Thất bại của Uber khi thâm nhập thị trường Đông Nam Á

23 765 4
Thất bại của Uber khi thâm nhập thị trường Đông Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU.................................................................................................................1PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ UBER......................................................................21.1 Quá trình hình thành ......................................................................................21.2 Quy mô hoạt động............................................................................................31.3 Đặc điểm doanh nghiệp...................................................................................41.3.1 Lĩnh vực hoạt động...................................................................................41.3.2 Mô hình kinh tế chia sẻ ............................................................................4PHẦN II: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á 72.1 Phân tích môi trường kinh doanh khu vực Đông Nam Á .............................72.1.1 Nhân khẩu học và văn hóa .......................................................................72.1.2 Chính trị và luật pháp ..............................................................................82.1.3 Kinh tế ....................................................................................................102.1.4 Công nghệ ..............................................................................................112.1.5 Cạnh tranh..............................................................................................122.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập...............................................................132.2.1 Phương thức cung ứng dịch vụ ..............................................................132.2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Đông Nam Á..................................15PHẦN III: THẤT BẠI CỦA UBER TẠI ĐÔNG NAM Á...............................163.1 Nguyên nhân..................................................................................................163.2 Kết quả............................................................................................................183.3 Bài học kinh nghiệm......................................................................................19KẾT LUẬN...........................................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................22

MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ UBER 1.1 Quá trình hình thành 1.2 Quy mô hoạt động 1.3 Đặc điểm doanh nghiệp 1.3.1 Lĩnh vực hoạt động 1.3.2 Mơ hình kinh tế chia sẻ PHẦN II: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á 2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh khu vực Đơng Nam Á .7 2.1.1 Nhân học văn hóa .7 2.1.2 Chính trị luật pháp 2.1.3 Kinh tế 10 2.1.4 Công nghệ 11 2.1.5 Cạnh tranh 12 2.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập .13 2.2.1 Phương thức cung ứng dịch vụ 13 2.2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Đông Nam Á 15 PHẦN III: THẤT BẠI CỦA UBER TẠI ĐÔNG NAM Á 16 3.1 Nguyên nhân 16 3.2 Kết 18 3.3 Bài học kinh nghiệm 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Trong trình kinh doanh quốc tế, thâm nhập vào thị trường điều tất yếu Việc đóng vai trò cánh cửa giúp doanh nghiệp mở hội để tiếp cận tới nhiều thị trường Tuy nhiên, thị trường lại có yêu cầu đặc thù, việc doanh nghiệp thành cơng thâm nhập đứng vững thị trường hay khơng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đã có khơng doanh nghiệp vấp phải thất bại cay đắng đặt chân đến vùng đất học đắt giá cho người sau Lý đằng sau thất bại đa dạng, có doanh nghiệp quy mơ q nhỏ lại mơ mộng q lớn, có doanh nghiệp cịn non kinh nghiệm vội vàng muốn xa có doanh nghiệp dù kẻ lão làng gặp nhiều trở ngại để thành công đến thị trường Thất bại Uber thâm nhập vào thị trường Đông Nam Á câu chuyện điển hình mà người ta thường nhắc đến Đây câu chuyện gã khổng lồ lão làng lại chào thua trước start-up bé nhỏ kinh nghiệm Nhận thấy case study đem lại nhiều kinh nghiệm bổ ích, nhóm chúng em lựa chọn để vào nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng hoàn thiện sai sót khơng thể tránh khỏi, nhóm chúng em xin nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện báo cáo Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô ThS Nguyễn Hồng Hạnh hướng dẫn giúp đỡ định hướng đề tài nghiên cứu Chúng em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ UBER 1.1 Quá trình hình thành Theo nhiều nguồn tin, ý tưởng cho đời Uber nảy hai người sáng lập Garrett Camp Travis Kalanick gọi taxi đêm mưa tuyết