1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề chủ thể trong quan hệ lao động

26 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Bất mối quan hệ phải có chủ thể Nói cách khác, khơng thể tồn mối quan hệ mà khơng có chủ thể Bởi vậy, đâu xuất quan hệ lao động hiển nhiên xuất chủ thể mối quan hệ lao động Để hiểu rõ chủ thể quan hệ pháp luật lao động khác khau chủ thể quan hệ lao động Việt Nam với chủ thể quan hệ lao động số nước giới khác quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 2012 với quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung 2002, nhóm lựa chọn đề tài: “Vấn đề chủ thể quan hệ lao động” NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm Chủ thể quan hệ pháp luật lao động cá nhân, tổ chức có lực chủ thể theo điều kiện pháp luật quy định tham gia vào quan hệ pháp luật lao động 1.2 Đặc điểm - Trong quan hệ pháp luật lao động, người lao động phải tự thực cơng việc theo cam kết hợp đồng lao động Vì: + Thứ nhất, người lao động cam kết với người sử dụng lao động việc thực công việc hợp đồng lao động, cam kết người lao động điều xác định thay đổi trừ trường hợp họ không thực quan hệ lao động bị chấm dứt + Thứ hai, người lao động người bán sức lao động cho người sử dụng lao động Sức lao động có tồn thân người lao động khơng thể chuyển giao cho người lao động khác Do người lao động phải sử dụng sức lao động để thực công việc quan hệ lao động + Thứ ba, Bộ luật lao động 2012 quy định nghĩa vụ bắt buộc phải tự thực cơng việc người lao động Do đó, thực cơng việc theo hợp đồng lao động cam kết người lao động tuân thủ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật lĩnh vực hợp đồng lao động + Thứ tư, tham gia quan hệ lao động quyền lợi người lao động thông qua thỏa thuận hợp đồng lao động, có chế độ, quyền lợi pháp luật quy định Những chế độ, quyền lợi gắn liền với nhân thân đóng góp người lao động tham gia vào quan hệ lao động - Trong trình thực quan hệ pháp luật lao động, người sử dụng lao động có quyền quản lý người lao động Vì: + Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu khách quan trình lao động mà hai bên xác lập + Thứ hai, người sử dụng lao động thực hành vi quản lý trình lao động với tư cách người mua sức lao động Khi mua súc lao động, đương nhiên người sử dụng lao động có quyền quản lý sử dụng sức lao động sau mua + Thứ ba, người sử dụng lao động thực quyền mà pháp luật trao cho nhằm thực hành vi quản lý sản xuất, kinh doanh - Trong trình xác lập, trì, chấm dứt quan hệ pháp luật lao động cá nhân có tham gia đại diện lao động Đặc điểm thể tính đặc thù quan hệ lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ lao động khác xã hội CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2.1 Điều kiện chủ thể 2.1.1 Người lao động  Năng lực hành vi lao động - Năng lực hành vi lao động khả thực tế người lao động việc tạo ra, hưởng dụng quyền gánh vác nghĩa vụ lao động Người lao động mặt thực thi quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Mặt khác, tạo quyền cụ thể cho sở quyền mà pháp luật ghi nhận nhằm đạt giá trị, lợi ích thiết thực cho thân mình, đặt tham gia quan hệ lao động Về phương diện lực hành vi, người lao động phải lực trí lực Thể lực người lao động thể qua hai yếu tố bản, hình thể sức khỏe người lao động Hình thể kết hợp thể yếu tố khác nhau, biểu bề mà người sử dụng lao động nhận biêt như: Chiều cao, cân nặng, … sức khỏe người lao động sức lực người lao độngđể thực thao tác, nhiệm vụ q trình làm việc Trí lực phụ thuộc vào trình độ nhận thức, học vấn người lao động Khi trở