý môi trường bảo tồn nguồn gen động vật thực vật… Câu 2: Liên hệ thực tiễn chức tạo lập môi trường cho hoạt động kinh tế QLNN kinh tế thuộc lĩnh vực kinh tế cụ thể (Thương mại, Tài – Tiền tệ, đầu tư, Kinh tế đối ngoại…) nước ta nay? Chức tạo lập môi trường cho hoạt động thu hút vốn đầu tư nước QLNN kinh tế nước ta  Khái quát vốn đầu tư trực tiếp nước Đầu tư trực tiếp nước ngồi mợt hoạt đợng nhận nhiều quan tâm tổ chức q́c gia giới, hiện có nhiều khái niệm hoạt động này: Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực hiện nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ một kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp Theo Ngân hàng Thế giới (WB): FDI dòng đầu tư ròng (thuần) vào mợt q́c gia đê nhà đầu tư có quyền quản lý lâu dài (nếu nắm 10% cổ phần thường) một doanh nghiệp hoạt động một kinh tế khác (đối với chủ đầu tư) Theo Luật Đầu tư Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước ngồi bỏ vớn tiền tài sản vào q́c gia khác đê có quyền sở hữu quản lý quyền kiêm soát một thực thê kinh tế quốc gia này, với mục tiêu tới đa hóa lợi ích  Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 Bằng sách mở cửa, ưu đãi mơi trường kinh doanh hấp dẫn, những năm qua, Việt Nam thu hút một số lượng lớn dự án nguồn vớn FDI Việt Nam có nhiều điêm mạnh thu hút FDI như: An ninh, trị ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với giới, vừa trung tâm kết nối khu vực, vừa cửa ngõ đê thâm nhập kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đơng Dương, với sách ưu đãi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Với vị trí địa lý đắc địa, mơi trường trị-xã hợi ổn định, kinh tế phát triên liên tục, việc liên tiếp ký kết hiệp định thương mại tự hệ mới, như: Hiệp định Đới tác Tồn diện Tiến bợ xun Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-Liên minh châu Âu, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam- Liên minh châu Âu hay việc khống chế thành công dịch Covid-19… điêm cộng lợi đê Việt Nam thu hút mạnh mẽ dịng vớn FDI Việt Nam có quy mơ dân sớ lớn sớ người gia nhập tầng lớp trung lưu ngày tăng; lực lượng lao đợng trẻ có tính đợng cao; chi phí lao đợng thấp giá th khu cơng nghiệp trung bình thấp 45 đến 50% so với nước khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia) Bên cạnh đó, hiện nay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam ở nhóm thấp khu vực Đông Nam Á Các doanh nghiệp khu công nghiệp lại hưởng nhiều ưu đãi thuế, thị thực Thê chế, luật pháp minh bạch Việt Nam dần hoàn thiện, gắn với hội nhập, không những tạo điều kiện cho nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà giúp doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị tồn cầu mợt cách tḥn lợi Với những lợi cạnh tranh môi trường đầu tư thơng thống, mơi trường trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triên ổn định, nguồn nhân lực dồi với chi phí thấp, Việt Nam trở thành một những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước Nhờ lợi đó, dịng vớn FDI vào Việt Nam những năm gần có xu hướng tăng lên, đặc biệt sau Việt Nam tham gia vào hiệp định thương mại tự (FTA) song phương đa phương Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có dao đợng liên tục tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014 Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có gia tăng mạnh mẽ liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 22,7 tỷ USD, đến năm 2019 số tăng lên 38,95 tỷ USD Năm 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng nghiêm trọng nên vớn đầu tư nước ngồi đăng ký vào Việt Nam có sụt giảm, đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 Không gia tăng số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện tăng cao giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019 Đến năm 2020, chịu ảnh hưởng chung đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên dự án FDI vào Việt Nam có sụt giảm vớn đăng ký, dự án đăng ký mới, vốn thực hiện sụt giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019 Với những thuận lợi kê dù đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp giới, tổng vốn FDI đăng ký đầu tư tháng đầu năm 2021 ở Việt Nam đạt 84,4% so với kỳ năm 2020 Trong vốn thực hiện dự án đầu tư FDI ước đạt 2,5 tỷ USD, tăng 2% so với kỳ năm 2020 Theo sớ liệu Cục Đầu tư nước ngồi (Bợ Kế hoạch Đầu tư) tháng đầu năm, có 126 dự án FDI cấp giấy chứng nhận đầu tư; tổng vốn đăng ký đạt 3,31 tỷ USD Cùng với đó, có 115 lượt dự án FDI đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư, tổng vốn đăng ký tăng thêm đạt 1,61 tỷ USD, tăng 2,5 lần so với kỳ năm 2019; Có 445 lượt góp vớn mua cổ phần nhà đầu tư FDI Báo cáo Cục Đầu tư nước ngồi (Bợ Kế hoạch Đầu tư) cho thấy, nhà đầu tư FDI “rót vớn” vào 17 ngành lĩnh vực Trong đó, cơng nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt tỷ USD, chiếm 55,7% tổng vốn đăng ký, lĩnh vực mà nhà đầu tư nước xem mạnh Việt Nam Tính đến tháng 2/2021, lĩnh vực thu hút nhiều nhà đầu tư nước với 11.833 dự án đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 175 tỷ USD (chiếm 51,6% tổng số dự án 58,9% tổng vốn đăng ký đầu tư Việt Nam) Cơ cấu đầu tư đánh giá theo hướng tích cực, có tác đợng mạnh đến phát triên ngành công nghiệp Việt Nam, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nước ta Tiếp đó, vớn FDI đăng ký đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, phân phối điện đạt 1,44 tỷ USD; kinh doanh bất động sản đạt 485 triệu USD; hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ đạt gần 153 triệu USD Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục ưu tiên thu hút dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, dự án có cơng nghệ tiên tiến hiện đại, thân thiện với mơi trường, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước  Vai trò QLNN tạo lập môi trường cho hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam thời gian vừa qua Việt Nam một những quốc gia đầy tiềm việc thu hút vớn đầu tư từ nước ngồi Nhà nước mở cửa thị trường kinh tế, chào đón nhà đầu tư nước ngồi những sách ưu đãi cho dự án đầu tư Các sách địn bẩy lớn việc thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, nâng cấp hệ thớng cơng nghệ, tạo nguồn lao đợng có trình độ kỹ thuật cao tạo một môi trường tốt cho việc thu hút vớn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Trong những thời gian gần đây, sách thu hút đầu tư Việt Nam đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế Việt Nam Nhà nước ban hành sách đầu tư nhằm khuyến khích phát triên kinh tế, thu hút nguồn vốn FDI, nâng cấp sở hạ tầng phát triên, nâng cao trình đợ, tay nghề người lao đợng Vì vậy, những sách ưu đãi đầu tư quản lý đầu tư Nhà nước ban hành một điều cần thiết bối cảnh phát triên, hội nhập kinh tế giới Việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi cụ thê hóa qua quy định văn pháp luật Có thê kê đến như: Luật Đầu tư năm 2014, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013), Luật thuế xuất nhập 2016, văn hướng dẫn thi hành khác Cụ thê, ưu đãi đầu tư đê thu hút nguồn vốn FDI hiện là: miễn giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp cho thuê đất với mức giá ưu đãi Theo đó, đê xác định chế đợ ưu đãi đầu tư với dự án dựa vào những tiêu chí khác như: địa điêm đầu tư; dựa vào lĩnh vực kinh doanh; dựa vào số lượng việc làm tạo ra; dựa vào tổng mức đầu tư Nhà nước ln ln cập nhật thay đổi sách phù hợp đê giúp phần tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh; Sở