ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA EU TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY THỦY SẢN MINH PHÚ

28 68 0
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA EU  TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY THỦY SẢN MINH PHÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚ .................................. 21.1 Tổng quan về công ty cổ phần Minh phú......................................................................21.2 Tình hình kinh doanh quốc tế của công ty cổ phần Minh Phú...................................31.3 Sản phẩm tôm sú .............................................................................................................3CHƯƠNG 2 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT EU TỚI VIỆC XUẤTKHẨU TÔM CỦA CTCP MINH PHÚ.................................................................................. 52.1 Môi trường pháp luật của EU................................................................................................52.1.1 Các hiệp định thương mại điều chỉnh hoạt động nhập khẩu tôm sú vào EU ...............52.1.2 Hệ thống pháp luật EU ảnh hưởng tới xuất khẩu tôm sú................................................82.2 Một số ảnh hưởng nổi bật của môi trường pháp luật EU đến việc xuất khẩu tôm súcủa Việt Nam và công ty cổ phần Minh Phú ................................................................... 132.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực............................................................................................................ 132.2.2 Ảnh hưởng tích cực............................................................................................................ 19CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TỪ MÔI TRƯỜNGPHÁP LUẬT EU ĐẾN VIỆC XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINHPHÚ.......................................................................................................................................... 223.1 Giải pháp đối với nhà nước ................................................................................................. 223.1.1 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề khai thác, mục tiêu gỡ bỏ “thẻ vàng” của Ủy ban châuÂu (EC)....................................................................................................................................... 223.1.2 Tạo điều kiện hỗ trợ cho ngành thủy sản nói chung và tôm sú nói riêng .................. 223.1.3 Đẩy mạnh và nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại............................................... 233.1.4 Kiểm soát tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm........................................................... 233.2 Giải pháp đối với doanh nghiệp ......................................................................................... 243.2.1 Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng .......................................................................... 243.2.2 Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ, công nhân viên............................................... 243.2.3 Nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp .................................... 24LỜI KẾT.................................................................................................................................. 25THAM KHẢO......................................................................................................................... 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -**** - TIỂU LUẬN MÔN: KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LÝ CỦA EU TỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY THỦY SẢN MINH PHÚ Lớp tín chỉ: KDO307(1.1/2021).1 Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Hồng Hạnh Nhóm thực hiện: Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚ 1.1 Tổng quan công ty cổ phần Minh phú 1.2 Tình hình kinh doanh quốc tế công ty cổ phần Minh Phú 1.3 Sản phẩm tôm sú .3 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT EU TỚI VIỆC XUẤT KHẨU TÔM CỦA CTCP MINH PHÚ 2.1 Môi trường pháp luật EU 2.1.1 Các hiệp định thương mại điều chỉnh hoạt động nhập tôm sú vào EU .5 2.1.2 Hệ thống pháp luật EU ảnh hưởng tới xuất tôm sú 2.2 Một số ảnh hưởng bật môi trường pháp luật EU đến việc xuất tôm sú Việt Nam công ty cổ phần Minh Phú 13 2.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực 13 2.2.2 Ảnh hưởng tích cực 19 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TỪ MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT EU ĐẾN VIỆC XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚ 22 3.1 Giải pháp nhà nước 22 3.1.1 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề khai thác, mục tiêu gỡ bỏ “thẻ vàng” Ủy ban châu Âu (EC) 22 3.1.2 Tạo điều kiện hỗ trợ cho ngành thủy sản nói chung tơm sú nói riêng 22 3.1.3 Đẩy mạnh nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại 23 3.1.4 Kiểm soát tốt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm 23 3.2 Giải pháp doanh nghiệp 24 3.2.1 Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng 24 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên 24 3.2.3 Nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường xuất doanh nghiệp 24 LỜI KẾT 25 THAM KHẢO 26 LỜI MỞ ĐẦU Trong số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, tôm sú chiếm tỷ lệ không nhỏ sản lượng giá trị xuất đồng thời có hội phát triển thị trường lớn giới Nhật Bản, Mỹ, EU, Tuy nhiên, vài năm gần đây, sách bảo hộ, thách thức rào cản kiểm soát nhập nước Liên minh châu Âu (EU) làm cho ngành thủy sản gặp khó khăn xuất tôm sú sang thị trường Trong số doanh nghiệp đầu lĩnh vực xuất tơm sú Việt Nam, nói Cơng ty cổ phần thủy sản Minh Phú doanh nghiệp có vị kinh nghiệm xuất tôm sang thị trường EU hoi Tuy nhiên, q trình xuất tơm sú sang thị trường EU, doanh nghiệp Việt Nam nói chung CTCP Minh Phú nói riêng gặp nhiều khó khăn rào cản mơi trường pháp lý EU với phương diện Hiệp định thương mại hệ thống pháp luật Chính vậy, nhóm định lựa chọn đề tài “Ảnh hưởng môi trường pháp lý EU tới hoạt động xuất tôm sú công ty thủy sản Minh Phú” với mong muốn khó khăn vướng mắc Minh Phú doanh nghiệp xuất tôm sú, đưa giải pháp tạo tiền đề cho phát triển ngành xuất thủy sản Việt Nam sau Đề tài chúng em chia làm phần: Chương 1: Tổng quan Công ty Cổ phần Minh Phú Chương 2: Ảnh hưởng môi trường pháp luật EU tới việc xuất tôm sú Công ty Cổ phần Minh Phú Chương 3: Một số giải pháp khắc phục ảnh hưởng từ môi trường pháp luật EU đến việc xuất tôm sú Công ty Cổ phần Minh Phú Vì thời gian có hạn kiến thức cịn chưa sâu, khó tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nghiên cứu, tìm hiểu giúp ích, dù dù nhiều, cho Tập đồn thủy sản Minh Phú nói riêng kinh tế nước nhà Vậy nên chúng em mong nhận góp ý, bảo bạn, để chúng em hồn thiện vốn hiểu biết nhiều hạn hẹp Chúng em cảm ơn tạo hội giúp đỡ chúng em tiểu luận CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚ 1.1 Tổng quan công ty cổ phần Minh phú Mã số thuế: 2000393273 Mã chứng khoán: MPC Trụ sở chính: KCN Phường - Phường - TP Cà Mau - Tỉnh Cà Mau Được thành lập vào ngày 14/12/1992, tiền thân Công ty cổ phần Tập đoàn Thủy sản Minh Phú doanh nghiệp tư nhân Xí nghiệp cung ứng hàng xuất Minh Phú Ngày 31/5/2006, cơng ty chuyển sang hình thức Cơng ty cổ phần với tên gọi Công ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú Năm 2007, cơng ty thực niêm yết cổ phiếu sàn chứng khoán với mã chứng khốn MPC Hiện tại, Minh Phú có tổng cộng 10 công ty thành viên, bao gồm nhà máy chế biến tôm công ty trực thuộc tập đồn Mỗi thành viên mắt xích quan trọng tồn chuỗi giá trị sản xuất tơm Minh Phú Thông qua việc sở hữu chuỗi giá trị khép kín có trách nhiệm; Minh Phú đặt mục tiêu xây dựng hệ sinh thái hoàn chỉnh, mang lại giá trị tốt đẹp cho tất thành viên liên quan, đưa Việt Nam lên đồ giới với vị nhà cung ứng tôm chất lượng hàng đầu Từ công ty vẻn vẹn 100 triệu đồng tiền vốn, sau 25 năm thành lập, Tập đoàn thuỷ sản Minh Phú lọt danh sách 100 doanh nghiệp ngành thuỷ sản lớn giới năm 2017, theo bình chọn UnderCurrentNews, tạp chí thuỷ sản uy tín hàng đầu nước Mỹ, doanh thu hàng năm ước đạt 10,000 tỷ VNĐ Sau 29 năm không ngừng phát triển, công ty doanh nghiệp thủy sản nước công nhận tiêu chuẩn Global Gap (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu) ni trồng chế biến tôm xuất Hiện nay, Minh Phú có chứng nhận HACCP, Global GAP, ASC CoC, MP, ISO 14000, chứng chất lượng, an tồn, vệ sinh cho việc sản xuất nơng nghiệp - bao gồm thủy hải sản toàn giới Lợi giúp cơng ty trọng đầu tư công nghệ, mở rộng hoạt động, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị phần thương hiệu thị trường nội địa quốc tế 1.2 Tình hình kinh doanh quốc tế công ty cổ phần Minh Phú Hiện tại, Minh Phú tập đoàn thuỷ sản số Việt Nam hàng đầu giới Sản phẩm công ty có mặt 50 quốc gia vùng lãnh thổ, với doanh thu 10,000 tỷ VNĐ năm Năm 2018 công ty nắm giữ gần 5% thị phần tôm giới, xét theo sản lượng, trở thành “công ty chế biến tôm lớn giới Top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản quý I/ 2021- Theo Số liệu Hải Quan Việt Nam 70 60 50 40 30 20 10 MINH PHÚ STAP IMEX SEAFOOD CORP VINH HOAN CORP MINH PHÚ - HẬU GIANG CASES FIMEX VN BIENDONG THUAN SEAFOOD PHUOC CORP QI/2020 NAVICO QI/2021 Biểu đồ 1: Top 10 doanh nghiệp xuất thủy sản quý I/ 2021- Theo Số liệu Hải Quan Việt Nam Theo Báo cáo nhóm phân tích MBS khẳng định, năm 2019, Nhật Bản, Canada Australia thị trường chủ đạo Minh Phú, đóng góp tổng cộng 36% tổng kim ngạch xuất "Trong năm 2019, xuất tôm Minh Phú chiếm 38% kim ngạch xuất tôm từ Việt Nam Mỹ, 21% Nhật Bản 41% kim ngạch Canada Riêng thị trường EU, thị phần xuất tôm Minh Phú đạt 10,5% (2019), với tăng trưởng nhanh chóng từ 4,2% (năm 2017), kỳ vọng Minh Phú gia tăng thị phần năm tới nhờ vào EVFTA", báo cáo nhóm phân tích MBS khẳng định 1.3 Sản phẩm tơm sú Tơm sú sinh thái sản phẩm chủ lực Minh Phú Chính thế, từ nguồn tơm giống đến quy trình sản xuất chăn nuôi Minh Phú trọng, đảm bảo tôm nuôi tự nhiên, không sử dụng kháng sinh, hóa chất thức ăn cơng nghiệp, đạt chứng quốc tế Chính vậy, tơm sú Minh Phú sản phẩm đạt giải thưởng “Bơng lúa vàng 2019” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Hiện nay, sản phẩm tôm sú Minh Phú chia thành dịng chính:  Sản phẩm tươi: tôm sú PD, tôm sú HLSO, sú PTO, tôm sú nguyên con, tôm sú NOBASHI  Sản phẩm hấp: tôm sú PTO hấp, tôm sú HLSO hấp, tôm sú PTO hấp, tôm sú PTO half-ring  Sản phẩm giá trị gia tăng: Sú sushi hấp, sú PTO xẻ bướm tẩm gia vị, sú PTO xiên que, sú tẩm bột, sú cherry pop, Về quy trình chăn nuôi: Là doanh nghiệp đầu áp dụng nuôi tôm “công nghệ mới”- tôm nuôi ao nổi, thiết kế khung thép ống chịu lực, đáy lót bạt, hệ thống dẫn thoát nước ống nhựa tạo hiệu kinh tế cao Sở hữu vùng nuôi tôm lớn nước với 900 héc ta nuôi công nghiệp, 50 ngàn héc ta vùng nguyên liệu kết hợp công ty nông dân Công nghệ sản xuất, đóng gói chế biến sản phẩm: Minh Phú có hai nhà máy chế biến, tổng cơng suất 76 ngàn thành phẩm/năm, gấp ba công suất đối thủ cạnh tranh Thủy sản Sóc Trăng Được chế biến theo quy trình khép kín, đáp ứng sản phẩm đạt ATVSTP Sản phẩm tôm sú Minh Phú mang giá trị khác biệt, hướng đến cam kết bền vững về: an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội, quyền lợi sức khỏe vật ni Cơng ty có nhà máy thức ăn chăn ni liên kết với Grobest- tập đồn Anh chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi, đáp ứng tiêu dùng nội cung ứng cho hộ liên kết → Minh Phú đảm bảo nguồn cung dồi dào, quy trình sản xuất đạt chuẩn dẫn đến giá cạnh tranh xuất tôm quốc tế CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT EU TỚI VIỆC XUẤT KHẨU TÔM CỦA CTCP MINH PHÚ 2.1 Môi trường pháp luật EU 2.1.1 Các hiệp định thương mại điều chỉnh hoạt động nhập tôm sú vào EU 2.1.1.1 Hiệp định thương mại Việt Nam - EU EVFTA EVFTA Hiệp định tồn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý - thể chế EU thị trường tiêu thụ tôm lớn thứ Việt Nam (chiếm đến 11% tổng giá trị xuất tôm nước ta), sau Mỹ, Nhật Bản Trung Quốc Hiệp định thương mại tự EVFTA Việt Nam EU ký kết ngày 30/6/2019 có hiệu lực từ ngày 1/8/2020 hứa hẹn mang lại hội vô lớn mặt hàng xuất Việt Nam, có mặt hàng thủy sản Tuy nhiên, bên cạnh hội cịn có nhiều thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp xuất thủy sản nói chung doanh nghiệp xuất tơm sú nói riêng phải nhìn nhận có thay đổi kịp thời để tận dụng hội đối đầu với thách thức a Cơ hội Cơ hội lớn mà EVFTA mở cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng Việt Nam hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất hàng hóa sang thị trường EU hội tiếp cận, nhập công nghệ chế biến tiên tiến, đại cách dễ dàng hơn, phục vụ cho việc sản xuất nước Đặc biệt, sau EVFTA vào thực thi, doanh nghiệp thủy sản có thêm lợi thuế suất thuận lợi thủ tục pháp lý liên quan sang EU Cụ thể: Đối với thủy sản, trừ cá ngừ đóng hộp cá viên, EU xóa bỏ thuế quan 86,5% kim ngạch xuất Việt Nam vòng năm, 90,3% vòng năm 100% vịng năm Trước đó, mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất vào EU phải chịu mức thuế lên đến 10,8% Việc xóa bỏ thuế quan với hầu hết mặt hàng xuất Việt Nam sang EU, có mặt hàng thủy sản, tạo lợi quan trọng cho Việt Nam cạnh tranh với đối thủ khác thị trường EU Riêng mặt hàng tôm, EVFTA có hiệu lực, tơm sú đơng lạnh Việt Nam hưởng mức thuế 0% EVFTA có hiệu lực (mức thuế áp dụng mặt hàng trước 10-12%), so với mức thuế GSP (mức thuế ưu đãi nước phát triển dành cho nước phát triển) 4,2% lợi lớn, giúp Việt Nam cạnh tranh với tôm Thái Lan, Ấn Độ b Thách thức EU chủ yếu gồm quốc gia phát triển có mức sống cao, nhu cầu tiêu dùng, đặc biệt thực phẩm, thay đổi mạnh Tuy nhiên, nước lại có yêu cầu rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), quy định vệ sinh dịch tễ kiểm định vệ sinh động thực vật (SPS) khắt khe Vì vậy, muốn xuất vào EU, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ để đảm bảo sản phẩm đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, hàng thủy sản xuất Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt khốc liệt với hàng thủy sản chỗ nước EU Hà Lan, Đan Mạch, Bỉ,… nước xuất thủy sản mạnh nhiều kinh nghiệm thị trường EU Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hong Kong (Trung Quốc), Hàn Quốc, Ấn Độ, Mexico, Canada, Singapore Đài Loan (Trung Quốc) Hơn nữa, đòi hỏi khắt khe quy tắc xuất xứ, vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng công cụ phòng vệ thương mại trở ngại lớn đặt cho doanh nghiệp thủy sản Việt Nam việc tiếp cận thị trường EU Việc cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (NAFIQAD) xây dựng hệ thống quy tắc xuất xứ đơn giản, linh hoạt, phù hợp với tình hình Việt Nam cho phép Việt Nam hưởng lợi ích đáng từ EVFTA điều kiện tiên cần đảm bảo Như vậy, thấy, EVFTA có hiệu lực chắn đem lại hội lớn cho doanh nghiệp xuất nói chung doanh nghiệp xuất thủy sản nói riêng Tuy có nhiều thách thức, doanh nghiệp có chuẩn bị tốt đầy đủ, việc vượt qua khó khăn để tận dụng triệt để ưu đãi mà EVFTA mang lại góp phần nâng cao thị phần thủy sản Việt Nam thị trường EU đóng góp lớn vào phát triển kinh tế đất nước 2.1.1.2 Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh Châu Âu – Việt Nam (EVIPA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh Châu Âu - Việt Nam (EVIPA) ký kết vào ngày 30/06/2019 Theo đó, Hai bên cam kết dành đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc với đầu tư nhà đầu tư bên kia, với số ngoại lệ, đối xử công bằng, thỏa đáng, bảo hộ an toàn đầy đủ, cho phép tự chuyển vốn lợi nhuận từ đầu tư nước ngồi, cam kết khơng trưng thu, quốc hữu hóa tài sản nhà đầu tư mà khơng có bồi thường thỏa đáng, cam kết bồi thường thiệt hại phù hợp cho nhà đầu tư bên tương tự nhà đầu tư nước bên thứ ba trường hợp bị thiệt hại chiến tranh, bạo loạn Trong trường hợp có tranh chấp phát sinh bên nhà đầu tư bên kia, hai bên thống ưu tiên giải tranh chấp cách thiện chí thơng qua đàm phán hịa giải Trong trường hợp giải tranh chấp thơng quan tham vấn hịa giải sử dụng đến chế giải tranh chấp quy định cụ thể Hiệp định Cùng với cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, đầu tư theo Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA), việc thực thi Hiệp định EVIPA tạo môi trường thuận lợi để Việt Nam đẩy mạnh thu hút đầu tư số lĩnh vực mà EU có tiềm mạnh mức độ tự hóa đầu tư EU vào Việt Nam tăng thêm, đặc biệt số ngành dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối, công