thành người lao động quan hệ pháp luật lao động, người lao động có khả nhận thức điều khiển hành vi Người lao động phải nhận thực vấn đề thuộc mối quan hệ thân họ người sử dụng lao động, với môi trường tự nhiên, xã hội kĩ thuật xung quanh qua trình lao động Trực tiếp người lao động phải nhận thức quyền, nhiệm vụ, lợi ích người sử dụng lao động… Để có khả đó, người lao động cần có khả học tập tích lũy kiến thức kinh nghiệm theo luật, người đủ 15 tuổi coi có lao động thực thụ  Năng lực pháp luật lao động - Năng lực pháp luật người lao động khả người pháp luật quy định cho quyền buộc phải gánh vác nghĩa vụ lao động Năng lực pháp luật loại lực khách quan, bên ngồi khơng phụ thuộc ý trí chủ quan người lao động, chí kể người sử dụng lao động Năng lực pháp luật lao động thể thông qua hệ thống quy định pháp luật, bắt nguồn từ Hiến pháp “Lao động quyền nghĩa vụ công dân” Quy định pháp luật nhằm vào việc xác định: 1) Tư cách chủ thể NLĐ; 2)Những quyền nghĩa vụ NLĐ; 3) Những hạn chế cấm đoán NLĐ; 4) Những trách nhiệm pháp lí liên quan đến việc thuực cơng việc Một người coi có tư cách tức có lực pháp luật, tham gia vào quan hệ lao động cụ thể 15 tuổi Như vậy, lực pháp luật trường hợp củ thể hóa quy định độ tuổi phép tham gia quan hệ lao động “là người đủ 15 tuổi” 2.1.2 Người sử dụng lao động Trong kinh tế thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế, người sử dụng lao động (còn gọi bên sử dụng lao động), chủ thể quan hệ pháp luật lao động bao gồm toàn quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế thuộc thành phần, quan tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam, cá nhân hộ gia đình có tuyển dụng lao động Điều Bộ luật lao động quy định: Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động Người sử dụng lao động với tư cách chủ thể quan hệ pháp luật lao động xác định lực chủ thể hai phương diện: lực pháp luật lao động lực hành vi lao động  Năng lực pháp luật - Năng lực pháp luật người sử dụng lao động khả pháp luật quy định cho họ có quyền tuyển chọn sử dụng lao động + Đối với người sử dụng lao động quan Nhà nước, tổ chức xã hội, quan, tổ chức nước ngồi đóng lãnh thổ Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật lao động phải có tư cách pháp nhân Năng lực pháp luật lao động quan tổ chức thể quyền tuyển chọn sử dụng lao động Quyền xuất pháp nhân đươûc thành lập hợp pháp + Đối với người sử dụng doanh nghiệp doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh cấp giấy phép đăng ký kinh doanh, có khả đảm bảo tiền công điều kiện làm việc cho người lao động Riêng với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải thỏa mãn điều kiện theo quy định luật đầu tư nước ngồi (như có giấy phép đầu tư…) + Đối với người sử dụng lao động cá nhân, hộ gia đình muốn tuyển dụng lao động phải thỏa mãn điều kiện luật định đủ 18 tuổi trở lên, có lực nhận thức, có khả đảm bảo tiền cơng điều kiện lao động cho người lao động  Năng lực hành vi lao động Theo quy định Bộ luật lao động 2012 thì: "Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có th mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, cá nhân phải có lực hành vi dân đầy đủ" + Năng lực hành vi người sử dụng lao động khả người sử dụng lao động việc tạo lập, gánh vác quyền nghĩa vụ trình tuyển dụng lao động Tuy nhiên, khác với người lao động, người sử dụng lao động thơng qua phương pháp trung gian (ủy quyền) để thực hành vi mà coi họ hành động Bởi vì, người sử dụng lao động cá nhân, tổ chức khơng nhầm lẫn hành vi cá nhân hành vi tập thể Hành vi cá nhân người sử dụng lao động hành vi chủ thể đó, hành vi người sử dụng lao động tổ chức, doanh nghiệp hành vi mà phải hành vi cụ thể có tính cách tượng trưng, đại diện cho Năng lực hành vi người sử dụng lao động thể cách cụ thể qua việc người sử dụng lao động phải có khả tuyển chọn người lao động vào làm việc thông qua hoạt động đánh giá tổng hợp nghiên cứu hồ sơ, tiếp xúc, vấn giao kết hợp đồng với người lao động Đó việc làm để khẳng định hành vi “sử dụng lao động” họ Sau tuyển chọn người lao động, người sử dụng lao động phải thực nhiều hành vi khác liên quan tới trình sử dụng lao động 2.1.3 Người lao động người nước (người mang quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch Theo Nghị định 105 tuyển dụng lao động nước Việt Nam ngày 17/9/2003 Người sử dụng lao động tuyển lao động nước người lao động nước ngồi có đủ điều kiện sau: - Đủ 18 tuổi trở lên - Có sức khỏe phù hợp với u cầu cơng việc - Có chun mơn kỹ thuật cao (kỹ sư người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp, điều hành sản xuất, quản lý công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng - Khơng có tiền án, tiền tội xâm phạm an ninh quốc gia theo quy định pháp luật Việt Nam; khơng có tiền án, tiền tội hình khác; khơng thuộc diện bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt, chưa xóa án theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngồi - Có giấy phép lao động người lao động nước làm việc Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp sau: + Người lao động nước vào Việt Nam làm việc 03 tháng để xử lý trường hợp khẩn cấp (trường hợp khẩn cấp quy định cố tình kỹ thuật, cơng nghệ phức tạp nảy sinh làm ảnh hưởng có nguy ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh mà chuyên gia Việt Nam chuyên gia nước Việt Nam không xử lý được) + Người nước thành viên Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam có tư cách pháp nhân + Người nước Trưởng Văn phòng đại diện, Trưởng Chi nhánh Việt Nam Luật sư nước Bộ Tư pháp cấp giấy phép hành nghề luật sư Việt Nam theo quy định pháp luật 2.1.4 Một số lưu ý - Thứ nhất, NLPL NLHV người lao động quan hệ pháp luật lao động NLĐ NSDLĐ xuất phát lúc 15 tuổi khác với quy định luật dân NLPL NLHV xuất không vào thời điểm - Thứ hai, quy tắc tuổi NLĐ pháp luật quy định khía cạnh mang tính chất chung, có tính phổ biến Bởi vì, bên cạnh quy định lực pháp luật đầy đủ (theo tuổi lao động) pháp luật có quy định khác ngoại lệ nhằm đảm bảo quyền lao động cho người chưa đủ 15 tuổi Ở khía cạnh khác, tuổi lao động NLĐ pháp luật đẩy lên mức cao nhằm đảm bảo cho mục tiêu quảnlao động Nhà nước tồn trường hợp 15 tuổi phép tham gia quan hệ lao động (chẳng hạn cầu thủ bóng đá 15 tuổi) - Thứ ba, thực tế cho thấy có số yếu tố ảnh hưởng đến khả lao động người lao động như: + Độ tuổi: Một niên 18 tuổi bé trai đánh giày 15 tuổi hiển nhiên có sức khỏe khác nhau, khả lao động khác - Mức thu nhập mà họ thu từ công việc mình: tiền lương thấp đơi lúc có ảnh hưởng đến tâm lí người lao động, dẫn tới hiểu lao động Dù khả lao động thực chất họ phản ánh cách tiêu cực + Trình độ học vấn: ảnh hưởng khả đảm nhận cơng việc người lao động, chất lượng giáo dục trường, vùng miền khác khác nhau; kiến thức học trường chưa phù hợp công việc thực tế… Như tùy vào cá nhân công dân người Việt Nam hay người nước thỉ điều kiện để thỏa mãn chủ thể người lao động quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động khác 2.2 So sánh chủ thể quan hệ lao động Việt Nam với chủ thể quan hệ lao động số nước giới Tiêu chí Việt Nam Nhật Bản Hàn Quốc Mỹ Chế độ Điều 116 Bộ – Nghỉ phép: - Đối với người - Lao động Mỹ nghỉ luật lao động Nhân viên lao động làm phép quy Bản đầy đủ số nghỉ định: Nhật “1 Người lao khơng có 10 có làm việc cố định phép động nghỉ quyền nghỉ năm lương trả việc riêng mà bệnh mà họ sử người sử dụng năm, hưởng dụng kỳ nghỉ lao động phải số nguyên lương hưởng họ để nghỉ nghỉ trường hợp sau phép đây: a) lương cho 10 phép ngày Úc 20 có ngày nghỉ phép lương, đối cộng thêm 10 – Nghỉ phép với người lao ngày nghỉ lễ, Kết hôn: ngắn hạn/ dài động làm Pháp 30 nghỉ 03 ngày; hạn: Nghỉ phép 90% phải cho ngày nghỉ phép b) Con kết hôn: ngắn hạn ngày nghỉ trả lương nghỉ 01 ngày; nghỉ phép dài phép có lương c) Bố đẻ, mẹ hạn không (Điều 59 10 ngày luật nghỉ lễ, Đức đẻ, bố vợ, mẹ quy định Tiêu chuẩn lao tổng cộng 30 vợ chồng, bố luật lao động) ngày nghỉ có mẹ động Nhật - Đối với người trả lương chồng chết; vợ Bản mà làm việc chết vấn chồng chết; thuận đề thỏa năm liên Người lao tục, động Mỹ áp dụng thiệt thòi Mỹ chết: nghỉ 03 nhân viên thêm ngày khơng có quy ngày công ty, thông nghỉ Người lao thường động nghỉ viên không cho định buộc nhân năm làm việc người chủ sử liên tục (doanh dụng lao động hưởng nghỉ phép ngắn nghiệp áp dụng phải có chế độ lương 01 ngày hạn khơng luật sửa đổi: nghỉ phép phải thông lương năm làm việc hưởng báo với người liên tục) Nhưng cho người lao sử lao trường động ông không nội, bà nội, ông 90% (doanh ngoại, nghiệp áp dụng dụng bà hợp động luật em ruột chết; 80%) khơng bố mẹ kết áp dụng hôn; anh, chị, ngày nghỉ thêm em Người sử dụng kết hôn sửa làm ngoại, anh, chị, ruột lương đổi: lao động phải cho ngày nghỉ phép tháng có lương cho người lao động làm đầy đủ ngày làm việc cố định tháng Lao Điều 161: Luật Lao động Luật tiêu chuẩn động Người lao động Nhật Bản 1976 lao động Mỹ chưa chưa 1938 quy định: thành niên người định: Không - Trẻ độ tuổi niên lao động tuyển mộ 14 - 15 tuổi có 18 tuổi thể tuyển thành Điều 56 quy thiếu niên chưa Thời Điều 71 Bộ luật Theo Luật lao Theo Luật lao gian làm lao động 2012: động Nhật Bản động tiêu chuẩn việc - Người lao quy định thời Hàn Quốc: Mỗi động làm việc gian làm việc ngày làm việc 8 liên tục ngày tiếng, làm nghỉ tiếng, bắt đầu 40 nửa giờ, làm việc vào tuần Thời gian tính vào làm giờ sáng kết làm việc liên tục việc thúc vào tiếng người - Người làm chiều( bao lao động ca đêm gồm nghỉ nghỉ 45 phút nghỉ ca trưa) làm từ Nếu tiếng 45 phút, thứ hai đến thứ phải có tính làm vào sáu tuần tiếng việc Tuy để nhiên, ngơi - Người lao người Số nghỉ Nhật làm thêm động làm việc không làm quy định bạn theo ca việc hưởng phụ nghỉ 12 khoảng thời trội trước gian với mức so với hành 25% chuyển sang ca đó, hầu lương khác họ không Thông thường tổng thời vào lúc gian làm việc chiều tiếp mà tục năm làm tính tổng đến hay khoảng tối có vào 2.085 muộn Tối thiểu tuần bạn phải có 1ngày nghỉ Nếu bạn phải làm việc thêm vào ngày nghỉ theo luật định này, công ty phải trả bạn tiền phụ trội 35% mức lương Xuất lao động Hàn Quốc thỏa thuận hợp đồng Nếu người lao động làm việc vào ban đêm (từ 22g tới 5g Chế sáng hơm sau) tính phụ trội thêm 25% độ Điều 157 Bộ - Nghỉ thai sản: - Nghỉ thai sản - Nghỉ thai sản nghỉ thai luật lao động Thời gian nghỉ quyền lợi tạm không sản thì: thai sản Nhật nghỉ việc trước hưởng lương, “ Lao động nữ Bản bao gồm sau sinh Khác với luật nghỉ tuần trước dành cho lao pháp chế độ trước sau sinh tuần động nữ thai sản sinh sau sinh thời gian chuẩn nước, sản phụ 06 tháng Nhân viên có bị sinh nở Mỹ nghỉ Trường hợp lao thể trở lại làm phụ hồi sau sinh thai động nữ sinh việc sớm Thời gian sản tối tuần khơng đơi trở lên hay muộn thiểu cho phép hưởng tính từ thứ 12 lương trước ngày sinh Mỹ nước có 02 trở đi, chấp thuận 45 ngày kỳ con, người bác sĩ Trong sau sinh nghỉ thai (hậu sản ngắn mẹ nghỉ thời gian nghỉ sản) 45 quốc thêm 01 tháng thai sản, mức ngày nên tổng gia phát triển lương số ngày Người Mỹ Thời gian nghỉ người lao động nghỉ thai sản không nghỉ thai trước sinh tối đa không hiểm 02 tháng.” chi bảo 90 ngày theo sản, sinh trả luật định Người xong đến mức giới lao động làm hạn khoảng 2/3 nghỉ 45 ngày mức lương trước ngày dự sinh, ngày sinh nở thực tế bị trễ so với ngày dự sinh ban đầu số ngày nghỉ thai sản sau sinh tính 45 ngày kể từ sau ngày sinh để đảm bảo người lao động có đủ thời gian phục khỏe hồi sức sau sinh - Nếu thời gian mang thai mà người lao động không may bị sảy thai thai lưu người lao động phép nghỉ thai sản từ 30 đến 90 ngày tùy theo thời gian mang thai 2.3 So sánh quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 2012 với quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung 2002 (Các điều luật liên quan trực tiếp đến Người sử dụng lao động Người lao động PV GAS nói riêng) STT Bộ Luật lao động 2012 Bộ Luật lao động 1994, bổ sung 2002, 2006, 2007 Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Điều Phân biệt đối xử giới tính, dân 1- Mọi người có quyền làm tộc, màu da, thành phần xã hội, tình việc, tự lựa chọn việc làm trạng nhân, tín ngưỡng, tơn giáo, nghề nghiệp, học nghề nâng nhiễm HIV, khuyết tật lý cao trình độ nghề nghiệp, khơng thành lập, gia nhập hoạt động công bị phân biệt đối xử giới tính, đồn dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo Điều 19 Nghĩa vụ cung cấp thông tin Không quy định trước giao kết hợp đồng lao động Người lao động phải cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ tên, tuổi, giới tính, nơi cư trú, trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề, tình trạng sức khoẻ vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động yêu cầu Điều 20 Những hành vi người sử Không quy định dụng lao động không làm giao kết, thực hợp đồng lao động Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động Điều 26 Thử việc Không quy định Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ khơng phải thử việc Điều 33 Nhận lại người lao động hết Điều 32 thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động Tiền lương người lao động Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thời gian thử việc hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao phải 70% mức lương cấp động trường hợp quy định bậc cơng việc Điều 32 Bộ luật này, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác Điều 44 Nghĩa vụ người sử dụng Điều 35 lao động trường hợp thay đổi - Hết thời gian tạm hỗn hợp cấu, cơng nghệ lý kinh đồng lao động trường tế hợp quy định điểm a điểm Trường hợp thay đổi cấu, công c khoản Điều này, người sử nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm dụng lao động phải nhậnn người nhiều người lao động, người sử lao động trở lại làm việc dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Trong trường hợp lý kinh tế mà nhiều người lao động có nguy việc làm, phải thơi việc, người sử dụng lao động phải xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật Điều 17 1- Trong trường hợp thay đổi cấu công nghệ mà người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ năm trở lên bị việc làm, người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào chỗ làm việc mới; giải việc làm mới, phải cho NLĐ thơi việc phải trả trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, thấp hai tháng lương Điều 46 Phương án sử dụng lao Không quy định động Phương án sử dụng lao động phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Danh sách số lượng người lao động tiếp tục sử dụng, người lao động đưa đào tạo lại để tiếp tục sử dụng; b) Danh sách số lượng người lao động nghỉ hưu; c) Danh sách số lượng người lao động chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động; d) Biện pháp nguồn tài bảo đảm thực phương án Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Điều 90 Tiền lương Điều 55 Tiền lương khoản tiền mà người Tiền lương người lao động sử dụng lao động trả cho người lao hai bên thoả thuận hợp động để thực công việc theo thỏa đồng lao động trả theo thuận suất lao động, chất lượng Tiền lương bao gồm mức lương theo hiệu công việc Mức lương công việc chức danh, phụ cấp người lao động không lương khoản bổ sung khác thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định 10 Điều 97 Tiền lương làm thêm giờ, Điều 61 làm việc vào ban đêm 1- Người lao động làm thêm Người lao động làm thêm được trả lương sau: trả lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm sau: c) Vào ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương người lao động hưởng lương ngày Người lao động làm việc vào ban đêm, trả thêm c) Vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương, 300% 2- Người lao động làm việc vào ban đêm quy định Điều 70 Bộ luật này, trả thêm 30% tiền lương làm việc vào ban ngày 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo cơng việc ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm vào ban đêm ngồi việc trả lương theo quy định khoản khoản Điều này, người lao động trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương theo công việc làm vào ban ngày 11 Điều 101 Khấu trừ tiền lương Điều 60 Mức khấu trừ tiền lương 1- Người lao động có quyền tháng khơng q 30% tiền lương biết lý khoản khấu hàng tháng người lao động sau trừ vào tiền lương trích nộp khoản bảo hiểm xã Trước khấu trừ tiền lương hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm người lao động, người sử thất nghiệp, thuế thu nhập dụng lao động phải thảo luận với Ban chấp hành cơng đồn sở; trường hợp khấu trừ khơng khấu trừ q 30% tiền lương hàng tháng 12 Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Điều 70 Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 Thời làm việc ban đêm tính đến sáng ngày hôm sau từ 22 đến từ 21 đến giờ, tuỳ theo vùng khí hậu Chính phủ quy định 13 Điều 106 Làm thêm Điều 69 Người sử dụng lao động sử Thời làm thêm không dụng người lao dộng làm thêm vượt 50% số làm việc đáp ứng đủ điều kiện sau đây: quy định ngày a) Được đồng ý người lao loại công việc Trong trường hợp quy định thời động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng q 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt làm việc theo tuần tổng cộng thời làm việc bình thường thời làm thêm ngày không vượt 12 Tổng số thời làm thêm năm không vượt 200 giờ, trừ số trường hợp đặc biệt làm thêm khơng q 300 01 năm Chính phủ quy định Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm; 14 Điều 107 Làm thêm Không quy định trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa 15 Điều 111 Nghỉ hàng năm Điều 76 Người lao động thoả thuận 2- Người lao động thoả với người sử dụng lao động để nghỉ thuận với người sử dụng lao hàng năm thành nhiều lần nghỉ động để nghỉ hàng năm thành gộp tối đa 03 năm lần nhiều lần Người làm việc nơi xa xơi hẻo lánh, có u cầu, gộp số ngày nghỉ hai năm để nghỉ lần; nghỉ gộp ba năm lần phải người sử dụng lao động đồng ý 16 Điều 114 Thanh toán tiền lương Điều 77 ngày chưa nghỉ Người lao động việc Người lao động thơi việc, bị lý khác mà chưa nghỉ việc làm lý khác mà hàng năm chưa nghỉ hết số chưa nghỉ năm chưa nghỉ ngày nghỉ hàng năm, trả hết số ngày nghỉ năm lương ngày chưa nghỉ toán tiền ngày chưa nghỉ 17 Điều 115 Nghỉ lễ, tết Điều 73 Người lao động nghỉ làm Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương việc, hưởng nguyên lương những ngày lễ, tết sau đây: ngày lễ sau đây: b) Tết Âm lịch 05 ngày; - Tết âm lịch: bốn ngày (một Lao động cơng dân nước ngồi ngày cuối năm ba ngày đầu làm việc Việt Nam ngày năm âm lịch) nghỉ lễ theo quy định khoản Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ 18 Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không Không quy định hưởng lương Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn 19 Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ Điều 85 luật sa thải a) Người lao động có hành vi Hình thức xử lý kỷ luật sa thải trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật người sử dụng lao động áp dụng cơng nghệ, kinh doanh có trường hợp sau đây: hành vi khác gây thiệt hại Người lao động có hành vi trộm nghiêm trọng tài sản, lợi ích cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây doanh nghiệp; thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; 20 Điều 157 Nghỉ thai sản Điều 114 Lao động nữ nghỉ trước 1- Người lao động nữ nghỉ sau sinh 06 tháng trước sau sinh con, cộng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo khơng q 02 tháng Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, có xác nhận điều kiện lao động, tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xôi hẻo lánh sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm 2- Người lao động nữ quyền việc làm sớm khơng có làm việc trước hết thời gian hại cho sức khỏe người lao động nghỉ thai sản, nghỉ người sử dụng lao động đồng hai tháng sau sinh có ý, lao động nữ trở lại làm việc giấy thầy thuốc chứng nhận nghỉ 04 tháng việc trở lại làm việc sớm khơng có hại cho sức khoẻ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước KẾT LUẬN Trên số vấn đề điều kiện chủ thể người lao động quan hệ pháp luật người lao động người sử dụng lao động Hy vọng với việc ngày hoàn thiện quy phạm pháp luật việc doanh nghiệp nghiêm túc thực quy định Bộ luật lao động hành, quyền lợi đáng người lao động bảo vệ tốt thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động 2012 Giáo trình Luật lao động Việt Nam NXB Đại học Vinh Bộ luật Lao động 1995 Pháp luật lao động nước NXB Lao động - Xã hội http://glodeco.com.vn/cac-che-do-phuc-loi-cua-nhan-vien-nhat-ban/ http://diendan.vfpress.vn/threads/nguoi-my-co-so-ngay-nghi-phep-duoc-traluong-it-nhat-the-gioi.4732/ ... kiện để thỏa mãn chủ thể người lao động quan hệ pháp luật lao động người lao động người sử dụng lao động khác 2.2 So sánh chủ thể quan hệ lao động Việt Nam với chủ thể quan hệ lao động số nước giới... điểm thể tính đặc thù quan hệ lao động cá nhân người lao động người sử dụng lao động so với quan hệ lao động khác xã hội CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LAO ĐỘNG 2.1 Điều kiện chủ thể 2.1.1 Người lao động. .. luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 2012 với quy định pháp luật chủ thể quan hệ lao động luật lao động 1994 sửa đổi bổ sung 2002 (Các điều luật liên quan trực tiếp đến Người sử dụng lao động

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Điều 116. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w