Các vấn đề môi trường trong quá trình gia nhập tổ chức WTO và biện pháp xử lý
Trang 1CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP TỔCHỨC WTO VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ
LỜI NÓI ĐẦU
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá hiện nay Việt Nam không có con đườngnào khác ngoài con đường hội nhập kinh tế quốc tế Lịch sử phát triển của thếgiới chỉ ra rằng chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng giao lưu thương mạiquốc tế thì một quốc gia mới có thể phát triển hưng thịnh, mới có thể bắt kịp vớiđà phát triển chung của thế giới
Việt Nam đã gần như hoàn tất quá trình đàm phán chỉ còn một số khâunhỏ nữa trong quá trình đàm phán với Mỹ, EU, Austraylia nữa là Việt Nam cóthể trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO trongthời gian ngắn tới.
Chúng ta vui mừng và háo hức đón chờ sự kiến trọng đại mang tính bướcngoặt trong tiến trình phát triển kinh tế nước nhà Bên cạnh đó chúng ta cũngphải nhận thức được những cơ hội và thách thức lớn lao mà chúng ta sẽ gặpphải khi hoà mình vào vòng luân chuyển WTO để từ đó có những bước đi vàhành động đúng đắn Một trong những cơ hội và thách thức lớn đặt ra với ViệtNam là vấn đề môi trường trong thương mại quốc tế.
Trong phạm vi nghiên cứu đề cập đến “Các vấn đề môi trường trong quátrình gia nhập tổ chức WTO và biện pháp xử lý”
Trang 2I LÝ LUẬN
1 Vai trò của môi trường:
Trước khi đề cập đến vai trò của môi trường chúng ta cùng xem qua vềkhái niệm môi trường Theo “luật bảo vệ môi trường” của Việt Nam: “ môitrường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vớinhau, bao quanh con người ,có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, pháttriển của con người và thiên nhiên” Như vậy môi trường có 4 vai trò chính đólà:
-Là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt độngsản xuất của con người
- Là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống vàsản xuất của chính mình
- Là không gian sống , cung cấp các dịch vụ cảnh quan tự nhiên
2 Môi trường và thương mại - tại sao Việt Nam chúng ta phải quantâm khi gia nhập WTO:
Vấn đề môi trường là vấn đề không chỉ riêng của một quốc gia nào Môitrường – xoá rào cản ngăn cách giữa các quốc gia về phạm vi lãnh thổ địa giớihành chính nhất là khi các quốc gia đang hoà chung vào cùng một dòng chảytoàn cầu hoá Tuy nhiên không phải quốc gia nào, người nào cũng nhận thứcđược đầy đủ tầm quan trọng của nó do mức độ ảnh hưởng đối với từng khu vựclãnh thổ là khác nhau và những thiệt hại về vấn đề môi trường là không dễ nhậnbiết trong một thời gian ngắn Chính vì thế khi kinh tế đang ngày một phát triển,đời sống được nâng cao, nhận thức về môi trường cũng ngày một cải thiện thìmôi trường đã trở thành một yêu cầu bắt buộc trong thương mại thế giới Nhữngyêu cầu này là khác nhau tuỳ vào sự phát triển và quy định của từng khu vựclãnh thổ
Trang 3Quan điểm của WTO về vấn đề môi trường là áp dụng các biện phápchống ô nhiễm không tạo ra các rào cản môi trường cho thương mại hoặc dỡ bỏcác rào cản hiện tại Các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam bày tỏ sự longại rằng: Các sản phẩm bị cấm ở các nuớc phát triển vì lý do nguy hại đến môitrường, sức khoẻ, hoặc an toàn vẫn tiếp tục được xuất khẩu sang nước họ Ngoàira các ngành công nghiệp gây ô nhiễm bị cấm ở các nước phát triển có xu hướngdi chuyển sang cácnước kém phát triển khi gia nhập WTO Như vậy các nướcđang phát triển có thể trở thành bãi rác của thương mại thế giới
Đồng thời các nước phát triển lo ngại quá trình phát triển ồ ạt với chi phíthấp, không đảm bảo các điều kiện về môi trương ở các nước đang phát triển sẽảnh hưởng tới môi trường toàn cầu, giảm khả năng phát triển bền vững.
Bên cạnh các rào cản về lao động, hàng rào thuế quan thương mại thế giớicòn có rào cản về môi trường được gọi là “rào cản xanh” “ Rào cản xanh” đượchiểu là các quy định về môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt độngxuất nhập khẩu giữa các quốc gia Bên cạnh yếu tố tích cực là bảo vệ môi trườngnó còn là một công cụ phi thuế quan cực kỳ hiệu quả của các nước phát triển vàđang phát triển ở trình độ cao để bảo hộ hàng hoá trong nước Đây là một vấn đềnan giải được đặt ra với nước ta
Thực tế đã chỉ ra Việt Nam ngày càng phải đương đầu với rất nhiều cácyêu cầu về môi trường từ các nước phát triển Bằng chứng là tôm xuất khẩu củaViệt Nam bị Mỹ, cộng đồng châu Âu từ chối, bị trả lại do không đạt tiêu chuẩnvề vệ sinh an toàn thực phẩm Thịt xuất khẩu bị đe doạ vì nạn Sar và H5N1 Hậuquả xuất khẩu bị đe doạ vì những tin đồn về chất diệt cỏ dioxin… Không cònnghi ngờ gì, khi Việt Nam gia nhập WTO, các nhu cầu về môi trường cònnghiêm ngặt hơn và đất nước cần chuẩn bị sẵn sàng để đối phó với các vấn đềliên quan đến vấn đề môi trường- thương mại Về phía Việt Nam, chúng ta cũngcần sử dụng một cách hiệu quả hơn“ Rào cản xanh” để kiểm soát xuất, nhậpkhẩu các sản phẩm liên quan đến vấn đề môi trường bảo vệ các ngành sản xuất
Trang 4trong nước cũng như hạn chế tối đa các ngoại ứng tiêu cực do các doanh nghiệpnước ngoài hoạt động sản xuất tại Việt Nam.
3 Các yêu cầu đặt ra với Việt Nam
Thứ nhất : Phải đáp ứng được các yêu cầu về môi trường để vượt qua
rào cản xanh” mà nhiều nước đang áp dụng đồng thời năng lực bảo vệ môitrường trong nước cũng phải được nâng cao để đáp ứng được các biện phápquản lý sắp tới sẽ phải áp dụng chung cho cả hàng hóa trong nước cũng nhưhàng hoá nhập khẩu
Thứ hai: Do sự phức tạp của rào cản thương mại liên quan đến vấn đề
môi trường cho nên đòi hỏi các cơ quan trong nước và các doanh nghiệp phảinắm vững các quy định liên quan đến vấn đề môi trường để đấu tranh bảo vệquyền lợi của mình đồng thời cũng cần nâng cao năng lực đáp ứng yêu cầu vềmôi trường trong quá trình sản xuất để đáp ứng yêu cầu của các nước mới có thểtiếp cận và nở rộng thị trường ra nước ngoài
Thứ 3: Là thành viên của WTO Việt Nam cần phải điều chỉnh các biện
pháp quản lý môi trường để đáp ứng các chuẩn mực của WTO
Thứ 4: Sửa đổi , bổ sung và hoàn thiện thể chế chính sách về môi trường
tạo ra hành lang pháp lý tốt đưa đất nước phát triển một cách bền vững
II- THỰC TRẠNG VIỆT NAM:1 Nhận định tình hình chung :
Trong xu thế chung của thế giới Việt Nam đã ngày càng mở rộng quan hệvới các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Chúng ta đang tích cực đẩy mạnhđàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO bên cạnh việc đẩy mạnhphát triển kinh tế tăng cường vị thế đất nước trên trường quốc tế thì hội nhậpquốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề môi trường Trước hết cần nhận định nhữngvấn đê thực trạng môi trường Việt Nam Nhằm nhìn nhận một cách tổng quan về
Trang 5mục tiêu phát triển bền vững cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp và cả nền kinh tế trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới cũng nhưgia nhập tổ chức thương mại thế giới(WTO).
Theo thống kê sơ bộ, hầu hết nước thải đô thị đều chưa được xử lý trướckhi xả thải ra môi trường Chỉ khoảng 4.26% lượng nước thải công nghiệp đượcxử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường Ngoài ra hoạt động của trên 1.450 làngnghề trên cả nước tạo ra một lượng chất thải vào môi trường một cách bừa bãivà không được xử lý nên gây tình trạng ô nhiễm trầm trọng tại nhiều điểm, đặcbiệt là làng nghề làm giấy… Ô nhiễm nước ven biển hoạt động du lịch và dịchvụ ngày càng tăng nhanh lượng khách tham gia du lịch, nghỉ dưỡng cũng tănghàng năm khoảng 10-15% Kéo theo là tăng lượng lớn chất thải từ hoạt độngnày gây sức ép lên môi trường biển và ven biển.Việc phát triển xây dựng cơ sởhạ tầng cũng như tốc độ đô thị hoá nhanh chóng như hiện nay đã gây ra nhiềuvấn đề môi trường như ô nhiễm không khí, nguồn nước thải của các thành phố,tuy không khí ở những vùng nông thôn vẫn chưa bị ô nhiễm nhứng không khí tạinhững công trình xây dựng đếu có lượng so2 và một số chất quá mức cho phép.Ô nhiễm bụi nhiều nơi bị ô nhiễm trầm trọng tới mức báo động Nồng độ bụitrong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòngtrung bình cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần Đặc biệt ở các nút giao thôngthì nồng độ bụi cho phép cao hơn tiêu chuẩn từ 2-5 lần Quá trình phát triển củacác khu đô thị và quá trình hội nhập đang đặt ra vấn đề về môi trường như: Ônhiễm môi trường tại các chợ đầu mối nhất là những rác thải rắn và rác thảilỏng Những rác thải phát sinh do giết mổ và hoạt động buôn bán thuỷ hải sản…Bên cạnh đó ô nhiễm do rác thải của các bệnh viện, ô nhiễm do lạm dụng hoáchất trong sản xuất nông nghiệp, ô nhiễm do qua trình vận tải, chuyên chở dầudo sự cố ngày càng gia tăng.Cũng như việc xử lý rác chủ yếu bằng biện phápchôn lấp là một trong những nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm nước ngầm…
2-Về cơ chế chính sách:
Trang 6Hệ thống pháp luật còn chưa đồng bộ, việc gia nhập tổ chức thương mại
thế giới WTO chúng ta đã phải chỉnh sửa và bổ sung hơn 100 luật Hơn nữa luậtcủa chúng ta là luật khung vì thế không thể thực hiện được khi chưa có nhữngvăn bản dưới luật hướng dẫn thi hành.Chính vì thế đã gây ra rất nhiều nhữngkhó khăn cho cả doanh nghiệp cũng như những người làm công tác quản lý môitrường.
Cơ chế chính sách, nhìn nhận từ phía doanh nghiệp: Về việc giải quyết cácvấn đề thương mại và môi trường là một vấn đề rất bức xúc với các doanhnghiệp liên doanh 37% số doanh nghiệp liên doanh cho rằng khó khăn lớn nhấtmà họ gặp phải là cơ chế chính sách thiếu đồng bộ, còn nhiều bất cập, 32% sốdoanh nghiệp liên doanh cho rằng họ gặp khó khăn lớn nhất về hệ thống quản lý,trong chỉ đạo điều hành của các địa phương, các cơ quan chức năng chưa có sựthống nhất, chồng chéo nhiều và chưa tạo điều kiện thuận lợi để hỗ trợ họ thựchiện các yêu cầu môi trường trong sản xuất kinh doanh.Trong khi đó 20% doanhnghiệp nhà nước và 17% số doanh nghiệp tư nhân cho rằng họ gặp khó khăn liênquan đến cơ chế, chính sách Như vậy vấn đề đặt ra là phải có sự nghiên cứu đểcó sự dồng bộ về cơ chế chính sách, có sự thống nhất trong quản lý nhà nướcvới các bộ ngành, giữa các cấp các ngành và các địa phương đối với vấn đềthương mại và môi trường để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc đáp ứngcả yêu cầu về môi trường và vấn đề xuất khẩu Các doanh nghiệp đề nghị là phảiđơn giản gọn nhẹ hơn các thủ tục cấp phép môi trường, giảm bớt các khâu trunggian và chồng chéo làm tốn kém chi phí và thời gian của các doanh nghiệp.
Như vậy trong thời gian qua các doanh nghiệp Việt Nam đã nâng cao mộtbước rõ dệt nhận thức về những rào cản môi trường trong hoạt động xuất khẩu.Vượt qua các rào cản này trong điều kiện tiềm lực về mọi mặt còn yếu là hết sứckhó khăn Đó cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc 62.5% doanhnghiệp hiện nay của việt Nam hoàn toàn chưa có khả năng xuất khẩu(theo điềutra của VCCI) Xác định rõ được những khó khăn trên là quan trọng Song việc
Trang 7tìm kiếm những giải pháp hữu hiệu để giải quyết những khó khăn đó còn quantrọng hơn rất nhiều.
3- Về phía các cơ quan quản lý môi trường:
Việt Nam đã tham dự khoảng 20 công ước quốc tế về môi trường nhưCông ước khung về thay đổi khí hậu, Công ước về đa dạng sinh học…, Nghịđịnh thư Kyoto Để tổ chức thực hiện các công việc, Việt Nam đã phân côngtrách nhiệm cho cán bộ ngành chủ quản.Tuy nhiên việc thực thi công ước môitrường còn mang tính hình thức,tổ chức thực hiện chậm, hiệu quả còn thấp.Công tác lập báo cáo, đánh giá thực hiện điều ước quốc tế về môi trường còn đạikhái Công tác tuyên truyền và phối hợp hoạt động chưa được chú trọng.
Vấn đề môi trường mặc dù được Việt Nam quan tâm từ năm 1992 và camkết đi theo xu hướng phát triển bền vững, vẫn chưa thực sự được chú ý trong cácvòng đàm phán và chuẩn bị cho tiến trình gia nhập WTO Dự thảo luật bảo vệmôi trường còn đang được soạn thảo Dư thảo luật bảo vệ môi trường sửa đổinăm 2005 cũng chưa phản ánh hết các yêu cầu của WTO về môi trường vàthương mại.
4- Về phía các doanh nghiệp:
Thứ nhất: Nhận thức của doanh nghiệp về mối quan hệ giữa thương mạivà môi trường.Cho đến nay việc sản xuất các sản phẩm xanh chưa được quantâm đúng mức Một số nhà quản lý điều hành doanh nghiệp còn chưa được trangbị kiến thức hoặc hiểu biết còn hạn chế về những yêu cầu xanh đối với sảnphẩm Khảo sát về hiện trạng quản lý môi trường ở một số doanh nghiệp điểnhình tại Việt Nam cho thấy, hầu hết các công ty nhà máy đều chưa đạt được tiêuchuẩn, quy định về môi trường.
Thứ hai: Hầu hết các công ty nhà máy đều chưa có bộ phận chuyên tráchvề môi trường Các cán bộ được giao thực hiện công tác về môi trường không cóchuyên môn sâu trong lĩnh vực này hoặc chỉ mới tham gia các khoá đào tạo
Trang 8ngắn hạn về môi trường Người chịu trách nhiệm thêm nhiều công tác chuyênmôn khác như các vấn đề kỹ thuật, an toàn lao động, nhân sự dẫn đến tỷ lệ thờigian giành cho công tác này chỉ chiếm khoảng 40-50%.Thực trạng này cho thấycông tác quản lý, kiểm soát ô nhiễm môi trường do các cơ quan quản lý môitrường nhà nước và địa phương yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiệnchưa thực sự đáp ứng với mức độ chuyên nghiệp theo yêu cầu bảo vệ môitrường mà nhiều nước đặt ra đối với hàng nhập khẩu.
Thứ ba: Về đầu tư cho công nghệ xử lý môi trường Theo quá trình kháosát từ tháng 9đến tháng 12/2003 tại 526 doanh nghiệp tại 18 tỉnh thành phốtrong cả nước đã chỉ ra nhiều thực trạng trong vấn đề môi trường cũng như việcgiải quyết vấn đề môi trường tại doanh nghiệp.Các doanh nghiệp thiếu vốn đểđầu tư cho vấn đề xử lý môi trường Điều đó thể hiện rõ nét nhất với nhữngdoanh nghiệp nhà nước: 57% số doanh nghiệp nhà nước cho rằng khó khăn nhấtlà họ thiếu vốn để đầu tư cho vấn đề đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường Một sốdoanh nghiệp tư nhân cho rằng họ gặp rất nhiều khó khăn do thiếu vốn, hiện tạihọ chưa dám nghĩ tới việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài mặc dù sản phẩmcủa họ rất có ưu thế.
Thứ tư: Thông tin về các vấn đề rào cản môi trường ở các nước nhậpkhẩu Vấn đề này được nhóm các doanh nghiệp thương mại và dịch vụ rất quantâm Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng nhanh qua các năm xongphần lớn các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đều khá vất vả trong việc nắmbắt thông tin một cách cụ thể, kỹ lưỡng nên thiếu cập nhật những yêu cầu củakhách hàng và của các thị trường mà họ đã và sắp xuất khẩu Do vậy, mức độđáp ứng còn thấp và nhiều trường hợp hàng xuất khẩu bị trả lại hoặc không đượcchấp nhận Chẳng hạn theo thời báo kinh tê Việt Nam ngày 15/08/2003 Hoa Kỳđã tây chay 56 doanh nghiệp của Việt Nam xuất khẩu thực phẩm sang thị trườngnày vì không đáp ứng được nhu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng độc tốcao hơn tiêu chuẩn cho phép.
Trang 9Thứ năm: Về trình độ công nghệ, trang thiết bị kinh nghiệm trong xử lýcác vấn đề môi trường Cũng trong điều tra trên, 68% doanh nghiệp liên quancho rằng trang thiết bị của họ hiện đại và đồng bộ, còn 61% doanh nghiệp tưnhân cho rằng trang thiết bị của họ hiện đại nhưng chưa đồng bộ, thậm chí 13%doanh nghiệp nhà nước và 12% doanh nghiệp tư nhân cho rằng thiết bị của họđã lạc hậu cũ kỹ Hậu quả của quá trình đầu tư chắp vá manh mún do thiếu vốnnên các doanh nghiệp khó đạt được độ hiện đại và đồng bộ đối với trang thiết bịkỹ thuật Do vậy họ gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý chất lướng sản phẩmvà trong xử lý ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó trình độ công nghệ và kỹ thuậtcủa các doanh nghiệp cũng rất hạn chế 56% doanh nghiệp nhà nước và 60%doanh nghiệp tư nhân đánh giá trình độ của họ đạt ở mức trung bình Trình độthấp kém , kinh nghiệm xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường chưa cớ nhiều nêncác doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn rất lớn.
5- Về phía cộng đồng dân cư:
Những năm gần đây,với xu thế phát triển chung của đất nước, hoạt độngđô thị hóa, công nghiệp hóa với tốc độ rất nhanh Điều đó cũng đồng nghĩa vớimôi trường ở các thành phố lớn như: Hà Nội, thành phố HCM cũng như các tỉnhthành phố có tốc độ đô thị hoá nhanh, bị ô nhiễm và suy thoái nghiêm trọng.Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư cho bảo vệ môi trường và trình độ khoa học côngnghệ áp dụng cải thiện và phòng ngừa ô nhiễm môi trường còn hạn chế, kinhnghiệm quản lý môi trường đô thị và công nghiệp còn bất cập, ý thức bảo vệ môitrường của người dân còn thấp Thực trạng này đòi hỏI các địa phương cần xácđịnh cho đúng những thách thức môi trường hiện nay, nguyên nhân của vấn đềvà nghiên cứu tìm ra các giải pháp phù hợp nhất để khắc phục ô nhiễm, suythoái môi trường, đảm bảo phát triển bền vững
Trang 10Vài nét về ngành dệt may Việt Nam
* Ngành dệt may Việt Nam
Dệt may là một trong những nghành công nghiệp sản xuất, sản xuất quantrọng của nền kinh tế quốc dân Với khả năng thu hút lao dong lớn, đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của nhân dân và phục vụ xuất khẩu đem lại hiệu quả kinh tếcho đất nước:
Với gần 2000 doanh nghiệp đang hoạt động , đem lại nguồn ngoại tệ xuấtkhẩu lớn thứ hai , đạt 4,83 tỷ USD trong năm 2005 , ngành dệt may được coi làngành mũi nhọn của nền kinh tế xuất khẩu sang hơn 100 nước
Đến nay ngành dệt may su dung gần 2 triệu lao dong, thu thút 37,7% lựclượng lao động trong cả nước, đang chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giớimà mục tiêu trước nhat la WTO
Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế cũng như thực tế của chínhngành dệt may trong thời gian qua cho thấy ngành dệt may nước ta sẽ phải đốimặt với sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt Áp lực cạnh tranh sẽ càng đượcnhân lên khi Việt Nam thiếu nguồn nhiên liệu tại chỗ, thiếu ngành công nghiệpphụ trợ và hiện tại vẫn phải nhập khẩu ầu hết nguyên liệu phụ kiện Trong khicác nước như : Ấn Độ, Băngladet, Trung Quốc có thể tìm nguồn nguyên, phụliệu trong nước
Mặc dù chúng ta co lợi thế chi phí nhân công thấp nhưng khi mở cửa thịtrường ( gia nhập WTO ) đây sẽ không còn là điểm mạnh để ngành dệt may vàcác doanh nghiệp dựa vào Cái gốc dể phát triển trong thời điểm này là phải cómột nền công nghiệp phụ trợ đủ mạnh , đủ sức để cung cấp vải , nguyên liệucho các doanh nghiệp chủ động xuất khẩu và làm ra những sản phẩm có tínhcanh tranh lớn , hàm lượng giá trj gia tăng cao