hữu trí tuệ đảm bảo, quyền, thương quyền cải cách hành tạo điều kiện cho doanh nghiệp châu Âu nói riêng doanh nghiệp có vớn FDI nói chung cấp phép đầu tư Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam tăng trưởng phát triên bền vững  Sự cần thiết QLNN hoạt động đầu tư thu hút đầu tư nước ngồi Việt Nam Có thê thấy, giai đoạn 2010 - 2020 Việt Nam đạt những thành tựu đáng kê việc thu hút vốn FDI vào phát triên kinh tế - xã hợi Mặc dù có kết đầu tư FDI ấn tượng, Việt Nam chưa phải quốc gia hấp dẫn nhà đầu tư nước khu vực ASEAN Thực tế cho thấy, nhiều tập đồn đa q́c gia chọn Thái Lan, Malaysia, Indonesia đê đầu tư có mơi trường đầu tư cạnh tranh ASEAN có ngành công nghiệp hỗ trợ phát triên, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI Vì vậy, Việt Nam cần thay đổi chiến lược sách quản lý đê trì khả cạnh tranh ASEAN, bảo đảm bền vững luồng vốn FDI tiếp nhận đẩy mạnh thu hút vớn FDI có giá trị gia tăng cao Điều nhằm đạt mục tiêu phát triên kinh tế - xã hội Đê không bỏ lỡ hội tăng thu hút FDI chất lượng cao, phấn đấu đạt tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, quản trị hiện đại, bảo vệ môi trường, hướng đến công nghệ cao tăng 50% vào năm 2025 100% vào năm 2030 so với năm 2018 theo tinh thần Nghị số 50-NQ/TW ngày 20/8/2019 Bợ Chính trị định hướng hồn thiện thê chế, sách, nâng cao chất lượng, hiệu hợp tác đầu tư nước đến năm 2030, Việt Nam cần triên khai đồng bộ giải pháp Đồng thời, Việt Nam cần có tầm nhìn chiến lược, chủ trương đắn kế hoạch cụ thê, với môi trường thê chế, đội ngũ nhân lực chun trách thích hợp mà Nghị sớ 58/NQ-CP Chương trình hành đợng Chính phủ thực hiện Nghị sớ 50-NQ/TW nêu rõ Theo đó, đê thu hút ngày nhiều dự án FDI có chất lượng cao, cần thực hiện nội dung sau: Thứ nhất, đê thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ những nước phát triên như: Mỹ khới EU, ngồi những vấn đề liên quan đến mơi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi những nhà đầu tư mợt sớ khía cạnh như: Tính công khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thê chế, sách luật pháp; Thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; Thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định… Thứ hai, đối với địa phương phát triên cần thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ tương lai, dịch vụ hiện đại; Chú trọng đến việc đáp ứng yêu cầu tập đoàn xuyên quốc gia thời gian đàm phán, ký thỏa thuận triên khai thực hiện… Bên cạnh đó, những ưu đãi truyền thống như: ưu đãi thuế, giá thuê đất, chi phí nguyên liệu cần điều chỉnh theo hướng áp dụng chủ yếu đới với địa phương có trình đợ phát triên thấp, cần thu hút dự án thâm dụng lao động Thứ ba, doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ Cần yêu cầu khuyến khích doanh nghiệp FDI thực hiện hoạt động nghiên cứu phát triên (R&D) Việt Nam Những hoạt đợng tác đợng tích cực đến q trình chun giao cơng nghệ Thứ tư, rà sốt lại việc sử dụng FDI hiện đê có kế hoạch điều chỉnh, cấu lại hợp lý; Ưu tiên nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu; ưu tiên doanh nghiệp cơng nghệ cao chuyên giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Đê hỗ trợ việc chun giao cơng nghệ, cần có chiến lược dài hạn, tham gia doanh nghiệp Chính phủ; Xây dựng chế hỗ trợ doanh nghiệp nước kết nối với doanh nghiệp FDI, có chế, sách hỗ trợ lãi suất, tài chính, tiếp cận nguồn lực đầu tư đê nâng cấp doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước đủ khả tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu Đặc biệt, cần có chương trình phát triên công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp ưu tiên theo thời kỳ, tránh đầu tư dàn trải, không hiệu Thứ năm, kiêm soát chặt chẽ những dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triên Việt Nam những lĩnh vực mà doanh nghiệp nước đủ lực công nghệ (cụ thê không cấp phép không cho phép đầu tư ở khu cơng nghiệp có chất lượng cao, không áp dụng ưu đãi thuế ) Một những điêm nghẽn quan trọng cơng nghiệp hóa Việt Nam nói chung hoạt đợng dự án FDI quy mơ lớn nói riêng thiếu lực lượng lao động lành nghề, dân số đông lực lượng lao đợng khơng nhỏ Đê đón đầu có hiệu dòng FDI mới, phải tăng khả cung cấp lực lượng lao động đủ tiêu chuẩn Cuối cùng, cần trọng tập trung đầu tư sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo thuận lợi cho nhà đầu tư nước ngồi Việc phát triên hệ thớng sở hạ tầng kỹ thuật làm tăng hấp dẫn môi trường đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư nước ... khoáng sản, đất đai, tạo điều kiện tăng cường liên kết với doanh nghiệp nước  Vai trị QLNN tạo lập mơi trường cho hoạt động thu hút đầu tư nước Việt Nam thời gian vừa qua Việt Nam một những... hoạt động kinh tế QLNN kinh tế thu? ??c lĩnh vực kinh tế cụ thể (Thương mại, Tài – Tiền tệ, đầu tư, Kinh tế đối ngoại…) nước ta nay? Chức tạo lập môi trường cho hoạt động thu hút vốn đầu tư nước QLNN. .. nghệ, tạo nguồn lao đợng có trình đợ kỹ tḥt cao tạo một môi trường tốt cho việc thu hút vớn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Trong những thời gian gần đây, sách thu hút đầu tư Việt Nam

Ngày đăng: 04/08/2021, 21:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020

  • Bằng chính sách mở cửa, ưu đãi và môi trường kinh doanh hấp dẫn, trong những năm qua, Việt Nam đã thu hút được một số lượng lớn dự án và nguồn vốn FDI. Việt Nam có nhiều điểm mạnh thu hút FDI như: An ninh, chính trị ổn định, có vị trí địa lý thuận lợi giao thương với thế giới, vừa là trung tâm kết nối của khu vực, vừa là cửa ngõ để thâm nhập các nền kinh tế ở khu vực phía tây Bán đảo Đông Dương, cùng với các chính sách ưu đãi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư. Với vị trí địa lý đắc địa, môi trường chính trị-xã hội ổn định, kinh tế phát triển liên tục, việc liên tiếp ký kết các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, như: Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên minh châu Âu, Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam- Liên minh châu Âu hay việc khống chế thành công dịch Covid-19… là điểm cộng lợi thế để Việt Nam thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI.

  • Việt Nam có quy mô dân số lớn và số người gia nhập tầng lớp trung lưu ngày càng tăng; lực lượng lao động trẻ và có tính cơ động cao; chi phí lao động thấp hơn và giá thuê các khu công nghiệp trung bình cũng thấp hơn 45 đến 50% so với các nước trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonesia). Bên cạnh đó, hiện nay, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam ở nhóm thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á. Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp lại được hưởng nhiều ưu đãi về thuế, thị thực. Thể chế, luật pháp và sự minh bạch của Việt Nam dần được hoàn thiện, gắn với hội nhập, không những tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm hoạt động lâu dài mà còn giúp các doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị toàn cầu một cách thuận lợi.

  • Với những lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thoáng, môi trường chính trị ổn định, môi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi dào với chi phí thấp, Việt Nam đã và đang trở thành một trong những quốc gia hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dòng vốn FDI vào Việt Nam những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa phương.

  • Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan