1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị và can thiệp của dược sĩ trên tuân thủ điều trị ở bệnh nhân hen và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện bà rịa năm 2021 2022

121 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ XUÂN MAI NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRÊN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Ở BỆNH NHÂN HEN VÀ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN BÀ RỊA NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 8720205.CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thắng CẦN THƠ – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Trương Thị Xuân Mai LỜI CẢM ƠN Nhân dịp luận văn hoàn thành, với tất tình cảm kính trọng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn cảm ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học Phòng, Ban trường Đại học Y Dược Cần Thơ tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Ban Giám đốc, khoa Khám bệnh, khoa Dược đồng nghiệp Bệnh viện Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình học tập thực nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thắng, người Thầy bảo, hướng dẫn tận tình, truyền đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người tơi u q động viên, hỗ trợ sống, khuyến khích tơi học tập hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên bạn bè, thân hữu Tác giả luận văn Trương Thị Xuân Mai MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Tuân thủ điều trị 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị 10 1.4 Các biện pháp cải thiện tuân thủ điều trị 13 1.5 Tình hình nghiên cứu tuân thủ điều trị 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bà Rịa năm 2021-2022 34 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 43 3.4 Hiệu can thiệp dược sĩ tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 45 Chương BÀN LUẬN 52 3.1 Đặc điểm bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 52 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 55 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 60 3.4 Hiệu can thiệp dược sĩ tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 64 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACO Asthma-COPD overlap (chồng lấp hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) BN Bệnh nhân BPTNMT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT COPD Assessment Test (Kiểm tra đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CT Can thiệp DPI Dry powder inhaler (ống hít bột khô) ĐC Đối chứng ĐLC Độ lệch chuẩn FEV1 Forced expiratory volume in the first second (Thể tích thở gắng sức giây đầu) FVC Forced vital capacity (Dung tích sống gắng sức) GAN Global asthma network (Mạng lưới hen toàn cầu) GINA GMAS GOLD Global Initiative for Asthma (Sáng kiến toàn cầu bệnh hen suyễn) General Medication Adherence Scale (Thang đo tuân thủ dùng thuốc tổng quát) Global Initative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Sáng kiến tồn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroids (corticoid đường hít) KTP Khoảng tứ phân LABA Short acting beta agonist (đồng vận β2 tác dụng kéo dài) LTRA Leukotriene receptor antagonist (kháng thụ thể