4. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
3.2. Bảo tồn, quảng bá thông qua môn mỹ thuật ở bậc học cơ sở ở địa phương
ở địa phương
Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa là một khâu quan trọng trong cơng tác quản lý di tích. Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị DTLSVH; ban hành nhiều chủ trương, chính sách và được cụ thể hóa bằng các văn bản Luật, Nghị định, Thơng tư hướng dẫn cùng các cơ chế, chính sách kèm theo.Nhưng để các văn bản này đi vào cuộc sống, được người dân đón nhận và thực hiện, cơng tác tun truyền, phổ biến những văn bản này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Bởi, chỉ có thơng qua các hình thức tun truyền, phổ biến người dân mới nắm được luật, thấy trách nhiệm và nghĩa vụ, quyền lợi của mình trong việc bảo tồn các DTLSVH, hiểu được giá trị, vai trị tích cực của chúng trong đời sống xã hội.
Di tích lịch sử văn hố là tài sản vơ giá trong kho tàng di sản văn hố lâu đời của dân tộc, là những chứng tích vật chất phản ánh sâu sắc nhất về đặc trưng văn hoá, về cội nguồn và truyền thống đấu tranh dựng nước, giữ nước hào hùng, vĩ đại của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, đồng thời là một bộ phận cấu thành kho tàng di sản văn hố nhân loại.
Di tích lịch sử đền Đồng Cổ là di sản văn hoá quý giá của dân tộc. Trải qua thời gian, bản thân những di tích lịch sử ấy đã tự thâu nạp cho mình những giá trị văn hoá độc đáo và trở thành thực thể văn hóa khơng thể thiếu đối với sinh hoạt văn hoá của cộng đồng.
Nghệ thuật chạm khắc, trang trí đền Đồng Cổ, với tính chất đặt biệt của chất liệu và vai trị của nó trong kiến trúc, vừa như một bộ phận, một phần của kiến trúc; vừa là một tác phẩm mỹ thuật độc lập, làm điểm nhấn trang trí và chuyển tải các giá trị tư tưởng và thẩm mỹ đương thời.
Đây thực sự là Di tích lịch sử đền Đồng Cổ có giá trị đặc biệt với người dân Việt Nam nói chung và vùng đất con người Yên Định nói riêng,
nó thể hiện rõ tâm linh hướng thiện và tâm thức về nguồn, vọng ngưỡng lòng trung thành, yêu nước của người Việt Nam, phát huy những giá trị tiếp nối truyền thống thượng võ, hiếu học của dân tộc ta.
- Đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chính trị, văn hóa, lịch sử để từ đó nâng cao nhận thức của cán bộ, Tăng Ni Phật Tử và nhân dân trong việc chấp hành các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước, các cấp các ngành trên địa bàn xã, huyện và tỉnh, đảm bảo hiệu lực thực thi văn bản quản lý hiệu quả hơn.
- Đẩy mạnh hơn nữa cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chính trị, văn hóa, lịch sử để từ đó nâng cao nhận thức của cán bộ, Tăng Ni Phật Tử và nhân dân trong việc chấp hành các văn bản pháp luật của các cơ quan nhà nước, các cấp các ngành trên địa bàn xã, huyện và tỉnh, đảm bảo hiệu lực thực thi văn bản quản lý hiệu quả hơn.
Vào dịp ngày truyền thống giáo viên và học sinh các trường THCS và tiểu học, thầy trị đến đây ơn lại truyền thống lịch sử quê hương, những chiến công của các thế hệ đi trước. Thơng qua chương trình này giá trị, ý nghĩa của di tích thấm sâu vào lịng thế hệ trẻ một cách sinh động, thiết thực hơn. Vì vậy, ngồi việc chăm sóc với hình thức làm cỏ dọn vệ sinh tun truyền, giáo dục truyền thống lịch sử và văn hóa khơng chỉ tạo ý thức bảo vệ, chăm sóc dọn vệ sinh đơn thuần mà cịn phải có sự hiểu biết sâu sắc để có thể tự giới thiệu về khu di tích của địa phương. Ngồi ra hàng năm nhà trường có tổ chức nhiều cuộc thi liên quan đến di tích. Chính vì vậy, khi khách đến khu di tích này các em học sinh có thể nói tường tận các chi tiết lịch sử nơi đây. Từ đó cho ta thấy các di tích có một giá trị giáo dục rất cao. Và các học sinh biết bảo vệ di tích di sản không chỉ tại địa phương mà ở tất cả các nơi mà các em có dịp tham quan. Từ đó, có khả năng nhận diện được các giá trị di sản văn hóa mang tính nền tảng, được ơng cha tạo dựng và truyền lại cho cháu con giữ gìn phát huy, có khả năng ứng dụng trong cuộc sống đời thường và trong học tập, rèn luyện, góp phần làm
KẾT LUẬN
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử đền Đồng Cổ ln gắn liền với nền văn hóa Việt Nam. Giá trị bất hủ của nó nằm ở thành tựu kiến trúc và điêu khắc Việt Nam, phản ánh rõ nhất là nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc đình chùa ở đó đã kế thừa và phát triển cao, độc đáo nghệ thuật kiến trúc truyền thống. Nghệ thuật kiến trúc ở di tích đền Đồng Cổ - Thanh Hóa là một kho tàng di sản văn hóa quý hiếm, là một nguồn tư liệu lịch sử có giá trị đặc biệt, phản ánh thực tiễn xã hội của một thời kỳ, trên một vùng đất chứng kiến nhiều sự kiện sôi động trong lịch sử Việt Nam. Nghệ thuật kiến trúc đền Đồng Cổ Thanh Hóa với ưu thế đặc biệt về loại hình, số lượng, chất liệu và hình thức thể hiện với những giá trị tiêu biểu, là một tài sản văn hóa đặc biệt quý hiếm của dân tộc, nếu biết bảo vệ, tu bổ và phát huy tích cực, sẽ đóng góp đáng kể cho việc giáo dục truyền thống, phục vụ tốt cho các hoạt động phát triển kinh tế - văn hóa - du lịch.
Di tích lich sử đền Đồng Cổ - Thanh Hóa là bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng, minh chứng về lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, giúp cho chúng ta biết được và tìm về cội nguồn của dân tộc, hiểu về truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hóa của đất nước và có ý thức phát huy nội lực, hình thành nhân cách con người Việt Nam hiện đại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), Lịch sử Thanh
Hóa, tập I, thời tiền sử và sơ sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
2. Ban Nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), Lịch sử Thanh
Hóa, tập II, từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ XV, Nxb Khoa học xã hội, Hà
Nội.
3. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hố (2006), Thanh Hóa di tích
và thắng cảnh, tập IV, Nxb Thanh Hố, Thanh Hóa
4. Lê Ngọc Dịng (2005), Tổ chức, quản lý và khai thác các di tích và danh
thắng ở Việt Nam trong cơ chế thị trường, Nxb VH - TT, Hà Nội.
5. Lê Văn Oanh, 2018, Quản lý di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Thanh Hóa
Nhận xét tiểu luận/bài tập
-------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------ -------------------------------------------------------------------------------------------------
Điểm bằng số Điểm bằng chữ
Cán bộ chấm thi thứ nhất Cán bộ chấm thi thứ hai (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)