1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh

61 656 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 326 KB

Nội dung

Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN V

Trang 1

Lời nói đầu

Việt Nam là một trong những nớc sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiênlớn trên thế giới: đứng thứ năm thế giới về sản lợng và đứng thứ t thế giới vềkim ngạch xuất khẩu Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu trong những năm quakhông ngừng tăng lên và cao su đợc coi là một trong những mặt hàng xuấtkhẩu nông sản chủ lực của Việt Nam.

Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh là một trong những doanhnghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu cao su Trong những năm qua,ngoài những thành tựu đã đạt đợc, thị trờng xuất khẩu cao su thời gian qua cònbộc lộ nhiều hạn chế nh: cơ cấu sản phẩm cha phù hợp với yêu cầu của thị tr-ờng thế giới, giá xuất khẩu thấp, cha tạo lập đợc thị trờng ổn định, thị phầnxuất khẩu cao su còn hạn chế do một số vấn đề chủ quan và khách quan Phầnlớn cao su xuất khẩu của Công ty đợc tiêu thụ qua thị trờng Trung Quốc,Singapore nên dễ bị ép giá, có lúc còn bị hạn chế về khả năng thanh toán Để phát huy vai trò chủ lực của hoạt động xuất khẩu cao su tại công tyLATUCO Chi nhánh Quảng Ninh, vấn đề thúc đẩy xuất khẩu cao su đang trởthành mục tiêu hàng đầu của Công ty Kinh doanh có hiệu quả để công ty bùđắp đợc chi phí, tạo ra lợi nhuận, có tích luỹ và nâng cao khả năng cạnh tranhtrên thị trờng thế giới Đây là nhân tố cơ bản để thực hiện vai trò chủ đạo củaCông ty, tạo dựng cơ sở kinh tế cũng nh xây dựng và hoàn thành những mụctiêu mà Công ty đã đề ra.

Những hạn chế trên đây đặt ra yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn nghiêncứu nhằm tìm ra giải pháp phát triển thị trờng xuất khẩu cao su của công ty,để từ đó Công ty có thể thực sự giữ đợc một vị trí quan trọng trên thị trờng caosu quốc tế Đó là lý do để em lựa chọn đề tài: “ Biện pháp thúc đẩy hoạt độngxuất khẩu cao su tại Công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động quốctế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh”.

Mục đích nghiên cứu:

Thông qua việc phân tích thực trạng thị trờng xuất khẩu cao su của Côngty LATUCO chi nhánh Quảng Ninh để đề xuất một số giải pháp chủ yếunhằm phát triển thị trờng xuất khẩu cao su.

Đối tợng nghiên cứu:

Trang 2

Những vấn đề lý luận, thực tiễn và giải pháp phát triển thị trờng xuấtkhẩu cao su của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh trong quá trình hộinhập quốc tế.

Phơng pháp nghiên cứu:

Để giải quyết nội dung của chuyên đề đã sử dụng các phơng pháp sau:- Phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp.

- Phơng pháp thống kê, so sánh.

- Phơng pháp trao đổi, lấy ý kiến chuyên gia.

- Ngoài ra, chuyên đề còn sử dụng phơng pháp tổng hợp và hệ thống hoákinh nghiệm của một số nớc trong việc phát triển thị trờng xuất khẩucao su.

Kết cấu của chuyên đề:

Nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp đợc kết cấu thành 3 phần:

Phần I: Khái Quát những vấn đề cơ bản về hoạt động xuất khẩucao su tại công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động quốc tế Chinhánh Quảng Ninh.

Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu cao su tại Công tyLATUCO Chi nhánh Quảng Ninh.

Phần III: Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩucao su tại Chi nhánh công ty LATUCO Quảng Ninh.

Phần I

Khái QuáT những vấn đề cơ bản về hoạt động xuấtkhẩu cao su tại công ty TNHH một thành viêncung ứng lao động quốc tế chi nhánh quảng ninh

I GiớI THIệU TổNG QUAN Về CÔNG TY LATUCO CHI NHáNHQUảNG NINH

Trang 3

Số 23/167 Tây Sơn - Đống Đa - Hà NộiĐT/Fax: 04 5333 284

Chi nhánh Quảng Ninh

P.308 KS Bình Minh - Vân Đồn - Móng CáiĐT/Fax: 033 778 018

Email: trade@latuco.com.vn

Công ty TNHH một thành viên cung ứng lao động Quốc tế Chi nhánhQuảng Ninh đợc thành lập trên cơ sở Phòng thơng mại của Công ty TNHHmột thành viên cung ứng lao động Quốc tế.

Phòng Thơng mại Dịch vụ là đơn vị trực thuộc Công ty TNHH một thànhviên Cung ứng lao động Quốc tế LATUCO thuộc Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam Vì vậy mọi hoạt động của Phòng chỉ đợc phép trong khuôn khổchức năng và ngành nghề của Công ty.

Sự ra đời của Chi nhánh đã đánh dấu một bớc phát triển mới trong côngtác xuất khẩu của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam nói chung và LATUCOnói riêng tại những khu vực có cung về xuất khẩu lao động khá lớn, cùng vớisự phát triển không ngừng của công ty, Công ty LATUCO Chi nhánh QuảngNinh đã phát triển thêm đợc ngành nghề mới, cũng là một phần chủ đạo trongchiến lợc phát triển của Chi nhánh, đó là xuất khẩu cao su.

Nhằm khai thác thị trờng nớc ngoài đã tạo dựng đợc trong quá trìnhnhiều năm hoạt động của Công ty LATUCO, nhận thấy rằng thị trờng laođộng là một thị trờng mới hứa hẹn nhiều thành công, Công ty LATUCO đã kýquyết định thành lập Chi nhánh làm nhiệm vụ xuất khẩu lao động Chi nhánhLATUCO Quảng Ninh chịu sự quản lý của đơn vị chủ quản là Công tyLATUCO, và thừa hởng t cách pháp nhân của công ty nhng thực chất mọi hoạtđộng của chi nhánh là hoàn toàn độc lập Với uy tín của Công ty LATUCO, đãtạo ra đợc mối quan hệ với đối tác nớc ngoài và cũng góp phần đẩy mạnh mốilàm ăn với các công ty khác bên nớc ngoài, hớng đến thị trờng đầy tiềm năngđó là xuất khẩu cao su.

Trải qua 4 năm hoạt động (từ năm 2004 tới nay) Chi nhánh công tyLATUCO đã có nhiều sự thay đổi Ban đầu cha có nhiều kinh nghiệm nênmọi hoạt động của trung tâm đều chỉ là những bớc chập chững, là những viêngạch đầu tiên xây dựng nền móng cho tơng lai.

Thị trờng xuất khẩu lao động ban đầu cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế,chỉ có thị trờng Đài Loan, Malaysia thị trờng quen thuộc từ nhiều năm qua của

Trang 4

Công ty LATUCO Về sau Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh đã mởrộng thị trờng ra một số nớc nh Nga, Nhật, Các tiểu Vơng quốc

A-rập thống nhất, Qatar, A-rập Saudi, Đài Loan, Singapore, Australia, CH LBNga,

Song song với việc thị trờng đợc mở rộng là việc số lợng lao động và chấtlợng lao động ngày càng tăng cao Để phục vụ cho công tác nâng cao chất l-ợng lao động đi xuất khẩu và vì mục tiêu phát triển lâu dài, Công ty LATUCOChi nhánh Quảng Ninh đã đề nghị với cấp trên và tiến hành thành lập Trungtâm đào tạo ngoại ngữ và giáo dục định hớng Bình Minh Trung tâm có chứcnăng tuyển chọn, đào tạo, quản lý, giám sát lao động theo hình thức đào tạonghề, ngoại ngữ, giao dục định hớng theo yêu cầu của đối tác sử dụng laođộng Cho đến nay về cơ bản Trung tâm hoạt động tốt và phàn nào đáp ứng đ-ợc yêu cầu đặt ra là nâng cao trình độ cho ngời lao động Việc kết hợp với cácđơn vị khác và kết hợp với đối tác nớc ngoài để đào tạo cũng thu đợc hiệu quả.Thị trờng xuất khẩu cao su ngày càng mở rộng về quy mô cũng nh chất l-ợng ngày càng đợc nâng cao, duy trì và phát triển mối quan hệ lâu dài với cácbên đối tác.

2 Bộ máy tổ chức

Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức công ty

Chi nhánh tổ chức theo nguyên tắc tập trung Gồm có:

Đồng chí Trần Văn Khang: Giám đốc Công ty LATUCO Chi nhánh

Tài chính

Phòng Hành chính tổng

Phòng Th ơng mại dịch

Phòng thị tr ờng XKLĐ 1

Phòng Tổ chức

lao độngPhòng thị

tr ờng XKLĐ 2

Trang 5

Giám đốc chi nhánh chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Công ty về việc tổchức hoạt động Chi nhánh, về mọi hoạt động của cán bộ nhân viên thuộcquyền quản lý.

3 Chức năng nhiệm vụ Công ty

Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh là công ty hoạt động tronglĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, cụ thế là cao su, và cung ứng lao động ra n ớcngoài.

Từ khi thành lập cho tới nay, công ty là một đơn vị thành viên của côngty LATUCO có trụ sở tại Hà Nội, trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động ViệtNam

Chịu sự kiểm tra giám sát của công ty chủ quản, có trách nhiệm hoànthành công việc đợc giao trong mỗi thời kì.

Công ty luôn đáp ứng nhu cầu của ngời lao động khi họ muốn sang nớcngoài lao động T vấn nghề nghiệp đối với lao động phổ thông, định h ớngđào tạo nghề, cung cấp cho họ những kĩ năng cần thiết khi tr ớc khi sang làmviệc tại từng nớc cụ thể.

Đẩy mạnh công tác xuất khẩu cao su, duy trì và mở rộng mối quan hệhợp tác lâu dài với các bên đối tác Mở rộng thị trờng kinh doanh, phục vụtốt nhất nhu cầu khách hàng.

Thông qua các liên doanh, liên kết, trong và ngoài nớc để thực hiện việcký kết hợp đồng xuất khẩu hàng hoá và lao động đảm bảo an toàn trongphạm vi trách nhiệm của công ty.

Bảo đảm an toàn và bổ sung trên cơ sở tự tạo nguồn vốn, bảo đảm tựchủ về tài chính, sử dụng hợp lý, theo đúng chế độ, sử dụng có hiệu quả cácnguồn vốn, làm trọn nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc.

Nghiên cứu tình hình thị trờng, và nâng cao vị thế của công ty trên thịtrờng trong nớc và quốc tế.

Mua sắm, xây dựng bổ sung và thờng xuyên cải tiến, hoàn thiện, nângcấp các phơng tiện của công ty.

Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ quản lý tài chính, tài sản, các chế độ,chính sách cán bộ và quyền lợi của ngời lao động theo cơ chế tự chủ, gắnviệc trả công với hiệu quả lao động, chăm lo đời sống, chăm lo bồi d ỡngnâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ cho các cán bộ,

Trang 6

công nhân viên của công ty để đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ kinh doanhngày càng cao.

Tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của các đơn vị phòngban, nhân viên trong công ty nhằm phát huy cao nhất hiệu quả kinh doanhcủa công ty.

4 Đặc điểm hoạt động của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh

4.1 Lĩnh vực hoạt động:

Công ty hoạt động trong 2 lĩnh vực chính đó là:

Cung ứng lao động ra nớc ngoài, đào tạo ngời lao động có kiến thức cơbản, đủ để đáp ứng nhu cầu lao động của đối tác có nhu cầu, thờng là lực l-ợng lao động phổ thông, lao động có tay nghề chỉ chiếm một phần nhỏ trongcơ cấu lao động xuất khẩu.

Xuất khẩu cao su: Nguồn hàng ban đầu đợc thu gom, lựa chọn từ nhiềuđịa phơng trong cả nớc, chủ yếu tại Nghệ A, Bình Dơng, Gia Lai và một sốđịa phơng khác Các loại mặt hàng cao su đa dạng, đáp ứng phần nào nhucầu thiếu hụt lợng cao su cần thiết để sản xuất của bạn hàng nớc ngoài.

4.2 Nguồn nhân lực:

Con ngời là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phần tạo nên sựthành công cho doanh nghiệp, biết cách quản lý và sử dụng con ng ời mộtcách hiệu quả sẽ đem đến cho doanh nghiệp một nguồn lợi vô tận Công tyLATUCO Chi nhánh Quảng Ninh đã rất thành công trong công tác quản lýcon ngời trong thời gian qua

Bảng 1: Báo cáo thống kê cán bộ của công ty

2 Theo trình độ

Đại học, cao đẳngTrung học

Lao động phổ thông

Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp - 2007

Trang 7

Qua bảng báo cáo thống kê cán bộ trong công ty, tỷ lệ giữa đội ngũ cánbộ nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kể, chủ yếu là lực lợng cán bộquản lý về kinh tế chiếm đại đa số, tiếp đến là số nhân viên làm các côngviệc khác trong công ty.

Việc mở rộng sản xuất kinh doanh khiến công ty cần thêm một đội ngũcán bộ lao động mới đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển công ty, từ chỗ chỉ cókhoảng 30 nhân viên năm 2004, đã tăng lên khoảng 50 nhân viên năm 2007,trình độ cán bộ nhân viên cũng đợc đòi hỏi cao hơn, nhiều ngời có bằng đạihọc cao đẳng hơn Trong đó số nhân viên chính thức ít thay đổi, số nhân viênkhông chính thức chiếm một số lợng lớn, trong đó có nhân viên kinh doanh,nhân viên thuê đào tạo.

Trong số này khoảng 60% có trình độ đại học, cao đẳng Đây là lợi thếcủa công ty trong việc tổ chức tốt các hoạt động, triển khai các kế hoạchmới, hoàn thành công việc.

4.3 Cơ sở vật chất và nguồn vốn

Vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng hàng đầu của các doanhnghiệp Việc quản lý và sử dụng vốn sao cho hợp lý và nhạy bén lại do tàiquản lý và lãnh đạo của từng công ty Công ty LATUCO Chi nhánh QuảngNinh trong những năm qua đã quản lý tốt nguồn vốn thuộc quyền quản lýcủa mình Tuy không thực sự là xuất sắc nhng cũng đã đạt đợc thành tựu hếtsức rực rỡ, đem lại hiệu quả to lớn cho công ty Giúp cho đời sống cán bộcông nhân viên trong công ty ngày càng nâng cao cả về vật chất và tinh thần.

Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 4 năm 2004 - 2007

Chia theo TC

Vốn cố định7.42048,9410.95052,5911.63045,6613.25045,85Vốn lu động

đđộngđđđôđộng 7.740 41,06 9.870 47,41 13.840 44,34 15.650 44,5

Nguồn: Phòng Kế Toán Tài chính 2004 - 2007

Trang 8

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số vốn đến cuối năm 2007 là 28900triệu đồng tăng 90% so với năm 2004 tơng ứng 13740 triệu đồng Tỷ lệnguồn vốn tăng đều qua các năm, điều này cho thấy công ty đã nỗ lực và cóđợc những kết quả khả quan trong việc phát triển công ty, quy mô công tyngày càng đợc mở rộng về quy mô và chất lợng sản phẩm dịch vụ cung cấpcho đối tác.

Vốn vay tăng qua các năm, nhng tỷ trọng vốn vay trong hai nâm 2004và 2005 chiếm khoảng trên 21%; trong khi đó trong hai năm 2005 và 2006 tỷtrọng này thay đổi và duy trì ở mức 26%.

Vốn chủ sở hữu tăng, năm 2007 tăng gấp đôi so với 2004, nhng tỷ trọngvốn chủ sở hữu tăng không đáng kể, gần nh duy trì ở mức tăng 1% qua mỗinăm.

Vốn do ngân sách cấp không ổn định, tùy theo chỉ tiêu và kế hoạch sảnxuất kinh doanh hàng năm của công ty, lợng vốn do ngân sách cấp tăng, nh-ng tỷ trọng của nó trong 2 năm 2006 và 2007 lại giảm so với 2004 và 2005.

Lợng vốn cố định và vốn lu động tăng gần gấp đôi: Vốn cố định từ 7420triệu đồng năm 2004 lên tới 13250 triệu đồng năm 2007 Vốn lu động từ7740 triệu đồng năm 2004 lên tới 15650 triệu đồng năm 2007.

4.4 Chiến lợc và kế hoạch kinh doanh:

Phấn đấu tới năm 2012 sẽ trở thành một trong những công ty xuất khẩucao su hàng đầu Việt Nam.

Trong những năm tới Công ty sẽ cố gắng nỗ lực để đạt đ ợc các mục tiêuđã đề ra, bằng cách đa dạng hóa các chủng loại sản phẩm mủ cao su đáp ứngnhu cầu khách hàng; tăng số lợng và chất lợng mủ, tìm kiếm bạn hàng mớivà duy trì mối quan hệ đã có với những đối tác chiến lợc tại các thị trờngtiềm năng; thờng xuyên cử những chuyên gia nghiên cứu thị trờng để từ đócó những kế hoạch kinh doanh phù hợp với từng thời điểm.

II Vị trí vai trò của hoạt động xuất khẩu cao su tạicông ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh.

1 Vị trí của xuất khẩu cao su tại công ty

1.1 Vị trí của ngành cao su trong nền kinh tế quốc dân

Trang 9

Những hạt cao su đầu tiên đã đợc bác sĩ ngời Pháp Yersin đa vào ViệtNam cuối thế kỷ 19 Ngành cao su là một ngành sản phẩm nông nghiệp quantrọng của Việt Nam, đã có lịch sử hình thành và phát triển trên một trămnăm Cây cao su đợc trồng ở Việt Nam từ năm 1897 đã và đang là một câycông nghiệp quan trọng ở nớc ta Nó có nhiều tiềm năng phát triển trên quymô lớn bởi hiệu quả kinh tế, tạo nhiều việc làm, đóng góp nhiều vào kimngạch xuất khẩu và có tác dụng bảo vệ môi trờng.

Năm 2001 vừa qua diện tích cao su cả nớc ta là 418800 ha và sản lợngđạt 300700 tấn Dự kiến trong tơng lai diện tích cao su của nớc ta còn tiếptục tăng lên, do tiềm năng sản xuất cao su của nớc ta rất lớn Tiềm năng pháttriển ngành cao su của nớc ta tuy khá lớn nhng quy mô sản xuất còn hạn chế.Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm cao su thiên nhiên của Việt Nam hiện nay làkhoảng 85- 90% xuất khẩu, còn khoảng 10-15% tiêu thụ trong nớc

Ngày nay cao su càng khẳng định vai trò vị trí quan trọng trong đờisống con ngời Cao su tự nhiên ngày càng tỏ ra là một nguyên liệu không thểthay thế đợc trong rất nhiều ngành chế tạo máy, với những tính năng mà chỉcó ở cao su tự nhiên Việc sử dụng nguyên liệu cao su cũng trở lên phổ biếntrong giai đoạn khan hiếm nguyên liệu hiện nay Xu hớng của thế giới là sửdụng các nguyên liệu nhẹ, dai và dễ gia công chế biến, mang tính tiện íchnhững đặc tính này chúng ta đều thấy có ở cao su tự nhiên.

Phát triển ngành sản xuất và chế biến cao su còn mang lại việc làm vàthu nhập cho rất nhiều ngời, tham gia vào chơng trình định canh định c củanhà nớc, xây dựng các vùng kinh tế mới, khai thác đợc các giá trị còn tiềmẩn của đất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ng ời lao động Tạora một lợng hàng hoá xuất khẩu rất lớn thu ngoại tệ cho đất nớc.

Chơng trình phát triển cao su trên quy mô lớn còn đem lại những lợi íchsinh thái rất lớn, nó góp phần phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống đ ợc xóimòn và bạc màu của đất Ngoài ra còn có ý nghĩa rất quan trọng giúp choviệc bảo vệ chủ quyền của đất nớc, giữ gìn an ninh, trật tự xã hội ở các vùngbiên.

1.2 Vị trí của xuất khẩu cao su tại Công ty

Xuất khẩu cao su là mặt hàng mang lại nguồn doanh thu lớn thứ haitrong cơ cấu xuất khẩu của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh.

Trang 10

Đây là hoạt động chủ đạo xuyên suốt quá trình tồn tại cũng nh phát triểncông ty.

Đây là mặt hàng tạo giá trị lớn, mang lại nguồn thu cho công ty Gópphần đẩy mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công ty đi lên,đảm bảo chỉ tiêu công ty đã đặt ra trong từng thời kỳ, giai đoạn phát triểncủa công ty.

Bảng 3: Bảng phân tích doanh thu từ hoạt động xuất khẩu cao su

Tổng Doanh thu (USD) 2.486.2003.023.0004.886.9006.686.000

Doanh thu xuất khẩu cao su (USD) 498.000750.0001.125.0002.062.500

Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính tổng hợp 2004- 2007

Trong bốn năm kể từ khi thành lập cho tới nay, hoạt động kinh doanhcủa công ty không ngừng phát triển Doanh thu hàng năm của công ty liên tụctăng nhanh, kéo theo đó là sự gia tăng của các khoản chi phí và các khoảnkhác.

Doanh thu năm 2005 tăng 21,5% so với năm 2004, năm 2006 tăng gần62% so với năm 2005, năm 2007 tăng gần 37% so với năm 2006.

Doanh thu trong năm 2007 đã cao gấp hơn 2 lần so với năm 2005, từ 3023000 USD năm 2005 lên tới 6686000 USD năm 2007.

Tỷ trọng xuất khẩu cao su của công ty trong 3 năm 2004 đến 2006 tăngrồi lại giảm, nằm trong khoảng 20 đến 24% tỷ trọng trong tổng doanh thu.Đến năm 2007 tỷ trọng này tăng lớn nhất đã lên tới trên 30% và doanh thu từhoạt động này là 2062500 USD.

Tiềm năng phát triển hoạt động xuất khẩu cao su của ngành cao su ViệtNam nói chung và của Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng làrất khả quan Do nhu cầu cao su nguyên liệu trên thế giới tăng mạnh và ngàycàng nhiều những đồn điền cao su trớc kia bị phá hủy để phục vụ vào nhữngmục đích khác, do đó lợng cao su ngày càng ít, chỉ tập trung chủ yếu ở nhữngvùng chuyên canh, do vậy nó là cơ hội lớn để phát huy khả năng xuất khẩunhững loại mủ cao su có chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của các đốitác.

Quan điểm của công ty trong việc xuất khẩu cao su: Đáp ứng tốt nhất nhucầu của khách hàng Luôn coi trọng đối tác, và phục vụ khách hàng bằng khả năngvà năng lực của mình, từ đó tạo mối quan hệ bạn hàng tốt đẹp, giữ chữ tín cũng

Trang 11

nh tìm cách mở rộng thị trờng, từ đó làm tăng lợng cao su xuất khẩu, để hoànthành va có thể vợt kế hoạch những chỉ tiêu của công ty đề ra

2 Vai trò của xuất khẩu cao su tại Công ty

Thị trờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng Trong nền kinh tế hànghóa, thị trờng luôn đóng vai trò quyết định quy mô và hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Cao su là một trong những ngành sản phẩm của công ty LATUCO chinhánh Quảng Ninh có định hớng sản xuất để xuất khẩu, với khoảng gần 90%sản phẩm sản xuất ra đợc tiêu thụ trên thị trờng thế giới Điều đó cũng có ýnghĩa là, thị trờng thế giới có vai trò quyết định đến sự sống còn của ngànhcao su và vấn đề phát triển thị trờng cao su xuất khẩu có ý nghĩa hàng đầuđối với sự tồn tại và phát triển của ngành cao su nớc ta.

Để xuất khẩu cao su, công ty luôn lấy mục tiêu đáp ứng nhu cầucủa thị trờng làm định hớng chủ đạo và do đó cũng phải thờng xuyênđiều chỉnh cơ cấu sản phẩm sao cho phù hợp với yêu cầu thị tr ờng cao suthế giới.

Việc mở rộng phạm vi địa lý các thị trờng xuất khẩu cao su của Công tycó ý nghĩa lớn đối với việc tăng khối lợng cao su xuất khẩu Việc tìm kiếmmở rộng thị trờng mới có ý nghĩa lớn trong việc phân tán rủi ro, giảm sự lệthuộc vào một số thị trờng, đặc biệt là thị trờng Trung Quốc, góp phần nângcao hiệu quả xuất khẩu cao su, phòng tránh các chấn động đột ngột của thịtrờng xuất khẩu Qua đó, công ty có thể yên tâm đầu t phát triển, nâng caochất lợng và số lợng hàng xuất khẩu.

Việc phát triển thị trờng xuất khẩu của công ty theo chiều sâu thông quamở rộng các tập khách hàng và xây dựng hệ thống kênh phân phối ở các thịtrờng xuất khẩu trọng điểm có ý nghĩa lớn đối với việc nâng cao sức cạnhtranh của công ty tại các thị trờng trọng điểm, nâng cao hiệu quả xuất khẩu.

Việc phát triển thị trờng xuất khẩu cao su thông qua phân đoạn thị trờngvà khai thác các thị trờng ngách trên thị trờng thế giới sẽ góp phần đa dạng hóacác sản phẩm của công ty cung cấp để đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ hoặc nhu cầuriêng biệt của các khách hàng mục tiêu, qua đó tăng khối lợng xuất khẩu, nângcao sức cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu cao su của công ty.

Đẩy mạnh và mở rộng thị trờng xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các côngty cung cấp nguyên liệu cho Công ty LATUCO an tâm hơn cho đầu ra cho sảnphẩm, từ đó cũng khuyến khích và tạo mối quan hệ tốt trong việc duy trì nhàcung cấp mủ cao su cho công ty, tránh tình trạng khi cần thì không có hàng do

Trang 12

cạnh tranh về giá cả khiến không thống nhất đợc mức giá chung giữa các nhàcung cấp và công ty LATUCO.

III Những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thứctrong hoạt động xuất khẩu cao su tại Công tyLAUCO CHI NHáNH Quảng Ninh.

1 Đặc điểm hoạt động xuất khẩu tại Công ty

Hoạt động xuất khẩu cao su tại công ty là quá trình xuất khẩu sản phẩmcao su sang thị trờng nớc ngoài, đảm bảo công ty làm ăn có lãi và tuân thủđúng các quy định của nhà nớc về hoạt động xuất khẩu Đó là quá trình tìmkiếm, mở rộng, giữ vững, phát triển theo chiều rộng và chiều sâu nhằm đẩymạnh nâng cao hiệu quả xuất khẩu cao su của công ty.

Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cao su theo chiều rộng:

Là quá trình phát triển về số lợng khách hàng có nhu cầu về cao suthiên nhiên Đồng thời, việc phát triển theo chiều rộng còn bao gồm cả việcphát triển về mặt không gian thị trờng và phạm vi địa lý của thị trờng tiêu thụcao su Quá trình đó đòi hỏi không ngừng nghiên cứu xu thế phát triển, biếnđổi của nền kinh tế thế giới, của thị trờng nớc ngoài để thâm nhập vào các thịtrờng đó Cụ thể nh sau:

- Theo khía cạnh không gian lãnh thổ, phát triển thị trờng xuất khẩucao su là sự mở rộng về số lợng thị trờng (quốc gia, vùng lãnh thổ ) nhậpkhẩu cao su của công ty.

- Theo khía cạnh khách hàng, phát triển thị trờng xuất khẩu cao su củacông ty là sự mở rộng về số lợng các khách hàng có nhu cầu tiêu thụ và sửdụng cao su của công ty.

- Theo khía cạnh mặt hàng, phát triển thị trờng xuất khẩu cao su củacông ty là sự đa dạng hóa các chủng loại mủ cao su xuất khẩu, mở rộng số l -ợng chủng lạo cao su xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của cáckhách hàng ngoài nớc, trên cơ sở đó đa dạng hóa khách hàng và thị tr ờngxuất khẩu cao su của công ty.

Hoạt động phát triển thị trờng xuất khẩu cao su theo chiều sâu:

- Nâng cao chất lợng cao su xuất khẩu của công công ty và các dịch vụkèm theo, đa ra thị trờng quốc tế các chủng loại cao su có cấp độ chế biếnsâu với hàm lợng công nghệ chất xám cao.

Trang 13

- Trên cùng một không gian địa lý thị trờng, cần đẩy mạnh sự phát triểnthị trờng tiêu thụ cao su gắn với những thị trờng có nhu cầu và sử dụng máymóc và công nghệ chế biến cao su hiện đại.

- Xây dựng và mở rộng không ngừng mạng lới phân phối trên từng khuvực thị trờng quốc tế.

- Tạo lập tính ổn định của thị trờng xuất khẩu cao su, hạn chế tối đa rủiro thông qua việc tạo lập nên sự tùy thuộc lẫn nhau giữa công ty và nhà nhậpkhẩu.

- Thực hiện phân đoạn thị trờng xuất khẩu cao su của công ty để chủđộng đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu muôn hình muôn vẻ của khách hàng vềcao su.

Phơng thức xuất khẩu chủ yếu là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu ủy

thác Xuất khẩu trực tiếp sang thị trờng Trung Quốc là chính, tiếp đến là cácthị trờng Châu Âu, Nhật Bản với khối lợng hạn chế Thị trờng Singapore lànơi công ty có thể xuất khẩu ủy thác, từ đó để thâm nhập những thị trờng màCông ty cha có điều kiện để xuất khẩu nh thị trờng Châu Mỹ và một số nớc ởTrung Đông.

Nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty là do các doanh nghiệp

trong nớc cung cấp, Công ty đã có mối quan hệ tốt với những địa ph ơng cóchất lợng mủ cao su tốt đáp ứng yêu cầu đặt ra Tập trung ở một số địa phơngchính là Miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Miền Trung và Duyên hải NamTrung Bộ.

2 Những khó khăn và thuận lợi

2.1 Khó khăn

Thứ nhất, các doanh nghiệp xuất khẩu cao su Việt Nam nói chung vàCông ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh nói riêng cha xây dựng đợc hệthống phân phối cao su tại các thị trờng chính nên khó giữ đợc thị phần hiệncó.

Thứ hai, khả năng cạnh tranh trên thị trờng còn yếu hơn nhiều so vớicác doanh nghiệp khác trong nớc, cũng nh nớc khác nh Thái Lan, Malaysia,ấn Độ trên các phơng diện nh: cơ cấu chủng loại cao su thiên nhiên của ViệtNam vừa nghèo nàn vừa cha phù hợp với nhu cầu thị trờng thế giới Số lợngxuất khẩu chủ yếu là mủ cao su SVR3L, trong khi đó nhu cầu thị tr ờng thếgiới chủ yếu tiêu thụ loại mủ cao su SVR10, SVR12 Chỉ số RCA (lợi thế so

Trang 14

sánh công khai) của cao su Việt Nam thấp hơn nhiều so với Thái Lan,Indonesia, Malaysia ; các chỉ tiêu về lợi thế so sánh động của cao su (sản l -ợng, năng suất, chi phí giá, thành phẩm, giá xuất khẩu) đều thấp hơn nhiềuso với các nớc xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới.

Thứ ba, hoạt động xúc tiến xuất khẩu cao su của công ty còn hạn chếhơn nhiều so với các doanh nghiệp lớn khác trong nớc cũng nh các doanhnghiệp nớc ngoài, nhất là hoạt động thăm dò và kiến tạo thị trờng xuất khẩumới Năng lực hoạt động cạnh tranh trên thị trờng quốc tế của công ty nóichung vẫn còn nhiều điểm cần xem xét.

2.2 Thuận lợi

Thứ nhất, số doanh nghiệp nớc ngoài tham gia cạnh tranh vào thị trờngxuất khẩu cao su không nhiều, chỉ khoảng 20 nớc, trong đó có 6 nớc thuộckhối asean có khối lợng xuất khẩu cao su hàng đầu thế giới là Thái Lan,Indonesia, Malaysia, Việt Nam, Philipine, Singapore (sáu nớc này chiếmkhoảng 85% khối lợng cao su xuất khẩu toàn thế giới) Đây là một thuận lợicủa Việt Nam nói chung và công ty nói riêng trong việc giành lợi thế cạnhtranh xuất khẩu cao su so với các nớc khác trên thế giới.

Thứ hai, quan hệ thơng mại buôn bán quốc tế đã và đang dần đợc mởrộng theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá tạo tiền đề cho việc mở rộng vàphát triển thị trờng xuất khẩu cao su Do nớc ta đã kí đợc hiệp định song ph-ơng với nhiều nớc trên thế giới, đây là tiền đề quan trọng để công ty có thểmở rộng thị trờng theo cả chiều rộng và chiều sâu, thuận lợi hơn cho côngtác tìm bạn hàng xuất khẩu hàng hoá.

Thứ ba, bạn hàng chính của Công ty là đối tác bên Trung Quốc, Công tynằm ở Quảng Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, hơn nữa thị tr ờng Trung Quốctăng nhanh trong những năm gần đây và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời kìtới do tốc độ tăng trởng của kinh tế Trung Quốc thuộc loại cao và khá ổnđịnh Đây vẫn là thị trờng nhập khẩu cao su có tiềm năng rất lớn, việc trụ sởcông ty nằm ngay gần biên giới lãnh thổ hai quốc gia đem lại nhiều lợi thếcho hai bên trong vấn đề vận chuyển, thâm nhập, chiếm giữ và mở rộng thịphần xuất khẩu cao su sang thị trờng có sức tiêu thụ cao su lớn nhất thế giớinày.

3 Cơ hội và thách thức

Trang 15

Việc Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại Thế

giới WTO đặt ra cho Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức mới

3.1 Cơ hội

Việt Nam đã là thành viên chính thức của Tổ chức Thơng mại thế giớiWTO và đang đợc hởng nhiều quyền lợi mà nó mang lại, và thị trờng xuấtkhẩu cao su cũng đợc hởng rất nhiều thuận lợi mà việc Việt Nam trở thànhthành viên của tổ chức này mang lại Doanh nghiệp sẽ có cơ hội tìm kiếmliên hệ với những đối tác, bạn hàng mới mà trớc đây không có hoặc có ít cơhội tiếp xúc và có quan hệ tốt với họ Nh các rào cản về kĩ thuật, thủ tục gianhập thị trờng cũng diễn ra nhanh chóng hơn, cơ hội giao lu quan hệ vớinhững đối tác lớn trên thế giới Nếu nắm bắt đợc cơ hội đó thì thị trờng xuấtkhẩu có thêm nhiều cơ hội mới.

Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, nơi mà 3 nớcThái Lan, Indonesia, Malaysia là những nớc sản xuất và xuất khẩu cao suthiên nhiên hàng đầu thế giới, đã có những thỏa thuận hợp tác, liên kết chặtchẽ về quản lý sản xuất, phát triển thị trờng và xuất khẩu cao su thiên nhiênthế giới.

Về cơ chế chính sách:

Thời gian gần đây, Nhà nớc đã chú trọng tạo lập và hoàn thiện môi ờng pháp lý và môi trờng kinh doanh quốc tế để tạo điều kiện cho sự pháttriển mạnh mẽ xuất khẩu và mở rộng thị trờng xuất khẩu cao su, thể hiện trêncác mặt sau:

tr-Hệ thống pháp luật và chính sách tơng đối đồng bộ và nhất quán với cácđịnh chế của các tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

Thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu trên cơ sở ban hành hàng loạtchính sách về u đãi đầu t, u đãi xuất khẩu cho các dự án FDI khả thi đủ điềukiện xuất khẩu.

Chủ trơng mở cửa, hợp tác và phối hợp kinh tế quốc tế, tích cực triểnkhai đàm phán kí kết các hiệp ớc, hiệp định song phơng và đa phơng với cácnớc trong khu vực và thế giới.

Những chính sách này thực sự đã tạo điều kiện thuận lợi hơn trớc rấtnhiều để các doanh nghiệp trong nớc nói chung và công ty LATUCO nóiriêng có những cơ hội phát triển thị trờng, và đợc hởng nhiều u đãi trong hoạtđộng xuất khẩu.

Trang 16

Thị trờng cao su thế giới:

Hiện nay, cao su thiên nhiên ngày càng đợc sử dụng nhiều để sản xuấtlốp xe, sản xuất dụng đồ dùng gia đình, dụng cụ thể thao …Tiêu thụ cao suthiên nhiên vẫn theo xu hớng tăng do nhu cầu sản xuất hàng tiêu dùng và củangành săm lốp vẫn tăng, chủ yếu nhờ mức tăng trởng cao của khu vực Châu áThái Bình Dơng trong khi mức tiêu thụ của Mĩ và Châu Âu có xu hớng ổnđịnh Thị trờng Nhật Bản đang là thị trờng nổi lên với yêu cầu chất lợng sảnphẩm mủ phải đáp ứng đợc những tiêu chuẩn kĩ thuật mà họ đề ra, nếu nắmbắt đợc cơ hội, đây sẽ là thị trờng màu mỡ và đầy tiềm năng để thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu cao su vào những nớc này.

Nguồn cao su trong nớc:

Cao su là cây công nghiệp dài ngày đợc đa vào trồng chủ yếu ở nớc tatập trung tại 3 vùng chính Đó là, Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên và vùngMiền Trung Đây là những vùng chuyên canh từ thời Pháp thuộc và vẫn duytrì sản xuất và cung cấp lợng lớn sản phẩm cao su thiên nhiên chủ yếu phụcvụ cho xuất khẩu ở nớc ta, cũng nh công ty LATUCO Tạo điều kiện thuậnlợi cho Công ty có thể trực tiếp lựa chọn nhà cung cấp tốt, để đáp ứng nhucầu xuất khẩu phục vụ cho từng đối tợng khách hàng.

Ngành cao su của Việt Nam:

Hiện tại, ngành cao su Việt Nam đã thành lập đợc Hiệp hội Cao su ViệtNam, nhằm mục tiêu là tổ chức cung cấp thông tin về sản xuất, thị tr ờng vàgiá cả, đại diện bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp cao su, tổ chức hiệpthơng thống nhất giá mua, bán và lợng dự trữ cao su Từ đó, giúp các doanhnghiệp có thể tự chủ và dự đoán đợc xu thế của thị trờng, và đa ra các kếhoạch của công ty, phòng ngừa những rủi ro có thể mang lại cho doanhnghiệp.

Thời gian gần đây, giá mặt hàng này trên thế giới liên tục tăng, tạo điềukiện rất tốt cho công ty có thể kiếm lợi nhuận nhiều hơn, do đó có thể mởrộng quy mô, và sản lợng nhập khẩu Thêm vào đó nhu cầu về cao su nguyênliệu của các doanh nghiệp nớc ngoài tăng đột biến, có những thời điểm cungkhông đủ cầu, nh vậy thị trờng đầu ra rất rộng mở, vấn đề đặt ra là công tycó nắm bắt đợc trong việc đáp ứng những nhu cầu đó hay không.

3.2 Thách thức

Trang 17

Hội nhập quốc tế đặt ra yêu cầu đối với phát triển thị trờng xuất khẩuhàng nông sản nói chung và đối với thị trờng xuất khẩu cao su nói riêng Đólà xu hớng gia tăng các rào cản thơng mại và các hình thức bảo hộ mới đốivới mặt hàng cao su của Việt Nam nói chung và ảnh hởng tới Công ty nóiriêng Đòi hỏi công ty cần có những biện pháp đẩy mạnh hoạt độngMarketing quốc tế và phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, các sản phẩmđảm bảo chất lợng cho bên đối tác.

Khi xuất khẩu cao su, công ty cần quan tâm tới những giải pháp để vợtqua những rào cản thơng mại mới của thị trờng, tránh và hạn chế tối đa đểkhông mắc phải sai lầm và dẫn đến những tranh chấp không đáng có.

Trong quá trình hội nhập, cạnh tranh thị trờng ngày càng gay gắt hơn,các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nớc sẽ đợc bình đẳng hơn trong mộtsân chơi chung với các luật chơi chung, các thớc đo chung Khi đó để giữ đ-ợc thị phầnm công ty cần xây dựng đợc hệ thống kênh phân phối trên từngthị trờng Đây là vấn đề quyết định đến việc mở hay giữ vững và phát triểnthị trờng xuất khẩu cao su của công ty.

Cần có đội ngũ cán bộ nghiên cứu thị trờng đáp ứng những yêu cầutrong từng giai đoạn mới, nắm vững luật pháp và thông lệ quốc tế trong buônbán và xuất khẩu cao su.

4 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động xuất khẩu cao su củaCông ty

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng tới hoạt động phát triển thị trờng xuấtkhẩu cao su của công ty Có thể chia làm hai nhóm nhân tố sau:

- Đầu t và các nỗ lực của chính phủ và các doanh nghiệp kinh doanhxuất khẩu cao su của Việt Nam trong việc nghiên cứu, phát hiện, tìm kiếm

Trang 18

và kiến tạo các thị trờng xuất khẩu mới, cũng nh trong hoạt động xúc tiếnxuất khẩu Khả năng thiết lập và mở rộng hệ thống phân phối cao su trên cáckhu vực thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp kinh doanh cao su ViệtNam Chiến lợc và chính sách phát triển thị trờng xuất khẩu của nhà nớc.ảnh hởng tới khả năng nắm bắt thị trờng và quyết định xuất khẩu của côngty.

- Năng lực của cán bộ thơng vụ và đại diện của thơng mại Việt Nam ởnớc ngoài Quan hệ ngoại giao và kinh tế đối ngoại của chính phủ Việt Namvới chính phủ các nớc nhập khẩu cao su Giúp cho công ty có những thôngtin cần thiết nhanh chóng và kịp thời trong việc điều chỉnh sản l ợng, giá cảcũng nh chất lợng cao su xuất khẩu.

Nhóm các nhân tố nớc ngoài, các nhân tố quốc tế:

- Hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các nớc nhập khẩu cao su.Trớc đây, khi Việt Nam cha gia nhập WTO, những hàng rào này đã cản trởrất nhiều tới khả năng xuất khẩu cũng nh các thủ tục nhập khẩu vào các đốitác nớc ngoài Ngày nay, những hàng rào này ngày càng đợc thể hiện dớinhiều hình thức khác nhau, dù ít hay nhiều nó vẫn làm cản trở tới hoạt độngxâm nhập thị trờng nớc ngoài của Công ty.

- Tính ổn định về chính trị, an ninh và khả năng thanh toán của các thịtrờng nhập khẩu cao su Từ đó, công ty có cơ sở để tin rằng việc thâm nhậpvào những thị trờng có các điều kiện nh vậy sẽ an toàn và ít gặp rủi ro do sựbiến động về chính trị, an ninh.

- Các điều ớc thơng mại quốc tế song phơng và đa phơng liên quanđến buôn bán cao su trên thị trờng thế giới Nhằm đảm bảo và có những uđãi đặc biệt đối với các nớc đã tham gia vào các điều ớc này, công ty cũng đ-ợc hởng lợi nhiều từ việc đối xử, cũng nh gia nhập thị trờng với những nớcmà đã có thỏa thuận cam kết với Việt Nam

Trang 19

- Tổng hợp tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty; báocáo nội dung các cuộc hội nghị giao ban của lãnh đạo Công ty và báo cáo địnhkỳ theo quy định của Chính phủ lên các cơ quan cấp trên có liên quan.

- Xây dựng chơng trình công tác hàng tuần, tháng, của lãnh đạo Công ty,theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các nội dung chơng trình công tác đã đề ra.

Thông báo, theo dõi và đôn đốc việc thực hiện các chủ trơng, chính sáchcủa Đảng và Nhà nớc có liên quan đến Công ty và các Nghị quyết, quyết địnhcủa Giám đốc.

- Kiểm tra, bảo đảm đúng pháp chế hành chính và xử lý kịp thời đối vớicác văn bản do các phòng ban Công ty ban hành và tiếp nhận các văn bản từbên ngoài vào

- Đợc Giám đốc ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản hớng dẫn về nghiệpvụ văn phòng, các văn bản về thủ tục hành chính của Công ty gửi đến các đơnvị thành viên.

Trang 20

Phòng Tài chính - Kế toán

Phòng Tài chính - Kế toán là một bộ phận của Công ty, có nhịêm vụtham mu cho lãnh đạo Công ty (Giám đốc) thực hiện chức năng quản lý vàđiều hành kinh doanh về công tác quản lý tài chính và tổ chức kế toán Nhà n-ớc

- Xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn, trung hạn và hàng năm, trình lãnhđạo Công ty phê duyệt và tổ chức chỉ đạo thực hiện.

- Hớng dẫn về công tác quản lý tài chính và tổ chức kế toán cho tất cảcác đơn vị thành viên trực thuộc Công ty.

- Tổng hợp tình hình và số liệu về vốn, tài sản của Nhà nớc ở các trựcthuộc Công ty cung cấp kịp thời, đầy đủ cho các cơ quan nhà nớc

- Thờng xuyên và định kỳ thực hiện chế độ kiểm tra, kiểm toán đối vớiviệc sử dụng các nguồn vốn, kinh phí đã cấp và việc chấp hành chế độ tàichính.

- Tổ chức ghi chép kế toán, tính toán kiểm tra và phân tích các thông tinvề kinh tế, tài chính; cung cấp đầy đủ các số liệu, tài liệu cho lãnh đạo Côngty, để kịp thời điều hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Phối hợp với phòng Tổ chức - Lao động trình lãnh đạo Công ty bổnhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các Trợ lý kế toán thuộc thẩm quyềncủa Công ty Tham gia về đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ tài chính, kế toán chokế toán trởng và cán bộ kế toán trong toàn Công ty Chỉ đạo về nghiệp vụ tàichính - kế toán đối với các cơ quan tài chính - kế toán cấp dới trực thuộc Công ty

- Đợc Giám đốc ủy quyền, thừa lệnh ký các văn bản hớng dẫn về nghiệpvụ gửi đến các đơn vị thành viên.

Phòng Thơng mại dịch vụ:

Phòng Thơng mại dịch vụ là một phòng ban của Công ty, có chứcnăng tham mu cho lãnh đạo Công ty thực hiện việc kinh doanh xuất - nhậpkhẩu cao su theo kế hoạch đợc giao

- Xây dựng các phơng án, tổ chức quản lý công tác xuất, nhập khẩu toànCông ty; theo dõi việc thực hiện các phơng án đó khi đã đợc lãnh đạo Công typhê duyệt

- Khai thác và xây dựng thị trờng xuất nhập khẩu cao su ổn định, lâu dàinhằm đảm bảo yêu cầu tiêu thụ hết sản phẩm của toàn Công ty

Trang 21

- Nghiên cứu tình hình thị trờng giá cả, kịp thời nắm bắt các thông tindiễn biến về thị trờng giá cả trong và ngoài nớc Nghiên cứu về cung cầu, thịhiếu của thị trờng, tham mu cho lãnh đạo Công ty chỉ đạo việc đa dạng hoásản phẩm để nâng cao khả năng tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế

- Tổng hợp thống kê diễn biến thị trờng, lập các biểu giá cả, nghiên cứuquy luật thị trờng để có dự báo về cung cầu, về giá cả cho giai đoạn tiếp theo

- Thực hiện việc tiếp thị, quảng cáo với khách hàng nớc ngoài Tham giatriển lãm, hội chợ giới thiệu sản phẩm cao su ở trong và ngoài nớc và các biệnpháp thúc đẩy bán hàng

2 Tổ chức hoạt động xuất khẩu cao su của công ty:

2.1 Công tác nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

Bên cạnh việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, Công ty

LATUCO chi nhánh Quảng Ninh cũng rất chú trọng tới công tác nghiên cứuthị trờng để thúc đẩy xuất khẩu cao su của công ty Khảo sát thị trờng cũng làmột trong những công tác nghiên cứu thị trờng hữu hiệu đối với Công ty trongnhững năm vừa qua Doanh nghiệp khảo sát thị trờng sẽ đến tận nớc định xuấtkhẩu để nghiên cứu tình hình thị trờng, về nhu cầu ý muốn của ngời tiêu dùng,tuyên truyền một cách trực tiếp, kết hợp giới thiệu công ty, qua đó phát hiệnvà tiếp cận với các đối tác có khả năng nhập khẩu tiềm năng sản phẩm củacông ty.

Hàng năm Công ty cũng có một số đoàn cán bộ đi khảo sát nhiều thị tr ờng nh Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Âu, Singapore và một số n ớc thuộc thịtrờng tiềm năng khác.

Một số hình thức khảo sát, nghiên cứu thị trờng chủ yếu những năm quacủa Công ty thờng thực hiện là:

- Kết hợp với việc tham gia các hội chợ triển lãm: Trong thời gian hội trotriển lãm quốc tế diễn ra, các cán bộ làm công tác xúc tiến hành những cuộcphỏng vấn trực tiếp mốt số ngời mua hàng để nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu củakhách hàng.

- Đến thăm quan tận nơi các doanh nghiệp nớc ngoài sản xuất chế biến cácsản phẩm từ cao su Tại đây các cán bộ khảo sát sẽ tiếp xúc trực tiếp với ngờimua để tìm hiểu, phát hiện ra nhu cầu về từng mặt hàng, cơ cấu hàng hóa củatừng thị trờng nh thế nào Qua đợt khảo sát nh Công ty có thể mua một sốhàng mẫu của các đối thủ cạnh tranh về nghiên cứu, từ đó có thể đáp ứng nhucầu của ngời tiêu dùng tại từng thị trờng.

Trang 22

Nghiên cứu về giá cả hàng hoá trên thị trờng thế giới là một vấn đề rấtquan trọng đối với bất kỳ một đơn vị hoạt động xuất nhập khẩu nào, đặc biệtlà các đơn vị mới bắt đầu tham gia hoạt động, cha đủ mạng lới nghiên cứucung cấp thông tin, cũng nh thiếu cán bộ am hiểu công tác này Giá cả hànghoá trên thị trờng thế giới phản ánh quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờngthế giới, và có ảnh hởng đối với kết quả hoạt động xuất nhập khẩu.

- Giá quốc tế: Có tính chất đại diện đối với một loại hàng hoá nhất địnhtrên thị trờng thế giới Giá đó đợc dùng trong giao dịch thơng mại thông th-ờng, không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thanh toán bằng ngoạitệ tự do chuyển đổi.

- Dự đoán xu hớng biến động giá cả.

Xu hớng biến động giá cả của các chủng loại cơ cấu mủ cao su trên thị ờng thế giới rất phức tạp Có lúc tăng, giảm, cá biệt có thị trờng hơi ổn địnhnhng nói chung xu hớng đó có tính chất tạm thời Để có thể dự đoán đợc xu h-ớng biến động của giá cả theo từng hàng hoá trên thị trờng thế giới phải dựavào kết quả nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng từng loại hàng hoá,đồng thời đánh giá chính xác các nhân tố tác động đến xu hớng biến đổi giácả Có nhiều nhân tố tác động đến giá cả hàng hoá trên thị trờng, một số nhântố chủ yếu: Nhân tố chu kỳ, nhân tố lũng đoạn và giá cả, nhân tố cạnh tranh.

2.2 Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu

Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu: Là toàn bộ những hoạt động từ đầu t, sản

xuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu thị trờng, kí kết hợp đồng,thực hiện hợp đồng, vận chuyển, bảo quản, sơ chế, phân loại, nhằm tạo rahàng hóa có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết để xuất khẩu

Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu công ty có thể đầu t trực tiếp hoặc giántiếp cho sản xuất, có thể thu gom hàng, hoặc có thể thu gom, hoặc có thể kíkết hợp đồng thu mua với các đơn vị sản xuất, và các đơn vị chuyên canh vềcao su nguyên liệu

Thu mua hàng: Là hệ thống nghiệp vụ trong kinh doanh mua bán trao đổi

hàng hóa nhằm tạo ra nguồn hàng cho xuất khẩu.

Thu mua tạo nguồn hàng là loại hình hẹp hơn hoạt động tạo nguồn hàng

xuất khẩu Đây là một hệ thống nghiệp vụ mà các tổ chức ngoại thơng hoặc tổ

chức trung gian kinh doanh hàng xuất khẩu thực hiện bao gồm các khâu: :Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, xác định mặt hàng dự kiến kinhdoanh, giao dịch kí kết hợp đồng thu mua hoặc thu gom hàng trôi nổi trên thị

Trang 23

trờng, xúc tiến khai thác nguồn hàng, thanh toán nguồn hàng, thanh toán tiềnhàng, tiếp nhận và bảo quản, xuất kho giao hàng.

Thực hiện tốt công tác thu mua, tạo nguồn hàng sẽ tạo tiền đề cho việc

phát triển kinh doanh của doanh nghiệp

Là một Công ty xuất khẩu cao su, đây là một trong những lĩnh vực hoạtđộng quan trọng nhất Do tính chất, nguồn hàng vấn đề liên quan đối với sựphát triển của hoạt động xuất khẩu Để tạo ra nguồn hàng tốt, bảo đảm thì Côngty cần mạnh dạn hơn, tạo ra nhiều uy tín và sự tin tởng đối với bạn hàng Đặcbiệt là thị trờng lớn Trung Quốc, và thị trờng mới rất khó tính nh Nhật Bản.

- Cần nghiên cứu nhu cầu khách hàng về mặt hàng kinh doanh.- Nghiên cứu về thị trờng nguồn hàng.

- Lựa chọn bạn hàng cung ứng và thiết lập quan hệ.

Sau khi tiến hành đánh giá thị trờng cung ứng, Công ty tiến hành khoanhvùng, xác định các bạn hàng rồi đa ra quyết định Công ty không ngừng xâydựng mối liên kết ngày càng chặt chẽ với các doanh nghiệp đã dành cho cácnguồn hàng cung cấp nh về giá cả, thu mua, vận chuyển Công ty ký với nhàcung ứng bởi các hợp đồng dài hạn, để có thể chia sẻ một phần rủi ro cho cácnhà vờn khi điều kiện thời tiết không tốt, ảnh hởng đến quá trình thu hoạch củahọ, từ đó xây dựng đợc mối quan hệ mật thiết

Công ty có những mặt hàng thỏa mãn nhất định về chất lợng, số lợng,mẫu mã bao bì để đáp ứng đợc yêu cầu của bạn hàng, thờng không bị trễ vềthời hạn, tạo dựng đợc lòng tin với khách hàng.

Hiện tại, Công ty có các nhà cung ứng trải khắp các địa phơng, vùng sảnxuất cao su trên cả nớc Từ đó, Công ty có thể kiểm soát đợc chất lợng và giảmmột phần đáng kể về chi phí mua hàng đối với những cơ sở mới.

Nguồn hàng sản phẩm mủ cao su cho xuất khẩu của Công ty là do cácvùng chuyên canh cung cấp, trong đó các khu vực cung cấp chủ yếu là MiềnĐông Nam Bộ, Miền Trung, Vùng duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Bảng 4: Diện tích các phân vùng cao su của Việt Nam năm 2006

Trang 24

Bảng 5 : Cơ cấu sản lợng cao su theo các vùng

Nguồn: Niên giám thống kê, Nhà xuất bản thống kê 2006

Qua các bảng biểu về diện tích năng suất và sản lợng của các phân vùngcao su của nớc ta, ta thấy rằng:

Vùng Đông Nam Bộ vẫn là vùng sản xuất cao su chủ lực ở nớc ta vì ởvùng này hội đủ các điều kiện về đất đai và khí hậu rất phù hợp với quá trìnhsinh trởng của cao su Do vậy, khi nghiên cứu đặc điểm khí hậu phục vụ choquy hoạch phát triển kinh tế, chúng ta không chỉ dựa vào số liệu quan trắc củamột vài trạm khí tợng để suy đoán khí hậu cho cả khu vực, nhất là quy hoạchcác loại cây trồng mà sản phẩm thu hoạch phụ thuộc rất nhiều vào sự biếnđộng thời tiết khí hậu Qua đối chiếu với những yêu cầu sinh thái của cây caosu chúng ta thấy rằng, khí hậu của vùng Đông Nam Bộ rất phù hợp với loạicây này.Và thực tế đã kiểm nghiệm điều này.

Các vùng sản xuất cao su khác nh vùng Tây Nguyên, vùng duyên hảibắc và nam trung bộ, vùng cao su Phú Sơn - Thanh Sơn - Vĩnh Phúc, mặc dùkhông có những điều kiện thuận lợi nh ở Đông Nam Bộ nhng việc phát triểncao su ở các vùng này cũng mang lại những hiệu quả rất lớn về nhiều mặt.Chúng ta cần quy hoạch lại, bố chí sản xuất nhằm khai thác đợc hết các tiềmnăng của từng vùng.

Do đó, Công ty có thể lựa chọn nguồn cung hàng và tiến hành muahàng một cách hợp lý nhất tùy theo khả năng, năng lực của công ty

2.3 Công tác giao dịch đàm phán, kí kết hợp đồng xuất khẩu

Công tác giao dịch đàm phán:

Đàm phán là việc bàn bạc, thoả thuận giữa hai hay nhiều bên để cùngnhau nhất trí hay thỏa hiệp giải quyết giải quyết những vấn đề kinh doanh cóliên quan đến các bên để đi đến kí hợp đồng

Đàm phán thờng có những hình thức chủ yếu sau: đàm phán bằng cáchgặp gỡ trực tiếp, đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại.

Trang 25

Công tác kí kết hợp đồng xuất khẩu:

Nếu quá trình đàm phán thành công thì các bên tiến hành kí kết hợpđồng xuất khẩu Hợp đồng xuất khẩu cao su của công ty là sự thỏa thuận bằngvăn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên kí kết về việc thực hiện xuất khẩu, vàquyền lợi, nghĩa vụ của các bên liên quan trong hoạt động xuất khẩu đó Hợpđồng xuất khẩu là hình thức tốt nhất bảo vệ quyền lợi của cả hai bên tronghoạt động mua bán hàng hóa quốc tế.

Đối với nhà cung ứng truyền thống, Công ty đã có đợc mối quan hệ tốtnên có thể an tâm một phần chất lợng sản phẩm Sau khi thu mua có thể giảmmột vài công việc nh kiểm định đơn hàng, phân loại hàng Công ty tiến hànhgiao một phần công việc này cho các đơn vị khác hoặc các công ty trung gianthu mua lo liệu Hầu nh, Công ty chỉ tiến hành lựa chọn các sản phẩm đồngđều tơng đối về chất lợng, số lợng, mẫu mã … theo yêu cầu.

Đối với các nhà cung ứng mới thiết lập quan hệ, Công ty tiến hành kiểmtra chặt chẽ hơn Cử ngời xuống tận nơi để kiểm tra khả năng cung ứng, tạoniềm tin giữa hai bên Sau đó mới kí kết và thực hiện hợp đồng.

Việc thực hiện hợp đồng tốt là vấn đề rất quan trọng Hợp đồng tốt tạođiều kiện cho việc đảm bảo đầy đủ kịp thời và ổn định của nguồn hàng, giúpnhà cung ứng có thị trờng tiêu thụ vững chắc, từ đó thiết lập mối quan hệ chặtchẽ Việc thu mua trực tiếp tại các trang trại, địa phơng cũng đợc các nhà muabán trung gian thực hiện, các nhà trung gian này đang phát huy tác dụng củamình, giúp đỡ cho Công ty rất nhiều trong thu mua kiểm định hàng hóa banđầu, giúp giảm bớt các khoản chi phí.

Thông qua hoạt động mua hàng, Công ty đã có một khối lợng hàng hóalớn phục vụ cho xuất khẩu, từ đó có đợc những hàng hóa theo mức độ tiêuchuẩn đặt ra nh mức độ hàng hóa u tiên, mức độ hàng hóa bổ sung Công ty cóthể định giá tốt hơn, thuận tiện hơn cho quá trình bổ sung hàng hóa đáp ứngyêu cầu của đối tác.

2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu

Sau khi nhận và kí kết hợp đồng xuất khẩu với các đối tác Công tytổ chức thực hiện hợp đồng Đối với các hợp đồng thờng đợc đàm phán vàkí kết khoảng từ 5 đến 7 tháng, còn lại là khoảng thời gian để thực hiệnhợp đồng xuất khẩu

Các tiêu chuẩn về cao su xuất khẩu đợc thống nhất từ trớc do yêu cầumặt hàng này không thay đổi nhiều theo thời gian, nhất là về chất lợng Nếu

Trang 26

thay đổi chỉ là những thay đổi nhất thời, đôi bên sẽ thông báo thống nhất trớctừ 1 đến 5 tháng sau khi kí hợp đồng để doanh nghiệp chuẩn bị Đồng thời,những hợp đồng nh vậy, đối tác vẫn phải chấp nhận một phần hàng hóa doCông ty không thể chuẩn bị hàng kịp.

Bạn hàng truyền thống của công ty, bàn về chủng loại hàng hóa là tơngđối ổn định, Công ty đã chuẩn bị sẵn những mặt hàng đã thỏa thuận, kí kếthợp đồng đơn giản do thực hiện nhiều lần từ trớc.

Đối với các doanh nghiệp mới hợp tác, Công ty thờng tiến hành chàohàng đối với các đối tác Công ty đa ra các danh mục hàng cao su mà có khảnăng xuất khẩu đến các bạn hàng Các đối tác có nhu cầu sẽ liên lạc với côngty Công ty tiến hành đàm phán, đạt đến các điều khoản thống nhất, đơn hàng,tiền hàng đàm phán theo từng đơn hàng, quyết định các vấn đề giá cả, vậnchuyển thay đổi theo từng giai đoạn.

Sau khi tiến hành đàm phán và kí kết hợp đồng, các doanh nghiệp tiếnhành thực hiện hợp đồng cho kịp tiến độ giao hàng ghi trong hợp đồng, các b-ớc thực hiện nh sau:

- Chuẩn bị hàng để giao:

Đầu tiên, Công ty tập kết hàng hóa mà hai bên đã kí kết trong hợp đồngtại điểm giao hàng, thờng là cửa khẩu Sau đó tiến hành kiểm soát hàng hóathêm một lần trớc khi giao hàng.

Công ty tiến hành kiểm tra lại số lợng hàng sẽ đợc giao, cần quan tâmkhối lợng, chất lợng, bao bì, cũng nh vấn đề về bảo quản trớc khi giao hàng.Có nh vậy thì đối tác kiểm tra lại hàng hóa sẽ hạn chế đợc những vấn đề xảyra ảnh hởng tới uy tín của Công ty.

Công ty cũng có những chuẩn bị cho các tình huống xấu có thể xảy ranh khối lợng hàng hóa không đủ do h hỏng trên đờng, mất mát khác để cónhững biện pháp xử lý kịp thời Thông thờng, Công ty luôn có một khối lợnghàng hóa cao hơn so với thực hiện kí kết hợp đồng để có thể phòng ngừa tìnhhuống xấu để không bị lúng túng, xử lý tình huống, tăng thêm sự tin tởng củađối tác.

- Về hợp đồng giao hàng:

Quá trình từ khi thu mua tới khi giao hàng xong là một quá trình tơngđối dài, Công ty đã phải sử dụng các biện pháp bảo quản tốt nhất mà mình cóthể đảm bảo yêu cầu trong hợp đồng Khi giao hàng Công ty cũng rất chú ýđến thời gian giao hàng để đảm bảo tốt nhất số lợng cũng nh chất lợng hàngcao su xuất khẩu Có hai hình thức giao hàng, đó là:

Trang 27

Giao hàng tại cửa khẩu: Công ty đa hàng lên cửa khẩu theo đúng thời

hạn trong hợp đồng Tại đây, bạn hàng có mặt, mọi công việc giao hàng diễnra bình thờng, đối tác chịu trách nhiệm đa hàng về nớc Trách nhiệm củadoanh nghiệp kết thúc sau khi giao hàng, mọi chi phí vận chuyển và bảo quảnsau khi giao hàng do đối tác chịu.

Giao hàng qua cửa khẩu: Mọi chi phí doanh nghiệp phải chịu toàn bộ,

giao hàng đến nớc bạn Chi phí tính vào giá hàng hóa, hình thức này ít thựchiện, chỉ áp dụng với những bạn hàng mới, cha có hiểu biết gì về Công ty.

- Vấn đề thanh toán:

Công ty có thể tiến hàng trao đổi qua Ngân hàng thơng mại giữa hai ớc vì vừa đảm bảo an toàn cho cả hai bên, vừa thuận tiện cho công việc thanhtoán Các phơng thức chủ yếu đợc áp dụng: phơng thức chuyển tiền, phơngthức nhờ thu, phơng thức tín dụng chứng từ.

n-II Kết quả hoạt động xuất khẩu cao su của Công ty1 Thị trờng xuất khẩu

Những năm trớc đây Việt Nam sản xuất cao su chủ yếu để xuất khẩu.Thị trờng của chúng ta chủ yếu là Liên xô cũ và các nớc Đông Âu anh em Từsau năm 1990, chúng ta đã bắt đầu xuất khẩu cao su sang Trung Quốc,Singapore và Đài Loan Thừa hởng và phát huy những yếu tố thị trờng đó,Công ty LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh cũng hớng mục tiêu của mình vàonhững khu vực thị trờng đó.

Bảng 6: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cao su

Thị trờngTrung Quốc Singapore Châu Âu Nhật BảnKhácKhối lợng (Tấn) 569.635 155.355 113.927 124.284 72.499

Giá trị XK (USD) 1.094.375 309.375 226.875 287.500 144.375

Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính năm 2007

Hiện tại, thị trờng của Công ty vẫn chủ yếu tập trung tại Trung Quốc,nơi có nhu cầu về cao su nguyên liệu là rất lớn, các thị trờng Singapore, ChâuÂu, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản gần nh là có sản lợng tơng đơng nhau, đâylà những thị trờng khá khó tính đòi hỏi chất lợng sản phẩm mủ cao, giá trịxuất khẩu vào thị trờng Nhật Bản mang lại lớn hơn so với các thị trờng khác.

Xuất khẩu cao su vào thị trờng Mỹ, Trung Đông phải qua Singapore theophơng thức xuất khẩu thông qua trung gian, nên giá cao su phụ thuộc rất nhiều

Trang 28

vào các quyết định về giá của họ Trên thực tế giá thờng bị giảm rất nhiều sovới giá nếu xuất khẩu trực tiếp Hơn nữa, phẩm chất cao su của chúng ta kém,nên bị đánh phẩm cấp thấp hơn một bậc so với cao su cùng loại tơng đơng củacác nớc khác Do vậy, giá cao su xuất khẩu của công ty cũng phải chịu giáthấp hơn giá của thị trờng thế giới từ 10 - 20% Gần đây, do các nhà cung cấpcao su nguyên liệu không ngừng thay đổi, cải tiến kỹ thuật đổi mới công nghệchế biến, nên chất lợng cao su không ngừng đợc tăng lên giúp cho giá cao suxuất khẩu cũng tăng đáng kể.

Một số thị trờng xuất khẩu cao su chủ yếu của công ty:- Thị trờng Trung Quốc:

Với dân số khoảng 1,2 tỷ ngời, Trung Quốc là quốc gia sản xuất và tiêuthụ hàng nông sản lớn nhất thế giới Nhờ điều kiện kinh tế đang phục hồi vàphát triển nhanh, cùng với việc là thành viên WTO nên việc miễn hệ thốnghạn ngạch nhập khẩu đã mở đờng cho cao su giá rẻ vào nớc này Do vậy,Trung Quốc hiện là một trong những quốc gia nhập khẩu cao su lớn nhất thếgiới Những năm gần đây, hoạt động sản xuất săm lốp xe ô tô bùng nổ tạiTrung Quốc đã làm tăng nhu cầu dự trữ cao su của nớc này Trung Quốc hiệnlà nớc nhập khẩu cao su lớn nhất của hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu caosu Việt Nam, và không thể không có LATUCO Quảng Ninh Trung Quốcnhập khẩu một lợng lớn cao su đó là do gần 90% sản lợng mủ cao su SVR3L,SVR5L của công ty cung cấp phù hợp với việc sản xuất săm lốp cao su củacác nhà máy Trung Quốc

Tuy nhiên, sự phụ thuộc ngày càng nhiều vào thị trờng này khiến chocông ty dễ bị ép giá hoặc gặp một số vấn đề về thanh toán nếu nh bạn hàng cốý gây cản trở cho công ty Cao su của các doanh nghiệp Việt Nam nói chungxuất khẩu vào Trung Quốc đợc hởng quy chế u đãi, mức thuế chỉ còn 10% từtháng 2/2002.

- Thị trờng Singapore:

Singapore là bạn hàng nhập khẩu cao su lớn thứ hai của công ty Năm2004, công ty thâm nhập thị trờng Singapore với mục đích thăm dò thị trờngvà xuất khẩu cao su sang đó với khối lợng hạn chế Các năm gần đây, tỷ trọngxuất khẩu vào thị trờng này tăng trung bình 20% Trong năm 2006 công ty đãký hợp đồng bán trớc cho khách hàng tại thị trờng này để họ đa cao su sangMỹ và một số nớc khác Và điều này cho thấy vai trò của thị trờng Singapore

Trang 29

và các thị trờng trung gian khác trong việc xúc tiến xuất khẩu cao su của côngty sang các thị trờng khác là rất đáng kể, tạo mối quan hệ và điều kiện thuậnlợi đế thâm nhập vào những thị trờng tiềm năng khác.

- Thị trờng Châu Âu:

Châu Âu là thị trờng tiêu thụ cao su chiếm một tỷ lệ không nhiều củacông ty Các nớc nhập khẩu chủ yếu là Đức, Nga, và một số thị trờng của cácnớc Liên bang Xô Viết cũ Đối với các thị trờng Nga và Đông Âu thị thông lệmua bán lẻ là rất phổ biến Tuy vậy trong hai năm gần đây thì công ty cũng đãkí đợc một số hợp đồng để xuất khẩu vào thị trờng này, nhờ đó đến nay thịphần hàng cao su của công ty ngày càng cao trên thị trờng các nớc SNG.

- Thị trờng Nhật Bản:

Đây thực sự là bạn hàng rất tiềm năng nhng cũng rất khó tính Yêu cầuvề tiêu chuẩn chất lợng của họ luôn đòi hỏi khắt khe Tỷ trọng xuất khẩu vàothị trờng này cũng không cao, bởi để đáp ứng đợc đòi hỏi của họ thì công tácchuẩn bị hàng xuất khẩu cần đợc kiểm tra rất kĩ lỡng và mất nhiều chi phí hơnso với các thị trờng khác.

Tóm lại, với thị trờng tiêu thụ chủ yếu là tại Châu á và một phần chiếmtỷ trọng nhỏ tại các nớc khác, xuất khẩu cao su ở công ty sẽ mang lại hiệu quảrất cao nếu nh biết cách khai thác tốt Song cần phải lựa chọn quy mô pháttriển phù hợp với dung lợng thị trờng Cần có các kế hoạch thị trờng hợp lý đểgiữ đợc bạn hàng cũ đồng thời không ngừng mở rộng và tìm kiếm bạn hàngmới đảm bảo kế hoạch của công ty đề ra

2 Kim ngạch xuất khẩu

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu cao su của công ty

XK cao su (USD) 498.000 750 000 1.125.000 2.062.500

Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính tổng hợp các năm

Giá trị kim ngạch xuất khẩu cao su của công ty tăng lên hàng năm Nếunh năm 2004 doanh thu mang lại từ xuất khẩu cao su chỉ là 498000 USD, năm2005 là 750000 USD tăng 50,6% giá trị xuất khẩu, năm 2006 là 1125000 USDtăng 50% giá trị xuất khẩu, tới năm 2007 doanh thu đã tăng gấp gần 2 lần sovới 2006, đó là 2062500 USD, tăng gần 100% giá trị xuất khẩu.

Trang 30

Những năm trớc đây xuất khẩu cao su là một hoạt động nhỏ có đónggóp khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Tuy nhiên,hoạt động này đã vơn lên trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của Công ty vớikim ngạch lên tới 498000 USD lần đầu tiên vào năm 2004 và cho đến năm2007 đã lên tới 2062500 USD.

Riêng trong năm 2007 là năm mà xuất khẩu cao su của công ty gặt háiđợc nhiều thành công hơn cả so với những năm trớc Ban đâù, chỉ tiêu đặt racũng không cao, nhng thực tiễn cho thấy nhu cầu của thị trờng thế giới cao,cộng với công tác tạo lập thị trờng tốt đã giúp công ty đạt giá trị xuất khẩu lêntới hơn 2 triệu USD.

Qua bảng này ta thấy xuất khẩu cao su của Công ty tăng ổn định cả về sốlợng xuất khẩu và cả giá trị xuất khẩu Có những mùa vụ, việc xuất khẩu caosu của Công ty gặp nhiều khó khăn do một số yếu tố chủ quan và khách quantác động nhng Công ty cũng đã nỗ lực hết sức trong việc tạo lập thị trờng cũngnh xây dựng những mối quan hệ tốt với nhà cung cấp và khách hàng để bảođảm những chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra.

3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu mặt hàng cao su xuất khẩu của Công ty LATUCO Chi nhánhQuảng Ninh còn cha phù hợp, cha đa dạng, và tính ổn định, đồng nhất về chấtlợng của từng loại mặt hàng còn thấp, tỷ lệ cao su SVR3L, SVR5L trong cơcấu mặt hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn, mặt hàng SVR10, SVR 20 còn chanhiều.

Bảng 8: Cơ cấu chủng loại mủ cao su

Loại mủSVR3LSVR5L

SVR CV50- 60

Mủ ly

tâmMủ tờ

Mủ CrepeSản lợng (Tấn) 671.7527.9674.4746.61 55.82 54.48 102.532.17

Tỷ lệ (%) 64,862,707,194,505,395,269,900,21

Nguồn: Phòng kế toán tài chính 2007

Cơ cấu cao su xuất khẩu chủ yếu đợc xuất khẩu dới dạng cao su nguyênliệu nh SVR3L, SVR5L, SVR5, SVR10, SVR20 và một số mủ tờ RSS, Crêp.Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, nhu cầu loại cao su phổ biến mà công tyxuất khẩu là SVR3L, SVR5L đang không đợc u chuộng nhiều nữa thì đòi hỏikhâu tìm nguồn hàng nguyên liệu cần xem xét kĩ lỡng trớc khi mua hàng.Trong khi đó các loại cao su nh SVR10, SVR20, RSS và Crêpe đang đợc a

Ngày đăng: 30/11/2012, 13:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Báo cáo thống kê cán bộ của công ty - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 1 Báo cáo thống kê cán bộ của công ty (Trang 8)
Bảng 2: Cơ cấu vốn của Công ty qua 4 năm 2004- 2007 - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 2 Cơ cấu vốn của Công ty qua 4 năm 2004- 2007 (Trang 9)
Bảng 5: Cơ cấu sản lợng cao su theo các vùng - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 5 Cơ cấu sản lợng cao su theo các vùng (Trang 29)
Bảng 6: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cao su - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 6 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu cao su (Trang 33)
Bảng 8: Cơ cấu chủng loại mủ cao su - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 8 Cơ cấu chủng loại mủ cao su (Trang 37)
Bảng 10: Kết quả thực hiện kế hoạch xuất khẩu trên các thị trờng năm 2007 - Biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao su tại Công ty TNHH Một thành viên cung ứng lao động quốc tế LATUCO Chi nhánh Quảng Ninh
Bảng 10 Kết quả thực hiện kế hoạch xuất khẩu trên các thị trờng năm 2007 (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w