1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học trải nghiệm môn sinh học 6 tại các trường THCS quận phú nhuận, TP HCM

227 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 227
Dung lượng 3,5 MB

Nội dung

Dạy học trải nghiệm môn sinh học 6 tại các trường THCS quận phú nhuận, TP HCM Dạy học trải nghiệm môn sinh học 6 tại các trường THCS quận phú nhuận, TP HCM Dạy học trải nghiệm môn sinh học 6 tại các trường THCS quận phú nhuận, TP HCM

TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong bối cảnh trƣờng THCS bƣớc đổi hoạt động giáo dục nhƣ nay, cách thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo cho học sinh đƣợc nhiều GV quan tâm Trong đó, dạy học trải nghiệm dựa tảng lý thuyết học tập trải nghiệm, đƣợc xem quan điểm dạy học theo hƣớng tích cực nhằm giúp HS chủ động tìm tịi, khám phá giới thực xung quanh để thu nhận đƣợc kiến thức cho thân Tuy nhiên, việc tổ chức DHTN môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM hạn chế nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Cách thức dạy học môn Sinh học chủ yếu đƣợc tổ chức theo lối truyền thụ chiều, cung cấp kiến thức cho HS để đối phó với kỳ thi Do đó, đề tài nghiên cứu áp dụng DHTN vào môn Sinh học nhằm tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức rèn luyện KN Sinh học bản, đặc biệt KN quan sát mẫu vật KN vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn Dựa vào mơ hình HTTN D Kolb (1984) quy trình tổ chức dạy học Sinh học trƣờng THCS áp dụng mơ hình HTTN D Kolb Đặng Thị Thanh Mai Nguyễn Văn Thanh, đề tài đề xuất quy trình DHTN mơn Sinh học gồm giai đoạn: – Giai đoạn chuẩn bị, – Giai đoạn triển khai DHTN – Giai đoạn tổng kết Từ đó, đề tài thiết kế hoạt động DHTN phù hợp với nội dung môn Sinh học gồm: tham quan trạm học tập, thực hành thí nghiệm, sắm vai, trị chơi, thực dự án Kết thực nghiệm sƣ phạm tổ chức DHTN môn Sinh học trƣờng THCS Cầu Kiệu, quận Phú Nhuận, Tp HCM cho thấy, đa số HS lớp thực nghiệm thái độ học tập tích cực mà cịn đạt mức độ cao KN quan sát mẫu vật (66,2% HS đạt mức 4) KN vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn (79,9% HS đạt mức 4) Điều chứng tỏ, DHTN môn Sinh học quan điểm dạy học phù hợp mang lại hiệu cao việc rèn luyện KN quan sát mẫu vật vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn cho HS x ABSTRACT In the context of secondary schools are gradually improving educational activities today, the way of organizing educational activities to promote positive and creative students is very much interested by teachers Especially, experiential teaching is based on the theory of experiential learning, which is a positive teaching perspective to help students actively search and explore the realistic world around them be knowledgeable for yourself However, the organization of experiential teaching subject Biology at the secondary schools of Phu Nhuan district, HCM city is limited due to many objective and subjective reasons Current teaching methods for Biology are mainly organized in one-way communication, providing knowledge for students to overcome with exams Therefore, the topic of research and application of experiential teaching in Biology creates conditions for students to explore knowledge and practice basic biological skills, especially skill to observe samples and skill to apply the knowledge of Biology into real life Based on the experiential learning model of D Kolb (1984) and the process of organizing biology teaching in secondary schools by applying the experiential learning model (D Kolb) of Dang Thi Thanh Mai and Nguyen Van Thanh, the topic has proposed experiential teaching Biology model consists of stages: Preparatory stage, - Deployment stage of experiential teaching and - Final stage Since then, the topic designs the experiential teaching activities suitable to the content of Biology including: visit learning stations, practice experiments, role playing, play learning game, perform learning project Pedagogical experiment result organized Biology at Cau Kieu Secondary School, Phu Nhuan District, HCM city shows that the majority of students in experimental classes not only have a positive learning attitude but also achieve a high level of skill to observe samples (66.2% of students reach level 4) and skill to apply the knowledge of Biology into real life (79.9% of students reach level 4) xi This proves that experiential teaching in Biology is an appropriate teaching perspective and brings high efficiency in training the skills of observing specimens and applying the knowledge of Biology into real life for students xii MỤC LỤC Trang Trang tựa LÝ LỊCH CÁ NHÂN .i LỜI CAM ĐOAN viii CẢM TẠ ix TÓM TẮT LUẬN VĂN x MỤC LỤC xiii Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM 10 MÔN SINH HỌC 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học trải nghiệm môn Sinh học giới Việt Nam 10 1.1.1 Trên Thế giới 10 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.2 Các khái niệm đề tài 18 1.2.1 Trải nghiệm 18 1.2.2 Học tập trải nghiệm 18 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 19 1.2.4 Dạy học 19 1.2.5 Dạy học trải nghiệm 20 xiii 1.2.6 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học 20 1.2.7 Tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học 21 1.3 Đặc điểm dạy học trải nghiệm môn Sinh học 21 1.3.1 Dạy học trải nghiệm mơn Sinh học q trình tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho học sinh 23 1.3.2 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học dựa kinh nghiệm học sinh 24 1.3.3 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học gắn liền với thực tiễn 25 1.3.4 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học giúp ngƣời học thích ứng với sống tốt 25 1.3.5 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học trọng đến trình học tập kết cuối 26 1.4 Phân loại dạng dạy học trải nghiệm môn Sinh học 27 1.4.1 Dạy học trải nghiệm môn Sinh học dựa vào không gian tổ chức dạy học27 1.4.2 Dạy học trải nghiệm dựa vào dạng hoạt động học tập trải nghiệm 28 1.5 Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học 32 1.6 Phƣơng pháp dạy học tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học 36 1.6.1 Phƣơng pháp dạy học theo nhóm 37 1.6.2 Phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề 39 1.6.3 Phƣơng pháp dạy học thực hành 41 1.6.4 Phƣơng pháp dạy học theo dự án 44 1.7 Đánh giá dạy học trải nghiệm môn Sinh học 46 1.7.1 Mục đích đánh giá dạy học trải nghiệm môn Sinh học 47 1.7.2 Hình thức đánh giá dạy học trải nghiệm môn Sinh học 48 1.7.3 Phƣơng pháp đánh giá dạy học trải nghiệm Sinh học 49 1.7.4 Công cụ đánh giá dạy học trải nghiệm môn Sinh học 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 52 Chƣơng 53 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 53 TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 53 xiv CỦA QUẬN PHÚ NHUẬN, TP HCM 53 2.1 Khái quát trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận 53 2.1.1 Cơ sở vật chất trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận 53 2.1.2 Đặc điểm giáo viên môn Sinh học trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận 56 2.1.3 Đặc điểm học sinh lớp trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, Tp HCM 57 2.2 Thực trạng hoạt động dạy môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 59 2.2.1 Nhận thức mục tiêu dạy học môn Sinh học giáo viên trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 60 2.2.2 Không gian dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 62 2.2.3 Hình thức dạy học mơn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 63 2.2.4 Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 65 2.2.5 Hoạt động dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 69 2.2.6 Phƣơng tiện dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 72 2.2.7 Phƣơng pháp công cụ đánh giá dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 74 2.2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 78 2.3 Thực trạng hoạt động học môn Sinh học trƣờng THCS Phú Nhuận, Tp.HCM 81 2.3.1 Nhận thức môn Sinh học học sinh trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 81 xv 2.3.2 Thái độ học sinh tham gia học tập môn Sinh học lớp 82 2.3.3 Hoạt động học tập môn Sinh học lớp HS trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 84 2.3.4 Hoạt động học tập môn Sinh học học HS trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 87 2.3.5 Đánh giá kỹ quan sát mẫu vật môn Sinh học học sinh trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 88 2.3.6 Đánh giá kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn học sinh trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 97 2.3.7 Những yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ quan sát mẫu vật kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học học sinh trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 104 KẾT LUẬN CHƢƠNG 107 Chƣơng 108 TỔ CHỨC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG THCS CỦA QUẬN PHÚ NHUẬN, TP HCM 108 3.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học 108 3.1.1 Tổ chức dạy học trải nghiệm phải phù hợp với mục tiêu dạy học 108 3.1.2 Tổ chức dạy học trải nghiệm dựa kinh nghiệm học sinh 108 3.1.3 Tổ chức dạy học trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho học sinh chủ động tự khám phá kiến thức 109 3.1.4 Tổ chức dạy học trải nghiệm gắn liền với thực tiễn 110 3.1.5 Tổ chức dạy học trải nghiệm để phát triển lực cho học sinh 110 3.1.6 Tổ chức dạy học trải nghiệm gắn liền với hoạt động đánh giá kết học tập trải nghiệm học sinh 110 3.2 Cấu trúc nội dung môn Sinh học theo chủ đề dạy học trải nghiệm 111 3.3 Các biện pháp tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học 116 3.3.1 Hoạt động 1: Tổ chức tham quan trạm học tập 116 3.3.2 Hoạt động 2: Tổ chức thực hành thí nghiệm 120 xvi 3.3.3 Hoạt động 3: Tổ chức sắm vai – xử lý tình 125 3.3.4 Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi 129 3.3.5 Hoạt động 5: Tổ chức dự án học tập 133 3.4 Thực nghiệm sƣ phạm 138 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 138 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 138 3.4.3 Đối tƣợng, thời gian địa điểm thực nghiệm sƣ phạm 139 3.4.4 Hình thức, phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 139 3.4.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 140 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm dạy học trải nghiệm môn Sinh học trƣờng THCS Cầu Kiệu, quận Phú Nhuận, Tp HCM 167 KẾT LUẬN CHƢƠNG 170 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 176 Tài liệu tham khảo 210 PHỤ LỤC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ xvii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung chữ viết tắt DHTN Dạy học trải nghiệm GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh HTTN Học tập trải nghiệm KN Kỹ PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học sở Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh xviii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Rubric đánh giá kỹ quan sát mẫu vật học sinh .51 Bảng 1.2 Rubric đánh giá kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn HS 51 Bảng 2.1 Nhận thức mục tiêu dạy học môn Sinh học GV trƣờng THCS quận Phú Nhuận, TP HCM 60 Bảng 2.2 Không gian dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 62 Bảng 2.3 Hình thức dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp.HCM 64 Bảng 2.4 PPDH môn Sinh học GV trƣờng THCS quận Phú Nhuận, TP HCM 66 Bảng 2.5 Các hoạt động dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM .69 Bảng 2.6 Phƣơng tiện dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 73 Bảng 2.7 Phƣơng pháp đánh giá dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 74 Bảng 2.8 Công cụ đánh giá dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM .76 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hƣởng đến q trình dạy học mơn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 78 Bảng 2.10 Nhận thức HS môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 81 Bảng 2.11 Thái độ học tập môn Sinh học HS trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 83 Bảng 2.12 Các hoạt động học tập môn Sinh học HS lớp trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp, HCM 85 xix Hoạt động trải nghiệm Kỹ tƣơng ứng Nhận xét 10 Mục tiêu HĐTN là: 11 Sau học xong, HS đạt đƣợc % mục tiêu đề 12 Các HĐTN gắn với kiến thức thực tiễn nào? 13 PPDH KTDH đƣợc sử dụng học là: 14 GV sử dụng phƣơng tiện, đồ dùng dạy học là: 15 Phƣơng pháp công cụ đánh giá là: 16 Các yếu tố ảnh hƣởng đến trình giảng dạy + Cơ sở vật chất: + Số lượng HS: + Sự hỗ trợ nhà trường, đồng nghiệp: Yếu tố khác 17 Mức độ HĐTN HS (quá dễ, vừa sức, sức): 196 18 HĐHT chủ yếu tiết học là: nghe – nhìn ( .%), vấn đáp ( .%), thực hành ( .%), ghi chép ( .%), 19 Số lƣợng HS tự khám phá kiến thức sau quan sát vật mẫu + HS tự khám phá < 25% kiến thức + HS tự khám phá 25 – 50% kiến thức + HS tự khám phá 50 – 75% kiến thức + HS tự khám phá > 75% kiến thức 20 HS chủ yếu làm việc cá nhân hay theo nhóm: 21 Mức độ HS vận dụng kiến thức: + % HS trả lời đƣợc câu hỏi, tập + % HS trả lời đƣợc câu hỏi, tập nâng cao + % HS đặt câu hỏi thực tiễn liên quan đến nội dung học 22 HS có tham gia tự đánh giá thân không? 23 Sự hỗ trợ bạn bè GV: 197 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG THCS CỦA QUẬN PHÚ NHUẬN, TP HCM I THÔNG TIN CÁ NHÂN Ngƣời vấn: Ngƣời đƣợc vấn: Tuổi Giới tính: Nam Nữ Hiện giảng dạy trƣờng: Hiện dạy môn Sinh học Thâm niên công tác: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Theo thầy/cô, mục tiêu dạy học môn Sinh học gì? Hiện nay, thầy/cơ sử dụng hình thức dạy học mơn Sinh học nào? Vì sao? Hiện nay, thầy/cô sử dụng phƣơng pháp dạy học môn Sinh học nào? Vì sao? 198 Thầy/cơ có thƣờng xuyên sử dụng phƣơng tiện hỗ trợ dạy học nhà trƣờng khơng? Vì sao? Thầy/cơ có rèn luyện kỹ quan sát mẫu vật kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học khơng? Vì sao? Thầy/cô sử dụng công cụ để đánh giá kỹ quan sát mẫu vật kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học 6? Vì sao? Theo thầy/cô yếu tố ảnh hƣởng đến trình dạy học mơn Sinh học 6? Vì sao? Trƣờng thầy/cơ có tổ chức hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên dạy học mơn Sinh học khơng? Vì sao? Trƣờng thầy/cô thực dạy học trải nghiệm môn Sinh học với nội dung là: 199 Trong chƣơng trình Sinh học lớp mấy? Đƣợc tổ chức theo phƣơng pháp dạy học nào? Nội dung đƣợc tổ chức theo hình thức dạy học nào? Đƣợc tổ chức không gian nào? Các hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức là: Sử dụng công cụ để đánh giá hoạt động trải nghiệm? 10 Sau thực dạy học trải nghiệm, thầy/cơ nhận thấy HS có thay đổi nhƣ nào? Trƣớc dạy học trải Sau dạy học trải nghiệm Nội dung thay đổi nghiệm Kiến thức Kỹ Thái độ Phƣơng pháp học tập Ý thức học tập Kết học tập Trân trọng cám ơn quý Thầy/ Cô hợp tác với chúng tôi! 200 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH VỀ THỰC TRẠNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM MÔN SINH HỌC TẠI TRƢỜNG THCS CỦA QUẬN PHÚ NHUẬN, TP HCM I THÔNG TIN CÁ NHÂN Ngƣời vấn: Ngƣời đƣợc vấn: Giới tính: Nam Nữ Hiện học trƣờng: Thời gian vấn: Địa điểm vấn: II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Em cho biết mức độ quan trọng môn Sinh học so với mơn hóc khác nào? Vì sao? Thái độ em tham gia học tập môn Sinh học nào? Vì em lại có thái độ này? Em có tích cực tham gia hoạt động học tập môn Sinh học lớp GV tổ chức hay khơng?Vì sao? Em có tích cực tham gia học tập mơn Sinh học ngồi học hay khơng?Vì sao? Theo em, yếu tố ảnh hưởng đến kỹ quan sát mẫu vật kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn? Vì sao? 201 Em tự đánh giá kỹ quan sát mẫu vật kỹ vận dụng kiến thức môn Sinh học vào thực tiễn thân đạt mức độ nào? Nguyên nhân dẫn đến kết kỹ thân đạt mức độ đó? Học tập trải nghiệm q trình học tập thơng qua tham gia trực tiếp vào hoạt động thực tiễn, nhờ vào kinh nghiệm thân hoạt động giác quan (cầm nắm, sờ, nghe, ngửi, nhìn, ) để tự khám phá tri thức Em dựa vào khái niệm để trả lời câu hỏi dƣới đây: Em kể tên hoạt động trải nghiệm mà em tham gia môn Sinh học 6: Thái độ em tham gia học tập trải nghiệm môn Sinh học nào? Hãy cho biết lý do: Sau tham gia hoạt động trải nghiệm môn Sinh học 6, kỹ em phát triển? 10 Sau tham gia học tập trải nghiệm, kết học tập môn Sinh học em có tiến trước khơng? Hãy cho biết lý do: 11 Em đề xuất số hoạt động trải nghiệm môn Sinh học giúp em học tập tiến hơn? Chân thành cám ơn em! 202 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Tên báo: Dạy học trải nghiệm môn Sinh học Tên tác giả: - Dƣơng Thị Kim Oanh Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: oanhdtk@hcmute.edu.vn Di động: 0982967064 - Phan Thị Thanh Thuý Trường Trung học sở Cầu Kiệu 244 Phan Đình Phùng, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Email: thanhthuyhbp@gmail.com Tạp chí đăng bài: Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam Số hiệu tạp chí: Số 19, tháng 07/2019 Dạy học trải nghiệm mơn Sinh học TĨM TẮT: Trong xu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học trong trường THCS, dạy học trải nghiệm giúp học sinh chủ động tìm tịi, khám phá giới thực xung quanh để thu nhận kiến thức, hình thành phát triển lực chung lực đặc thù Sinh học môn học nghiên cứu loại thực vật xung quanh sống nên kiến thức mơn học rộng học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Do đó, học sinh khơng thực hành, trải nghiệm mà học kiến thức “chay” khó tiếp thu việc học trở nên nặng nề, khơ khan nhàm chán Bài viết trình bày khái quát số vấn đề chung dạy học trải nghiệm dạy học trải nghiệm môn Sinh học 6, đồng thời đề xuất quy trình tổ chức dạy học môn Sinh học để học sinh trải nghiệm khám phá giới xung quanh, qua tự kiến tạo nên kiến thức, kỹ giá trị mới.Bài viết đề cập tới số lưu ý trình thiết kế tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học trường trung học sở TỪ KHÓA: Trải nghiệm; học tập trải nghiệm; dạy học trải nghiệm; dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nhận 06/8/2019; Nhận kết phản biện; Duyệt đăng Đặt vấn đề Trong bối cảnh nay, hoạt động giáo dục trường Trung học sở (THCS) bước đổi cách thức tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh (HS), tạo môi trường khác để HS trải nghiệm nhiều Dạy học trải nghiệm dựa tảng lý thuyết học tập trải nghiệm, giúp HS chủ động tìm tịi, khám phá giới thực xung quanh để thu nhận kiến thức, hình thành phát triển lực chung lực đặc thù Sinh học môn học nghiên cứu loại thực vật xung quanh sống nên kiến thức môn học rộng HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Do đó, HS không thực hành, trải nghiệm mà học kiến thức “chay” khó tiếp thu việc học trở nên nặng nề, khô khan nhàm chán Dạy học trải nghiệm môn Sinh học tạo điều kiện cho HS trải nghiệm qua nhiều hoạt động khám phá, thí nghiệm, thực hành v.v mơi 203 trường thực tế Các hoạt động học tập không gây áp lực việc lĩnh hội kiến thức “chay” mà tạo gắn kết chặt chẽ lý thuyết thực tiễn, qua góp phần hình thành động học tập nhận thức cho HS Thực tiễn dạy học môn Sinh học trường THCS Hồ Chí Minh cho thấy, hoạt động dạy - học chủ yếu tổ chức lớp phịng thực hành nên HS có hội trải nghiệm loài thực vật xung quanh sống Vì vậy, nghiên cứu cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học không góp phần khắc phục hạn chế tồn dạy học môn học trường THCS mà cịn tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động tham gia hoạt động khám phá, tìm hiểu, thực hành, thí nghiệm ngồi khơng gian lớp học để tự kiến tạo kiến thức, hình thành lực chung đặc thù môn theo yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bài báo trình bày khái quát số vấn đề lý luận chung dạy học trải nghiệm đề xuất quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nội dung nghiên cứu 2.1 Dạy học trải nghiệm dạy học trải nghiệm môn Sinh học Theo Từ điển tiếng Việt “Trải nghiệm” trải qua, kinh qua chiêm nghiệm trình Trải nghiệm hành động, kết hành động người tham gia có “kinh nghiệm” [4] Từ điển Wikipedia, kinh nghiệm (Experience) [5] bao hàm kiến thức kĩ mà người học đạt thông qua việc tham gia vào tiếp xúc đến vật kiện Vì thế, kinh nghiệm đạt qua trải nghiệm Đối với hoạt động học tập, trải nghiệm trình nhận thức, khám phá đối tượng việc tương tác với đối tượng thông qua thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ, nếm, ngửi ) trình tâm lý bên (chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng) Qua trải nghiệm, người học học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích lũy kinh nghiệm cho thân hoàn thiện kỹ sống Như vậy, trải nghiệm giai đoạn giúp người học tích luỹ kinh nghiệm Theo quan niệm hoạt động trải nghiệm Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (2018), dựa kinh nghiệm có, người học thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hoá kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, môi trường nghề nghiệp tương lai [1] Dạy học trải nghiệm quan điểm dạy học dựa vào việc tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm (Asociation for Experiential Education – AEE) cho rằng: “Dạy học trải nghiệm quan điểm dạy học khuyến khích người học hình thành kinh nghiệm cụ thể qua tham gia trải nghiệm thực tế phản ánh lại kinh nghiệm có để hiểu sâu kiến thức, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống nhằm đóng góp tích cực cho cộng đồng” [6] Định nghĩa dạy học trải nghiệm AEE cho thấy, dạy học trải nghiệm phương pháp dạy học cụ thể mà cách gọi mang tính quy ước phương pháp dạy học khuyến khích người học hình thành kinh nghiệm cụ thể qua tích cực tham gia trải nghiệm thực tế phản ánh lại kinh nghiệm có để hiểu sâu kiến thức, phát triển kĩ năng, định hình giá trị sống tốt đẹp Để triển khai dạy học trải nghiệm, giáo viên (GV) cần sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học cụ thể để kích thích học sinh tích cực tham gia trải nghiệm thực tế qua khám phá, nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm, thiết kế, chế tạo, v.v phản ánh kinh nghiệm hình thành sau trình trải nghiệm Dạy học trải nghiệm dựa đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm tổng hợp theo nghiên cứu Kolb (1984), Kolb (2008), gồm [2, 3]: Học tập trọng đến trình học tập kết học tập Học tập trình học tập dựa kinh nghiệm Học tập trình giải mâu thuẫn nhận thức Học tập q trình thích ứng với thực tiễn Học tập trình kết nối người học với môi trường xung quanh Học tập trình kiến tạo kiến thức, kỹ giá trị sống tốt đẹp Trên sở khái niệm dạy học trải nghiệm AEE đặc điểm hoạt động học tập trải nghiệm, báo đề xuất khái niệm dạy học trải nghiệm môn Sinh học sau: “Dạy học trải nghiệm môn Sinh học quan điểm dạy học khuyến khích HS tích cực tham gia trải nghiệm thực tế qua khám phá, nghiên cứu, thực hành, thí nghiệm v.v để hình thành kinh nghiệm phản ánh 204 lại kinh nghiệm có nhằm chuyển hố kinh nghiệm thành tri thức mới, kĩ góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai” Dạy học trải nghiệm môn Sinh học thực phương pháp kỹ thuật dạy học khuyến khích HS học tập tích cực trải nghiệm phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học trực quan, dạy học theo tình huống, học tập qua giải vấn đề, học tập theo dự án, kỹ thuật dạy học theo góc, v.v Do đặc điểm mơn học Sinh học có học chủ để học tập thực vật môi trường tự nhiên nên dạy học trải nghiệm mơn Sinh học tổ chức ngồi khơng gian lớp học phịng học, phịng thực hành, sân trường, vườn trường, cơng viên, vườn sinh thái, nông trại v.v Các hoạt động học tập trải nghiệm giúp học sinh kiến tạo nên kiến thức, kỹ giá trị dạy học mơn Sinh học đa dạng trị chơi (giải ô chữ, nhanh tay lẹ mắt, tam thất bản, hái hoa dân chủ, đuổi hình bắt chữ v.v.), sân khấu tương tác (sắm vai, diễn kịch), tham quan dã ngoại, thi thiết kế thí nghiệm sinh học (áp dụng cho kiến thức trình quang hợp, hơ hấp, nước); ảnh đẹp thực vật (áp dụng cho học biến dạng rễ, thân, kiến thức phân loại thực vật); làm tiêu thực vật (áp dụng cho cấu tạo lá, hoa); trồng hạt (áp dụng điều kiện cần cho hạt nảy mầm) 2.2 Tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học Nội dung mơn Sinh học tập trung nghiên cứu lồi thực vật xung quanh sống nên dạy học trải nghiệm mơn Sinh học diễn lớp học Các hoạt động học tập quan sát, thí nghiệm, nghiên cứu, thảo luận, nhận xét, đánh giá diễn bên bên lớp học, gắn với môi trường tự nhiên sân trường, vườn trường, công viên, vườn sinh thái, nông trại, giúp học sinh chuyển đổi nhanh kinh nghiệm có thành kiến thức, kỹ mới, qua vận dụng kiến thức kỹ môn Sinh học để giải vấn đề thực tiễn sống Tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Sinh học dựa mơ hình học tập trải nghiệm Kolb với 04 giai đoạn [2]: – Kinh nghiệm cụ thể (Cảm giác) – Quan sát phản ánh (Quan sát); – Khái hố, hình thành khái niệm (Phản ánh); – Thử nghiệm tích cực (Làm) Chu trình học tập dựa vào trải nghiệm diễn từ giai đoạn đến giai đoạn bắt đầu trở lại giai đoạn tạo thành vịng trịn khép kín Q trình học tiếp diễn cách liên tục nhịp nhàng sở thành tựu, kết thu Chu trình áp dụng cho GV (lập kế hoạch, thiết kế giảng, thiết kế hoạt động học tập, tổ chức hoạt động học tập đánh giá kết học tập) HS (thực giai đoạn chu trình để tự kiến tạo nên kiến thức, kỹ giá trị mới) Dựa vào mơ hình học tập trải nghiệm Kolb, báo đề xuất quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học sau (xem Hình 1): 205 Hình 1: Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Sinh học mơ tả trình tự tổ chức hoạt động dạy học GV hoạt động học tập trải nghiệm HS từ giai đoạn chuẩn bị đến tổng kết Hoạt động GV HS mô tả chi tiết phối hợp tương tác chặt chẽ; GV người định hướng, tổ chức, điều kiển hoạt động dạy học đánh giá kết học tập; học sinh người thực hoạt động học tập trải nghiệm phản ánh kinh nghiệm có hoạt động trải nghiệm, quan sát, phản ánh thơng tin quan sát, khái qt hố thông tin thu từ quan sát vận dụng Kết thực bước khác chu trình trải nghiệm học tập giúp HS tự kiến tạo nên kiến thức, kỹ giá trị Trên sở quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm mơn Sinh học 6, báo trình bày minh hoạ vận dụng quy trình vào dạy học học “Lớp hai mầm lớp mầm” - môn Sinh học sau (xem Bảng 1): Bảng 1: Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” - môn Sinh học Các giai đoạn Giai đoạn Hoạt động GV  Xác định mục tiêu dạy học: 206 Hoạt động HS  Tự ôn tập lại kiến chuẩn bị Tổ chức phản ánh kinh nghiệm cụ thể quan sát phản ánh Sau học xong học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm”, học sinh lớp có khả năng: - Phân biệt số đặc điểm hình thái  lớp Hai mầm lớp Một mầm - Thực phân loại thực vật lớp Hai mầm lớp Một mầm   Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Các phương pháp dạy học gồm: Phương pháp dạy học theo nhóm theo nhóm, Phương pháp dạy học thực hành, Kỹ thuật sơ đồ tư - Hình thức tổ chức dạy học: Các nhóm nhỏ quan sát Hai mầm Một mầm khay mẫu vật lớp học  Thiết kế chuỗi HĐTN: Các hoạt động trải nghiệm gồm: - Tìm hiểu đặc điểm Một mầm dựa mẫu vật thật - Tìm hiểu đặc điểm Hai mầm dựa mẫu vật thật - Vẽ sơ đồ đặc điểm Một mầm Hai mầm Sau thiết kế hoạt động học tập trải nghiệm, GV thiết kế giáo án dạy học để triển khai thực hoạt động dạy - học lớp học  Xây dựng công cụ đánh giá: - Thiết kế trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”: Học sinh quan sát hình ảnh lồi xếp tên loài theo lớp Hai mầm lớp Một mầm - Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi mở để đo lường mức độ lĩnh hội kiến thức đặc điểm lớp Hai mầm lớp Một mầm - Thiết kế Rubrics đánh giá kỹ quan sát – phân tích – vận dụng học sinh  Sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp dạy học thực hành kỹ thuật sơ đồ tư để tổ chức 02 học động học tập: - Tìm hiểu đặc điểm Một mầm dựa mẫu vật thật - Tìm hiểu đặc điểm Hai mầm dựa mẫu vật thật  Tổ chức cho học sinh quan sát Một mầm Hai mầm mẫu vật thật  Tổ chức cho học sinh tự phản ánh cách ghi chép hay lưu lại đặc điểm rễ, gân lá, dạng thân, cánh hoa Một mầm Hai mầm quan sát  Quan sát ghi nhận lại kết quan sát cá nhân/nhóm vào mẫu phiếu đánh giá Rubrics - 207 thức học: loại rễ, thân, lá, hoa, hạt, Rèn luyện kỹ quan sát loại rễ, thân, lá, hoa, hạt Học sinh với giáo viên chuẩn bị mẫu vật thật, dụng cụ cho việc thực hoạt động học tập trải nghiệm sau: khay đựng mẫu vật thuộc nhóm Hai mầm (cây dừa cạn, tía tơ, cải bẹ xanh, mồng tơi, rau dền, giá đỗ), khay đựng mẫu vật thuộc nhóm Một mầm (cây hành, dứa, hoa ly, hạt ngô nảy mầm) Vận dụng kiến thức học kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số mầm hạt, kỹ quan sát, phân tích mẫu vật để tìm hiểu đặc điểm Một mầm Hai mầm Mỗi nhóm quan sát kiểu rễ, gân lá, cánh hoa, dạng thân Một mầm Hai mầm khay mẫu vật Sau đó, nhóm trao đổi khay mẫu vật lẫn Tự ghi/lưu lại kết quan sát kiểu rễ,  Tổ chức khái quát hoá, hình thành khái niệm    Tổ chức thử nghiệm tích cực - Tổng kết - Tổ chức cho HS trình bày kết nhóm, thảo luận, trao đổi ý kiến đặc điểm Hai mầm Một mầm quan sát từ mẫu vật thật Tổ chức cho nhóm thiết kế sơ đồ tư biểu thị kết quan sát thảo luận đặc điểm Hai mầm Một mầm từ mẫu vật thật Quan sát, lắng nghe đánh giá kết trình bày nhóm vào phiếu Rubrics Nhận xét, đánh giá tổng kết đặc điểm hai mầm mầm sau: - Đặc điểm Một mầm: rễ chùm, thân cỏ, gân song song, hoa có 3/6 cánh, - Đặc điểm Hai mầm (rễ cọc, thân cỏ/leo, gân hình mạng, hoa có – cánh,  Tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ học tập sau: - Kể tên Hai mầm Một mầm thông qua loại học rễ, thân, - Xác định đặc điểm kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, số mầm phôi hạt Một mầm Hai mầm kể tên Mở rộng kiến thức từ loại HS kể tên như: Một mầm có thân cột, gân hình cung; Hai mầm có thân gỗ, thân bò Đánh giá kết học tập học sinh theo phiếu Rubrics GV tổ chức trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”: Xem Clip hình ảnh lồi ghi chú, xếp tên loài theo nhóm Một mầm Hai mầm GV đặt câu hỏi đàm thoại: Dựa vào đặc điểm để phân biệt mầm hai mầm? Đặc điểm quan trọng nhất?; Đề xuất xuất cách phân biệt Một mầm Hai mầm tự nhiên GV nhấn mạnh: phân biệt Một mầm Hai mầm, HS cần kết hợp nhiều đặc điểm dễ nhận biết kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân, để phân loại cho xác (chứ khơng thiết dựa vào đặc - 208    - gân lá, cánh hoa, dạng thân mầm hai mầm mẫu vật thật Đại diện nhóm trình bày kết đặc điểm Một mầm Hai mầm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Thảo luận đặc điểm mầm hai mầm quan sát từ mẫu vật thật Thiết kế sơ đồ tư biểu thị kết quan sát thảo luận đặc điểm Hai mầm Một mầm từ mẫu vật thật Tự khái quát đặc điểm Một mầm Hai mầm dựa kết quan sát, trình bày tổng kết GV Thực nhiệm vụ học tập theo nhóm Các nhóm nêu kết thực Cá nhân tự khái quát lại kiến thức đặc điểm lớp Một mầm lớp Hai mầm củng cố kỹ quan sát mẫu vật thật - Tham gia trò chơi để củng cố lại kiến thức vừa học - Trả lời câu hỏi để mở rộng kiến thức tự xác nhận mức độ kiến thức kỹ đạt - điểm rễ cây) Nhận xét tổng kết hoạt động học tập trải nghiệm nội dung: Lớp Hai mầm lớp Một mầm Quy trình tổ chức dạy học trải nghiệm học “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” cho thấy, định hướng, tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm đánh giá kết học tập học sinh, học sinh không vận dụng kiến thức, kỹ có để tìm hiểu kiến thức hình thức kỹ mà trải nghiệm nhiều hoạt động học tập phong phú, đa dạng: quan sát, trao đổi, thực hành, sưu tầm, khái quát môi trường học tập cộng tác thực tiễn Với quy trình dạy học mơ tả, học sinh khơng lĩnh hội kiến thức “chay”về “Lớp Hai mầm lớp Một mầm” mà quan sát, cầm, nắm v.v mẫu vật môi trường thực tế Các hoạt động học tập gắn kết lý thuyết với thực tiễn tạo hội cho HS học thực quan sát thực, phản ánh thực, thực hành thực để tự khái quát hoá đặc điểm Lớp Hai mầm lớp Một mầm rèn luyện kỹ quan sát, vận dụng kiến thức Sinh học vào thực tiễn sống Kết luận Trong xu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh THCS, dạy học trải nghiệm quan điểm dạy học khuyến khích học sinh tích cực tham gia trải nghiệm thực tế để tự kiến tạo nên kiến thức mới, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thông qua hoạt động trải nghiệm, học sinh tìm hiểu, khám phá, thực hành, thiết kế, chế tạo v.v môi trường học tập cộng tác thực tế Việc tổ chức dạy học hoạt động học tập theo hướng trải nghiệm không giúp HS hình thành phát triển kiến thức kỹ chun biệt mơn học mà cịn hình thành phát triển kỹ cốt lõi kỷ 21 kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ giải” vấn đề, kỹ tư phản biện, kỹ tư sáng tạo Vì vậy, dạy học trải nghiệm phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục bậc THCS theo hướng phát triển lực HS Dạy học trải nghiệm môn Sinh học tạo điều kiện cho HS vận dụng kinh nghiệm có giới thực vật xung quanh vào thực tiễn sống, đồng thời tương tác với vật, tượng thực để tự kiến tạo kiến thức, kỹ giá trị cho thân Tuy nhiên, đặc điểm chung môn học gắn liền với môi trường thực giới xung quanh nên hoạt động học tập trải nghiệm khơng nên đóng khung khơng gian lớp học trường học Do vậy, để tổ chức dạy học trải nghiệm môn Sinh học đạt kết quả, cần lưu ý đến đặc đặc điểm tâm sinh lý học sinh để thiết kế hoạt động phù hợp với lứa tuổi, điều kiện sở vật chất nhà trường điều kiện tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm ngồi khơng gian lớp học trường học Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Kolb D, (1984), Experiential learning: experience as the source of learning and Development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall [3] Kolb Y A and Kolb D, (2008), Experiential Learning Theory: A dynamic, holistic approach to management learning, education and development, Department of Organizational Behaviour_ Case Western Reserve University [4] Hoàng Phê, (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [5] https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_nghi%E1%BB%87m [6] What is experiential education?, https://www.aee.org/what-is-ee 209 ... TP HCM 66 Bảng 2.5 Các hoạt động dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM .69 Bảng 2 .6 Phƣơng tiện dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM. .. luận dạy học trải nghiệm môn Sinh học - Chương 2: Thực trạng dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM - Chương 3: Tổ chức dyaj học trải nghiệm môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận,. .. Nhuận, Tp HCM 62 2.2.3 Hình thức dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM 63 2.2.4 Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Tp HCM

Ngày đăng: 04/12/2021, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w