1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả can thiệp của dược sĩ lên vấn đề tự quản lý hen của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa quốc tế vinmec

120 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HÒA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VẤN ĐỀ TỰ QUẢN LÝ HEN CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HỊA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VẤN ĐỀ TỰ QUẢN LÝ HEN CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tứ Sơn TS Nguyễn Văn Đĩnh HÀ NỘI 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Tứ Sơn, Giảng viên môn Dược lâm sàng, người Thầy trực tiếp hướng dẫn định hướng cho phương pháp luận nghiên cứu ln động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Đĩnh, Trưởng Khoa Nội Tổng hợp, BV ĐKQT Vinmec, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng, theo sát bảo tơi q trình nghiên cứu Bằng tất lịng kính trọng, tơi muốn thể biết ơn sâu sắc đến TS Phan Quỳnh Lan, Giám đốc Dược Công ty CP BV ĐKQT Vinmec, định hướng cho nhận xét quý báu trình làm luận văn, đồng thời ln tạo điều kiện cho dược sỹ thực hành lâm sàng Tôi xin chân thành cảm ơn Bs Nguyễn Quỳnh Anh, người tận tình góp ý cho tơi kiến thức quý báu từ ngày đầu thực khóa luận Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới DS Nguyễn Thị Thanh Nga, DS Nguyễn Lê Trang, DS Quách Thị Thanh Nhàn đồng nghiệp tổ nhà thuốc, tổ Dược lâm sàng Bác sỹ hỗ trợ tơi nhiệt tình q trình làm luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học viên Và cuối cùng, muốn dành lời cảm ơn tới gia đình bạn bè bên động viên hỗ trợ suốt trình học tập sống Hà Nội tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Thị Thanh Hòa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan hen phế quản .3 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ hen phế quản 1.1.3 Gánh nặng kinh tế, xã hội 1.1.4 Chẩn đoán hen phế quản 1.1.5 Điều trị 1.2 Tổng quan hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 1.2.1 Hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân 1.2.2 Kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân hen 11 1.3 Can thiệp nâng cao hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân .14 1.3.1 Vai trò can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 14 1.3.2 Nội dung can thiệp hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 14 1.3.3 Các hình thức can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 16 1.3.4 Can thiệp dược sĩ lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Tiến hành nghiên cứu .20 2.2.3 Các công cụ sử dụng nghiên cứu quy ước đánh giá 24 2.2.4 Can thiệp dược sĩ lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 26 2.2.5 Đánh giá hiệu can thiệp dược sĩ lên hiểu biết tự quản lý hen, kỹ thuật sử dụng thuốc hít mức độ kiểm sốt hen bệnh nhân .28 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 28 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 28 2.3.2 Phân tích hiểu biết tự quản lý hen phế, kỹ thuật sử dụng thuốc hít kiểm sốt triệu chứng hen bệnh nhân trước can thiệp .28 2.3.3 Hiệu can thiệp dược sĩ lên kiến thức tự quản lý hen phế quản, kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít kiểm sốt hen bệnh nhân 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .30 KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 31 3.2 Thực trạng hiểu biết tự quản lý hen, kỹ thuật dùng thuốc hít kiểm soát hen bệnh nhân trước can thiệp .33 3.2.1 Thực trạng hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân 33 3.2.2 Thực trạng kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 35 3.2.3 Thực trạng kiểm soát hen bệnh nhân .38 3.2.4 Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân .38 3.3 Hiệu can thiệp dược sĩ lên hiểu biết tự quản lý hen, kỹ thuật sử dùng thuốc hít kiểm sốt hen bệnh nhân .42 3.3.1 Hiệu can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân 42 3.3.2 Hiệu can thiệp lên kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân 46 3.3.3 Kiểm soát triệu chứng hen trước sau can thiệp dược sĩ 50 BÀN LUẬN 55 4.1 Bàn luận thực trạng hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân .55 4.1.1 Bàn luận phương pháp đánh giá hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 55 4.1.2 Thực trạng hiểu biết bệnh nhân tự quản lý hen 57 4.1.3 Thực trạng kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 60 4.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 61 4.2 Bàn luận hiệu can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân 63 4.2.1 Bàn luận hình thức can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít .63 4.2.2 Hiệu can thiệp lên hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân 65 4.2.3 Hiệu can thiệp lên kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân 67 4.2.4 Ảnh hưởng tích cực can thiệp lên kiểm soát hen .67 4.3 Bàn luận mối tương quan hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân, kỹ thuật dùng thuốc hít bệnh nhân kiểm sốt hen .69 4.4 Hạn chế nghiên cứu 70 KẾT LUẬN .72 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACT Asthma Control Test (Bộ câu hỏi đánh giá mức độ kiểm soát triệu chứng hen) ASMQ Asthma Self-Management Questionnaire (Bộ câu hỏi đánh giá hiểu biết tự quản lý hen) BN Bệnh nhân COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) DPI Dry powder inhaler (Bình hít bột khơ) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu FENO The fraction of exhaled nitric oxide (Nồng độ Oxit Nitric khí thở ra) FEV1 Forced expiratory volume during the first second (Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) FVC Forced vital capacity (Dung tích thở mạnh) GINA The Global Initiative for Asthma (Chiến lược toàn cầu quản lý dự phòng hen) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroids (Glucocorticoid dùng theo đường hít) MDI Metered dose inhaler (Bình xịt định liều) NC Nghiên cứu PEF The peak expiratory flow (Lưu lượng đỉnh khí thở ra) WHO World health organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu .32 Bảng 3.2 Tỷ lệ – sai câu hỏi ASMQ (N = 59) 33 Bảng 3.3 Tỷ lệ phân loại kiến thức tự quản lý hen (N = 59) 35 Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai bước kỹ thuật dùng MDI .36 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai bước kỹ thuật dùng DPI 36 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo số lỗi bước chung bước quan trọng dùng MDI (N = 15) 37 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số lỗi bước chung bước quan trọng dùng DPI (N = 40) 37 Bảng 3.8 Phân loại kỹ thuật dùng thuốc hít (N = 55) 38 Bảng 3.9 Phân loại kiểm soát triệu chứng hen (N=57) 38 Bảng 3.10 Yếu tố ảnh hưởng đến điểm số ASMQ 39 Bảng 3.11 Đặc điểm bệnh nhân theo điểm số ASMQ chuyển đối 40 Bảng 3.12 Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật dùng thuốc hít 40 Bảng 3.13 Tỷ lệ trả lời câu hỏi ASMQ thời điểm T0, T1, T2 44 Bảng 3.14 Phân loại bệnh nhân theo số câu trả lời câu hỏi ASMQ 45 Bảng 3.15 Điểm số ASMQ chuyển đổi thời điểm T0, T1, T2 .45 Bảng 3.16 Phân loại hiểu biết tự quản lý hen trước sau can thiệp 46 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai bước kỹ thuật dùng MDI trước sau can thiệp 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai bước kỹ thuật dùng DPI trước sau can thiệp 48 Bảng 3.19 Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai bước kỹ thuật dùng thuốc hít trước sau can thiệp 49 Bảng 3.20 Phân bố bệnh nhân theo số lỗi bước chung bước quan trọng dùng thuốc hít thời điểm T0, T1, T2 49 Bảng 3.21 Phân loại kỹ thuật dùng thuốc hít trước sau can thiệp .50 Bảng 3.22 Thay đổi điểm số ACT trước sau can thiệp .50 Bảng 3.23 Phân loại mức độ kiểm soát hen trước sau can thiệp 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lưu đồ hướng dẫn chẩn đoán hen Hình 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 22 Hình 3.1 Lưu đồ bệnh nhân tham gia nghiên cứu 31 Hình 3.2 Phân loại bệnh nhân theo số lượng câu trả lời ASMQ (N = 59) 34 Hình 3.3 Tương quan kỹ thuật dùng thuốc hít (Inh_Tec) ACT 41 Hình 3.4 Tương quan điểm ASMQ điểm ACT 42 Hình 3.5 Tỷ lệ trả lời ASMQ T0, T1, T2 43 Hình 3.6 Tương quan delta ACT delta ASMQ T1 so với T0 51 Hình 3.7 Tương quan delta ACT delta ASMQ T2 so với T0 52 Hình 3.8 Tương quan delta ACT delta ASMQ T2 so với T1 52 Hình 3.9 Tương quan delta Inh delta ACT T1 so với T0 53 Hình 3.10 Tương quan delta Inh delta ACT T2 so với T1 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh hen vấn đề sức khỏe toàn cầu ảnh hưởng tới khoảng 358 triệu người [139] với tỷ lệ mắc bệnh dao động nước (1 – 22%) với gánh nặng kinh tế đáng lưu tâm, đặc biệt nước phát triển [74], [89] Ngày nay, dù có nhiều tiến chẩn đoán điều trị, tỷ lệ kiểm soát hen thấp toàn thế giới, bao gồm Việt Nam [74] Có nhiều lý lý giải thích tỷ lệ kiểm sốt hen thấp, đó, lý bệnh nhân có hiểu biết bệnh (đặc biệt hiểu biết tự quản lý bệnh) nhân tố quan trọng [98] Nâng cao hiểu biết tự quản lý hen giúp bệnh nhân kiểm soát hen hiệu [50] Bên cạnh hiểu biết tự quản lý hen, kỹ thuật sử dụng thuốc hít đóng vai trị quan trọng khơng việc kiểm soát hen bệnh nhân Kỹ thuật dùng thuốc hít tốt mang lại hiệu điều trị cao nguy tác dụng phụ tồn thân Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hen hít phụ thuộc vào nhiều yếu tố thực tế khảo sát tỷ lệ sai sót kỹ thuật dùng thuốc hít cao [21], [68] bao gồm bệnh nhân hen [58] Tại Việt Nam, hen phế quản bệnh ngày phổ biến ngày gia tăng Theo thống kê năm 2011, tỷ lệ mắc bệnh hen người lớn độ tuổi 21 – 70 tuổi 3,9% – 5,6% [75] Tuy vậy, hiểu biết tự quản lý hen kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân mức thấp [1], [6], [101] Dược sĩ cho có vị trí phù hợp thuận lợi để đào tạo bệnh nhân hen kỹ thuật sử dụng bình hít nhân viên y tế cuối tiếp xúc hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc trước bệnh nhân tự dùng thuốc nhà [20], [72], [87] Các nghiên cứu cho thấy can thiệp dược sĩ lên hiểu biết bệnh nhân cho hiệu tích cực [19], [24], [37], [49] Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị hen vào tháng 06/2020, đồng thời thực hoạt động tư vấn kỹ thuật sử dụng thuốc hít nhà thuốc bệnh viện hoạt động tư vấn toàn diện cho bệnh nhân hen bước đầu triển khai từ tháng 07/2020 Hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân mức độ liệu dược sĩ giúp cải thiện tự quản lý hen cho bệnh nhân không vấn đề đặt Phụ lục Bộ câu hỏi đánh giá mức độ kiểm soát triệu chứng hen người lớn trẻ em từ 12 tuổi – ACT Phụ lục Bộ câu hỏi đánh giá hiểu biết bệnh nhân người lớn tự quản lý hen ASMQ BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TỰ QUẢN LÝ HEN Ở NGƯỜI LỚN Họ & tên: ……………… PID: …………… Ngày vấn: Xin khoanh tròn vào lựa chọn bạn Câu Một phương pháp để ngăn ngừa Câu Dùng lần nhát thuốc xịt đợt nặng lên Hen … kê, ngày lần … a dùng thuốc trước bữa ăn a tương tự xịt lần nhát, ngày lần b sử dụng corticoid dạng thuốc viên b tương tự xịt lần nhát, ngày lần c chủng ngừa cúm (*) c xịt tuỳ ý, miễn đủ tổng liều bốn nhát d đến phịng cấp cứu có triệu chứng đầu ngày tiên d không giống cách xịt (*) e e khơng biết Câu Nếu khơng có triệu chứng bệnh Câu Thuốc dự phòng … Hen a Giúp phòng ngừa triệu chứng a Phổi bạn khơng nhạy cảm với chất kích tương lai (*) thích b khơng cần phải dùng ngày b bạn bỏ qua khơng dùng số liều thuốc c làm cho bạn thở dễ dàng sau c bạn nên tránh yếu tố kích thích lên dùng chúng Hen (*) d dùng dạng thuốc viên d có khả bạn khỏi bệnh hen e e Câu Cách sử dụng lưu lượng đỉnh kế Câu Thuốc cắt khẩn cấp … a không nên dùng nhiều ba bốn a hít thật sâu sau thổi vào ống lần ngày (*) ngậm cách chậm rãi b giúp phòng ngừa đợt cấp hen b bắt đầu thở trước, sau ngậm ống vào tương lai miệng c khơng có tác dụng phụ khơng khiến bạn bị c đặt ống ngậm vào miệng sau hít vào lờn thuốc thở d d hít thật sâu sau thổi vào ống ngậm nhanh tốt (*) e khơng biết Câu Khi sử dụng bình xịt, bạn nên … a hít thở nơng b hít vào cách nhanh chóng c hít vào cách chậm rãi (*) d ấn bình xịt vài lần bạn hít vào e tơi khơng biết Câu Sau bạn sử dụng bình xịt, bạn nên a Nín thở vài giây (*) b xịt nhát thứ hai sớm tốt sau nhát c Tiếp tục xịt đến bạn cảm thấy khỏe d rửa ống hít bồn nước e tơi khơng biết Câu Nếu bạn xuất triệu chứng Câu 10 Dùng thuốc cắt nhiều hen mà không rõ lý sao, điều bạn định … nên làm … a thực không gây hại a dùng vài liều thuốc corticoid b cách tốt để kiểm soát triệu chứng gây b gọi cho bác sĩ bạn gắng sức c đếm nhịp thở bạn c có ý nghĩa bạn xịt thuốc d rời khỏi nơi bạn đứng (*) dự phòng e tơi khơng biết d có ý nghĩa bạn cần nhiều thuốc dự phòng (*) e tơi khơng biết Câu 11 Lợi ích việc sử dụng lưu lượng đỉnh kế ngày … (Bỏ qua bạn không dùng lưu lượng đỉnh kế) a Bạn phát thay đổi nhỏ chức phổi trước triệu chứng xuất (*) b Có thể cho bạn biết bạn giảm liều thuốc c cho biết khả hít bạn tốt đến đâu d Bạn dùng để so sánh với người bị Hen khác e Câu 13 Bệnh hen chữa khỏi … a dùng thuốc ngày b tránh yếu tố kích thích bụi khói thuốc c sử dụng lưu lượng đỉnh kế d chưa có phương pháp chữa trị khỏi hẳn bệnh hen (*) e Câu 12 Đối với người bị bệnh hen, tập thể dục a không nên thực đặn b giúp cải thiện khả hít thở (*) c tốt tập 30 phút lần d làm xuất triệu chứng phổi khơng lấy đủ oxy e tơi khơng biết Câu 14 Đợt nặng lên bệnh Hen hay Hen cấp … a thường xuất đột ngột mà khơng có dấu hiệu báo trước b xảy vài yếu tố kích thích nhẹ xuất lúc (*) c xảy xúc động mạnh d ln có khị khè e tơi Câu 15 Nếu bạn kê đợt ngày điều Câu 16 Điều sau giúp kiểm trị với corticoid dạng viên … soát bệnh hen? a bạn khơng cần tránh yếu tố kích thích a giảm căng thẳng uống thuốc b uống nhiều nước để tránh nước b triệu chứng bạn nặng c tránh thức ăn có sulfite, chẳng hạn bạn uống thuốc trái khô rượu vang c bạn không cần sử dụng lưu lượng đỉnh kế d tất điều (*) uống thuốc e d bạn nên dùng thuốc đủ thời gian cảm thấy sau vài liều (*) e (*) đáp án Phụ lục Bộ câu hỏi đánh giá kỹ dùng thuốc hít bệnh nhân hen 5a Bình xịt định liều MDI BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU MDI Họ & tên: …… ……… PID: …………… Ngày vấn: Dược sĩ tích vào bước thực theo vấn/quan sát (tích thực bước theo yêu cầu kỹ thuật) Các bước thực STT Bước 1(*) Tháo nắp bình Bước Lắc bình xịt – lần Bước Giữ bình xịt hướng lên Bước Thở hết cỡ (khơng thở vào đầu ngậm bình xịt) Bước Ngậm kín đầu ngậm bình xịt: Đặt nhẹ đầu ngậm hàm răng, mơi bao kín xung quanh đầu ngậm (khơng cắn nhai đầu ngậm) Bước 6(*) Hít vào sâu, đồng thời ấn bình xịt (hít vào miệng) Tư hít thuốc: ngồi thẳng lưng đứng, cổ ngửa sau Bước 7(*) Lấy bình xịt khỏi miệng nín thở khoảng – 10 giây tối đa Bước Thở từ từ (*) (*) (*) Bước quan trọng Đúng Sai 5b Bình hít bột khơ DPI – Turbuhaler BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DPI – TURBUHALER Họ & tên: ……………… PID: …………… Ngày vấn: …… Dược sĩ tích vào bước thực theo vấn/quan sát (tích thực bước theo yêu cầu kỹ thuật) Các bước thực STT Bước 1(*) Tháo nắp bình Bước 2(*) Giữ bình hít hướng lên (đầu ngậm hướng lên trên) Bước 3(*) Nạp liều: Vặn hết cỡ phía, sau vặn ngược lại nghe tiếng "click" Bước 4(*) Thở hết cỡ (không thở vào đầu ngậm) Bước Ngậm kín đầu ngậm bình hít: Đặt nhẹ đầu ngậm hàm răng, môi bao kín xung quanh đầu ngậm (khơng cắn nhai đầu ngậm) Bước 6(*) Hít vào nhanh, mạnh sâu Tư hít thuốc: ngồi thẳng lưng đứng, cổ ngửa sau Bước 7(*) Lấy bình hít khỏi miệng nín thở khoảng – 10 giây tối đa Bước Thở từ từ (*) Bước quan trọng Đúng Sai 5c Bình hít bột khô DPI – Accuhaler BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DPI – ACCUHALER Họ & tên: ……………… PID: …………… Ngày vấn: … … Dược sĩ tích vào bước thực theo vấn/quan sát (tích thực bước theo yêu cầu kỹ thuật) Các bước thực STT Bước 1(*) Tháo nắp bình để phần miệng hít lộ Bước 2(*) Giữ bình thuốc cho miệng hít hướng lên (đầu ngậm hướng lên trên) Bước 3(*) Nạp liều: Gạt cần sang bên phải nghe tiếng "click" Bước 4(*) Thở hết cỡ (không thở vào đầu ngậm) Bước Ngậm kín đầu ngậm bình hít: Đặt nhẹ đầu ngậm hàm răng, mơi bao kín xung quanh đầu ngậm (không cắn nhai đầu ngậm) Bước 6(*) Hít vào nhanh, mạnh sâu Tư hít thuốc: ngồi thẳng lưng đứng, cổ ngửa sau Bước 7(*) Lấy bình hít khỏi miệng nín thở khoảng – 10 giây tối đa Bước Thở từ từ (*) Bước quan trọng Đúng Sai Phụ lục Nội dung tư vấn thơng tin chung hen THƠNG TIN CHUNG VỀ HEN Hen gì? Hen bệnh viêm đường thở mạn tính với triệu chứng điển hình: khị khè, khó thở, nặng ngực, ho, rối loạn giấc ngủ Hen tự phục hồi phụ hồi sau dùng thuốc Hen không điều trị cách để lại nhiều hậu nặng nề, ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày (gây khó thở lại, lên cầu thang, tập thể lực nhẹ, gây rối loạn giấc ngủ, tăng đợt hen cấp, tăng nhập viện hen, suy giảm chức hơ hấp, chí tử vong…) Hen bệnh biến đổi tùy theo điều kiện khác (thay đổi thời tiết, nhiệt độ nóng/lạnh, thức ăn, khơng khí nhiễm, khói thuốc…) bệnh nhân hen (kể người kiểm sốt hen tốt) có nguy mắc hen cấp (do tiếp xúc với yếu tố kích ứng) Các yếu tố kích phát hen (làm triệu chứng nặng lên) thường gặp tình trạng viêm nhiễm hơ hấp virus (đặc biệt cảm cúm, cảm lạnh…), dị ứng thức ăn, khói bụi ô nhiễm, thay đổi thời tiết, nấm mốc, bọ nhà, căng thẳng, lơng chó, mèo… Điều trị hen Hen bệnh mạn tính (hiện chưa có phương pháp điều trị dứt điểm) mục tiêu điều trị hen kiểm soát tốt triệu chứng giảm thiểu nguy biến chứng, giảm tần suất đợt hen cấp, giảm tần suất phải nhập viện hen Ngoài biện pháp điều trị dùng thuốc, thể dục, tránh yếu tố kích thích hen tiêm phòng cảm cúm hàng năm biện pháp dự phòng hen hiệu Thuốc điều trị hen: thuốc cắt hen cấp & thuốc dự phòng hen - Thuốc dự phịng có tác dụng giảm viêm giãn phế quản, giúp kiểm soát triệu chứng hen - Thuốc cắt có tác dụng giãn phế quản nhanh, cắt hen sau vài phút (3 – 5’) dùng thuốc Các biện pháp điều trị không dùng thuốc bệnh nhân cân nhắc áp dụng: - Tiêm phịng cúm hàng năm - Cai thuốc (đối với người hút thuốc lá) - Giảm cân (đối với người thừa cân) - Tránh tiếp xúc với khơng khí nhiễm - Điều hòa cảm xúc, giảm căng thẳng - Tránh thức ăn dị ứng, thuốc làm hen nặng lên - Một số biện pháp tránh tác nhân kích phát hen: + Diệt bọ nhà cách thường xuyên giặt chăn, màn, ga trải giường tuần lần nước nóng (>60◦C), bọc gối, đệm vải có khả chống bọ nhà, hạn chế thảm trải nhà đồ bọc da, thay sàn gỗ + Giảm nấm mốc cách thường xuyên làm bề mặt, trì độ ẩm hợp lý điều hòa nhiệt độ/ máy hút ẩm + Tránh dị nguyên trời phấn hoa, phấn cỏ… cách hạn chế mùa phấn hoa, ngày hoa nở, gió to sau bão; dùng thiết bị lọc khơng khí xe tơ hoặc/và nhà; đeo kính, trang cần Phụ lục Kế hoạch hành động hen cho người lớn trẻ em từ 12 tuổi CÁC YẾU TỐ KÍCH PHÁT CƠN HEN Phụ lục Các bước hướng dẫn sử dụng thuốc hít 8a Các bước sử dụng bình xịt định liều MDI CÁC BƯỚC SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU MDI Họ & tên …………………………………………………………… Tên dụng cụ …………………………………………………………… Lưu ý • Nếu cần xịt liều tiếp theo, đợi phút, lắc bình xịt lặp lại bước • Nếu thuốc có chứa corticoid, xúc miệng sau sử dụng thuốc • Mồi thuốc: - Khi sử dụng lần đầu, xịt khơng khí nhát (lắc bình khoảng – lần nhát xịt) bình xịt sương - Nếu khơng dùng bình xịt vịng 14 ngày, xịt khơng khí nhát trước dùng • Vệ sinh bình: miệng khăn giấy khô sau lần sử dụng - Đối với Ventolin vệ sinh thêm phần nắp nhựa hàng tuần: tháo lọ thuốc kim loại khỏi vỏ nhựa Rửa vỏ nhựa xà phịng trung tính với nước ấm (40 – 45◦C), để khô tự nhiên 8b Các bước sử dụng bình hít bột khơ DPI – Turbuhaler CÁC BƯỚC SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DPI – TURBUHALER Họ & tên …………………………………………………………… Tên dụng cụ …………………………………………………………… Lưu ý • • • • • Nếu cần hít liều tiếp theo, đợi phút lặp lại bước Nếu thuốc có chứa corticoid, súc miệng sau sử dụng thuốc Mồi thuốc: Khi sử dụng lần đầu, lặp lại bước hai lần để mồi thuốc (chỉ cần mồi 01 lần) Thuốc không cần mồi lại không sử dụng thời gian dài Kiểm tra liều thuốc lại cửa sổ liều thuốc trước & sau lần sử dụng Vệ sinh bình: Lau ống thuốc miệng ống hít khăn giấy khơ đậy nắp sau lần sử dụng 8c Các bước sử dụng bình hít bột khơ DPI – Accuhaler CÁC BƯỚC SỬ DỤNG BÌNH HÍT BỘT KHƠ DPI – ACCUHALER Họ & tên ……………………………………………………………… Tên dụng cụ ……………………………………………………………… Lưu ý • • • • • Nếu cần hít liều tiếp theo, đợi phút lặp lại bước Nếu thuốc có chứa corticoid, súc miệng sau sử dụng thuốc Mồi thuốc: Khi sử dụng lần đầu, lặp lại bước hai lần để mồi thuốc (chỉ cần mồi 01 lần) Thuốc không cần mồi lại không sử dụng thời gian dài Kiểm tra liều thuốc lại cửa sổ liều thuốc trước & sau lần sử dụng Vệ sinh bình: Lau ống thuốc miệng ống hít khăn giấy khô đậy nắp sau lần sử dụng Phụ lục Chi tiết tỷ lệ bệnh nhân trả lời câu hỏi ASMQ thời điểm T0 (N = 59) Số lượng sai % sai dùng thuốc trước bữa ăn sử dụng corticoid dạng thuốc viên tiêm phòng cúm (*) đến phịng cấp cứu có triệu chứng e 11 11,9 18,6 13,6 14 23,7 19 32,2 Câu Dùng lần nhát thuốc xịt kê, ngày lần a tương tự xịt lần nhát, ngày lần b tương tự xịt lần nhát, ngày lần c xịt tuỳ ý, miễn đủ tổng liều bốn nhát ngày d không giống cách xịt (*) e 13,6 1,7 8,5 43 72,9 3,4 5,1 Câu Nếu khơng có triệu chứng bệnh Hen a Phổi bạn không nhạy cảm với chất kích thích b bạn bỏ qua không dùng số liều thuốc c bạn nên tránh yếu tố kích thích lên hen (*) d có khả bạn khỏi bệnh hen e 8,5 45 76,3 3,4 6,8 44 74,6 1,7 11 18,6 1,7 3,4 31 52,5 16 27,1 5,1 15,3 0 Câu hỏi Câu Một phương pháp để ngăn ngừa đợt nặng lên Hen Câu Thuốc dự phòng Câu Thuốc cắt khẩn cấp Câu trả lời a b c d a giúp dự phòng triệu chứng tương lai (*) b không cần phải dùng ngày c làm cho bạn thở dễ dàng sau dùng chúng d dùng dạng thuốc viên e tơi a không nên dùng nhiều ba bốn lần ngày (*) b giúp phòng ngừa đợt cấp hen tương lai c khơng có tác dụng phụ không khiến bạn bị lờn thuốc d tơi khơng biết a hít thở nơng Câu Khi sử dụng bình xịt, bạn nên b c d e hít vào cách nhanh chóng hít vào cách chậm rãi (*) Ấn bình xịt vài lần bạn hít vào tơi khơng biết 26 21 44,1 35,6 13,6 6,8 Câu Sau bạn sử dụng bình xịt, bạn nên a b c d e nín thở vài giây (*) xịt nhát thứ hai sớm tốt sau nhát Tiếp tục xịt đến bạn cảm thấy khỏe rửa ống hít bồn nước tơi khơng biết 47 79,7 6,8 1,7 11,9 a b c d dùng vài liều thuốc corticoid gọi cho bác sĩ bạn đếm nhịp thở bạn khỏi nơi bạn đứng (*) 15 19 10 25,4 32,2 3,4 16,9 e 13 22,0 a thực không gây hại b cách tốt để kiểm soát triệu chứng gây gắng sức c có ý nghĩa bạn xịt thuốc dự phòng 1,7 11 18,6 11,9 19 32,2 21 35,6 không nên thực đặn giúp cải thiện khả hít thở (*) tốt tập 30 phút lần làm xuất triệu chứng phổi không lấy đủ oxy e 35 16 59,3 27,1 8,5 5,1 a dùng thuốc ngày b tránh yếu tố kích thích bụi khói thuốc 12 20,3 8,5 Câu Nếu bạn xuất triệu chứng Hen mà không rõ lý sao, điều bạn nên làm Câu 10 Dùng thuốc cắt nhiều định Câu 12 Đối với bệnh nhân hen, tập thể dục Câu 13 Bệnh hen chữa khỏi d có ý nghĩa bạn cần nhiều thuốc dự phịng (*) e tơi a b c d c sử dụng lưu lượng đỉnh kế d chưa có phương pháp chữa trị khỏ hẳn bệnh hen (*) e a thường xuất đột ngột mà khơng có dấu hiệu báo trước 35 59,3 11,9 20 33,9 Câu 14 Đợt nặng lên bệnh Hen hay Hen cấp a xảy vài yếu tố kích thích nhẹ xuất lúc (*) b xảy xúc động mạnh c có khị khè d tơi khơng biết Câu 15 Nếu bạn kê đợt ngày điều trị với corticoid dạng viên a bạn không cần tránh yếu tố kích thích uống thuốc b triệu chứng bạn nặng bạn uống thuốc c bạn không cần sử dụng lưu lượng đỉnh kế uống thuốc d bạn nên dùng thuốc đủ thời gian cảm thấy (*) e Câu 16 Điều sau giúp kiểm sốt bệnh hen? (*) câu trả lời a giảm căng thẳng b uống nhiều nước để tránh nước c tránh thức ăn có sulfite, chẳng hạn trái khơ rượu vang d tất điều (*) e 25 42,4 3,4 15,3 5,1 0 44 74,6 15 25,4 10,2 5,1 1,7 34 15 57,6 25,4 ... "Phân tích hiệu can thiệp dược sĩ lên vấn đề tự quản lý hen bệnh nhân bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec" với mục tiêu sau: - Phân tích thực trạng vấn đề tự quản lý hen bệnh nhân gồm hiểu biết tự. .. Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH HÒA PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÊN VẤN ĐỀ TỰ QUẢN LÝ HEN CỦA BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC... 2.3.3 Hiệu can thiệp dược sĩ lên kiến thức tự quản lý hen phế quản, kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít kiểm sốt hen bệnh nhân 2.3.3.1 Hiệu can thiệp dược sĩ lên hiểu biết tự quản lý hen bệnh nhân -

Ngày đăng: 14/12/2021, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w