nghiệp chế biến, chế tạo sử dụng công nghệ cao, lượng sạch, lượng tái tạo Đầu tư từ EU lĩnh vực hỗ trợ phát triển khu vực kinh tế nước Thông qua liên kết sản xuất với doanh nghiệp có vốn đầu tư EU, doanh nghiệp nước nói chung doanh nghiệp thủy sản nói riêng có hội tham gia vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng EU tồn cầu, chuyển giao cơng nghệ, nâng cao suất, chất lượng, góp phần tăng sức cạnh tranh hiệu kinh tế 2.1.1.3 Các hiệp định Tổ chức Thương mại giới WTO Có 22/27 nước thuộc EU thuộc Tổ chức Thương mại giới WTO Vì vậy, nước chịu điều chỉnh đến từ hiệp định tổ chức đề Hiện nay, Tổ chức Thương mại giới WTO có riêng hai hiệp định điều chỉnh mức độ an toàn lương thực tiêu chuẩn kỹ thuật số sản phẩm Đó hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) Cụ thể, hiệp định TBT quy định quy tắc xây dựng, chấp nhận áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quy trình đánh giá phù hợp Hiệp định quy định nghĩa vụ thành viên nhằm đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn, thủ tục đánh giá phù hợp mà không tạo cản trở không cần thiết thương mại Hiệp định SPS đưa quy tắc tiêu chuẩn an toàn thực phẩm sức khỏe động, thực vật Hiệp định cho phép quốc gia tự thiết lập tiêu chuẩn riêng Nhưng hiệp định yêu cầu quy định phải có khoa học Các quy định nên áp dụng mức độ cần thiết để bảo vệ sức khoẻ tính mạng người, động vật thực vật Các quy định không phân biệt đối xử tuỳ tiện vô lý quốc gia có điều kiện giống tương tự Theo hiệp định này, hầu EU đưa quy định/tiêu chuẩn riêng cho hàng hóa nhập 2.1.2 Hệ thống pháp luật EU ảnh hưởng tới xuất tôm sú 2.1.2.1 Các biện pháp hạn chế định lượng Đây biện pháp nhằm trực tiếp giới hạn khối lượng giá trị hàng hóa nhập vào quốc gia Do đó, có tính chất bảo hộ cao, bao gồm cấm nhập khẩu, hạn ngạch cấp phép nhập không tự động 2.1.2.2 Các biện pháp quản lý giá 12 cấp quyền ngày đưa yêu cầu cao việc thực phẩm mà sử dụng phải đạt chất lượng an toàn cao Những yêu cầu thường liên quan trực tiếp đến nhà bán lẻ, ngày trách nhiệm mở rộng đến tồn chuỗi cung ứng thực phẩm bao gồm nhà sản xuất thực phẩm, nhà sản xuất sơ cấp nhà vận chuyển Bất kỳ công ty mong muốn cung cấp sản phẩm thực phẩm cho nhà bán lẻ phải tuân thủ theo yêu cầu tiêu chuẩn Các nhà bán lẻ yêu cầu phải có bên thứ ba độc lập kiểm chứng phê duyệt hệ thống chất lượng an toàn thực phẩm nhà cung cấp Tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium) Hội tổ chức bán lẻ Anh Quốc- Hội BRC ban hành Tiêu chuẩn đòi hỏi phải có phê duyệt có tài liệu minh chứng để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm IFS tiêu chuẩn chất lượng an toàn Hội tổ chức bán lẻ Đức Quốc - Hội HDE (Hauptverband des Deutschen Einzelhandels) ban hành Tiêu chuẩn thơng qua Liên đồn doanh nghiệp thương mại phân phối - FCD Pháp Lợi ích chủ yếu mà nhãn dán mang đến cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường EU là: đảm bảo khả thâm nhập vào thị trường Anh, Đức, Pháp; tăng cường mối quan hệ với nhà phân phối bán lẻ tăng tính minh bạch nâng cao niềm tin khách hàng, tổ chức sản xuất tốt giúp tối thiểu hóa rủi ro quan trọng ảnh hưởng tới an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm sốt hiệu quy trình nội dấu hiệu cho thấy việc chủ động hướng đến đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp Bên cạnh yêu cầu bắt buộc yêu cầu chung trên, yêu cầu hướng đến hệ sinh thái ngày ưa chuộng EU, với tiêu chuẩn Nhãn dán sinh thái Nhãn sinh thái danh hiệu nhà nước cấp cho sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường trình sản xuất sản phẩm q trình sử dụng sản phẩm Các chương trình chứng nhận thường u cầu MSC chương trình chứng nhận sản phẩm thủy sản đánh bắt tự nhiên ASC chứng nhận thủy sản nuôi GLOBAL G.A.P Friend of the Sea chứng nhận nhiều người biết đến Ðược dán nhãn sinh thái khẳng định uy tín sản phẩm nhà sản xuất, sản phẩm có nhãn sinh thái thường có sức cạnh tranh cao 13 giá bán thị trường thường cao sản phẩm loại Mặc dù nhãn dán sinh thái tạo lợi cho doanh nghiệp để đạt thách thức doanh nghiệp Hơn nữa, với yêu cầu ngày tăng cao khách hàng điều kiện để dán nhãn sinh thái ngày khắt khe Thủy sản Việt Nam thương hiệu uy tín khu vực giới Vấn đề đặt xung quanh việc xây dựng tiêu chuẩn thương hiệu thủy sản Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu chuyên gia kinh tế, chuyên gia thủy sản quan tâm Theo đó, tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn “cần phải có” (cịn gọi tiêu chuẩn “cứng”) độ tin cậy vệ sinh an toàn thực phẩm bảo đảm; độ tin cậy khách hàng chất lượng đảm bảo (dinh dưỡng, màu sắc, kích cỡ, mùi, vị) xu hướng “muốn có” (cịn gọi tiêu chuẩn “mềm”) đạo đức, môi trường phúc lợi xã hội (cộng đồng, bảo vệ trẻ em); nguồn gốc đặc thù, phát triển bền vững, bảo vệ động vật; sản phẩm sinh thái Đây tiêu chuẩn đặt nhiều thành thức cho doanh nghiệp xuất thủy sản nói chung doanh nghiệp xuất tôm sú Minh Phú nói riêng Yêu cầu doanh nghiệp cần cải tiến quy trình sản xuất để đáp ứng tiêu chuẩn này, từ giúp doanh nghiệp tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế 2.2 Một số ảnh hưởng bật môi trường pháp luật EU đến việc xuất tôm sú Việt Nam công ty cổ phần Minh Phú 2.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực 2.2.1.1 Kim ngạch xuất Tôm sú sang Châu Âu không phát triển mạnh a Kim ngạch xuất tôm sú giảm Ủy ban châu Âu (EC) áp "thẻ vàng" với hải sản khai thác Việt Nam Châu Âu thị trường lớn mà nhà xuất thủy sản nói chung tơm nói riêng Việt Nam hướng tới, đồng thời thị trường khó tính Trên thực tế, u cầu xuất xứ, chất lượng an toàn thực phẩm thủy sản nhập cao Ta thấy ảnh hưởng cụ thể quy định chống đánh bắt hải sản IUU với xuất thủy sản Việt Nam sau bị áp thẻ vàng đây: - Ảnh hưởng IUU đến xuất thủy sản nói chung Việt Nam: 14 Giá trị xuất hải sản sang thị trường EU giảm đáng kể từ bị phạt thẻ vàng IUU (tháng 10/2017) Bảng 1: Sản phẩm Việt Nam xuất sang EU (2015 – 2019) (đv: triệu USD) (Nguồn: Vasep) Như số liệu thể Bảng 1, kết xuất tất sản phẩm thủy sản sang thị trường EU năm sau thẻ vàng (2018) chưa cho thấy tác động tiêu cực rõ ràng, giảm nhẹ 1% so với năm 2017 Tuy nhiên, năm 2019, tổng xuất thủy sản sang thị trường EU giảm 12% so với năm 2018, tổng xuất hải sản khai thác tiếp tục giảm 5%, xuất thủy sản nuôi giảm sâu với 15% So sánh kết xuất 2017 - 2019, sau năm chịu tác động từ thẻ vàng IUU, kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường EU giảm rõ rệt, giảm 12%, tương đương 183,5 triệu USD Xuất sản phẩm nuôi trồng sang EU giảm 13% từ năm 2017 đến năm 2019 Vậy tác động trực tiếp gián tiếp mà ngành thủy sản Việt Nam bị ảnh hưởng lớn Cụ thể tác động trực tiếp thủy sản Việt Nam lệnh cấm thương mại từ Ủy ban châu Âu quốc gia không giải yêu cầu chống khai thác thủy sản IUU Theo ước tính, tồn ngành thủy sản Việt Nam tổn thất khoảng 480 triệu USD thị trường EU Các tác động gián tiếp thủy sản ni trồng có ngun từ việc giảm sút uy tín, gánh nặng kiểm sốt hải quan ngày tăng không tận dụng thuế quan ưu đãi Hiệp định Thương mại Tự Việt 15 Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA) Ngành thủy sản ni trồng khoảng 93 triệu USD tác động gián tiếp - Ảnh hưởng IUU tới hoạt động xuất mặt hàng tôm Việt Nam: Biểu đồ 1: Biến động lượng (tấn) xuất tôm từ Việt Nam sang EU (2007 – 2019) Tôm mặt hàng xuất Việt Nam sang EU, nhóm hàng từ ni trồng nên bị chịu ảnh hưởng quy định IUU, chịu ảnh hưởng gián tiếp Tuy nhiên, có sụt giảm định kim ngạch xuất Như thể biểu đồ trên, ta thấy lượng xuất giảm đáng kể tháng liên tục năm 2010 sau Quy định IUU có hiệu lực Sự sụt giảm thể rõ năm 2018 2019 sau thẻ vàng đưa vào tháng 10/2017  Ảnh hưởng IUU đến xuất tôm công ty Minh Phú: Đối với công ty Minh Phú, sau EU áp thẻ vàng nhiều doanh nghiệp Việt Nam chịu ảnh hưởng liên đới Hình ảnh tơm Việt Nam phần bị ảnh hưởng tiêu cực mắt người tiêu dùng khối, điều làm cho họ lựa chọn tôm nước cạnh tranh xuất khác thay tơm nước ta Trong Minh Phú đà phát triển, tăng mạnh thị phần Châu Âu điều phần kìm hãm phát triển công ty thị trường Sự kìm hãm chứng minh từ số liệu thống kê báo cáo kinh doanh Minh Phú, kim ngạch xuất tôm sang nước nhập chủ đạo Minh Phú tiếp tục tăng mạnh giai đoạn 16 Hoa Kỳ tăng 24,07%, Nhật Bản tăng 50,06%,… kim ngạch xuất sang EU lại bị giảm 11% (Nguồn: Báo cáo thường niên 2017 công ty Minh Phú) Tuy nhiên, Minh Phú công ty vào năm đầu thành lập xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn EU, đến thời điểm EU áp thẻ vàng với lực ban đầu mình, dù khơng đạt mục tiêu mà cơng ty đề trước đó, Minh Phú khắc phục tác động này, lượng xuất không bị giảm nhiều so với doanh nghiệp khác đạt lượng tôm xuất lớn năm sau b Kim ngạch xuất tơm sang EU khơng tăng rào cản kỹ thuật, doanh nghiệp chuyển sang thị trường dễ tính khác EU thị trường quan trọng thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc thị trường quan trọng Thực tế, EU từ vị trí thứ nhóm thị trường nhập thủy sản lớn Việt Nam tụt xuống thứ kể từ năm 2018, xếp sau Nhật Bản, Mỹ, Hàn Quốc ASEAN Tỷ trọng EU tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam giảm từ 15% xuống 11,6% từ năm 2017 đến năm 2019 Bảng Xuất thủy sản mã HS03 Việt Nam sang thị trường thay (KL: tấn) Từ bảng ta thấy, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ Thái Lan dường thị trường thay quan trọng mà nhà sản xuất Việt Nam lựa chọn để chuyển hướng thương mại yêu cầu nghiêm ngặt EU áp dụng 17 Với Minh Phú, dù sau hiệp định EVFTA có hiệu lực, kinh ngạch xuất Minh phú không tăng trưởng kỳ vọng (chỉ 3,28%), thấp thị trường khác Canada (3,99%), Nhật (4,1%), Úc (6,63%), Trung Quốc (3,87%), Thị trường Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hoa Kỳ 40,72% 38,21% 25,35% Nhật 20,37% 20,60% 24,47% Canada 9,25% 9,75% 13,24% Úc & Newzealand 3,46% 5,33% 10,09% Hồng Kông & Đài Loan 2,91% 2,83% 2,87% Khối EU 7,16% 11,25% 10,44% Liên Bang Nga 0,38% 2,11% 4,73% Hàn Quốc 7,2% 5,88% 0,73% Trung Quốc 0,71% 1% 4,58% Khác 7,84% 3,04 3,49% Bảng Kim ngạch xuất phân chia theo quốc gia Minh Phú (Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2020 cơng ty Minh Phú) Việc tìm kiếm thị trường khác giảm thiểu rủi ro tập trung xuất vào thị trường Châu Âu Mặc dù vậy, Châu Âu thị trường tiềm nơi mà người tiêu dùng có khả chi trả cao, thị trường lâu đời, động quen thuộc với công ty cổ phần Minh Phú, giảm thiểu kim ngạch xuất Châu Âu ảnh hưởng tới doanh thu lợi nhuận cơng ty 2.2.1.2 Làm tăng chi phí hoạt động kinh doanh quốc tế Những quy định Châu Âu làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới chi phí hoạt động kinh doanh quốc tế công ty xuất Tơm sú Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Minh Phú nói riêng Khi chi phí tăng cao, giá thành sản phẩm bị đẩy lên, từ giảm sức cạnh tranh thị trường, lợi nhuận thị phần doanh nghiệp có ảnh hưởng định Những loại chi phí sau:  Chi phí đầu tư ni trồng đạt chứng nhận theo quy chuẩn Châu Âu 18 Để hưởng mức thuế ưu đãi yêu cầu quan trọng phải có chứng nhận vùng ni ASC (chứng nhận xác nhận cấp quốc tế thủy sản ni có trách nhiệm, giảm đến mức thấp tác động xấu đến môi trường, hệ sinh thái, cộng đồng dân cư bảo đảm tốt quy định lao động) Đây tiêu chuẩn doanh nghiệp đạt có diện tích đạt chuẩn khơng lớn, tối đa vài nghìn ha, tập trung chủ yếu doanh nghiệp lớn Minh Phú, thủy sản Sóc Trăng, Phúc Việt, Trang Khanh, Nguyên nhân điều kiện khắt khe từ hội đồng quản lý nuôi trồng thủy sản nguồn đất, nguồn nước chịu tra, kiểm tra đột xuất năm tổ chức Các doanh nghiệp muốn đáp ứng tiêu chuẩn cần phải bỏ nguồn vốn không nhỏ, thời gian để tìm hiểu quy định, điều làm gia tăng chi phí vận hành doanh nghiệp  Các chi phí phát sinh trình sản xuất, chi phí vận chuyển, chi phí khác q trình nhập vào Châu Âu Việc phía Châu Âu đưa đạo luật chống khai thác IUU làm gia tăng chi phí cho doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam nói chung cơng ty cổ phần Minh Phú nói riêng Trên thực tế, nghề cá xuất thủy sản Việt Nam bị ủy ban Châu Âu giơ thẻ vàng nên bị ảnh hưởng không nhỏ kinh tế uy tín thị trường giới Vì để đảm bảo thực thi đạo luật khai thác IUU, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tốn thêm chi phí quản lý nguồn cung (từ khai thác), đồng thời đầu tư vào ni trồng nguồn cung đảm bảo chất lượng Ngồi ra, để thực đầy đủ cam kết tất chi phí doanh nghiệp tăng mạnh Cụ thể, chi phí sản xuất tăng thực cam kết tiêu chuẩn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như: nhãn hiệu, dẫn địa lý, sáng chế…; chi phí tuân thủ tăng đáp ứng quy tắc lao động, môi trường… Bên cạnh đó, thời gian bị cảnh báo thẻ vàng, 100% công-tơ-nơ hàng thủy sản xuất từ nước bị thẻ vàng sang EU bị tạm giữ để kiểm tra nguồn gốc Q trình nhiều thời gian, lên đến 3-4 tuần phí kiểm tra “xuất xứ” khoảng 700 USD cho cơng-tơ-nơ Ngồi ra, phí cảng rủi ro khác phát sinh Rủi ro lớn tỷ lệ lớn công-tơ-nơ bị từ chối trả lại, gây tổn thất nặng nề 19 (Ví dụ, trường hợp Philippines, 70% công-tơ-nơ bị từ chối Tổn thất hàng xuất sang EU bị thẻ vàng lên đến 10.000 Euro (EUR) cho công-tơ-nơ ([VASEP, 2018]) Như doanh nghiệp vừa tốn phí kiểm tra chất lượng, vừa tốn phí lưu kho cảng, quan trọng chậm thời gian giao hàng cho khách Thiệt hại phát sinh lớn quy định EU đưa doanh nghiệp buộc lịng phải chấp hành Trường hợp lô hàng không đạt chất lượng, bắt buộc phải tái xuất, doanh nghiệp phải tốn thêm nhiều chi phí vận chuyển, bảo hiểm  Chi phí từ quy định truy xuất nguồn gốc Việt Nam xây dựng hệ thống khung pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn đầy đủ lĩnh vực an tồn thực phẩm chưa có đầy đủ văn pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn cho truy xuất nguồn gốc phát triển bền vững Do khơng có thống văn phạm nước với quốc tế gây nhiều nhận thức không xã hội Điều khiến cho nhiều doanh nghiệp chào bán dịch vụ phần mềm truy xuất nguồn gốc cho doanh nghiệp xuất công ty Minh Phú, khiến doanh nghiệp lúng túng dẫn đến lựa chọn sai lầm gây chi phí khơng đáng có cho doanh nghiệp 2.2.2 Ảnh hưởng tích cực 2.2.2.1 Hưởng lợi lớn từ thuế xuất giảm Xuất tơm sang thị trường EU năm 2018 đạt 89,6 nghìn tấn, trị giá 839,7 triệu USD, giảm 2,3% lượng giảm 2,2% trị giá so với năm 2017, vươn lên vị trí thị trường nhập lớn Việt Nam Mặc dù theo thống kê xuất tôm sang thị trường EU giảm, thị phần tôm Việt Nam tổng nhập EU lại tăng so với năm 2017 nhà cung cấp lớn cho EU với 22,6% thị phần Cơ hội đẩy mạnh xuất sang thị trường kỳ vọng tăng trưởng mạnh với hiệp định EVFTA, nhiều mặt hàng tơm xuất mức 0% EVFTA thực tín hiệu tốt dành cho nhà chế biến tôm Việt Nam Theo nhà phân tích, hiệp định bắt đầu có hiệp lực từ tháng 8/2020 đẩy nhanh xuất tôm Việt Nam sang thị trường EU Hiệp định EVFTA xóa bỏ thuế nhập 4,2% tôm đông lạnh hứa hẹn thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ tôm thị trường EU vốn nhạy cảm giá Đối với doanh nghiệp lớn ngành Thủy sản Minh 20 Phú, số dấu hiệu tích cực bắt đầu xuất từ cuối quý II/2020 hiệp định thực EVFTA mở hội cho Minh Phú thị trường chiếm 11% giá trị xuất năm Công ty Các sản phẩm Minh Phú có chất lượng cao, đồng thời cơng ty xây dựng nhà máy Minh Quý Cà Mau chuyên phục vụ thị trường châu Âu, Úc, Trung Quốc Nhà máy hội để Minh Phú đẩy mạnh kênh xuất tới châu Âu 2.2.2.2 Thúc đẩy việc cải thiện chất lượng tôm sú Những khó khăn hoạt động sản xuất xuất tôm sú Việt Nam sang thị trường EU ảnh hưởng môi trường pháp luật nước mang lại trở ngại lớn ngành thủy sản Việt Nam nói chung với Cơng ty cổ phần Minh Phú nói riêng Ðể vượt qua thách thức này, khơng có cách khác phải đầu tư nâng cao chất lượng tôm sú, nâng cao lực cạnh tranh thị trường Một là, trình hội nhập kinh tế giới, muốn xuất thuỷ sản qua thị trường nước doanh nghiệp phải tuân thủ yêu cầu chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm Chính thế, doanh nghiệp xuất thủy sản nước công ty cổ phần Minh Phú không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, quan tâm đến yếu tố liên quan đến sức khỏe người, đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm từ sở sản xuất (bao gồm sở hạ tầng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn HACCP) Hai là, với việc thủy sản nhập vào thị trường EU chịu “rào cản” trực tiếp từ hệ thống luật khu vực như: Các biện pháp hạn chế định lượng, Các biện pháp quản lý giá, Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời, Hàng rào kỹ thuật biện pháp vệ sinh dịch tễ (Chứng nhận khai thác thủy sản- chống đánh bắt trái phép IUU, Giấy chứng nhận sức khỏe,…),… quy định thực phẩm nhập phải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn người tiêu dùng EU giúp Công ty Cổ phần Minh Phú hiểu rõ yêu cầu thị trường EU quy định chung liên quan tới quy tắc vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật, dư lượng cho phép số chất định với sản phẩm thủy sản Từ đó, cơng ty tiếp tục nỗ lực nâng cao chất lượng tôm 21 sú xuất để đáp ứng ngày tốt hơn, đồng thời có giải pháp phát triển xuất theo hướng bền vững, an toàn vệ sinh thực phẩm Đặc biệt, việc triển khai mơ hình, xây dựng ao nuôi tôm theo “Công nghệ 2-34” công ty tự nghiên cứu cuối năm 2019 giúp Công ty chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào giảm chi phí mua tơm Đây mơ hình giúp tăng suất sản phẩm nhờ kiểm sốt tồn chu trình ni, thơng qua cơng nghệ cho ăn tự động, ứng dụng công nghệ để kiểm sốt tiêu mơi trường nước; hệ thống cơng trình ni xếp, bố trí lại hợp lý, liên hồn từ hệ thống ao ni, ao lắng, trữ nước, ao chứa chất thải hệ thống xử lý chất thải dần hình thành Trong đó, “số 2” hiểu tôm nuôi hai giai đoạn khác nhau, với giai đoạn lên đến 30 ngày, tôm nuôi ao ương dưỡng giai đoạn kéo dài khoảng 80 ngày tôm nuôi ao nuôi lớn “số 3” đề cập đến khoảng thời gian thu hoạch Một nửa số tôm ao thu hoạch sau khoảng tháng đầu với kích cỡ tương đương từ 65 -70 con/kg Khoảng 45% sản lượng tơm cịn lại thu hoạch khoảng 25 ngày sau lần thu hoạch đầu tiên, tơm đạt kích cỡ 40-45 con/kg Số tơm cịn lại thu hoạch sau khoảng 115 ngày, tơm đạt kích cỡ từ 20- 25 con/kg “số 4” đề cập đến nguyên tắc mà cơng ty tn thủ: Đảm bảo giống tơm bệnh; nguồn nước nuôi tôm phải đảm bảo an tồn sinh học; mơi trường ni cách ly với môi trường xung quanh không sử dụng kháng sinh q trình ni Bên cạnh đó, Cơng ty triển khai thành công hệ thống phần mềm tổng thể SAP ERP Sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn khắt khe như: EU Bio, Naturland, BAP sao, Global Gap, BRC, ASC, HACCP, BSCI, WCA, ISO 9001:2008, Seafood Watch, US FDA, ISO 1400, ISO 2200, HALAL nên có chỗ đứng uy tín thị trường Áp dụng chuỗi giá trị tôm khép kín, Minh Phú đầu tư từ R&D - trại giống thức ăn - chuỗi cung ứng - vùng nuôi cuối khâu chế biến xuất góp phần cải thiện chất lượng tôm cho Công ty dài hạn 22 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TỪ MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT EU ĐẾN VIỆC XUẤT KHẨU TÔM SÚ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MINH PHÚ 3.1 Giải pháp nhà nước 3.1.1 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề khai thác, mục tiêu gỡ bỏ “thẻ vàng” Ủy ban châu Âu (EC) Để gỡ bỏ “thẻ vàng” Ủy ban châu Âu (EC) với hải sản khai thác Việt Nam, Nhà nước cần triển khai giải pháp đồng bộ, trọng tâm thực khuyến nghị EC gồm:  Đội tàu khai thác biển Việt Nam chưa phù hợp với tiêu chuẩn, bảo đảm điều kiện tham gia khai thác biển khơng phù hợp kích cỡ tàu với nguồn lợi thực tế biển khai thác  Hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác biển tàu cá thiếu nhiều hoạt động chưa hiệu  Thiếu hệ thống xác nhận nguồn gốc thủy hải sản khai thác biển, dẫn tới đa số hải sản ngư dân khai thác khơng rõ nguồn gốc  Cịn xảy tình trạng ngư dân Việt Nam khai thác đánh bắt trộm hải sản vùng biển quốc gia khác Cần kiểm soát chặt chẽ vấn đề đánh bắt hải sản Tất thông tin buổi đánh bắt cần báo cáo kiểm tra cẩn thận Các tàu khai thác lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trước khơi Đưa hình phạt nặng trường hợp:  Khai thác trái phép vùng biển nước  Các tàu, ghe không lắp đặt thiết bị giám sát hành trình trước khơi khơi  Các tàu ghe gỡ thiết bị giám sát hành trình neo vào nơi để đánh bắt, tránh kiểm soát quan chức 3.1.2 Tạo điều kiện hỗ trợ cho ngành thủy sản nói chung tơm sú nói riêng 23 Ngành ni trồng thủy sản nói chung ni tơm sú nói riêng gần gặp nhiều khó khăn biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường Để phát triển tốt sản phẩm thủy sản cần nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu nuôi trồng chế biến ngành Do vậy, hỗ trợ tài điều cần thiết mà doanh nghiệp thủy sản nói chung doanh nghiệp Minh Phú cần Ví dụ: cần khoanh lại nợ xấu, đánh giá khả phát triển doanh nghiệp để họ tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng tổ chức tài chính; triển khai sách ưu đãi đầu tư xuất khẩu, dành khoản thích đáng gói kích cầu Chính phủ cho doanh nghiệp chế biến vay để mua thức ăn cung ứng theo tiến độ cho nông dân nuôi cá, tôm sú,…; Nhà nước cần thực sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản xuất nói chung tơm sú nói riêng 3.1.3 Đẩy mạnh nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại Thành lập quan hỗ trợ xúc tiến thương mại Nhiệm vụ quan tìm hiểu cung cấp thông tin thị trường tình hình kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, nhu cầu thị trường EU tôm sú; nghiên cứu tiềm lực cạnh tranh với doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp ngành quốc gia khác Những điều giúp doanh nghiệp nhanh chóng đưa chiến lược kinh doanh phù hợp hạn chế tối đa rủi ro xảy Đổi cách thức triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại Hỗ trợ doanh nghiệp trình xúc tiến thương mại cách hỗ trợ tài chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin tảng số vào xúc tiến thương mại, tổ chức hội nghị xúc tiến thương mại quốc tế hình thức trực tuyến 3.1.4 Kiểm sốt tốt vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm Có sách hạn chế, chí nghiêm cấm, liên quan đến an toàn vệ sinh, gian lận thương mại, cạnh tranh khơng lành mạnh, bơm chích tạp chất, kháng sinh hóa chất bị cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản Tăng cường kiểm tra, tra việc sử dụng kháng sinh hóa chất chăn nuôi, sản xuất kinh doanh thực phẩm đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Việt Nam 24 đáp ứng yêu cầu thị trường nhập khẩu; hướng dẫn nơng dân thực tìm phương pháp nuôi trồng lành mạnh 3.2 Giải pháp doanh nghiệp 3.2.1 Quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng Một số biện pháp giúp quản lý chặt chẽ hoạt động nuôi trồng như: bảo vệ nguồn gen tôm, cải thiện chất lượng giống bố mẹ, ứng dụng công nghệ sản xuất tôm giống để nâng cao tỉ lệ sống tơm, kiểm sốt an tồn sinh học tuyệt đối đảm bảo tôm post bệnh EMS, EHP, bệnh khác; tìm nguồn thức ăn thích hợp đầy đủ chất dinh dưỡng cho tơm; hạn chế cách tối đa việc sử dụng chất bị cấm q trình ni trồng Tìm phương pháp nuôi trồng lành mạnh sử dụng loại thuốc, hóa chất an tồn cho tơm người tiêu dung; giám sát chặt chẽ suốt q trình ni từ lúc cải tạo ao, thả giống, nuôi tôm thu hoạch tơm Giám sát q trình thu hoạch tôm hướng dẫn muối ướp, niêm phong xe vận chuyển nhà máy Minh Phú; áp dụng công nghệ sinh học, công nghệ kỹ thuật vào vùng nuôi trồng tôm để đảm bảo chất lượng tơm khơng có dư lượng kháng sinh hố chất 3.2.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công nhân viên Một số biện pháp giúp nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên như: khuyến khích nhân viên chủ động tìm hiểu, đưa ý tưởng trình làm việc, rèn luyện kỹ để ứng phó trước thay đổi khó khăn ngành; ln cập nhật tình hình ngành hàng năm để có chương trình đào tạo nhân viên thích hợp 3.2.3 Nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường xuất doanh nghiệp Một số phương pháp giúp Nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường xuất doanh nghiệp như: tìm hiểu thơng tin thị trường tình hình kinh tế, trị, pháp luật, văn hóa, nhu cầu thị trường EU tôm sú Đặc biệt vấn đề gây trở ngại cho q trình xuất tôm; xây dựng đội ngũ tư vấn luật sư cho doanh nghiệp trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn để đưa tư vấn trình xuất khẩu, vụ tranh chấp pháp lý, hạn chế tối thiểu rủi ro khơng đáng có, tránh trường hợp bị động, bị quyền lợi có tranh chấp pháp lý 25 LỜI KẾT Theo chuyên gia kinh tế, EU thị trường nhập lớn thứ thị trường tiêu thụ thủy sản lớn giới Chính thế, đích thực thị trường tiềm cho ngành xuất thủy sản Việt Nam Tuy nhiên, khơng phải thị trường “dễ tính”, việc nghiên cứu mơi trường ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế điều cần thiết quan trọng việc chinh phục thành công thị trường lớn Qua việc phân tích nghiên cứu ảnh hưởng môi trường pháp luật EU tới việc xuất tôm sú công ty cổ phần Minh Phú, thấy vai trị phạm vi ảnh hưởng pháp luật EU tới việc xuất hàng hóa Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần Minh Phú nói riêng Từ thấy khác biệt hệ thống pháp luật EU Việt Nam dẫn tới nhiều ảnh hưởng cho việc xuất doanh nghiệp Đồng thời, tiểu luận đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản lượng xuất doanh nghiệp sang thị trường EU Do thời gian có hạn kiến thức cịn hạn hẹp nên đề tài khó tránh khỏi sai sót định Chúng em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hồng Hạnh hỗ trợ nhiệt tình cho nhóm q trình hồn thành tiểu luận; giúp cho đề tài nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn! 26 THAM KHẢO Anon, CƠNG ty cp TẬP đồn Thủy Sản MINH PHÚ TOPTEN Available at: https://toptenvietnam.vn/Thong-tin-doanh-nghiep/CONG-TY-CP-TAP-DOAN-THUY-SANMINH-PHU-Chart 237-2019.html [Accessed September 2, 2021] Person, 2020 Ngành TÔM kỳ vọng sức Bật từ EVFTA TapChiTaiChinh Available at: https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-tom-ky-vong-suc-bat-tu-evfta- 328160.html [Accessed September 2, 2021] Nld.com.vn, 2020 Xuất Khẩu tôm sang eu tăng TRỞ Lại nhờ EVFTA https://nld.com.vn Available at: https://nld.com.vn/kinh-te/xuat-khau-tom-sang-eu-tang-trolai-nho-evfta-20200914221101624.htm [Accessed September 2, 2021] Anon, Xuất Khẩu TƠM Đón CƠ hội từ EVFTA Sở công thương tỉnh Tuyên Quang Available at: http://socongthuong.tuyenquang.gov.vn/tin-tuc-su-kien/thuong-mai-thi-truongquoc-te/xuat-khau-tom-don-co-hoi-tu-evfta-220.html [Accessed September 2, 2021] Anon, EVFTA - Cơ HỘI lớn, NHIỀU Gian nan Báo Nhân Dân Available at: https://nhandan.vn/kinhte/evfta-co-hoi-cang-lon-cang-nhieu-gian-nan-627462/ [Accessed September 2, 2021] Anon, Mpc: Công ty cổ phần tập đoàn thủy sản minh phú: Tin tức liệu doanh nghiệp CafeF.vn Available at: https://s.cafef.vn/upcom/MPC-cong-ty-co-phan-tap-doan-thuysan-minh-phu.chn [Accessed September 2, 2021] Nld.com.vn, 2020 Xuất Khẩu tôm sang eu tăng TRỞ Lại nhờ EVFTA https://nld.com.vn Available at: https://nld.com.vn/kinh-te/xuat-khau-tom-sang-eu-tang-trolai-nho-evfta-20200914221101624.htm [Accessed September 2, 2021] LuatMinhKhue.vn, Quyết Định 51/2005/QĐ-UB Thành LẬP Quỹ XÚC tiến Thương MẠI Thành PHỐ Hà Nội Và BAN hành kèm THEO Quyết định Quy CHẾ hoạt Động điều Hành Quỹ XÚC tiến Thương MẠI Thành PHỐ Hà NỘI DO Ủy Ban nhân DÂN Thành PHỐ Hà NỘI BAN HÀNH Công ty Luật TNHH Minh Khuê Available at: https://luatminhkhue.vn/quyet-dinh-51-2005-qd-ub-thanh-lap-quy-xuc-tien-thuong-mai-thanhpho-ha-noi-va-ban-hanh-kem-theo-quyet-dinh-nay-quy-che-hoat-dong-va-dieu-hanh-quy-xuctien-thuong-mai-thanh-pho-ha-noi-do-uy-ban-nhan-d.aspx [Accessed September 2, 2021] ASEP World Bank (2021), Đánh giá tác động kinh tế từ phân tích thương mại việc khơng tn thủ quy định chống khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định (IUU): Trường hợp Việt Nam

Ngày đăng: 03/12/2021, 08:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan