Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp sởi rubella thành phẩm đơn liều tại polyvac

76 5 0
Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp sởi   rubella thành phẩm đơn liều tại polyvac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm đơn liều POLYVAC LÊ THỊ HỊA Ngành Cơng nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Tuấn Anh TS Nguyễn Thúy Hường Viện: Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm đơn liều POLYVAC LÊ THỊ HỊA khanhhoale2013@gmail.com Ngành Cơng nghệ sinh học Giảng viên hướng dẫn 1: TS Phạm Tuấn Anh Giảng viên hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thúy Hường Viện: Chữ ký GVHD Công nghệ sinh học Cơng nghệ thực phẩm HÀ NỘI, 04/2021 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Lê Thị Hòa Đề tài luận văn: Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm liều đơn POLYVAC Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số SV: CB190007 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/05/2021 với nội dung sau: Phần “Tổng quan”: - Cập nhật hình ảnh tình hình bệnh Sởi tỉ lệ tiêm Sởi gần - Hình ảnh sơ đồ tạo chủng chuyển sang tiếng Việt tiếng Anh - Trình bày rõ phần Nguyên lý đông khô Phần “Đối tượng phương pháp nghiên cứu”: - Giải thích lý đưa công thức với nồng độ chất ổn định nghiên cứu Phần “Kết luận”: Viết lại kết luận ngắn gọn Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm 2021 Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Tơi Lê Thị Hịa, học viên cao học khóa 2019B, trường đại học Bách Khoa Hà Nội, chuyên ngành Công nghệ Sinh học Tôi thực luận văn thạc sĩ với tên đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm liều đơn POLYVAC” xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nhóm nghiên cứu phịng sản xuất vắc xin Thành phẩm - Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế (POLYVAC), hướng dẫn TS Phạm Tuấn Anh TS Nguyễn Thúy Hường Các số liệu kết luận văn hồn tồn xác, trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Lê Thị Hòa Xác nhận quan (Trung tâm Nghiên cứu, Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế) LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Tuấn Anh – Khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TS Nguyễn Thúy Hường - Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế tận tình bảo em suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô khoa Công nghệ Sinh học Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức cho em trình học tập rèn luyện Trong thời gian học tập nghiên cứu nhận dạy tận tình đầy trách nhiệm tập thể cán nghiên cứu thuộc Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Vắc xin Sinh phẩm Y tế, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Cuối cùng, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln quan tâm, cổ vũ cho vững bước đường học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng Lê Thị Hòa năm 2021 Tóm tắt nội dung luận văn Chúng tơi tiến hành nghiên cứu, thực đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm đơn liều POLYVAC” với mục tiêu: - Nghiên cứu công thức pha vắc xin Sởi – Rubella Bán thành phẩm cuối - Thiết lập chương trình đơng khơ phù hợp dùng cho đóng ống đơn liều - Đánh giá chất lượng vắc xin cảm quan bánh vắc xin mắt thường, phương pháp xác định hiệu giá virus phương pháp tạo đám hoại tử (PFU), thử nghiệm kiểm tra độ ổn định nhiệt, phương pháp đo độ ẩm tồn dư, phương pháp đo pH, phương pháp đo áp lực thẩm thấu vắc xin Kết nghiên cứu thiết lập công thức pha vắc xin Sởi – Rubella bán thành phẩm cuối dùng cho đóng ống liều đơn, chương trình đơng khơ phù hợp cho dạng đóng ống đơn liều kết đạt tiêu chuẩn chất lượng WHO Phương pháp thực hiện: - Thực nghiên cứu cơng thức pha đóng ống đơn liều thiết lập chương trình đơng khơ tương ứng phù hợp đánh giá chất lượng sản phẩm vắc xin đơn liều theo tiêu chuẩn tham chiếu WHO Kết : Đã thiết lập công thức pha vắc xin phối hợp MRVAC đơn liều, kết thực lần công thức ổn định đạt tiêu chuẩn chất lượng cảm quan bánh vắc xin đông khô sau hồi chỉnh nước vô trùng pha tiêm, hiệu giá virus sởi rubella hai công thức đạt ≥ lgPFU/0,5mL, hiệu giá virus sởi dao động từ 4,03 đến 4,28 lgPFU/0,5mL rubella từ 3,79 đến 3,98 lgPFU/0,5mL Độ ổn định nhiệt cho kết đạt ≤ lgPFU/0,5mL, độ giảm hiệu giá ủ 37oC virus sởi dao động từ 0,79 đến 0,96 lgPFU/0,5mL virus rubella dao động từ đến 0,18 lgPFU/0,5mL Độ ẩm tồn dư đạt yêu cầu ≤ 2% lần nghiên cứu mẫu công thức, dao động từ 0,35 đến 0,72% pH vắc xin ổn định, đạt yêu cầu khoảng 6,8 đến 8,5, dao động từ 7,42 đến 7,62 Đã thiết lập quy trình đơng khơ vắc xin đóng ống đơn liều với tổng thời gian đơng khô 80 18’ Đề xuất sử dụng công thức pha chương trình đơng khơ thiết lập để tiến hành thẩm định sản xuất lô liên tiếp với công suất tối đa nhằm đánh giá tính ổn định quy trình chất lượng sản phẩm xin cấp phép sản phẩm đưa thị trường HỌC VIÊN MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Virus Sởi 1.1.1 Cấu trúc virus 1.1.2 Tính chất kháng nguyên virus 1.1.3 Tính chất hóa lý virus 1.1.4 Quá trình nhân lên virus 1.1.5 Tính sinh miễn dịch 1.2 Virus Rubella 1.2.1 Cấu trúc virus Rubella 1.2.2 Tính chất kháng nguyên virus 1.2.3 Tính chất hóa lý virus 1.2.4 Quá trình nhân lên virus 1.2.5 Tính sinh miễn dịch 1.3 Dịch tễ học bệnh Sởi - Rubella 1.4 Quá trình nghiên cứu phát triển vắc xin phối hợp Sởi – Rubella 12 1.5 Các thành phần vắc xin 16 1.6 Vắc xin Sởi – Rubella sản xuất Việt Nam 19 1.7 Quy trình đơng khơ ứng dụng sản xuất dược phẩm 19 1.7.1 Quá trình đông băng [40], [42], [43] 22 1.7.2 Q trình làm khơ sơ cấp 23 1.7.3 Q trình làm khơ thứ cấp 24 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Nguyên vật liệu, dụng cụ thiết bị 25 2.2.1 Dùng sản xuất 25 2.2.2 Dùng kiểm định 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng vắc xin 33 3.1 Kết nghiên cứu công thức pha vắc xin Sởi - Rubella Bán thành phẩm cuối cùng, thể tích đóng ống, chương trình đơng khô 38 3.1.1 Công thức pha vắc xin Sởi - Rubella Bán thành phẩm cuối (MRFB) 38 3.1.2 Kết lựa chọn chương trình đơng khơ phù hợp với công thức vắc xin 39 3.2 Đánh giá chất lượng sản phẩm vắc xin đơn liều 41 3.2.1 Chất lượng vắc xin MRVAC công thức 41 3.2.2 Đánh giá chất lượng vắc xin MRVAC công thức 43 3.3 Đề xuất quy trình sản xuất vắc xin MRVAC đơn liều 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.2 Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Cấu tạo hạt virus sởi [4] Hình Hình ảnh cấu trúc virus rubella [17] Hình Các chủng vắc xin sởi giới chủng AIK-C 13 Hình Lọ vắc xin MRVAC lọ nước hồi chỉnh vắc xin kèm 19 Hình Đồ thị pha nước 21 Hình Q trình ẩm từ vật liệu sấy 21 Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình sản xuất vắc xin MRVAC thành phẩm 26 Hình Hình ảnh phiến chuẩn độ sau nhuộm đếm focus .34 Hình Hình ảnh chất lượng bánh vắc xin không đạt tiêu chuẩn .43 Hình Hình ảnh chất lượng bánh vắc xin đạt tiêu chuẩn 44 Hình 11 Hiệu giá vắc xin MRVAC bảo quản 2-8 oC .46 Hình 12 Hiệu giá virus sởi rubella 37oC/ ngày .48 Hình 13 Độ giảm hiệu giá virus sởi rubella 48 Hình 14 Độ ẩm tồn dư vắc xin 51 Hình 15 Kết pH 52 Hình 16 Tỉ lệ áp lực thẩm thấu vắc xin 53 Hình 17 Độ kín khít lọ vắc xin 54 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Ca nhiễm bệnh sởi theo số liệu thống kê WHO [25] Bảng Cơ chế ổn định Vắc xin đệm/chất ổn định [38] 17 Bảng Thành phần chất ổn định số vắc xin phối hợp có thành phần virus sởi virus rubella có thị trường [39] 18 Bảng Vai trò chế chất ổn định sử dụng thành phần vắc xin MRVAC 28 Bảng Xây dựng công thức chất ổn định vắc xin bán thành phẩm cuối (MRFB) 30 Bảng Kết Pha vắc xin Bán thành phẩm cuối (MRFB) 38 Bảng Chương trình đơng khơ lọ vắc xin đóng ống liều 39 Bảng Kết chất lượng vắc xin đơn liều công thức 42 Bảng Kết kiểm tra cảm quan vắc xin 44 Bảng 10 Kết hiệu giá virus sởi rubella bảo quản 2-8 oC/ ngày 45 Bảng 11 Kết hiệu giá virus sởi rubella bảo quản 37 oC/ ngày độ giảm hiệu giá 47 Bảng 12 Kết độ ẩm tồn dư vắc xin sau đông khô 50 Bảng 13 Kết pH 52 Bảng 14 Tổng hợp kết nghiên cứu 55 Biểu đồ Tỷ lệ tiêm vắc xin sởi tỷ lệ mắc sởi Việt Nam, 1984-2014 [27] 11 Đối với virus sởi: Virus sởi virus nhạy cảm với nhiệt độ [8] dễ dàng nhận thấy độ giảm hiệu giá giảm nhiều so với virus rubella, công thức độ giảm từ 0,79 đến 0,96 lgPFU/0,5mL công thức giảm từ 0,9 đến 0,95 lgPFU/0,5mL Tuy nhiên, kết tương đương với kết tính ổn định nhiệt vắc xin lưu hành lọ 10 liều dao động từ 0,74 đến 0,98 lgPFU/0,5mL [46], [47] Đối với virus rubella: tính chất bền nhiệt nên hiệu giá giảm Ở cơng thức độ giảm hiệu giá virus rubella dao động từ đến 0,14 lgPFU/0,5mL, công thức độ giảm hiệu giá từ đến 0,18 lgPFU/0,5mL, kết tương đương với kết độ ổn định nhiệt vắc xin MRVAC đóng lọ 10 liều [46] Trên sở kết phân tích chứng minh công thức pha chứa nồng độ chất ổn định phù hợp bảo vệ vắc xin sau đông khô đạt tiêu chuẩn chất lượng về tính ổn định nhiệt 3.2.2.4 Đánh giá độ ẩm tồn dư vắc xin MRVAC Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới tính ổn định vắc xin như: chất virus, thành phần chất ổn định, bảo quản phương pháp đông khơ (cho kết vắc xin có độ ẩm tồn dư cao hay thấp), độ kín khít nút cao su nhiệt độ bảo quản vắc xin Như trình bày trên, MRVAC vắc xin sau đóng ống qua q trình đơng khơ để tạo thành vắc xin MRVAC thành phẩm Nếu chương trình đơng khơ khơng phù hợp lượng nước tồn dư sản phẩm cao gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Do thử nghiệm quan trọng mà WHO yêu cầu cần tiến hành kiểm tra độ ẩm tồn dư vắc xin (phần trăm lượng nước tồn dư) sau đông khô 49 Bảng 12 Kết độ ẩm tồn dư vắc xin sau đông khô Công thức Lần nghiên cứu Công thức 3 Công thức Lọ Kết độ ẩm tồn dư (%) Trung bình 0,51 0,63 0,51 0,58 0,71 0,39 0,50 0,52 0,70 0,63 0,16 0,39 0,54 0,39 0,39 0,74 0,79 0,51 0,85 0,71 0,65 0,41 