LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI UBER............21.1 Giới thiệu chung.........................................................................................................21.2 Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................................21.3 Một số thị trường Uber đã thâm nhập ......................................................................41.3.1 Thành công ...........................................................................................................41.3.2 Khó khăn...............................................................................................................4CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN SỰTHẤT BẠI CỦA UBER........................................................................................62.1 Triết lý kinh tế chính trị...........................................................................................62.1.1 Bản chất triết lý kinh tế chính trị........................................................................62.1.2 Ảnh hưởng của triết lý kinh tế chính trị tới thất bại của Uber...........................62.2 Cấu trúc xã hội...........................................................................................................82.2.1 Bản chất cấu trúc xã hội.......................................................................................82.2.2 Ảnh hưởng của cấu trúc xã hội tới thất bại của Uber........................................102.3 Văn hóa tiêu dùng....................................................................................................112.3.1 Bản chất văn hóa tiêu dùng tại Việt Nam...........................................................112.3.2 Ảnh hưởng của văn hóa tiêu dùng đến thất bại của Uber..................................12CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINHDOANH QUỐC TẾ.............................................................................................143.1 Bài học từ sự thành công.........................................................................................143.2 Bài học từ sự thất bại...............................................................................................15PHẦN KẾT LUẬN..............................................................................................18TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................19
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI UBER 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Một số thị trường Uber thâm nhập 1.3.1 Thành công 1.3.2 Khó khăn CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA UBER 2.1 Triết lý kinh tế - trị 2.1.1 Bản chất triết lý kinh tế - trị 2.1.2 Ảnh hưởng triết lý kinh tế - trị tới thất bại Uber 2.2 Cấu trúc xã hội 2.2.1 Bản chất cấu trúc xã hội 2.2.2 Ảnh hưởng cấu trúc xã hội tới thất bại Uber 10 2.3 Văn hóa tiêu dùng 11 2.3.1 Bản chất văn hóa tiêu dùng Việt Nam 11 2.3.2 Ảnh hưởng văn hóa tiêu dùng đến thất bại Uber 12 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ 14 3.1 Bài học từ thành công 14 3.2 Bài học từ thất bại 15 PHẦN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Thế kỷ 21 chứng kiến phát triển mạnh mẽ xu tồn cầu hóa, với mở rộng tập đoàn đa quốc gia Trong bối cảnh quốc tế nay, tồn cầu hố khơng mang lại thời lớn, mà cịn tạo thách thức không nhỏ lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực văn hố Mặc dù nước có giao thoa văn hóa định, song, khơng thể phủ nhận môi trường kinh doanh vùng lãnh thổ ln tồn nét đặc trưng riêng Do đó, thành cơng tập đồn đa quốc gia khơng phụ thuộc vào sứ mệnh, tầm nhìn lực đội ngũ lãnh đạo, mà định khả phân tích thị trường khác biệt văn hoá mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng lên tập quán kinh doanh Việc thấu hiểu phong tục văn hóa kinh doanh quốc gia cụ thể bước đệm vững để doanh nghiệp bước thị trường tồn cầu, từ mở rộng sản xuất kinh doanh Nhận thức điều đó, hầu hết doanh nghiệp lớn nhỏ nỗ lực không ngừng để đạt mục tiêu am hiểu văn hoá quốc gia khác Tuy nhiên, chạy đua ấy, tất yếu có kẻ thất bại buộc phải dừng chân hành trình Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, chúng em định lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng mơi trường văn hóa đến thất bại Uber thị trường Việt Nam” nhằm nghiên cứu rào cản văn hóa mà Uber gặp phải mở rộng thị trường Việt Nam đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu mơi trường văn hóa trước mở rộng thị trường Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương Tổng quan doanh nghiệp vận tải Uber Chương Ảnh hưởng mơi trường văn hóa Việt Nam đến thất bại Uber Chương Bài học cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh quốc tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VẬN TẢI UBER 1.1 Giới thiệu chung Uber công ty đa quốc gia kinh doanh mạng lưới giao thông vận tải công ty taxi dựa ứng dụng Uber có trụ sở San Francisco, California, hoạt động nhiều thành phố nhiều quốc gia khác Công ty sử dụng ứng dụng điện thoại thông minh để nhận yêu cầu xe, sau gửi yêu cầu đến với tài xế Khách hàng sử dụng ứng dụng biết thông tin xe, thông tin tài xế, giá cước chuyến theo dõi vị trí, lộ trình di chuyển tài xế gần nhận yêu cầu Tính đến năm 2019, dịch vụ Uber có mặt 63 quốc gia 785 khu vực thị tồn giới Tháng 05/2020, Uber định giá 80 tỷ USD sau phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng (IPO) thấp kỳ vọng, đem lại hàng tỉ USD cho nhà đầu tư Việc mắt Uber tạo gia tăng cạnh tranh đáng kể cơng ty đối thủ có mơ hình kinh doanh với Uber, làm xuất xu hướng mang tên "Uberification" (Uber hóa) 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ý tưởng Uber đời đêm mưa tuyết Paris hai người sáng lập Camp Travis Kalanick gọi taxi Trong phút “bối rối” hai nảy ý tưởng cho thiết bị gọi xe taxi mà cần cú bấm nút điện thoại Khi trở lại San Francisco, Garrett Camp mua tên miền UberCab.com thuyết phục Kalanick điều hành công ty UberCab thức vào hoạt động từ tháng năm 2010 hướng chủ yếu vào đối tượng phục vụ khách hạng sang vị trí giám đốc điều hành thung lũng Silicon xung quanh khu vực San Francisco Trong bước đầu tiên, để sử dụng ứng dụng, để đảm bảo yếu tố bảo mật, khách hàng phải thực cú pháp gửi email đến nhà điều hành để xác nhận lệnh đặt xe Nhưng thời điểm số lượng khách hàng ưa chuộng ứng dụng tăng lên chóng mặt, UberCab bỏ thao tác này, khách hàng cần nhập thông tin tài khoản, ứng dụng cho phép họ gọi taxi phím chạm hình Khi điện thoại đồng thời sở hữu vai trò Pos di động: bấm nút, tài khoản tín dụng khách hàng tự động bị trừ chi phí đặt hàng Uber giữ 20% tổng cước phí, tài xế giữ phần cịn lại Khi GPS định vị trí khách hàng đến điểm đón sau Khởi đầu với taxi vài nhân viên, UberCab tạo trang cho dịch vụ vận tải Tháng 1/2011, hãng xe gọi vốn thành công với số 11 triệu la Mỹ vịng Series A để tăng trưởng Nhanh chóng, định giá ngầm nhà đầu tư dành cho hãng công nghệ nhanh chóng tăng lên 60 triệu la Mỹ Chưa dừng lại đó, Shervin Pishevar - biết đến nhà đầu tư mạo hiểm khác Uber Nhận tiềm phát triển mạnh mẽ, ông chí đầu tư vào hãng xe với tổng giá trị 20 triệu đô la Mỹ Vài tháng sau gọi vốn thành công, vào tháng 5/2011, Uber định mở rộng sang thị trường New York Gần kết thúc tháng 11/2011, Uber thành cơng lơi kéo số vốn khủng đến 37 triệu đô la Mỹ định mở rộng sang châu Âu với điểm thử nghiệm Paris Vào năm 2012, Uber mắt dịch vụ mang tên UberX thị trường Ln Đơn Tháng 8/2013, Vịng kêu gọi vốn Series C mang lại cho Uber số tiền kếch xù khoảng 258 triệu USD phát triển rộng quốc gia Nam Á châu Phi Đến Giữa tháng năm 2014, vòng Series D, Uber thành công việc kêu gọi số vốn lên đến 1.2 tỷ USD Từ năm 2014 đến 2016, mưa đầu tư đổ dồn Uber tiêu biểu kêu gọi thành công tỷ Đơ la Mỹ vịng Series E qua năm Quỹ đầu tư khổng lồ giúp Uber mở hội phát triển xe công nghệ thị trường toàn giới Uber tiếp tục mở rộng bắt đầu đặt chân đến quốc gia như: Trung Quốc, Lào, Việt Nam Uber Cardo đời thời điểm Với phát triển mạnh mẽ, Uber tạo ra sóng di chuyển công nghệ dành cho đa dạng đối tượng mệnh danh Startup giá trị lịch sử đại Tính năm 2019, rút khỏi thị trường Đông Nam Á để lại đất “làm ăn” cho Grab, song sức thống trị Uber minh chứng phạm vi xuất dịch vụ gắn mác Uber khắp châu lục Hiện tại, số lượng quốc gia có xuất dịch vụ xe công nghệ Uber cán mốc 63 quốc gia, số lượng sử dụng chạm mốc 110 triệu người khắp giới, Uber chiếm đến gần 70% thị phần di chuyển dân xứ sở cờ hoa Trong đợt IPO hồi tháng 5/2020, dù mức vốn hóa không mong muốn nhà điều hành, dù vậy, số định giá khoảng 80 tỷ đô la Uber, ngày, mang lại hàng triệu cho người góp vốn Thương hiệu Uber mang lại chức danh tỷ phú cho sáng lập viên Kalanick với tổng tài sản khoảng 58 tỷ USD 1.3 Một số thị trường Uber thâm nhập 1.3.1 Thành công Quy mô hoạt động Uber ngày mở rộng Bắt đầu từ nước Mỹ thành phố New York, Chicago Washington DC, đến Uber có mặt 63 quốc gia khác tất châu lục Uber hướng bành trướng chóng mặt tập trung vào Châu Á Gần đây, công ty gây quỹ số tiền khổng lồ 1,2 tỷ USD cho lần gọi vốn để tăng giá trị thị trường công ty lên mức 40 tỷ USD cam kết sử dụng số tiền để “tạo đầu tư trọng yếu, đặc biệt khu vực Châu Á Thái Bình Dương”, Giám đốc điều hành Travis Kalanick nói Uber tràn ngập cách đáng kinh ngạc Mỹ, 64% người dân Hoa Kỳ sử dụng dịch vụ Uber, theo tuyên bố đại diện công ty Uber lan thành phố nhỏ hơn, vài số khơng thể trì bền vững chất lượng hệ thống dịch vụ Uber sau sóng quan tâm ban đầu 1.3.2 Khó khăn Sự phát triển loại hình dịch vụ Uber khu vực Châu Á không trơn tru hay dễ dàng Ở thị trường lớn Trung Quốc Ấn Độ, đối thủ cạnh tranh địa phương nói họ chiếm phần lớn thị trường so với Uber, họ am hiểu văn hóa nơi cho dù Uber có làm việc để thuê Giám đốc giàu kinh nghiệm am hiểu văn hóa địa Ngồi ra, dịch vụ đặt xe giá rẻ vấp phải rào cản pháp lý nhiều nước châu Á khác Nhật Bản, Singapore Tại Trung Quốc, Uber vấp phải cạnh tranh Kuaidi Dache DiDi - hai mơ hình dịch vụ taxi, dịch vụ thuộc hai tập đoàn khổng lồ địa Alibaba Tencent Tại Ấn Độ, dịch vụ địa phương OlaCabs nói họ chiếm tới 70% thị trường Uber có 10% Uber bị cấm Delhi sau hành khách cho bị cưỡng hiếp tài xế taxi hãng Uber Tại Đức, tòa án Frankfurt (Đức) vừa phán cấm dịch vụ taxi UberPOP hoạt động toàn nước Đức Thẩm phán tòa án cho UberPOP vi phạm luật pháp Đức quy định có lái xe chuyên nghiệp cấp phép phép hoạt động kinh doanh vận tải Trong đó, ứng dụng UberPOP lại khơng đưa quy định bắt buộc lái xe chuyên nghiệp Khách hàng cần kết nối với chủ xe thông qua điện thoại thơng minh website lại với mức giá rẻ Với phán này, dịch vụ taxi Uber Đức có khả bị phạt tới 265.000 USD cho lần vi phạm Tại Bỉ, gần 1000 lái xe taxi biểu tình để phản đối dịch vụ taxi Uber Theo lái xe phản đối kế hoạch trưởng giao thơng nước ơng cho phép taxi Uber hoạt động khuôn khổ pháp luật nghiêm ngặt Tại Pháp, cảnh sát tiến hành khám xét văn phòng công ti taxi Uber thủ đô Paris Theo Le Monde, điều tra tập trung vào ứng dụng UberPOP – dịch vụ kết nối trực tiếp kết nối khách hàng với lái xe không chuyên nghiệp qua điện thoại thơng minh Có thể nói, dù phát triển Uber gặp khó khăn bị cấm nhiều nước Nguyên nhân hoạt động sai luật cạnh tranh không công với hãng truyền thống Những người phản đối cho dịch vụ sử dụng tài xế chưa có giấy phép hành nghề, không đáp ứng tiêu chuẩn vận chuyển hành khách vi phạm điều luật giao thơng vận tải Bên cạnh đó, sai lầm hệ thống quản lí lo ngại tính cá nhân khiến uber bị trích gay gắt CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA VIỆT NAM ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA UBER 2.1 Triết lý kinh tế - trị 2.1.1 Bản chất triết lý kinh tế - trị Triết lý kinh tế - trị yếu tố định hài hịa chiến lược quản lý, kinh doanh doanh nghiệp với môi trường kinh doanh nước Là quốc gia châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng, triết lý kinh tế - trị Việt Nam chịu ảnh hưởng lâu đời Nho giáo mang tính cộng đồng sâu sắc Người châu Á đề cao tính tập thể mềm mại, hài hòa, linh hoạt mối quan hệ Đặc điểm khơng ăn sâu tính cách, văn hóa hành vi người mà cịn chi phối quan điểm kinh doanh quản lý doanh nghiệp, nhà nước Tại Việt Nam, doanh nghiệp thường có hành vi san sẻ lợi ích ln giải vấn đề liên kết, hợp tác việc chia hài hịa lợi ích bên thay tập trung phục tùng lợi ích một vài đối tượng “Nhóm lợi ích” trở thành khái niệm phổ biến đặc trưng Việt Nam, phản ánh nhóm người/ nhóm tổ chức, doanh nghiệp có liên kết, móc nối với lợi ích chung bảo vệ lợi ích Là nước Chủ nghĩa xã hội với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quyền Nhà nước Việt Nam có vai trị quan trọng việc điều phối hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế nhằm đảm bảo hài hịa mặt lợi ích cho bên, đặc biệt trách nhiệm đảm bảo lợi ích người dân hay lực lượng kinh tế quốc nội trước cạnh tranh từ đối thủ nước thị trường nước 2.1.2 Ảnh hưởng triết lý kinh tế - trị tới thất bại Uber a) Chiến lược Uber Ngành dịch vụ xứ sở cờ hoa giữ vững quan điểm kinh doanh đề cao cạnh tranh mang đậm chủ nghĩa cá nhân, chọn lối tiếp cận chủ động, độc lập, mạnh mẽ phần “hiếu chiến” Uber tự thành lập hệ thống độc lập để thay hãng taxi truyền thống tài xế ô tô tư nhân Uber áp dụng triệt để tư duy, quan điểm ngành dịch vụ phương Tây tối đa hóa lợi ích khách hàng “phục tùng” tuyệt đối cấp phục vụ b) Lý Uber thất bại Sự khác biệt quan điểm triết lý kinh tế - trị đặt vấn đề việc điều chỉnh phương thức thâm nhập phát triển kinh doanh Uber hài hòa với mơi trường văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, Uber khơng làm Uber khơng quan tâm đến tính cộng đồng động thái san sẻ lợi ích thói quen doanh nghiệp châu Á Thay hợp tác với bên để tạo hệ sinh thái cộng sinh (chính quyền, người sử dụng, tài xế, đại lý ô tô ) nhằm giảm thiểu cạnh tranh, gia tăng giá trị Uber tiếp cận kiểu đối đầu trực diện với hãng taxi truyền thống, gây thù chuốc oán với nhóm lợi ích hùng hậu Cách tiếp cận đối đầu trực diện với hãng taxi truyền thống gây nên sóng phản đối Uber nhiều quốc gia Chính Uber sau thừa nhận việc cạnh tranh với đối thủ địa phương khó khăn Uber đặt phủ quốc gia vào hồn cảnh khó xử áp lực hiệp hội taxi, vận tải đô thị Doanh nghiệp gặp nhiều vấn đề với pháp luật Việt Nam Uber bị Bộ Giao thông vận tải trả lại “Đề án thí điểm ứng dụng khoa học-cơng nghệ hỗ trợ quản lý kết nối hoạt động vận tải hành khách” hai lần với lý Uber phải diện pháp nhân thức Việt Nam để ký hợp đồng cung cấp dịch vụ với đối tác kinh doanh vận tải, đơn vị trung gian khách hàng công ty mẹ Uber B.V Hà Lan Trong Grab đăng ký đầy đủ ngành nghề kinh doanh công nghệ thông tin vận tải; Uber Việt Nam lại đăng ký hoạt động tư vấn quản lý, nghiên cứu thị trường, thăm dò dư luận kinh doanh phần mềm kinh doanh vận tải c) Minh chứng thành công từ doanh nghiệp khác Đối thủ cạnh tranh Uber thị trường Việt Nam - hãng taxi truyền thống - vận dụng lợi “chủ nhà” để xây dựng nhóm lợi ích hùng hậu (các Hiệp hội taxi địa phương khu vực), có móc nối lợi ích chặt chẽ với dựa bảo hộ hợp lý từ quyền, chứng tỏ thương hiệu địa phương đáng gờm không lép vế trước ông lớn taxi công nghệ đến từ nước Mỹ Đồng thời, đối thủ khác Uber địa hạt taxi công nghệ - “kỳ lân” Grab chứng tỏ am hiểu quan điểm kinh doanh, quản lý Việt Nam có thích ứng phù hợp Họ áp dụng quan điểm sách quản lý mềm mỏng - trước tiên hợp tác với hãng taxi truyền thống - tồn tại, có lợi, thay cạnh tranh đối đầu: đưa đối tượng tạo lợi nhuận (tài xế) có “quyền” lựa chọn hợp tác với công ty taxi sử dụng dịch vụ hỗ trợ đặt xe trực tuyến sau bổ sung thêm chức chia sẻ xe riêng (xe cá nhân rảnh rỗi) - kết hợp tài xế vào hệ thống tảng đặt xe taxi Họ tạo lợi ích hài hịa cho tất bên: khách hàng, tài xế thân Grab Sau đó, Grab lớn mạnh trở thành số thị trường, bao sân dịch vụ: taxi, đặt xe công nghệ, xe máy, giao hàng, giao đồ ăn Đồng thời, Grab có chuẩn bị đầy đủ phương diện pháp luật, tích cực đẩy mạnh việc hợp thức hóa việc hoạt động kinh doanh, hồn thiện thủ tục pháp lý, đóng thuế có pháp nhân đầy đủ, đem lại “dễ chịu” cho quyền quản lý Nhờ đó, Grab tránh khỏi đáng kể tranh chấp thị trường pháp luật 2.2 Cấu trúc xã hội 2.2.1 Bản chất cấu trúc xã hội Thứ nhất, dân số: Việt Nam quốc gia đông dân thứ 14 giới thứ Đông Nam Á, với số dân 91.713.850 người vào năm 2014 (năm Uber thức xuất thị trường Việt Nam) (World Bank) a) Cơ cấu dân số theo độ tuổi Tính đến đầu năm 2017, tỷ lệ dân số Việt Nam thuộc độ tuổi 15 tuổi, từ 15 - 64 tuổi từ 65 tuổi 25,2%; 69,3% 5,5% Cơ cấu dân số trẻ với gần 70% dân số thuộc độ tuổi lao động cho thấy tiềm tiêu thụ lớn thị trường Việt Nam dịch vụ vận tải tảng cơng nghệ số b) Đơ thị hóa Tỷ lệ dân cư Việt Nam sống thành thị 33,12% năm 2014 tăng lên 35,92% năm 2018 (World Bank) Đây mức tỷ lệ thấp, nhiên có tốc độ gia tăng ổn định qua năm Tốc độ thị hóa Việt Nam diễn nhanh cho thiếu bền vững Tình trạng gia tăng dân số nhanh đô thị với nhu cầu lại lớn tạo nhiều hệ lụy tất yếu Trong đường sá chưa đáp ứng lưu lượng phương tiện, thiếu đồng bộ, diện tích đất dành cho giao thơng tĩnh khơng đảm bảo khiến thị Việt Nam nói chung khu vực nội thành số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… nói riêng phải đối diện với tình trạng ùn tắc, thiếu hạ tầng giao thông Thứ hai, mức sống thu nhập: a) Mức thu nhập trung bình Theo thống kê World Bank, tính năm 2018, GDP bình qn đầu người tính theo sức mua tương đương Việt Nam 7768,08 USD/ người Tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2014 - 2018 7,8% Việt Nam World Bank xếp vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình thấp, tốc độ tăng trưởng nhanh mức sống người dân cải thiện rõ rệt b) Phân tầng xã hội theo thu nhập Xã hội Việt Nam phân tầng chủ yếu dựa mức sống thu nhập Đại đa số dân số Việt Nam thuộc nhóm trung lưu trung lưu Trong ghi nhận gia tăng đáng kể tầng lớp trung lưu (nhóm người có mức sống khơng 15 USD/ngày theo tiêu chuẩn đánh giá World Bank) Trong giai đoạn 2014 - 2016, năm có khoảng 1,5 triệu người gia nhập nhóm trung lưu tỷ lệ phân tầng năm 2018 13% c) Đơ thị hóa ảnh hưởng đến phân tầng xã hội Phân tầng xã hội Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng từ q trình thị hóa Theo đó, mức sống mức thu nhập trung bình dân cư thành thị cao người dân vùng nơng thơn Tỷ lệ chênh lệch thu nhập bình quân đầu người hai khu vực 1,8 lần vào năm 2018 Các đặc điểm mức sống phân tầng xã hội theo thu nhập cho thấy tập khách hàng có mức thu nhập thấp - trung bình phân khúc trọng điểm thị trường Việt Nam 2.2.2 Ảnh hưởng cấu trúc xã hội tới thất bại Uber a) Chiến lược Uber Khi bước chân vào thị trường Đông Nam Á, Uber tự tin với mơ hình kinh doanh thành cơng nước phát triển áp dụng vào Việt Nam Vì vậy, xuất thị trường Việt Nam vào tháng 6/2014, Uber có dịch vụ ô tô đồng thời hướng tới phân khúc khách hàng trung lưu thượng lưu b) Lý Uber thất bại 10 Giao thông đô thị Việt Nam không đồng phù hợp với dịch vụ cốt lõi Uber - ô tô Tại thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh với mật độ giao thông lớn, thường xuyên xảy ùn tắc, xe máy phương tiện giao thơng phổ biến tiện lợi, cịn số lượng tơ bị hạn chế Đồng thời, thói quen người Việt Nam ưu tiên sử dụng xe máy sinh hoạt ngày Xã hội Việt Nam phân tầng chủ yếu dựa mức sống thu nhập Đại đa số dân số Việt Nam thuộc nhóm trung lưu trung lưu 70% dân số thuộc độ tuổi lao động tập khách hàng đầy tiềm hứa hẹn Tuy nhiên, phần lớn số 70% thuộc tầng lớp trung lưu, thu nhập mức sống không cao khiến người dân chọn phương thức tiết kiệm Đối với người Việt Nam, việc gọi ô tô chỗ cho người thay xe ơm truyền thống lãng phí Chính vậy, lẽ dĩ nhiên, Uber khơng phải lựa chọn tốt ưu tiên khách hàng Đến tận năm 2016, sau năm hoạt động thị trường Việt Nam, Uber cho mắt Uber X, Uber Motor (phục vụ tầng lớp khách hàng bình dân), nhiên khơng giúp ích nhiều phần lớn thị phần lúc nằm tay đối thủ “kỳ lân” Grab c) Minh chứng thành công từ doanh nghiệp khác Grab tôn trọng cấu trúc xã hội tất quốc gia, nhấn mạnh việc nội địa hóa Ngay từ ban đầu, Grab cung cấp dịch vụ bao gồm ô tô, xe máy để phục vụ nhu cầu tệp khách hàng Việt Nam Thậm chí Thái Lan, xe tuk-tuk xe đạp sử dụng để phù hợp với bối cảnh văn hóa nước sở 2.3 Văn hóa tiêu dùng 2.3.1 Bản chất văn hóa tiêu dùng Việt Nam a) Thói quen tốn tiền mặt Người Việt Nam có thói quen dùng tiền mặt, với tâm lý ngại thay đổi chưa tiếp cận nhiều với cơng nghệ, thường khó khăn việc đổi sang toán kỹ thuật số Vào năm 2014 - Uber xuất thị trường Việt Nam, có 31% người Việt có tài khoản ngân hàng (theo World Bank) Tại thời điểm này, tài khoản ngân hàng tiếp cận 1/3 dân số Việt Nam, khiến việc 11 toán thẻ tín dụng lại trở thành khái niệm q mẻ để tiếp cận Khơng vậy, ví điện tử với chương trình khuyến mại dành cho dịch vụ toán trực tuyến chưa phát triển Việt Nam nên người tiêu dùng không nhận thức rõ ưu điểm loại hình dịch vụ coi việc tốn tiền mặt lựa chọn an toàn phù hợp Bên cạnh đó, khách hàng có tâm lý sẵn sàng chi trả dịch vụ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu b) Tâm lý ưa chuộng khuyến Người Việt Nam có tâm lý thích mua hàng khuyến Khoảng 85% người tiêu dùng chọn sản phẩm khuyến lần năm mua sắm mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) 2.3.2 Ảnh hưởng văn hóa tiêu dùng đến thất bại Uber a) Chiến lược Uber Về phương thức toán, Uber bắt đầu chiến dịch thâm nhập thị trường Việt Nam, chuyến tốn thơng qua thẻ tín dụng Uber cho xử lý khoản toán tiền mặt rắc rối Họ tin vào lựa chọn tốn thẻ tín dụng có ưu điểm tính tiện lợi, nhanh chóng, an toàn cho tài xế khách hàng Ngay từ đầu, Uber hướng tới phân khúc khách hàng trung lưu thượng lưu tin tưởng chất lượng dịch vụ họ đủ để giữ thị phần Điều giúp Uber nhanh chóng nắm khách hàng sang chảnh giàu có thuộc top tin họ ln lại với mình, thực tế khơng phải Về chương trình khuyến mại, việc Uber giảm giá tối đa để cạnh tranh mở rộng thị trường khiến doanh nghiệp lỗ nặng Và điều biết, Uber giữ mức cước mà phải tăng lên ngang với thị trường, dần loại bỏ hoạt động khuyến cho khách hàng, thưởng hỗ trợ riêng cho tài xế b) Lý Uber thất bại Về phương thức toán, Uber quên 31% dân số có tài khoản ngân hàng Với thị trường quen sử dụng tiền mặt Việt Nam, việc người sử 12 dụng dùng loại thẻ VISA để gọi dịch vụ phổ thông, kể với giới trẻ Bên cạnh đó, tâm lý sẵn sàng chi trả dịch vụ đáp ứng thỏa mãn nhu cầu khách hàng khiến khách hàng không sẵn sàng với việc “trả trước, dùng sau” Uber Về chương trình khuyến mãi, thực tế, dịch vụ mà Uber mang lại chưa đủ trội so với đối thủ cạnh tranh, lại thiếu hấp dẫn chương trình khuyến mại - điều thu hút tâm lý khách hàng Việt Nam Đó điểm yếu “chí mạng” khiến khách hàng “rời bỏ” Uber Uber trở nên hấp dẫn khơng cịn lựa chọn mà khách hàng nghĩ đến họ có nhu cầu đặt xe công nghệ c) Minh chứng từ doanh nghiệp thành cơng Về phương thức tốn, trái ngược với Uber, Grab khơn ngoan đưa hình thức toán tiền mặt khu vực mà phần đơng dân cư khơng dùng thẻ tín dụng Về chương trình khuyến mãi, kể từ vào thị trường Việt Nam, Grab thu hút nhiều người dùng nhờ vào chương trình khuyến mại “khủng” chạy quanh năm, khuyến khích tải ứng dụng sử dụng Grab Trong đua “đốt tiền” này, Grab thắng ln trì mơ hình Win-Win-Win tốt, bên có lợi chút, thay tập trung tồn lợi phía khách hàng sau cắt giảm khuyến mãi, khiến khách hàng “quay lưng” Dần dần, Uber trở nên thân thiện hơn, phổ biến sử dụng rộng rãi hơn, cuối thất bại cách “cay đắng” thị trường Việt Nam 13 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC CHO DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ Sự thất bại rút khỏi thị trường Việt Nam sau năm phát triển Uber để lại học đắt giá thấu hiểu địa mơi trường tồn cầu hóa mạnh mẽ Đó học thấu hiểu, thích ứng với văn hóa, pháp luật, kinh tế thị trường địa phương nói chung yếu tố văn hóa quan trọng nói riêng, cụ thể như: văn hóa tiêu dùng, cấu trúc xã hội triết lý kinh tế - trị 3.1 Bài học từ thành công Đầu tiên, thất bại, song số chiến lược thực Uber, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế học hỏi phát triển Thực tế cho thấy sau năm xuất thị trường Việt Nam, Uber góp phần quan trọng việc thay đổi thói quen thuê sử dụng xe thuê người tiêu dùng lẫn nhà cung cấp dịch vụ Thời gian đầu, Uber nhanh chóng tạo nên sốt, khuấy động thị trường giao thông vận tải Việt Nam, với số 15.000 tài xế lái sau hai năm hoạt động, đồng thời gây nhiều thiện cảm mối quan tâm cho người tiêu dùng nước Như vậy, học từ thành cơng ban đầu Uber mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế học hỏi Thứ nhất, Uber việc lựa chọn thị trường để thâm nhập, đặc biệt với chiến lược thâm nhập, chiếm lĩnh thật nhanh thị phần đồng thời chiếm lĩnh nhiều phân khúc thị trường tốt Qua đây, rút được, doanh nghiệp mở rộng thị trường kinh doanh quốc tế, việc lựa chọn thị trường mà sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp cịn mẻ, chưa phát triển doanh nghiệp có hội tận dụng USPs sản phẩm, tận dụng thị trường rộng lớn, đối thủ cạnh tranh cịn hạn chế Từ đó, nắm bắt thị phần nhanh hơn, nhanh chóng việc chiếm lĩnh thị trường Thứ hai, Uber tận dụng tiềm lực mình, thực hoạt động marketing mạnh mẽ, thu hút quan tâm đặc biệt từ tập khách hàng rộng lớn Cách thức marketing thị trường châu Á Uber nhắm vào cộng đồng mạng xã hội nhóm người tiêu dùng Thơng qua việc chia sẻ bình luận tích cực 14 trang cá nhân sách dành cho người sử dụng quyền lợi mời người khác dùng Uber, ứng dụng nhanh chóng tăng số lượng khách hàng Từ đó, Uber nhanh chóng tiếp cận thị trường Việt Nam, dần trở thành lựa chọn hàng đầu cho tiện lợi người tiêu dùng, dần thay taxi truyền thống Trên thực tế, Uber có thành cơng ban đầu hoạt động kinh doanh quốc tế thị trường Đông Nam Á, thị trường Việt Nam Chiến lược lựa chọn thị trường nhiều sân chơi, với cách thức thâm nhập, chiếm lĩnh nhanh chóng, cơng tác marketing hiệu quả, ấn tượng học thành công mà doanh nghiệp kinh doanh quốc tế học hỏi phát triển từ Uber Tuy nhiên, cách thức chiến lược khó thành cơng lâu dài, mà dần có nhiều đối thủ cạnh tranh ngành taxi cơng nghệ bắt đầu thâm nhập vào Mặc dù, có lợi tiềm lực kinh tế, song vấn đề thấu hiểu thị trường từ văn hóa người tiêu dùng văn hóa xã hội lỗ hổng lớn dẫn tới thất bại Uber 3.2 Bài học từ thất bại Sau khoảng thời gian khuấy đảo thị trường, tạo nên sức ảnh hưởng đáng kể, Uber dần thể hạn chế mình, cuối phải rút khỏi thị trường Việt Nam sau năm tham gia “Trân trọng cảm ơn bạn mong tiếp tục mang đến phương thức di chuyển thuận tiện cho thành phố bạn, với Grab”, lời chào tạm biệt Uber với khách hàng mình, đánh dấu bước dịch chuyển lớn lao thị trường gọi xe công nghệ Vậy vấn đề lớn mà Uber gặp phải vấn đề mơi trường văn hóa, thất bại thấu hiểu văn hóa thị trường thực “bản địa hóa”, để lại học đắt giá cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế mơi trường tồn cầu hóa mạnh mẽ Thứ nhất, học thấu hiểu văn hóa người tiêu dùng địa phương Trước bước vào thị trường châu Á, Uber gã khổng lồ ngạo nghễ với thành công vang dội thị trường Mỹ nhiều thành phố lớn châu Âu Họ mở dịch vụ Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, nhanh chóng phủ sóng gần tồn quốc 15 gia phát triển khu vực Đi đến đâu, Uber tận dụng chiến lược One-sizefits-all, với mục tiêu phát triển nhanh chiếm lĩnh nhiều phân khúc thị trường tốt Họ bỏ qua vấn đề văn hóa tiêu dùng địa phương, đương nhiên đối thủ xuất hiện, xốy sâu vị trí Grab Uber chịu ảnh hưởng xấu Như vậy, câu chuyện học dành cho người sau quan tâm, tìm hiểu thấu hiểu văn hóa người tiêu dùng trước tiên: Nghiên cứu tâm lý tiêu dùng ngành hàng công nghệ, cách thức tốn thơng dụng, nhu cầu, thói quen, sở thích tiêu dùng, truyền thống, văn hóa người tiêu dùng địa phương; thu thập thông tin nghiên cứu; phân tích lựa chọn khía cạnh ứng dụng cách thức cũ; đồng thời tìm giải pháp cho hành vi tiêu dùng khác biệt Từ đó, cung cấp sản phẩm phù hợp với tính kèm hợp lý thị trường địa phương Thứ hai, học thấu hiểu cấu trúc xã hội mức thu nhập người tiêu dùng Mức Uber đưa rẻ số hãng xe truyền thống, song phần đông người tiêu dùng Việt Nam chi trả cho cước xe ô tô, điều làm cho Uber thất trước mơ hình vận tải đa dạng Grab Grabbike Điều mang lại câu chuyện thấu hiểu cấu trúc xã hội phân bổ mức thu nhập người tiêu dùng Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cần nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc xã hội, phân khúc khách hàng, để cung cấp hàng hóa với mức giá, lợi ích phù hợp, đáp ứng nhiều phân khúc khác nhau, đặc biệt phần đông xã hội Thứ ba, học thấu hiểu triết lý kinh tế - trị địa phương Sự đề cao cạnh tranh chủ nghĩa cá nhân yếu tố dẫn tới thất bại Uber, mà doanh nghiệp lựa chọn việc tiếp cận, đối đầu trực diện với hãng xe truyền thống, khó để yêu mến nơi đặt nặng tính cộng đồng Việt Nam Chính thế, việc thấu hiểu rõ triết lý kinh tế - trị thị trường điều quan trọng, giúp doanh nghiệp nhận biết hướng đi, chiến lược đắn việc đối mặt với đối thủ cạnh tranh địa phương, 16 phía quyền pháp luật Từ đó, tạo nên sân chơi thân thiện, dễ phát triển cho doanh nghiệp quốc tế, thâm nhập kinh doanh thị trường địa phương Sự thất Uber khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng để lại học đắt giá thấu hiểu địa mơi trường tồn cầu hóa mạnh mẽ Sẽ ln có "đại dương xanh" cho hãng biết tận dụng ưu địa phương để cạnh tranh với gã khổng lồ Chính thế, học quan trọng cần kết luận tầm quan trọng việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường, đặc biệt mơi trường văn hóa trước thâm nhập Việc thấu hiểu văn hóa thị trường chìa khóa thành cơng cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, mà văn hóa ln môi trường mang lại nhiều rủi ro hội cho phát triển doanh nghiệp 17 PHẦN KẾT LUẬN Trong trình kinh doanh quốc tế, việc thấu hiểu văn hóa tiêu dùng sản xuất kinh doanh thị trường điều tất yếu Việc đóng vai trị cánh cửa giúp doanh nghiệp mở hội để tiếp cận tới nhiều khách hàng mục tiêu Thất bại Uber thị trường Việt Nam ngun xuất phát từ mơi trường văn hóa cho thấy rõ điều Có thể nói, thành cơng tập đồn đa quốc gia khơng phụ thuộc vào sứ mệnh, tầm nhìn lực đội ngũ lãnh đạo, mà định khả phân tích thị trường khác biệt văn hoá mức độ phụ thuộc, ảnh hưởng lên tập quán kinh doanh Việc hiểu rõ văn hố giúp doanh nghiệp đa quốc gia xây dựng thành công mối quan hệ tốt đẹp với đối tác kinh doanh hay khách hàng địa phương, đồng thời chìa khố cho bước tiến vững thị trường toàn cầu Hy vọng tương lai, dù doanh nghiệp có quy mơ lớn hay nhỏ, nhìn nhận cách khái quát thị trường thâm nhập, đồng thời tìm hiểu thật kĩ mơi trường, yếu tố, lĩnh vực ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Vì có vậy, doanh nghiệp tránh những thất bại khơng đáng có tự tin tiến bước phía trước 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Danso.org, (2021), Dân số Nam Việt [ONLINE] Địa chỉ: https://danso.org/viet-nam/ Đông Hùng (2020), Văn hóa tiêu dùng người Việt - góc nhìn đa chiều] Bài 1: Văn hóa tiêu dùng - quen mà lạ [ONLINE] Địa chỉ: https://kinhtedothi.vn/van-hoa-tieu-dung-nguoi-viet-goc-nhin-da-chieu-bai-1van-hoa-tieu-dung-quen-ma-la-395257.html [truy cập ngày 31/08/2021] Hoàng Ngọc (2016), Tại Uber lại thất bại Grab – clone Việt Nam [ONLINE] Địa chỉ: https://kinhnghiemkhoinghiep.net/cau-chuyenkhoi-nghiep/tai-sao-uber-lai-bai-boi-grab-clone-cua-minh-tai-viet-nam/ [truy cập ngày 02/09/2021] https://data.worldbank.org/indicator/NY.GNP.PCAP.KD.ZG?locations=VN https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.PCAP.CD?locations=VN https://data.worldbank.org/indicator/SP.POP.TOTL?locations=VN https://data.worldbank.org/indicator/SP.URB.TOTL.IN.ZS?locations=VN&vi ew=chart Lưu Nguyên Sơn (2021), Thu nhập bình quân Việt Nam khoảng 4,2 triệu đồng/người/tháng [ONLINE] Báo Tài nguyên Môi trường Địa chỉ: https://baotainguyenmoitruong.vn/thu-nhap-binh-quan-cua-viet-nam-khoang4-2-trieu-dong-nguoi-thang-327235.html [truy cập ngày 01/09/2021] Minh Ngọc (2013), Người Việt thích mua hàng khuyến [ONLINE] Địa chỉ: https://vnexpress.net/nguoi-viet-thich-mua-hang-khuyen-mai- 2846320.html [truy cập ngày 31/08/2021] 10 Nguyễn Khắc Giang (2018), Bài học từ thất bại Uber Đông Nam Á [ONLINE] Địa chỉ: https://zingnews.vn/bai-hoc-tu-su-that-bai-cua-uber-odong-nam-a-post829471.html [truy cập ngày 30/08/2021] 19 11 Nguyễn Tuân (2019), Khoảng cách thu nhập nơng thơn thành thị giảm cịn 1,8 lần [ONLINE] Địa chỉ: https://infonet.vietnamnet.vn/chuyende/khoang-cach-ve-thu-nhap-giua-nong-thon-va-thanh-thi-giam-con-1-8-lan52991.html [truy cập ngày 01/09/2021] 12 Phan An (2020), Uber thất bại thị trường Đông Nam Á học cho bước tương lai [ONLINE] Địa chỉ: https://www.cafebusiness.vn/uber-that-bai-tai-thi-truong-dong-nam-a-va-baihoc-cho-nhung-buoc-di-tuong-lai-1622.html [truy cập ngày 31/08/2021] 13 Pháp luật TP.HCM (2020), Mổ xẻ mức độ giàu có người Việt [ONLINE] Vietnamnet Địa chỉ: https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/do-giauco-cua-nguoi-viet-698339.html [truy cập ngày 03/09/2021] 14 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển truyền thơng KH&CN (2021), Văn hóa tiêu dùng người Việt Nam - hướng tới tồn cầu hóa hội nhập quốc tế [ONLINE] Địa chỉ: https://www.most.gov.vn/vn/tin-tuc/19507/van-hoa-tieudung-cua-nguoi-viet-nam -huong-toi-toan-cau-hoa-va-hoi-nhap-quocte.aspx [truy cập ngày 01/09/2021] Tài liệu tiếng nước Manuel (2018), Did Grab win the race against Uber in Vietnam because it better understood local culture? [ONLINE] Địa chỉ: hthttps://culturebridge.asia/uber-grab/ [truy cập ngày 30/08/2021] 20 ... hóa đến thất bại Uber thị trường Việt Nam? ?? nhằm nghiên cứu rào cản văn hóa mà Uber gặp phải mở rộng thị trường Việt Nam đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng việc nghiên cứu mơi trường văn hóa trước... lầm hệ thống quản lí lo ngại tính cá nhân khiến uber bị trích gay gắt CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG VĂN HÓA VIỆT NAM ĐẾN SỰ THẤT BẠI CỦA UBER 2.1 Triết lý kinh tế - trị 2.1.1 Bản chất triết... hiểu thị trường từ văn hóa người tiêu dùng văn hóa xã hội lỗ hổng lớn dẫn tới thất bại Uber 3.2 Bài học từ thất bại Sau khoảng thời gian khuấy đảo thị trường, tạo nên sức ảnh hưởng đáng kể, Uber