Thực trạng và khuyến nghị về công tác đào tạo nhân lực tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

22 24 0
Thực trạng và khuyến nghị về công tác đào tạo nhân lực tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác đào tạo nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng của quản trị nhân lực. Thông qua đào tạo các nhà quản trị duy trì và nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đây là nhu cầu không thể thiếu đối với bất kỳ loại hình tổ chức nào. Trong đó có Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước nhận thức được tầm quan trọng của đào tạo đã tạo điều kiện, ban hành một số chính sách trong công tác đào tạo cho người lao động. Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội khó khăn, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi...thì công tác đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp còn gặp những hạn chế, gây ra nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả công việc, cũng như sự phát triển bền vững ổn định của doanh nghiệp.. Do vậy từ việc phân tích thực trạng đào tạo của EVN ta nhận thấy được những ưu điểm, nhược điểm để dựa vào đó đưa ra những giải pháp, khuyến nghị giúp cho công ty cải thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay đổi. Đây chính là lý do em chọn đề “ Thực trạng và khuyến nghị về công tác đào tạo nhân lực tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)”

MỤC LỤC PHẦN TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHU VỰC CÔNG 1.1 Cơ sở lý luận liên quan 1.1.1 Đào tạo nhân lực 1.1.2 Đào tạo nhân lực KVC 1.1.3 Vai trò đào tạo nhân lực KVC 1.1.4 Các hình thức đào tạo nhân lực KVC 1.1.5 Quản lý đào tạo nhân lực KVC .4 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến giải pháp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công ty .6 2.1.1 Giới thiệu EVN .6 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh .6 2.1.3 Sơ đồ tổ chức .7 2.1.4 Nguồn nhân lực EVN 2.2 Thực trạng đào tạo nhân lực EVN 2.2.1 Nhu cầu đào tạo 2.2.2 Mục tiêu đào tạo 2.2.3 Đối tượng số lượng đào tạo 2.2.4 Hình thức chương trình đào tạo 10 2.2.5 Chi phí đào tạo 12 2.2.6 Kết đào tạo 12 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo EVN 13 2.3.1 Thuận lợi 13 2.3.2 Khó khăn 13 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TẬP ĐỒN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 15 3.1 Định hướng phát triển EVN 15 3.2 Một số khuyến nghị .15 3.2.1 Đối với công ty 15 3.2.2 Đối với người lao động 16 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN TĨM TẮT Thơng qua việc phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ảnh hưởng đến hệ thống quản trị nhân lực Để đưa khuyến nghị mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện, phát triển cơng tác đào tạo tương lai Đề tài với nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo nhân lực tập đồn Chương 3: Khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo tập đoàn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Coi trọng nhân tố người đào tạo nguồn lực người bí thành công quốc gia, doanh nghiệp Nguồn nhân lực có trình độ là: “chìa khóa thành cơng tổ chức”, hoạt động sáng tạo, kiến thức, kỹ quý báu nguồn nhân lực định đến tồn hay thất bại doanh nghiệp Vì thế, doanh nghiệp ngày quan tâm đến trình độ cho người lao động, trọng cơng tác đào tạo nhân lực công việc thiếu Công tác đào tạo nguồn nhân lực yếu tố quan trọng quản trị nhân lực Thông qua đào tạo nhà quản trị trì nâng cao trình độ nguồn nhân lực, nhu cầu thiếu loại hình tổ chức Trong có Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước nhận thức tầm quan trọng đào tạo tạo điều kiện, ban hành số sách cơng tác đào tạo cho người lao động Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế xã hội khó khăn, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi cơng tác đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp gặp hạn chế, gây nhiều khó khăn ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu công việc, phát triển bền vững ổn định doanh nghiệp Do từ việc phân tích thực trạng đào tạo EVN ta nhận thấy ưu điểm, nhược điểm để dựa vào đưa giải pháp, khuyến nghị giúp cho công ty cải thiện, nâng cao hiệu công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao trình độ cho người lao động, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với thay đổi Đây lý em chọn đề “ Thực trạng khuyến nghị công tác đào tạo nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết đào tạo, vai trò, đặc trưng quy trình đào tạo nhân lực khu vực cơng để phân tích tình hình đào tạo Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) đạt kết quả, ưu điểm, hạn chế Từ đưa kiến nghị nhằm giúp tập đoàn hoàn thiện Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Tập đồn Điện lực Việt Nam Thời gian: Dựa số liệu thống kê EVN từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: nhằm thống kê lại thông tin điều tra để chuẩn bị cho trình phân tích Phương pháp phân tích tổng hợp: thơng tin sau thống kê phân tích tổng hợp lại, hệ thống hóa thành thơng tin hữu ích cho nghiên cứu đề tài từ làm bật lên thực trạng công ty CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHU VỰC CÔNG 1.1 Cơ sở lý luận liên quan 1.1.1 Đào tạo nhân lực Đào tạo tổng hợp hoạt động học tập để nâng cao trình độ, kỹ NLĐ để thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ Hoạt động đào tạo tổ chức sử dụng giải pháp hữu hiệu giúp xây dựng đội ngũ nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả ứng biến trước thay đổi thị trường (Nguồn: Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân - 2013) 1.1.2 Đào tạo nhân lực KVC Là tổng hợp hoạt động nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ trau dồi phẩm chất giúp cho nhân lực KVC có đủ lực hồn thành tốt vị trí cơng việc sẵn sàng đảm nhiệm vị trí công việc tương lai KVC Đào tạo nhân lực KVC có chất tương tự hoạt động đào tạo nhân lực khác khu vực khác Về chất, hoạt động có tổ chức với mục đích bổ sung, trang bị kiến thức kỹ cho nhân lực KVC Tuy nhiên, với đặc trưng riêng mình, đào tạo nhân lực KVC cần thực khuôn khổ, nguyên tắc, quy định mà Nhà nước đặt Mục tiêu đào tạo nhân lực KVC phục vụ tương đồng với mục tiêu quốc gia Kinh phí đào tạo thơng thường lấy từ ngân sách Nhà nước, từ kinh phí đơn vị nghiệp cơng lập Ngồi ra, số chương trình đào tạo kết hợp theo kiểu đào tạo tự túc thân cán bộ, viên chức tài trợ tổ chức cá nhân ngồi nước ( Nguồn: giáo trình QTNL KVC-trường ULSA) 1.1.3 Vai trò đào tạo nhân lực KVC  Đối với nhân lực KVC: Giúp thích nghi với u cầu cơng việc, tạo điều kiện phát triển hoàn thiện thân; Giúp đáp ứng nhu cầu học tập; Tạo hội thăng tiến cơng việc; Có thái độ tích cực, có động lực làm việc  Đối với tổ chức xã hội: Đáp ứng nhu cầu tồn phát triển khu vực công; Đảm bảo chất lượng cho phát triển quốc gia; Cải thiện mối quan hệ cấp; Đào tạo giúp thu hút nguồn nhân lực tiềm ( Nguồn: giáo trình QTNL KVC-trường ULSA) 1.1.4 Các hình thức đào tạo nhân lực KVC Luân chuyển, điều động Đào tạo theo kiểu dẫn công việc (hay kèm cặp) Tham gia khóa đào tạo ngắn hạn Hội nghị, hội thảo chuyên đề Cử học trường quy, đào tạo nước ngồi ( Nguồn: giáo trình QTNL KVC-trường ULSA) 1.1.5 Quản lý đào tạo nhân lực KVC  Xác định nhu cầu đào tạo: Là q trình thu thập phân tích thông tin nhằm làm rõ nhu cầu cần cải thiện kết thực công việc xác định đào tạo có phải giải pháp nâng cao hiệu làm việc với cán bộ, nhân viên cụ thể  Tổ chức chương trình đào tạo: Người phụ trách đào tạo tổ chức cơng có nhiệm vụ lập kế hoạch đào tạo chi tiết cho chương trình đào tạo Người có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch đào tạo dựa xem xét vấn đề đào tạo có phù hợp, có hợp lý với mục tiêu chung tổ chức khơng? Để từ tổ chức thực chương trình đào tạo phù hợp với doanh nghiệp  Đánh giá hiệu đào tạo: Theo Kirpatrich, cấp độ đánh giá chương trình đào tạo sau: Đánh giá phản ứng người học; Đánh giá kết học tập; Đánh giá thay đổi công việc; Đánh giá tác động, hiệu tổ chức  Quy trình đào tạo khu vực công Việt Nam: Dựa vào văn quy phạm đào tạo bồi dưỡng cán công chức viên chức áp dụng, Bộ Nội vụ xây dựng quy trình đào tạo hướng dẫn thực đào tạo bồi dưỡng cán công chức, viên chức phụ lục ( Nguồn: Theo giáo trình QTNL KVC-trường ULSA II) 1.2 Cơ sở lý luận liên quan đến giải pháp Đào tạo từ xa phương pháp đào tạo mà người học người dạy không gặp trực tiếp địa điềm thời thời gian mà thơng qua phương tiện nghe nhìn trung gian: sách, tài liệu, đĩa CD, VCD, internet Đào tạo ngồi cơng việc: phương pháp đào tạo người học tác khỏi thực cơng việc thực tế Đào tạo ngồi cơng việc thường thực bên nơi làm việc với dẫn lớp học (Nguồn: Theo Phạm Thùy Chi-2008) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1 Tổng quan công ty 2.1.1 Giới thiệu EVN Tổng công ty Điện lực Việt Nam thành lập theo Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 Thủ tướng Chính phủ hoạt động theo Điều lệ ban hành kèm theo Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Điện lực Việt Nam Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 975/QĐTTg việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện lực Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thuộc sở hữu Nhà nước Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY Tên gọi tắt: EVN 2.1.2 Ngành nghề kinh doanh Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh mua bán điện năng; huy điều hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối phân bổ điện hệ thống điện quốc gia; Xuất nhập điện năng; Đầu tư quản lý vốn đầu tư dự án điện; Quản lý, sửa chữa, bảo dưỡng, cải tạo, nâng cấp thiết bị điện, khí, tự động hóa thuộc dây truyền sản xuất, truyền tải phân phối điện, cơng trình điện; thí nghiệm điện Tư vấn quản lý dự án, tư vấn đấu thầu, lập dự tốn, tư vấn thẩm tra giám sát thi cơng cơng trình nguồn điện, đường dây trạm biến áp Thực nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước 2.1.3 Sơ đồ tổ chức Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức EVN (Nguồn: evn.com.vn) 2.1.4 Nguồn nhân lực EVN Để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng, lĩnh vực đào tạo EVN phải thực tế lao động Vì thế, tình hình số lượng chất lượng lao động yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đào tạo lao động Công ty, cụ thể: Bảng 1: Số lượng lao động theo trình độ chuyên môn (Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2018) Qua thống kê số liệu cho thấy  Chất lượng đội ngũ đánh giá theo trình độ chun mơn tăng dần có tính ổn định  Lực lượng lao động trình độ cao đẳng trở lên chiếm gần 50% tổng số người lao động  Về bản, với trình độ NLĐ vậy, mơ hình tổ chức tại, không cần thiết đặt nặng tiêu nâng cao số trình độ chun mơn, mà cần quan tâm tới trình độ lực thực người lao động 2.2 Thực trạng đào tạo nhân lực EVN Ngành Điện ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao, liên tục có ứng dụng công nghệ vào SXKD Do vậy, công tác đào tạo cho đội ngũ CBCNV phải trọng phải tổ chức thường xuyên, liên tục Đặc biệt, đội ngũ kĩ sư, công nhân lành nghề, cán quản lý…, phải tiếp cận kịp thời với thông tin mới, công nghệ mới, không bị lạc hậu 2.2.1 Nhu cầu đào tạo Là khâu có ảnh hưởng định đến tất hoạt động công tác đào tạo Việc đào tạo phải xuất phát từ thực tế nhu cầu SXKD đơn vị Dựa vào chức danh công việc thực tế thực công việc người lao động, xem xét nhân viên đáp ứng hay chưa, thiếu kỹ để có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng họ hồn thành tốt công việc 2.2.2 Mục tiêu đào tạo Đào tạo để xây dựng đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân EVN thành tập thể lao động chuyên nghiệp, động; có đủ lực chun mơn nghiệp vụ, góp phần nâng cao suất lao động, đáp ứng cho u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển bền vững EVN Đảm bảo 100% NLĐ có quyền hội học tập nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức nhằm phát huy lực cá nhân, đóng góp tốt cho EVN Cơng tác đào tạo phải có mục đích rõ ràng, có kế hoạch cụ thể cần tiến hành có trọng điểm, khơng tràn lan 2.2.3 Đối tượng số lượng đào tạo EVN có chia đối tượng lao động thành: nghiệp vụ, cán quản lí, cơng nhân trực tiếp sản xuất… để đưa hình thức đào tạo tương ứng Căn vào việc xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo kế hoạch kinh doanh tập đoàn, lựa chọn đối tượng đào tạo phát triển cho phù hợp Số lượt CBCNV tham gia công tác đào tạo ngắn hạn dài hạn khoảng 50.000 lượt người/ năm Trong số lượng đào tạo sau đại học quan tâm, có khoảng 50 - 60 người/năm Loại hình đào tạo nâng cao, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn kỹ thuật coi trọng Trung bình hàng năm có 2.000 lượt người khảo sát học tập ngắn hạn nước Từ năm 2001 đến nay, EVN tuyển chọn gửi đào tạo đại học, đại học nước ngồi khoảng 250 người, chương trình đào tạo kỹ sư tài nước 10 khoảng 50 người Một số sinh viên đạt kết học tập tốt nước bạn cấp học bổng học chuyển tiếp cao học tiến sỹ nước Tuy nhiên, việc cử người cụ thể tham gia đào tạo thời gian qua hạn chế, hợp lý dẫn đế kết đào tạo khơng đáp ứng mục tiêu cịn làm giảm tính động viên, động lực thúc đẩy NLĐ làm việc gây lãng phí, hạn chế hiệu đào tạo 2.2.4 Hình thức chương trình đào tạo Cơng tác đào tạo EVN đầu tư chiều sâu chiều rộng, với nhiều loại hình đào tạo từ bản, nâng cao, chuyên sâu đào tạo cao học, tiến sỹ Các chuyên ngành đào tạo mở rộng theo mơ hình kinh doanh đa ngành Bảng 2: Nội dung đào tạo cán lãnh đạo/ cán nhân (Nguồn: Đề án QTNNL EVN giai đoạn 2018 - 2025, tầm nhìn 2030) Theo phụ lục 2, hình thức đào tạo đa dạng, từ lớp ngắn hạn đến lớp dài hạn tổ chức nước nước ngồi, với nhiều nguồn kinh phí khác 11 Nội dung mục tiêu chương trình đào tạo năm gần EVN thông báo rõ ràng, chi tiết, cụ thể phụ lục Phải khẳng định rằng, thời gian qua, EVN trọng đến cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ cho CBCNV Tập đoàn đơn vị tổ chức nhiều khóa đào tạo chun mơn, nghiệp vụ cho CBCNV học tập kinh nghiệm đơn vị nước nước khu vực giới… Theo đó, cán bộ, nhân viên, cơng nhân đào tạo tự đào tạo trung bình 40 giờ/năm, tập trung vào chương trình, khóa đào tạo phục vụ cho nhiệm vụ trọng tâm năm Tham gia hoạt động Hợp tác HAPUA, cử đoàn cán học tập, trao đổi kinh nghiệm tiếp thu kiến thức công nghệ mới, kỹ công tác đào tạo đại, phát triển khung lực cá nhân Liên kết, hợp tác chặt chẽ với đơn vị trường nước như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, tổ chức đào tạo điện nguyên tử Chủ đề đào tạo năm 2018 bao gồm số nội dung chủ yếu hoàn thiện thể chế quản lý công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thực số đề án lớn Đề án Đào tạo chuyên gia, Đề án xây dựng Trung tâm Đào tạo Nghiên cứu khoa học, Đề án Đào tạo bồi dưỡng cán quản lý (bao gồm cán quy hoạch đương chức); chuẩn hóa hệ thống bồi dưỡng, thi kiểm tra sát hạch nghề cho công nhân; bắt đầu đưa hệ thống đào tạo trực tuyến (E-learning) áp dụng toàn đơn vị thuộc Tập đoàn tăng cường đầu tư trang thiết bị thực hành đào tạo… Tổ chức khoá đào tạo chuyên sâu như: Đào tạo nâng cao thực cấu hình, chỉnh định, thí nghiệm chức bảo vệ rơ le hãng SEL, Toshiba, Siemens, Nari; khóa đào tạo chuyên sâu nhị thứ; chuyên sâu máy biến áp; tổ chức đoàn học tập trạm biến áp không người trực Trung Quốc, Malaixia; đào tạo nâng cao suất lao động chuyên gia Công ty Điện lực Malaysia giảng dạy Đà Nẵng; chứng đấu thầu chuyên nghiệp, văn hóa doanh nghiệp, chương trình đào tạo IT cho 05 chuyên gia nhị thứ, … 12 2.2.5 Chi phí đào tạo Việc bỏ chi phí đào tạo góp phần làm tăng lợi nhuận EVN Điều chứng tỏ nhờ có đào tạo nâng cao kỹ tác nghiệp, trình độ cho người lao động mà hiệu công việc tăng lên đáng kể Bảng 3: Các khoản chi phí EVN (Nguồn: Báo cáo tài 2017) Các số tài thể suất hiệu chung yếu tố người EVN cải thiện với mức độ đều, tỷ suất đầu tư người đạt mức cao Tuy nhiên, tính chi phí đào tạo thường xuyên đơn vị (khơng q 3% tổng quỹ lương), tỷ lệ chi cho đào tạo thấp nằm mức 5% cho phát triển nguồn nhân lực EVN 2.2.6 Kết đào tạo Trong 11 tháng đầu năm 2018, EVN tích cực triển khai chương trình đào tạo theo kế hoạch đạo EVN Tính đến cuối tháng 11/2018, EVN thực đào tạo 55.328 lượt/kế hoạch 50.631 lượt, tương ứng với giá trị 22.144,597 triệu đồng Các giảng E-Learning có 12/15 giảng giao hồn thành, cập nhật lên trang Web E-Learning EVN 03/15 giảng lại xây dựng xong nội dung, thực theo chuẩn để đưa lên trang Web theo quy định Chỉ tính riêng năm 2020, có 1.361.489 người lượt tham gia học E-learning, bình quân người học 13,98 lượt/năm Từ năm 2018, tổ chức lớp chuyên sâu hội thảo cho ứng viên chuyên gia Tập đoàn lĩnh vực tự động hóa nhiệt điện, thủy điện lưới điện Trong năm 2020, EVN thực công tác đào tạo đội ngũ chuyên giá nhằm nâng cao hiệu lao động góp phần phát triển tập đồn theo cơng nghệ mới, đại Hiện đội ngũ chuyên gia bao gồm: 13  Công nhân bậc cao: 33.315 nguời bậc 4/6 trở lên, 14.684 nguời bậc cao nhất, chiếm 44% tổng số công nhân bậc cao  Chuyên viên/kỹ sư chính: 2.161 nguời  Chuyên viên/kỹ sư cao cấp: 43 nguời toàn EVN, tập trung chủ yếu quan EVN Tổng công ty; độ tuổi từ 56 – 59: 27 nguời, từ 49-55: 26 nguời Quan tâm công tác nâng cấp trường Cao đẳng điện lực thành Đại học điện lực, trường trung học chuyên nghiệp trường dạy nghề thành trường Cao đẳng Hàng năm, trường cung cấp cho EVN xã hội khoảng 500 người trình độ cao đẳng, 2.000 người trình độ trung cấp 3.000 người trình độ cơng nhân Hiện trường đào tạo chuyên ngành hệ đại học, chuyên ngành hệ cao đẳng, 10 chuyên ngành hệ trung học công nhân Với việc phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh đa ngành, môi trường hội nhập cạnh tranh, năm tới công tác đào tạo cần phải trọng để tạo bước đột phá chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng với nhu cầu tình hình Tuy nhiên, để thực điều EVN cần nhận thức đầy đủ khó khăn, thách thức công tác đào tạo nguồn nhân lực 2.3 Đánh giá thực trạng công tác đào tạo EVN 2.3.1 Thuận lợi Đội ngũ cán quản lý cấp ổn định Nhân có trình độ đào tạo cao, nhiều năm kinh nghiệm Cơ cấu quản trị chung, kèm theo hệ thống tổ chức, cán hồn thiện theo mơ hình quản lý thời kỳ, quản lý thống từ cấp Tập đoàn đến đơn vị Cơ chế đánh giá cán lãnh đạo đầy đủ, hoàn thiện Hệ thống quản trị nguồn nhân lực xây dựng trì nhiều năm Chính sách nguồn nhân lực tuân thủ quy định chặt chẽ Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước 2.3.2 Khó khăn Đề án đào tạo chuyên gia triển khai, nhiên, tập trung lĩnh vực kỹ thuật, chưa đề cập đến lĩnh vực nhân sự, kinh doanh, quản trị doanh nghiệp lượng, yếu tố quan trọng EVN viễn cảnh dài hạn 14 Số lượng cán nhân bố trí đầy đủ, nhiên, khối lượng công việc thủ công nhiều nên công việc cán nhân tập trung vào hành vụ, chưa tập trung thực cải cách mong muốn Hơn nữa, cán nhân chưa đào tạo chuyên sâu theo mơ hình đại, mà tập trung vào sách nhân sử dụng EVN 30 năm qua Việc đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác tổ chức nhân cịn chưa đào tạo cập nhật phương thức quản trị nhân Hệ thống quản lý nhân lực điện tử toàn EVN xây dựng thống đến đơn vị thành viên, chưa cập nhật, kiểm tra thường xuyên, số liệu thống kê nguồn nhân lực tản mạn, chưa định phù hợp công tác đào tạo, điều động, sử dụng lao động cách hiệu Giá bán điện có nhiều bất cập, nhiên nguyên liệu đầu vào tăng mạnh theo giá thị trường, với việc lạm phát dẫn đến tình hình tài thu hút đầu tư vào dự án điện EVN ngày khó khăn Trong bối cảnh vậy, nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác đào tạo EVN bị hạn chế Các đơn vị chưa quan tâm sử dụng nguồn kinh phí đào tạo theo định hướng EVN cách hiệu quả, lý là: số công ty vùng sâu, xa trung tâm kinh tế lớn, có nhiều khó khăn việc cử cán tham gia khoá đào tạo; nhiều chương trình đào tạo tổ chức tốn không theo dõi kết hiệu chi phí đào tạo Các trường đào tạo chưa theo nhu cầu công nghệ, quản lý EVN thị trường lao động Việc xây dựng chương trình đào tạo trường chương trình đào tạo nâng bậc đơn vị nặng lý thuyết, thiếu tính thực hành Sinh viên trường chưa làm việc ngay, phần lớn phải đào tạo lại 15 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển EVN Quan tâm coi trọng công việc thực công tác đào tạo nhân viên ảnh hưởng tới phát triển, nâng cao lợi cạnh tranh tập đoàn EVN sử dụng tối đa nội lực cơng tác đào tạo nhân Luôn coi nhân viên nguồn tài nguyên quý giá để tạo sản phẩm hoàn hảo Xem nguồn nhân lực vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Năng lực tài vững mạnh, minh bạch đáp ứng phát triển bền vững doanh nghiệp Đào tạo nguồn nhân lực phải thực cách tồn diện, khơng phận lãnh đạo mà phận phải tự điều chỉnh Xây dựng xã hội học tập, đảm bảo cho tất CBCNV có hội bình đẳng học tập, đào tạo, thực mục tiêu: học để đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập; học để đáp ứng yêu cầu cơng việc, để làm việc có hiệu hơn; học để làm cho người khác hạnh phúc; học để góp phần phát triển đất nước nhân loại 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với công ty Xây dựng, cải tiến chương trình đào tạo ngắn dài hạn, áp dụng công nghệ đào tạo tiên tiến theo xu hướng nâng cao trình độ thực hành lĩnh vực Đẩy mạnh hình thức đào tạo vừa học, vừa làm, đào tạo từ xa nâng cao trình độ cho CBCNV đặc biệt đơn vị vùng sâu, vùng xa Đẩy mạnh kiểm tra hiệu sau đào tạo Tổ chức chương trình thi, kiểm tra số vị trí chức danh theo định kỳ: quản lý, trưởng ca, công nhân bậc cao… đơn vị Trên sở đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đơn vị nhằm cải tiến, điều chỉnh chương trình để không ngừng nâng cao Xây dựng phát huy tối đa hệ thống kiểm tra theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng sau đào tạo hiệu sử dụng chi phí Đào tạo lại cán theo nhu cầu thực tế Xây dựng quy trình đánh giá hiệu người lao động sau đào tạo theo tiêu chí: phản hồi từ đơn vị đào tạo, tình trạng làm việc sau đào tạo, đánh giá nhà quản lý 16 Nội dung chương trình đào tạo, chuyên gia đảm nhận công tác đào tạo, hết nội dung, cách thức đánh giá nhân viên để tiến hành tái đào tạo cần phù hợp với kiến thức, kinh nghiệm thiếu, tránh truyền tải học, kiến thức mà ứng viên vừa tuyển dụng nắm bắt được, gây lãng phí thời gian cho cơng tác đào tạo lại, thời gian làm việc nhân viên kinh phí tổ chức 3.2.2 Đối với người lao động NLĐ phải nhận thức vai trị cơng tác đào tạo mục tiêu cơng ty, qua đó, họ phải thực tốt chấp hành tốt quy định việc đào tạo Đối với đối tượng cử đào tạo, học viên phải hồn thành chương trình đào tạo theo quy định sở đào tạo yêu cầu công ty Trong thời gian đào tạo, học viên phải nghiêm túc chấp hành nội quy sở đào tạo, nơi đào tạo, không tự ý bỏ học Kết thúc khoá học, học viên nhận văn chứng nhận tơt nghiệp khố học cần phải nộp văn bằng, chứng chỉ, tài liệu khoá học báo cáo kết học tập phòng tổ chức để báo cáo lên lãnh đạo, giúp cán phòng tổ chức xếp công việc phù hợp 17 KẾT LUẬN Là doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, EVN có nhiều thuận lợi việc áp dụng quy chế, sách quản lý doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, trước xu hướng tồn cầu hố, hội nhập hoá, tăng cường sở vật chất kỹ thuật EVN cần phải động nữa, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công tác tổ chức lao động, cần phải hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân viên Một doanh nghiệp muốn thành cơng cần quan tâm đội ngũ nguồn nhân lực, đặc biệt chất lượng nguồn nhân lực Để có đội ngũ nguồn nhân lực có chất lượng cần phải trọng đến công tác đào tạo nhân lực Đào tạo nhằm tạo đội ngũ cán bộ, có đủ lực, trình độ chun mơn, đáp ứng với u cầu doanh nghiệp Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác đào tạo EVN thấy kết đạt mà chưa làm EVN cần phát huy mặt tích cực mình, với hạn chế cịn tồn nhanh chóng kịp thời giải để cơng tác đào tạo năm hoàn thiện 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Hồng Phong TS Nguyễn Thị Hồng, “Giáo trình Quản trị nhân lực khu vực công”, NXB Lao Động-Xã Hội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Trần Thị Thanh Vân (2011), “Hồn thiện cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Tổng công ty Điện lực miền Trung” Mân Thanh Tùng (2016), “Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực công ty Điện lực Cần Thơ” Hà Hữu Tình (2002), “Vai trị Nhà nước việc tạo tiền đề Nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa nước ta”, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2018), “Đề án quản trị nguồn nhân lực giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030”, Hà Nội Đinh Văn Tồn (2010), “Phát triển nguồn nhân lực tập đoàn Điện lực Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân https://npc.com.vn/LinkClick.aspx?fileticket=6hRw7pmmfbA%3D&tabid=57 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2018), “Đào tạo nhân EVN không muốn tụt hậu”, truy cập ngày 23/10/2021 https://www.evn.com.vn/d6/news/Dao-tao-nhan-su-cua-EVN-Neu-khong-muon-tut-hau6-12-21605.aspx Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2019), “EVN đào tạo chuyên gia hiệu quả”, truy cập 23/10/2021 https://www.evn.com.vn/d6/news/EVN-De-dao-tao-chuyen-gia-hieu-qua-6-1221607.aspx 10 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2018), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực EVN”, truy cập 23/10/2021 https://www.evn.com.vn/d6/news/Nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-EVN-Nhinthang-de-thay-tinh-cap-thiet-cua-van-de-6-12-21604.aspx 11 Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2020), “Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 kế hoạch giai đoạn 2021 – 2025, truy cập 23/10/2021 19 https://www.evn.com.vn/d6/news/Dao-tao-phat-trien-nguon-nhan-luc-EVN-chuan-hoaso-hoa-hien-thuc-hoa-6-12-26414.aspx 12 Quy chế đào tạo phát triển nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam, truy cập 23/10/2021 https://www.yumpu.com/xx/document/read/26702104/untitled-tong-cong-ty-ien-lucmien-trung 13 Báo cáo thường niên EVN năm 2018, truy cập 23/10/2021 https://www.evn.com.vn/c3/pages-c/Bao-cao-thuong-nien-2-50.aspx 14 Báo cáo tài EVN năm, truy cập 23/10/2021 https://finance.vietstock.vn/EVN/tai-tai-lieu.htm?doctype=1 20 ... chọn đề “ Thực trạng khuyến nghị công tác đào tạo nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở lý thuyết đào tạo, vai trò, đặc trưng quy trình đào tạo nhân lực khu vực... thực trạng cơng tác đào tạo nhân lực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ảnh hưởng đến hệ thống quản trị nhân lực Để đưa khuyến nghị mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện, phát triển cơng tác đào tạo. .. phải đào tạo lại 15 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển EVN Quan tâm coi trọng công việc thực công tác đào tạo nhân

Ngày đăng: 13/12/2021, 08:02

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KHU VỰC CÔNG

    1.1 Cơ sở lý luận liên quan

    1.1.1 Đào tạo nhân lực

    1.1.2 Đào tạo nhân lực KVC

    1.1.3 Vai trò của đào tạo nhân lực KVC

    1.1.4 Các hình thức đào tạo nhân lực KVC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan