1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHẬN DIỆN TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

19 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,53 KB

Nội dung

NHẬN DIỆN TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 1 4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................................... 3 1.1. Quan hệ lao động .............................................................................................. 3 1.2. Các chủ thể trong quan hệ lao động ................................................................. 3 1.3. Tính đại diện của các chủ thể trong quan hệ lao động ..................................... 3 1.3.1. Tính đại diện của Nhà nước trong quan hệ lao động ................................. 3 1.3.2. Tính đại diện của tổ chức đại diện người sử dụng lao động ...................... 3 1.3.3. Tính đại diện của tổ chức đại diện cho người lao động............................. 4 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM ................................................... 5 2.1. Các chủ thể quan hệ lao động tại Việt Nam ..................................................... 5 2.1.1. Cấp quốc gia .............................................................................................. 5 2.1.2. Cấp ngành và doanh nghiệp ...................................................................... 6 2.2. Tính đại diện của các chủ thể trong quan hệ lao động tại Việt Nam ................ 7 2.2.1. Tính đại diện của nhà nước trong quan hệ lao động Việt Nam ................. 7 2.2.2. Tính đại diện của đại diện người sử dụng lao động tại Việt Nam – Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam ........ 7 2.2.3. Tính đại diện của tổ chức đại diện người lao động tại Việt NamTổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ............................................................................ 9 2.3. Đánh giá về tính đại diện của các chủ thể trong quan hệ lao động tại Việt Nam ....................................................................................................................... 10 2.3.1. Ưu điểm ................................................................................................... 10 2.3.2. Nhược điểm ............................................................................................. 11 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 13 3.1. Giải pháp cải thiện tính đại diện của các chủ thể trong quan hệ lao động tại Việt Nam hiện nay ......................................................................................................... 13 3.1.1. Đối với nhà nước ..................................................................................... 13 3.1.2. Đối với đại diện người lao động .............................................................. 13 3.1.3. Đối với đại diện người sử dụng lao động ................................................ 14 3.2. Kiến nghị ........................................................................................................ 14 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Mã lớp: ĐH17NL2 Số báo danh: NGUYỄN THỊ MINH HẢI 035 1753404040634 NHẬN DIỆN TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆNguyên LAO ĐỘNG VIỆT NAM lý quanỞhệ lao động Tiểu luận (hoặc tham luận): Th.S Châu Hoài Bão Cuối kì Giữa kì Tiểu luận (hoặc tham luận) hoàn thành vào ngày 01/01/2019 ĐIỂM SỐ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) ĐIỂM CHỮ Giám khảo (Ký ghi rõ họ tên) TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2019 ĐH17NL2 Mã Số thứ tự theo danh sách lớp: NGUYỄN THỊ MINH HẢI 55 1753404040643 Nguyên lý quan hệ lao động Th.S Châu Hoài Bão NHẬN DIỆN TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Tiểu luận (hoặc tham luận): Cuối kì Giữa kì Tiểu luận (hoặc tham luận) hoàn thành vào ngày 01/01/2019 lớp MỤC LỤC MỤCLỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan hệ lao động 1.2 Các chủ thể quan hệ lao động 1.3 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động 1.3.1 Tính đại diện Nhà nước quan hệ lao động 1.3.2 Tính đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động 1.3.3 Tính đại diện tổ chức đại diện cho người lao động CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Các chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 2.1.1 Cấp quốc gia 2.1.2 Cấp ngành doanh nghiệp 2.2 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 2.2.1 Tính đại diện nhà nước quan hệ lao động Việt Nam 2.2.2 Tính đại diện đại diện người sử dụng lao động Việt Nam – Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam 2.2.3 Tính đại diện tổ chức đại diện người lao động Việt Nam-Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 2.3 Đánh giá tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 10 2.3.1 Ưu điểm 10 2.3.2 Nhược điểm 11 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 13 3.1 Giải pháp cải thiện tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 13 3.1.1 Đối với nhà nước 13 3.1.2 Đối với đại diện người lao động 13 3.1.3 Đối với đại diện người sử dụng lao động 14 3.2 Kiến nghị 14 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường tồn quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động tạo nên thành bại doanh nghiệp, tổ chức xã hội Trong mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động tác động qua lại lẫn Tuỳ thuộc vào đặc điểm quốc gia mà tổ chức đại diện cho chủ thể quan hệ lao động có tính chất khác Tuy nhiên, tổ chức có chung điểm mang tính chất đại diện cho chủ thể tham gia vào quan hệ lao động Tính đại diện tính chất cốt lõi quan trọng chủ thể quan hệ lao động, tính đại diện thể cơng nhận thành viên tổ chức hay quốc gia Nếu tính đại diện khơng phát huy cách hiệu quả, lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động không bảo đảm bảo vệ Từ năm 1986 đến nay, sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có biến đổi gặt hái thành tựu đáng kể kinh tế, trị, xã hội Xây dựng mơ hình quan hệ lao động hợp lý từ lâu tạo nên kinh tế ổn định hài hòa người lao động người sử dụng lao động, học hỏi nhiều phương diện tìm ưu nhược điểm của để cải thiện mối quan hệ xã hội tốt , có quan hệ lao động Trong tính đại diện chủ thể quan hệ lao động nhiều bất cập, dẫn tới tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động Do để hiểu rõ tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam đưa kiến nghị giải pháp để cải thiện vấn đề cịn tồn tại, tơi định chọn đề tài: “Nhận diện tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam.” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam từ đưa giải pháp, khuyến nghị để cải thiện tình trạng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quan hệ lao động “Quan hệ lao động hệ thống mối quan hệ cá nhân hay tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện họ với Nhà nước chủ thể khác Những mối quan hệ diễn xoay quanh trình thuê mướn lao động (Giữa người sử dụng lao động người lao động) nhằm đảm bảo hài hồ ổn định lợi ích bên tham gia.” (Nguyễn Tiệp, 2008, 15) 1.2 Các chủ thể quan hệ lao động “Các chủ thể quan hệ lao động cá nhân hay tổ chức tham gia vào quan hệ lao động cấp khác cấp quốc gia, cấp địa phương, cấp ngành cấp doanh nghiệp.” (Nguyễn Tiệp, 2008, 17) Có ba chủ thể tham gia vào mối quan hệ lao động: - Nhà nước - Người lao động tổ chức đại diện người lao động - Người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động 1.3 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động 1.3.1 Tính đại diện Nhà nước quan hệ lao động Có ba quan điểm phổ biến tính đại diện phủ là: - Chính phủ đại diện bảo vệ lợi ích quốc gia: định phủ ln cơng với người lao động người sử dụng lao động - Chính phủ đại diện bảo vệ cho tầng lớp lao động xã hội: phủ đề cao yếu tố xã hội, ưu tiên lựa chọn sách có lợi cho người lao động, chấp nhận hy sinh phần lợi ích kinh tế lợi ích doanh nghiệp - Chính phủ đại diện bảo vệ lợi ích người sử dụng lao động: phủ đề cao yếu tố kinh tế, định phủ thường mang lại lợi ích cho người sử dụng lao động (Nguyễn Duy Phúc, 2016) 1.3.2 Tính đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động Tính đại diện tổ chức đại diện người sử dụng lao động thể qua: - Được thành lập bầu chọn thành viên - Hiểu trung thành với lợi ích chung tổ chức - Được thành viên tham gia tổ chức trao quyền định vấn đề liên quan quan hệ lao động - Đại diện cho người sử dụng lao động tham gia vào chế ba bên số tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động quốc tế - Có khả bảo vệ lợi ích người sử dụng lao động - Tiến hành xúc đẩy phát triển hợp tác thương mại với tổ chức người sử dụng lao động khác (Nguyễn Tiệp, 2008) 1.3.3 Tính đại diện tổ chức đại diện cho người lao động Tính đại diện tổ chức đại diện cho người lao động thể qua: Hiểu lợi ích thực người lao động; Sẵn sàng bảo vệ lợi ích người lao động; Và có khả bảo vệ lợi ích người lao động (Nguyễn Duy Phúc, 2016) CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÍNH ĐẠI DIỆN CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Các chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 2.1.1 Cấp quốc gia 2.1.1.1 Tổ chức đại diện cho phủ: Uỷ ban Quan hệ lao động: - Ủy ban Quan hệ lao động thành lập theo Quyết định số 68/2007/QĐ- TTg ngày 17/5/2007 Thủ tướng Chính phủ - Có chức tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ chế, sách, giải pháp xây dựng quan hệ lao động lành mạnh; xây dựng chế phối hợp quan, tổ chức liên ngành việc phòng ngừa, giải tranh chấp lao động, đình cơng 2.1.1.2 Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam - Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Tổ chức phi phủ hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã tự nguyện thành lập, có chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp thành viên, tuyên truyền, vận động, phát triển hợp tác xã, tư vấn, cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho thành viên, đại diện cho thành viên quan hệ hoạt động phối hợp thành viên nước theo quy định pháp luật - Chức liên minh hợp tác xã : Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên , Phối hợp với Bộ, Ngành xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ cá thể; xây dựng mơ hình hợp tác xã kiểu gắn với chuỗi giá trị hàng hóa chủ lực lĩnh vực, ngành, khu vực tổng kết, nhân diện rộng.Tuyên truyền, vận động phát triển tổ hợp tác, hợp tác xã liên hiệp hợp tác xã.Thực chương trình, dự án, dịch vụ công hỗ trợ phát triển hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã giao.Tham gia xây dựng sách, pháp luật hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.Hỗ trợ cung cấp dịch vụ cần thiết cho hình thành phát triển kinh tế tập thể, nòng cốt hợp tác xã thành viên Đại diện cho thành viên quan hệ hoạt động phối hợp với tổ chức nước theo quy định pháp luật 2.1.1.3 Tổ chức đại diện người lao động: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Tổng liên đồn lao động Việt Nam tổ chức cơng đồn cấp cao Việt Nam Tổng liên đoàn lao động Việt Nam thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện cho giới lao động Việt Nam tham gia với quan tổ chức hữu quan giải vấn đề lao động xã hội phạm vi quốc gia; đại diện cho giới lao động Việt Nam quan hệ với Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cơng đồn quốc tế - Chức Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam: Tham gia Nhà nước xây dựng sách pháp luật liên quan đến quyền lợi ích người sử dụng lao động Hỗ trợ cơng đồn ngành, cơng đồn doanh nghiệp bảo vệ lợi ích người lao động 2.1.2 Cấp ngành doanh nghiệp Chủ thể quan hệ lao động cấp ngành doanh nghiệp Việt Nam gồm: - Đại diện người lao động: Cơng đồn ngành cơng đồn sở - Đại diện người sử dụng lao động: Đại diện người sử dụng lao động ngành người sử dụng lao động doanh nghiệp Các cơng đồn ngành Việt Nam trực thuộc Tổng liên đồn Lao động Việt Nam: - Cơng đồn Ngân hàng Việt Nam - Cơng đồn Dầu khí Việt Nam - Cơng đồn Giáo dục Việt Nam - Cơng đồn Than – Khống Sản Việt Nam - Cơng đồn Tổng cơng ty Hàng khơng Việt Nam - Ban Cơng đồn Quốc phịng - Cơng đồn Viên chức Việt Nam - Cơng đồn Thơng tin Truyền thơng Việt Nam - Ban Cơng đồn Cơng an Việt Nam - Cơng đồn Đường Sắt Việt Nam - Cơng đồn Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam - Cơng đồn Y tế Việt Nam - Cơng đồn Dệt May Việt Nam - Cơng đồn Xây dựng Việt Nam - Cơng đồn Cơng thương Việt Nam - Cơng đồn Giao thơng Vận tải Việt Nam 2.2 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 2.2.1 Tính đại diện nhà nước quan hệ lao động Việt Nam Việt Nam đất nước có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ln đưa sách pháp luật để đảm bảo công cho người lao động người sử dụng lao động Thông thường tranh chấp lao động giải theo nguyên tắc sau đây: 1- Thương lượng phương thức giải tranh chấp mà bên tranh chấp đối thoại với cách trực tiếp nhằm đạt thỏa thuận việc giải tranh chấp; 2- Hòa giải phương thức giải tranh chấp có tham gia bên thứ ba bên thứ ba không đưa phán mà hỗ trợ bên kỹ thuật, thơng tin kiểm sốt q trình thương lượng bên.; 3- Có tham gia đại diện cơng đồn đại diện người sử dụng lao động trình giải tranh chấp.” 4- Trọng tài phương thức giải tranh chấp lao động thơng qua phân tích phán xử bên thứ ba, Xét xử phương thức giải tranh chấp, tịa án án định để giải vụ việc 2.2.2 Tính đại diện đại diện người sử dụng lao động Việt Nam – Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam; Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức quốc gia tập hợp đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp, người sử dụng lao động hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam “Trong hoạt động mình, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam ký thoả thuận với 120 Phòng Thương mại Tổ chức người sử dụng lao động nước giới, thành viên IOE (Tổ chức quốc tế người sử dụng lao động) CAPE (Liên đoàn giới chủ Châu Á Thái Bình Dương) Tổ chức Lao động Quốc tế thừa nhận hai tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động tham dự Hội nghị Lao động Quốc tế năm Giơnevơ.” (Nguyễn Tiệp, 2008, 349) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam có chức sau:Đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam quan hệ nước quốc tế;Thúc đẩy phát triển cộng đồng doanh nghiệp; xúc tiến hỗ trợ hoạt động thương mại, đầu tư, hợp tác khoa học – công nghệ hoạt động kinh doanh khác cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nước ngoài; xúc tiến, thúc đẩy xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa doanh nghiệp Một số kết hoạt động bật là: Thứ nhất, công tác tham mưu cho Đảng, Nhà nước cải thiện, môi trường kinh doanh không ngừng mở rộng phạm vi nâng cao chất lượng Thứ hai, công tác đào tạo, phát triển doanh nghiệp xây dựng đội ngũ doanh nhân có chuyển biến mạnh mẽ Thứ ba,hoạt động xúc tiến thương mại - đầu tư triển khai toàn diện đổi Thứ tư, hoạt động bảo vệ doanh nghiệp trình hội nhập đạt kết quan trọng Thứ năm, việc thực chức đại diện cho người sử dụng lao động, đề cao trách nhiệm xã hội doanh nhân xây dựng quan hệ lao động hài hoà triển khai tích cực đạt kết bước đầu quan trọng Thứ sáu, hoạt động hợp tác quốc tế VCCI tiếp tục mở rộng Thứ bảy, công tác xây mạng lưới liên kết cộng đồng doanh nghiệp phát triển tổ chức máy quan VCCI tiếp tục đổi mới, kiện toàn 1- Tổ chức VCCI mở rộng tạo thành mạng lưới liên kết hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam nước giới Cơ quan VCCI hồn thành khối lượng cơng việc tăng 40%, có số nhiệm vụ tăng từ 2-5 lần so với nhiệm kỳ trước Các mặt công tác triển khai toàn diện chất lượng nâng cao theo hướng chun nghiệp hóa Ngồi hoạt động truyền thống, VCCI triển khai nhiều hoạt động có tính sáng tạo, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Vị thế, uy tín VCCI nước quốc tế nâng cao Với kết đó, VCCI đươc Phòng Thương ṃ ại Quốc tế (ICC) đánh giá mơt nḥ ững Phịng Thương mai ṿ Công nghiêp đđ̣ ông nḥ ất nước phát triển tổ chức mạnh cộng đồng Phịng Thương mại - Cơng nghiệp tổ chức xúc tiến thương mại – đầu tư giới Tập trung kiến nghị với Đảng Nhà nước vấn đề sách, thể chế trực tiếp triển khai hoạt động xúc tiến, hỗ trợ phạm vi chức quyền hạn để tập trung tháo gỡ khó khăn giúp cho doanh nghiệp trụ vững trì sản xuất kinh doanh, đóng góp vào tăng trưởng; đồng thời thúc đẩy doanh nghiệp tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh, hội nhập có hiệu phát triển bền vững 2.2.3 Tính đại diện tổ chức đại diện người lao động Việt Nam – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân, cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác (sau gọi chung người lao động) tự nguyện lập nhằm mục đích tập hợp, đồn kết lực lượng, xây dựng giai cấp cơng nhân Việt Nam lớn mạnh Tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích đáng cho đồn viên người lao động thực tế xảy mức độ sau: Một thái quá, đòi hỏi đáng so với thực tế khả thi; hai phản ứng yếu ớt khơng dám có ý kiến bị xâm phạm; ba có tình có lý, cân đối lợi ích hài hòa người lao động, người sử dụng lao động nhà nước Để có cân đối định lợi ích bên cán cơng đồn phải người có kiến thức tốt quan hệ lao động, hiểu tâm tư nguyện vọng người lao động sẵn sang bảo vệ người lao động Về nhiệm vụ, Tổng Liên đồn lao động Việt nam thực cơng tác kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước; Tổ chức phong trào thi đua công nhân viên chức lao động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức, xây dựng đội ngũ cán Công đồn đáp ứng u cầu phong trào cơng nhân, Cơng đồn; Thơng qua tốn dự tốn ngân sách hàng năm tiến hành công tác đối ngoại theo đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Về chức năng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động; tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội, tham gia tra, kiểm tra, giám sát hoạt động Cơ quan Nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp; tuyên truyền, vận động người lao động học tập nâng cao trình độ, kỹ nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Về sứ mệnh, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam luôn trung thành với lợi ích giai cấp công nhân dân tộc, đồng thời phát huy truyền thơng đồn kết quốc tế, tăng cường mở rộng hợp tác với Cơng đồn nước, tổ chức quốc tế nguyên tắc hữu nghị, đồn kết, bình đẳng, hợp tác có lợi, phấn đấu cho mục tiêu: Vì quyền, lợi ích người lao động, hịa bình, dân chủ, độc lập dân tộc, phát triển tiến xã hội 2.3 Đánh giá tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 2.3.1 Ưu điểm • Nhà nước: - Nhà nước đưa hệ thống pháp luật lao động đảm bảo công lợi ích cho người lao động người sử dụng lao động - Đẩy mạnh cố gắng hoàn thiện pháp luật lao động - Khi có tranh chấp lao động, quan có thẩm quyền ln đưa định cơng xác cho hai bên xảy tranh chấp - Nhà nước đóng vai trị trung gian người lao động người sử dụng lao động, nhằm thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp bên • Đại diện người lao động Việt Nam Cơng đồn trở thành tổ chức đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp người lao động - Xây dựng hệ thống cơng đồn từ trung ương đến địa phương các ngành trọng điểm - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam góp phần tạo khối đồn kết tồn thể người lao động nước - Người lao động truyền tải tâm tư , nguyện vọng khúc mắc thông qua kênh thông tin thống mà cơng đồn tạo • Đại diện người sử dụng lao động Việt Nam - Bầu ban chấp hành ban kiểm tra mà đảm bảo dân chủ - Góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội quốc gia nhờ tạo mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp nước, đến thống lợi ích doanh nghiệp lợi ích chung kinh tế - Bảo vệ lợi ích người sử dụng lao động nước tham gia vào thị trường kinh tế nước - Hợp tác với doanh nghiệp nước để tạo hội cho hàng hóa nước Chia sẻ kinh nghiệm doanh nghiệp thông qua hợp tác sản xuất kinh doanh 2.3.2 Nhược điểm • Nhà nước: - Các vụ tranh chấp lao động giải nhiều thời gian cho bên - Chưa thường xuyên thực tra, kiểm tra, giám sát nên tình trạng vi phạm quyền cịn xảy phổ biến - Còn nhiều bất cập việc phổ biến pháp luật cho người lao động • Đại diện người lao động - Kinh phí hoạt động khiến việc đứng lên bảo vệ người lao động cịn yếu ớt - Năng lực cán cơng đồn cịn hạn chế, gặp nhiều thiếu sót q trình xây dựng phát triển quan hệ lao động - Không tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn rõ ràng pháp luật cho người lao động - Số lượng chất lượng cơng đồn doanh nghiệp cịn yếu - Các cơng đồn hoạt động chưa thường xun, thiếu kinh phí, nhân • Đại diện người sử dụng lao động - Vai trò đại diện đối thoại thương lượng bên chưa chưa thực - Các tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Việt Nam làm việc chưa có linh hoạt định , cần thiết - Hệ thống tổ chức đại diện xuyên suốt từ trung ương đến địa phương cịn chưa hình thành cụ thể 10 CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Giải pháp cải thiện tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam 3.1.1 Đối với nhà nước - Tăng khả giải mâu thuẫn bên cách thêm đội ngũ hỗ trợ hòa giải giúp làm trung gian trình giải mâu thuẫn - Tăng cường giám sát kiểm tra Thanh tra lao động đội ngũ quan trọng nên cần quan tâm số lượng chất lượng nhiều cách khác - Tăng cường hồn thiện pháp luật tích cực nghiên cứu thêm lao động, hỏi ý kiến người lao động học hỏi thêm từ nước phát triển 3.1.2 Đối với đại diện người lao động - Tạo điều kiện trao đổi thông tin , đạo hướng dẫn cơng đồn sở thơng qua buổi tập huấn , hội thảo kỹ ,nghiệp vụ sách cho cán cơng đồn cấp sở - Thông qua thi buồi hội thảo để nâng cao thêm tầm hiểu biết người lao động pháp luật lao động, huyến khích người tham gia - Thông qua buổi đối thoại trực tiếp với người lao động để lắng nghe tâm tư , nguyện vọng người lao động tổ chức buổi chơi để gắn kết thành viên lại với nhau, tạo môi trường làm việc tích cực hiệu Thu đủ phí cơng đồn , xin thêm kinh phí quan chuyên trách hỗ trợ , gây quỹ để có đủ kinh phí hoạt động Nên xây dựng kế hoạch chi tiêu cho phù hợp tránh lãng phí tiền bạc 3.1.3 Đối với đại diện người sử dụng lao động - Đổi phương thức hoạt động làm việc, cần phải linh động tất công việc Nên tăng số lượng thành viên xây dựng quy chế hoạt động - Thu hút thành viên tham gia nhiều cách để hoàn thiện thêm cho tổ chức nước - Tổ chức lớp tập huấn sách để trao đổi thêm kinh nghiệm, thông tin cải thiện kiến thức chun mơn 11 3.2 Kiến nghị • Đối với Nhà nước Nhà nước cần có hành động thực tiễn để cải thiện tính đại diện quan hệ lao động Cần có giúp đỡ tích cực cho người lao động người sử dụng lao động để phát triển quan hệ lao động Việt Nam • Đối với đại diện người sử dụng lao động Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Liên minh Hợp tác xã Việt Nam cần tạo thêm hội để cải thiện nâng cao kiến thức chun mơn • Đối với đại diện người lao động Trau dồi kiến thức chuyên môn, đặc biệt phải nắm vững pháp luật lao động luật cơng đồn Việt Nam để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Nâng cao quỹ hoạt động nhiều cách cần có biện pháp chi tiêu cho phù hợp 12 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình phát triển tổ chức đại diện cho chủ thể quan hệ lao động Việt Nam tính đại diện chủ thể quan hệ lao động vấn đề cần quan tâm Để bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động tính đại diện chủ thể quan hệ lao động cần phải phát huy thật tốt Tại Việt Nam, tồn nhiều hạn chế nhiều yếu tố trình độ lực người đứng đầu, bị động hoạt động đợi chờ đạo nhà nước tính đại diện ngày phát huy cách tốt sau nhiều năm Cần phụ thuộc vào nhiều bên để tăng khả hoạt động chủ thể quan hệ lao động người lao động ,như người sử dụng lao động nhà nước Liên tục cải thiện thể chế để thúc đẩy phát triển phối hợp chặt chẽ bên linh hoạt hoạt động Qua tiểu luận này, tơi phân tích thực trạng tính đại diện chủ thể quan hệ lao động Việt Nam Từ đưa giải pháp để giải mặt hạn chế vấn đề 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Cường, 2011 Để hạn chế đình cơng bất hợp pháp < http://quanhelaodongvietnam.blogspot.com/2011/09/e-han-che-inh-cong-bathop-phap.html> [Ngày truy cập: 26 tháng 12 năm 2018] Nguyễn Duy Phúc, 2015 Các nguyên lý Quan hệ lao động Hà Nội: NXB Lao động – Xã hội Nguyễn Tiệp, 2008 Giáo trình Quan hệ lao động Trường Đại học Lao động – Xã hội Quyền lợi nghĩa vụ thành viên thức Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam < http://vcci.com.vn/quyen-loi-va-nghia-vu-cua-hoivien> [Ngày truy cập: 27 tháng 12 năm 2018] Tổng hợp số liệu phòng vệ thương mại Việt Nam [Ngày truy cập: 27 tháng 12 năm 2018] 14 ... chức đại diện cho chủ thể quan hệ lao động Việt Nam tính đại diện chủ thể quan hệ lao động vấn đề cần quan tâm Để bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động tính đại diện chủ thể quan hệ lao động. .. Quan hệ lao động 1.2 Các chủ thể quan hệ lao động 1.3 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động 1.3.1 Tính đại diện Nhà nước quan hệ lao động 1.3.2 Tính đại diện tổ... tổ chức đại diện người lao động - Người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động 1.3 Tính đại diện chủ thể quan hệ lao động 1.3.1 Tính đại diện Nhà nước quan hệ lao động Có ba quan điểm

Ngày đăng: 12/12/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w