0,66 0,90 0,95 0,41 0,52 0,25 0,25 0,34 0,59 0,55 0,39 0,72 0,71 0,35 50 % Độ ẩm tồn 2,5 Công thức 1,5 Công thức Tiêu chuẩn 0,5 Lần TN Lần TN Lần TN Hình 14 Độ ẩm tồn dư vắc xin Kết bảng 12 hình 13 cho thấy độ ẩm tồn dư vắc xin đóng ống đơn liều đều đạt tiêu chuẩn ≤ 2% lần nghiên cứu công thức, độ ẩm tồn dư vắc xin công thức dao động từ 0,39 đến 0,59%, công thức dao động từ 0,35 đến 0,72 % Kết nằm khoảng dao động biến thiên thường quy đối vắc xin MRVAC dạng đóng ống 10 liều từ 0,2 đến 1,1% [46], [47], thấp 2% theo tiêu chuẩn tham chiếu WHO [48] Vậy từ cho thấy chương trình đơng khơ thiết lập với thể tích đóng ống cho cơng thức phù hợp 3.2.2.5 Đánh giá pH vắc xin MRVAC POLYVAC nhận chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin MRVAC từ công ty Kitasato Daiichi Sankyo Vaccine (KDSV) Nhật Bản, pH không nằm thử nghiệm yêu cầu WHO tiêu chuẩn nhận chuyển giao công nghệ sản xuất vắc xin MRVAC từ Nhật Bản Ngoài ra, thảo luận mục 1.1.3 1.2.3 về tính chất hóa lý virus bị ảnh hưởng yếu tố pH Do công thức pha thay đổi nên ảnh hưởng đến tính ổn định sản phẩm pH không đạt tiêu chuẩn Do đó, pH thử nghiệm quan trọng để kiểm chứng chất lượng vắc xin sau thay đổi Mỗi nghiên cứu lấy lọ vắc xin (vắc xin hồi chỉnh WFIFP trước thử nghiệm): thực lần 51 Bảng 13 Kết pH Công thức Lần nghiên cứu Công thức 3 Lần đo Cơng thức Trung bình 7,45 7,47 7,47 7,47 7,48 7,49 7,58 7,59 3 Kết pH 7,62 7,51 7,52 7,56 7,60 7,63 7,62 3 7,46 7,38 7,42 7,46 7,48 7,60 7,53 7,62 7,42 Hình 15 Kết pH 52 Bảng 13 Hình 14 cho thấy kết pH vắc xin đơn liều lần nghiên cứu công thức dao động từ 7,42 đến 7,62 giống với khoảng biến thiên kết pH vắc xin đóng ống 10 liều khoảng từ 7,2 đến 7,6 POLYVAC [47] nằm khoảng giới hạn tiêu chuẩn Các giá trị pH đo lần xác nhận công thức pha phù hợp tính ổn định vắc xin MRVAC sau đơng khô 3.2.2.6 Kiểm tra áp lực thẩm thấu vắc xin MRVAC Tương tự thử nghiệm đo pH, thử nghiệm kiểm tra áp lực thẩm thấu không nằm tiêu chuẩn WHO nhận chuyển giao công nghệ từ Nhật Bản Nhưng yếu tố quan trọng bình thường áp lực thẩm thấu máu 285 mOsmol, áp suất giữ nước vị trí cân Thay đổi áp lực thẩm thấu làm thay đổi hàm lượng nước tế bào gây rối loạn chức tế bào Do thực kiểm tra áp lực thẩm thấu vắc xin thử nghiệm quan trọng sử dụng vắc xin qua đường tiêm Thực đo tỉ lệ áp lực thẩm thấu vắc xin với dung dịch NaCl 9‰ có áp lực thẩm thấu chuẩn 286 ± mOsmol Hình 16 Tỉ lệ áp lực thẩm thấu vắc xin Kết hình 15 cho thấy tỉ lệ áp lực thẩm thấu vắc xin đơn liều lần nghiên cứu công thức dao động từ 0,96 đến 1,2 nằm khoảng giới 53 hạn tiêu chuẩn cho phép tương đương với khoảng biến thiên kết vắc xin đóng ống 10 liều POLYVAC 3.2.2.7 Kiểm tra độ kín khít Độ kín khít lọ vắc xin yếu tố ảnh hưởng đến tính ổn định sản phẩm, lọ vắc xin bị rò rỉ nguy bị nhiễm khuẩn Pa Mỗi nghiên cứu kiểm tra 10 lọ vắc xin lấy giá trị trung bình 260 240 220 200 180 160 140 120 100 80 Kết đo độ kín khít Cơng thức Công thức Giới hạn Giới hạn Lần TN Lần TN Lần TN Hình 17 Độ kín khít lọ vắc xin Kết hình 16 cho thấy độ kín khít lần nghiên cứu công thức dao động từ 104 đến 135 Pa nằm khoảng giới hạn tiêu chuẩn cho phép tương đương với khoảng biến thiên kết vắc xin đóng ống 10 liều POLYVAC Các giá trị độ kín khít đo minh chứng đảm bảo thay đổi đóng ống từ lọ 10 liều sang lọ đơn liều 3.3 Đề xuất quy trình sản xuất vắc xin MRVAC đơn liều Dựa vào kết nghiên cứu, chất lượng văc xin thành phẩm thể bảng tổng hợp sau: 54 Bảng 14 Tổng hợp kết nghiên cứu Công thức Công thức Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Lần Cảm quan - Bánh vắc xin khơng bị vỡ nứt, khơng có dị vật lạ, khơng bị sùi co ngót bất thường, vắc xin Khơng phải có màu trắng sữa đạt - Bánh vắc xin tan hết, khơng có dị vật khơng tan - Thời gian hồn ngun ≤ 60 giây Khơng đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Hiệu giá ≥ lg PFU/ 0,5 ml Ổn định nhiệt Hiệu giá virus để 370C / ngày ≥ 3lg PFU/0,5ml so với hiệu giá virus để 280C / ngày độ giảm hiệu giá ≤ lg PFU/ 0,5 ml Tiêu chuẩn kỹ thuật Thử nghiệm Công thức Công thức Sởi 4,24 4,01 4,28 4,03 4,13 4,35 4,11 4,19 Rubella 3,87 3,67 3,89 3,87 3,79 3,86 3,98 3,81 Sởi 2,80 2,75 3,32 3,08 3,34 3,41 3,16 3,29 Độ giảm hiệu giá sởi 1,44 1,26 0,96 0,95 0,79 0,94 0,95 0,9 Rubella 3,8 3,78 3,75 3,88 3,72 3,78 3,8 3,78 Độ giảm hiệu giá Rubella 0,08 0,08 0,14 0,07 0,18 0,03 Độ ẩm tồn dư ≤ 2% 0,72 2,06 0,59 0,55 0,39 0,72 0,71 0,35 pH 6,80 ~ 8,50 7,77 7,42 7,46 7,48 7,62 7,53 7,62 7,42 Tỉ lệ áp lực 0,8 ~1,2 thẩm thấu 0,8 1,46 1,2 1,1 1,2 0,96 0,98 Độ kín khít 126 136,5 104 135 118 119 131 121 100~250 Pa 55 Dựa vào kết mục 3.1, 3.2 Bảng 14, số nhận xét rút ra: Công thức không đạt tiêu chuẩn chất lượng từ lần nghiên cứu nên không đề xuất ứng dụng vào sản xuất thường quy quy mô sản xuất công nghiệp Với công thức 4: kết chất lượng sản phẩm vắc xin MRVAC đơn liều tương đương với vắc xin MRVAC đa liều lưu hành thị trường POLYVAC [46][47] Tuy nhiên với công thức vắc xin sau hồi chỉnh có nồng độ chất ổn định liều vắc xin sử dụng khác với nồng độ vắc xin đóng ống dạng 10 liều, cịn cơng thức nồng độ chất ổn định không thay đổi Vắc xin dùng cho người nên việc kiểm sốt quy trình sản xuất chất lượng nghiêm ngặt Nếu thay đổi về lượng đóng ống mà nồng độ chất không thay đổi so với sản phẩm MRVAC lưu hành thay đổi nhỏ, thủ tục liên quan đăng ký với quan quản lý dễ dàng tỉ lệ nồng độ chất ổn định bị thay đổi coi thay đổi lớn phải tiến hành bổ sung nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng để đánh giá tính an toàn sản phẩm sau thay đổi thời gian khoảng năm, tốn nhiều chi phí chờ đợi thủ tục cấp phép cho sản phẩm lưu hành Với công thức 4, nồng độ chất sau hồi chỉnh giống với dạng 10 liều, thay đổi cần thông báo với quan quản lý, việc thực thay đổi dễ dàng, thuận lợi nhanh Do chúng tơi đề xuất sử dụng công thức pha vắc xin số để ứng dụng vào sản xuất Kết cho thấy quy trình đơng khơ thiết lập cho dạng đóng ống đơn liều phù hợp ứng dụng vào sản xuất Quy trình đơng khơ thiết lập cho dạng đóng ống đơn liều nguyên lý nền tảng, sở chương trình đơng khơ cho dạng đóng ống lọ 10 liều, nhiên có số thay đổi về nhiệt độ thời gian số bước so với quy trình đơng khơ cho lọ vắc xin đóng ống đa liều, cụ thể: bước làm khô sơ cấp bước (ở nhiệt độ -170C) giảm tiếng, điểm khác biệt lớn bổ sung bước làm khô thứ cấp (bước 7) dải nhiệt độ 300C thời gian làm khô 24 tiếng, giảm thời gian đông khô bước (350C) 10 tiếng Tổng thời gian q trình đơng khơ lọ đóng ống đơn liều tăng khoảng 11 tiếng so với thời gian đông khô lọ đa liều 56 Với kết nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi đề xuất sử dụng cơng thức pha chương trình đơng khơ tương ứng nêu bảng 13 để sản xuất lô liên tiếp với cơng suất tối đa nhằm đánh giá tính ổn định quy trình sản xuất cơng suất thực tế thực đầy đủ thử nghiệm kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn sở 57 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Đã xây dựng 04 công thức nhằm pha chế vắc xin liều đơn thiết lập chế độ đông khô cho 04 công thức nêu Đã thử nghiệm lần công thức vắc xin liều đơn theo công thức 4, kết thực công thức đều ổn định đạt tiêu chuẩn chất lượng về cảm quan bánh vắc xin đông khô sau hồi chỉnh nước vô trùng pha tiêm, hiệu giá virus sởi rubella hai công thức đều đạt ≥ lgPFU/0,5mL, độ ổn định nhiệt đều cho kết đều đạt ≤ lgPFU/0,5mL độ giảm hiệu giá ủ 37oC, độ ẩm tồn dư đạt yêu cầu ≤ 2% lần nghiên cứu mẫu công thức, kết đều tiêu chuẩn sở tham chiếu theo tiêu chuẩn WHO [48] Ngoài kết đo pH, áp lực thẩm thấu, độ kín khít lọ vắc xin đều đạt tiêu chuẩn sở POLYVAC Đã lựa chọn công thức pha vắc xin phối hợp sởi – rubella bán thành phẩm cuối dùng cho đóng ống đơn liều cơng thức số dựa ưu điểm đề cập mục 3.3 4.2 Kiến nghị Áp dụng công thức pha số 4, thể tích đóng ống 0,4mL, thể tích nước hồi chỉnh vắc xin 0,7mL chương trình đơng khơ thiết lập vào thẩm định quy trình với công suất sản xuất tối đa để khẳng định lại tính ổn định quy trình Thực nghiên cứu tính ổn định sản phẩm liều đơn sản xuất công suất tối đa Áp dụng quy trình thực vào sản xuất thường quy đưa sản phẩm MRVAC liều đơn lưu hành thị trường 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] David M Kpeni, “Measles Virus,” F Virol 4th Ed Lippincott Williams Wilkins Publ Philadelphia, USA, p 1153, 2001 [2] Học viện Quân y, “Virus sởi,” Vi sinh y học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, pp 283–287, 2011 [3] Bernard N Fields; David M Knipe; Peter M Howley, “Fields virology 5th ed,” Philadelphia Wolters Kluwer Heal Williams Wilkins, pp 1551–1585, 2007 [4] D T H Đặng Thị Thanh Huyền, “Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh sởi Việt Nam năm 2013-2014,” Tạp chí Y học dự phịng, vol XXVI, 4(17, pp 98–106, 2016 [5] U H Komase K, Nakayama T, IijimaM, Miki K, Kawanishi R, “The phosphoprotein of attenuated measles AIK-C vaccine strain contributes to its temperature-sensitive phenotype,” vol Vaccine 24, pp 826–834, 2006 [6] World Health Organization, “Thermostability of vaccines,” 1998 [7] World Health Organization, “Vaccine safety basics e-learning course, Module 2: “Types of Vaccine and adverse Reactions.” [8] O T Nakayama T, Komase K, Uzauka R, Hoshi A, “Leucine at position 278 of the AIK-C measles virus vaccine strain fusion protein is responsible for reduced syncytium formation,” J Gen Virol 82, pp 2143–2150, 2001 [9] U H Komase K, Nakayama T, IijimaM, Miki K, Kawanishi R, “The phosphoprotein of attenuated measles AIK-C vaccine strain contributes to its temperature-sensitive phenotype,” Vaccine 24, pp 826–834, 2006 [10] H N Strebel PM, Papania MJ, “Measles vaccine In Vaccines, 4th Edition Eds Plotkin SA,” Saunders Co Philadelphia, pp 389–440, 2004 [11] T A Chantler J, Wolinsky JS, “Rubella virus, In: Fields Virology (Fields BN, Knipe DM, Howley PM, editors),” Philadelphia, Lippincott, Williams and Wilkins, p 963, 2001 [12] Frey TK, “Molecular biology of rubella virus,” Adv, Virus Res, vol 44, pp 69–160, 1994 [13] S B Jia-Yee-Lee and D, “Rubella Virus Replication and links to 59 Teratogenicity,” Clin Microbiol Rev., vol Vol 13, N, pp 571–587, 2000 [14] Bowden DS, Westaway EG, “Rubella virus: structural and non structural proteins,” J, Gen, Virol, vol 65, pp 933–943, 1984 [15] W E Bowden DS, “Changes in glycosylation of rubella virus envelope proteins during maturation,” J, Gen, Virol, vol 66, pp 201–206, 1985 [16] H W Halliday LC, Artwohl JE, “Physiologic and behavioral assessment of rabbits immunized with Freund’s Complete Adjuvant,” Contemp Top Lab Anim Sci., vol 30(7), pp 8-13., 2000 [17] D.-O et al Cutts SE, Robertson JL, “Control of rubella and congenital rubella syndrome (CRS ) in developing countries,” part Burd Dis from CRS, WHO Bull OMS, vol 75, pp 55–68, 1997 [18] J B and C Pec, “Rubella Viruses,” Perspect Med Virol 15, [19] R M Kuhn RJ, Zhang W, “Structure of dengue virus: implications for flavivirus organization, maturation, and fusion,” Cell, vol 108, p 717, 2002 [20] W J Frey TK, “Rubella virus (Togaviridae), In: Encyclopedia of Virology (Granoff A, Webster RG, editors),” San Diego Acad Press, p 1592, 1999 [21] B M Law LM, Everitt JC, “Phosphorylation of rubella virus capsid regulates its RNA binding activity and virus replication,” J Virol, vol 77, p 1764, 2003 [22] A J and B Ross, “Perinatal infections,” John Hopkins Man Gynecol Obstet., pp 136–149, 2007 [23] J I Bottiger B, “Maturation of rubella IgG avidity over time after acute rubella infection,” Clin Diagn Virol, vol 8(2), pp 105–111, 1997 [24] World Health Organization, “Reported measles cases and incidence rates,” WHO Memb States 2013, 2014 as 11 Febr 2015 [25] World Heath Oganization, “Number of Reported Measles Cases,” WHO Reg [26] N T H Sakata M, Komase K, “Region of a KRT live attenuate rubella vaccine strain is responsible for temperature sensitivity,” Vaccine 27, pp 234–240, 2009 60 [27] Dự án Tiêm chủng mở rộng, “Tình hình bệnh sởi tiến trình loại trừ bệnh sởi,” pp 8–21, 2014 [28] “https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1ob%C3%A1o-ch%C3%AD/unicef-quan-ng%E1%BA%A1i-b%C3%B9ngph%C3%A1t-d%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%9Fi-tr%C3%AAnth%E1%BA%BF-gi%E1%BB%9Bi-%C4%91ang-ng%C3%A0yc%C3%A0ng-%C4%91e-d%E1%BB%8Da-%C4%91%E1%BA%BFnt%C3%AD.” [29] N C L Đặng Thị Thanh Huyền, Dương Thị Hồng, Nguyễn Thành Trung, “Đặc điểm dịch tễ học bệnh Rubella Việt Nam năm 2008-2012,” Tạp chí Y học dự phòng, vol (168), pp 216–225, 2015 [30] Hirayama M, “Measles vaccines used in Japan,” Rev Infect Dis 5, pp 495– 503, 1983 [31] Sasaki K, “Studies on the modification of the live AIK measles vaccine I adaptation of the further attenuated AIK measles virus (the strain AIK-L33) to chick embryo cells,” Kitasato Arch Exp Med 47, pp 1–12, 1974 [32] Makino S, “Development and characteristics of live AIK-C measles virus vaccine,” Rev Infect Dis 5, pp 504–505, 1983 [33] N Sasaki K, “Tính chất chủng AIK-C virus dùng cho sản xuất vắc xin sởi sống thẩm định quy trình cấy chuyển,” Tạp chí Lâm sàng virus 33, pp 245–252, 2004 [34] R S Plotkin SA, “Rubella vaccin,” Plotkin SA, Orenstein W, Offit P, eds Vaccines, 5thed Philadelphia, Saunders, pp 467–517, 2008 [35] M K Ohwada Y, Yamane Y, Nagashima T, Adachi A, Ikumi H, Hashimoto T, “Studies on the live attenuated rubella virus vaccine II Research concerning attenuation of ‘Takahashi strain’ isolated in Japan,” Kitasato Arch Exp Med 46, pp 93–103, 1973 [36] S K Yamane Y, Nagashima T, Asahara T, Nagamine T, Kawakubo Y, Kimura M, Ikumi H, Matsubara A, Ohwada Y, Hashimoto T, Mizunoe K, Kimura M, Ishiguro Y, Kimura K, Kokubu Y, Horiuchi K, Sunaga H, “Studies on the live attenuated rubella virus vaccine III Clinical trials with 61 rubella virus (Takahashi strain) vaccine in children and women,” Kitasato Arch Exp Med 47, pp 89–100, 1974 [37] S A Ohtawara M, Kobune F, Umino Y, “Inability of Japanese rubella vaccines to induce antibody response in rabbits is due to growth restriction at 39 degrees C,” Arch Virol 83, pp 217–227, 1985 [38] Shireesh P Apte Sydney O Ugwu, “Effect of Buffers and Stabilizers on Vaccine Stability and Efficacy,” Dev Vaccines, p Chương 15, 2011 [39] W G Flewen T.H., “The Rotaviruses,” Arch Virol., vol 57, pp 1–23, 1978 [40] “https://en.wikipedia.org/wiki/Freeze-drying.” [41] N T X Sâm, “Công nghệ sản xuất vắc xin,” NXB Đại học Bách Khoa, 2016 [42] Andrea Gazzaniga, “Freeze-drying process principle and practice,” p 6, 2010 [43] Hồ Văn Hiệp, “Xây dựng quy trình đơng khơ superferon viện vaccine Nha trang,” Luận văn tốt nghiệp đại học – trường đại học Đà Lạt, pp 11– 12, 2002 [44] B X T W Y Z R L Y.Liu, “Optimization of procedure for lyophilization of live attenuated measles vaccine,” Chinese J Biol., vol 23(12), pp 1343–1346 [45] R.G Livesey and T.W.G Rowe, “A Discussion of the Effect of Chamber Pressure on Heat and Mass Transfer in Freeze-Drying,” J Parenter Sci Technol, vol 41, pp 169–171, 1987 [46] N Đ H Ngô Thu Hường, Phạm Anh Thư, Ngô Thị Thanh Hương, Vũ Thị Hường, “Tính ổn định nhiệt vắc xin phối hợp sởi- rubella sản xuất Polyvac,” Tạp chí Y học dự phịng, vol 28, pp 52–57, 2018, [Online] Available: Tính ổn định nhiệt vắc xin phối hợp sởi- rubella sản xuất Polyvac [47] N T Kiều, “Tính ổn định chất lượng vắc xin sởi sản xuất Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013,” Tạp chí Y học dự phịng, vol 24 (10), p 36, 2014 62 [48] World Heath Oganization, “Requirements for measles, mumps and rubella vaccines and combined vaccine (live),” WHO Tech Rep Ser No 840, Annex 3, 1994 [49] World Health Organization & PATH, “Temperature Sensitive of Vaccines,” no March 2014 63 ... ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm liều đơn POLYVAC? ?? xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tơi nhóm nghiên cứu phịng sản xuất vắc xin Thành phẩm. .. ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm đơn liều POLYVAC? ?? với mục tiêu: - Nghiên cứu công thức pha vắc xin Sởi – Rubella Bán thành phẩm cuối - Thiết lập chương trình. .. người làm lãng phí vắc xin Xuất phát từ yêu cầu cấp bách trên, đề xuất triển khai thực ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất vắc xin phối hợp Sởi – Rubella thành phẩm liều đơn (đóng liều/ lọ)” với mục

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan