HÀ NGUYỆT THU PHÂN TÍCH kỹ THUẬT sử DỤNG các THUỐC DẠNG hít và TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại PHÒNG KHÁM CMU BỆNH VIỆN PHỔI PHÚ THỌ năm 2021 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

60 10 0
HÀ NGUYỆT THU PHÂN TÍCH kỹ THUẬT sử DỤNG các THUỐC DẠNG hít và TUÂN THỦ điều TRỊ của BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại PHÒNG KHÁM CMU  BỆNH VIỆN PHỔI PHÚ THỌ năm 2021 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HÀ NGUYỆT THU PHÂN TÍCH KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC THUỐC DẠNG HÍT VÀ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI PHỊNG KHÁM CMU- BỆNH VIỆN PHỔI PHÚ THỌ NĂM 2021 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Nguyên Trưởng Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập trình thực nghiên cứu Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, Phịng Kế hoạch tài Bệnh viện phổi Phú Thọ, nơi công tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Hà Nguyệt Thu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….…1 CHƯƠNG TỔNG QUAN…………………………………………….….3 1.1 Tổng quan bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…………………………….3 1.1.1 Dịch tễ học số gánh nặng COPD………………………… 1.1.2 Các yếu tố nguy ảnh hưởng đến bệnh COPD………………………4 1.1.3 Chẩn đoán phân loại COPD……………………………………… 1.1.4 Mục tiêu điều trị COPD……………………………………………… 1.1.5 Nguyên tắc điều trị COPD…………………………………………… 1.2 Tổng quan thuốc dạng hít, kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít, kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít điều trị COPD ……………….…….9 1.2.1 Các thuốc dạng hít thường gặp điều trị COPD……………… 1.2.2 Vai trò dạng thuốc hít điều trị………………………….12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít điều trị COPD…………………………………………………………13 1.3 Tổng quan tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD……………… 14 1.3.1 Định nghĩa tuân thủ điều trị………………………………………… 14 1.3.2 Vai trò tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD………………… 15 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD… 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….18 2.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………… 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 18 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu…………………………………….18 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………… … 18 2.3 Các tiêu nghiên cứu……… ……………………………………… 19 2.3.1 Khảo sát đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân COPD Bệnh viện Phổi Phú Thọ……………………………………………………………… 19 2.3.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD……………………………………………………………………….20 2.3.3 Phân tích tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD…………………………………………………………….20 2.4 Các quy ước sử dụng nghiên cứu……………… ………………21 2.4.1 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân COPD….21 2.4.2 Đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD…………………… 21 2.4.3 Xử lý phân tích số liệu…………………………………………….22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………23 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………23 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân………………………………………23 3.1.2 Đặc điểm mức độ khó thở giai đoạn COPD bệnh nhân………24 3.1.3 Đặc điểm thuốc điều trị COPD……………………………………24 3.1.4 Đặc điểm phác đồ quản lý COPD…………………………………25 3.2 Phân tích kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD……………………………………………………………………… 25 3.2.1 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước kỹ thuật sử dụng thuốc hít bệnh nhân COPD……………………………………………………… 26 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng bước bệnh nhân thực sai kỹ thuật sử dụng thuốc hít…………………………………………26 3.2.3 Kết đánh giá phân mức kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD……………………………………………………………27 3.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật sử thuốc dạng hít bệnh nhân COPD……………………………………….28 3.3 Phân tích tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD……………………………………………………….31 3.3.1 Tỷ lệ tái khám bệnh nhân thời gian nghiên cứu…………31 3.3.2 Kết tuân thủ bệnh nhân thông qua câu hỏi Morisky…… 31 3.3.3 Phân bố điểm tuân thủ bệnh nhân theo câu hỏi Morsky…………33 3.3.4 Phân loại mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân theo Morisky…….33 3.3.5 Các yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD…………34 CHƯƠNG BÀN LUẬN………………………………………………… 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiễn cứu…………………… …… 36 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân COPD……………………………….36 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân COPD…………………… 36 4.2 Bàn kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật bệnh nhân COPD……………… ………………………….…………… 37 4.2.1 Về tỷ lệ sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít……………… 37 4.2.2 Bàn yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng MDI…………… 38 4.3 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD……………………… 39 4.3.1 Về tỷ lệ tái khám lĩnh thuốc……………………………………….39 4.3.2 Về đánh giá tuân thủ điều trị sử dụng câu hỏi tự điền Morisky.39 4.3.3 Bàn yếu tố ảnh hưởng tới đến tuân thủ điều trị……………… 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………… ………………………42 Kết luận… … … ………………………………………………………42 1.1 Đặc điểm bệnh nhân…………………………………………………….42 1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc……………………………………………… 42 1.3 Sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc hít dạng MDI…………………….42 1.4 Tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD……………………………… 42 Đề xuất……………………………………………………………………43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CAT : COPD Assessment Test (Thang điểm đánh giá triệu chứng bệnh nhân COPD) COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) CFC : Chlorofluorocarbon (Khí đẩy) FEV1 : Forced Expiratory Volume in the first second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FVC : Forced Vital Capacity (Dung tích sống thở mạnh) GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICS : Inhaled corticosteroid (Glucocorticoid dùng theo đường hít) LABA : Long - acting muscarinic antagonist (Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài) MDI : Metered Dose Inhaler (Bình xịt định liều) DPI : Dry Power Inhaler (Bình hít bột khơ) mMRC : Modified Medical Research Council (Thang điểm đánh giá mức độ khó thở) BN SABA Bệnh nhân : Short - acting beta2 agonist (Thuốc kích thích beta - adrenergic tác dụng nhanh) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Phân loại mức độ khó thở theo thang điểm mMRC……………… Bảng 1.2 Phân loại mức độ tắc nghẽn đường thở……………………………6 Bảng 1.3 Phân nhóm bệnh nhân COPD…………………………………… Bảng 1.4 Lựa chọn thuốc theo phân loại mức độ nặng bệnh nhân… … Bảng 1.5 Một số hoạt chất, biệt dược, dụng cụ phun, hít sử dụng điều trị COPD…………………………………………………………….….10 Bảng 2.1 Phân loại mức kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân…… 21 Bảng 2.2 Phân loại mức độ tuân thủ……………………………………22 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân………………………… 23 Bảng 3.2 Đặc điểm mức độ khó thở giai đoạn COPD bệnh nhân 24 Bảng 3.3 Một số thuốc điều trị COPD cho bệnh nhân……………….…… 25 Bảng 3.4 Đặc điểm phác đồ điều trị bệnh nhân COPD……………… 25 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng MDI…….26 Bảng 3.6 Kết đánh giá phân mức kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít bệnh nhân COPD…………………………………………………………….28 Bảng 3.7 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật thuốc MDI…………………………………….…………………………29 Bảng 3.8 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật thuốc MDI…………………………………… 30 Bảng 3.9 Tỷ lệ tái khám bệnh nhân COPD………………… …… …31 Bảng 3.10 Kết tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD……… ….… 32 Bảng 3.11 Phân loại mức độ tuân thủ bệnh nhân COPD………………33 Bảng 3.12 Mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD………………………………………………………………… ……34 Bảng 3.13 Phân tích logistic đa biến yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD…………………………………………………….35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc sai sót tính theo tổng số bước bệnh nhân thực sai kỹ thuật sử dụng thuốc hít 27 Biểu đồ 3.2 Điểm tuân thủ bệnh nhân theo câu hỏi Morisky 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh hô hấp hàng đầu với tỷ lệ mắc cao gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội y tế [1] Theo Tổ chức Y tế giới, COPD nguyên nhân gây tử vong hàng thứ giới, khoảng 384 triệu người mắc COPD toàn giới Cứ 10 giây có người tử vong COPD Thế giới năm có khoảng triệu người chết COPD dự kiến năm 2030 5,4 triệu người Tại Việt Nam COPD nguyên nhân gây tử vong sau đột quỵ bệnh tim thiếu máu cục Là nguyên nhân gây 25 ngàn ca tử vong năm, nhiều số người chết tai nạn giao thông số gia tăng [16], [30] Trong phác đồ điều trị COPD thuốc dạng hít hay sử dụng dạng thuốc khác đạt hiệu điều trị cao, tác dụng phụ toàn thân Kỹ thuật sử dụng loại thuốc hít đóng vai trị quan trọng hiệu điều trị bệnh Tuy nhiên tỷ lệ mắc sai sót kỹ thuật sử dụng bình hít phổ biến, 80% làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu điều trị bệnh [4], [9], [17] Bên cạnh đó, khơng tn thủ điều trị vấn đề thường gặp bệnh nhân COPD Điều dẫn đến thất bại việc phòng ngừa đợt cấp đẩy nhanh tốc độ suy giảm chức hơ hấp Vai trị tn thủ điều trị COPD chứng minh giúp tối ưu hố điều trị, giảm chi phí điều trị nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân [1], [11] Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD cho kết không khả quan Tỷ lệ tuân thủ điều trị thực tế (10-40%) thấp nhiều so với công bố y văn (40-60%) thử nghiệm lâm sàng (70-90%) [8] Trong đó, so với bệnh mạn tính khác, tuân thủ điều trị COPD thấp đáng kể Bệnh viện Phổi tỉnh Phú Thọ bệnh viện tuyến tỉnh chuyên khoa phổi Hiện bệnh viện quản lý khoảng 400 bệnh nhân COPD Phần thuốc hít khuyến cáo nhiều dạng thuốc khác có hiệu cao tác dụng phụ Nhưng dạng thuốc bình xịt MDI yêu cầu việc phối hợp thao tác bấm tay hít thở miệng lúc Ngồi kỹ thuật hít chậm sâu khó khăn sử dụng MDI Bệnh nhân già yếu khó khăn vấn đề hít sâu, thở yếu Bệnh nhân nghiên cứu có độ tuổi trung bình cao 65,72 ±9,2 Có 78,3% bệnh nhân độ tuổi từ 60 đến 80 tuổi, việc phối hợp động tác hít chậm sâu gặp nhiều khó khăn [3], [7] 4.2 Bàn kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật bệnh nhân COPD 4.2.1 Về tỷ lệ sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít Tỷ lệ bệnh nhân mắc lỗi kỹ thuật sử dụng dụng cụ MDI 91,5 Tỷ lệ mắc lỗi quan trọng 90,6% Kết cao so với nghiên cứu trước Bệnh viện Bạch Mai 89,1%, Bệnh viện Phổi Hải Dương 71,7%, Bệnh viện Bạch Mai 89,1%, Bệnh viện Phổi Hải Dương 71,7% Sự khác bệnh nhân tham gia câu lạc COPD, trình độ học vấn bệnh nhân nghiên cứu Bệnh viện Bạch Mai chủ yếu Hưu trí có trình độ học vấn cao (91,9%) có thời tham gia dự án câu lạc COPD năm (76,7%), Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 41,2 Trong nghiên cứu bệnh nhân chủ yếu nông dân, công nhân (52,9%) không tham gia câu lạc COPD, việc xác định bước quan trọng nghiên cứu có tương đồng Lý giải cho khác nghiên cứu bệnh nhân tham gia câu lạc COPD nên tư vấn tốt để hiểu rõ bước kỹ thuật hít Kết cao so với nghiên cứu trước đó: nghiên cứu Joshua cộng có 59% người bệnh mắc lỗi quan trọng; nghiên cứu Andrea cộng người bệnh mắc lỗi quan trọng dùng MDI 12% DPI 43,5% [3], [7], [9], [19] Sự khác nghiên cứu 37 xếp bước “thở hết sức” bước quan trọng nghiên cứu khơng xác định bước bước quan trọng Các bước người bệnh thường mắc lỗi sử dụng dụng cụ MDI thở hết sức, phối hợp động tác tay ấn miệng hít, nín thở Các bước Chaicharm Piyush bước phổ biến bệnh nhân thường thao tác sai Bước phối hợp động tác tay ấn miệng hít mắc tỉ lệ sai cao (74,5%) bước khó thực bước kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng đến hiệu của thuốc, nín thở tối đa (73,6%) lỗi khơng khó thực ảnh hưởng tới hiệu hít, phần lớn bệnh nhân không để ý đến thời gian nín thở để thuốc đưa vào phổi Lỗi thở chiếm (55,7%) bước dễ thức lại gặp tỉ lệ cao, ảnh hưởng lớn đến hiệu việc hít thuốc Khi “thở hết sức” giúp cho việc loại bỏ khí khỏi phổi, làm rỗng phổi nhằm mục đích hít thuốc vào, thuốc sâu vào phổi bước Do cần lưu ý ghi nhớ tư vấn cho bệnh nhân thực tốt bước [11] Đối tượng bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân thuộc chương trình quản lý, tái khám theo dõi hàng tháng tới điều trị Đa số bệnh nhân mắc COPD hen phát bệnh từ lâu Tuy nhiên kết nghiên cứu cho thấy kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân có tỉ lệ sai bỏ qua bước đơn giản cao Có thể nguồn lực y tế đầu tư cịn hạn chế, thời gian khám tư vấn cho bệnh nhân không đủ để thực tư vấn sâu kiểm tra lại kỹ thuật thực bệnh nhân lần tái khám Để nâng cao kỹ thuật sử dụng dạng thuốc dạng hít cho bênh nhân, cần bổ sung cán tham gia tư vấn (dược sĩ, điều dưỡng) hướng dẫn sử dụng dụng cụ hít cho bệnh nhân 4.2.2 Bàn yếu tố ảnh hưởng tới kỹ thuật sử dụng MDI Yếu tố “nghề nghiệp” yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê lên kỹ thuật sử dụng MDI hai mơ hình hồi quy logistic Trong bệnh nhân có nghề nghiệp nghiệp, hành có kỹ thuật sử dụng thuốc tốt 38 7,23 lần so với nhóm cơng nhân, nơng dân hưu trí Điều lý giải cho việc người bệnh cán nhà nước trẻ tuổi học vấn cao có kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít tốt Trong nghiên cứu Lê Thị Duyên yếu tố “tuổi”, “học vấn”, “tham gia câu lạc COPD” ba yếu tố ảnh hưởng tới sai sót kỹ thuật sử dụng MDI Còn “Tuổi” “học vấn” yếu tố nghiên cứu Nguyễn Hoài Thu Nghiên cứu Chaichamrn Pothirat đồng nghiệp cho thấy trình độ học vấn thấp yếu tố quan trọng liên quan đến kỹ thuật không xác [3], [4], [11] 4.3 Bàn luận tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD 4.3.1 Về tỷ lệ tái khám lĩnh thuốc Chỉ có 37/106 bệnh nhân tuân thủ tái khám đầy đủ 05 tháng tham gia nghiên cứu với 34,9% Tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu Lê Thị Duyên nghiên cứu Nguyễn Hoài Thu điều đạt yêu cầu (≥ 80%) [3], [7] Lý giải cho điều ảnh hưởng đại dịch COVID 19 Sợ lây nhiễm bệnh, lại khó khăn lệnh phong toả, bị cách ly tiếp xúc gần với F, phương tiện giao thơng cơng cộng nhiều khơng có… đa phần bệnh nhân COPD người cao tuổi nên có tâm lý ngại đến bệnh viện tự mua thuốc điều trị nhà dẫn đến tỷ lệ tuân thủ tái khám thấp Điều góp phần làm giảm tỷ lệ tuân thủ bệnh nhân COPD 4.3.2 Về đánh giá tuân thủ điều trị sử dụng câu hỏi tự điền Morisky Đánh giá tuân thủ điều trị sử dụng câu hỏi tự điền Morisky phương pháp đánh giá dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian chi phí Phương pháp dùng nhiều nghiên cứu tuân thủ điều trị [3], [4], [7] Đây câu hỏi tự điền, mặt nguyên tắc, câu hỏi gửi đến người bệnh để họ tự điền sau thu lại để tổng hợp kết Nhưng bệnh nhân mẫu nghiên cứu có tuổi trung bình cao (65,7±9,2 tuổi), để hạn chế sai số bệnh 39 nhân không thực hiểu câu hỏi, nhóm nghiên cứu có giải thích làm rõ câu hỏi cho bệnh nhân trước trả lời Kết tuân thủ điều trị theo thang điểm Morisky cho thấy: mức độ tuân thủ theo Morisky 17,9 % bệnh nhân tuân thủ tốt, 18,9% bệnh nhân tuân thủ trung bình 67% bệnh nhân tuân thủ Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ tốt thấp so với kết từ nghiên cứu trước [3], [4], [7] Bên cạnh việc dùng thuốc cách, kỹ thuật việc dùng thuốc theo phác đồ đủ liều đóng vai trò quan trong việc đạt hiệu điều trị tối đa, nhằm nâng cao chất lượng điều trị chất lượng sống, làm hạn chế tình trạng bệnh Bệnh nhân cần hiểu rõ bệnh họ ý thức việc cần thiết phải tuân thủ điều trị giúp việc tuân thủ điều trị tốt hơn, qua nâng cao sức khỏe hiệu điều trị Để hiểu rõ vấn đề này, nhóm nghiên cứu thực phân tích sâu việc tuân thủ điều trị cảu bệnh nhân qua câu trả lời cho câu hỏi 1, 2, 3, câu hỏi Morisky Có 81,1% bệnh nhân trả lời có quên dùng thuốc Kết cao nhiều so với nghiên cứu trước Tamas Agh (32,2%), [27] Trong nghiên cứu nguyên nhân phổ biến bệnh nhân không tuân thủ điều trị “quên thuốc” “ngừng thuốc cảm thấy mệt dùng thuốc” [18] Trong nghiên cứu chúng tơi ngun nhân có tỷ lệ cao ảnh hưởng tới mức độ tuân thủ điều trị bệnh nhân “ quên dùng thuốc” 81,1% và“bệnh nhân cảm thấy bất tiện phải dùng thuốc hàng ngày, theo phác đồ”, chiếm 44,3% Tỷ lệ bệnh nhân ngừng thuốc thấy mệt dùng thuốc 19,8%, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc bệnh nhân không tuân thủ điều trị Trong bệnh nhân chủ yếu giai đoạn 2,3 79,2% có mức khó thở bậc 71,7% tức giai đoạn nặng bệnh Do đó, tuân thủ điều trị yêu cầu bắt buộc để giảm cấp dẫn tới phải nhập viện Việc dùng thuốc đặn, đủ liều quan trọng giúp cho phác đồ điều trị phát huy hiệu tối đa, nâng cao chất lượng điều trị chất lượng sống, hạn chế tình trạng xấu 40 người bệnh COPD Do vậy, cần tư vấn cho người bệnh hiểu rõ bệnh COPD không tự ý tăng, giảm hay ngừng thuốc mà khơng có tư vấn nhân viên y tế Mặc dù, người bệnh cảm thấy bệnh kiểm soát lâu dài tình trạng bệnh xấu khơng dùng thuốc đặn 4.3.3 Bàn yếu tố ảnh hưởng tới đến tuân thủ điều trị Có nhiều yếu tố dẫn tới tỷ lệ tuân thủ điều trị không đạt yêu cầu yếu tố liên quan đến người bệnh, phác đồ điều trị, yếu tố xã hội Trong đề tài tiến hành sàng lọc yếu tố ảnh hưởng tới chưa tuân thủ điều trị người bệnh COPD dựa mơ hình tối ưu phương pháp BMA tìm yếu tố “bệnh mắc kèm” Người có bệnh mắc kèm tn thủ tốt người bệnh khơng có bệnh mắc kèm Điều chưa phát nghiên cứu trước Nghiên cứu Lê Thị Duyên hai yếu tố “tuổi”, “nghề nghiệp” có ảnh hưởng tới chưa tuân thủ điều trị bệnh nhân Yếu tố “tuổi” có ảnh hưởng tới chưa tuân thủ điều trị người bệnh nghiên cứu Nguyễn Hoài Thu Nhiều nghiên cứu yếu tố “giới tính” ảnh hưởng [8], [11] đưa vào phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố “giới tính” khơng có ảnh hưởng tới chưa tn thủ điều trị người bệnh COPD 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Qua nghiên cứu đánh tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 106 người mắc bệnh COPD Bệnh viện Phổi Phú Thọ, đề tài rút số kết luận sau: 1.1 Đặc điểm bệnh nhân - Độ tuổi trung bình bệnh nhân 65,72 (±9,2) - Tỷ lệ bệnh nhân nam (81,1) cao nhiều bệnh nhân nữ (18,9%) - Phần lớn bệnh nhân có bệnh mắc kèm, chiếm 66% - Có 70 % bệnh nhân hút thuốc - Hơn 80% bệnh nhân khó thở bậc 3, bậc khó thở nặng 1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc Tất bệnh nhân sử dụng thuốc dạng bình hít MDI 1.3 Sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc hít dạng MDI Tỷ lệ mắc sai sót kỹ thuật sử dụng thuốc dạng MDI Tỷ lệ bệnh nhân thực kỹ thuật đạt thấp 9,4%, chưa đạt chiếm tỷ lệ cao với 90,6 % Trong tỷ lệ sai bỏ qua bước 6, bước bước chiếm tỷ lệ cao nhất, 74,5% ,73,6% 55,7% Bệnh nhân có số bước sai nhiều bước , chiếm gần 20% Yếu tố ảnh hưởng tới việc thực kỹ thuật sử dụng thuốc dạng MDI Các yếu tố liên quan đến sai sót “nghề nghiệp”, bệnh nhân có nghề nghiệp hành nghiệp có kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít nhóm bệnh nhân có nghề nghiệp nơng dân, cơng nhân hưu trí 1.4 Tuân thủ điều trị Tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD Có 19/106 bệnh nhân tuân thủ tốt chiếm tỷ lệ 17,9% Như có tới 87 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 82,1% bệnh nhân tuân thủ trung bình theo Morisky 42 Tỷ lệ bệnh nhân quên dùng thuốc 81,1%, bệnh nhân cảm thấy bất tiện phải dùng thuốc hàng ngày, theo phác đồ 44,3% Có 21 bệnh nhân tự ngưng thuốc thấy mệt dùng chiếm tỷ lệ 19,8%, bệnh nhân tự ngừng thuốc thấy bệnh kiểm sốt có tỷ lệ 13,2% Yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD “bệnh mắc kèm” yếu tố ảnh hưởng tới chưa tuân thủ điều trị bệnh nhân COPD với OR = 5,03 (95%CI, 2,06 – 15,36) so với nhóm bệnh nhân khơng có bệnh mắc kèm Kết có ý nghĩa thống kê với p=0,04 (p

Ngày đăng: 19/08/2022, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan