LÊ hữu tân PHÂN TÍCH kỹ THUẬT sử DỤNG các THUỐC DẠNG hít và TUÂN THỦ điều TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại đơn vị CMU BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƢƠNG năm 2020 LUẬN văn dƣợc sĩ CHUYÊN KHOA cấp i
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
861,24 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC THUỐC DẠNG HÍT VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ CMU BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƢƠNG NĂM 2020 CHUYÊN NGÀNH: Dược lý Dược lâm sàng Mà SỐ: CK 60 72 04 05 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thuỳ Dƣơng Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện 71 Trung Ƣơng Thời gian thực hiện: 07/2020 đến 11/202 HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình bạn bè Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Thùy Dương - Phó trưởng mơn Dược lực, Đại học Dược Hà Nội; người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TTƯT.BSCKII Lê Xuân Sánh – Giám đốc bệnh viện 71 Trung ương tập thể khoa Dược, phòng Kế hoạch Tổng hợp bệnh viện 71 Trung ương tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện để tơi lĩnh hội kiến thức quý giá ngành Dược suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Học viên Lê Hữu Tân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.1.1 Dịch tễ học 1.1.2 Chẩn đoán 1.1.3 Phân loại giai đoạn COPD 1.1.4 Điều trị COPD 1.2 Tổng quan sử dụng thuốc dạng hít điều trị COPD 10 1.2.1 Một số thuốc dạng dụng cụ hít thường sử dụng để điều trị COPD 10 1.2.2 Ưu điểm thuốc dạng hít điều trị COPD 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 12 1.3 Tổng quan tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD 14 1.3.1 Khái niệm vai trò tuân thủ điều trị COPD 14 1.3.2 Các nghiên cứu tuân thủ điều trị COPD 15 1.4 Mơ hình oạt động Đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính (CMU) – Bệnh viện 71 Trung ương…………………………………………………………….18 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung, quy trình tiêu nghiên cứu 19 2.3.1 Quy trình tiêu nghiên cứu mục tiêu (Mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm thuốc sử dụng điều trị COPD ngoại trú bệnh viện 71 Trung Ương) 19 2.3.2 Quy trình tiêu nghiên cứu mục tiêu (Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD) 20 2.3.3 Quy trình tiêu nghiên cứu mục tiêu (Phân tích tuân thủ điều trị bệnh nhân mẫu nghiên cứu) 22 2.4 Xử lý số liệu 23 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm bệnh nhân đặc điểm thuốc sử dụng nghiên cứu 24 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 24 3.1.2 Đặc điểm triệu chứng bệnh COPD mẫu nghiên cứu 26 3.1.3 Đặc điểm thuốc sử dụng điều trị COPD nghiên cứu 26 3.2 Kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD 29 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót theo bước kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 29 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng số bước bệnh nhân thực sai kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 31 3.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân theo mức kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 33 3.2.4 Phân tích yếu tố liên quan tới kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 34 3.3 Tuân thủ tái khám, tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD 35 3.3.1 Kết tuân thủ tái khám lĩnh thuốc 35 3.3.2 Kết tuân thủ điều trị theo thang Morisky 36 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân đặc điểm thuốc sử dụng mẫu nghiên cứu 38 4.1.1 Các đặc điểm bệnh nhân COPD 38 4.1.2 Các đặc điểm triệu chứng bệnh COPD 39 4.1.3 Đặc điểm thuốc sử dụng 39 4.2 Bàn luận kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD 40 4.2.1 Về phương pháp phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 40 4.2.2 Về đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng thuốc dạng hít bệnh nhân 41 4.2.3 Về yếu tố liên quan tới kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 42 4.3 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD 43 4.3.1.Về tuân thủ tái khám lĩnh thuốc 43 4.3.2 Về tuân thủ điều trị theo thang Morisky 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS COPD : : BN : FEV1/FVC : FEV1 : FVC : GOLD : GC MDI DPI WHO HPPQ LAMA : : : : : : SAMA : LABA : SABA : ICS PDE-4 : : CMU : THPT : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ) Bệnh nhân Chỉ số Gaensler Foreed expiratory volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) Foreed vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Glucocorticoids Metered Dose Inhaler (Bình hít định liều) Dry Powder Inhaler (Bình hít bột khơ) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) Hồi phục phế quản Long - acting muscarinic antagonist (Kháng cholinergic tác dụng kéo dài) Short - acting muscarinic antagonist (Kháng cholinergic tác dụng ngắn) Long – acting beta2-agonist (Kích thích beta2 tác dụng kéo dài) Short – acting beta2-agonist (Kích thích beta2 tác dụng ngắn) Inhaled corticosteroid (Glucocorticoid theo đường hít) Phosphodiesterase type inhibitor (Ức chế Phosphodiesterase-4) Chronic pulmonary disease Management Unit (Đơn vị quản lý bệnh phổi mãn tính) Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC Bảng 1.2 Mức độ tắc nghẽn đường thở dựa theo chức thơng khí Bảng 1.3 Những lợi ích chương trình PHCN hơ hấp 10 Bảng 1.4 Phân loại dụng cụ hít 11 Bảng 2.1 Định nghĩa mức độ kỹ thuật sử dụng bình hít 21 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tuân thủ 23 Bảng 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh nhân mẫu nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Đặc điểm triệu chứng COPD 26 Bảng 3.3 Một số đặc điểm thuốc bệnh nhân sử dụng 27 Bảng 3.4 Đặc điểm thuốc dạng hít sử dụng nghiên cứu 28 Bảng 3.5 Đặc điểm liều dùng thuốc dạng hít 28 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh nhân sai bỏ qua bước sử dụng MDI 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân sai bỏ qua bước sử dụng DPI 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước chung mắc sai sót sử dụng dụng cụ hít 31 Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước quan trọng mắc sai sót sử dụng dụng cụ hít 32 Bảng 3.10 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 33 Bảng 3.11: Mối liên quan yếu tố kỹ thuật sử dụng MDI 34 Bảng 3.12: Mối liên quan yếu tố kỹ thuật sử dụng DPI 35 Bảng 3.13 Điểm Morisky bệnh nhân đạt qua câu hỏi tự điền 36 Bảng 3.14 Phân loại mức độ tuân thủ theo Morisky 37 Bảng 3.15 Tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân khảo sát số tiêu chí 37 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thang điểm CAT Hình 1.2 Kết hợp đánh giá bệnh nhân COPD Hình 1.3 Lựa chọn thuốc điều trị COPD theo khuyến cáo GOLD 2020 Hình 3.1 Sơ đồ nghiên cứu 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp có tỷ lệ tàn phế tử vong cao bệnh hô hấp [1] Theo tổ chức Y tế Thế Giới, bệnh COPD gây 3,2 triệu ca tử vong năm (tức khoảng 5% tổng số ca tử vong toàn cầu năm) [30] Tại Việt Nam, ca COPD chiếm tỷ lệ 7,1% nam 1,9% nữ từ 40 tuổi trở lên [10] COPD gánh nặng cho ngành y tế trở thành nguyên nhân thứ gây tử vong giới vào năm 2030 [1] Nhu cầu quản lý tốt bệnh tật nhà mang lại sống tốt đẹp cho bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngày lớn Vì vậy, Bệnh viện 71 Trung ương tổ chức theo dõi, điều trị ngoại trú tập trung cho khoảng 300 bệnh nhân COPD Đơn vị điều trị bệnh phổi mạn tính (CMU) từ cuối năm 2015 Năm 2016, Lê Văn Nguyên có thực nghiên cứu đơn thuốc viện phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít nhóm bệnh nhân điều trị đợt cấp COPD bệnh viện 71 Trung ương cho thấy kỹ thuật sử dụng bệnh nhân cịn nhiều sai sót [8] Từ đến chưa có nghiên cứu Bệnh viện 71 Trung ương đánh giá thay đổi mức độ kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD sau thời gian điều trị ngoại trú thường xuyên đơn vị CMU Trong phác đồ điều trị kiểm soát quản lý COPD, thuốc dạng hít đóng vai trị quan trọng đưa thuốc vào sâu phế nang phổi có tác dụng chỗ Do đó, thuốc có tác dụng tốt gây tác dụng khơng mong muốn toàn thân Tuy nhiên, sử dụng cần qua nhiều thao tác, bệnh nhân cần làm đủ để đạt hiệu sử dụng thuốc tối đa Việc sử dụng sai kỹ thuật hít thuốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu phác đồ điều trị Ngồi kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít, tn thủ điều trị COPD chứng minh giúp tối ưu hóa hiệu Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD khơng cao (10-40%) có xu hướng thấp nhiều so với công bố y văn (40-60%) thử nghiệm lâm sàng (70-90%) [23] Chính vậy, đề tài “ Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị CMU – Bệnh viện 71 Trung ương năm 2020 ” thực với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân đặc điểm thuốc sử dụng điều trị COPD ngoại trú bệnh viện 71 Trung ương Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD Phân tích tn thủ điều trị bệnh nhân COPD thơng qua câu hỏi tự điền Morisky tỷ lệ tái khám lĩnh thuốc Từ đó, đề tài đưa số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh ngoại trú đơn vị CMU bệnh viện, giúp chăm sóc bệnh nhân COPD tốt Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) 1.1.1 Dịch tễ học Theo chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (GOLD) 2020 định nghĩa: “ COPD bệnh thường gặp, dự phịng điều trị Đặc trưng triệu chứng dai dẳng giới hạn đường thở phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại kèm phát triển bất thường phổi, bệnh đồng mắc làm tăng tàn phế tử vong” [18] Bệnh COPD nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong toàn giới dẫn đến gánh nặng kinh tế xã hội ngày gia tăng Dựa nghiên cứu dịch tễ học, số ca mắc COPD ước tính khoảng 251 triệu năm 2016, với tỷ lệ mắc giới 12% dân số 40 tuổi khoảng triệu ca tử vong hàng năm [30] Ở Việt Nam nghiên cứu dịch tễ học bệnh COPD năm 2009 cho thấy tỷ lệ mắc người > 40 tuổi 4,2% Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số quốc gia phát triển, tỷ lệ mắc COPD dự đoán tăng cao năm tới đến năm 2030 ước tính có 4,5 triệu trường hợp tử vong hàng năm COPD rối loạn liên quan [1] 1.1.2 Chẩn đoán Theo “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính” Bộ Y Tế cập nhật năm 2018 [1], bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với yếu tố nguy cơ, có dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ mắc COPD cần chuyển đến sở y tế có đủ điều kiện để làm xét nghiệm chẩn đoán xác định Các yếu tố nguy bao gồm: Bệnh hay gặp nam giới 40 tuổi, hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm hút chủ động thụ động), ô nhiễm môi trường, tiếp xúc khói, khí, bụi nghề nghiệp Nhiễm khuẩn hơ hấp tái diễn, lao phổi Tăng tính phản ứng đường thở (hen phế quản viêm phế quản co thắt) [18] Các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ COPD bao gồm: Ho, khạc đờm kéo dài không bệnh phổi khác lao phổi, giãn phế quản : triệu chứng thường gặp Lúc đầu có ho ngắt quãng, sau ho dai dẳng ho TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2018), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, ban hành kèm định số 3874/QĐ-BYT ngày 26/06/2018 Lê Thị Duyên (2019), Đánh giá tuân thủ kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Phổi Hải Dương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Chu Thị Hạnh (2015), “Chẩn đoán điều trị COPD giai đoạn ổn định” Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai, dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Phân tích sử dụng thuốc, tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân khoa phục hồi chức hơ hấp –phịng CMU bệnh viện Phổi Bắc Giang, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường đại học Dược Hà Nội Đỗ Thị Thanh Hiền (2016), Thử nghiệm can thiệp dược sĩ nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng thuốc xịt hít bệnh nhân COPD, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thanh Hồi (2015), “Các thuốc điều trị Hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, dự án phịng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia Nguyễn Viết Nhung,“Giải pháp cho quản lý hen COPD Việt Nam” Tạp chí Lao&Phổi Số tháng 4/2011 Lê Văn Nguyên (2016), Phân tích sử dụng thuốc đơn viện có đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện 71 trung ương, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung cộng sự(2010), “Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, tập 704 (số 2) Tài liệu tiếng Anh 11 Alessandro Sanduzzi, Piero Candoli, et al (2014), “COPD: adherence to therapy”, Multidisciplinary Respiratory Medicinee, (1), pp 60 12 Arora Piyush (2014), “Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and Bronchial Asthma patients”, Respiratory Medicine 108, pp.992-998 13 Carol L Armour PhD et al (2014), “Checklists for Powder Inhaler Technique: A Review and Recommendations” Respiratory Care, july 2014 Vol 59 No 14 Chaicharn Pothirat et al (2015), “Evaluating inhaler use technique in COPD patients”, International Journal of COPD, 10, pp 1291-1298 15 Joshua Batterink et al (2012), “Evaluation of the Use of inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease” Can J Hosp Pharm 2012 , 65(2), pp 111-118 16 J.C.Virchow et al (2008), “Importance of inhaler devices in the management of airway disease” Respiratory Medicine (2008)102, pp 10-19 17 Hillary J Gross et al (2012), “Factors affeting adherence to COPD therapy in EU”, Kantar Health, Retrieved 18 GOLD (2020), Global stratery for the diagnosis, managemet and prevention of chronic obtructive pulmonary disease 19 M.Molimard et al (2003), “Assessment of Handling of inhaler devices in real life: An Observational study in 3811 patients in primary care”, Journal of aerosol medicine (2003)16, pp 249-254 20 Morisky DE, Ang A, et al (2008), "Predictive Validity of a Medication Adherence Measure for Hypertension Control", Journal of Hypertension, 10(5), pp 348-354 21 Morisky DE, DiMatteo MR (2011), "Improving the measurement of selfreported medication nonadherence: Final response.", J Clin Epidemio, 64, pp 258-263 22 Le Thi Tuyet Lan (2011), “The acruality of chronic obstructive pulmonary disease in Vietnam”, Journal of French-Vietnamese Association of Pulmonology, (04), pp 46-48 23 Ratnesworee Prajapati et al (2015), “Medication Adherence and its Associated Factors among COPD Patients Attending Medical COPD of Dhulikhel Hospital, Nepal”, International Journal of Nursing Research and Practice, (1), pp 24 Rolnick SJ, Pawloski PA, Hedblom BD, Asche SE, Bruzek RJ (2013), "Patient characteristics associated with medication adherence", Clin Med Res, 11, pp 54-65 25 Sanchis J., Corrigan C., et al (2013), “Inhaler devices – from theory to practive”, Respir Med, 107 (4), pp.495-502 26 Sharya V.Bourdet., Dennis M.Williams (2015), “Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach” Chapter 16, Ninth edition 27 T.Dipiro Joseph Talbert Robert L, Yee Gari C, et al (2014), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Aproach – Chapter 15: Asthma & Chapter 16: COPD, Mc Graw Hill 28 Xi Tan et al (2014), “Review of the four item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-4) and eight item Morisky Medication Adherence Scale (MMAS-8)”, Innovations in pharmacy, (3), pp 29 Valerie G., Arora Vineet M., et al (2011), “Misuse of Respiratory Inhalers in Hospitalized Patients with Asthma or COPD’, Journal of General Internal Medicine, 26 (6), pp 635-642 Trang web 30 https://www.who.int/vietnam/vi/health-topics/chronic-obstructive pulmonary-disease-copd/chronic-obstructive-pulmonary-disease-copd PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kiểm dụng cụ bình xịt định liều (MDI) Bƣớc sử dụng có sai sót bỏ qua Bƣớc Có sai sót quan trọng Bước số : Mở nắp hộp thuốc X Bước số : Lắc hộp thuốc lên xuống 2-3 nhịp X Bước số : Giữ hộp thuốc thẳng đứng, miệng ống xịt Bước số : Thở X Bước số : Đặt miệng ống thuốc hai mơi (và răng), đảm bảo mơi bao trùm kín miệng ống xịt, giữ lưỡi phía để khơng cản trở hay che miệng ống xịt Bước số : Xịt thuốc đồng thời hít vào chậm, sâu, dài khơng hít vào Bước số : Nín thở khoảng 10 giây đến không chịu X X Bước số : Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường, đóng nắp hộp thuốc Bước quan trọng (X): bước mà thực sai bỏ qua khơng có thuốc làm giảm lượng thuốc vào phổi Phụ lục 2: Bảng kiểm dụng cụ bình hít bột khơ (DPI) Bƣớc sử dụng có sai sót bỏ qua Bƣớc Có sai sót quan trọng Bước số : Vặn mở nắp hộp thuốc Bước số : giữ Turbuhaler vị trí thẳng đứng, đáy màu đỏ X X Bước số : Nạp thuốc: Giữ Turbuhaler vị trí thẳng đứng Vặn phần đế qua bên phải hết mức sau vặn ngược vị trí ban đầu Bất bạn nghe thấy X tiếng "Click", điều khẳng định thuốc nạp xong Bước số : Thở (lưu ý không thở qua đầu ngậm) X Bước số : Ngậm kín ống thuốc hai hàm đảm bảo mơi bao trùm kín miệng ống thuốc Bước số : Hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, thật dài Bước số : Nín thở khoảng 10 giây đến không chịu X X Bước số : Lấy ống thuốc khỏi miệng Thở bình thường (khơng thở qua ống thuốc), đóng nắp hộp thuốc Bước quan trọng (X): bước mà thực sai bỏ qua khơng có thuốc làm giảm lượng thuốc vào phổi Phụ lục 3: Bộ câu hỏi tự điền Morisky (Morisky Scale – tiêu chí) Câu hỏi Mã BN:…… Có Khơng Câu 1: Thỉnh thoảng Ơng/bà có qn dùng thuốc kê đơn khơng? Câu 2: Hai tuần vừa qua, có ngày Ơng/bà không dùng thuốc điều trị COPD không? Câu 3: Đã Ơng/bà ngừng thuốc giảm liều mà khơng nói với bác sĩ Ơng/bà cảm thấy mệt hay yếu dùng thuốc chưa? Câu 4: Khi du lịch khỏi nhà, Ơng/bà có qn mang thuốc theo khơng? Câu 5: Hơm qua Ơng/bà có dùng thuốc điều trị COPD khơng? Câu 6: Khi cảm thấy bệnh kiểm sốt, Ơng/bà có ngừng dùng thuốc khơng? Câu 7: Một số người cảm thấy thực bất tiện phải dùng thuốc hàng ngày Ơng/bà có cảm thấy khó chịu phải dùng thuốc điều trị COPD theo phác đồ không? Câu 8: Ơng/bà thường gặp khó khăn việc nhớ phải dùng thuốc nào? A- Chưa bao giờ/hiếm D- Thường xuyên B- Một vài lần E- Lúc gặp khó khăn C- Thỉnh thoảng Cách tính điểm: Từ câu đến câu 7: Mỗi câu trả lời“Có”được điểm,“không”được điểm, trừ câu Câu 5: Trả lời “Có” điểm, “khơng” điểm Câu 8: A điểm, B 0,75 điểm, C 0,5 điểm, D 0,25 điểm, E điểm Phụ lục 4: Thông tin bệnh án thơng tin sử dụng thuốc bệnh nhân - THƠNG TIN HÀNH CHÍNH - Họ tên:…………………………… - Ngày khám…… …………… - Mã BN:……………… - Bệnh mắc kèm:………………… - Địa chỉ:…… - Hút thuốc lá: - Năm sinh:……… .(tuổi:…… ) -Biểu triệu chứng có: -Trình độ học vấn: - Số tháng đến khám Tổng số tháng điều trị/NC:… - - Tiền sử đợt cấp/năm: ………………… - Số năm điều trị ngoại trú: - ĐẶC ĐIỂM BỆNH TRONG ĐỢT ĐIỀU TRỊ NĂM 2020 Tái khám Tháng Có Khơng Test MRC FEV1 Mức độ tắc nghẽn Phân nhóm đường thở ABCD 10 11 - THUỐC SỬ DỤNG ĐIỀU TRỊ Tên thuốc/ hàm lƣợng Số Ngày Ngày lƣợng đầu cuối Cách sử dụng Seretide 25/250 mcg Xịt lần/ngày: liều/lần Symbicort 160/4,5 mcg Hít lần/ngày: liều/lần Berodual 20/50 mcg Xịt lần/ngày: liều/lần Ventolin 100mcg/Liều Xịt lần/ngày: liều/lần Theophylin 100mg Uống…lần/ngày:… viên/lần Bambuterol 20mg Uống…lần/ngày:… viên/lần DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên STT Giới Mã bệnh án Lê Văn S Nam C200030 Nguyễn Văn H Nam C200045 Hoàng Văn D Nam C200024 Lê Thị S Nữ C200040 Nguyễn Thị H Nữ C200042 Đinh Văn G Nam C200043 Lê Văn Q Nam C200047 Phạm Thị D Nữ C200049 Đào Đức Th Nam C200050 10 Nguyễn Xuân Th Nam C200052 11 Lê Văn Kh Nam C200055 12 Nguyễn Công H Nam C200059 13 Lê Đăng K Nam C200054 14 Lê Văn N Nam C200063 15 Đinh Văn N Nam C200064 16 Trần Văn Y Nam C200067 17 Văn Thị L Nữ C200070 18 Phạm Thế B Nam C200074 19 Cao Văn Ư Nam C200075 20 Lê Vạn G Nam C200078 21 Lê Thị Ch Nữ C200079 22 Ngô Thị T Nữ C200083 23 Lê Quốc Kh Nam C200081 24 Lê Thị Th Nữ C200087 25 Nguyễn Anh T Nam C200089 26 Nguyễn Doãn Tr Nam C200090 27 Hà Văn Q Nam C200092 28 Hoàng Văn Th Nam C200094 29 Nguyễn Sỹ T Nam C200097 30 Hà Văn M Nam C200099 31 Nguyễn Công B Nam C2000100 32 Nguyễn Văn C Nam C2000103 33 Trịnh Thế S Nam C2000107 34 Lê Đăng H Nam C2000108 35 Nguyễn Thị Kh Nữ C2000110 36 Lê Bá M Nam C2000113 37 Nguyễn Như Th Nam C2000114 38 Lê Trí D Nam C2000120 39 Nguyễn Văn B Nam C2000123 40 Khiếu Văn T Nam C2000124 41 Nguyễn Văn Th Nam C2000126 42 Nguyễn Thế H Nam C2000134 43 Nguyễn Văn Tr Nam C2000137 44 Nguyễn Văn T Nam C2000139 45 Cao Thị L Nữ C2000141 46 Lê Thị Nh Nữ C2000142 47 Lê Văn T Nam C2000143 48 Chu Quốc Ng Nam C2000144 49 Ngô Thị V Nữ C2000147 50 Hoàng Trọng S Nam C2000148 51 Nguyễn Thị C Nữ C2000149 52 Lê Thị L Nữ C2000152 53 Lê Xuân Đ Nam C2000153 54 Lê Thị D Nữ C2000155 55 Vũ Đình Nh Nam C2000156 56 Nguyễn Văn M Nam C2000157 57 Nguyễn Quang Tr Nam C2000159 58 Nguyễn Hữu D Nam C2000160 59 Lê Văn Th Nam C2000161 60 Lê Ngọc Kh Nam C2000163 61 Nguyễn Trọng H Nam C2000164 62 Nguyễn Anh Ph Nam C2000166 63 Nguyễn Trọng Đ Nam C2000167 64 Phan Văn V Nam C2000168 65 Nguyễn Văn N Nam C2000169 66 Nghiêm Ngọc L Nam C2000170 67 Lê Văn Q Nam C2000173 68 Hoàng Kim Ch Nam C2000175 69 Lê Trọng V Nam C2000176 70 Nguyễn Văn M Nam C2000177 71 Văn Đình H Nam C2000178 72 Nguyễn Bá S Nam C2000179 73 Trịnh Xuân Q Nam C2000183 74 Hoàng Trọng B Nam C2000185 75 Nguyễn Ngọc V Nam C2000187 76 Lê Doãn B Nam C2000188 77 Nguyễn Hữu T Nam C2000189 78 Lê Văn L Nam C2000190 79 Nguyễn Khắc L Nam C2000191 80 Phạm Văn V Nam C2000194 81 Nguyễn Thị X Nữ C2000195 82 Nguyễn Ngọc Th Nam C2000197 83 Vũ Thị L Nữ C2000198 84 Nguyễn Ngọc O Nam C2000199 85 Lê Thị Ph Nữ C2000200 86 Nguyễn Văn Kh Nam C2000203 87 Văn Đình X Nam C2000204 88 Lê H Nam C2000206 89 Nguyễn Thị N Nữ C2000207 90 Lê Duy Đ Nam C2000208 91 Lê Thị L Nữ C2000209 92 Hà Văn Q Nam C2000211 93 Phạm Thị Nh Nữ C2000214 94 Nguyễn Thị Nh Nữ C2000215 95 Nguyễn Thị D Nữ C2000216 96 Lê Văn Kh Nam C2000217 97 Lê Sỹ Nh Nam C2000218 98 Nguyễn Văn H Nam C2000220 99 Bùi Văn H Nam C2000232 100 Nguyễn Trọng Đ Nam C2000235 101 Đỗ Văn H Nam C2000237 102 Hà Thị L Nữ C2000240 103 Nguyễn Quang Th Nam C2000244 104 Nguyễn Khắc T Nam C2000246 105 Lê Văn N Nam C2000248 106 Nguyễn Văn L Nam C2000250 107 Hoàng Thị L Nữ C2000255 108 Lê Ngọc D Nam C2000253 109 Nguyễn Văn G Nam C2000259 110 Trịnh Đình Kh Nam C2000258 111 Lê Viết L Nam C2000254 112 Vũ Đình S Nam C2000251 113 Lê Văn S Nam C2000260 114 Nguyễn Thị Nh Nữ C2000261 115 Nguyễn Quyết Ch Nam C2000263 116 Lê Xuân Ph Nam C2000264 117 Ngô Xuân H Nam C2000266 118 Nguyễn Viết C Nam C2000267 119 Trần Đình Ch Nam C2000269 120 Lê Thị Th Nữ C2000270 121 Hàn Công M Nam C2000271 122 Hồng Ngọc Đ Nam C2000275 123 Dư Cơng Tr Nam C2000277 124 Nguyễn Văn Ngh Nam C2000278 125 Lê Đình C Nam C2000279 126 Lê Văn T Nam C2000284 127 Lê Thị Th Nữ C2000288 128 Nguyễn Thị T Nữ C2000289 129 Đỗ Viết Q Nam C2000295 130 Nguyễn Thị M Nữ C2000297 131 Đỗ Thị Đ Nữ C2000305 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN GIÁM ĐỐC CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHĨA 22 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: Lê Hữu Tân Tên đề tài: Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít tuân thủ điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị CMU – Bệnh viện 71 Trung ương năm 2020 Chuyên ngành: Dược lý Dược lâm sàng Mã số: 60 72 04 05 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 15 00 ngày 27 tháng năm 2021 Thanh Hoá theo Quyết định số 111/QĐ-DHN ngày 03 tháng năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung đƣợc sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng TT Nội dung Hội đồng yêu cầu sửa chữa Nội dung sau đƣợc chỉnh sửa Đặt vấn đề: Bổ sung tên đề tài nghiên cứu Lê Văn Nguyên năm 2016 Bệnh viện 71 Trung Đã bổ sung ương 1.4 Tổng quan: Bổ sung phần tổng quan mơ hình quản lý bệnh nhân COPD đơn vị CMU Đã bổ sung – Bệnh viện 71 Trung ương 2.3.1.1 Xây dựng phiếu thu thập thông tin bệnh Đã chỉnh sửa nhân: Viết lại cho rõ ý 2.3.2.2 Quy trình phân tích kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân: Viết rõ nhóm đối tượng bệnh nhân thu thập thông tin bổ sung Đã chỉnh sửa bổ sung vấn đề đạo đức nghiên cứu phát sai sót sử dụng thuốc dạng hít Lỗi trình bày: tài liệu tham khảo, mục lục, lỗi Trình bày lại theo quy tả định Những nội dung xin bảo lƣu: Khơng có Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Xác nhận cán hƣớng dẫn Học viên Nguyễn Thuỳ Dƣơng Lê Hữu Tân Thƣ ký Chủ tịch Hội đồng Vũ Văn Minh Đào Thị Vui BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI LÊ HỮU TÂN PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC THUỐC DẠNG HÍT VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI ĐƠN VỊ CMU BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƢƠNG NĂM 2020 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2020 ... t? ?i “ Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít tuân thủ ? ?i? ??u trị bệnh nhân bệnh ph? ?i tắc nghẽn mạn tính đơn vị CMU – Bệnh viện 71 Trung ương năm 2020 ” thực v? ?i mục tiêu sau: Mô tả đặc ? ?i? ??m bệnh. .. hiệu sử dụng thuốc t? ?i đa Việc sử dụng sai kỹ thuật hít thuốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu phác đồ ? ?i? ??u trị Ngo? ?i kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít, tuân thủ ? ?i? ??u trị COPD chứng minh giúp t? ?i. .. đặc ? ?i? ??m bệnh nhân đặc ? ?i? ??m thuốc sử dụng ? ?i? ??u trị COPD ngo? ?i trú bệnh viện 71 Trung ương Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD Phân tích tuân thủ ? ?i? ??u trị bệnh nhân COPD thông