1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Những bất cập trong thu hút đầu tư nước ngoài tại việt nam trong quá trình gia nhập wto

31 464 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 143 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKhoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế*******************TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾĐề tài: NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNHGIA NHẬP WTOGiáo viên hướng dẫn : GS. TS Nguyễn Thường LạngHọc viên : Lê Hoàng HàLớp : CH 14 ATrang 1 Hà nội, 02/2006Trang 2 MỤC LỤCTrangLỜI MỞ ĐẦU 3CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI .41. Đầu nước ngoài và một số đặc điểm 42. Lĩnh vực đầu trực tiếp nước ngoài 53. Vấn đề thu hút vốn đầu nước ngoài vào Việt nam .74. Đầu gián tiếp của nước ngoài .95. Kinh nghiệm một số nước trong khu vực 10trong việc thu hút đầu nước ngoài.CHƯƠNG 2: NHŨNG BẤT CẬP TRONG VIỆC THU HÚT 13VÀ SỬ DỤNGVỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀIỞ VIỆT NAM1. Khái quát về chính sách đầu nước ngoài 132. Những bất cập trong việc thu hút và sử dụng .13vốn đầu nước ngoàiViệt namCHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG .23ĐẦU NƯỚC NGOÀIVIỆT NAM1. Các biện pháp vĩ mô .232. Các biện pháp cụ thể, đồng bộ .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦUTrong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, những mối quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng, việc hội nhập kinh tế khu vực và thế giới để phát triển là nhu cầu tất yếu khách quan của mỗi quốc gia. Việt nam đã va đang tích cực, chủ động chuẩn bị các điều kiện để tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tế, trong đó có Tổ chức thương mại thế giới (WTO).Do Việt nam là một quốc gia có tới hơn 80 triệu dân, có tiềm năng của một thị trường lớn nên nhiều nước quan tâm đến gói đàm phán gia nhập của nước này. Đầu năm 1995, Việt nam nộp đơn xin gia nhập WTO và trở thành quan sát viên của tổ chức này. Việc gia nhập WTO là một trong những chủ trương, chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm phát huy cao đoọ nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Hiện nay, Việt nam đang tích cực tiến hành đàm phán song phương và đa phương với các nước để sớm gia nhập WTO trong một tương lai cận kề. Vì vậy, việc chuẩn bị các điều kiện tiếp theo để xúc tiến quá trình đàm phán và thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại khi gia nhập WTOnhững vấn đề cấp bách và hết sức cần thiết.Tư cách thành viên WTO là bằng chứng của một môi trường kinh doanh thuận lợi, và nhờ dó sẽ thu hút đầu nước ngoài mà chủ yếu là đầu trực tiếp (FDI) vào khu vực xuất khẩu và khu vực sản xuất cho thị trường nội địa. Nếu được điều tiết đúng đắn, FDI có thể góp phần to lớn vào việc phát triển bền vững của một quốc gia. Để phát triển kinh tế đòi hỏi phải có vốn. Thực tế cho thấy hầu như tất cả các nước đều thiêus vốn đầu tư. Khắc phục tình trạng thiếu vốn, các nước sử dụng biện pháp thu hút vốn đầu từ bên ngoài. Trong phạm vi yêu cầu của bài tập, bài viết xin trình bày một số bất cập trong chính sách thu hút đầu nước ngoài của Việt nam trong quá trình gia nhập WTO. CHƯƠNG 1SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU NƯỚC NGOÀI1. Đầu nước ngoài và một số đặc điểm.1.1. Lợi ích và mục tiêu của đầu nước ngoài.Hoạt động cơ bản của hợp tác đầu nước ngoài là nhận các nguồn vốn, ngày nay thường được quy về các loại bản tài chính, bản tri thức, bản mạo hiểm, bản xã hội (hai yếu tố quan trọng nhất là hợp tác và lòng tin) cùng các loại bản khác trong các dạng tài sản hữu hình và tài sản vô hình từ nước ngoài hoặc đưa vốn ra nước ngoài để sản xuất kinh doanh, dịch vụ .Đầu có 2 hình thức là đầu gián tiếp và đầu trực tiếp. Xét về mọi mặt thì đầu trực tiếp có vai trò quan trọng đặc biệt, trước hết đó là những đóng góp to lớn và việc phát triển kinh tế, cung cấp cho nước chủ nhà vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý hiện đại.Mục đích chính của các doanh nghiệp - nhà đầu thương là làm ra lợi nhuận càng nhiều càng tốt. Để hoàn thành mục đích này, họ luôn luôn tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa của mình và làm giảm giá thành.1.2. Vốn và chuyển giao công nghệ trong đầu nước ngoài.Nước chủ nhà cũng có nhiều lợi ích từ dòng vốn của nước ngoài vào. Một lợi ích quan trọngđầu nước ngoài làm tăng việc làm và mức lương tại nước chủ nhà.Một nguồn lợi đáng kể khác là chuyển giao kỹ thuật, nhất là trong trường hợp doanh nghiệp nước ngoài liên doanh với một doanh nghiệp Việt nam sản xuất các mặt hàng phát triển từ nước tiên tiến. Doanh nghiệp nước ngoài thông thường đào tạo các nhà quản lý và kỹ thuật cho địa phương. Ngoài ra cũng có sự chuyển giao kỹ thuật gián tiếp thông quan học hỏi bằng quan sát, qua giao tiếp, qua công việc cùng làm. Bằng cách theo dõi kỹ thuật quản lý của doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp trong nước có thể cải tiến tổ chức sản xuất và kiểm soát từ bên trong. Chuyển giao công nghệ kỹ thuật thành công ở các nước áp dụng chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động hội nhập trong hoạt động hợp tác quan hệ quốc tế, tăng cường liên doanh liên kết, khuyến khích phát triển các sản phẩm hàng hóa dịch vụ có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.Vốn từ nước ngoài sẽ tiếp tục chảy vào với điều kiện tỷ suất sinh lợi nước chủ nhà cao hơn tỷ suất sinh lợi của nước xuất phát đầu tư. Một phần của chi tiêu Chính phủ có thể khuyến khích dòng vào của vốn nước ngoài là dùng nhân lực để phát triển một hệ thống pháp luật công bằng và hiệu quả.2. Lĩnh vực đầu trực tiếp nước ngoài.Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là những khoản đầu do các tổ chức kinh doanh và cá nhân từ nước ngoài đưa vốn vào một nước để sản xuất kinh doanh hoặc góp vốn liên doanh với các tổ chức và cá nhân trong nước theo quy định của Luật Đầu nước ngoài tại nước sở tại. FDI thường cung cấp vốn, công nghệ, năng lực quản lý (qua đào tạo, chuyển giao kinh nghiệm) và các nước đầu thường hội đủ những điều kiện sau:+ Về khuôn khổ thể chế:- Có nền kinh tế mở hướng về xuất khẩu- Đồng tiền có thể chuyển đổi được- Chu trình nhân hóa quy mô lớn- Tham gia các khối thương mại trong khu vực họ định đầu tư - Cơ sở hạ tầng vật chất tốt, dồi dào+ Nước nhận đầu thường được hưởng các mối lợi sau:- Chuyển giao vốn, công nghệ và năng lực quản lý- Các nhà đầu nước ngoài gánh chịu rủi ro sản xuất kinh doanh- Tăng năng suất và thu nhập quốc dân- Cạnh tranh hơn, hiệu quả kinh tế hơn- Tiếp cận với thị trường nước ngoài- Khuyến khích năng lực kinh doanh trong nước* Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế.FDI ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước đầu và các nước nhận đầu tư. Cụ thể là:- Đối với các nước đầu tư, đầu ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lơi nhuận của vốn đầu và xây dựng được thị trường cung cấp ngyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác, đầu ra nước ngoài giúp bành trướng sức mạnh kinh tế và nâng cao uy tín chính trị. Thông qua việc xây dựng nhà máy sản xuất và thị trường tiêu thụnước ngoài mà các nước đầu mở rộng được thị trường tiêu thụ, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của các nước.- Đối với các nước nhận đầu tư, hiện nay có 2 dòng chảy của vốn đầu nước ngoài. Đó là dòng chảy vào các nước phát triển và dòng chảy vào các nước đang phát triển.+ Đối với các nước kinh tế phát triển, FDI có tác dụng lớn trong việc giải quyết những khó khăn về kinh tế, xã hội như thất nghiệp, lạm phát . FDI còn tạo điều kiện tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế để cải thiện tình hình bội chi ngân sách, tạo ra môi trường cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển kinh tế và thương mại, giúp người lao động và cán bộ quản lý học hỏi kinh nghiệm quản lý của các nước khác.+ Đối với các nước đang phát triển, FDI thúc đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này. FDI giúp các nước này khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. Theo sau FDI là máy móc, thiết bị và công nghệ mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học - kỹ thuật mới. FDI cũng giúp các nước đang phát triển mở cửa thị trường hàng hóa và đi kèm với nó là những hoạt động marketing được mở rộng không ngừng. FDI giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước thông qua việc đánh thuế các công ty nước ngoài.- Đối với Việt nam, FDI có vai trò rất quan trọng, thể hiện:+ Giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế của đất nước.+ Đem lại khả năng mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng những doanh nghiệp và cơ sở sản xuất dịch vụ mới làm cho tổng sản phẩm xã hội của Việt nam tăng lên và cho phép giải quyết được tình trạng thất nghiệp của người lao động.+ Tiếp nhận thành tựu phát triển khoa học - kỹ thuật tiên tiến của thế giới, nhờ đó rút ngắn khoảng cách của nước ta so với thế giới.+ Nhờ có FDI, Việt nam sử dụng có hiệu quả những lợi thế của đất nước mà nhiều năm qua không thể thực hiện do thiếu vốn như khai thác dầu mỏ, khoáng sản, .3. Vấn đề thu hút vốn đầu nước ngoài vào Việt nam3.1. Yêu cầu khách quan về nguồn vốn đầu tư. [...]... nước ngoài tại Việt nam kể từ đó đến nay, Luật Đầu nước ngoài luôn được bổ sung, sửa đổi Tuy nhiên, hệ thống luật pháp, chính sách về đầu nước ngoài tại Việt nam đang trong quá trình hoàn thiện nên vẫn còn tồn tại ít nhiều hạn chế Hiện nay, hai bộ luật khác biệt áp dụng cho đầu trong nướcđầu nước ngoài cùng song song tồn tại và đang tạo ra những khác biệt về môi trường đầu trong. .. các nhà đầu nước ngoài gồm 4 mức: 25%, 20%, 15%, 10% nhưng đối với các nhà đầu trong nước có 3 mức: 25%, 35%, 45% Việc quy định mức thu như vậy cũng gây nên bất bình đẳng trong việc đóng thu của các nhà đầu trong nước và các nhà đầu nước ngoài Hơn nữa, các loại thu áp dụng đối với các dự án có vốn đầu nước ngoài vẫn còn chồng chéo, nhà đầu nước ngoài phải đóng 10 loại thu như... về các hình thức đầu nước ngoài tại Việt nam nên trong những năm đầu hợp tác đầu với nước ngoài, do quan niệm hình thức doanh nghiệp liên doanh có nhiều lợi thế hơn cho phía Việt nam, chúng ta chủ trương hướng các nhà đầu nước ngoài đầu theo hình thức này Tỷ lệ doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài hoạt động theo hình thức này khá cao, chiếm 40% số dự án và 59% vốn đầu nhưng chính doanh... khích các doanh nghiệp hăng hái dầu hơn CHƯƠNG 2 NHŨNG BẤT CẬP TRONG VIỆC THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU NƯỚC NGOÀIVIỆT NAM 1 Khái quát về chính sách đầu nước ngoài Chính sách đầu nước ngoài là một bộ phận trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia được chia thành chính sách đối nội và chính sách đối ngoại Chính sách đầu nước ngoài bao gồm một hệ thống các chính... doanh nghiệp Việt nam và nhiều loại lệ phí khác * Chính sách tỷ giá và chính sách ngoại hối của Việt nam đang bộc lộ một số tác động tiêu cực đối với thu hút FDI Điều 75 Luật Đầu nước ngoài 1996 quy định "tỷ giá chuyển đổi tiền nước ngoài sang tiền Việt nam và ngược lại áp dụng trong quá trình tiến hành đầu và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài và bên nước ngoài hợp doanh... thông qua phương thức thu hút và nhận đầu trực tiếp từ nước ngoài 3.2 Một số vấn đề liên quan đến việc tổ chức thu hút vốn đầu trực tiếp của nước ngoài Đứng trên giác độ một quốc gia, việc tổ chức thu hút đầu trực tiếp của nước ngoài liên quan đến các vấn đề sau: - Xây dựng hệ quan điểm vè vốn đầu trực tiếp của nước ngoài đối với phát triển kinh tế - Tạo lập môi trường đầu hấp dẫn: Đây là... nam Việt nam bắt đầu thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) chậm hơn so với nhiều nước trong khu vực từ một đến 2 thập kỷ Sau khi đường lối đổi mới được Đại hội Đảng lần thứ VI thông qua, và nhất là sau khi Việt nam công bố Luật Đầu nước ngoàiViệt nam (1987), hoạt động đầu nước ngoài bước đầu đã thu được nhiều thành tựu Qua hợp tác và đầu nước ngoài, chúng ta đã khai thác và nâng... đầu (chính sách cơ cấu) - Chính sách thị trường - Chính sách lao động - Chính sách đất đai - Chính sách công nghệ 2 Những bất cập trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu nước ngoàiViệt nam 2.1 Môi trường pháp lý 2.1.1 Hạn chế về hệ thống pháp luật đầu nước ngoài Xuất phát từ đường lối đổi mới kinh tế, mở cửa và hội nhập với bên ngoài, ngày 29/12/1987, Quốc hội đã thông qua Luật Đầu nước. .. hiện các dự án có mức vốn đầu lớn, thời gian thu hồi vốn dài Đầu gián tiếp có lợi cho cả nước đầu (khả năng lợi nhuận cao hơn) và cho cả nước nhận đầu (có thêm vốn cổ phần) Đầu gián tiếp thường dùng các công cụ như đầu trái phiếu và đầu cổ phiếu (quỹ quốc gia thu từ tiền gửi đầu cổ phiếu trực tiếp) Kinh nghiệm hoạt động kinh tế thị trường ở tất cả các nước hiện nay cho thấy để... điều kiện thu n lợi và hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài, bảo đảm cho các nhà đầu yên tâm và tin ng đầu lâu dài ở Việt nam Điểm đặc thùViệt nam là đất đai là tài sản quốc gia, thu c sở hữu toàn dân nên các nhà đầu nước ngoài không có quyền sở hữu về đất đai Cho đến nay đã có nhiều văn bản pháp lý liên quan đến đất đai gắn liền với Luật Đầu nước ngoài như: Nghị định 18/CP ngày 13/02/1995, . tế*******************TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ QUỐC TẾĐề tài: NHỮNG BẤT CẬP TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNHGIA NHẬP WTOGiáo viên hướng dẫn : GS. TS Nguyễn. của Việt nam trong quá trình gia nhập WTO. CHƯƠNG 1SƠ LƯỢC VỀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI1. Đầu tư nước ngoài và một số đặc điểm.1.1. Lợi ích và mục tiêu của đầu tư

Ngày đăng: 14/12/2012, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w