Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học1. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 1KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 1(Dành cho một nhóm học sinh)Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục Môn học Khó khăn của học sinh(Xác định rõ tên của khó khăn đó hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dụcmôn học)Mục tiêu(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề nội dunghoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)Nội dung tư vấn, hỗ trợ (Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dungđược lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGDmôn học)Thời gian(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...)Phương tiện và điều kiện thực hiệnĐánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu) Môn Tiếng Việt. Biểu hiện khó khăn:+ Đọc chưa đúng hết các âm, vần; tiếng, từ.+ Viết chưa đúng mẫu chữ, cỡ chữ. (5 26 HS) Nhóm khó khăn trong học tập. 100% HS đọc đúng các âm, vần, tiếng, từ. HS cải thiện kỹ năng viết đúng mẫu chữ. Tổ chức phụ đạo cho các em đọc, viết trong 20 phút sau khi kết thúc buổi học chính khóa. Vào các tiết rèn luyện Tiếng việt (buổi học 2), phân hóa đối tượng học sinh để rèn luyện:+ Giao những bài tập nâng cao cho các em học tốt thực hiện.+ Phân các bài tập vừa sức với những đối tượng học sinh còn lại.+ GV sẽ tổ chức rèn luyện riêng cho các em đọc, viết chưa đạt yêu cầu. Lập các nhóm học tập “đôi bạn cùng tiến” để những em học tốt giúp đỡ các em gặp khó khăn về đọc và viết trong các giờ học Tiếng Việt. Hằng tuần tổ chức đánh giá phong trào thi đua Vở sạch chữ đẹp để cải thiện chữ viết. Sưu tầm những bài viết đẹp, chữ viết sáng tạo cho các em tham khảo, học hỏi theo chu kì hàng tuần. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để kết nối với phụ huynh học sinh cùng giúp đỡ các em việc rèn luyện đọc, viết ở nhà:+ Chia sẻ với phụ huynh các clip, video về hướng dẫn đọc và kỹ thuật viết để phụ huynh có cơ sở hỗ trợ các em.+ Nhờ phụ huynh theo dõi việc ôn tập, rèn chữ viết vào trong vở luyện viết thêm của giáo viên cung cấp.+ Nhờ phụ huynh ghi lại hình ảnh, quay video khi các em thực hiện nhiệm học tập để kịp thời điều chỉnh cũng như khen ngợi các em đúng lúc. Từ tuần 5 đến tuần 20 Từ tuần 5 đến tuần 20 Từ tuần 5 đến tuần 20 Từ tuần 5 đến tuần 20 Từ tuần 5 đến tuần 20 Hằng tuần, từ tuần 5 đến tuần 20Giáo viên dạy Tiếng Việt, Giáo Gv môn Tiếng Việt, Gv chủ nhiệm Tài liệu môn Tiếng Việt; bảng chữ cái, bộ chữ thực hành, SGK Tiếng việt, vở luyện viết Các clip, video minh họa đọc mẫu, viết mẫu Các bài viết đẹp, sáng tạo Quà khen, tặng Nghiên cứu hồ sơ HS tiến bộ rõ rệt qua từng thời điểm: Hàng tháng; Cuối HKI ...% HS đọc, viết đúng theo yêu cầu Công tác chủ nhiệm Biểu hiện khó khăn về thói quen tự phục vụ:+ Chưa biết chuẩn bị đồ dùng học tập của bản thân;+ Trang phục chưa phù hợp với nội quy của trường (đầu tóc, quần áo …); Nhóm khó khăn phát triển bản thân 100% học sinh thực hiện được thói quen tự phục vụ cho bản thân. 100% học sinh cải thiện được kỹ năng tự phục vụ bản thân. Trò chuyện thường xuyên với phụ huynh và các em học sinh này để hiểu về hoàn cảnh gia đình, điều kiện sống, sinh hoạt, thói quen học tập của các em. Thực hiện một hoạt động “ Em tự phục vụ bản thân” lồng ghép vào giờ sinh hoạt lớp hằng tuần. Tổ chức cho các em có thói quen tự: Kê bàn ghế ngay ngắn, sắp xếp Bộ thực hành ngăn nắp, phối hợp với nhau sắp xếp khai đựng phấn, bông lau bảng trên mỗi bàn … Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Chuyên đề về “ Giáo dục kỹ năng thói quen tự phục vụ bản thân” trong tuần 13. Lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm (chủ đề 4 tuần 14) tiết sinh hoạt theo chủ đề “Em tự chăm sóc và phục vụ bản thân” Lồng ghép một hoạt động “thói quen tự phụ vụ bản thân” vào môn Đạo đức với chủ đề:+ Tự giác làm việc của mình trong tuần 9 và 10.+ Sinh hoạt nề nếp trong tuần 17. Sưu tầm những mẫu chuyện, tấm gương điển hình về thói quen tốt trong việc tự phục vụ cho bản thân để các em bắt chước và biết cách điều chỉnh bản thân. Phối hợp với các giáo viên bộ môn để trao đổi, nắm bắt về những biểu hiện, thói quen tự phục vụ của các em một cách thường xuyên. Phối hợp với phụ huynh ghi hình, quay video học sinh có những cải thiện biết tự trang bị, sắp xếp đồ dùng học tậ, tự trang phục… để điều chỉnh và khen ngợi kịp thời. Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15 Trong 7 phút từ tuần 2 đến tuần 15 Hằng ngày, từ tuần 2 đến tuần 15 35 phút 15 phút 10 phút 1 hoạt động Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15 Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15 Hàng tuần, từ tuần 2 đến tuần 15 Gv chủ nhiệm Tổng phụ trách đội, Gv bộ môn, phụ huynh HS. Điên thoại, máy tính, máy trình chiếu Tư liệu trang bị chuyên đề, các mẫu chuyện, Các đồ dùng, dụng cụ học tập Quà khen, tặng Quan sát; Phân tích sản phẩm; phỏng vấn. HS đạt được niềm mong đợi của bản thân. ...% HS biết tự phục vụ bản thân. 2. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 21. Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục và dạy học Khó khăn về giao tiếp Khó khăn về vận động Khó khăn về viết chữ Khó khăn về hòa nhập Khó khăn về tập trung học tập2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ (TV, HT) khó khăn về giao tiếp.2.1. Mục tiêu Giúp HS tự tin khi giao tiếp, hợp tác với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh. Có cách thức hỗ trợ cụ thể giúp học sinh tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp. HS nhận ra được những khó khăn của bản thân trong hoạt động giao tiếp, hợp tác; Xác định những nguyên nhân dẫn đến khó khăn của HS trong giao tiếp, hợp tác. Các em tích cực, chủ động, hăng hái học tập, lựa chọn được phương pháp học tập và cải thiện kết quả học tập.2.2. Người thực hiện GVCN, Tổng phụ trách, GV bộ môn, bạn bè.2.3. Thời gian Từ tháng 92021 đến tháng 12022 Từ tháng 9 > 10: Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, làm quen Từ tháng 11 > 12: Rèn kỹ năng giao tiếp: Biết thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân. Từ tháng 12 > tháng 12022: Rèn cho HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước đám đông2.4. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ Nội dung hỗ trợ: Tư vấn, hỗ trợ, đưa ra các biện pháp giúp HS mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Nâng cao khả năng giao tiếp cho HS. Cách thức tư vấn, hỗ trợ: STTThời gianNội dungCách thức tư vấn, hỗ trợDự kiến kết quả đạt được1Tháng9 > 10Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, làm quen GV hỗ trợ trực tiếp cho HS. GV tìm hiểu những khó khăn về giao tiếp của HS để từ đó đưa ra biện pháp phù hợp. Tổ chức vào các giờ học nhóm, giờ sinh hoạt lớp... để HS có thời gian chào hỏi, làm quen với bạn bè ( qua việc xử lí tình huống, đóng vai) Xây dựng đôi bạn cùng tiến để hs hỗ trợ nhau. Kết hợp với gia đình, bạn bè để giúp các em có kỹ năng chào hỏi. HS có kỹ năng chào hỏi khi gặp mọi người HS dám làm quen khi gặp bạn mới, thầy cô mới.2 Tháng 11 > 12Rèn kỹ năng giao tiếp: Biết thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân. GV hỗ trợ trực tiếp cho HS. GV tạo nhiều câu hỏi tình huống gần gũi với HS để HS có thể bày tỏ ý kiến cá nhân của mình. GV thường xuyên khuyến khích, động viên để HS viết thư bày tỏ ý kiến, chia sẻ những điều mình thắc mắc hoặc chưa biết. Kết hợp với gia đình và bạn bè để HS có thể bày tỏ ý kiến cá nhân của mình. HS biết trình bày ý kiến cá nhân của mình. HS chủ động chiaSẻ với GV những điều mình còn thắc mắc hoặc chưa biết.3Tháng12 >1 2022HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước đám đông GV hỗ trợ trực tiếp và gián tiếp cho HS. GV thường xuyên tổ chức các hoạt động học tập để HS có thể trình bày trước đám đông như: Các cuộc thi đua trong nhóm, lớp về kể chuyện, âm nhạc, dẫn chương trình rung chuông vàng, tổng kết thi đua tháng... Gv thường xuyên động viên, khuyến khích HS để khơi gợi ở các em sự mạnh dạn, tự tin. Giúp HS biết tôn trọng kỉ luật, tập thể; Tuân thủ nội quy chung của trường, lớp; Kính thầy mến bạn; Đoàn kết, hỗ trợ; Thân thiện, học hỏi bạn bè… Phối hợp với HS: Các bạn động viên, khuyến khích nhau để có thể mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp. HS có khả năng trình bày trước nhóm, lớp.2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện TV, HT Cơ sở vật chất: Phòng học, sân trường (máy chiếu, tivi, … ) Tổ chức các sân khấu trong lớp để HS có thể giao lưu, tự tin trình bày trong các giờ học. Cho các em xem các video về giao tiếp để các em học tập và cảm thấy có hứng thú hơn.2.6. Đánh giá kết quả TV, HT sau khi thực hiện kế hoạch Cách đánh giá kết quả: Quan sát những thay đổi của học sinh hằng ngày qua giao tiếp với bạn bè, thầy cô. Tổ chức các trò chơi học tập để HS tham gia qua đó GV sẽ đánh giá được sự tiến bộ của Hs ở mức nào. HS đạt được những kết quả học tập nhất định, thông qua sự ghi nhận, động viên khích lệ kịp thời của thầy cô, cha mẹ. Dự kiến kết quả đạt được: HS có hứng thú học tập, kết quả học tập tiến bộ. HS chủ động thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân. HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước đám đông.3. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 4KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 4 (dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề)Xác định khó khăn của HS trong hoạt động giáo dục Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục Môn học Khó khăn của học sinh(Xác định rõ tên của khó khăn đó hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dụcmôn học)Mục tiêu(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề nội dunghoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)Nội dung tư vấn, hỗ trợ (Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dungđược lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGDmôn học)Thời gian(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường hoặc chuyên gia ...)Phương tiện và điều kiện thực hiệnĐánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)Toán lớp 4 Biểu hiện khó khăn: Không nắm vững 1 số dạng toán có lời văn, các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Nhóm khó khăn trong học tập100% HS thực hiện được các dạng toán có lời văn đã học, nắm vững thành phần và thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, xác định và làm đúng các dạng toán có lời văn đã học và các bài tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Trong quá trình giảng dạy, GV nhắc lại tên dạng toán, hướng dẫn HS các bước giải dạng toán. Hướng dẫn HS nêu tên gọi thành phần và kết quả trong phép tính. Cho HS thuộc các quy tắc tìm thành phần chưa biết trong phép tính, nhắc lại quy tắc. Cho HS thực hiện nhiều lần các dạng toán tương tự để ghi nhớ, thực hiện thành thạo. Cho HS thực hiện phong trào “Đôi bạn cùng tiến” trong học tập. Sơ đồ hóa để học sinh dễ nắm nội dung bài. Áp dụng vốn sống vào giải toán có lời văn. Tuyên dương, khen ngợi khi HS làm bài đúng.Từ tuần 5 đến tuần 13Ngoài việc hỗ trợ trong các tiết học thì lồng ghép thường xuyên trong 5ph đầu giờ, chuyển tiết, sinh hoạt chủ nhiệm, SH chủ đề,…GVCN: Vũ Văn Thêm Giấy, bút dạ, bảng Các bước giải dạng toán có lời văn cơ bản ( Viết ra bảng phụ )Máy chiếu,Quà. Đồ dùng học tập… Quan sát biểu hiện của HS trong giờ học, bài làm của học sinh. Kết quả thu được so với ban đầu :+ 2 tháng đầu : 3 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức+ 2 tháng tiếp theo: 2 HS ghi nhớ và vận dụng nội dung kiến thức Sau 2 giai đoạn này sẽ đánh giá và điều chỉnh sau.4. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học lớp 5KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP 5 (dành cho một nhóm học sinh có cùng vấn đề)Xác định khó khăn của HS trong hoạt động dạy họcgiáo dục Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động dạy họcgiáo dục Hoạt động giáo dục Môn học Khó khăn của học sinh(Xác định rõ tên của khó khăn đó hoặc tên nhóm khó khăn đó trong hoạt động giáo dụcmôn học)Mục tiêu(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề nội dunghoạt động tư vấn, hỗ trợ cho học sinh)Nội dung tư vấn, hỗ trợ(Cách thức tư vấn, hỗ trợ là thực hiện chủ đề độc lập hoặc 1 nội dungđược lồng ghép vào 1 hoạt động trong HDGDmôn học)Thời gian(Xác định thời gian bắt đầu và kết thúc)Người thực hiện (Giáo viên bộ môn, Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên kiêm nhiệm công tác tư vấn học sinh hoặc chuyên gia ...)Phương tiện và điều kiện thực hiệnĐánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)Môn Toán – lớp 5 Biểu hiện của khó khăn: HS thường xuyên không thực hiện được các bài tập cô giao. Nhóm khó khăn trong hoạt động học tập. 100 % học sinh thực hiện được các bài tập được giao. GV sẽ hỏi HS về lí do không thực hiện được các bài tập (do không hiểu bài, không biết làm, không muốn làm…). Đồng thời, GV cũng trao đổi với phụ huynh để biết được chính xác lí do mà HS không thực hiện được các bài tập. Liên hệ giáo viên ở lớp trước để tìm hiểu về năng lực học tập của em, tìm hiểu xem các em có thường xuyên không thực hiện bài tập đc giao hay không và đồng thời bổ sung những mảng kiến thức mà em bị hỏng. Nếu do HS không hiểu bài, không biết làm thì GV sẽ hướng dẫn lại cho HS đó; hoặc nếu do HS không muốn làm thì GV sẽ hỏi rõ về nguyên nhân để có biện pháp hỗ trợ HS kịp thời. Đồng thời giao bài tập vừa sức với học sinh; vừa dạy kiến thức mới, vừa ôn lại kiến thức cũ. Tuần 4 đến tuần 10. Giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên bộ môn. Phụ huynh học sinh. Máy tính, máy chiếu. Bảng con. Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập. Phiếu ôn tập cuối tuần. Nghiên cứu hồ sơ của học sinh khi học môn Toán quan sát biểu hiện của HS trong giờ học môn Toán Phân tích sản phẩm bài làm môn Toán của HS. Kết quả thu được 100% học sinh cải thiện điểm số môn Toán sau tuần thứ 10.Công tác chủ nhiệm lớp Bắt nạt kinh tế (bắt cống nạp vật chất; ngang nhiên lấy hoặc sử dụng đồ mà không được sự đồng ý của bạn.) Nhóm khó khăn trong giao tiếp. Học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình. Nếu HS mới vi phạm lần đầu thì Gv có thế tìm hiểu nguyên nhân, gặp gỡ HS giúp HS nhận ra hành vi sai và khắc phục. Nếu HS vi phạm nhiều lần thì GV trao đổi với phụ huynh (đúng nội dung, đúng mức độ) để tìm hướng khắc phục. GV có thể sử dụng phương pháp kể chuyện:thông qua nội dung câu chuyện và cách thức kể chuyện của GV sẽ hình thành và phát triển được những cảm xúc tích cực và niềm tin đúng đắn ở HS. Giúp HS học được cách thức giải quyết tích cực, phân tích, đánh giá, liên hệ và rút ra bài học bổ ích cho HS Sau khi HS sửa sai, GV biểu dương. 2 tuần đến 1 tháng Thời gian tuỳ theo mức độ vi phạm của HS GVCN PHHS Tổng phụ trách Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập. Đánh giá sự thay đổi của Hs qua giao tiếp với bạn bè sau mỗi tuần. Kết quả thu được học sinh nhận ra hành vi sai trái của mình.Hoạt động trải nghiệm Chưa biết cách đánh giá được điểm mạnh và hạn chế của bản thân; còn rụt rè, e ngại hoặc thể hiện mình thái quá trong giao tiếp với giáo viên và các bạn. Nhóm khó khăn trong phát triển bản thân. 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình. Tổ chức hoạt động trải nghiệm, nâng cao giá trị và kĩ năng sống cho học sinh: kĩ năng nhận thức bản thân, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng kiểm soát cảm xúc; giá trị trách nhiệm, giá trị yêu thương. Khuyến khích động viên các em tham gia các câu lạc bộ, nhóm năng khiếu,… 1 học kì GVCN GVBM TPT PHHS Bạn bè Hoạt động của các CLB, các đội nhóm CSVC (dụng cụ TDTT, cọ, giấy, màu, đàn,..) Phần thưởng (kẹo, bánh, đồ dùng học tập). Thu thập thông qua quan sát; căn cứ vào kết quả đánh giá của các lực lượng hỗ trợ. Kết quả thu được 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng của mình.
Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP (Dành cho nhóm học sinh) Xác định khó khăn HS hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục/ Môn học Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục Khó khăn học Mục tiêu sinh (Xác định (Xác định rõ kết rõ tên kỳ vọng sau khó khăn kết thúc đó/ chủ đề/ nội tên nhóm dung/hoạt khó khăn động tư vấn, hỗ trợ hoạt động cho học giáo sinh) dục/môn học) - Môn - Biểu - 100% HS Tiếng khó khăn: đọc Việt + Đọc chưa âm, hết vần, tiếng, từ âm, vần; tiếng, - HS cải từ thiện kỹ + Viết chưa viết mẫu mẫu chữ Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn Người thực (Giáo viên Nội dung tư vấn, hỗ môn, trợ Giáo viên Thời gian chủ (Cách thức tư vấn, (Xác định nhiệm, hỗ trợ thực thời gian giáo viên chủ đề độc lập bắt đầu kiêm nội dung kết nhiệm công tác lồng ghép vào thúc) tư vấn hoạt động học HDGD/môn học) đường chuyên gia ) - Tổ chức phụ đạo - Từ tuần cho em đọc, viết đến 20 phút sau tuần 20 kết thúc buổi học khóa - Từ tuần - Vào tiết rèn đến luyện Tiếng việt tuần 20 (buổi học 2), phân hóa đối tượng học Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ (dự Phương kiến cách tiện thu thập điều kiện thông tin thực để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu) Giáo viên - Tài liệu - Nghiên dạy Tiếng môn Tiếng cứu hồ sơ Việt, Giáo Việt; bảng HS tiến Gv môn chữ cái, rõ rệt qua Tiếng chữ thời Việt, Gv thực hành, điểm: chủ SGK Hàng nhiệm Tiếng việt, tháng; luyện Cuối HKI viết - % HS chữ, cỡ chữ (5/ 26 HS) - Nhóm khó khăn học tập sinh để rèn luyện: - Các clip, đọc, viết video theo minh họa yêu cầu đọc mẫu, viết mẫu + Giao tập nâng cao cho em học tốt thực + Phân tập vừa sức với đối tượng học sinh lại - Từ tuần đến + GV tổ chức rèn tuần 20 luyện riêng cho em đọc, viết chưa đạt yêu cầu - Lập nhóm học tập “đơi bạn tiến” để em học tốt giúp đỡ em gặp khó khăn đọc viết học Tiếng Việt - Từ tuần đến tuần 20 - Từ tuần đến - Hằng tuần tổ chức tuần 20 đánh giá phong trào thi đua Vở chữ đẹp để cải thiện chữ viết - Hằng - Sưu tầm tuần, từ tuần viết đẹp, chữ viết sáng tạo cho em đến tuần tham khảo, học hỏi 20 theo chu kì hàng tuần - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để kết nối với phụ huynh học sinh giúp đỡ em việc rèn luyện đọc, viết nhà: + Chia sẻ với phụ huynh clip, video hướng dẫn đọc Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Các viết đẹp, sáng tạo - Quà khen, tặng kỹ thuật viết để phụ huynh có sở hỗ trợ em + Nhờ phụ huynh theo dõi việc ôn tập, rèn chữ viết vào luyện viết thêm giáo viên cung cấp + Nhờ phụ huynh ghi lại hình ảnh, quay video em thực nhiệm học tập để kịp thời điều chỉnh khen ngợi em lúc - Cơng - Biểu tác chủ khó khăn nhiệm thói quen tự phục vụ: - 100% học - Trò chuyện thường - Hàng sinh thực xuyên với phụ huynh tuần, từ em học sinh tuần thói quen tự để hiểu hồn đến tuần phục vụ cho cảnh gia đình, điều 15 + Chưa biết thân kiện sống, sinh hoạt, chuẩn bị đồ - 100% học thói quen học tập em dùng học sinh cải tập thiện - Thực hoạt - Trong thân; kỹ tự động “ Em tự phục phút từ tuần phục vụ vụ thân” lồng + Trang đến tuần ghép vào sinh phục chưa thân hoạt lớp tuần 15 phù hợp - Hằng với nội quy - Tổ chức cho trường em có thói quen tự: ngày, từ tuần (đầu tóc, Kê bàn ghế đến tuần quần áo ngắn, xếp Bộ …); thực hành ngăn nắp, 15 phối hợp với - Nhóm xếp khai đựng khó khăn phấn, lau bảng phát triển - 35 phút bàn … thân - Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn Gv chủ nhiệm Tổng phụ trách đội, Gv môn, phụ huynh HS - Điên - Quan thoại, máy sát; Phân tính, máy tích sản trình chiếu phẩm; - Tư liệu trang bị vấn chuyên đề, - HS đạt mẫu niềm chuyện, mong đợi - Các đồ thân dùng, dụng cụ học tập - % HS biết tự phục vụ - Quà khen, tặng thân chức Chuyên đề “ Giáo dục kỹ thói quen tự phục vụ thân” tuần 13 - 15 phút - Lồng ghép vào hoạt động trải nghiệm (chủ đề 4/ tuần 14) tiết sinh hoạt theo chủ đề “Em tự chăm - 10 phút/ sóc phục vụ hoạt thân” động - Lồng ghép hoạt động “thói quen tự phụ vụ thân” vào môn Đạo đức với chủ đề: + Tự giác làm việc tuần - Hàng 10 tuần, từ + Sinh hoạt nề nếp tuần tuần 17 đến tuần 15 - Sưu tầm mẫu chuyện, gương điển hình thói quen tốt việc tự phục vụ cho thân để em bắt chước biết cách điều chỉnh thân - Hàng tuần, từ tuần đến tuần 15 - Phối hợp với giáo viên môn để trao đổi, nắm bắt - Hàng biểu hiện, thói tuần, từ quen tự phục vụ tuần em cách đến tuần thường xuyên 15 - Phối hợp với phụ huynh ghi hình, quay Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn video học sinh có cải thiện biết tự trang bị, xếp đồ dùng học tậ, tự trang phục… để điều chỉnh khen ngợi kịp thời Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp Xác định khó khăn HS hoạt động giáo dục dạy học - Khó khăn giao tiếp - Khó khăn vận động - Khó khăn viết chữ - Khó khăn hịa nhập - Khó khăn tập trung học tập Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ (TV, HT) khó khăn giao tiếp 2.1 Mục tiêu - Giúp HS tự tin giao tiếp, hợp tác với thầy cô, bạn bè người xung quanh - Có cách thức hỗ trợ cụ thể giúp học sinh tự tin, mạnh dạn giao tiếp - HS nhận khó khăn thân hoạt động giao tiếp, hợp tác; Xác định nguyên nhân dẫn đến khó khăn HS giao tiếp, hợp tác - Các em tích cực, chủ động, hăng hái học tập, lựa chọn phương pháp học tập cải thiện kết học tập 2.2 Người thực - GVCN, Tổng phụ trách, GV môn, bạn bè 2.3 Thời gian Từ tháng 9/2021 đến tháng 1/2022 - Từ tháng - > 10: Rèn cho HS kỹ chào hỏi, làm quen - Từ tháng 11- > 12: Rèn kỹ giao tiếp: Biết thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân - Từ tháng 12 - > tháng 1/2022: Rèn cho HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ trước đám đông 2.4 Nội dung cách thức tư vấn, hỗ trợ * Nội dung hỗ trợ: Tư vấn, hỗ trợ, đưa biện pháp giúp HS mạnh dạn, tự tin giao tiếp Nâng cao khả giao tiếp cho HS * Cách thức tư vấn, hỗ trợ: STT Thời gian Nội dung Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn Cách thức tư vấn, hỗ trợ Dự kiến kết đạt - GV hỗ trợ trực tiếp cho HS Tháng - > 10 - GV tìm hiểu khó khăn giao tiếp HS để từ đưa biện pháp phù hợp - HS có kỹ - Tổ chức vào học nhóm, sinh chào hỏi gặp Rèn cho HS kỹ hoạt lớp để HS có thời gian chào hỏi, làm người chào hỏi, quen với bạn bè ( qua việc xử lí tình huống, - HS dám làm đóng vai) làm quen quen gặp bạn - Xây dựng đôi bạn tiến để hs hỗ trợ mới, thầy cô - Kết hợp với gia đình, bạn bè để giúp em có kỹ chào hỏi - GV hỗ trợ trực tiếp cho HS - HS biết trình - GV tạo nhiều câu hỏi tình gần gũi bày ý kiến cá với HS để HS bày tỏ ý kiến cá nhân nhân Rèn kỹ - HS chủ động giao tiếp: Biết chia Tháng 11 - GV thường xuyên khuyến khích, động thưa gửi, bày tỏ > 12 viên để HS viết thư bày tỏ ý kiến, chia sẻ Sẻ với GV ý kiến cá nhân điều thắc mắc chưa biết điều cịn - Kết hợp với gia đình bạn bè để HS có thắc mắc chưa biết thể bày tỏ ý kiến cá nhân - GV hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho HS - GV thường xuyên tổ chức hoạt động học tập để HS trình bày trước đám đơng như: Các thi đua nhóm, lớp kể chuyện, âm nhạc, dẫn chương trình rung chng vàng, tổng kết thi đua tháng Tháng 12- >1 / 2022 HS mạnh dạn, tự tin chia sẻ - Gv thường xuyên động viên, khuyến trước đám đơng khích HS để khơi gợi em mạnh dạn, tự tin - Giúp HS biết tôn trọng kỉ luật, tập thể; Tuân thủ nội quy chung trường, lớp; Kính thầy mến bạn; Đồn kết, hỗ trợ; Thân thiện, học hỏi bạn bè… - Phối hợp với HS: Các bạn động viên, khuyến khích để mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - HS có khả trình bày trước nhóm, lớp 2.5 Phương tiện, điều kiện thực TV, HT - Cơ sở vật chất: Phòng học, sân trường (máy chiếu, tivi, … ) - Tổ chức sân khấu lớp để HS giao lưu, tự tin trình bày học - Cho em xem video giao tiếp để em học tập cảm thấy có hứng thú 2.6 Đánh giá kết TV, HT sau thực kế hoạch * Cách đánh giá kết quả: - Quan sát thay đổi học sinh ngày qua giao tiếp với bạn bè, thầy cô - Tổ chức trò chơi học tập để HS tham gia qua GV đánh giá tiến Hs mức - HS đạt kết học tập định, thông qua ghi nhận, động viên khích lệ kịp thời thầy cô, cha mẹ * Dự kiến kết đạt được: - HS có hứng thú học tập, kết học tập tiến - HS chủ động thưa gửi, bày tỏ ý kiến cá nhân - HS tự tin, mạnh dạn chia sẻ ý kiến trước đám đông Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP (dành cho nhóm học sinh có vấn đề) Xác định khó khăn HS Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục hoạt động giáo dục Hoạt động giáo dục/ Mơn học Khó khăn Mục tiêu học sinh (Xác định rõ (Xác định rõ kết kỳ tên khó vọng sau khăn đó/ kết thúc chủ tên đề/ nội nhóm khó dung/hoạt khăn động tư vấn, hoạt hỗ trợ cho động giáo học sinh) dục/môn học) Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn Nội dung tư vấn, Thời gian Người hỗ trợ (Xác định thực thời gian (Giáo viên (Cách thức tư bắt đầu môn, kết Giáo viên vấn, hỗ trợ chủ thực chủ đề thúc) nhiệm, độc lập giáo viên nội dung kiêm lồng ghép nhiệm vào hoạt động công tác tư vấn học HDGD/môn đường học) Phương Đánh giá tiện kết điều kiện tư vấn, thực hỗ trợ (dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu) chuyên gia ) Tốn lớp - Biểu khó khăn: Khơng nắm vững số dạng tốn có lời văn, quy tắc tìm thành phần chưa biết phép tính - Trong q trình Từ tuần GVCN: 100% HS giảng dạy, GV đến tuần Vũ Văn thực nhắc lại tên dạng 13 Thêm dạng toán có tốn, hướng dẫn Ngồi HS bước lời văn việc hỗ giải dạng toán học, nắm trợ vững thành - Hướng dẫn HS tiết phần nêu tên gọi học thuộc thành phần lồng ghép quy tắc tìm kết thường thành phần phép tính Cho xun - Nhóm khó chưa biết HS thuộc 5ph khăn trong phép quy tắc tìm đầu giờ, học tập tính, xác định thành phần chưa chuyển làm biết phép tiết, sinh dạng tốn tính, nhắc lại hoạt chủ có lời văn quy tắc nhiệm, học - Cho HS thực SH chủ tìm thành nhiều lần đề,… phần chưa dạng toán biết tương tự để ghi phép tính nhớ, thực thành thạo - Cho HS thực phong trào “Đôi bạn tiến” học tập - Sơ đồ hóa để học sinh dễ nắm nội dung - Áp dụng vốn sống vào giải tốn có lời văn - Tun dương, khen ngợi HS làm Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Giấy, bút dạ, bảng - Quan sát biểu HS - Các bước giải học, làm dạng tốn có học lời văn sinh ( Viết bảng phụ ) - Kết thu so với ban đầu : Máy chiếu, + tháng đầu : Quà Đồ HS ghi dùng học nhớ vận dụng tập… nội dung kiến thức + tháng tiếp theo: HS ghi nhớ vận dụng nội dung kiến thức Sau giai đoạn đánh giá điều chỉnh sau đúng Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP (dành cho nhóm học sinh có vấn đề) Xác định khó khăn HS hoạt động dạy học/giáo dục Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học/giáo dục Khó khăn Mục tiêu học sinh (Xác định (Xác định rõ rõ kết tên khó kỳ vọng Hoạt sau kết động giáo khăn đó/ thúc chủ dục/ Mơn tên nhóm khó đề/ nội học khăn dung/hoạt hoạt động tư động giáo vấn, hỗ trợ dục/môn cho học học) sinh) Mơn Tốn - Biểu – lớp khó khăn: HS thường xuyên không thực tập giao - Nhóm khó khăn hoạt động Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - 100 % học sinh thực tập giao Đánh Người giá kết thực tư (Giáo vấn, hỗ viên Thời Nội dung tư vấn, hỗ trợ (dự môn, gian trợ kiến Giáo cách (Cách thức tư vấn, hỗ (Xác viên chủ định Phương thu trợ thực chủ đề nhiệm, thời tiện điều thập độc lập nội giáo viên gian kiện thực thông dung kiêm bắt tin để lồng ghép vào đầu nhiệm đánh công tác hoạt động kết giá tư vấn HDGD/môn học) thúc) mức học sinh độ đáp ứng chuyên mục gia ) tiêu) - GV hỏi HS lí khơng thực tập (do không hiểu bài, làm, không muốn làm…) Đồng thời, GV trao đổi với phụ huynh để biết xác lí mà HS không thực tập - Tuần đến tuần 10 - Giáo - Máy tính, viên chủ máy chiếu Nghiên nhiệm - Bảng cứu hồ sơ - Giáo - Phần học viên thưởng sinh môn (kẹo, bánh, học - Phụ đồ dùng môn huynh học tập Tốn/ học sinh - Phiếu ơn quan sát tập cuối Liên hệ giáo viên lớp trước để tìm hiểu lực học tập em, tìm hiểu xem em có thường xun khơng thực tập đc giao hay không đồng thời bổ sung mảng kiến thức mà em bị hỏng học tập Công tác - Bắt nạt kinh - Học sinh tế (bắt cống nhận chủ nhiệm lớp nạp vật chất; hành vi sai ngang nhiên trái lấy sử dụng đồ mà khơng đồng ý bạn.) - Nhóm khó khăn giao tiếp Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Nếu HS không hiểu bài, khơng biết làm GV hướng dẫn lại cho HS đó; HS khơng muốn làm GV hỏi rõ ngun nhân để có biện pháp hỗ trợ HS kịp thời Đồng thời giao tập vừa sức với học sinh; vừa dạy kiến thức mới, vừa ôn lại kiến thức cũ tuần biểu HS học mơn Tốn/ Phân tích sản phẩm làm mơn Tốn HS - Kết thu 100% học sinh cải thiện điểm số mơn Tốn sau tuần thứ 10 - Nếu HS vi phạm - tuần - GVCN - Phần lần đầu Gv đến - PHHS thưởng tìm hiểu nguyên nhân, tháng (kẹo, bánh, Tổng gặp gỡ HS giúp HS - Thời phụ trách đồ dùng nhận hành vi sai gian học tập khắc phục Nếu HS vi tuỳ phạm nhiều lần GV theo trao đổi với phụ huynh mức độ (đúng nội dung, vi mức độ) để tìm hướng phạm khắc phục HS - Đánh giá thay đổi Hs qua giao tiếp với bạn bè sau tuần - GV sử dụng - Kết phương pháp kể chuyện:thông qua nội dung câu chuyện cách thức kể chuyện GV hình thành phát triển cảm xúc tích cực niềm tin đắn HS Giúp HS học cách thức giải tích cực, phân tích, đánh giá, liên hệ rút học bổ ích cho HS thu học sinh nhận hành vi sai trái - Sau HS sửa sai, GV biểu dương - Chưa biết - 100% Hoạt động trải cách đánh Học sinh nghiệm giá mạnh dạn, điểm mạnh tự tin bày hạn chế tỏ ý kiến, thân; suy nghĩ rụt rè, e riêng ngại thể mình thái giao tiếp với giáo viên bạn - Nhóm khó khăn phát triển thân Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn - Tổ chức hoạt động - học trải nghiệm, nâng cao kì giá trị kĩ sống cho học sinh: kĩ nhận thức thân, kĩ giao tiếp, kĩ kiểm soát cảm xúc; giá trị trách nhiệm, giá trị yêu thương - Khuyến khích động viên em tham gia câu lạc bộ, nhóm khiếu,… - GVCN - Hoạt - GVBM động CLB, - TPT đội - PHHS nhóm - Thu thập thông qua quan sát; - Bạn bè - CSVC (dụng cụ TDTT, cọ, vào kết giấy, màu, đánh đàn, ) giá - Phần lực thưởng lượng (kẹo, bánh, hỗ trợ đồ dùng học tập) - Kết thu 100% Học sinh mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ riêng Tổng hợp bởi: Hoatieu.vn ... kiến trước đám đông Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP (dành cho nhóm học sinh có vấn đề) Xác... điều chỉnh sau đúng Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động giáo dục dạy học lớp KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC LỚP (dành cho nhóm học sinh có vấn đề) Xác... HS hoạt động dạy học/ giáo dục Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học/ giáo dục Khó khăn Mục tiêu học sinh (Xác định (Xác định rõ rõ kết tên khó kỳ vọng Hoạt sau kết động giáo