Paris Khi đó, họ tham dự hội nghị công nghệ LeWeb hàng năm châu Âu Trong thời điểm lên thiết bị di động hội nghị, Camp bắt đầu mong muốn xây dựng ứng dụng điện thoại thơng minh giúp đơn giản hóa q trình tìm kiếm xe Sau trở San Francisco, Camp suy nghĩ ý tưởng nhiều để đến định mua lại tên miền UberCab.com mời người bạn thân Kalanick thực ý tưởng Tuy nhiên, dù đặt trước mắt Kalanick hời từ thị trường xe cơng nghệ, anh không vội vàng đồng ý mà phải đến gần năm để suy nghĩ đề nghị trở thành giám đốc điều hành Uber Lý thất bại start-up làm Kalanick có phần ngần ngại lần dấn thân vào lĩnh vực Cuối cùng, Uber thành lập tên UberCab vào tháng năm 2009 thức vào hoạt động từ tháng năm 2010 Khởi đầu với taxi vài nhân viên, UberCab tạo trang cho dịch vụ vận tải Ban đầu, dịch vụ hướng chủ yếu vào đối tượng phục vụ khách hạng sang giám đốc điều hành thung lũng Silicon xung quanh khu vực San Francisco Khi ấy, khách hàng muốn sử dụng dịch vụ phải gửi email cho Kalanick để nhận mã truy cập vào ứng dụng Sau nhập thông tin thẻ tín dụng họ ứng dụng, khách hàng đặt xe nút bấm Chi phí xe tự động trừ vào tài khoản tín dụng khách hàng Uber giữ 20% tổng cước phí, tài xế giữ phần cịn lại Nhưng số lượng khách hàng ưa chuộng ứng dụng tăng lên chóng mặt, UberCab phải bỏ thao tác này, họ cần nhập thông tin tài khoản ứng dụng, dịch vụ đặt xe cho phép họ gọi taxi phím chạm hình Khi điện thoại đồng thời sở hữu vai trò Pos di động Khi bấm nút, tài khoản tín dụng khách hàng tự động bị trừ chi phí đặt hàng GPS định vị trí khách hàng để đến điểm đón sau 1.2 Quy mơ hoạt động Những khoản đầu tư thường xuyên nhanh chóng đến từ triệu phú góp phần nâng cao giá trị Uber lên đáng kể Tháng 1/2011, hãng xe gọi vốn thành công với số 11 triệu USD vòng Series A để tăng trưởng 37 triệu USD vào cuối năm Chưa dừng lại đó, Shervin Pishevar - biết đến nhà đầu tư mạo hiểm khác Uber nhận tiềm phát triển mạnh mẽ chí đầu tư vào hãng xe với tổng giá trị 20 triệu USD Tháng 8/2013, Vòng kêu gọi vốn Series C mang lại cho Uber số tiền khoảng 258 triệu USD phát triển rộng quốc gia Nam Á châu Phi Đến Giữa tháng năm 2014,vòng Series D hội hốt bạc tiếp tục Uber hãng xe thành công việc kêu hội gọi vốn tốt lên đến 1.2 tỷ USD Cuối cùng, vòng năm từ 2011 đến 2014, giá trị Uber đã có bước nhảy vọt từ 60 triệu lên mốc khoảng 17 tỷ USD Cùng với vị trí trung tâm giới đầu tư, Uber không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động lẫn loại hình dịch vụ cung cấp Vài tháng sau gọi vốn thành công lần đầu tiên, Uber mở rộng phạm vi khỏi San Francisco, bắt đầu lấn sân sang địa bàn NewYork Tháng 11/2011, Uber tiếp tục mở rộng ảnh hưởng tới châu Âu với điểm thử nghiệm Paris Vào năm 2013, UberX - dịch vụ khác Uber đời bắt đầu xuất thị trường Luân Đôn Từ năm 2014 đến 2016, mưa đầu tư đổ dồn Uber tiêu biểu kêu gọi thành công tỷ Đơ la Mỹ vịng Series E qua năm Quỹ đầu tư khổng lồ giúp Uber làm vận mệnh mở hội phát triển xe cơng nghệ thị trường tồn giới Doanh nghiệp bắt đầu tiếp cận thị trường tiềm châu lục đông dân Trung Quốc khu vực Đông Nam Á Uber Cardo đời thời điểm Với phát triển mạnh mẽ, Uber tạo ra sóng di chuyển cơng nghệ dành cho đa dạng đối tượng Tính đến cuối năm 2014, Uber có triệu người dùng 160.000 lái xe, có mặt 250 thành phố 50 quốc gia nhà tư định giá 40 tỷ USD Hiện nay, Uber số công ty công nghệ giới định giá 80 tỷ đô la Uber nhận khoản tài trợ vốn chủ sở hữu 25,2 tỷ đô la có mặt 633 thành phố toàn giới với số lượng người sử dụng Uber chạm mốc 110 triệu người khắp giới 1.3 Đặc điểm doanh nghiệp 1.3.1 Lĩnh vực hoạt động Về chất, Uber khơng cung cấp dịch vụ vận tải, họ tạo tảng để bên cung cấp dịch vụ vận tải bên sử dụng dịch vụ vận tải gặp Nhiều ý kiến cho Uber đơn vị kinh doanh công nghệ, hoạt động doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thương mại điện tử kinh doanh vận tải Tuy nhiên, thực tế, công ty lại không đơn kinh doanh phần mềm, cung cấp giải pháp công nghệ, mà trực tiếp thực hoạt động doanh nghiệp kinh doanh vận tải như: lưu trữ, quản lí thơng tin hồ sơ lái xe; tiếp nhận nhu cầu khách, thực việc cung cấp thông tin hai chiều cho lái xe khách hàng: điều động xe, định hành trình xe; định giá cước kết thúc chuyến Bên cạnh đó, nguồn doanh thu khác Uber cịn đến từ dịch vụ giao đồ ăn (UberEATS), giao hàng (UberFreight, UberElevate),… Trên thực tế, UberCab ban đầu định hướng để trở thành công ty taxi Nhưng đến tháng 10/2010, Cơ quan Vận chuyển thành phố San Francisco Ủy ban Tiện ích bang California lệnh cho công ty phải ngưng hoạt động với lý cơng ty khơng có giấy phép hoạt động ngành taxi Điều khiến họ phải bỏ chữ “Cab” thay đổi ý tưởng ban đầu để trở thành Uber Do đó, nói ngắn gọn Uber công ty công nghệ hoạt động lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải theo yêu cầu, hay nói cách khác cung cấp dịch vụ giao thông vận tải thông qua ứng dụng công nghệ 1.3.2 Mơ hình kinh tế chia sẻ a Khái niệm “nền kinh tế chia sẻ” (sharing economy) Khái niệm “nền kinh tế chia sẻ” bắt đầu manh nha từ năm 1995 Mỹ dịch vụ website thông tin cho thuê quảng cáo, người tìm việc, việc tìm người Tuy nhiên mơ hình thực phát triển vào 2008 đưa bàn luận nhiều diễn đàn kinh doanh thương mại điện tử Nó thực thay đổi cách người ta tìm kiếm tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Nền kinh tế chia sẻ thường đề cập tới cách thức biến tài sản không sử dụng cách triệt để thành nguồn lực hữu ích Nói đơn giản, kinh tế chia sẻ tạo giá trị tạo cộng tác cách chia sẻ quyền sử dụng tài sản dịch vụ nhàn rỗi Ví dụ, khách sạn cung cấp tiện nghi phịng ốc ngắn hạn, taxi linh hoạt cung cấp phương tiện vận tải cho người có nhu cầu Động lực cho kinh tế chia sẻ cơng nghệ - bao gồm điện thoại thông minh, GPS, hệ thống toán đánh giá Việc “chia sẻ” tài ngun sẵn có ứng dụng cơng nghệ khoản lợi nhuận khổng lồ đem lại cho nhà cung ứng dịch vụ lẫn người cho thuê sử dụng tài ngun, khiến mơ hình kinh doanh nhanh chóng phát triển vượt khỏi biên giới Mỹ, lan rộng khắp châu Âu tồn giới Có thể thấy, kinh tế chia sẻ vừa tiết kiệm chi phí, giúp bảo vệ mơi trường, tăng tính hiệu kinh tế, giảm bớt lãng phí tài nguyên xã hội dư thừa lực sản phẩm dịch vụ Và mơ hình kinh tế chia sẻ dự đốn có tiềm phát triển lớn mạnh tương lai, không thị trường ngách hay tượng thời mà tương lai môi trường kinh doanh toàn cầu b Uber với “nền kinh tế chia sẻ” Uber cách mạng ngành vận tải toàn giới, đồng thời ví dụ điển hình thành cơng “nền kinh tế chia sẻ” Bằng chứng thời điểm tại, Uber thực 15 triệu chuyến ngày mà không cần thực sở hữu taxi Trên thực tế, bên cạnh mơ hình kinh doanh, yếu tố cơng nghệ đóng vai trị không nhỏ việc giúp Uber đạt lợi định tốc độ, tiện lợi giá dịch vụ Thông qua ứng dụng điện thoại thơng minh, người dùng đưa u cầu hành trình tài xế truy cập phản hồi lại nhu cầu Khách hàng đặt chuyến với tài xế gần nhất, xem xác giá họ theo dõi vị trí tài xế thơng qua ứng dụng Tài xế lựa chọn nhận chuyến hay không dựa điểm số khách hàng; họ từ chối, yêu cầu chuyển sang cho tài xế gần khách hàng Người dùng hủy chuyến trước sau tài xế họ đến, phải trả khoản phí hủy chuyến phút sau đặt yêu cầu họ phút lâu để gặp tài xế họ Một điểm ưu việt Uber so với taxi truyền thống có sẵn thuật tốn để tính tốn chi phí dựa thời gian ước tính khoảng cách di chuyển định vị GPS Ngoài ra, khoảng thời gian đặc biệt ngày có thời tiết xấu, cao điểm ngày lễ, họ tính phí nhiều dặm, dựa số lượng tài xế có sẵn yêu cầu xe khu vực Đó dòng doanh thu tạo lợi nhuận cao họ Uber áp dụng mức giá dịch vụ khác tùy thuộc vào loại xe họ muốn đi, Economy, Premium, Extra Seats số loại khác Sự toán thực cách tự động hóa với thẻ tín dụng khách hàng Cơng ty giữ lại tiền hoa hồng cho chuyển phần cịn lại cho tài xế Theo đó, để thu hút tài xế giữ lại người tại, Uber giữ 20 - 25% giá dịch vụ phần lại tài xế Như vậy, dịch vụ chia sẻ xe, Uber mang đến hội sử dụng hiệu phương tiện giao thông, đặc biệt chúng không hoạt động Đây hội lớn cho người sở hữu xe muốn kiếm thêm thu nhập từ việc chia sẻ xe với người khác thơng qua hệ thống Uber Chính kết nối người có nhu cầu với giúp giải việc hạn chế xe lưu thông số nước vấn đề mơi trường xã hội Tuy nhiên, nhận thấy rằng, mơ hình kinh doanh Uber lạ thời điểm đó, đến mức chưa có luật lệ quy định cụ thể hoạt động họ Thậm chí, Uber đạt thành cơng định, người ta cịn hồi nghi liên tục tranh cãi hoạt động kinh doanh hãng Đây số yếu tố vừa hội, vừa thách thức Uber tiến hành mở rộng quy mơ nước ngồi PHẦN II: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐÔNG NAM Á 2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh khu vực Đông Nam Á Giai đoạn 2012 - 2014, Đông Nam Á Uber đánh giá thị trường màu mỡ với nhiều tiềm hội kinh doanh Tuy có khó khăn định, Uber tin tưởng với thành công đạt trước đó, việc chinh phục thị trường Đơng Nam Á khơng q khó khăn 2.1.1 Nhân học văn hóa a Nhân học Theo số liệu từ Liên Hợp Quốc, tổng dân số nước Đông Nam Á năm 2012 611.910.589 người, chiếm 8,57% dân số giới, đứng thứ khu vực Châu Á dân số Với tổng diện tích 4.340.239 km2, mật độ dân số Đơng Nam Á 155 người/km2 nhiên phân bố dân cư không đồng Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao (1.25% vào năm 2012) có xu hướng giảm từ năm 2014 Tỉ lệ dân thành thị trung bình khu vực rơi vào khoảng 50% Cơ cấu dân số tương đối trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm 50% số lượng người lao động có tay nghề trình độ chun mơn cao cịn hạn chế Độ tuổi trung bình khu vực 30 tuổi Biểu đồ dân số ĐNA 2011-2014 (theo World Bank) 630 626.965224 625 1.25 620 1.24 1.24 611.910589 1.25 619.474451 1.24 1.24 610 600 1.23 604.376846 605 % triệu người 615 1.26 1.22 596.947254 595 1.21 1.21 590 1.2 585 580 1.19 2010 2011 2012 Dân số (triệu người) 2013 2014 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên b Văn hóa Đơng Nam Á khu vực đa dân tộc, số dân tộc phân bố rộng gây khó khăn cho quản lí, ổn định trị, xã hội nước Bên cạnh đó, nơi giao thoa nhiều văn hóa lớn giới: Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản Âu, Mĩ Tuy nhiên, phong tục, tập qn, sinh hoạt văn hóa người dân Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng Một số so sánh văn hóa quốc gia Đơng Nam Á thực so sánh số theo mơ hình Hofstede Có thể thấy quốc gia Đơng Nam Á thường có xu hướng cao thấp tiêu chí so sánh, ngoại lệ định Trong đó, đặc điểm chung bật quốc gia Đông Nam Á khoảng cách quyền lực lớn, tính cộng đồng cao xu hướng dài hạn chịu ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo Chỉ số theo mơ hình Hofstede số quốc gia ĐNA 120 100 100 80 70 74 78 72 64 64 62 57 60 40 40 20 20 26 20 20 50 48 46 34 48 30 41 36 14 32 PDI IDV Vietnam Thailand MAS Malaysia UAI Singapore LTO Indonesia 2.1.2 Chính trị luật pháp Các yếu tố thể chế, luật pháp uy hiếp đến khả tồn phát triển ngành Khi kinh doanh đơn vị hành chính, doanh nghiệp phải bắt buộc tuân theo yếu tố thể chế trị - luật pháp khu vực a Chính trị Về thể chế trị, Philippines, Indonesia theo chế độ cộng hòa tổng thống; nước bao gồm Brunei, Cambodia, Malaysia Thái Lan theo hình thức thể qn chủ lập hiến; Singapore Myanmar có hình thức thể cộng hịa đại nghị; Việt Nam Lào theo thể chế trị xã hội chủ nghĩa Trong đó, có số thành viên khu vực Đơng Nam Á có trị chưa hẳn ổn định Thái Lan (trong 66 năm xảy 33 đảo có q nhiều đảng phái trị), Myanmar, Philippines, Indonesia (do nạn tham nhũng nặng nề giới cầm quyền xung quanh tổng thống cách biệt lớn tầng lớp xã hội) Brunei, Singapore, Malaysia, Lào Việt Nam nước có trị tương đối ổn định b Luật pháp Sự giao lưu tiếp biến văn hoá, điểm tương đồng lịch sử, truyền thống dân tộc quốc gia khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống pháp luật khu vực có điểm giống Hơn thế, khơng tìm thấy nhiều điểm tương đồng hệ thống pháp luật mà cịn tìm thấy nhiều điểm tương đồng chúng với hệ thống pháp luật bên khu vực Đơng Nam Á Do đó, luật Đơng Nam Á kết hợp hệ thống luật lục địa, hệ thống luật Anh - Mỹ hệ thống luật nước XHCN Ngoài ra, luật pháp số nước ASEAN chịu ảnh hưởng Luật Hồi giáo bao gồm: Malaysia, Indonesia, Brunei, Thái Lan, Philippines Ở quốc gia này, cộng đồng Hồi giáo có hệ thống luật lệ riêng, “hầu hết hệ thống pháp luật, chí, Thái Lan, Philippines, Singapore - nước khơng có đa số người Hồi giáo, coi luật Hồi giáo hệ thống pháp luật tách biệt" Tuy nhiên, hầu hết hệ thống luật nước thuộc khu vực Đông Nam Á dân luật (civil law) hay luật thành văn, khác với hệ thống thông luật (common law) hay luật bất thành văn Đặc điểm luật thành văn có phần chặt chẽ cứng nhắc với quy định đặt từ trước thay dựa vào tiền lệ, án lệ để có tính mở linh hoạt tương đối luật bất thành văn Tuy nhiên, điểm ưu việt bật luật thành văn so với luật bất thành văn minh bạch, dễ dàng nắm bắt, hiểu, áp dụng dự đốn có nghiên cứu 2.1.3 Kinh tế Tình hình kinh tế ĐNA theo GDP (theo IMF) 14000 3000 11756.89 12000 12099.19 11938.49 2500 9764.42 2000 8000 1500 6000 tỷ USD USD 10000 12126.86 1000 4000 500 2000 0 2010 2011 2012 GDP per capita 2013 2014 GDP Đông Nam Á tập trung nước phát triển (trừ Singapore) với cấu kinh tế nghiêng nông nghiệp nhiều GDP vùng Đơng Nam Á nói chung nước Đơng Nam Á nói riêng tăng trưởng tốt giai đoạn 2010-2013, trung bình đạt 5,5%/năm tiếp tục tăng năm tới GDP đầu người nước nhìn chung thuộc nhóm trung bình thấp ngồi Singapore Brunei nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế mặt chung trình độ người lao động chưa cao Trong năm gần đây, kinh tế Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, chuyển dịch cấu kinh tế khác quốc gia tốc độ dịch chuyển chậm Tuy nhiên, doanh nghiệp thay đổi để phù hợp với xu hướng thị trường Họ triển khai tảng mua bán trực tuyến, theo dõi sản phẩm trực tuyến giao hàng nhanh Ngoài ra, công ty sử dụng kênh kỹ thuật số để thực toán trực tuyến, sử dụng bảng điều khiển kỹ thuật số để quản lý khoản đưa nhà cung cấp vào tảng số Điều yếu tố đẩy nhanh tốc độ dịch chuyển cấu kinh tế nước khu vực 10 Các quốc gia Đơng Nam Á tham gia tích cực vào hiệp định thương mại tự khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), FTA song phương với đối tác lớn, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) với đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia New Zealand,… nhằm mục đích xóa bỏ hàng rào thuế quan lẫn phi thuế quan, đồng thời mở cửa khu vực cho nhiều hoạt động thương mại qua bổ sung thêm lợi cho họ, biến khu vực thành địa sản xuất Do vậy, doanh nghiệp, có “gã khổng lồ” cơng nghệ cao, bắt đầu có ý định đổ khu vực Một số nhà cung cấp Apple Foxconn Pegatron mở rộng nhà máy nước Đông Nam Á Samsung thiết lập diện mạnh mẽ Việt Nam Điều tạo cho công ty xe công nghệ phát triển môi trường để phát triển thuận lợi 2.1.4 Công nghệ Do nước Đông Nam Á phần lớn nước phát triển nên hiểu biết cơng nghệ thơng tin nói chung sản phẩm cơng nghệ nói riêng khơng phổ biến, với người lớn tuổi Tuy nhiên, với cấu dân số trẻ, Đông Nam Á khu vực có tốc độ tiếp cận với Internet công nghệ tương đối nhanh chóng Về Internet, vào quý I/2012, có quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á lọt top 20 quốc gia có số người sử dụng Internet nhiều giới: Indonesia (55 triệu người), Philippines (33,6 triệu người), Việt Nam (30,9 triệu người); quốc gia khác Singapore, Thái Lan,… quốc gia có độ phổ biến Internet cao Về smartphone, thị trường Đông Nam Á, tỷ lệ người dùng smartphone ngày tăng cao Theo số liệu so sánh thị trường smartphone quý đầu năm 2012 quý đầu năm 2013 GfK, thị trường smartphone Việt Nam Thái Lan đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Cụ thể, số lượng smartphone bán Việt Nam Thái Lan tăng tương ứng 156% 118% so với kỳ năm trước Trong ba quý đầu năm 2013, người tiêu dùng Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Campuchia Philippines chi tổng số 10,8 tỷ USD để mua gần 41,5 triệu smartphone 11 Tỉ lệ người dùng smartphone quý I/2014 (theo Moore) 120% 100% 80% 60% 40% 87% 80% 52% 20% 49% 23% 15% 0% Singapore Malaysia Vietnam Smartphone Thailand Indonesia Philppines Non-smartphone Nói hệ điều hành, vào năm 2013, Android chiếm 72% thị phần toàn khu vực tảng di động phổ biến Philippines (91%), Malaysia (83%) Singapore (81%) Tại Indonesia, tỷ lệ smartphone bán chạy hệ điều hành Android tăng 23% vòng năm (từ 37% lên 60%) 2.1.5 Cạnh tranh a Cạnh tranh với loại hình vận tải truyền thống Thời điểm trước Uber thâm nhập vào thị trường Đơng Nam Á, loại hình vận tải truyền thống giai đoạn phát triển mạnh mẽ, đặc biệt thành phố lớn với nhiều hãng xe hoạt động Các loại hình kể đến taxi, xe ôm, tuk tuk (Thái Lan), Thực tế, thời điểm đó, loại hình vận tải truyền thống có chỗ đứng định lòng người dùng quen thuộc gần gũi với người sử dụng lứa tuổi có yếu tố cơng nghệ can thiệp Ưu điểm loại hình vận tải truyền thống không tăng giá vào cao điểm, hay dịp lễ Tết, thực trách nhiệm đóng thuế, bảo hiểm xã hội cho người lao động Hơn thế, loại hình chắn bảo vệ quyền lợi hành khách người lao động tốt có luật điều chỉnh b Cạnh tranh với hãng xe công nghệ khác 12 Trong thời điểm Uber thâm nhập vào thị trường Đông Nam Á, có vài hãng vận tải cơng nghệ start-up nội địa thành lập vào hoạt động nội địa như: Gojek (Indonesia), Smove (Singapore), Tuy không nắm thị phần đáng kể yếu tố tăng cạnh tranh cho Uber thị trường Đông Nam Á Đối thủ Uber Đơng Nam Á lĩnh vực xe công nghệ phải kể đến Grab, với tên gọi trước GrabTaxi Từ ứng dụng bên thứ ba cung cấp dịch vụ gọi xe taxi thuận tiện, Grab ngày mở rộng hướng tới mơ hình kinh doanh gần giống với Uber Ứng dụng từ Singapore mở rộng hoạt động sang nước láng giềng Malaysia, Indonesia, Philippines, Việt Nam, Thái Lan Myanmar Với quan điểm sách quản lý mềm mỏng, đặc biệt phương thức hợp tác bước, cho phép tài xế có “quyền” lựa chọn hợp tác với công ty taxi sử dụng dịch vụ hỗ trợ đặt xe trực tuyến sau bổ sung thêm chức chia sẻ xe cá nhân rảnh rỗi, Grab nhanh chóng lấy lịng tin yêu thích tài xế lái xe người dùng dịch vụ Ngoài ra, Grab tích cực đẩy mạnh việc hợp thức hóa việc hoạt động kinh doanh, hoàn thiện thủ tục pháp lý, đóng thuế có pháp nhân đầy đủ Trong bối cảnh này, thấu hiểu văn hóa phương Đơng lợi khơng nhỏ góp nên thành cơng Grab Grab tôn trọng phong tục tập quán địa phương tất quốc gia, nhấn mạnh việc nội địa hóa thiết kế chế toán phù hợp với phương thức người dùng địa phương quen thuộc Đây lý giúp Grab sau trở thành startup thứ hai (sau Didi Trung Quốc) đánh bại Uber khơng thực có nhiều cơng ty cơng nghệ làm điều 2.2 Lựa chọn phương thức thâm nhập 2.2.1 Phương thức cung ứng dịch vụ Dịch vụ loại hình sản phẩm có tính chất đặc thù, khác hẳn với hàng hóa hữu hình Về chất, dịch vụ sản phẩm vơ hình tạo để đáp ứng nhu cầu người sản xuất kinh doanh sống cá nhân Với đặc điểm phi vật chất đó, dịch vụ khơng thể lưu kho, dự trữ, vận chuyển hàng hóa q trình cung 13 ứng sản xuất dịch vụ thường không tách rời q trình tiêu dùng Do đó, phương thức cung ứng dịch vụ khác biệt so với việc cung ứng hàng hóa Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATS quy định phương thức cung cấp dịch vụ nước ngoài, bao gồm: cung cấp qua biên giới, tiêu dùng lãnh thổ, diện thương mại diện thể nhân Trong đó: Phương thức cung cấp qua biên giới phương thức theo dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước sang lãnh thổ nước khác khơng có di chuyển người cung cấp người tiêu thụ dịch vụ sang lãnh thổ Phương thức tiêu dùng lãnh thổ phương thức theo người tiêu dùng nước di chuyển sang lãnh thổ nước khác để tiêu dùng dịch vụ Phương thức diện thương mại phương thức theo nhà cung cấp dịch vụ nước thiết lập hình thức diện cơng ty 100% vốn nước ngồi, cơng ty liên doanh, chi nhánh v.v…trên lãnh thổ nước khác để cung cấp dịch vụ Phương thức diện thể nhân phương thức theo thể nhân cung cấp dịch vụ nước di chuyển sang lãnh thổ nước khác để cung cấp dịch vụ Uber doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ, dù chưa có luật lệ cụ thể quy định cho hoạt động doanh nghiệp, việc cung ứng dịch vụ nước Uber phải thực theo bốn phương thức Dựa đặc điểm dịch vụ mà Uber cung cấp, hai phương thức mà Uber sử dụng cung cấp dịch vụ qua biên giới diện thương mại Tại thời điểm đó, Uber tin tưởng vào phát triển công nghệ nghĩ họ cung ứng dịch vụ khu vực Đông Nam Á giống cách họ thành công khu vực khác trước đây, đơn để người dùng tài xế khu vực tiếp cận với ứng dụng điện thoại, không cần phải thành lập chi nhánh, công ty liên doanh hay công ty 100% vốn địa phương Do đó, phương thức mà Uber lựa chọn để cung ứng dịch vụ cho khu vực Đông Nam Á cung cấp qua biên giới Có thể nói, riêng ngành dịch vụ, phương thức cung ứng mà doanh nghiệp lựa chọn có ảnh hưởng lớn đến phương thức thâm nhập thị trường họ 14 2.2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Đông Nam Á Dựa định nghĩa phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới, thấy Uber thâm nhập thị trường Đơng Nam Á hình thức xuất dịch vụ Phương thức có số ưu điểm nhược điểm so với phương thức khác sau: a Ưu điểm Dịch vụ mà Uber cung cấp kết việc áp dụng công nghệ thơng tin mơ hình “nền kinh tế chia sẻ”, mang tính khác biệt khơng với việc kinh doanh hàng hóa mà cịn với loại hình dịch vụ khác Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ dựa tảng công nghệ Uber, ưu điểm lớn quan trọng việc thâm nhập theo phương thức xuất dịch vụ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí chi phí thiết lập ban đầu chi phí vận hành văn phịng hay chi nhánh Ngồi ra, tình xấu doanh nghiệp phải rút khỏi thị trường, trình rời đơn giản tốn nhiều so với phương thức thâm nhập khác Đồng thời, khơng phải bỏ q nhiều chi phí nên có phải rút khỏi thị trường doanh nghiệp bớt hẳn khoản thiệt hại lớn liên quan đến chi phí ban đầu bỏ b Nhược điểm Mặc dù phải bỏ chi phí khơng phải chịu q nhiều rủi ro phương thức khác, phương thức thâm nhập xuất dịch vụ vấp phải trở ngại pháp lý Như trình bày, Uber có mơ hình kinh doanh ưu việt cịn q mới, đến mức chưa có luật lệ trực tiếp điều chỉnh hoạt động Đối với loại hình dịch vụ vậy, phủ nước thường có thái độ dè dặt cho phép doanh nghiệp hoạt động cách tự loại hình dịch vụ khác Trên thực tế, thường dịch vụ Uber hoan nghênh chọn phương thức diện thương mại, nghĩa thâm nhập theo phương thức thành lập công ty liên doanh, công ty 100% vốn chi nhánh quốc gia mà doanh nghiệp tiến hành thâm nhập 15 PHẦN III: THẤT BẠI CỦA UBER TẠI ĐƠNG NAM Á 3.1 Ngun nhân Một cơng ty có tiềm lực kinh nghiệm lại tiến vào thị trường màu mỡ nghĩ đến kết cục có hậu Thế nhưng, Uber, câu chuyện lại không diễn theo chiều hướng họ mong muốn Những nguyên nhân tổng quát cho thất bại Uber Đông Nam Á đến từ chiến lược kinh doanh quốc tế, phương thức thâm nhập đối thủ cạnh tranh 3.1.1 Nguyên nhân từ chiến lược kinh doanh quốc tế Giai đoạn 2012 – 2013, Uber bắt đầu trình bành trướng thị trường quốc tế hoan nghênh số quốc gia Họ nghĩ thành cơng mà đạt đến từ “năng lực cốt lõi” mình, mơ hình kinh doanh ưu việt, từ khiến họ có lợi hẳn hãng taxi truyền thống hầu khắp nơi giới lúc Có thể tự tin thái quá, chủ quan, Uber dùng mơ hình One-Size-Fits-All cho đất nước khác đặc điểm kinh tế, văn hoá, chế độ pháp luật, người tiêu dùng Uber tin thành công Mỹ thành công Trung Quốc, Ấn Độ, hay Đơng Nam Á Mơ hình thể Uber sử dụng chiến lược quốc tế Chính chiến lược kinh doanh quốc tế lối tiếp cận bảo thủ, hiếu chiến khơng tìm hiểu kỹ thị trường nước Đông Nam Á định hướng sai cho Uber dẫn đến thất bại hãng thị trường này: Nước cờ Uber đến với Đông Nam Á giống thị trường trước đây, phục vụ chuyến xe hạng sang rẻ 25% so với taxi truyền thống sau có chỗ đứng định thị trường, hãng tiếp tục thỏa thuận hợp tác với tài xế tầm trung Tuy nhiên, giao thông đô thị Đông Nam Á không đồng phù hợp với dịch vụ cốt lõi Uber Tại số thành phố Bangkok, số lượng taxi nội đô nhiều so với hầu hết thành phố Mỹ châu Âu Ở Singapore, Uber Grab phải đầu tư vốn cho việc mua xe cho tài xế thuê xe việc sở hữu xe đắt đỏ Tại thành phố Jakarta Hà Nội, xe máy phương tiện giao thông phổ biến để hạn chế số lượng ô tô đến năm 2016, Uber cho mắt 16 UberMotor Trong Grab Go-Jek Jakarta mở rộng dịch vụ chung xe máy từ năm 2014 2015 Sự chậm trễ Uber không đáng nói Grab khơng tranh thủ hội để tăng độ nhận diện cách cho tài xế mặc đồng phục màu xanh Lúc đó, việc Uber làm chạy theo sau Grab, thay đổi màu đồng phục từ đen-vàng sang xanh-trắng để gỡ gạc muộn màng Tuy nhiên phương pháp Uber không đem lại nhiều hiệu Bên cạnh đó, Uber thể rõ việc khơng hiểu thị trường địa ban đầu hãng chấp nhận tốn thẻ tín dụng Đơng Nam Á hình thức tốn tiền mặt hình thức phổ biến Một lần nữa, đối thủ họ Grab lại có bước tinh tế hơn, chấp nhận tốn hai hình thức bao gồm tiền mặt thẻ tín dụng Đây yếu tố khiến Uber khách hàng vào tay Grab giai đoạn ban đầu 3.1.2 Nguyên nhân từ phương thức thâm nhập Uber với vị người tiên phong kỳ vọng chiếm lĩnh nhanh nhiều phân khúc thị trường tốt, cịn vấn đề pháp lý cơng luận xử lý sau Đây có lẽ cách tiếp cận dễ dung thứ nơi áp dụng hệ thống thông luật (common law) sử dụng án lệ phụ thuộc nhiều vào định thẩm phán Tuy nhiên, nơi áp dụng hệ thống dân luật (civil law) vốn dựa quy tắc cứng có khả thay đổi khu vực Đông Nam Á, Uber lại gặp nhiều vấn đề với pháp luật Trước tiên, nhắc đến phần trên, Uber có mơ hình kinh doanh so với quy định luật pháp Khi Uber thâm nhập vào thị trường Đông Nam Á, dù hãng xin giấy phép kinh doanh, suốt trình hoạt động Việt Nam, tranh cãi việc Uber doanh nghiệp kinh doanh vận tải hay kinh doanh công nghệ liên tục nổ quan bối rối với việc Uber thuộc quyền quản lý Tuy nhiên, điều đáng nói Uber thâm nhập thị trường phương thức xuất khẩu, cung ứng dịch vụ theo phương thức cung cấp qua biên giới nên không chịu thành lập công ty Việt Nam, tức khơng có diện thương mại Hơn thế, Uber dựa 17 vào kẽ hở pháp luật phương thức để trốn tránh việc đóng thuế Ngược lại với Uber, từ đầu Grab đẩy mạnh việc hợp thức hóa hoàn thiện mặt pháp lý việc sử dụng biển hiệu, biển số, đóng thuế có pháp nhân Những hành vi khiến Uber bị quan quản lý để ý đương nhiên không nhận ưu Grab Một ví dụ điển hình Việt Nam, đề án thí điểm Grab thơng qua từ đầu năm 2015 đề án Uber lại bị trả vài lần với lý “thực nghĩa vụ chưa phù hợp” “phải diện pháp nhân thức Việt Nam để ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với đối tác kinh doanh vận tải” Mãi đến năm 2017, đề án Uber thơng qua Có thể nói, pháp luật yếu tố khiến cho Uber thất bại thị trường Đông Nam Á 3.1.3 Nguyên nhân từ đối thủ cạnh tranh Ban đầu, Uber tiến vào thị trường tuyên chiến với taxi truyền thống Việc tiếp cận kiểu đối đầu trực diện khiến Uber “gây thù chuốc oán” với nhóm lợi ích hùng hậu đặt phủ quốc gia vào hồn cảnh khó xử áp lực hiệp hội taxi, vận tải đô thị Thế ngược lại với Uber, thay tuyên chiến, Grab thể mong muốn hợp tác với taxi truyền thống muốn tạo công ăn việc làm cho tài xế taxi Có thể thấy suốt nguyên nhân dẫn đến thất bại Uber ln có bóng dáng Grab Thế thực tế, thời điểm Uber thâm nhập thị trường Đông Nam Á vào năm 2013, Grab thành lập khoảng năm, tiềm lực vốn, công nghệ hay kinh nghiệm không đáng kể so với Uber Lợi mà Grab có thông thạo môi trường kinh doanh khu vực Đơng Nam Á, khơng thể nói Uber gặp đối thủ mạnh Tuy nhiên lợi thôi, Grab bước đánh bật Uber khỏi thị trường theo cách mà không lường trước 3.2 Kết Ngày 26/3/2018, khách hàng Uber đồng loạt nhận email thông báo việc ứng dụng Uber ngừng hoạt động khu vực Đơng Nam Á tồn dịch vụ chuyển sang tảng Grab từ ngày 8/4/2018, chấm dứt đồn đoán thất thiệt vụ sáp nhập hai công ty, đồng thời đặt dấu chấm hết cho đối đầu suốt năm rịng rã hai hãng xe cơng nghệ 18 Tuy lời giã từ có phần bất ngờ ban đầu tương quan Uber Grab chênh lệch đến mức người ta nghĩ phần thắng gần Uber cầm tay, khơng khó hiểu sau người ta nhìn lại chặng đường mà Uber qua Đông Nam Á Thực tế, không lớn quy mơ tiềm lực tài mà Uber hẳn Grab kinh nghiệm với thành công vang dội thị trường Mỹ châu Âu trước vào thị trường Đơng Nam Á Có lẽ mà doanh nghiệp có phần chủ quan việc nghiên cứu thị trường để thích nghi với mơi trường địa phương Chính sai lầm dẫn đến việc hãng gặp nhiều khó khăn với quy tắc có phần cứng nhắc thị trường châu Á để thua trước start-up bé nhỏ Grab Xét góc độ lợi nhuận, không thất bại lớn tập đồn Uber, chí coi hời Số tiền mà doanh nghiệp thực phải bỏ đầu tư thị trường Đông Nam Á lên tới 700 triệu USD, sau thương vụ sáp nhập, Uber nhận 27,5% cổ phần Grab, tương đương với khoảng 1,6 tỷ USD, CEO Uber có vị trí hội đồng quản trị cưa Grab Tuy nhiên, xét góc độ mở rộng kinh doanh, thị trường Đông Nam Á rõ ràng thất bại ê chề doanh nghiệp Với tiềm lực sẵn có mình, việc để thua trước Grab đáng nhẽ không xảy Uber bớt vài phần chủ quan thêm vào vài phần thận trọng 3.3 Bài học kinh nghiệm Sự Uber để lại tiếc nuối cho nhiều người dùng trung thành, hết để lại học cho bước tương lai Uber gương lớn doanh nghiệp khác Thất bại việc “bản địa hố”, Uber ln xem công ty ngoại quốc, không am hiểu khách hàng, đặt họ vào tình nguy hiểm ln tâm điểm cho trích liên quan đến “taxi công nghệ” Thực đánh giá cách công bằng, sau năm vào thị trường, Uber góp phần làm thay đổi thói quen thuê sử dụng xe thuê toàn khu vực Đông Nam Á, mặt giá thị trường Chính nhờ mà Uber nhanh chóng tạo nên sốt khuấy động thị trường giao thông vận tải Việt Nam, với 15.000 tài xế lái xe sau hai năm hoạt động, để hãng taxi truyền thống đạt 19 số tương đương phải gần chục năm Ngoài ra, điểm Uber làm tương đối tốt có nhiều khuyến để giới thiệu, quảng bá dịch vụ đến với tất khách hàng bước đầu thâm nhập vào thị trường Điều đánh trúng vào tâm lý, giúp thu hút tạo ấn tượng tốt khách hàng Thế nhưng, khơng làm nên thành cơng cho Uber, thật đối thủ họ Grab khơng có tiềm lực mà giành chiến thắng Thất bại Uber thức tỉnh cho doanh nghiệp vấn đề tìm hiểu thấu hiểu khách hàng Một chiến lược hồn hảo khơng định thành công không hiểu đối tượng mục tiêu hướng đến Doanh nghiệp cần phải lắng nghe khách hàng nhiều để thấu hiểu biến khách hàng tiềm thành khách hàng trung thành Một cách thức thực với hiệu cao đa dạng hố loại hình sản phẩm để thỏa mãn nhiều nhu cầu khách hàng, từ giữ chân họ Thực tế, cách mà Grab sử dụng để chiến thắng Uber tiềm lực bé nhỏ Và yếu tố quan trọng khơng kém, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường trước thâm nhập dựa am hiểu để hình thành nên ý tưởng phát triển chọn chiến lược sản phẩm đắn, phù hợp với đặc điểm thị trường cụ thể Như trình bày, sai lầm chí mạng Uber khơng tìm hiểu kỹ đặc điểm thị trường Đơng Nam Á coi nhẹ khác biệt, từ vấn đề văn hóa vấn đề pháp lý Ngồi ra, thái độ kiêu ngạo tự mãn điều nên tránh thâm nhập thị trường Đối với Uber, việc xem nhẹ đối thủ Grab lý Uber bị động, bị Grab dắt mũi nhiều lần dẫn đến thất bại hãng thị trường Đông Nam Á 20 KẾT LUẬN Trước vào thị trường Đông Nam Á, Uber doanh nghiệp lớn với mơ hình kinh doanh tiên tiến nguồn vốn hùng hậu Những thành cơng trước tạo cho Uber tư tương đối vững vàng chuẩn bị đặt chân vào thị trường Đông Nam Á Thế Uber phạm phải học kinh doanh kinh điển giới, khơng chịu hiểu thị trường Đơng Nam Á thị trường tiềm mà ông lớn phải nhịm ngó, miếng bánh không dễ ăn Rõ ràng Uber đánh giá thấp điều kiện địa phương, dẫn tới thất bại việc chiếm lĩnh thị trường Có thể nói, thất bại Uber học đắt giá cho người sau vấn đề “bản địa hóa” Hi vọng tương lai, dù doanh nghiệp có quy mơ lớn hay nhỏ, nhìn vào gương Uber để tránh dẫn đến thất bại khơng đáng có 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Charles W L Hill, “Kinh doanh quốc tế đại” Số liệu từ World Bank, IMF Khánh Hòa, “Những số khiến bạn phải giật quy mơ Uber Việt Nam lúc này”, (https://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/nhung-con-so-khien-ban-phaigiat-minh-vi-quy-mo-cua-uber-viet-nam-luc-nay-2016011814181209.chn) Nga Dương, “Giải đáp mơ hình kinh doanh tỷ đơ: Uber, Amazon, Netflix ông lớn khác” (https://www.saga.vn/giai-dap-ve-mo-hinh-kinh-doanh-ty-do-uberamazon-netflix-va-cac-ong-lon-khac~48012) Tô Linh, “Grab mua lại Uber Đông Nam Á & học thích ứng thị trường” (https://marketingai.admicro.vn/grab-mua-lai-uber-dong-nam-a/) 22 ... phương thức thâm nhập thị trường họ 14 2.2.2 Phương thức thâm nhập thị trường Đông Nam Á Dựa định nghĩa phương thức cung ứng dịch vụ qua biên giới, thấy Uber thâm nhập thị trường Đông Nam Á hình thức... vực Đông Nam Á, Uber lại gặp nhiều vấn đề với pháp luật Trước tiên, nhắc đến phần trên, Uber có mơ hình kinh doanh q so với quy định luật pháp Khi Uber thâm nhập vào thị trường Đông Nam Á, dù... thách thức Uber tiến hành mở rộng quy mơ nước ngồi PHẦN II: PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ĐƠNG NAM Á 2.1 Phân tích mơi trường kinh doanh khu vực Đông Nam Á Giai đoạn 2012 - 2014, Đông Nam Á

Ngày đăng: 06/12/2021, 23:32

Hình ảnh liên quan

Chỉ số theo mô hình Hofstede của một số quốc gia ĐNA - Thất bại của Uber khi thâm nhập thị trường Đông Nam Á

h.

ỉ số theo mô hình Hofstede của một số quốc gia ĐNA Xem tại trang 9 của tài liệu.
Tình hình kinh tế ĐNA theo GDP (theo IMF) - Thất bại của Uber khi thâm nhập thị trường Đông Nam Á

nh.

hình kinh tế ĐNA theo GDP (theo IMF) Xem tại trang 11 của tài liệu.
a. Cạnh tranh với loại hình vận tải truyền thống - Thất bại của Uber khi thâm nhập thị trường Đông Nam Á

a..

Cạnh tranh với loại hình vận tải truyền thống Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan