1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hiện vật ở đền đồng cổ tại thanh hóa vào dạy học trang trí tại các trường thcs tại địa phương

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

1 Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Lê Đình Thuần VẬN DỤNG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ HIỆN VẬT Ở ĐỀN ĐỒNG CỔ TẠI THANH HÓA VÀO DẠY HỌC TRANG TRÍ TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TẠI ĐỊA PHƯƠNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MĨ THUẬT Khóa 2021-2023 MỤC LỤC Content A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đè tài Phương pháp nghiên cứu đề tài: CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỀN ĐỒNG CỔ 1.1 Lịch sử đền Đồng Cổ .4 1.1.1 Hoàn cảnh đời đền Đồng Cổ 1.1.2 Đền Đồng Cổ văn hóa làng 1.2 Thực trạng đền Đồng Cổ 12 CHƯƠNG 14 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ HIỆN VẬT .14 ĐỀN ĐỒNG CỔ 14 2.1 Kiến trúc 14 2.1.1 Kiến trúc đền Đồng Cổ thời (Lý - Trần - Lê) 14 2.1.2 Tu bổ, tôn tạo 15 2.2 Điêu khắc 16 2.2.1 Nghệ thuật điêu khắc trang trí 16 2.2.2 Hiện vật 17 CHƯƠNG 21 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT DI TÍCH VÀ QUẢNG BÁ THƠNG QUA GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT Ở CƠ SỞ 21 CỦA ĐỊA PHƯƠNG .21 3.1 Giá trị nghệ thuật .21 3.1.1 Kiến trúc 21 3.1.2 Văn hóa - giáo dục 21 3.1.3 Giá trị tâm linh đền Đồng Cổ 23 3.2 Bảo tồn, quảng bá thông qua môn mỹ thuật bậc học sở địa phương 23 KẾT LUẬN 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO .27 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi di tích lịch sử di sản văn hố quý giá dân tộc Trải qua thời gian, thân di tích lịch sử tự thâu nạp cho giá trị văn hố độc đáo trở thành thực thể văn hóa khơng thể thiếu sinh hoạt văn hoá cộng đồng Mỗi di tích lịch sử lại có vị trí vai trị riêng tâm hồn người Việt Có lẽ số loại hình di tích ấy, hình ảnh di tích đ ền Đồng Cổ gần gũi mang đậm dấu ấn lịch sử, tâm linh tâm hồn người Việt Nam Đối với người sinh ra, trưởng thành vùng quê n Định khơng thể qn hình ảnh di tích đ ền Đồng Cổ Ngơi đền thực trở thành phần tâm hồn họ; niềm tự hào, tự tôn người dân Thanh Hố Và tình cảm thân thiết, gần gũi với đền Đồng Cổ nguồn cảm hứng, người sinh quê hương xứ Thanh anh hùng cảm thấy tự hào vùng đất truyền thống, bề dày lịch sử ; đồng thời tự hào vùng đất với lễ hội cổ truyền mang đậm dấu ấn tín ngưỡng dân gian cư dân đồng Bắc Bộ Đến với vùng đất này, hồ khơng gian linh thiêng lễ hội Bản thân giáo viên tương lai việc bảo tồn di tích lịch sử văn hố dân tộc có giá trị ý nghĩa vô quan trọng Đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm thân công giữ gìn bảo tồn di tích lịch sử Mặt khác tơi muốn tìm hiểu kỹ để giới thiệu di tích đền Đồng Cổ, niềm tự hào quê hương với người Với tất lí tơi định chọn đề tài “ Giá trị nghệ thuật đền Đồng Cổ - Thanh Hóa” (Đan Nê - Yên Thọ - Yên Định - Thanh Hố) làm tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Góp phần làm sáng tỏ giá trị di sản văn hóa Việt Nam nói chung di tích lịch sử địa phương nói riêng - Rút học cho thân công tác dạy học, công tác tuyên truyền để giữ gìn, phát huy di sản văn hố dân tộc đặc biệt di tích lịch sử địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Tập trung nghiên cứu, tìm hiểu di tích lịch sử đền Đồng Cổ qua thời kỳ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đè tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đền Đồng Cổ (Đan Nê - Yên Thọ - Yên Định – Thanh Hoá) Phạm vi nghiên cứu đề tài Tập trung nghiên cứu di tích lịch sử đên Đồng Cổ Thanh Hoá Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu thực địa Phương pháp nghiên cứu vấn tìm hiểu Phương pháp nghiên cứu tổng hợp phân tích Phương pháp thu thập thông tin B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỀN ĐỒNG CỔ 1.1 Lịch sử đền Đồng Cổ 1.1.1 Hoàn cảnh đời đền Đồng Cổ Đền Đồng Cổ di tích lịch sử - văn hóa huyện n Định xếp hạng cấp Quốc gia (2001), cách thành phố Thanh Hóa 40 km phía Tây Bắc Cùng với di tích: Lam Kinh, thành nhà Hồ, Đơng Sơn, Núi Đọ, Núi Nưa…, đền Đồng Cổ điểm du lịch tâm linh nguồn, tạo thành quần thể di tích lịch sử - văn hóa tiếng xứ Thanh có bề dày truyền thống từ lâu đời Du khách từ thành phố Thanh Hóa, ngược Rừng Thơng, qua cầu Vạn Hà (sông Chu), đến thị trấn Quán Lào, chừng 12 số lên xã Yên Thọ đến với đền Đồng Cổ thôn Đan Nê, xã n Thọ, nơi vừa có phong cảnh hữu tình, vừa có huyền thoại gắn với nhiều giai đoạn lịch sử đất nước Di tích Núi Đền Đổng cổ nằm phía bắc Thơn 1, Láng văn hố Đan Nê, bên bờ phải sơng Mã, xã n Thọ, huyện n Định, tỉnh Thanh Hố, có toạ độ 20°02’730” vĩ bắc 105U35’089” kinh đông Khu vực đền Đồng cổ phân bố lòng chảo thuộc phạm vi trái núi đá - gọi núi Tam Thai hay gọi núi Đổng Cổ Đền thờ thần núi, vật biểu trưng trống đồng Đông Sơn đặt gian điện thờ Do biến thiên, thăng trầm lịch sử, đặc biệt sức nặng thời gian chiến tranh, toán di tích bị phá hủy Đến năm 1998, quyền nhân dân địa phương xây lại ngơi đền có, làm nơi phụng thờ hương khói Đền Đồng Cổ nơi diễn nghi lễ triều đại vua chúa nước ta Trong đền cịn nhiều thần tích, sắc phong triều đại Các vương triều Trần, Lê, Trịnh - Nguyễn trì nghi thức quốc lễ đền Đồng Cổ Yên Định (Thanh Hóa) phường Bưởi (Hà Nội) Thời Trần, hội thề Đồng Cổ 1740 - 1883) Vì đền thờ linh thiêng nên vào nửa đầu kỷ thứ I sau Công nguyên, nghĩa sĩ Thanh Hóa rước linh vị thần Đồng Cổ lập miếu thờ Nguyên Xá, huyện Mê Linh, nơi tụ nghĩa Hai Bà Trưng Tại đền thờ gốc Đan Nê có ba núi đá vững chãi (gọi Tam Thái Sơn) bao bọc khu đất rộng có hồ nước giữa, tạo phong cảnh sơn thủy hữu tình Trước cửa đền, bên hồ bán nguyệt, có hai bia vách đá núi Xuân Một chữ Hán khắc lại văn bia Nguyễn Quang Bàn, vua Quang Trung, viết năm 1802, ca ngợi phong cảnh sơn thủy hữu tình nơi đây, kể lại chuyện trống đồng cổ tìm thấy cúng tiến vào đền Tấm tiếng Pháp, khắc năm 1889, nội dung chép lại văn dân làng Ðan Nê tỏ lịng sùng kính với ngơi đền Cịn bia chữ Hán chép rằng, năm Canh Tuất (1790) Tuyên công Nguyễn Quang Bàn mệnh vua cha vào làm quan đặc sai đốc trấn Thanh Hóa Một đêm, ơng nghỉ làng Ðan Nê, có vào cầu khấn miếu thờ Ðồng Cổ Sơn Thần Sau ứng nghiệm việc ông thấy bên bờ Nam sông Mã xuất lộ trống đồng cổ rộng thước, cao thước Có luận giải trống đồng năm xưa giúp vua Hùng làm linh khí đánh giặc loạn xâm vùng Năm Nhâm Tuất (1802) lại có dịp qua miếu, Nguyễn Quang Bàn sai đem trống đồng tìm dạo trước hiến cho đền, đồng thời viết bia (lúc bia gỗ) ghi lại để đời sau rõ Theo người cao tuổi làng Ðan Nê, đền Ðồng Cổ có 38 gian, bề tựa lưng vào Tam Thái Sơn (dân làng gọi cách dân dã dãy núi Ðổng) Ngày xưa ba núi đá bao quanh đền rừng nguyên sinh rậm rạp, nhiều to, có nhiều chim, thú Nhưng, qua biến đổi, núi đá với mọc tái sinh tầng thấp Thời kháng chiến chống Pháp, binh công xưởng Nguyễn Công Cậy sản xuất vũ khí hang động Ích Minh lịng núi bên phải đền Gần đây, người ta cịn tìm hang nhiều vỏ bom hình dáng vỏ chai vũ khí tự tạo thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Khi qn Pháp phát vị trí cơng binh xưởng Ích Minh, chúng cho máy bay ném bom san phẳng đền Ðồng Cổ Những di tích nguyên gốc cịn lại đến nay, ngồi hai bia kể trên, miếu nhỏ lưng chừng đỉnh núi Xuân, cổng nghi mơn nằm phía tây ngơi đền Ðến thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà máy điện sơ tán đây, sản xuất điện phục vụ kháng chiến lòng hang Nội núi bên trái đền Làng Khả Lao sau đổi Đan Nê (đan đỏ, nê đất bùn) Ngày nay, tìm khắp làng khơng thấy có đất đỏ, cách khu dân cư khoảng 1.000m phía tây có ấp Xn Thái (nay xóm 12) cần đào sâu xuống 0,5m gặp thềm đất đỏ son Có thể ấp Xuân Thái trước thuộc Khả Lao-Đan Nê, làng thuở xưa rộng, gồm đất đai nhiều làng ngày Đền Đồng Cổ suốt từ thời Lý, Trần, Lê, Nguyễn năm 1994 đền “quốc tế” tức ghi vào “tự điển” (danh sách đền chùa triều đình cơng nhận) hàng năm vua phái quan khâm mạng (thường quan đầu tỉnh) thay vua, tức thay cho nước, tế thần Cũng từ bao đời đền có cỗ trống đồng lớn, đến thời Lê mạt bị Sang thời Tây Sơn, trấn thủ Thanh Hóa Nguyễn Quang Bàn, cúng vào đền trống đồng mà ơng tìm thấy bờ sơng Trong dịp này, khoảng năm 1796 - ơng có làm tán khắc biển gỗ sơn son thếp vàng kể lại việc cung tiến trống đồng Tuy nhiên, kháng chiến chống Pháp, năm 1947, nhân dân chuyển trống nhà Hội đồng, đến công chống Mỹ trống! Cịn ngơi đền nguy nga hồnh tráng bị thực dân Pháp phá hủy năm 1948 Năm 2000 vừa qua, dân làng chung sức, góp dựng lại ba gian đền Như đời Trần, hội thề Đồng Cổ hút dân chúng Đây dịp giáo dục tư tưởng trung hiếu cho nhân dân Điều đáng ý tới đời Trần, ngồi trung thành ra, vua cịn địi hỏi liêm khiết nên có sửa đổi lại lời thề: "Làm quan phải sạch." Tục lệ giữ suốt đời Trần Sau đó, nhà Hồ chuyển vào Thanh Hóa nên hội thề tổ chức núi Đún, tức Đốn Sơn nằm phía ngồi Chính mơn thành Tây Đơ (Tây Giai) Theo sử liệu, ta thấy triều vua Lý-Trần lấy nơi thờ trống đồng làm nơi thề bồi Tính thiêng nhạc cụ khẳng định Sở dĩ vậy, tục lệ thờ trống đồng tín ngưỡng người Việt xa xưa Cho tới chấm dứt thời Bắc thuộc (thế kỷ X), tâm lý nhân dân, trống đồng biểu tượng thiêng, tượng trưng cho truyền thống độc lập dân tộc truyền thống văn hóa Trống đồng niềm tự hào kỹ thuật đúc đồng người Việt cổ Do biết trống đồng có liên quan mật thiết đến tâm hồn dân Việt nên năm 45, sau đánh thắng Hai Bà Trưng, Mã Viện thu vét trống đồng đem Tàu Tuy nhiên, y thu hết được! Trống đồng nhạc khí, tế khí, niềm tự hào dân ta, nên đền Trống Đồng ven Hồ Tây-Hà Nội, đến ngót nghìn năm tuổi khơng ngớt khói hương Thực ra, ngơi đền cổ bị lính Pháp phá hầu hết, cịn sót có hậu cung, chiến năm 1947 1.1.2 Đền Đồng Cổ văn hóa làng Theo truyền thuyết, làng Đan Nê có từ thời Hùng Vương Làng Đan Nê đời gắn liền với văn hóa Đơng Sơn có cách hàng ngàn năm Theo kết nhà sử học, với vật dụng, dụng cụ làm đồng tìm núi Đồng Cổ dao đồng, riù đồng, mũi tên đồng, đặc biệt trống đồng, khẳng định có mặt người Việt cổ từ sớm Làng Đan Nê nhìn hướng Đơng dịng sơng Mã trữ tình ơm ấp lấy xóm làng Tại bến đị Đan Nê hơm có bến Trường Châu, xưa nơi buôn bán ngược xi tấp nập Đó nơi thuyền rồng triều đại phong kiến Việt nam ngự lại để linh thiêng thờ kính thần Đồng Cổ Dịng sơng Mã hôm miệt mài trôi biển cả, bãi bờ màu mỡ phì nhiêu, rì rào rặng tre ngân nga tiếng hát Suốt đời phiêu bạt lại úp mặt vào sông quê Nào bến Đá, bến Hàn, Hịn đá đầu ghềnh, có người Đan Nê xa khơng cồn cào nỗi nhớ Nhìn phía Tây Bắc từ Đa cổng, làng Đan Nê ngút ngàn tầm mắt cánh đồng rộng lớn, thẳng cánh cò bay Xa xa dãy núi Chùa, nằm uy nghiêm hình voi phục, xa dãy núi Mố sừng sừng hiên ngang che trở, bao bọc phía tây làng Đan, mờ xa núi Bãi Điềm, dãy núi Yên Lâm in đậm trời xanh thẳm Đất với người nặng tình quê hương Những cánh đồng in dấu kỉ niệm Ngược từ làng nhìn phía tây cánh đồng lúa bát ngát Tên cánh đồng sống tiềm thức người Đan Nê Nào Đất ruộng phần trăm, Mã Lưu (nghe rờn rợn), Mã Rứa Dọc đường đá vào làng Nham, tên đồng, tên bãi khắc chạm Đây đồng vùng Một, vùng Hai, vùng Ba Người Đan Nê hôm nhớ cánh đồng Gốc Đa thẳm sâu ký ức Gốc Đa gắn liền với tâm thức nguời Đan Nê gốc đa cổ thụ đồng Trên thân có ổ chim làm tổ, mùa hè nơi hóng mát cho người nơng dân lúc mệt làm đồng Đó nơi bầy trẻ chăn trâu chơi trốn tìm cất giấu kỉ niệm Đi xa Sào Bái, Kho Chùa, Cầu Liệm, Đồng Nham Đồng Mố giáp Yên Lâm, Quý Lộc Dọc từ núi Chùa đến Đồng Bông đồng Hiếc, Đá Lở, Đồng Bông, Đồng Nhỏ Cồn bãi cịn ít, Đê phịng, bãi Tràng, Gia Tơ, Bờ Hón, Bãi Địn người Đan Nê khó qn Những bãi mía 10 lịm đường, bãi ngô xanh mượt mà, đồng trắng xóa từ mặt đất đến bầu trời hôm khoảng lặng tâm hồn người Đan Nê quê hương Nhưng hồn cốt, niềm vui, hạnh phúc, buâng khuâng dịu người Đan Nê xưa q mình, đặc biệt lúc xa q Phía Đơng Nam làng Đan Nê giáp với xã n Trung Cựu Mã Giang hơm cịn lưu dấu vết, chứng minh lịch sử ngàn năm dịng sơng Mã Đó nơi hệ thống sông Mã nối liền với hệ thống sông đào nhà Lê từ chân núi Đồng Cổ vua Lê Đại Hành cho đào từ thời Tiền Lê Đan Nê đất địa linh nhân kiệt Thưở lập làng, làng Đan Nê có tên Kẻ Lao, sau đổi thành Khả Lao Thôn, Thọ Lao sau tướng Trần Thủ Độ- đời Trần đổi tên Đan Nê ( Đan: có nghĩa màu đỏ; Nê: bùn) Lúc đầu làng có dịng họ lớn Trịnh, Lưu, Hà Sau đất lành chim đậu, người Đan Nê đoàn kết nhà Hiện tập hợp có 72 dịng họ lớn nhỏ Con cháu hướng cội nguồn nhân ngày lễ tết lễ hội Kỳ Phúc (ngày rằm tháng lễ Hội Đồng Cổ), ngày giỗ họ, giỗ Tổ Từ miền xa, cháu thắp nhang biết ơn tưởng nhớ tổ tiên Nghĩa địa Làng Đan Nê xếp khoa học, biểu thị lịng thờ kính thiêng liêng người khuất Ông cha, tổ tiên phù hộ độ trì cho cháu sức khỏe, học hành, làm ăn phát đạt Đất Đan Nê trù phú, người Đan Nê có tính thần hiếu học Trịnh Cảnh Thụy gốc Đan Nê đỗ tiến sĩ năm 1592 khắc tên vào bia đá Văn Miếu Quốc tử giám Hà Nội Người làng nhắc đến ông Trịnh Minh Lương, ông Huyện, ông huyện Hà Cử nhân Hà Phạm Huy làm quan triều Nguyễn, có thơ tuyển tập thơ văn yêu nước cuối kỷ Xĩ Những người tham gia hoạt động cách mạng làng trân trọng bà Lưu Thị Phương Mai, nguyên thứ trưởng Bộ lương thực thực phẩm, 16 đường, trung đường, nhà ống muống hậu cung Tiền dường trung đường có kiến trúc cổ, tiền đường bối trí ban thờ Thần Đồng cổ, Nhị vị Tồn Cơng; trung đường có sập thờ trống đồng, long ngai, thánh vị Thần, hạc đồng, bát bửu, hai bên đặt hai hoa hoa Nơm hoa Thuỷ bào; qua nhà ống muống tới hậu cung Theo người cao tuổi làng Đan Nê, đền Đồng Cổ có 38 gian, bề tựa lưng vào Tam Thái Sơn (dân làng gọi cách dân dã dãy núi Đổng) Ngày xưa ba núi đá bao quanh đền rừng nguyên sinh rậm rạp, nhiều to, có nhiều chim, thú Nhưng qua biến đổi, núi đá với mọc tái sinh tầng thấp Qua khai quật lớp văn hóa giai đoạn lịch sử lớp đất ken dày dặc ngói vụn, vơi vữa mảnh sành sứ, đinh sắt, xương động vật , nằm dốc nhẹ theo độ dốc nghiêng sườn núi từ tây sang đông, chỗ dày khu vực trung tâm đền giáp chân núi, mồng dần phía ngồi Những vết tích kiến trúc xuất lộ hố khai quật nằm bên lớp đô, độ sâu từ -20cm đến -140cm theo cốt chuẩn Chủ yếu vết tích kiến trúc thời hậu Lê, bên cạnh số vết tích kiến trúc thời Nguyễn Mặt phân bố kiến trúc có phân chia cao độ rõ ràng đặc biệt đối chiếu với vết tích nằm giai đoạn lịch sử Kiến trúc có vị trí cao kiến trúc phụ trợ nằm theo bậc thấp dần Diễn biến địa tầng hố cịn ghi nhận có lớp đất đá đắp tôn kiên trúc sét vàng dày 50cm nằm bên dấu tích kiến trúc thời Lê Nó cho thấy, thời Nguyễn, ngơi đền Đồng Cổ trọng mở rộng quy mô kiến trúc 2.1.2 Tu bổ, tồn tạo Trải qua thời Lý – Trần – Lê – Nguyễn gần ảnh hưởng chiến tranh Pháp, Mĩ đền bị tàn phá nặng nề, nhờ ánh sáng văn hóa Đảng mang lại cơng đổi mới: 17 - Năm 1993 xếp hạng di tích lich sử văn hóa, thắng cảnh cấp Tỉnh - Năm 2001 xếp hạng di tích lich sử văn hóa cấp Quốc gia - Năm 1999 nhân dân xã bà xa quê đóng góp xây dựng lại miếu đường đẻ tỏ lịng thành tơn kính - Năm 2007, UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng, bảo tồn, tôn tạo núi đền Đồng Cổ theo giai đoạn với tổng kinh phí dự tốn 35 tỷ đồng - Ngày 4-7-2008 khởi cơng xây dựng hạng mục cơng trình: Tu bổ tôn tạo Nghi Môn, Quán Triều Thiên, Tiền Điện Thượng Điện, Thượng Điện hạng mục Sau năm xây dựng, ngày 15-8-2009 hoàn thành giai đoạn I với nguồn vốn hỗ trợ đầu tư đợt (15 tỷ đồng) UBND thành phố Hà Nội Ban đạo Quốc gia 1000 năm Thăng Long –Hà Nội Một số hạng mục yếu khu di tích cần nâng cấp tơn tạo hồn chỉnh như: Bàn cờ tiên đỉnh núi, chùa Thanh Nguyên, bến Trường Châu, Tiền Điện, Nghi Môn…Hệ thống đường vào đền, đường quanh hồ bán nguyệt, đường lên núi, khu dịch vụ du lịch cần xây dựng, nâng cấp xứng tầm với giá trị quy mơ khu di tích - Ngày 23-2-2010, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội gắn biển cơng trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cho di tích đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định, Thanh Hóa) 2.2 Điêu khắc 2.2.1 Ngh ệthu ậ t điếu khắếc trang trí Điêu khắc cũ khơng cịn, tôn tạo lại điêu khắc thời Hậu Lê Nghệ thuật điêu khắc trang trí lấy nội dung đề tài Bia đá khắc vách đông nam núi Xuân, mặt bia hướng phía đền qua hồ Bán nguyệt Trên vách núi khắc hai văn bản: bia chữ Hán lập vào tháng 11 niên hiệu Thịnh Đức thứ (1656); bia khắc chữ Pháp 18 xen lẫn chữ Hán phần cì lập tháng niên hiệu Thanh -Thái thứ 12 (1899) Nội dung văn bia ca ngợi cảnh đẹp núi đền Đồng cổ 2.2.2 Hiện vật 2.2.2.1 Hiện vật cũ Khu vực núi đền Đổng Cổ nơi phân bố di khảo cổ học Đan Nê Thượng, có niên đại Đồng sắt sớm Di cán Viện Khảo cổ học điều tra vào tháng 12/1974 Diện phân bố di tích chủ yếu khu ruộng cao phía bắc núi Đổng cổ, ngồi vật khảo cổ thấy xuất lác đác sườn núi Hiện vật thu rìu đá, hạt chuôi, chán chạc gốm nhiều mãnh gốm thơ Những mãnh gốm thu có nhiều yếu tố hoa văn cùa giai đoạn Đồng Đậu, bên cạnh lại thấy số mảnh có dáng miệng, chất liệu màu sắc giống gốm Đường cổ (Trịnh Sinh, Hà Văn Phùng 1975) Đê tìm lại dấu tích núi đền Đồng Cổ xưa, nhằm xác định rõ vị thế, quy mô kiến trúc ngơi đền Đổng cổ lịch sử, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa phối họp với Viện Khảo cổ học khai quật di tích thời gian tháng - 5/2007 Đợt khai quật làm xuất lộ vết tích kiên trúc giai đoạn lịch sử mà làm xuất lộ lớp văn hóa giai đoạn tiền sơ sử nằm lớp di tích Nói chung vật cũ khơng cịn khơng ngun vẹn - Di vật giai đoạn lịch sử: gồm hai nhóm nhóm vật liệu xây dựng nhóm đồ gia dụng - đồ thờ + Đổ gia dụng đồ thờ: gồm đồ gốm sứ, đồ sảnh, đồ đất nung, đa số có nguồn gốc địa với loại hình bát, tơ, chén, đĩa, chóe, lư, bình, lon, nồi + Đồ gốm sứ: có nhóm đồ gốm sứ Việt Nam dồ sứ Trung Quốc: gồm loại bát, chén, đĩa, chóe, binh vơi tráng men ngọc men trắng + Đổ sành đồ đất nung : có loại lư, bỉnh, lon, nồi, vị, bát 19 Nhóm vật liệu xây dựng: gồm loại gạch, ngói mũi sen, mảnh đất nung trang trí kiến trúc đinh sắt - Gạch: Có loại gạch vồ gạch bìa + Gạch vồ: đa số lả gạch trơn khơng trang trí, màu đồ, xương mịn Một vài viên có in chữ xác nhận nơi xuất xử cạnh bên Loại tìm thấy phổ biến di tích kiến trúc thời Lê, kích thước trung bình (45-48 X 22-24 X 8-9)cm Gạch có độ bền cao tái sử dụng nhiều lần + Gạch bìa: màu đỏ, xương thơ, đại đa số viên gạch thu được, mặt ngồi cịn bám lớp vữa vơi, có kích thước nhỏ (23 X 9,5 X 3)cm, tìm thây phổ biến kiến trúc thời Nguyễn - Ngói: loại hình di vật tìm thấy nhiều di tích, tuyệt đại đa số loại ngói mảnh vụn nát, bị sập đổ đè lên phế tích kiến trúc, gồm loại ngói mũi hài, ngói bị, ngói ống, ngói yếm, ngói điềm mái, ngói trang trí hoa chanh + Ngói mũi sen: nhóm vật tìm thấy nhiều di tích Ngói thân phẳng, màu đỏ, mũi ngói nhơ cao vuốt nhọn hay cắt thành móng đầu Hoa văn trang trí có ngói mũi vuốt nhọn , đường gân in khn tạo thành hình hoa sen mãn khai nhìn nghiêng; nụ sen nhú nhìn nghiêng hay hình dấu chụm vào + Ngói diêm mái: xương màu xám, xám nhạt xám đen, mặt màu đen Ngói hình chữ nhật có phần đầu gãy gập tạo cho mặt cắt dọc có hình thước thợ Diềm ngói trang trí hình bơng hoa bốn cánh hay hoa văn hình học chìm khn in + Ngói trang trí hoa chanh: xương ngói màu xám, xám nhạt xám đen, mặt ngồi màu đen, hình khối hộp chữ nhật với hai mặt bên gắn hai hàng hoa chanh bốn cánh đục thủng Mặt mặt phẳng hình chữ nhật, hai cạnh cắt thẳng mặt lưng in khuôn hàng hoa chanh cánh - tái lại hình ảnh hoa chanh bên 20 - Trọn mái gồm hình rồng thú: tạo khối trịn, lửa, mây hình sin, thân rồng…trang trí lưng ngói bờ hay điểm góc Khối trang trí tượng rồng tạo dáng hình quai ấm, đầu đặt sát đất tạo tư phủ phục chuẩn bị công, mắt lồi, mi rậm, mũi thú nhô cao, nanh to nhọn, tai nằm xuôi theo thân Thân cong, thân trang trí hoa văn hình tam giác, dải mây lưng có hình chữ s vuốt lên cao Kích thước: chiều cao 29cm, dài thân 23cm, dài đế tượng 14,5cm, khối dày 5,5cm - Chim phượng: có hình dạng đầu thú, cổ ngựa, chim Phần đầu có mi rậm, mắt lồi hẳn ngồi, tai trâu, bờm sư tử hai lớp, mặt trước bị vỡ nhỏ Cổ ngựa, có đeo vịng hình trịn đính cau Hai bên thân tạo văn xoắn hình dấu hỏi liên tiếp Chân gà, trang trí vân xoắn hất ngược lên Kích thước: chiều cao tồn thân cịn lại 21cm; thân dài 18cm; khối dày 7cm Hoa văn đồ gốm có hai nhóm hoa văn kỹ thuật hoa văn trang trí: gồm loại vân khắc vạch, vân in nan đan vân in vng trang trí cổ, vai hay thân đồ gốm, có số mảnh trang trí bên mép miệng Loại vân khắc vạch có loại khắc vạch sóng nước, khắc vạch thẳng song song đan chéo tạo hình ổ trám, khác vạch hình xốy trơn ốc, khắc vạch thẳng song song, khắc vạch đơn hình dâu ngả liên tiếp Vân khắc vạch sóng nước khắc vạch thẳng song song đan chéo tạo hình trám trang trí bốn mép miệng vài mảnh gốm miệng loe, với vài mảnh văn khác vạch xốy trơn ốc gợi lại kiểu trang trí hoa văn đồ gốm văn hoá Đồng Đậu Loại vân in nan đan tìm thấy mảnh có vết đan lóng mốt rõ, giống người ta tạo đồ gốm khơng trang trí hoa văn sau đặt đồ gốm cịn ướt lên phơi cót hay phên đổ gốm in vết nan đan lên Loại hoa văn giống loại văn in nan đan thấy di Đồng Đậu Loại ván in vng hay trám trang trí thân đồ gốm tìm thấy 21 hai nhóm gốm gốm xốp Loại hoa văn xuất giai đoạn muộn văn hố Đơng Sơn, cho thấy ảnh hưởng qua lại với văn hoá Hán Ngồi cịn có dạng trang trí hoa văn khắc vạch hình thấy đồ gốm Hoa Lộc hay cồn Chân Tiên, nhìn chung đồ gốm mang đặc trưng văn hố Đơng Sơn rõ nét, lớp văn hoá từ xuống thấy loại gốm vặn thừng ván in ô trám hay ô vuông Việc thu số mảnh hoa văn sóng nước kiểu Đồng Đậu số lượng cho thấy bảo lưu lâu đài số yếu tố giai đoạn văn hoá trước Loại ván khắc vạch khơng phổ biến cho thấy xu hướng thực dụng đồ gốm Đáng ý di tìm thấy loại gốm xốp kiểu Hạ Long thân gốm lại trang trí ván in ô vuông đặc trưng Đông Sơn thể bảo lưu lâu đài văn hóa truyền thống Đền Đồng Cổ Đan Nê - Yên Định – Thanh Hóa nằm ba núi đá vững chãi (gọi Tam Thái Sơn) bao bọc khu đất rộng có hồ nước bán nguyệt giữa, có hang động thơng với sơng mã, khu sản xuất vũ khí, quán Triều Thiên (cổng trời) tạo quần thể kiến trúc tuyệt đẹp với phong cảnh sơn thủy hữu tình Đền Đồng cồ xưa quần thể kiên trúc xây dựng theo bố cục chặt chẽ Hướng xây dựng kiến trúc lần tu sửa đền sau tuân thủ chặt chẽ hướng xây dựng đền ban đầu Các kiến trúc Chính tâm điện xây dựng theo trục thẳng, hướng tây bắc - đông nam, lưng dựa núi, mặt hướng hồ Bán Nguyệt, xung quanh bao bọc bỏi dãy Tam Thai dịng sơng Mã, thê' núi, sơng tạo cho di tích vẻ uy nghi hùng vĩ Ngày đền Đồng Cổ phục dựng giai đoạn thời Hậu Lê gồm Tiền điện, Trung điện Hậu cung 22 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT DI TÍCH VÀ QUẢNG BÁ THƠNG QUA GIẢNG DẠY TRONG CHƯƠNG TRÌNH MỸ THUẬT Ở CƠ SỞ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Giá trị nghệ thuật 3.1.1 Kiếến trúc Di tích lịch sử đền đồng cổ mang phong cách nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu thời kỳ nhà Hậu Lê Quần thể di tích gồm có: Núi Tam Thai, Chùa Thanh Nguyên (Chùa Đồng), quán Triều Thiên, hồ Bán Nguyệt, bến Trường Châu, hang động thông với sông Mã Kiến trúc khu đền Đồng cổ gồm có: Tiền đường, trung đường, nhà ống muống hậu cung Tiền dường trung đường có kiến trúc cổ, tiền đường bối trí ban thờ Thần Đồng cổ, Nhị vị Tồn Cơng; trung đường có sập thờ trống đồng, long ngai, thánh vị Thần, hạc đồng, bát bửu, hai bên đặt hai hoa hoa Nơm hoa Thuỷ bào; qua nhà ống muống tới hậu cung 3.1.2 Vắn hóa - giáo dục Làng Đan Nê có tên Kẻ Lao, sau đổi thành Khả Lao Thôn, Thọ Lao sau tướng Trần Thủ Độ- đời Trần đổi tên Đan Nê ( Đan: có nghĩa màu đỏ; Nê: bùn) Lúc đầu làng có dịng họ lớn Trịnh, Lưu, Hà Sau đất lành chim đậu, người Đan Nê đoàn kết nhà Hiện tập hợp có 72 dịng họ lớn nhỏ Con cháu hướng cội nguồn nhân ngày lễ tết lễ hội Kỳ Phúc (ngày rằm tháng lễ Hội Đồng Cổ), ngày giỗ họ, giỗ Tổ Từ miền xa, cháu thắp nhang biết ơn tưởng nhớ tổ tiên 23 Đất Đan Nê trù phú, người Đan Nê có tính thần hiếu học Trịnh Cảnh Thụy gốc Đan Nê đỗ tiến sĩ năm 1592 khắc tên vào bia đá Văn Miếu Quốc tử giám Hà Nội Người làng nhắc đến ông Trịnh Minh Lương, ông Huyện, ông huyện Hà Cử nhân Hà Phạm Huy làm quan triều Nguyễn, có thơ tuyển tập thơ văn yêu nước cuối kỷ Xĩ Những người tham gia hoạt động cách mạng làng trân trọng bà Lưu Thị Phương Mai, nguyên thứ trưởng Bộ lương thực thực phẩm, Ông Lưu Quang Tước, nguyên Vụ trưởng Thanh tra nhà nước Và nhiều người giữ trọng trách quan Đảng, Nhà nước Trung ương, tỉnh địa phương Người dân Đan Nê ham học có nhiều nhà, nhiều dịng họ thành đạt Có nhiều gia đình có người đỗ đại học Tiêu biểu gia đình ơng Trịnh Trọng Trâm, gia đình ơng Lưu Phạm Cẩn, gia đình ơng Trịnh Trọng Hoan, gia đình ông Trịnh Minh Tâm, gia đình ông Trịnh Trọng Soạn, gia đình ơng Hà Dục, gia đình ơng Trịnh Trần Long nhiều gia đình khác … Làng có 100 người có trình độ Đại học, có 20 người giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ Thiếu tướng, 15 đại tá nhiều sĩ quan lực lượng vũ trang nhân dân.Tinh thần hiếu học làng Đan Nê hội khuyến học huyện Yên Định tỉnh Thanh Hóa tặng nhiều giấy khen Thuở xưa, với vị trí đắc địa nằm bên bờ hữu sông Mã với cảnh quan tuyệt đẹp, uy nghi hùng vĩ đầy tính lãng mạn, Đền Đồng Cổ trở thành nơi giao lưu văn hoá, điểm dừng chân nhiều tao nhân mặc khách đường thiên lý Nhiều thành phần, vật kiến trúc, điêu khắc khơng cịn nữa, nhiều vật bị di dời khỏi vị trí trước Nhiều tượng cố tình xâm hại Qua cần phải tăng cường giáo dục cộng đồng, đôi với việc nâng cao trách nhiệm cấp quản lý, để hoạt động phát 24 triển kinh tế, dân sinh khơng lợi ích cục mà hy sinh tài sản văn hóa to lớn cộng đồng, dân tộc Cần phân cấp cụ thể cho di tích thuộc nhà nước, tư nhân quản lý, để vật văn hoá có chủ thể quản lý trực tiếp Nên ngành Văn hóa - Thơng tin sớm có chương trình bảo tồn riêng, thu thập vật chưa có chủ thể quản lý trực tiếp Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, tôn vinh giá trị di sản văn hoá, loại hình quý nước Quốc tế, nhằm giúp cho môi trường thuận lợi tăng nguồn lực hỗ trợ cho công tác bảo tồn di sản ngày tốt 3.1.3 Giá trị tầm linh đếền Đồềng Cổ Đền Đồng Cổ người xưa coi đền thiêng hiển hách vào bậc Xứ Thanh Đền có từ xa xưa, tới thời Lý xây dựng khang trang bề hơn, đời cho tu bổ, đến năm 1950 cuôc kháng chiến chống thực dân Pháp, sau trận ném bom đền Đồng Cổ bị san phẳng trở thành phế tích, đến năm 1994 , quyền nhân dân địa phương lập lại đền đất cũ với quy mô nhỏ trước để nhân dân du khách thập phương tới phụng thờ Năm 2001, núi đền Đồng cổ Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích quốc gia Đền Đồng Cổ thực Di tích lịch sử - văn hóa có giá trị đặc biệt với người dân Việt Nam, thể rõ tâm linh hướng thiện tâm thức nguồn, vọng ngưỡng lòng trung thành, yêu nước người Việt Nam, phát huy giá trị tiếp nối truyền thống thượng võ dân tộc ta Đây điểm tham quan, thưởng ngoạn, viếng cảnh thắp hương cầu nguyện du khách nước 25 3.2 Bảo tồn, quảng bá thông qua môn mỹ thuật bậc học sở địa phương Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa khâu quan trọng cơng tác quản lý di tích Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ phát huy giá trị DTLSVH; ban hành nhiều chủ trương, sách cụ thể hóa văn Luật, Nghị định, Thông tư hướng dẫn chế, sách kèm theo.Nhưng để văn vào sống, người dân đón nhận thực hiện, công tác tuyên truyền, phổ biến văn có ý nghĩa quan trọng Bởi, có thơng qua hình thức tun truyền, phổ biến người dân nắm luật, thấy trách nhiệm nghĩa vụ, quyền lợi việc bảo tồn DTLSVH, hiểu giá trị, vai trị tích cực chúng đời sống xã hội Di tích lịch sử văn hố tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hoá lâu đời dân tộc, chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc đặc trưng văn hoá, cội nguồn truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại cộng đồng dân tộc Việt Nam, đồng thời phận cấu thành kho tàng di sản văn hoá nhân loại Di tích lịch sử đền Đồng Cổ di sản văn hoá quý giá dân tộc Trải qua thời gian, thân di tích lịch sử tự thâu nạp cho giá trị văn hố độc đáo trở thành thực thể văn hóa khơng thể thiếu sinh hoạt văn hoá cộng đồng Nghệ thuật chạm khắc, trang trí đền Đồng Cổ, với tính chất đặt biệt chất liệu vai trị kiến trúc, vừa phận, phần kiến trúc; vừa tác phẩm mỹ thuật độc lập, làm điểm nhấn trang trí chuyển tải giá trị tư tưởng thẩm mỹ đương thời Đây thực Di tích lịch sử đền Đồng Cổ có giá trị đặc biệt với người dân Việt Nam nói chung vùng đất người Yên Định nói riêng, 26 thể rõ tâm linh hướng thiện tâm thức nguồn, vọng ngưỡng lòng trung thành, yêu nước người Việt Nam, phát huy giá trị tiếp nối truyền thống thượng võ, hiếu học dân tộc ta - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trị, văn hóa, lịch sử để từ nâng cao nhận thức cán bộ, Tăng Ni Phật Tử nhân dân việc chấp hành văn pháp luật quan nhà nước, cấp ngành địa bàn xã, huyện tỉnh, đảm bảo hiệu lực thực thi văn quản lý hiệu - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, trị, văn hóa, lịch sử để từ nâng cao nhận thức cán bộ, Tăng Ni Phật Tử nhân dân việc chấp hành văn pháp luật quan nhà nước, cấp ngành địa bàn xã, huyện tỉnh, đảm bảo hiệu lực thực thi văn quản lý hiệu Vào dịp ngày truyền thống giáo viên học sinh trường THCS tiểu học, thầy trò đến ôn lại truyền thống lịch sử quê hương, chiến công hệ trước Thông qua chương trình giá trị, ý nghĩa di tích thấm sâu vào lòng hệ trẻ cách sinh động, thiết thực Vì vậy, ngồi việc chăm sóc với hình thức làm cỏ dọn vệ sinh tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử văn hóa khơng tạo ý thức bảo vệ, chăm sóc dọn vệ sinh đơn mà cịn phải có hiểu biết sâu sắc để tự giới thiệu khu di tích địa phương Ngồi hàng năm nhà trường có tổ chức nhiều thi liên quan đến di tích Chính vậy, khách đến khu di tích em học sinh nói tường tận chi tiết lịch sử nơi Từ cho ta thấy di tích có giá trị giáo dục cao Và học sinh biết bảo vệ di tích di sản khơng địa phương mà tất nơi mà em có dịp tham quan Từ đó, có khả nhận diện giá trị di sản văn hóa mang tính tảng, ông cha tạo dựng truyền lại cho cháu giữ gìn phát huy, có khả ứng dụng sống đời thường học tập, rèn luyện, góp phần làm 27 phong phú đời sống tinh thần nhà trường 28 KẾT LUẬN Trải qua bao thăng trầm lịch sử đền Đồng Cổ ln gắn liền với văn hóa Việt Nam Giá trị bất hủ nằm thành tựu kiến trúc điêu khắc Việt Nam, phản ánh rõ nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc đình chùa kế thừa phát triển cao, độc đáo nghệ thuật kiến trúc truyền thống Nghệ thuật kiến trúc di tích đền Đồng Cổ - Thanh Hóa kho tàng di sản văn hóa quý hiếm, nguồn tư liệu lịch sử có giá trị đặc biệt, phản ánh thực tiễn xã hội thời kỳ, vùng đất chứng kiến nhiều kiện sôi động lịch sử Việt Nam Nghệ thuật kiến trúc đền Đồng Cổ Thanh Hóa với ưu đặc biệt loại hình, số lượng, chất liệu hình thức thể với giá trị tiêu biểu, tài sản văn hóa đặc biệt quý dân tộc, biết bảo vệ, tu bổ phát huy tích cực, đóng góp đáng kể cho việc giáo dục truyền thống, phục vụ tốt cho hoạt động phát triển kinh tế - văn hóa - du lịch Di tích lich sử đền Đồng Cổ - Thanh Hóa chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, giúp cho biết tìm cội nguồn dân tộc, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa đất nước có ý thức phát huy nội lực, hình thành nhân cách người Việt Nam đại 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, tập I, thời tiền sử sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập II, từ kỷ I đến đầu kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hố (2006), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, tập IV, Nxb Thanh Hố, Thanh Hóa Lê Ngọc Dòng (2005), Tổ chức, quản lý khai thác di tích danh thắng Việt Nam chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội Lê Văn Oanh, 2018, Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Nhận xét tiểu luận/bài tập Điểm số Cán chấm thi thứ (Ký, ghi rõ họ tên) Điểm chữ Cán chấm thi thứ hai (Ký, ghi rõ họ tên) 30 30 ... 1.1.2 Đền Đồng Cổ văn hóa làng 1.2 Thực trạng đền Đồng Cổ 12 CHƯƠNG 14 NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ HIỆN VẬT .14 ĐỀN ĐỒNG CỔ 14 2.1 Kiến trúc... trở thành phần tâm hồn họ; niềm tự hào, tự tôn người dân Thanh Hố văn hóa Đơng Sơn 15 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC VÀ HIỆN VẬT ĐỀN ĐỒNG CỔ 2.1 Kiến trúc 2.1.1 Kiếến trúc đếền Đồềng Cổ. .. tích đền Đồng Cổ làng Đan Nê, xã Yên Thọ (Yên Định, Thanh Hóa) 2.2 Điêu khắc 2.2.1 Ngh ệthu ậ t điếu khắếc trang trí Điêu khắc cũ khơng cịn, tơn tạo lại điêu khắc thời Hậu Lê Nghệ thuật điêu khắc

Ngày đăng: 24/09/2022, 18:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh Hóa, tập I, thời tiền sử và sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1990
2. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh Hóa, tập II, từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử ThanhHóa
Tác giả: Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
3. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá (2006), Thanh Hóa di tích và thắng cảnh, tập IV, Nxb Thanh Hoá, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hóa di tích và thắng cảnh
Tác giả: Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2006
4. Lê Ngọc Dòng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danhthắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường
Tác giả: Lê Ngọc Dòng
Nhà XB: Nxb VH - TT
Năm: 2005
5. Lê Văn Oanh, 2018, Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thểthao và Du lịch Thanh Hóa Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w