Leukotriene) MARS-A Medication Adherence Report Scale for Asthma (thang điểm tuân thủ dùng thuốc cho hen phế quản) MARS-5 Medication Adherence Report Scale-5 items MDI Metered dose inhaler (bình hít định liều) MMAS mMRC Morisky Medication Adherence Scale (Thang đo tuân thủ dùng thuốc Morisky) Modified Medical research council (Hội đồng nghiên cứu y khoa sửa đổi) MPR Medication possession ratio (tỷ lệ sở hữu thuốc) MTA Measure of treatment adherence (đo tuân thủ điều trị) OCS Oral corticosteroids (corticosteroid đường uống) PEF Peak expiratory flow (Lưu lượng thở đỉnh) PRR Pharmacy refill rate (tỷ lệ mua lại đơn thuốc) SABA Short acting beta agonist (đồng vận β2 tác dụng ngắn) SMI Soft mist inhaler (ống hít sương mềm) TAI Test of Adherence to Inhalers (Kiểm tra tn thủ thuốc hít) TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTDT Tuân thủ dùng thuốc TTĐT Tuân thủ điều trị TV Trung vị WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chiến lược điều trị hen người lớn, trẻ em 12 tuổi trở lên [6], [9] Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân hen trước can thiệp 35 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh yếu tố nguy BN hen trước can thiệp 36 Bảng 3.3 Đặc điểm chung bệnh nhân BPTNMT trước can thiệp 37 Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh yếu tố nguy BN BPTNMT trước CT 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân hen trước can thiệp 40 Bảng 3.6 Nhóm lý khơng tn thủ bệnh nhân hen trước can thiệp 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân BPTNMT trước can thiệp 41 Bảng 3.8 Lý không tuân thủ BN BPTNMT trước CT 42 Bảng 3.9 So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị BN hen BN BPTNMT trước can thiệp 42 Bảng 3.10 Kết phân tích hồi quy đa biến mối liên quan số yếu tố tuân thủ điều trị sau can thiệp bệnh nhân hen 43 Bảng 3.11 Kết phân tích hồi quy đa biến mối liên quan số yếu tố tuân thủ điều trị sau can thiệp bệnh nhân BPTNMT 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân hen sau can thiệp 45 Bảng 3.13 Nhóm lý khơng tn thủ bệnh nhân hen sau can thiệp 46 Bảng 3.14 Các lý không tuân thủ bệnh nhân hen sau can thiệp 47 Bảng 3.15 Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp 48 Bảng 3.16 Nhóm lý khơng tn thủ bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp 48 Bảng 3.17 Các lý không tuân thủ bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp 49 Bảng 3.18 So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị BN hen BN BPTNMT sau CT 50 Bảng 3.19 Tỷ lệ kiểm soát hen bệnh nhân hen sau can thiệp 50 Bảng 3.20 Điểm mMRC bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp 51 Bảng 3.21 Điểm CAT bệnh nhân BPTNMT sau can thiệp 51 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Sơ đồ điều trị BPTNMT Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 MỞ ĐẦU Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới năm 2017, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính gây khoảng 3,2 triệu ca tử vong lứa tuổi, tăng 17,5% so với năm 2007 nguyên nhân dẫn đến 51 triệu năm tử vong sớm lứa tuổi, tăng 13,2% so với năm 2007; bệnh hen phế quản gây khoảng 495 nghìn ca tử vong lứa tuổi, giảm 0,7% so với năm 2007, 12 triệu năm tử vong sớm lứa tuổi, giảm 7,5% so với năm 2007 [36] Bệnh hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cịn mang lại nhiều gánh nặng bệnh tật năm sống với tàn tật, đợt cấp, nhập viện; chi phí điều trị trực tiếp, gián tiếp… nước có thu nhập thấp trung bình, gánh nặng nhiều [13], [55], [69] Các phương pháp điều trị ngày chứng minh hiệu tốt việc làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong lâm sàng Tuân thủ giúp tăng hiệu phương pháp điều trị, đặc biệt bệnh mạn tính [41] Tiếp cận với thuốc cần thiết không đủ để điều trị bệnh thành công [78] Tăng cường hiệu can thiệp tuân thủ có tác động lớn nhiều đến sức khỏe người dân so với cải thiện phương pháp điều trị y tế cụ thể [78] Ngồi ra, tn thủ điều trị góp phần tiết kiệm chi phí đáng kể cho bệnh nhân, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội nước có thu nhập thấp trung bình [78] Các nghiên cứu hen, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị mức chưa cao (30-70%) [44], [56], [70], vài nghiên cứu có mức độ tuân thủ cao (91,9%) nhận thấy số vấn đề cần cải thiện [49] Tại Việt Nam, tỷ lệ tuân thủ điều trị mức 30-70% theo số nghiên cứu [19], [20], [63] Một đánh giá có hệ thống cho thấy biện pháp can thiệp lấy bệnh nhân làm trung tâm để cải thiện tuân thủ, bao gồm giáo dục bệnh nhân, định chung hỗ trợ dược sĩ Nhiều can thiệp giáo dục Kỹ thuật hít thuốc Đề nghị bệnh nhân xịt/ làm thao tác chai thuốc cũ, vừa nói mơ tả để đánh giá kỹ thuật hít theo bảng kiểm đánh giá kỹ thuật hít tờ thơng tin tư vấn tóm tắt gửi bệnh nhân Bác/cơ có súc miệng sau xịt thuốc không? Nhận biết tác dụng phụ: Bác/cô có gặp tác dụng phụ khàn giọng, run tay, khơ họng, rối loạn tiêu hố (đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy, táo bón, …), … khơng? Khơng Khàn giọng Run tay Tăng cân Rối loạn Chuột rút tiêu hố Khơ họng Khác: … Xem đơn thuốc có dùng thuốc chống trào ngược, kali, … hỏi mức độ tác dụng phụ khó chịu dày, run cơ, …, uống thuốc có giảm khơng Thuốc giảm triệu chứng (cắt cơn) Salbutamol (Ventolin Inhaler, …) Fenoterol+ Ipratropium (Berodual, …) - Sửa động tác chưa - Súc miệng nước sau hít thuốc (nếu thuốc có chứa corticosteroid) để giảm tác dụng phụ chỗ bao gồm nhiễm nấm Candida hầu họng, khàn giọng, … Salbutamol hít: muốn tránh miệng, họng bị kích thích, nên súc miệng sau hít thuốc - Nhận biết tác dụng phụ: Tác dụng phụ thuốc chống viêm corticosteroid hít (fluticasone, budesonide, …): nhiễm nấm Candida họng, khàn giọng, phù mạch, mày đay Dùng thuốc uống, thuốc hít liều cao, lâu dài làm tăng nguy tác dụng phụ toàn thân: rối loạn giấc ngủ, trào ngược dày, thèm ăn, tăng đường huyết, thay đổi tính khí, loãng xương, đục thủy tinh thể tăng nhãn áp, … Tác dụng phụ thuốc giảm triệu chứng kích thích beta2 (salbutamol, fenoterol, formoterol, salmeterol, bambuterol, …): nhịp tim nhanh, đau ngực, run cơ, hạ kali máu (yếu cơ, chuột rút, …), tăng glucose máu, đau đầu, mày đay, … Ít gặp ADR dùng liều điều trị dạng khí dung Salbutamol dùng Kiến thức triệu chứng ổn định hay trở nặng Bác/ vui lịng cho biết triệu chứng cho thấy bệnh trở nặng? Khi đó, bác/cơ cần làm gì? theo đường uống tiêm dễ gây run cơ, chủ yếu đầu chi Khi dùng khí dung, gây co thắt phế quản (phản ứng nghịch thường) Tác dụng phụ thuốc kháng cholinergic (ipratropium, tiotropium, …): khô miệng, chán ăn, … Tác dụng phụ thuốc kháng thụ thể leukotrien (montelukast, …): chóng mặt, dị cảm, khơ miệng, khó tiêu, đau khớp, đau cơ, thay đổi tâm thần hành vi, … Trong đơn thuốc có thuốc chống trào ngược: gặp tác dụng phụ trào ngược dày Có thuốc kali viên: gặp tác dụng phụ yếu cơ, chuột rút, … - Xử trí: gặp bác sĩ gặp tác dụng phụ để có biện pháp khắc phục; xem xét lại kỹ thuật hít, sửa lỗi kỹ thuật (nếu có) để giảm liều thuốc, giảm tác dụng phụ thuốc; phối hợp thuốc (salbutamol+ipratropium, salbutamol + corticosteroid hít, …), thay thuốc; súc miệng sau dùng thuốc; … Hen phế quản Triệu chứng ổn định: Có thể làm việc, sinh hoạt bình thường Khơng có triệu chứng hen (khó thở, ho, khò khè, tức ngực, …) Ngủ ngon vào ban đêm, … Triệu chứng trở nặng: Khó thở bình thường, ho, khò khè, tức ngực Sử dụng thuốc giảm triệu chứng tác dụng nhanh (cắt cơn) nhiều Thức giấc ban đêm triệu chứng hen Hạn chế làm việc thông thường, … Khi triệu chứng trở nặng, cần: Tiếp tục thuốc hàng ngày Sử dụng bình hít giảm triệu chứng (cắt cơn) 2-4 nhát xịt 20 phút Sử dụng thuốc giảm triệu chứng (cắt cơn) máy phun khí dung Đến sở y tế triệu chứng không cải thiện BPTNMT Triệu chứng ổn định: Hoạt động, tập thể dục bình thường Lượng ho đờm bình thường Ngủ ngon vào ban đêm Cảm giác ngon miệng, … Triệu chứng trở nặng: Khó thở bình thường Đờm nhiều, đặc bình thường Ho nhiều Sử dụng thuốc cắt giảm triệu chứng (cắt cơn) nhiều Thức giấc ban đêm triệu chứng Ăn không ngon miệng Có lượng cho hoạt động hàng ngày, … Khi triệu chứng trở nặng, cần: Tiếp tục thuốc hàng ngày Sử dụng oxy theo đơn Nghỉ ngơi nhiều Tránh khói thuốc thụ động, chất kích thích hít phải khác Đến sở y tế triệu chứng không cải thiện B TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THANG ĐIỂM GMAS Luôn (0) Thường xuyên (1) Thỉnh thoảng (2) Không (3) THANG ĐIỂM TAI Luôn (1) Thường xuyên (2) Thỉnh thoảng (3) Hiếm (4) (5) ST T Câu hỏi Bác/ cô có gặp khó khăn việc nhớ dùng thuốc (hen/BPTNMT) khơng? (Bác/ khó nhớ thuốc nào?) Điểm GMAS Điể m TAI Không bao Nội dung tư vấn ✓ Hiểu rõ bệnh, thuốc giúp dễ nhớ Vì cần nâng cao kiến thức bệnh điều trị (tham gia câu lạc hen-BPTNMT Bệnh viện, đọc sách, báo, internet, …), ✓ Nhắc nhở dùng thuốc điện thoại, dụng cụ,… Góp ý hội đồng chuyên gia (Nội dung, tính khả thi, đề nghị cách khắc phục bổ sung) □ Đồng ý □ Không, đề xuất chỉnh sửa bổ sung: Bác/ có qn dùng thuốc lịch trình bận rộn du lịch, hội họp, đám tiệc, đám cưới, nhà thờ/ chùa… không? Khi cảm thấy khỏe (khơng/ít triệu chứng), Bác/ có ngưng dùng thuốc khơng? ✓ Nhờ hỗ trợ gia đình, câu lạc để có thêm động lực kiểm soát bệnh ✓ Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm sốt (ngừa cơn) đặn, giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống Bác/cô ✓ Nhắc nhở dùng thuốc điện thoại, dụng cụ, uống thuốc vào cố định, … ✓ Nhờ hỗ trợ gia đình, câu lạc để có thêm động lực kiểm sốt bệnh - Hen: Là bệnh mạn tính Khám ngồi đợt cấp (cơn) hen hồn tồn bình thường phải dùng thuốc kiểm soát hen đặn để triệu chứng hen khơng xuất khơng phải có triệu chứng dùng thuốc cắt Nguy nhập viện tử vong tăng dùng nhiều thuốc thuốc giảm triệu chứng (thuốc cắt cơn), cần giảm sử dụng SABA cách sử dụng thuốc kiểm soát hàng ngày (theo hướng dẫn BYT, GINA từ 2019 sau) - BPTNMT: Là bệnh mạn tính Bác/ có ngưng dùng thuốc gặp tác dụng phụ khó chịu dày… khơng? Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc mà không báo cho bác sĩ biết không? (Lý do?) Triệu chứng xuất thường xuyên, tiến triển nặng dần Tuân thủ điều trị giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống bệnh nhân - Nếu thấy triệu chứng giảm: Thuốc giảm triệu chứng (cắt cơn), kiểm soát (ngừa cơn) dùng theo định bác sĩ, thấy triệu chứng giảm cần trao đổi với bác sĩ để giảm liều thuốc Tái khám định kỳ kể thấy khoẻ ✓ Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm soát (ngừa cơn) đặn, giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống Bác/cô ✓ Súc miệng nước sau hít thuốc (nếu thuốc có chứa corticosteroid) ✓ Hít thuốc kỹ thuật ✓ Trao đổi với bác sĩ điều trị để xem xét lại thuốc phù hợp (lực hít, phối hợp động tác ấn xịthít, dùng buồng đệm, …), hướng dẫn lại kỹ thuật hít, thêm thuốc giảm triệu chứng, … ✓ Vì thấy khơng cần thiết dùng khỏe: Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm sốt ✓ Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc (hen/ BPTNMT) phải dùng thuốc cho bệnh khác (đái tháo đường, bệnh cảm, …) khơng? ✓ ✓ Ơng (bà) có thấy khó khăn để nhớ dùng thuốc chế độ thuốc phức tạp (nhiều loại thuốc, cách hít khó, dùng nhiều lần, …) không? ✓ ✓ ✓ (ngừa cơn) đặn, giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống Bác/cơ Vì thấy dùng nhiều thuốc không tốt (tác dụng phụ, …): Hầu hết bệnh nhân sử dụng thuốc hít có corticoid khơng gặp tác dụng phụ Súc miệng nước sau hít thuốc (nếu thuốc có chứa corticosteroid) Hít thuốc kỹ thuật Trao đổi với bác sĩ điều trị thuốc chống trào ngược, thêm kali uống, …, hướng dẫn lại thao tác hít thuốc chưa để hít thuốc hiệu quả, … Bệnh khác bệnh hen/BPTNMT có loại thuốc riêng, khác nhau, hen/ BPTNMT bệnh mạn tính phải dùng thuốc đặn suốt đời, để không xảy đợt cấp nặng phải nhập viện Trao đổi với bác sĩ để tư vấn bệnh mắc kèm, … Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm soát (ngừa cơn) đặn, giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống Bác/cô Dùng thuốc vào cố định thuận tiện cho công việc, … Nhờ hỗ trợ gia đình Trong tháng qua, có ơng (bà) qn dùng thuốc (hen/ BPTNMT) bệnh nặng (đợt cấp hen/ BPTNMT) cần dùng thêm thuốc (hen/BPTNMT) không? Bác/cô có tự ý thay đổi chế độ thuốc liều (ít/ nhiều nhát xịt hơn), số lần (ít/nhiều lần, …) dùng thuốc ngày khơng? 10 Ơng (bà) có ngưng dùng thuốc thuốc khơng ✓ Trao đổi với bác sĩ để lựa chọn thuốc, số lần phù hợp ✓ Tham gia câu lạc henBPTNMT Bệnh viện, trao đổi với bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, tìm hiểu web, … để hiểu rõ, nhớ loại thuốc dùng, kỹ thuật hít, … việc sử dụng dễ dàng, thuận tiện ✓ Nhờ người thân nhắc nhở dùng thuốc ✓ Uống thuốc vào cố định, nhắc nhở dùng thuốc điện thoại, dụng cụ, … ✓ Trao đổi với bác sĩ, điều dưỡng, dược sĩ, … để tư vấn sử dụng thuốc, dụng cụ phun khí dung; kháng sinh; theo dõi triệu chứng bệnh, … ✓ Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm sốt (ngừa cơn) đặn theo đơn ✓ Khi giảm/ ngưng thuốc dự phòng hen/ BPTNMT, dùng nhiều thuốc giảm triệu chứng (cắt cơn), dẫn đến nguy xuất đợt cấp nặng phải nhập viện ✓ Nếu bệnh nhân tự tăng liều: trao đổi với bác sĩ thấy bất thường ✓ Nếu thấy thuốc hiệu quả: trao đổi với bác sĩ để xem xét lại xứng đáng (thuốc không/kém hiệu mắc) với số tiền bỏ không? 11 Ơng (bà) có gặp khó khăn để mua thuốc đắt tiền khơng? kỹ thuật hít thuốc, lựa chọn loại bình hít thuốc phù hợp (lực hít, phối hợp động tác ấn xịt-hít, …) ✓ Nếu thấy thuốc mắc: mua bảo hiểm y tế, trao đổi với bác sĩ để lựa chọn thuốc vừa hiệu vừa phù hợp kinh tế, liên hệ trung tâm hỗ trợ xã hội, … - Mua bảo hiểm y tế bảo hiểm khác có tốn chi phí thuốc - Trao đổi với bác sĩ: để lựa chọn thuốc hiệu quả, phù hợp kinh tế bệnh nhân, liên hệ với nhà tài trợ (nếu có, … C CÂU HỎI KHÁC (liên quan đến tuân thủ điều trị bệnh nhân tình hình dịch COVID-19 nay) ST Câu hỏi Ghi nhận T Dịch COVID-19 có ảnh hưởng đến: Việc tái khám bác/cơ khơng? (khó khăn tham gia giao thông, lo lắng nguy lây nhiễm bệnh viện, …) Tư vấn - Hen/ BPTNMT bệnh mạn tính, phải dùng thuốc kiểm sốt (ngừa cơn) đặn theo đơn Góp ý hội đồng chuyên gia (Nội dung, tính khả thi, đề nghị cách khắc phục bổ sung) □ Đồng ý □ Không, đề xuất chỉnh sửa bổ sung: Việc mua thuốc (nếu bác/cơ khơng có bảo hiểm)? - Đem giấy hẹn tái khám, giấy đường, … để tham gia giao thông - Thực “Thông điệp 5K: KHẨU TRANG: đeo trang y tế, kính chắn giọt bắn, … sở y tế KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên dung dịch sát khuẩn tay Hạn chế tiếp xúc bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…) KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách tiếp xúc với người khác KHƠNG TỤ TẬP đơng người KHAI BÁO Y TẾ: thực khai báo y tế App NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone địa - Bệnh viện có phân luồng ca nghi nhiễm, giãn cách chờ đợi, đeo trang, dung dịch sát khuẩn tay nhanh, xét nghiệm COVID định kỳ cần, khai báo y tế, … Không đưa tay lên mặt, không ăn uống nhà vệ sinh tay xong, thay quần áo, tắm gội, … Hỗ trợ tìm nhà thuốc có thuốc bệnh nhân chưa mua Việc điều trị bệnh (không nhớ rõ cách xịt thuốc, nhận biết cách làm giảm tác dụng phụ, biện pháp ngừa đợt cấp, xử trí đợt cấp, giảm tiến triển bệnh, …) Vấn đề khác: … Tư vấn qua điện thoại để tăng kiến thức, kỹ năng, tuân thủ cho bệnh nhân Phụ lục Tờ tư vấn tóm tắt tư vấn tuân thủ điều trị hen phế quản Phụ lục Tờ tư vấn tóm tắt tư vấn tuân thủ điều trị BPTNMT Phụ lục Tờ tư vấn tóm tắt tư vấn tuân thủ điều trị hen phế quản ĐIỀU TRỊ HEN PHẾ QUẢN Ø Phòng ngừa hen gắng sức Khởi động, dùng thuốc hít cắt (liều thấp budesonide + formoterol SABA) trước vận động - Là bệnh mạn tính, có tiền sử dị ứng - Khám ngồi hen hồn tồn bình thường phải dùng thuốc kiểm sốt hen đặn để triệu chứng hen khơng xuất hiện, khơng phải có triệu chứng dùng thuốc cắt - Khoảng 50% bệnh nhân hen không dùng thuốc ngừa theo đơn - Nguy nhập viện tử vong tăng dùng nhiều thuốc cắt Ø Tránh tiếp xúc với yếu tố nguy gây khởi phát hen Ø Thuốc điều trị Thuốc ngừa TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Kinh tế, xã hội Tham gia câu lạc bệnh nhân hen-COPD Bệnh viện, … Tình trạng bệnh Trao đổi với bác sĩ để tư vấn bệnh nặng hơn, bệnh mắc kèm, … Bệnh nhân P Nâng cao kiến thức bệnh điều trị P Theo dõi triệu chứng; triệu chứng trở nặng: liên lạc bác sĩ điều trị sở y tế, sử dụng bình hít cắt 2-4 nhát xịt 20 phút P Nhắc nhở dùng thuốc điện thoại, dụng cụ,… P Nhờ hỗ trợ gia đình, câu lạc để có thêm động lực kiểm sốt bệnh, … Trị liệu Thuốc cắt Vệ sinh dụng cụ phun, hít thuốc o Bình hít định liều, buồng đệm: hàng tuần rửa vỏ bao ống thuốc, phận o Bình khí dung: lau ống ngậm khăn ẩm o Bình hít bột khơ: lau khăn khơ o Máy phun khí dung: sau dùng, rửa mặt nạ, ống ngậm, cốc đựng thuốc, để khô Lắp lại, mở máy chạy 10-20 giây Bệnh nhân Trị liệu Tuân thủ Hệ thống y tế Tình trạng bệnh Kinh tế, xã hội Trao đổi với bác sĩ lựa chọn thuốc phù hợp, mua bảo hiểm y tế, liên hệ trung tâm hỗ trợ xã hội, … Hệ thống y tế Lo lắng tác dụng phụ - Hầu hết bệnh nhân sử dụng thuốc hít có corticoid khơng gặp tác dụng phụ - Các tác dụng phụ chỗ bao gồm nhiễm nấm Candida hầu họng, khàn giọng, … Súc miệng nước sau hít thuốc (nếu thuốc có chứa corticosteroid) Hít thuốc kỹ thuật Trao đổi với bác sĩ điều trị, … Chế độ thuốc phức tạp Trao đổi với bác sĩ để lựa chọn thuốc, điều chỉnh liều phù hợp, … Phụ lục Tờ tư vấn tóm tắt tư vấn tuân thủ điều trị BPTNMT ĐIỀU TRỊ ü Cai thuốc biện pháp quan trọng ngăn chặn BPTNMT tiến triển nặng ü Tránh tiếp xúc với khói bụi, khí độc hại ü Tiêm vắc xin phòng cúm năm/lần, phế cầu năm/lần Ø Chế độ dinh dưỡng hợp lý, đủ vitamin Ø Thuốc điều trị Thuốc ngừa BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH - Là bệnh mạn tính, có tiền sử hút thuốc nhiều năm - Triệu chứng xuất thường xuyên, tiến triển nặng dần - Khoảng 30-70% bệnh nhân BPTNMT chưa tuân thủ điều trị - Tuân thủ điều trị giúp giảm ảnh hưởng bệnh sức khỏe, sống bệnh nhân TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ Kinh tế, xã hội Thuốc cắt Vệ sinh dụng cụ phun, hít thuốc o Bình hít định liều, buồng đệm: hàng tuần rửa vỏ bao ống thuốc, phận o Bình khí dung: lau ống ngậm khăn ẩm o Bình hít bột khơ: lau khăn khơ o Máy phun khí dung: sau dùng, rửa mặt nạ, ống ngậm, cốc đựng thuốc, để khô Lắp lại, mở máy chạy 10-20 giây Bệnh nhân Trị liệu Tuân thủ Tình trạng bệnh Trao đổi với bác sĩ để tư vấn bệnh nặng hơn, bệnh mắc kèm, … Bệnh nhân P Nâng cao kiến thức bệnh điều trị P Theo dõi triệu chứng, liên lạc bác sĩ điều trị sở y tế triệu chứng trở nặng Sử dụng bình hít cắt 2-4 nhát xịt 20 phút P Nhắc nhở dùng thuốc điện thoại, dụng cụ,… P Nhờ hỗ trợ gia đình, câu lạc để có thêm động lực kiểm soát bệnh, … Trị liệu Hệ thống y tế Tình trạng bệnh Kinh tế, xã hội Trao đổi với bác sĩ lựa chọn thuốc phù hợp, mua bảo hiểm y tế, liên hệ trung tâm hỗ trợ xã hội, … Hệ thống y tế Tham gia câu lạc bệnh nhân hen-COPD Bệnh viện, … Lo lắng tác dụng phụ - Hầu hết bệnh nhân sử dụng thuốc hít có corticoid khơng gặp tác dụng phụ - Các tác dụng phụ chỗ bao gồm nhiễm nấm Candida hầu họng, khàn giọng, … Súc miệng nước sau hít thuốc (nếu thuốc có chứa corticosteroid) Hít thuốc kỹ thuật Trao đổi với bác sĩ điều trị, … Chế độ thuốc phức tạp Trao đổi với bác sĩ để lựa chọn thuốc, điều chỉnh liều phù hợp, … KỸ THUẬT HÍT THUỐC Chuẩn bị bình hít: Gạc cần bộc lộ phần ống ngậm, gạc đòn bẩy sang phải đến nghe tiếng Bình hít Bình hít “cách” để nạp liều định liều bột khô Accuhaler thuốc Ngồi thẳng đứng Thở hồn tồn trước hít thuốc Ngậm kín mơi quanh ống Hít vào nhanh sâu Nín thở 10 giây Chờ 30 giây lần hít cần nhiều nhát xịt Súc miệng (nếu cần) Chuẩn bị bình hít: Mở nắp bình hít, Chuẩn bị: Kéo nắp ống hít ra, giữ bình hít thẳng đứng, lắc mở buồng chứa, lấy viên nang giây xịt bỏ thuốc 2-4 lần sử dụng ra, đặt vào ống hít, đóng chặt Bình hít lần đầu Lắp bình thuốc với buồng ống hít Giữ ống hít thẳng bột khơ đệm (nếu có) đứng với đầu ống hít hướng Breezhaler lên trên, nhấn nút Ngồi thẳng đứng Thở hoàn toàn trước hít thuốc lúc đến nghe tiếng Ngậm kín mơi quanh ống “cách” để chọc thủng viên Hít vào: Ấn mạnh phần đáy để xịt thuốc, nhả nút hồn tồn thuốc đồng thời hít vào từ từ sâu Ngồi thẳng đứng Lắc bình hít lần ấn Bình hít Thở hồn tồn có buồng đệm: Ấn bình thuốc lần để Ngậm kín đầu hít phóng thích thuốc, sau hít vào từ từ Hít vào nhanh sâu sâu Nín thở 10 giây Nín thở 10 giây Lặp lại bước Hít thuốc Nín Chờ 30 giây lần hít thở cịn thuốc Súc miệng (nếu cần) Súc miệng (nếu cần) Chuẩn bị bình hít: Xoay phần đáy bình sang phải đến nghe tiếng “cách” Dụng cụ Bình hít xoay ngược lại vị trí bột khơ khí dung ban đầu để nạp liều Turbuhaler Respimat thuốc Ngồi thẳng đứng Thở hoàn toàn trước hít thuốc Ngậm kín mơi quanh ống Hít vào nhanh sâu Nín thở 10 giây Chờ 30 giây lần hít cần nhiều nhát xịt Súc miệng (nếu cần) Chuẩn bị bình hít: Đóng nắp, Xoay Chuẩn bị: lắp phận theo hướng mũi tên nhãn đến máy, cắm điện, pha thuốc (nếu có tiếng “cách” (xoay nửa vòng), Mở cần), gắn ống thuốc, ngậm Máy phun nắp Xịt bỏ thuốc 2-4 lần sử dụng ống/ đeo mặt nạ Bật máy khí dung lần đầu kiểm tra thuốc có phun Ngồi thẳng đứng khơng Thở hồn tồn trước hít thuốc Thở chậm sâu Ngậm kín mơi quanh ống miệng (hít vào sâu, ngưng lại Hít vào: Ấn phun thuốc đồng thời hít 1-2 giây thở ra) vào từ từ sâu hết thuốc cốc đựng, Nín thở 10 giây khoảng 10-20 phút Dừng Chờ 30 giây lần hít cần máy khơng thấy khí nhiều nhát xịt phun Súc miệng (nếu cần) Phụ lục 10 Danh sách bác sĩ, dược sĩ góp ý nội dung tư vấn STT Họ tên bác sĩ, dược sĩ Khoa BS CK2 Nguyễn Đức H Trưởng khoa Nội tim mạch – lão học BS CK1 Nguyễn Quốc Q Khoa Nội tim mạch – lão học BS Bùi Thị Nam A Khoa Nội tim mạch – lão học BS CK1 Nguyễn Thành N Khoa Nội tổng hợp DS CK1 Cao Văn C Trưởng khoa Dược TS.BS Võ Phạm Minh T Trưởng Khoa Nội Tổng hợp ThS.BS Dương Thị Thanh V Khoa Nội Tổng hợp PGS.TS Phạm Thành S Trưởng Khoa Dược Bệnh viện TS.DS Nguyễn T Phó Trưởng LBM Dược lý - Dược lâm sàng ... ? ?Nghiên cứu tình hình tuân thủ điều trị can thiệp dược sĩ tuân thủ điều trị bệnh nhân hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bà Rịa năm 2021- 2022? ?? với mục tiêu: Xác định tỷ lệ tuân thủ điều. .. tuân thủ điều trị bệnh HPQ BPTNMT Việt Nam Ở Việt Nam, tuân thủ điều trị nghiên cứu nhiều bệnh, nhiên, nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân hơ hấp mạn tính Một số nghiên cứu tuân thủ điều trị. .. trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 43 3.4 Hiệu can thiệp dược sĩ tuân thủ điều trị bệnh nhân ngoại trú mắc bệnh hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w