1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ môn dsu 2

33 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BUỔI THẢO LUẬN THỨ TƯ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ MỤC LỤC MỤC LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM …………………………………………… VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ……… VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÝ GIAO BẢO ĐẢM …………………………………11 VẤN ĐỀ 3: ĐẶT CỌC ………………………………………………………14 VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH ….…… ……………………………………… 23 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO………………………………… 33 VẤN ĐỀ 1: ĐỐI TƯỢNG DÙNG ĐỂ BẢO ĐẢM VÀ TÍNH CHẤT PHỤ CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM Nghiên cứu: • • • • Điều 295 BLDS 2015 (Điều 320 đến 322 BLDS 2005) quy định liên quan khác (nếu có); Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP HCM; Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang; Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Đọc: • • • • Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; Đỗ Văn Đại, Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất lần thứ tư), Bản án số tiếp theo; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 387 đến 389 Và tài liệu liên quan khác (nếu có) Tóm tắt Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP HCM - Nguyên đơn: ông Phạm Bá Minh - Bị đơn: bà Bùi Thị Khen ông Bùi Khắc Thảo Bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo chấp cho ông Phạm Bá Minh giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60 triệu đồng, thời hạn vay tháng, lãi suất 3%/ tháng Khi hết hạn hợp đồng bà Khen ông Thảo vẫn chưa trả hết nợ cho ông Minh Nay ông Minh khởi kiện yêu cầu bà Khen trả hết số nợ lại thời hạn tháng kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Cịn phía bà Khen, ơng Minh đồng ý trả phần cịn lại xin trả vòng 12 tháng Tòa án xét thấy giấy chứng nhân sạp giấy đăng kí sử dụng sạp, khơng phải quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận sử dụng sạp không đủ sở pháp lý để bà Khen trả tiền cho ông Minh Buộc ông Minh trả lại giấy chứng nhận sử dụng sạp cho bà Khen ông Thảo, bà Khen ơng Thảo có nghĩa vụ tốn tiền cịn lại cho ơng Minh án có hiệu lực pháp luật Tóm tắt Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang - Nguyên đơn: Ông Nguyễn Văn Ôn, bà Lê Thị Xanh - Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Rành, bà Hồ Thị Hết Ngày 30/8/1995 vợ chồng ông Võ Văn Ôn ông Nguyễn Văn Rành thỏa thuận việc thục đất Theo vợ chồng ơng Ôn giao cho ông Rành quyền sử dụng đất để ông Rành canh tác, đổi lại ông Rành sẽ giao lại cho vợ chồng ơng Ơn 30 vàng 24k để sử dụng có thỏa thuận năm vợ chồng ơng Ơn khơng chuộc lại đất số vàng ơng Rành có quyền canh tác ruộng đất vĩnh viễn Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” Bản án sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp “Tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” tuyên bố giao dịch thục đất vơ hiệu Tịa giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm công nhận giao dịch thục đất Tóm tắt Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh - Nguyên đơn: Ngân hàng liên doanh V - Bị đơn: Công Ty PT Lý tranh chấp: Ngân hàng V Công ty PT đã ký kết hợp đồng tín dụng để đảm bảo cho khoản vay 1.500.000.000 đồng Công ty PT theo Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 giữa ơng Trần T, bà Trần Thị H Ngân hàng có ký kết hợp đồng chấp số 63/2014/HĐTC ngày 05/6/2014 Theo đó, ơng T bà H đồng ý chấp tài sản quyền sử dụng đất có diện tích 120,75m2 nhà 02 tầng gắn liền với đất có diện tích sử dụng 214,62m2 ; đất thuộc thửa số 392; tờ đồ số 3, số 40, đường Đ, Phường 13, quận T, Thành phố H ông Trần T bà Trần Thị H đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quá trình giải vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất tốn khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc chấp tài sản ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định khoản Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 khoản Điều 327 Bộ luật dân sự năm 2015 Nhưng Ngân hàng lại muốn dùng tài sản chấp vào khoản vay khác Hướng giải quyết của Tòa án: Chấp nhận Kháng nghị số 10/KNGĐT-VKSKDTM ngày 07/12/2020 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh hủy Bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 20/2020/KDTM-PT ngày 26/8/2020 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Dương giữ nguyên Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 11/2019/KDTM-ST ngày 12/9/2019 Tòa án nhân dân thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương vụ án “Tranh chấp hợp đồng tín dụng” giữa nguyên đơn Ngân hàng Liên doanh V với bị đơn Công ty PT Và cho biết: 1.1 Những điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ - - - BLDS 2015 đã có những điểm so với BLDS 2005 liên quan đến tài sản có thể dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ sau: Thứ nhất, BLDS 2005 có điều luật quy định tài sản có thể dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ, cụ thể: + Điều 320: vật bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự + Điều 321: Tiền, giấy tờ có giá dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự + Điều 322: Quyền tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự BLDS 2015 rút gọn lại thành điều luật Điều 295: Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm có thể được mơ tả chung, phải xác định được Tài sản bảo đảm có thể tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm có thể lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ được bảo đảm Ở BLDS 2005, việc quy định cụ thể tài sản vật, tiền, hay quyền tài sản sẽ không thể bao quát được hết những tài sản, tài sản có nghĩa rộng những BLDS 2005 đã liệt kê Thứ hai, Điều 295 BLDS 2015 quy định tài sản bảo đảm hình thành tương lai Ở đây, luật đã quy định rõ tài sản, tức bao gồm những tài sản hình thành tương lai sẽ tài sản bảo đảm, không quy định “vật” hình thành tương lai ở Điều 320 BLDS 2005 Thứ ba, BLDS 2015 đã có những điểm phạm vi bảo lãnh mà ở BLDS 2005 chưa có, Điều 336 “Phạm vi bảo lãnh” Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Cụ thể, BLDS 2015 quy định rằng, bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ, biện pháp bảo đảm tài sản sẽ bên thoả thuận, phạm vi bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai sẽ không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân chấm dứt tồn Đây điểm quan trọng thực tế BLDS 2015 - Thứ tư, BLDS 2015 đã quy định giá trị tài sản đảm bảo có thể lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ được đảm bảo, Khoản Điều 295, mà ở BLDS 2005 chưa quy định điều Đây biện pháp loại bỏ trường hợp người yêu cầu giá trị tài sản đảm bảo cao giá trị nghĩa vụ được đảm bảo 1.2 Đoạn án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay? Đoạn “nhận thấy” án số 208 cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay: “vào ngày 14/9/2007 bà Bùi Thị Khen ơng Nguyễn Khắc Thảo có thế chấp cho ông giấy sử dụng sạp D2-9 chợ Tân Hương để vay 60.000.000 đồng, thời hạn vay tháng, lãi suất thoả thuận 3%tháng” đoạn “bị đơn bà Bùi Thị Khen ông Nguyễn Khắc Thảo xác nhận có thế chấp giấy tờ sạp D2-9 chợ Tân Hương để vat 60.000.000 đồng cho ông Phạm Bá Minh chủ dịch vụ cầm đồ Bá Minh” 1.3 Giấy chứng nhận sạp có tài sản khơng? Vì sao? Giấy chứng nhận sạp khơng phải tài sản Vì: Khoản Điều 105 BLDS 2015 quy định: Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Theo Khoản Điều Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010: “ Giấy tờ có giá chứng xác nhận nghĩa vụ trả nợ tổ chức phát hành giấy tờ có giá với người sở hữu giấy tờ có giá thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi điều kiện khác” Các giấy tờ có giá bao gồm: a) Hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng khác được quy định Điều Luật công cụ chuyển nhượng năm 2005; b) Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu được quy định điểm c khoản Điều Pháp lệnh ngoại hối năm 2005; c) Tín phiếu, hối phiếu, trái phiếu, công trái công cụ khác làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ được quy định điểm 16 Điều Luật quản lý nợ công năm 2009; d) Các loại chứng khốn (cở phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khốn số chứng khốn; Hợp đồng góp vốn đầu tư; loại chứng khốn khác Bộ Tài quy định) được quy định khoản Điều Luật chứng khốn năm 2006 (đã được sửa đởi, bổ sung số điều năm 2010); đ) Trái phiếu doanh nghiệp được quy định Điều Nghị định số 52/2016/NĐ-CP ngày 19/5/2006 Chính phủ “Phát hành trái phiếu doanh nghiệp”…’’ Quyền tài sản theo Điều 115 BLDS 2015: Quyền tài sản quyền trị giá được tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Giấy chứng nhận sạp khơng thuộc loại giấy tờ có giá hay quyền tài sản đã nêu trên, giấy chứng nhận sạp tài sản 1.4 Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân có Tịa án chấp nhận khơng? Đoạn án cho câu trả lời? Việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ dân sự khơng được Tồ án chấp nhận, đoạn: “Xét sạp thịt heo bà Khen đứng tên cầm cố, giấy chứng nhận sạp D2-9 chợ Tân Hương giấy đăng kí quyền sử dụng sạp, quyền sở hữu, nên giấy chứng nhận không đủ sở pháp lý để bà Khen thi hành án trả tiền cho ông Minh” 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng giải sở pháp lý Tòa án việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ Trong án trên, giấy chứng nhận sạp được dùng để bảm đảm nghĩa vụ, khơng phải tài sản theo quy định pháp luật, mà giấy đăng kí sử dụng sạp Bà Khen khơng lấy sạp D2-9 hay quyền sở hữu sạp để làm tài sản đảm bảo Vì vậy, hướng giải sở pháp lý Toà án sự việc hồn tồn hợp lý có sở 1.6 Đoạn Quyết định số 02 cho thấy bên dùng quyền sử dụng đất để cầm cố? Đoạn: “Ngày 30/8/1995” vợ chồng ông Võ Văn Ổn Lê Thị Xanh ông Nguyễn Văn Rành thoả thuận việc thục đất Hai bên có lập “Giấy thục đất làm ruộng” với nội dung giống việc cầm cố tài sản”, “Bản án sơ thẩm xác định quan hệ tranh chấp “tranh chấp hợp đồng cầm cố quyền sử dụng đất” đúng” 1.7 Văn hành có cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Nêu sở văn trả lời? Khoản Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định: “Người sử dụng đất thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất” Khoản Điều 105 BLDS 2015: “Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Điều 115 BLDS 2015 “Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Vì quyền sử dụng đất được luật thừa nhận quyền tài sản, bất động sản nên quyền sử dụng đất tài sản thuộc sở hữu chủ thể có quyền sử dụng đất Luật đất đai không quy định cấm cầm cố quyền sử dụng đất, người sử dụng đất “được” thực quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai (Khoản Điều 167) mà khơng có quy định hạn chế quyền người sử dụng BLDS 2015 cho phép cầm cố bất động sản Dựa vào những sở pháp lý lập luận trên, cho quy định BLDS 2015 Luật Đất đai 2013 có thể cầm cố quyền sử dụng đất, không được vi phạm điều cấm luật theo quy định BLDS 2015 1.8 Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Trong Quyết định trên, Tịa án có chấp nhận cho phép dùng quyền sử dụng đất để cầm cố Đoạn Quyết định: “Hội đồng xét xử giám đốc thẩm xét thấy kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang có chấp nhận.” Kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tiền Giang: “… Với giao dịch cho thấy pháp luật dân sự không qui định cụ thể cho người sử dụng đất có quyền cầm cố QSDĐ xét chất giao dịch thấy giữa bên đương sự đã thực giao dịch cầm cố tài sản cho giao dịch không trái pháp luật, không trái đạo đức xã hội tuân thủ quy định pháp luật hình thức, nội dung hợp đồng cầm cố tài sản được Bộ luật Dân sự quy định từ Điều 326 đến Điều 341.” Qua đó, tơi thấy khơng nói rõ án với việc chấp nhận kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát tỉnh Tiền Giang đồng nghĩa với việc Hội đồng xét xử giám đốc thẩm đã đồng ý với việc cho phép dùng quyền sư dụng đất để cầm cố 1.9 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa án Quyết định số 02 Theo suy nghĩ tơi hướng giai Tịa án hồn tồn hợp lí, phù hợp với quy định pháp luật công nhận giao dịch thục đất Vì theo trình bày ở quyền sử dụng đất quyền tài sản, theo Điều 115: “Quyền tài sản quyền trị giá được tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác” Và quy định Luật Đất đai không cấm việc cầm giấy chứng nhận đất để cầm cố Thêm vào đó, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc sở hữu ơng Ơn bà Xanh, việc cầm cố được lập thành văn nên việc đem cầm cố hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật dân sự cầm cô tài sản Điều 309: “Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ” 1.10.Trong Quyết định số 27, chấp sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Trong Quyết định số 27, chấp được sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ Vì đối tượng kinh doanh tiền thu nhập chủ yếu ngân hàng được tạo từ hoạt động tín dụng Trong khoản cho vay chứa đựng những rủi ro định Một có rủi ro xảy ngân hàng phải chịu tổn thất Để hạn chế rủi ro từ đầu tất khoản cho vay phải có hai nguồn trả nợ tách biệt Do bảo đảm tín dụng tiêu ch̉n bổ sung những hạn chế nhà quản trị ngân hàng phịng ngừa những diễn biến khơng thuận lợi 1.11 Đoạn Quyết định số 27 cho thấy Toà án xác định hợp đồng chấp chấm dứt? Đoạn “Quá trình giải vụ án, nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất tốn khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc chấp tài sản ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định Khoản Điều 357 Bộ luật Dân sự năm 2005 Khoản Điều 327 Bộ luật Dân sự năm 2015.” 1.12.Vì Tồ án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt? Vì theo sự xác nhận phía Ngân hàng Cơng ty PT đã tốn tất khoản nợ theo hợp đồng tín dụng cụ thể phía Ngân hàng đã tất tốn hợp đồng vào ngày cuối 25/11/2014 Do vậy, theo quy định khoản Điều 357 Bộ luật dân sự năm 2005 theo Khoản Điều 327 Bộ luật Dân sự 2015 việc chấp tài sản chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm chấp chấm dứt Hợp đồng chấp bất động sản số 63/2014/HĐTC ngày 06/6/2014 đã chấm dứt, hết hiệu lực từ ngày 25/11/2014 1.13.Việc Toà án xác định hợp đồng chấp nêu chấm dứt có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Tịa án xác định hợp đồng chấp nêu đã chấm dứt hồn tồn thuyết phục Vì: + Hợp đồng chấp bất động sản số 63/2014/HĐTC ngày 05/6/2014 được ký kết với ông Trần T, bà Trần Thị H với Ngân hàng V để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ 1.500.000.000 đồng Tại Khoản 2, Điều hợp đồng nêu trên, đã thỏa thuận “Bên chấp đồng ý dùng tồn tài sản chấp được mơ tả Điều Hợp đồng để bảo đảm thực toàn nghĩa vụ đã, sẽ phát sinh tương lai theo toàn Hợp đồng tín dụng đã sẽ ký giữa Ngân hàng với Bên vay giới hạn số tiền tối đa giá trị tài sản chấp” ngày 17/6/2014, Ngân hàng Công ty PT ký kết Phụ lục 01 sửa đởi, bở sung hợp đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014, nâng hạn mức tín dụng từ 1,5 tỷ đồng lên tỷ đồng Ngày 23/09/2014, Ngân hàng Công ty PT ký kết Phụ lục 02 sửa đởi, bở sung hợp đồng tín dụng hạn mức số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014, nâng hạn mức tín dụng từ 1,5 tỷ đồng lên 10 tỷ đồng Như vậy, Ngân hàng đã tự ý nâng hạn mức tín dụng mà không được sự đồng ý ông Trần T, bà Trần Thị H + Đồng thời theo định Tòa án nhân dân tối cao: “nguyên đơn Ngân hàng Việt Nga thừa nhận Công ty PT đã tất tốn khoản vay từ Hợp đồng tín dụng số 60/2014/HĐTD ngày 14/4/2014 lần lượt vào ngày 15/10/2014; ngày 25/10/2014 ngày 12/11/2014 Vì vậy, việc chấp tài sản ông T, bà H đã chấm dứt theo quy định Khoản Điều 357 Bộ luật ân sự năm 2005 Khoản Điều 327 Bộ luật Dân sự năm 2015 VẤN ĐỀ 2: ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Nghiên cứu: • • Điều 297 Điều 298 BLDS 2015 (Điều 323, 325 BLDS2005) quy định liên quan khác (nếu có); Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 Toà án nhân dân TP Hà Nội Đọc: • • • • Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; Đỗ Văn Đại, Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất lần thứ tư), Bản án số 31 tiếp theo; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 390; Và tài liệu liên quan khác (nếu có) Tóm tắt án: số: 09/2019/KDTM-PT ngày 16/08/2019 v/v: "Tranh chấp hợp đồng tín dụng" Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội - Nguyên đơn: Ngân hàng N - Bị đơn: Công ty TNHH xây dựng thương mại V Hai bên ký hợp đồng tín dụng sau: Hợp đồng tín dụng số 1421-LAV200900142/HĐTD ký ngày 29/9/2009 số 1421-LAV-201000037/HMTD ký ngày 21/05/2010 21/5/2012, Ngân hàng N tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng số 10 Tài sản đặt cọc vẫn thuộc sở hữu bên đặt cọc Căn theo khoản điều 328, BLDS 2015: “Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” Vậy nên số tiền 1.000.000.000 đồng đặt cọc Cơng ty Hồng Quân vẫn chưa thuộc quyền sở hữu Công ty Ninh Thuận hợp đồng chưa được xác lập Tịa giám đốc thẩm đã áp dụng điều 332, luật dân sự 2015: “Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ toán cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền đòi lại tài sản Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền u cầu bồi thường thiệt hại”, Tịa án đã chấp nhận yêu cầu khởi kiện Công ty Hồng Qn, buộc Ngân hàng Thương mại cở phần Đầu tư Phát triển Việt Nam có trách nhiệm hồn trả cho Cơng ty Hồng Qn 1.000.000.000 đồng có cứ, quy định pháp luật 3.7 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Toà giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc Hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến quyền sở hữu tài sản đặt cọc hợp lý Tòa án định giữ nguyên án số 01/ 2018/ KDTM-PT ngày 07/03/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Thuận: không chấp nhận kháng cáo ngân hàng buộc ngân hàng phải hoàn trả số tiền 1.000.000.000 đồng cho Cơng ty Hồng Qn Căn theo Khoản Điều 328, BLDS 2015:“Đặt cọc việc bên (sau gọi bên đặt cọc) giao cho bên (sau gọi bên nhận đặt cọc) khoản tiền kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (sau gọi chung tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng” Số tiền mà Cơng ty Hồng Qn đặt cọc cho Công ty Ninh Thuận để mua cổ phiếu mà Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam khấu trừ nợ Công ty Ninh Thuận trái với quy định pháp luật, số tiền chưa thuộc quyền sở hữu Cơng ty Ninh Thuận, Tịa đã áp dụng Điều 332, Bộ luật Dân sự 2015:“Trường hợp bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ tốn cho bên bán theo thỏa thuận bên bán có quyền đòi lại tài sản Bên bán hoàn trả cho bên mua số tiền bên mua toán sau trừ giá trị hao mòn tài sản sử dụng Trường hợp bên mua làm mất, hư hỏng tài sản bên bán có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại” yêu cầu Ngân hàng phải có trách nhiệm hồn trả số tiền 1.000.000.000 cho cho Cơng ty Hồng Qn Đồng thời, Tịa khơng chấp nhận kháng nghị giám đốc thẩm số 160/QĐKNGĐT- VKS- KDTM ngày 24/09/2018 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 19 • Bản án số 26 Tóm tắt án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 TAND tỉnh Quảng Ninh Vụ việc tranh chấp hợp đồng đặt cọc - Nguyên đơn: ơng Vũ Đình P Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Nguyễn Thị Kim A Bị đơn: ông Trần Xuân I Người đại diện theo uỷ quyền: Bà Nguyễn Thuý L Cụ thể: ông P nhờ ông I mua xe ô tô sản xuất năm 2016 từ Mỹ đã ký văn thoả thuận đặt cọc số tiền 450.000.000đ mua xe ô tô với thời gian giao xe trước Tết dương lịch năm 2017 (khơng có giá xe) Nhưng sau đó, ơng I khơng giao hạn, đến tháng 11/2017 hai bên lại ký cam kết thời hạn bàn giao xe sẽ làm thủ tục mua bán bán giao xe vào 08/01/2018 Nhưng ơng I đã khơng thực được lý sách pháp luật ở Mỹ thay đởi nên không nhập khẩu xe ô tô được Do đó, ơng I hồn trả lại ơng P 450.000.000đ Sau ông P làm đơn khởi kiện yêu cầu ông I trả tiền cọc phạt cọc Cách giải quyết của Tồ án: Tun thoả thuận đặt cọc giữa ơng P ông I vô hiệu Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ơng Vũ Đình P việc u cầu ông I phải trr số tiền phạt cọc 450.000.000đ 3.8 Đoạn cho thấy Tòa án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL? Đoạn cho thấy Toà án đã áp dụng Án lệ số 25/2018/AL: “Mặt khác, thực tế ông I đã từng nhờ em gái mua được ô tô nhập khẩu từ Mỹ Việt Nam để sử dụng (có thể dạng quà tặng, quà biếu), nên ông đồng ý mua hộ ông P; hồn tồn phụ thuộc vào sách quản lý Nhà nước ở từng thời điểm hoàn toàn phụ thuộc vào người thân bên Mỹ Đại lý nhập khẩu; Vì ơng I khơng có xe tơ để bán khơng có đủ điều kiện nhập khẩu xe để bán cho ông P; ông P biết rõ điều khơng có tài liệu, chứng chứng minh ơng I có khả bán xe tơ cho ơng P, cố tình từ chối thực Do đó, việc ơng I khơng thực được thỏa thuận yếu tố khách quan Căn theo Án lệ số 25/2018/AL được Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thơng qua ngày 17 tháng 10 năm 2018 được công bố theo Quyết định số 269/QĐ-CA ngày 06 tháng 11 năm 2018 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: “Trường hợp bên nhận đặt cọc thực cam kết yếu tố khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc”.” 3.9 Việc Toà án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hồn cảnh vụ việc có thuyết phục khơng? Vì sao? 20 Theo nhóm, việc Tồ án áp dụng Án lệ số 25/2018/AL vào hoàn cảnh vụ việc chưa thuyết phục Vì những nguyên sau: Thứ nhất: Căn nghị số 04/2019/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC, tiêu chí để áp dụng Án lệ phải đưa được những tình tiết then chốt vụ việc tác động định phán Tồ án Vì những tình tiết yếu tố quan trọng mà Toà án sau sẽ dựa vào để định áp dụng Án lệ cho những vụ việc tương tự sau Mà ở đây, theo người viết, Án lệ 25/2018/AL cho thấy sự thiếu sót việc đưa những giải thích phân tích hợp lý quy định được áp dụng định TANDTC Cụ thể Án lệ số 25 đưa thuật ngữ "nguyên nhân khách quan" lại khơng đưa được lời giải thích rõ ràng thuật ngữ thuật ngữ khơng được định nghĩa luật Tồ nhận định: "Nếu có xác định quan thi hành án dân chậm trễ việc chuyển tên quyền sở hữu cho bà H lỗi dẫn tới việc bà H thực cam kết với ông L thuộc khách quan bà H chịu phạt tiền cọc ", qua ta khơng thể xác định ngun nhân khách quan có thuộc vào Khoản Điều 584 BLDS 2015 cụ thể thuộc vào trường hợp sự kiện bất khả kháng hay không: "2 Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi của bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác." Người viết cho rằng, Án lệ cần phải có những phân tích nhằm chứng minh việc q hạn Cơ quan Thi hành án Dân sự sự kiện bất khả kháng theo điều kiện: Việc chậm trễ Cơ quan Thi hành án Dân sự xảy ngồi ý chí ơng L bà H Việc chậm trễ ông L bà H không thể lường trước được Bà H không thể khắc phục dù đã áp dụng biện pháp cần thiết Thứ hai: Ở Án lệ số 25 hai bên đã ký Hợp đồng đặt cọc để bảo đảm giao kết hợp đồng mua bán nhà hợp đồng hợp pháp; ở án ta sẽ thấy rằng: theo quy định pháp luật việc kinh doanh mua bán xe ô tô nhập khẩu loại hàng hóa kinh doanh có điều kiện, thương nhân phải đăng ký được quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh (Quy định Điểm a,b Khoản Điều 9, Nghị định số 187/2013/NĐ – CP, ngày 20/11/2013; Điểm 4,5 Điều 6, Thông tư số 04/2014/ TT – BCT, ngày 27/01/2014; Điều 3,4 Thông tư số 143/2015/ TT – BTC, ngày 11/9/2015; Điều 14, 15, 16 Nghị định 116/2017/CP ngày 17/10/2017 quy định điều kiện, thủ tục cấp phép nhập khẩu tơ) Ơng P ông I ký hợp đồng đặt cọc với tư cách cá nhân với nhau, thân ông I khơng được quan có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu xe ô tô doanh nghiệp ông I làm chủ Công ty Cổ phần P L không đăng ký kinh doanh nhập khẩu xe ôtô Việc ký hợp đồng đặt cọc 21 giữa ông P ông I đã vi phạm quy định pháp luật mua bán nhập khẩu xe ô tô, vi phạm Điều 117, Điều 122, Điều 123 BLDS năm 2015, nên hợp đồng vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự bên Do đó, giao dịch vô hiệu yêu cầu phạt đặt cọc ơng P khơng có Vì việc đặt vụ việc Án lệ số 25 vào để áp dụng ở án không cần thiết 3.10 Việc Tồ án “khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P, việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ” có phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL khơng? Vì sao? Theo nhóm, việc Tồ án "khơng chấp nhận u cầu khởi kiện ông P việc yêu cầu ông I phải trả số tiền phạt cọc 450.000.000đ" phù hợp với Án lệ số 25/2018/AL Giải pháp pháp lý Án lệ đề phải xác định việc bên nhận đặt cọc không thể thực cam kết khách quan bên nhận đặt cọc chịu phạt cọc Như vậy, vụ án tranh chấp hợp đồng đặt cọc đã hội tụ đủ nội dung mà tình Án lệ số 25/2018/AL nêu ra, phải được giải theo giải pháp pháp lý án lệ đã đưa Tức là, trình xét xử Thẩm phán, Hội thẩm phải “bảo đảm vụ việc có tình pháp lý tương tự phải giải quyết nhau” (Khoản Điều Nghị số 04/2019/NQ-HĐTP) Và án số 26/2019/DS-PT ngoại trừ việc hợp đồng vơ hiệu, ta có thể thấy hai án không thực thoả thuận hạn nguyên nhân khách quan không phỉa lỗi người nhận cọc Vì vụ việc tương tự, có tình tiết sự kiện pháp lý tương đồng phải được giải giống VẤN ĐỀ 4: BẢO LÃNH Nghiên cứu: • • Điều 335 BLDS 2015 (Điều 361 BLDS 2005) quy định liên quan khác (nếu có); Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 968/2011/DSGĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân sự Tịa án nhân dân tối cao Đọc: • Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; 22 • • • • Nguyễn Trương Tín, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Vấn đề 18; Đỗ Văn Đại, Luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2021 (xuất lần thứ tư), Bản án số 186 tiếp theo; Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007, tr 395 đến 396; Và tài liệu liên quan khác (nếu có) Và cho biết: 4.1 Những đặc trưng bảo lãnh Theo Khoản Điều 355 BLDS 2015 quy định bảo lãnh sau: Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), nếu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh  Phạm vi bảo lãnh được quy định Điều 336 BLDS 2015 sau: – Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh – Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác – Các bên có thể thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh – Trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh không bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn  Bảo lãnh sẽ chấm dứt trường hợp sau đây: – – – – Nghĩa vụ được bảo lãnh chấm dứt Việc bảo lãnh được hủy bỏ được thay biện pháp bảo đảm khác Bên bảo lãnh đã thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo thỏa thuận bên 23  Chế định bảo lãnh làm phát sinh hai mối quan hệ: + Quan hệ giữa bên bảo lãnh bên được bảo lãnh (Điều 337 BLDS 2015) + Quan hệ giữa bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh (Điều 339 BLDS 2015) Nghĩa vụ giữa những người bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ liên đới, trừ có thỏa thuận khác (Điều 338 BLDS 2015) 4.2 Những thay đổi BLDS 2015 BLDS 2005 bảo lãnh Thứ nhất, hình thức bảo lãnh BLDS 2015 khơng quy định hình thức bảo lãnh Trong đó, Điều 362 BLDS 2005 qui định bắt buộc việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải được cơng chứng chứng thực Đây điểm tích cực BLDS 2015 so với BLDS 2005 Bởi lẽ, việc không quy định hình thức bảo lãnh sẽ giúp bên linh hoạt hơn, chủ động việc thiết lập quan hệ bảo lãnh Thứ hai, số điểm phạm vi bảo lãnh BLDS 2005 quy định bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Tuy nhiên, BLDS 2015 có mở rộng thêm nghĩa vụ bảo lãnh gồm “lãi số tiền chậm trả” so với quy định có “tiền lãi nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có thoả thuận khác” ở BLDS 2005 Khoản Điều 336 BLDS 2015 quy định trường hợp nghĩa vụ được bảo lãnh nghĩa vụ phát sinh tương lai phạm vi bảo lãnh khơng bao gồm nghĩa vụ phát sinh sau người bảo lãnh chết pháp nhân bảo lãnh chấm dứt tồn Thứ ba, quyền yêu cầu bên bảo lãnh Quyền yêu cầu bên bảo lãnh quy định bên bảo lãnh được yêu cầu bên được bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi bảo lãnh, bên bảo lãnh đã hoàn thành nghĩa vụ quy định Điều 367 BLDS 2005 So với Điều 340 BLDS 2015 quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh thực nghĩa vụ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh đã thực Với quy định này, bên bảo lãnh có thể yêu cầu bên được bảo lãnh thực nghĩa vụ bên bảo lãnh chưa hoàn thành nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh phạm vi nghĩa vụ mà bên bảo lãnh đã thực Hay nói cách khác, bên bảo lãnh, họ thực nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh đến đâu (trong phạm vi bảo lãnh) họ có quyền u cầu bên được bảo lãnh phải hồn trả lại cho họ đến 24 Thứ tư, việc miễn trách nhiệm dân bên bảo lãnh Tại Điều 342 BLDS 2015 có quy định: Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại Đây điểm đáng ý BLDS 2015 so với quy định BLDS 2005 Cụ thể rằng, BLDS 2005, Điều 369 có nói đến việc bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để toán cho bên nhận bảo lãnh đã đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Với điểm này, pháp luật Việt Nam đã quy định cụ thể, khái quát nhằm đảm bảo quyền lợi ích bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bảo lãnh được quy định, thông qua việc trao cho họ quyền được yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ buộc bên bảo lãnh phải bồi thường thiệt hại (nếu có) hành vi vi phạm nghĩa vụ gây Thứ năm, việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 368 BLDS 2005 quy định rằng, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh vẫn phải thực nghĩa vụ Điểm khác BLDS 2015 so với BLDS 2005 được quy định Điều 341 nhà làm luật, nghiên cứu luật đã có góc nhìn quy định rằng, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác, bên nhận bảo lãnh đã miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên được bảo lãnh khơng cịn phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh nữa Với quy định này, có thể thấy rằng, nhà làm luật đã hướng đến việc coi nghĩa vụ bên bảo lãnh bên được bảo lãnh Hay nói cách khác, nghĩa vụ mà bên bảo lãnh đáng phải thực nghĩa vụ đương nhiên bên được bảo lãnh Từ đó, bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh, đồng thời với việc họ miễn nghĩa vụ cho bên được bảo lãnh Thứ sáu, việc hủy bỏ bảo lãnh Về việc hủy bỏ bảo lãnh khơng có điều khoản quy định việc BLDS 2015 Tuy nhiên trước ở BLDS 2005, việc hủy bỏ bảo lãnh được quy định cụ thể Điều 370: “Việc bảo lãnh hủy bỏ nếu bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác” Việc BLDS 2015 khơng quy định trường hợp, điều kiện hủy bỏ việc bảo lãnh để quy định ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ bên bảo lãnh 25 nghĩa vụ bảo lãnh, nhiên việc bảo lãnh có thể được hủy bỏ bên nhận bảo lãnh đồng ý, điều thể sự tôn trọng thỏa thuận bên • Đối với Quyết định số 02: Tóm tắt Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao: Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương – Chi nhánh Đồng Nai ký hợp đồng cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc vay tiền Tài sản được dùng để đảm bảo cho khoản vay quyền sử dụng mãnh đất ông Miễn bà Cà Hợp đồng thông qua bà Trang để thực ông Miễn bà Cà nói khơng quen biết với bà Tỉnh Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Quỹ tín dụng khơng địi được nợ từ bà Tỉnh Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân nên buộc người bảo lãnh phải có trách nhiệm với khoản nợ Cả ông Miễn bà Cà không đồng ý với định Tòa án tuyên bố chủ Doanh nghiệp tư nhân không trả được nợ khơng đủ ơng Miễn bà Cà phải trả thay, hai đêu khơng trả xử lý tài sản chấp để thu hồi khoản nợ 4.3 Đoạn cho thấy Tòa án xác định quan hệ ơng Miễn, bà Cà với Quỹ tín dụng quan hệ bảo lãnh? Trong trường hợp xác định Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ số 01534 ngày 22/9/2006 giữa Quỹ tín dụng (bên nhận chấp) với ông Miễn bà Cà (bên chấp) bà Tỉnh – Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (bên vay vốn) phải tuân theo quy định Khoản Điều Khoản Điều Hợp đồng chấp, Điều 361 Bộ luật Dân sự chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân không trả nợ trả khơng đủ ơng Miễn bà Cà phải trả thay, ông Miễn, bà Cà không trả nợ trả khơng đủ xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ 4.4.Suy nghĩ anh/chị việc xác định Hội đồng thẩm phán Việc xác định hội đồng thẩm phán hợp lí với quy định pháp luật ông Miễn bà Cà lấy tài sản để bảo đảm cho khoản vay chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân hợp đồng chấp quyền sử dụng đất người thứ ba số 01534 ngày 22/9/2006 Quỹ tín dụng (bên nhận chấp) với ơng Miễn bà Cà (bên chấp) bà Tỉnh – Chủ doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân (bên vay vốn) Hợp đồng chấp chứng thực đăng kí giao dịch bảo đảm nên doanh nghiệp tư nhân không trả trả không đủ ông Miễn, bà Cà trả thay ông Miễn bà Cà không trả trả khơng đủ xử lí chấp để thu hồi nợ 26 4.5.Theo Tòa án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để bảo đảm cho nghĩa vụ nào? Vì sao? Theo Tồ án, quyền sử dụng đất ông Miễn, bà Cà sử dụng để đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân bà Đỗ Thị Tỉnh Vì ngày 26/9/2006, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương - Chi nhánh Đồng Nai ký Hợp đồng tín dụng số TC066/02/HĐTD cho Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân vay 900.000.000 đồng Tài sản bảo đảm cho khoản vay quyền sử dụng 20.408 m đất vợ chồng ông Miễn bà Cà đem chấp cho Quỹ tín dụng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Chủ Doanh nghiệp tư nhân Đại Lộc Tân Như có nghĩa vợ chồng ông Miễn bà Cà đứng bảo lãnh cho bà Tỉnh Vì ơng Miễn bà Cà phải có trách nhiệm nghĩa vụ • Đối với Qút định số 968: Tóm tắt án: Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Bà Nhung cho bà Mát vay 500.000.000 đồng, với lãi suất 1,2% tháng bà Mát được ông Ân bà Thắng bảo lãnh Sau vay, bà Mát trả được tháng tiền lãi sau bà Mát không trả tiền gốc lẫn lãi nên bà Nhung khởi kiện yêu cầu bà Mát phải trả tiền cho bà Tại Tòa sơ thẩm định bà Mát bà Thắng liên đới chịu trách nhiệm trả tiền cho bà Nhung Bà Thắng kháng cáo không đồng ý với sơ thẩm Tại án dân sự phúc thẩm hủy án sơ thẩm nhận xét quan hệ vay tiền quan hệ bảo lãnh hai quan hệ độc lập nên bà Nhung có quyền khởi kiện bà Mát trả tiền bà Thắng thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bà Mát Sau bà Nhung khởi kiện lại yêu cầu bà Thắng phải trả tiền thay cho bà Mát Tại định giám đốc thẩm định hủy án sơ thẩm phúc thẩm, cho trước hết cần xác định bà Mát người thực nghĩa vụ dân sự với bà Nhung, bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân sự thực được phần phần khơng thực được bà Thắng ơng Ân có trách nhiệm thực thay 4.6.Đoạn cho thấy Tòa án địa phương theo hướng người bảo lãnh người bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền? Đoạn cho thấy Tòa án địa phương đã theo hướng người bảo lãnh người được bảo lãnh liên đới thực nghĩa vụ cho người có quyền ở đoạn nhận thấy Tòa án: 27 “…Tại Bản án dân sơ thẩm số 376/2009/DS-ST ngày 28-09-2009, Tòa án nhân dân thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai quyết định: Chấp nhận đơn khởi kiện của bà Vũ Thị Hồng Nhung: Bà Nguyễn Thị Thắng phải thực nghĩa vụ thay cho bà Nguyễn Thị Mát, ông Nguyễn Văn Tam trả cho bà Vũ Thị Hồng Nhung số tiền 607.106.000 đồng (trong đó, nợ gốc 500.000.000 đồng, lãi suất 107.106.000 đồng) … Tại Bản án dân phúc thẩm số 24/2010/DS-PT ngày 29-01-2010, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai quyết định: Bác kháng cáo của nguyên đơn bà Vũ Thị Hồng Nhung bị đơn bà Nguyễn Thị Thắng Giữ nguyên án sơ thẩm” 4.7 Hướng liên đới có Tịa giám đốc thẩm chấp nhận khơng? Hướng liên đới khơng được Tịa giám đốc thẩm chấp nhận Đoạn phần xét thấy Tòa án cho thấy: “…Tòa án cấp chưa thu thập, xác định rõ khả thực nghĩa vụ dân của bà Mát, Tòa án cấp sơ thẩm (Tòa án nhân dân huyện Trảng Bom) buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ dân bà Mát chưa xác Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm hướng dẫn đương lựa chọn khởi kiện bà Mát bà Thắng không quy định của pháp luật” 4.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm liên quan đến vấn đề liên đới nêu Căn theo Khoản Điều 335 Bộ luật dân sự 2015 khái niệm Bảo lãnh: “1 Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), nếu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Theo quy định trên, bên khơng có thỏa thuận khác việc bảo lãnh bà Thắng nên bà Thắng có nghĩa vụ trả nợ thay cho bà Mát bà Mát không thực được thực không nghĩa vụ trả nợ bà Nhung, bên khơng có thỏa thuận khác việc bảo lãnh bà Thắng 28 Việc Tòa án địa phương chưa thu thập, xác minh rõ ràng khả nghĩa vụ dân sự bà Mát lại buộc bà Thắng liên đới thực nghĩa vụ cho bà Mát chưa đảm bảo được quyền lợi bà Thắng Do vậy, việc Tòa giám đốc thẩm hủy án sơ thẩm phúc thẩm để yêu cầu làm rõ lại những yếu tố xác minh khả trả nợ bà Mát hợp lí theo quy định pháp luật, đảm bảo quyền lợi bên bảo lãnh (bà Thắng) bên nhận bảo lãnh (bà Nhung) 4.9 Phân biệt thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh Thời điểm phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh người thứ ba cam kết với bên có quyền sẽ thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên được bảo lãnh không thực thựchiện không nghĩa vụ Thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh thời điểm bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ hết thời hạn mà khơng thực nghĩavụ với bên có quyền 4.10.Theo BLDS, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Căn vào Khoản điều 335 Bộ luật Dân sự 2015 quy định rằng: “1 Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), nếu đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ.” Bên bảo lãnh “sẽ thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ, đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực thực khơng nghĩa vụ, bên có thể thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên được bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ mình” có nghĩa người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ họ trước bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên nhận bảo lãnh có thể bù trừ nghĩa vụ với bên được bảo lãnh Và theo Điều 342 Bộ luật Dân sự 2015 quy định rằng: “1 Trường hợp bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ 29 Trường hợp bên bảo lãnh khơng thực nghĩa vụ bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại.” Khi đến hạn bên có nghĩa vụ thực thực chưa đủ (hoàn thành nghĩa vụ) hay thực khơng nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bảo lãnh phải thực thay, phải chứng minh thêm bên có nghĩa vụ thực thực sự khơng có khả thực 4.11 Theo Quyết định, người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh? Theo Quyết định người bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên được bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ dân sự có thể thực được phần, phần khơng thực được bên bảo lãnh phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 335 được nói ở trên, điều 336 điều 338 BLDS 2015 Cụ thể Quyết định có nêu: “Như vậy, vào tài liệu nêu có sở xác định bà Mát người vay tiền bà Nhung bà Thắng ông Ân (Nhơn) người bảo lãnh cho bà Mát nên trước hết cần xác định bà Mát phải người thực nghĩa vụ dân sự bà Nhung; bà Mát khơng có khả thực nghĩa vụ dân sự có thể thực được phần, phần không thực được bà Thắng ông Ân phải có trách nhiệm thực thay theo quy định Điều 361, 363, Điều 365 Bộ luật dân sự” 4.12 Có án, định theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh chưa? Nêu rõ án, định mà anh/chị biết Theo hướng giải thời điểm thực nghĩa vụ bảo lãnh đã có án - Bản án 45/2018/KDTM-PT ngày 12/04/2018 tranh chấp yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh giữa công ty VAMC Tổng công ty cổ phần SH - Quyết định số 968/2011 DS-GDT ngày 27-12-2011 Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh, Tòa án theo hướng cần phải xác định người có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ người khơng có khả tốn được phần tính đến trách nhiệm người bảo lãnh Trên thực tế đã có định theo hướng giải - Trong định số 376/2011/DS-GĐT ngày 20/05/2011 Tòa án nhân dân tối cao, anh Sơn chồng chị Phượng, vay tiền việc vay được cho có bảo 30 lãnh ơng Be, Tịa dân sự theo hướng sử dụng thời điểm bên có nghĩa vụ khơng có khả thực nghĩa vụ - Bản án phúc thẩm số 1067/2013/KDTM - PT TAND TP HCM, HĐXX nhận định: Tại phiên tịa chữ ký ơng được xác nhận, ơng phải có trách nhiệm với chứng thư bảo lãnh Mặt khác, Điều Chứng thư bảo lãnh có thỏa thuận: “Trong trường hợp bên vay không thực thực không nghĩa vụ ơng JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay” Do đó, Tịa án phúc thẩm tun ông JTS phải có trách nhiệm trả nợ thay trường hợp Công ty ANY không trả được nợ - Trong Quyết định số 01/2010/DS-GĐT ngày 06/01/2010 Hội đồng Thẩm phánTòa án nhân dân tối cao: Chị Nguyễn Thị Bích Thảo đã vay ơng Lê Văn Sang 60 triệu đồng đã giao Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nhà số 50/3 đường Xuân An, phường 3, thành phố Đà Lạt ông Nguyên Văn Lộc bà Trần Thị Phục (bố, mẹ chị Thảo) đứng tên choông Sang để làm tin Các bên lập hợp đồng chấp nhà (trị giá 100 triệu đồng) để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho chị Thảo, hợp đồng có cơng chứng hợp pháp vào ngày 09/11/1996, có mặt khơng phản đối Sau đó, chị Thảo khơng thực khơng thực nghĩa vụ trả nợ cho ông Sang Bên cho vay đã khởi kiện yêu cầu buộc bà Phục, ông Lộc (với tư cách bị đơn) toán khoản nợ Tuy nhiên, vụ án này, chị Thảo người vay tiền ơng Sang, cịn ơng Lộc, bà Phục những người dùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay chị Thảo Do vậy, ông Sang phải khởi kiện yêu cầu chị Thảo trả nợ, chị Thảo khơng trả được nợ gốc lãi ơng Lộc, bà Phục có trách nhiệm trả thay; ơng Lộc, bà Phục khơng trả được bà Tý có quyền yêu cầu quanNhà nước có thẩm quyền bán đấu giá tài sản bảo lãnh để thu hồi nợ 4.13 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa giám đốc thẩm Hướng giải hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật Bởi vì, việc lập giấy biên nhận có sự bảo lãnh ông Ân bà Thắng đã ngầm hàm nội dung sẽ thực thay cho bên có nghĩa vụ cho hai ơng bà sẽ có trách nhiệm hồn trả cho bà Nhung thay bà Mát trường hợp bà Mát khơng thực được khơng có khả thực nghĩa vụ tốn Nghĩa vụ bảo lãnh sinh từ cam kết người thứ ba nghĩa vụ mà việc thực “có điều kiện” Bởi lẽ, BLDS đã quy định người bảo lãnh sẽ thực thaynếu người được bảo lãnh không thực thực không đủ nội dung cho thấy nghĩa vụ bảo lãnh sinh từ cam kết người bảo lãnh chưa sẽ phải thực việc thực nghĩa vụ bảo lãnh phụ thuộc vào nghĩa vụ được bảo lãnh có được thực đầy đủ hay khơng 31 ⇒ Hướng giải thỏa đáng cho người bảo lãnh người được bảo lãnh Vì giải vụ án ta phải xem xét thực kỹ khả thực nghĩa vụ người được bảo lãnh để trách việc trốn tránh thực nghĩa vụ đẩy trách nhiệm đócho người bảo lãnh Việc làm giúp bảo quyền quyền lợi ích hợp pháp cho người bảo lãnh DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật Dân sự 2005 Bộ luật Dân sự 2015 Quyết định số 02/2014/QĐ-UBTP ngày 28/2/2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang; Quyết định số 27/2021/DS-GĐT ngày 02/6/2021 Toà án nhân dân cấp cao Tp Hồ Chí Minh Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 Tòa án nhân dân TP HCM Bản án số 90/2019/KDTM-PT ngày 16/8/2019 Toà án nhân dân TP Hà Nội Án lệ số 25/2018/AL; Quyết định số 49/2018/KDTM-GĐT ngày 18/10/2018 Tòa án nhân dân cấp cao TP Hồ Chí Minh; Bản án số 26/2019/DS-PT ngày 11/6/2019 Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh Quyết định số 02/2013/KDTM-GĐT ngày 08/1/2013 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 968/2011/DS-GĐT ngày 27/12/2011 Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao GIÁO TRÌNH 32 Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; Đỗ Văn Đại, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017, Chương 3; SÁCH Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án Bình luận án, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2020 (xuất lần thứ tám) Lê Thị Hồng Vân, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017 Nguyễn Nhật Thanh, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007 Hồng Thế Cường, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017 Nguyễn Trương Tín, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 2017 33 ... 20 8 /20 10/DS-PT ngày 09/03 /20 10 Tòa án nhân dân TP HCM; Quyết định số 02/ 2014/QĐ-UBTP ngày 28 /2/ 2014 Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tỉnh Tiền Giang; Quyết định số 27 /20 21/DS-GĐT ngày 02/ 6 /20 21... tín dụng số 1 421 -LAV2009001 42/ HĐTD ký ngày 29 /9 /20 09 số 1 421 -LAV -20 1000037/HMTD ký ngày 21 /05 /20 10 21 /5 /20 12, Ngân hàng N tiếp tục ký Hợp đồng hạn mức tín dụng số 10 1 421 -LAV -20 1000037, theo... chậm trả phát sinh tư? ? Hợp đồng tín dụng hạn mức số 1 421 -LAV 20 09001 42/ HĐTD ký ngày 29 /9 /20 09 Hợp đồng tín dụng số 1 421 -LAV -20 1000037/HMTD ký ngày 21 /05 /20 10 ngày 21 /5 /20 12 Buộc Cơng ty V

Ngày đăng: 04/12/2021, 23:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w