1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Di tích và lễ hội Thái Miếu nhà Hậu Lê (phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa)

169 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 18,24 MB

Nội dung

Luận văn Di tích và lễ hội Thái Miếu nhà Hậu Lê (phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa) trình bày vài nét về vương triều Hậu Lê và di tích, lễ hội của Thái Miếu nhà Hậu Lê. Đồng thời đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử-văn hóa của di tích này.

Trang 1

NGUYEN THI HANG

DI TÍCH VÀ LỄ HỘI THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ

(PHƯỜNG ĐƠNG VỆ Ố A

~ TỈNH THANH HĨA)

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOA HOC

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ DAO TAO BO VAN HOA, THE THAO VA DU LICH, ‘TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOL

-sotTloa,

NGUYEN THI HANG

DITICH VÀ LỄ HỘI THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ (PHƯỜNG ĐƠNG VỆ - THÀNH PHỐ THANH HỐ

INH THANH HOA)

'Chuyên ngành: Văn hĩa học Maso: - 603170

Trang 3

MƠ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để t - Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu

.4 Đối lượng và phạm vì nghiên cứu “5 Phương pháp nghiên cứu 6 Đồng gĩp của luận văn 7 Bố cục luận văn

CHUONG t: VÀI NÉT VỀ VƯƠNG TRIỀU HẬU LỆ VÀ SỰ RA ĐỜI - TỔN TẠI CỦA THÁI MIẾU NHÀ HẬU

11 Vài nết về vương triểu hậu Lé 1.1.1 Dong ho Le

1.12 Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Som, 1.1.3 Vương tiểu Le

L2 Sự ra đơi và tổn tại của Thái miếu nhà hậu L 2.1 Thái miếu ở Việt Nam

122 jeu nhà Hạu Lê 1.22.1 Thái miếu ở Lam Kinh 1.22.2 Thai miết ở Thăng Long

Trang 4

2.14 Van had - xa BO 2.2 Ditch thai miều nhà hậu Lẻ

-3:2-1.Đặc điểm kiến trú,

.2222 Hệ thống th tự (các nhân vật được thờ tong Thái mi) 2.2.3 So sinh wi Thai miu Lam Kinh CHƯƠNG 3: LỄ HỘI THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ: 32.1 Lịch lễ hội 3.22 Khơng gian ca lễ hội 3.23 Chuẩn bị lễ hội 3⁄24 Nghỉ lễ

3⁄25 Các rị diễn và vui chơi giả tí rong ngày hội

3.3 Moi quan he giaa Thái miều nhà hậu Lê (phường Đơng VỆ) và Lễ hội Lam Kinh (Thọ Xuân)

VĂN HĨA CỦA DỊ TÍCH - LỄ HỘI

-1 Thực trạng di tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lẻ 4,141, Thực trạng dĩ ích,

4.1.2 Thực trạng lễ hội

Trang 5

1.1 Vào những năm cuối thập n đất Thành Hĩa đã diễn ra một sự kiện lch sử

của xứ Thanh, đã lãnh đạo nhân dân đập an ách thống trị của nhà Minh, lập nên vương tiểu Lê, mỡ ra một thời kỹ đặc biệt cho lịch sử dân tộc: thời kỳ độc lập Tâu đi nhất rong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Đồ cũng là thời điền mở đầu cho một tiểu đại, mà dù cơn cĩ lúc chìm, lúc nổi, lá thịnh, lúc suy; với nhiều diễn biến phức tạp; nhưng cũng dể lại nhiều hài học sâu sắc về nh thần

n 20 của thế kỳ XV,

lạ: Lẻ Lợi, người anh hồng dân tộc, người con

đồn kết đân tộc, về quản lý đất nước, quản lý con người và xã hội + chủ lịch sử Việt Nam nĩi chưng, Thanh Hĩa nổi riêng

“Thành Hĩa, cất nối của cuộc khối nghĩa Lam Sơn, quê hương c canh hùng dân tộc Lê Lợi, nơi phát

fe vị vua và hồng hậu của vương tiểu Lê Nhưng từ trước ti nay, khi nghiên ich cia iều Lê Đây cũng là ni thờ phụng

cứu về tiểu hậu Lẻ cũng như những vấn dễ liền quan đến nhà hậu Le, các nhà hoa học thường di sâu tìm hiểu, nghiên cứu vẻ khu di tích lịch sử Lam Kinh nui dat các lãng mộ của vua và hồng hậu tiểu Lẻ, mà khơng chú ý nhiều đến “Thái miu, no thờ tự các vị vua của triều hậu Lê, Hầu như chưa cĩ một nhà Khoa

học, một cơng tình nghiền cứu nào đĩ sâu tìm hiểu thấ miếu nhà hậu Lê một cách cĩ hệ thống và khoa học,

12 Thái miều

phương Tên chữ: Bố Vệ Miếu hay Bố Vệ Hồng Miếu là nơi thờ tự chưng các thường gọi là đền Lê theo cách gọi của nhân dân địa

Trang 6

lập dưới triều Lê Một miếu ở Lam Sơn huyện Thụy Nguyên, trấn Thanh Hoa (nay là xã Xuân Lam, Thọ Xuân) và một miếu ở Thăng Long (Hà Nội) gọi là điện Hoằng Đức Đến đồi vua Giá Long thứ 4 (1805) mối dời về (hơn Kiều Đại xã Bố Vệ, huyện Đơng Sơn và được đổi là Bố Vệ Miếu,

“Trải quá hơn 200 năm tồn ti, cĩ một thực tế là Bố Vệ Miếu đã chứa đấy những chứng tích và sự kiện lịch sứ Thực rạng ở Thái miễn bên trong cũng như

trọng

cảnh quan bên ngồi đi hiểu chục năm qua khơng những mất dần vị

trí hành hương của du khách mà cịn hạ thấp về quy mơ đối vớ vai r cí “hấi miu Và ong một thời kỳ như vậy, nhiều sự thật lch sử đã bị bỗ qua hoặc ịlần lộn,

một

(Cho mãi ến cuối năm 1904 dầu năm 1995, trước yêu cấu cấp thiết của sự phục hưng nên văn hĩa dân tộc ở mỗi quốc gia do UNESCO pt dong, ditch Bố Vệ Miếu mới được ngành chủ quân là Sở Văn hồa — Thơng tin Thanh Hĩa

Xhảo sát, nghiên cứu và lập hỗ sơ khoa học, tì

duyệt cơng nhận Tháng 9 năm 1995, Bọ Trưởng Bộ Vân hĩa — Thơng tn đã cố cquyết định: cơng nhận Thái miều nhà Lê là di tích lịch sử văn hĩa và kiến trúc h Bộ Văn hĩa - Thơng tn xét "nghệ thuật cấp Quốc gia Tiến them một bước nữa, năm 1996 trong chương trình chúng của quốc gia, di tích Thái miếu được điều ra kho sát và vẽ thiết kế quy

hoạch tổng thể, nhằm rồng tu, tơn ạo di tích này xứng đáng với tắm giá t của "nĩ Và ừ năm 1997 đến nay, nhà nuốc đã giành nhiều cơng sức, của cải cho việc trồng tụ, tơn tạo di tích này

1.3 Thi mic nha hu Le à di tích tưởng nhớ các vua và hồng hậu của vương tiểu hậu Lê, chứa dựng những giá tị lịch sử văn hĩa của các thời đại "ngưng dong trong đĩ Đây là một cơng

Trang 7

"ngưỡng dân gian cổ truyền mang giá trị đặc sắc Vì trong lễ hội chính là dịp để tưởng nhớ cơng lao của các nhân vật được thờ trong Thái miếu Với ý nghĩa to lớn nhữ vậy, nên các triều đụi phong kiến rất quan tàm tớ lễ hội hàng năm của “hái miền

“Trong những năm gắn đây, lễ hội ở thất miếu vẫn thường được tổ chức “Tuy nhiên, lễ hội này cịn phải được nghiên cứu một cách hệ thống để bảo tổn phát huy và làm gương cho các thế hệ sau

địa phương mình, gĩp phần bảo vệ nét dẹp truyễn thống dân tộc và táng thêm vốn biểu biết cho bản thân à việc rất cĩ ích đối với tác giả Đĩ cũng chính là lý do để tức giả chọn để tài “Di tích và lễ hội Thái miền nhà hậu Lê ~ phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Héa, tink Thanh Hĩa” làn dễ tà tốt nghiệp Cao học của ột người con của xứ Thanh, việc nghiên cứu, tìm hiểu đĩ sản văn hĩa mình 3, TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Mặc dù, Thái miếu nhà hậu Lê được xây dựng từ đầu thế kỷ XIX, nhưng từ h "hệ thống Bên cạnh đĩ, những nguồn tài liệu liên quan đến sự ra đồi và tổn tại của “Thái migu khong nhiều Chúng ta chỉ cĩ thể bắt gặp những bài viết, những tư liệu trước đến nay chưa cĩ một cơng trình nào nghiên cứu vể dĩ ích — lễ hội một

về tiểu sử, sự nghiệp những nhân vặt được thờ trung di tích, về địa danh cĩ liên cquan đến di ích, hoặc những tư liệu giới thiệu hết sức khái quát về di ích Thái miền nhà hậu Lê

Trang 8

của PGSVũ Ngọc Khinh, “Tie didn ditch vi hĩa Việt Nam”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội ấn hành năm 1993, do Ngơ Đức Thọ chủ biên và các tác phẩm của học giả người Php H.Le Bretain như “Những đình chủa và những ni lịch sử

rong tỉnh Thanh Hĩa” (viết năm 1930) và "Thanh Hĩu đẹp như tranh” ‘nim 1922), khi viết về Bố Vệ miếu cũng chỉ chếp một cách ngắn gọn đại thể như:

- Bố Vệ miết là nơ thữ các vị vua hồi hậu Lê, đo tiểu đình tình hành lễ và cái quản,

Nguyên trước miến ở Thăng Long và huyện Thụy

được dời vẻ Bố Vệ năm Gia Long thứ tư (1805) (guyên (ức Lam Sơn) “Chấn “Thanh Hĩa di tích và danh thẳng tập 3 của Bạn quần lý d tích và danh thắng Thanh Hĩa, đã nghiên cứu về d tích và khơng gian văn hĩa của Thi "miền nhà Lê Xác định Thái miễu nhà Lê cùng với khơng gian cảnh quan đã trời thành một di ích danh thắng của vùng, phân tích các gi tị lịch sử, vân hĩa của dd tích cũng như ảnh hướng của di tích lễ hội đối với đồi sống dân cư ở đây

"Hồ sơ khoa học dĩ

Những tế cả chỉ giới thiệu những nết cơ bản nhất về di tí

tích Thái miấu nhà hậu Lế” của Sử Văn hĩa Thơng tin và Bảo tàng tổng hợp tỉnh “Thanh Hĩa viết về niên dại của di tích, về lịch sử nhân vật được thờ, vẻ kiến trúc

và các dĩ vật ong dĩ th và xác định giá tị lịch sử văn hĩa của Thái miếu nhà “hậu Lê, nhằm mục đích chủ yến để nghị Nhà nước cơng nhận di tích lịch sử văn iba Quo giá

Trang 9

3 MUC DICH NGHIEN COU

ig a

ai, li lich sử, văn hĩa nghệ thuật của thấi tiếu nhà Lê ở phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hĩa, nh Thanh Hĩa

“Tầm hiểu giá tị văn hĩa của đĩ tích và lễ hội Th

phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hĩa, tỉnh Thanh Hĩa “Tìm hiểu thực trạng di túch, lễ hội và đỀ xuất một xố gii pháp trong bảo tên và phát huy giá vị lịch sử văn hĩa trong giai đoạn hiện nay

4 DOL TUONG VA PHAM VINGHIEN COU

Di tích lễ hội thất miều nhà hậu Lê ở phường Đĩng Về, thành phố Thanh Hồa, tỉnh Thanh Hĩa,

$.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

“Sử dạng phương pháp iên ngành ong văn hĩa học : ich si, dan te hee, văn hĩa học, văn hĩa dân gian, ảo tổn bảo tầng học, mỹ thuật học

Phương pháp Khảo sắt diễn dã để quan sit, miều tả, hỉ thống kẻ nghiên cứu thực trạng, đồng thời thu thập về d tích nh, phịng vấn, hương phấp so sánh, phân tít xác định trên hội tổng hợp tìm hiểu các vấn để đã dược

Trang 10

0

“Ẩrên cơ sở những nguồn tài liệu của các te gid di tue, he thing ton bd liệu liên quan đến việc nghiên cứu đi túch và lẽ hộ thi miếu nhà hậu Lê

‘Siu Ud tư liệu và các đấu ấn di ích di vật để khẳng định niên dại của thấi miều, nơi thờ các vị vua triều Lê

Làm rõ những giá trị nghệ thuật kiến trúc và diều khác của Thái miếu

một cách cĩ hệ thống

Miêu tả lễ hội và xác định vai uồ của nĩ rong đời sống của nhân dân trên địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hĩa,

Để xuất một số vấn để quản lý,

tích và lễ hội Thái miếu nhà hậu Lê trong tình hình hiện nay

sản, bảo về, phát huy tác dung eda di Kei qui nghién cứu của luận văn gĩp thêm vào hệ thống lư liệu nghiên cứu về một uiểu đại ổn tạ lâu nhất ong lịch sử phong kiến Việt Nam — tiêu hậu Lê

7.186 CUC CUA LUAN VAN

Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phẩn phụ lục và phần tải liệu tham khảo, luận văn bổ cục gồm bẩn chương;

“Chương 1: Vài nết về vương triều hậu Lẻ và sự ra đồi ~ tổn tại Thái "miếu nhà hậu Lẻ

“Chương 2: Di ch Thái miếu nhà hậu Lẻ

“Chương 3: LẺ hội Thái miều nhà hậu Lé

Trang 11

SỤ RA ĐỜI - TỔN TẠI CỦA THÁI MIẾU NHÀ HẬU LẺ

1.I VẢI NÉT VỀ VƯƠNG TRIỂU HẬU LÊ

1.141 Dong ho Le

“Thanh Hố là một vùng đất cĩ lịch sử lâu đời, nơi inh rà nhiều nhân vật lich sử nổi tiếng đạc biệt là người anh hàng dân tộc Lê Lợi, lãnh tụ phong trào Xhời nghĩa Lam Sơn, mở nên độc lập và xây dựng một vương du di abit wong lịch sử Việt Nam,

L Lại nh tong một đồng họ c y tít nhất ở Lam Sơn, Tang tổ Le Lo là cụ Lê Hồi, người hơn Như Ang huyện Lương Giang vốn làm nghề dạy bọc, đã chọn ving dit Lam Sơn dể nh cơ ap nghiệp Văn bia Vinb Lang cho iế việc ơng tổ họ Lê chọn vùng đất Lan Sơn để chuy

Trang 12

“Thân phụ Lê Lợi là con trai thứ, lên là Lê Khống thì

lanh, là người thích lầm điều tố, ham việc thiện, mến khách cĩ lịng thương dân, tiết giang tay giúp đỡ những người khĩ khăn, đĩi kếm, bệnh lật Vì vậy mà được ính tình vui vẻ, hiển

“hân dân cảm phục ân đức của ơng

Mẹ của Lê Lợi là Trịnh Thị Ngọc Thương cũng là người chăm lo đạo đần bà, một người wy hiển, dâu thảo, đối đãi với người rong họ rất cĩ tình, bit cách

pgp tác và vụn

day com eh theo lễ nại §a cho gia đình được vai vẻ thuận hồ,

Lẻ Lại là con thứ bạ của Lê Khống và Trịnh Thị Ngọc Thương "cha mẹ xinh được ba anh em: anh cả tên à Học, ảnh bá tên Tà Ti, con tên là Lê Lợi, tức trắm day” [42 236)

V6 tiểu sử của Lê Lại đã cĩ nhiều truyền thuyết dân gian kể về ơng

“Truyền thuyết dân gian vùng Lam Sơn được ghi li ong "Lam Sơ thực lục” nhự san: “Khi vua chưa nh, xứ Du Sơn trong làng thơn sau (hơn) Như Ảng, dưới rig cly thường cĩ con bổ den thân với người, chứa lũng hại ỉ, đến giờ Thin "ngây mống 6 tháng năm Ấi Sửu (1385) Vua vỉnh thì từ đấy khơng thấy cơn hổ nữa người lế làm lạ”

Trang 13

Sich “Lam Som thu Iu 6 ghis “Vat

"ước và cây ất cĩ cội nguồn Cho nên xưa các bậc để Vương dấy ln, nhà Thương thất đầu từ Hữu Nhung, nhà Chu bắt đầu từ Hữu Thái Bởi lẽ gốc cĩ thịnh thì cây mới thốt, nguồn cĩ sâu thì nước mới dồi Nếu khơng phải các đồ trước vun dip hân ân đầy đạn, chúng phúc rạch lớn lao thì sao mà được như thế” Vùng đất Lam Sơn và các thế hệ của dồng tộc Lê Hỗ dã sinh ra Lê Lợi làm về vang dịng

us an hing dn te vi dai eta thé ky XV

E ư trời, người gốc ở tổ, ví nh

te qué hướng, sinh ra

“Cũng bởi ài năng, uy tín của mình mà Lê Lợi sm tr thành một nhân vật đảm đương sứ mệnh lịch sử của dân tộc đĩ là lãnh dạo cuộc khỏi nghĩa chống Minh và xây dựng đất nước

1.12 Lê Lợi và cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn

[Nam 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh do nhà Hồ lãnh đạo bị thất bại Dưới ách thống tị của nhà Minh, một lần nữa đất nước ta mát độc lp, dân tộc mất tự do Những chính sách thuế khố phu dịch nặng nể cùng với những thủ đoạn bĩc lột Tần phá

đt nước Nhân dân Thanh Hố nối tiếng và nhân dân cả nước nối chúng dang đứng trước một thâm hoạ chưa tùng cĩ rong lính sử, Nguyễn Trãi đã vạch rõ tội ác ày tồi của quân Minh trong tác phẩm Bồn: Ngỏ dạ cáo:

tủa quân Minh đã gây ra biết bao dau (hương lang lĩc chờ

“Thi dan den trên lị bạo ngược Vai con đỏ dưới hổ ti ương

Trang 14

"Đã điều bụi hoa nghĩa nhân chẳng cơn rt Hết cách vơ vết thuế má, nhấn sạch núi đảm

Lên nồi đào vàng, sơng Lam chướng đễ nhá rừng đãi cá, Hs khơi mồ ngọc, vấp giao long mà lặn biển day Nhiều đây bấy đặt hưu đen

ai vas dang Tang tr ie

Du thio me, con trùng cũng khơng tho sống "Đến khốn cùng quan quả cũng chẳng yên thân Hút máu mũ sin nơ, lũ kệt lệ miện răng nhồn bén “Chốn hướng thơn dịch nặng nể

“Trong xĩm làng củi cảnh bỏ phế”

Như sử thần Ngõ Sĩ Liên đã viết rong “Đại Việt sử ký tồn thư như sau: `9Xết suốt các cuộ loạn trong cũi nước Việt ta, chưa bao giờ đế

giặc Minh tần bạo hơng (hay bờ cối Chúng giã nhân điệt nước, giết hại Tâm cần, nhân dân nước Việt ta gan ĩc lấy đá của thơ chấu bể bị gươm đâm giáo chếm, quảng xác thảm thê, Người lớn phía Nam chạy xuống Chiêm Thành, phís “Tây trốn sang Đại Lý Làng mạc hoang phế xã lắc thành gị cho thơ chui, cho "hươu chạy, thành bãi hoang cho chỉm đỗ thành rừng rậm cho hồ báo náu mình,

ide chia châu, đạt huyện, đấp luÿ đào hào, đồng quân chiếm giữ đến 20, "năm, thay đối phong tục nước a theo tĩc dài răng trắng, biến người nước ta thanh

[Ngo Than ơi! ho tột căng đến mức như vậy” “Tội e ty trồi của quân Minh đúng là:

Trang 15

nh "đồi nối đời làm chủ một miền" thừa hưởng tài năng, dức độ của tổ lầu lịng yêu nước, Lê Lợi đau lịng tước cảnh nước mát, nhân dân lầm, than cơ cực và nuơi chí giế giặc cứu nước; "Tuy gặp thời hạn lớn mà chí càng một

tiên lạ

bên, đn nấu trong núi rừng, châm nghề cày cấy Vì giản quan gi Dig nen Le Loi cing chuyên tâm về sách thao lược, đốc hết của khách” [3S 241] cường bạo lần hà hậu đãi tân

Là một người khẳng khái, ĩng từ chối mọi thủ đoạn mua chuộc của nhà Minh “bậc tượng phụ sinh rà ở đời phải cứu nạn lớn lập cịng to, lưu lại tiếng thơm ngàn năm sau, sao lại hền nhất để cho người sai khiến” [35 40; ơng tuyên bố " đấy quân đánh giác khơng phải vì thêm phú quý mà vì muốn cho đời sau biế rằng la khơng chịu thần phục quân giậc lần bạo”

“Thời gian Lê Lợi ấp ủ chí đánh giặc cứu nước, hiều cuộc khỏi nghĩa chống Minh đã bùng ra ở nhiều nơi trong đất nước Việt Nam, trong đổ cĩ cuộc khởi nghĩa của Trấn Ngơi và khơi nghĩa cũa Trấn Quý Khống: Lê Lợi đã chứng kiến các cuộc đấy quân song với cách nhìn

cuộc khơi nghĩa nào, vĩ ơng thấy tãi cả các tốn nghĩa quản hoạt động hột như mồ trung đêm tối Khi Trấn Quý Khống đĩng ra đánh Minh, Lê Lợi đã đi theo một thời gian rồi lại tr về Lam Sơn, Tại đây ơng hạ mình hậu đãi hào kiệt các tủa mình, ơng đã khơng theo một

Trang 16

khơi xiếng xích của bạn xâm lược trước hết phải tranh thủ lịng người Khi dân đã "hướng về nghĩa quản thì cĩ thể đánh bại được quân cướp nước Sau chiến thắng "ngoại xâm muốn xây dựng một đất nước thuận lợi, cũng phải quan lâm đến người dân, Dân là tất cả, được lịng dân thì vũng, mất lịng dân tì đổ,

`Với đường lối đĩ, để "ưữ loạn lớn” trước hết Lê Lợi đã đồn kết đã thú nhục nhân tâm, dung nạp những người cĩ danh iếng, dịng họ cĩ thế lực ở xung cquanh vũng Lương Giang ~ Loi Dương Khi được biết *ý lớn” của Lê Lợi, họ đã khơng chấn chữ quyết chung sức chung lịng theo Lê Lợi dựng cờ khỏi nghĩa “^Mến và nghĩa, phục vì tà” từ anh em nội ngoại ở Nội Cham - Ngoại Chủ đến Lê Lai ở Dựng Tú (Kiên Thọ ~ Ngoe Lac), Le %6, Lê Văn Linh ở Hải Lịch (Thọ "Hải, Thợ Xuân), Định Lễ, Đình Liệt (Thuỷ Cối - Thọ Xuân), Lê Cổ ở Nhân Trầm: (Thường Xuân) đều tìm đến Lê Lợi ~ mot “minh chúa" của thời kỳ mới “Truyền thuyết của người Thái ở Thanh Hố đến nay vẫn cịn in dậm trong tâm Xhâm mỗi người khi kể hi

một con người đứng ra gánh vác sứ mệnh giải phĩng đất nước khỏi ách thống tị

lũng ngày mọi người khác khoải, ồi hei, whe mong

của nhà Minh Truyện kế lạ ring: “Mot ong gi tim đường lên rồi hồi Xem sỉ là chân chứa, ơng được thân lin it 19 thiên cơ

trời Ơng bền im đến gặp ơng Đạo Cham Vữn dịp nhà ơng Đạo Chăm cĩ giỗ, bên một gốc nấm tên đường lên

Trang 17

Ngồi ving Lam Sơn và phụ cận, tin Lam Sơn động chủ chuẩn bị khối nghĩa chống Minh nhanh chống truyền dĩ các miễn đất nước Từ Nghệ An, "Nguyễn Xí đã tim đến Lam Sơn, Lưu Nhân Chú ở Thái Nguyên cũng về tụ nghĩa "Nguyễn Trãi, Trấn Nguyên Hãn, Phạm Văn Xão vượt qua hàng rào quân Minh ởi ‘Thang Long va chung quanh Thăng Long, trềo đèo li suối đến Lam Sơn chịu sự chỉ huy của Lê Lại Lê Lợi trổ thành nhân vật cĩ sức hấp dẫn ạ thường

“Cĩ thể ni Lê Lợi cĩ khả năng doin ket nbn din và được nhân dân mến phục Lê Lai đã tự nguyện hy sinh thân mình cho Lê Lợi sống, tiếp tục cuộc kháng chiến chống quản Minh đến thắng li hồn tồn Sự kiện này nĩi lên rằng các tướng lĩnh nghĩa quân Lam Son tin tưởng tuyệt đổi tải nâng đức độ và sự thành cơng của nghĩa quân dưới quyền chỉ huy của Lê Lợi Với tài năng và tấm

Tầng khoan dụng nhân hậu, Lê Lợi đã xây dựng nghĩa quân "phụ từ” trên dưới một lịng Đầu năm 1416, ti Lũng Nhai (Thường Xuân), Lê Lợi căng 18 người thân tín nhất làm lễ kết nụ Ma anh em, nguyện "chung sức đồng lịng gìn gi địa

phương cho xĩm làng được ân ư yên nh, thể sống chết cũng nhau, khơng dám quên lời son sắt" La thế lịch sử này đã đại cơ sử đầu tiên cho quá trình xây dựng hối dồn kết thống nhất trong quân đội

Là lãnh tự cao nhát, đã xưng "Bình Định Vương” để khẳng định nước này kháng chiến là cĩ chủ, Lê Lợi khơng chỉ “ngồi trong trướng mưu việc ngàn đạm” Ơng tắm mình trừng cuộc chiến đấu máu lửa cũng "nế

tướng si, từng nhịn đĩi khi bế lương

những năm tháng hiểm nghèo Nhờ thế mà Lê Lợi cùng bộ chỉ huy nghĩa quản “cớ thể bất mạch được vận động của cuộc chiến đấu, vận động của so sánh lực mật nắm gái” với

Trang 18

lượng bàng ngày, hiểu rõ lịng dân, từng bước đưa cuộc chiến đấu lớn lên, từng ước chiến thẳng” [6 F119},

“Chỉ đạo chiến tranh, Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quản vạch được những xích lược và chiến lượ tồi tình, Bất đầu kháng chiến với phương châm “lấy ít địch nhiều”, lấy cách đánh sử trường "thường đồng mai phục” mà chuyển hố lực lượng, chuyển thế chiến tranh Từ phịng ngự mà chuyển tới phân cơng, lừ căn cứ hiểm mà tộ ra từng chiến trường, giải phĩng từng vùng đất Thanh Hố, Nghệ ‘Tinh, Tan Bình (Quảng Bình), Thuận Hố (Thừa Thiên) vươn ra Bắc đánh những trận lớn như Ninh Kiểu - Tốt Động, làm cầu hấu khp các vùng, cĩ lập giác trong thành Đơng Quan Cuối cùng à trận quyết chiến Chỉ Lãng ~ Xương Giang,

tán đạo viện bình Liễu Thăng, đánh sập ý chí xâm lược của Vương Thơng, "uộc giác quy hà

đa thắng tiện thế cao cờ đại nghĩa mà vạch cho tướng s giặc thấy thế bại vong, [khong thành luỹ khơng phải đánh mà hạ được Độc đáo nhất là phương thức kết thúc chiến tranh, khơng ham chém giết mà dọn đường cho giặc quy hàng, cốt là Ty lại giang sơn, mớ đường hiếu sinh, tha thiết với hồ bình

hàng vạn lĩnh gie, để “mở đường hồ hiếu lâu đầi”, "tắt muơn đời chiến tranh” ‘Xuan Mau Thân năm 1428, sau 10 nam chiến dấu anh dũng và hy sinh to lớn, đi tuần bộ, Đặc sắc là tơng "lánh vào lịng giác a tha mang sting

"ước đã "sạch làu bồng giậc", vang vong “Dyi Céo binh Ngo", Le Loi simg simg tắm vĩc một nhà chính trị ~ quản sự lỗi lạc, người anh hùng khai mỡ và dẫn dát dan we ta Kim nên thắng lợi cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc thé ky XV

Trang 19

“Trần vương tiểu Lê được thành lập trên cơ sở thẳng lợi của một cuộc khẩn chiến chống gic ngoại xâm,

Ngày 15 thing 4 năm Mậu Thân (1428), cuộc chiến chống quân Minh đã "hồn tồn thắng lợi Lê Lợi lên ngơi hồng đế, đặt niên hiệu Thuận Thiên và lấy tên nước là Đại Việt Một bộ mí

Nhà nước quân chủ với quyền lục rong tay, đội ngũ các huận thần khai quốc trưởng thành qua bình ngh

nhiều ing lop nhân dân đã được xác lập xuất thân từ

‘Vuong tiểu Lê tổn tạ từ năm 1428 đến 1788, mở đầu là Lê Lợi và kết thúc là Lê Chiều Thống với gần 360 năm, Đây là tiểu đại tổn tại làu đài nhất trong lịch sử phong kiến nước ta

“Thong suốt thơi gian tổn tại và phát uiển đời sống nhân nhân dưới vương triều Lê đã đạt được những thành tựu to lớn VỀ mọi mặt, đặc biệt là dưới thời Lê

Trang 20

+

cho biết ngay từ năm 1428, khi mới lên ngơi, Lê Lợi đã bạn chiếu đại xá cho thiên hạ "tha hai nâm điền tơ, miễn sai ịch cho nơng dân” Từ đĩ đến năm 1519, nhà Lê đã thực hiện 23 cuộc đại xá nhân dịp các vu lối lên ngồi hoặc trong nước sập khĩ Khăn do thiên tai gây ra Dưới thời Lê Thánh Tơng hạn bán càng nặng nỗ hơn, hàng năm vua tự hạ mình hĩt mĩn ăn, triệt bỏ đổ nhục, khơng ngồi ở chính điện, làm biểu cầu mưa

“Chăm lo đồi sống sản xuất, Nhà nước Lê Sơ cịn quan tâm đến việc đào ấp sơng ngịi: “Tháng Giêng Mậu Ngọ (1438); mùa xuân sai dân chúng bốn đạp đo các kênh Trường Yên, Thanh Hố, Nghệ An, tháng 5 sai văn thần đốc thúc quân dân đào các kênh lộ ở Thanh Hoa” [4218347]

Nhu vậy, từ chính sách trọng nơng của nhà nước phong kiến thời Lê So cùng vối truyền thống cần cũ của cha ơng ta, nơng nghiệp Thanh Hố và cả nước được phục hồi, đời ống nhản dân ngày căng tốt đẹp hơn

BBức tranh tiêu biểu về đồi xống nơng nghiệp thuở ấy được thể hiện trong bài thơ của Lê Thánh Tơng như sau:

“Van khoảnh thanh thanh,

ia die “TE din đương dĩ thực thiền “Thơn đâu tam lương nơng phú đầo Giai vi kim thon thing teh nen Dick tho:

Để ng chiêm muơn khoảnh la xanh tưới Dần chúng coi ăn chính ấy rồi

Trang 21

Nổi năm nay vet mo nim i

a0]

“Thơng đời sống văn hố - xã hội, giáo dục các vương triều Lê Sơ cũng hết sức quan tâm phát iển đặc biệt là phát triển giáo dục,

Do yêu cầu VỆ việ tạo ra bộ máy hành chính phong kiến quan lieu, di doi ‘i vige tan sùng nho giáo, Nhà nước Lê Sơ luơn luơn chú trọng tối việc đào tạo

và sử dụng nho sĩ, coi đĩ là một nội dung quan trong trong đường lối đối nội của mình Ngay từ năm 1428, khi đất nước vừa thống nhất, Lê Lợi đã tổ chức các trường học làm nơi đào tạo ting lop quan lieu, tai kinh đỏ cĩ Quốc Từ Giám, cưới lộ cĩ các trường học

Di triều Lê Sơ, việc đào tạo và sử dụng nhân tài được Nhà nước đặc biệt chứ ọng, Điều này cĩ thể thấy qua tấm bìa để tên tiến vĩ khoa thí Nhâm Tuất, năm Đại Bảo thứ 3 (1442) hiện cịn lưu tại Văn Miếu Hà Nội Văn bia cố đoạn hư sau: "Hiển tài là nguyên khí của Quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp Vì vậy, các đăng thánh đế mình vương chẳng ai khơng thấy việc bối dưỡng nhân tài, kén chọn kế , văn rồng nguyên khí là việc đầu tiến” |9 135}

“Để lựa chọn và khuyến khích học tập đối với kể

“nhiều chính sách ưu dai, Nam 1434, định lệnh tuyển lính, ¡, Nhà nước đã đề rà giám sinh Quốc Từ Phép quan điền đưới thời Hồng Đức cũng đã đành cho tắng tội sự vu ái đặc biệt vẻ khẩu phần ruộng đất

Gián đêu được

Lp hoe sink

“Cĩ thể nối, người đâu tiên xây

Trang 22

2

đổ, bên ngồi cĩ các nhà học của các phủ Đến thời Lê Thánh Tơng (1442), khoa thí hội đầu tiên của nhà Lê được tổ chức, ĩ tử đơng tới 450 người lấy đỗ 33 "người, trang đĩ cĩ những tài năng nổi bài như Nguyễn Như Đồ, Ngõ Sĩ Liên

Điều đặc biệt là lần đầu tiên rong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, năm 1442 Lê Thái Tơng đã khỏi xướng việc dựng bia tiến sĩ và được Lê Thánh “Tơng iếp tục hồn thiện và tr thành định lệ

Để mở rộng con dường học vấn cho mọi đối tượng nhân dân, Lê Thánh “Tơng đã hạn chiếu khuyến học vào ngày 20 tháng 10 năm L4Ä8 Trong các tiểu đại vua Việt Nam, nhiều vị vua đã bạn chiếu cho như chiếu cầu hig ti, chiếu định quan chế, chiếu khuyến nơng nhưng cĩ lẽ chưa cĩ vị vua nào lại "bạn chiếu khuyến học như vua Lê Thánh Tơng

Điều dé khẳng định vương tiểu Lẻ Sơ rất quan tam đến sự phát tiển thân lực cho đất nước Chế độ giáo dục và th cử tiến bộ ấy đã

"nguồn nhân tài,

tạo ra hàng loạt người bổ sung vào bộ máy quản lý Nhà nước,

'Qua những chính sách của Nhà nước Lê Sø nhằm ổn định và phát triển đái tước đã đưa nước Đại Việt thịnh dại và bước vào tồi “thiên hạ âu ca”

Kết thú thời Lê Sơ, đt nước bước vào sự tị vì của thời Lê Trung Hưng “Cũng như các thời đại phong kiến khác, vào cuối thời Lê Sơ, sự suy lần của giai cấp thống tị phong kiến nhà Lê với những trành giành ngồi

suy luật tất yếu của lịch sử Mặc di vay, dui thời Lê Trung Hưng đất nước Đại “Việt vẫn đạt được nhiều thành tựu rực rỡ về kinh tế - văn hố - xã hội Ảnh ường của nhà Lẻ đối với nhân dân Đại Ví khơng hề phai nhạt

diễn ra như một

Trang 23

"ước dại đến sự phát triển nhất Irong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Vi Xây, rong tâm thức nhân dân Thanh Hố cũng như nhản dân cả nước, luơn luơn tơn kính ngưỡng mộ vương triều này Trong những thế kỷ sau, đất nước dưới sự túị vì của vương triều Nguyễn nhưng ánh hào quang nhà Lê khơng thể phai mời trong ký ức của nhân dân Đại Việt mà đặc iệtlà trong tâm tưởng của người dân "xứ Thanh, nơi phát tích của vương triều nhà Lê

“Đồi vua Thái Tổ, Thái Tong”

Con dit, con bé, con bing, con mang” (Ca dao)

12 SỰ RA ĐỜI VÀ TỔN TẠI CUA THAT MIẾU NHÀ HẬU LÊ

LỞ Việt Nam, từ xứa vốn đã cổ truyền thống thờ cúng, tơn hờ các vị thần Tình, tơn vinh các nhân vật lịch sử cĩ cơng đối với dân tộc, với đất nước, Để tơ lịng biết ơn và ghỉ nhớ cơng rạng của họ, nhân dân Việt Nam đã (hường xuyên xây dụng các cơng hình tơn vinh các vương triều phong kiến cũng như các anh "hùng dân tộc cĩ cơng với nước Đĩ là nết đẹp của truyền thống "uống nước nhớ” "nguồn" của nhân dân ta đã cĩ từ ng sa ti nay vi cd ấn sâu vào tâm thức cũa

Một trong những hình thức thờ cúng các nhân vật lịch sử điển hình đĩ là Xây dựng Thái niếu Thái miếu cĩ thể hiểu là nơi được dựng lên để hờ cúng các vị hồng đế của các vương triều phong kiến Tuy nhiên, thường thì chỉ những vị vua cĩ cơng lao, cĩ đức độ mới được thờ cúng một cách tơn nghiệm và cĩ vị trí trong lịch sử Việt Nam,

Trang 24

“Đến Đơ là nơi thờ lám vị Vua nhà Lý — cĩ lăng tấm dời Vua nhà Lý nên sàn cĩ tên gọi là Lý Bất Để, hiện ở làng Định Bảng, huyện Từ Sơn, nh Bắc XNơnh, Đây là một quần thể kiến trúc tín ngưỡng được hảo lớn khá nguyên vẹn én được xây dụng từ lâu, tương truyền rằng trên khu đát phát tEh ~ nơi Lý “Cơng Lần sau khi đăng quang đã r lại quê nhà gặp gỡ dân làng, ơng phát tiến, lựa cho các cụ già và những người nghèo khổ Đến liên tục được tu bổ và mới

Tặng vào nhiều hồi, song lần xây dựng lớn nhất là vào thời Lê Trung Hưng thế kỷ XVI

Trang 25

Ling Ly Hue Tong Lãng Chiều Hồng

Lãng Nguyên phỉ Ý Lan — te lãng Cây Dâu “hấp mộ Lý Khánh Văn

Lãng Cĩ Tiên, |27 187]

LỞ cố đơ Huế cĩ Thái miếu thờ 9 đời chúa Nguyễn và Thế miếu thờ các vị ‘yaa tiga Nguyéa,

Thai mig 6 nay là kinh thành Huế, được xây dựng "năm Gia Long thd 3 (1804), trùng tu vào Khoảng đời Thành Thái (1889 — 1907)

“Thái mi tờ ổ iên 9 đồi của nhà Nguyễn, kể từ Thấ ổ Giá Dự bồng để (Nguyễn Hồng), Hiếu Văn hồng đế (Nguyễn Phúc Nguyên), Hiếu Chiều hồng đế (Nguyễn Phúc Lam), Hiểu Tiết hồng để (Nguyễn Phúc Tấn), Hiếu Nghĩa ồng để (Nguyễn Phúc Tran), Hiếu Minh hoồng để (Nguyễn Phúc Chữ, Hiếu Vũ hồng để (Nguyễn Phúc Khố) và Hiếu Định hồng đế (Nguyễn Phúc “huần) và các Hồng hận

“Thế miến dược xây dựng vào năm 1321 dưới tời vua Minh Mang this nh hồn các vị vua tiểu Nguyễn Hiện nay ti Thể miu cĩ 10 án thờ củ các i ‘ua: Gia Long, Minh Mạng, Tđệu Tử, Tự Đúc, Kiến Phúc, Hàm Nghỉ, Đồng Khánh, Thành Thái, Duy Tân, Khi Định Ẩn thờ của vua Gia Long dược đạt ở

ian giữa ngơi điện, vì ơng là người cĩ cơng lập nên vương triều nhà Nguyễn,

Tồ

Trang 26

26

Ngày nay, khi xã hội càng pht riển, cuộc sống con người ngày càng được “nâng cao, tì người dân cảng cĩ điều kiện quan tâm đến việ thờ phụng và tơn vinh các anh hàng dân tộc Dưỡng như những việc làm này càng gidp eho ho

ống tốt hơn rong cuộc sống sơi nổi của ngày thường 1.22 Thai mig nha Hau Le

(Cho dn nay chứa cĩ cơng Hình nghiên cứu nào hệ thống về Thái miếu trong các triều dại phong kiến Việt Nam từ thời Lý đến thời Nguyễn Nhưng qua Việt Nam rấ chú fe thư tịch xưa cĩ thể thấy rắng: các vương tiểu phong kí trọng đến việ tơn thờ dịng họ Nhà Lý đã cho xây dựng đền Lý Bắt đế thừ các vị vua Lý ở vùng đất Kinh Bắc — là nơi phá tích của đồng họ

Nhà Trần cho xây dựng ở Tức Mạc (Nam Định) khu vực thờ dịng họ Trấn Việc tơn thờ các vị tiên đế cĩ cơng dựng nghiệp để vương rất được các 'vương tiểu chú trọng

Nhà hậu Lê cũng đặc biệt quan tâm dn vn dễ này Sử học đã chứng minh trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Na, thế kỹ XV được coi là thế kỷ anh và phát triển rực rỡ nhất: anh hùng tong chiến dấu chống xâm lược, giành

hàn

độc lập dân tộc và anh hùng ong cơng cuộc phục hưng đất nước Ở nữa đấu thể Xỷ, cuộc khỏi nghĩa Lam Sơn kéo dài gian khổ và anh dũng wong 10 nam (1418 — 128), đã quết sạch giặc Minh ra khối bờ cối Sau thắng lợi đĩ, triều hậu Lẻ đã được thết lạp và kéo đà tới 354 năm Sự nghiệp vinh quang trên gắn liền với tên tổ của anh hùng đân tộc Lê Lợi, người khối xướng và lãnh đạo cuộc kháng chiến thắng lợi về vàng, Tiếp sau đĩ, ớ nữa sau thế kỹ, Lê Thánh Tơng (chấu nội của Lê Lợi) đã kế tục xuất sắc sự nghiệp của ơng cha tiến hành cơng cuộc phục

Trang 27

hưng, phát triển đất nước, đưa Đại Việt bước sang một thời kỳ phát triển thịnh vượng nhất Cĩ thé quá tình tổn ại và phát triển cũa vương triều hậu Lê đã cĩ ảnh

hưởng võ cùng to lớn trung đời sống của nhân dân Đại Việt Trong tâm thức của nhân dân Đại Vi, ánh hào quang của nhà hậu Lẻ luơn luơn toả sng Do đĩ mà hân dân luơn tơn vinh vương tiểu này với ý thức cao nhất, kính trọng nhí

đĩ được thể hiện trong việc xây dựng Thái miếu nhà hậu Lê ở Lam Kinh cũng như sau này ð Thăng Long

Niệm tơn

1.32.1 Thái miếu ở Lam Kinh:

Một cơng tình kiến trúc khá đặc sắc ở Thanh Hố thời Lê Sơ là điện Lam Kinh Quần thể di tích này ở Xuân Lam (nay thuộc thị trấn Lam Sơn huyện Thợ “Xuân), Phía bắc Lam Kinh, đựa vào núi Dâu, phía nam là song Chủ, núi Mục, hai "bên núi đồi tràng diệp tạo nên bức tranh sơn thuỷ hồnh tráng

Lam Kinh được co là kinh đồ thứ hai của nhà Lê, bát đấu được xây dựng tt tháng Chap năm 1433, tháng Chạp nam 1434 điện Lam Kinh bị chấy nên các tiểu vua sau t bổ, sửn sang và xây dựng thêm nhi

Lam Kinh cịn gọi là Sơn Lăng, là nơi an táng các vị vua triều Lê, ở đây xây dựng Thái miền để thờ cúng các vị vua đã hãng hà

“Theo ghỉ chép của sách "Đại Vĩ

dace an ing ti Som Lang, sự ký tồn thư” cho biết vị vua tiểu Lê

(Cy thể vua Lê Thái Tổ “ngày 22 tháng 8 năm 1433 vua băng hà, ngày 22 thắng 2 rước vua về tắng ở Vĩnh Lãng tại Lam Sơn, miếu hiệu là Thái Tổ, dang tơn hiệu là Thống Thiên Khải Ván Thánh Đức Thân Cong Dug Văn Anh Vũ Khoan Minh Dũng Tí Hồng Nghĩa Chí Minh Đại Hiếu Cao Hồng Để” [35

Trang 28

ey

308] Vua Le Thai Tơng mất ngày 4 tháng Đ năm Đại Bảo thứ 3 (1442), chơn đi bên tả Vĩnh Lãng gọi là Hựu Lãng Tiếp đến vua Lê Nhân Tơng chết (1459), Lê “Thánh Tơng lên ngơi làm lễ chiều hồn, rồi đem về chơn ở bên hữu Vĩnh Lãng, gọi là Mục Lãng Vua Lê Thánh Tơng mất (1497) chơn ở bên tả Vĩnh Lăng, gọi là Chiều Lãng Vua Lê Hiến Tơng mal (1505) chon 6 Dy Lang Vua lê Túc Tơng mất chơn ở Kính Lãng Sau thồi Lê Trung Hưng chỉ cĩ vua Lê Trang Tơng và Lê “Trung Tơng chơn & Som Lang, lang Thang Tơng gọi là Cảnh Lãng và Lãng Trung “Tơng gọi là Diên Lang

Sinh thời các vua Lê cũng thường xuyên về đây bái yết Sơn Lãng, hành lễ tgi Thái miếu Vi về thâm và hành lẽ ại Thái miếu Lam Kinh của các vua Le được ghỉ chép lạ rất cụ thé: Vua Thái Tơng Văn hồng đế "Đỉnh Ty (Thiệu Bình) năm thứ 4 ~ 1437 (Minh Chính Thống năm thứ hai) mùa xuân thắng 2

ngày Ất Hợi, làm lễ tấu cáo Thái miếu, truy dãng tịn hiệu cho các t

Trang 29

Việc hàng năm vào mùa xuân, tháng 2 các vua Lê về hành lễ gi Thái miếu đã trở thành thơng lệ Kể từ đồ đến những ngày này nhân dân ở vùng Lam Kính, “Thọ Xuân và các vũng khác đều đến Lam Kinh để dâng hương, làm lễ để tưởng nhớ cơng lại của các vị vua vương riễu hậu Lê,

“Thái miếu nhà Lê ở Lam Kinh về sau do hộ hoạn nên đã bị cháy, chỉ cịn Tả nên cũ và một số cơng trình cơ bản Từ thế kỷ XVI các vua hậu Lê đã chuyển “Thái miếu từ Lam Kinh về Thăng Long để tiện việc thờ cứng cũng như hành lễ “Thế nhưng ở Lam Kinh, nhân dân vẫn dâng hương và thờ cúng c Vị vua vương

1.2.2.2 Théi mig 6 Thang Long

ray y cịn rất nhiêu hạn chế, Chỉ xin điểm vài nét vẻ iện này cĩ rất ít tài iệu nối về di tích Thái miếu ở Thăng Long những hiểu Biết vẻ cơng tình nà

dd ch này,

“Thái miếu 6 Thang Long (Hà Ngi) là nơi đành cho việ thờ cứng, tơn vinh vương tiếu hậu Lê gọi là điện Hồng Đức

“Theo nghiền cứu tài liệu Thái miếu chúng tơi được biết Thái miếu nhà Hậu Lê ở Thăng Long cổ nguồn gốc từ Thái miếu nhà Lê ở Lam Kinh ~ Thọ Xuân — “Thanh Hố, do bị hồ hoạn đến năm 1593 đời vua Lê Thế Tơng (Lê Duy Đầm) mới chính thức xây dựng tại Thăng Long (Hà Nội) và ước bài vị vua Lê Thái Tổ về thờ Sựkiện này được ghỉ chấp như sau: "10 1595 Thế Tơng Nghị hồng đế, sau sửa chữa điện Tây Kinh [36 trl92] dến Bính Thản Quang Hưng năm 19 (1596) (Minh vạn lịch năm thứ 24)

Trang 30

x0

Sau khi Thấi miều được xây dựng ở Thăng Long thì các vua nhà Lê tiến "hành thờ cúng và thỉ hành tế lễ cáo ở đây và khơng về Lam Kinh nữa Việc về Lam Kinh chỉ là hành hương hái yết Sm Lãng cũng như thâm quê tổ mà thơi

Như vay Thái miếu ở Thing Long được xây dựng trên cơ sử Thái miếu Lam Kinh đã bị chấy và dà cĩ thay đổi vị trí thì Thái miếu nhà Lê được xây dựng nhằm mục dích tơn vinh các vị vua của vương triểu Lẽ, tơn vỉnh va r to lớn của một vương tiểu thịnh đạt và phát uiển nhất trong chế độ phong kiến Việt Nan

1.2.2.3 Thái miếu nhà hậu Lê ở phường Đáng Vệ ~ Thành phố Thanh Hod - tink Thanh Hố

“Thái miếu tên thường gọi là Đến Lê theo cách gọi của nhân dân dia phương Tên chữ: Bố Vệ Miếu hay Bố Vệ Lê Hồng Miếu là nơi thờ tự chúng của các Vua và Hồng Hậu tiểu Hậu Lê Trước day, Bố Vệ miếu thuộc thơn Kiểu "Đại, xã Bố VỆ, tổng Thọ Hạc, huyện Đơng Sơn, ngày nay là làng Bố, phường Dong Vệ, Thành phố Thanh Hos

“Thái miếu nhà hậu Lê được dựng li trên cơ sở

cưới tiểu Lê Một miếu ở Lam Sơn, huyện Thuy Nguyên, trấn Thanh Hố (nay Tà xã Xuân Lam huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hố) và một miếu ở Thăng Long (Hà Nội) gọi là điện Hồng Đức Hiện nay, những nguồn ài liệu liên quan đến sự ta đi và tổn tại của Thái mic ở phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hĩa khơng nhiều, Sách “Đại Nam nhấi thống chí" cho chúng ta bit: mến Bổ VỆ, trước gọi là điện Hoằng Đức thơn Kiếu Đại, xã Bố Vệ, huyện Đơng Sơn, nguyên rước Long thứ 4 mới dời về đây, của hai miếu được lập ra

"miếu ở Thăng Long và huyện Thụy Nguyên, năm, tế vào bai tiết Xuân Thu, quan tỉnh hành lẾ [45 252]

Trang 31

triểu Đình - Lý - Trấn ~ Lê từ xưa nên triều Nguyễn muốn chuyển Thái miếu nhà Lê về vũng đái tổ Thanh Hố

“Theo kế hoạch của nhà Nguyễn thì Thái miễn nhà hậu Lê được di chuyển về Lam Kinh trên nên miều cũ Nhưng do giao thơng bấy giữ dĩ lại khơng thuận lợi nên người tà quyết định xây dựng Thái miếu ở Bố Vệ thuộc thành phố Thành, phố Thanh Hố ngày nay Việc di dời Thái miếu về đây cĩ thể cịn do nơi đây cĩ phong cảnh sơn thuỷ hữu tình

“Thái miếu nhà Hậu Lê được xây dựng ỡ Bổ Vệ cịn xuất phát từ sự kiện vui Lẻ Duy Bang là người gốc Hương Bố Vệ Tài liệu đã chép, trước kỉa anh thứ ai của Thái Tổ là Trữ, Trữ sinh na Khang, Khang vinh rà Thọ (nay tơn phong là Trang Nghiệp Vuong), Tho sinh ra Duy Thiệu (phong là Trang Giản Vương), Duy Thigu sinh ra Duy Khống (Tơn phong là Hiếu Tong Nhân Hồng để), Duy Khống lấy vợ người Hương Bổ Vệ, huyện Đơng Sơn sinh ra Lê Duy Bang

Buy giờ Trung Tơng Băng khơng cĩ con nối, Thái sư Lương Quốc Cơng ‘Trinh Kiểm và các đại thần đĩn Lê Duy Bang là chấu bốn đời của Lam Quốc (Cong Lê Trừ lập làm vua Anh Tơng Tuấn Hồng để Điển tích của Thái miếu cịn ghi lạ rằng: Thơi Lê Sơ hế kỷ XV), làng Bố (thơn Kiều Đại) cĩ một người con gối lên là Nguyễn Thị Anh được tuyển vào là Thần phi của vua Lê Thái Tơng Hà ảnh ra Hồng tử Lê Bang Cơ Khi vua Lê Thái Tơng mát, Hồng tử Lê Bang Cơ mối 3 tuổi được ơn lên làm vua (túc là vua Lê Nhân Tơng) Nguyễn Thị Anh cược phong là hồng thái hậu nhiếp chính Năm Quý Hội (1433) niên hiệu Thái "Hồ, tiểu định đã cho xây dựng “Điện Chiều Hịa” tạ làng Bố để hàng và Thái hậu về Thanh Hố lên bái yết Lam Kinh (Thọ Xuân) và thâm quê ngoại ‘yua ở làng Bố, Sau kh mẹ con bà Nguyễn Thị Anh bị Nghĩ Đân giết (tháng 10

1459) thì điện Chiều Hồ bị hoang phế Đến đồi Nguyễn (1805) Gia Long cho dĩ

Trang 32

2

chuyển điện Hồng Đức từ Thăng Long vẻ làng Bố để xây dựng trên nên cũ của điện Chiều Hoa,

Việc dĩ chuyển Thái miếu nhà Lê về Đơng Vệ cịn do nhà Nguyễn nhằm mục đích chính tị của mình Theo sử cũ, sau khi lên ngỏ, Gia Long ra lệnh phá ‘hi Hồng Thành cũ ở Tháng Long để xây dựng một tồ thành mối Điều này thể hiện việc ơng muốn tổ chức lại vẻ phương điện chính tị của nhà Nguyễn, nhằm, <n gạt bỏ ảnh hướng của nhà Lê tong nhân dân Những chỉ 2 năm sau ơng lại cho xây dựng lại Thái migu (hơi thờ các vua và hồng hậu tiểu Lê) ở làng Bố bà hậu Lê,

‘Ve Qua su việc này nhà Nguyễn một mật ỗ ra tơn trọng vương triế một mật nhà Nguyễn lấy lịng đân nhằm ổn định tình hình chính tị và ử vương triều Đặc biệtlà ở Thanh Hố, noi phát tích của nhà Lê th việc làm này là

v0 cùng cần thiết

1 (6 mot bs cn Khe, ching ta thấy sự ra đời của Bố Vệ miếu được diễn rẻ trong điều kiện: Điện miều Lam Kinh đã bị tần phá hồn tồn dưới thời Tây Sơn Bắc thành bị phá bỏ, trên thự tế Thang Long đang dần dẫn bị thư hẹp hạ Điều này cũng được chứng mình thêm là dưới triều Nguyễn, Thăng Long ~ Ha Noi Xhơng những mất dân vị tr kinh đồ của cả nước, mà cịn bị hạ thấp từ trấn thành xuống tỉnh thành Rõ rằng việc xây dựng miếu thờ ở quê hương các vua Lê

nằm trong ý đồ chính tị của vua Gia Long từ khi ơng mới lên ngồi Cịn nơi định đồ chín lại à Kinh thành Phú Xuân

`Vấn để khác nữa là với nhà Lê thì giành chính quyền bằng một cuộc kháng chiến chống ngoại xâm anh đũa

Trang 33

duce sy ing hộ của đa số dân tộc Vì vậy, nhà Nguyễn đã giải quyết vấn để này "hằng nhiều biện pháp khác nhau để nhằm ổn định ình hình chính trị và củng cổ vương tiểu Riêng ở Thanh Hĩa vốn là nơi phát tích của nhà Lê, một mật nhà Nguyễn tiến hành đàn áp các cuộc nổi dậy của tơn thất nhà Lê để khẳng định “quyền uy của một chính thể, mặt khác để lế lịng dân và con cháu nhà Lê hằng vige cho dung Iai Thai mig

Rõ rằng sự ra đời và tổn tại của Thái miếu ở làng Bố Vệ cũng với việc Vua (Gia Long cho Diên tự cơng Lê Duy Viện thụ hoa lợi 12 xã để trích mà gĩp phần vào việc thờ cúng ở Thấi miếu, nhà Nguyễn đã chứng tư khơng thể thay thể những tự tưởng đã từng tổn tạ rong lịch sử bảng những việc làm chủ quan của "Điều này, trước đĩ dưới thời Nguyễn Huệ (Quang Trung) vào năm 1789 cũng đã cấp cho Hồng tử Lẻ Duy Cấn 2000 mẫu rưộng ở Thánh Hĩa để thời cúng nhà Lê, Đĩ cũng là sự lựa chọn sáng suối, khách quan của bất kỳ một

vương tiểu nào đối với sự tổn tại của nình,

“Tữ một sự nhìn nhận như vậy, chúng tơi muốn nối đến sự tổn tại của Thái tiếu, trên thực tế, khơng chỉ được xem như là một sử liệu ~ một đối ượng của "nghiên cứu sử bọc mà cịn là truyền thống vân hổa, một ứng xử văn hồa của nhà "Nguyễn cũng như của nhân dân với một tiểu dại đã cĩ đĩng gĩp lo lớn cho sự ‘phat ria cia Heh sử dân tộc,

Trang 34

cảnh Kỳ Lân Sơn ở phía tây, núi Rồng, sơng Mã ở phía Bắc, kênh Bố Vệ ở phía Nam cùng với song Ve Yên, Tạnh Xá, Mật Sơn là những xĩm fang tng lúa tước lầu đồi,

cũ đã tạo (hành một vàng quê sắm uấi

Trang 35

'CHƯƠNG HAI

ĐI TÍCH THÁI MIẾU NHÀ HẬU LÊ 2.1 KHALQUAT VỀ PHƯỜNG ĐƠNG VỆ:

2V tríđịa lý

Bố Vệ là một địa danh đã hình thành từ lâu đời trên đấi Thanh Hĩa và hịa chúng vào các cộng đồng dân cư của Tổ quốc Việt Nam yêu quý Trong các bộ sử cổ của nước ta địa danh Bố Vệ đã được ghỉ chép với các tên gọi khác nhau nhực Hương Bố Vệ, xã Bố Vệ, Cầu Bố và kênh Bố Vệ

“Qua các tộc phả của các dịng họ ở Đĩng Vệ hiện cịn lưu giữ lại đã phần “nào chơ chúng ta thấy quá tình ra đồi từ xưa như sau

Lúc đầu Bổ Vệ là đơn vị hành chính: xã Bổ Vệ và được ra đời từ tiều Lý (hếkỷ XD,

"Đến thời Lê Sơ (bế kỷ XV) xã Bố Vệ được đổi thành Hương Bố Vệ Bố Vệ lúc này cĩ thêm thơn Mặt Sơ

“Cuối thời Lê S (khoản

Xavi Yen Bien 1500) hình thành thêm ba thơn: Quảng Xã, Tạnh

Nam 1829 doi Minh Mệnh (giều Nguyễn), hai làng Ve Yên và Yen Biên chuyển về tổng Quảng Trạch huyện Quảng Xương Xã Bổ VỆ cịn lạ 4 làng Kiều Dai, Mat Son, Tan Xá thuộc tổng Bố Đức huyện Đơng Sơn |4zl09J và cũng thời kỹ này đơn vị xã khơng phải là đơn vị hành chính mà chỉ là danh nghĩa để

vua thời Hậu Lê

thời cứng í

Trang 36

36

‘Bila nim 1951, xã Bố Vệ được đổi lên thành xã Đơng Vệ gốm 4 làng: Kiều Đại, Mật Sơn, Quảng Đại và Tạnh Xá với 20 xĩm thuộc huyện Đơng Sơn "Ngày 26/8/1971 theo Quyết định số 236 TT của Bộ trường phủ Thủ tướng sấp nhập xã Đơng Vệ (Đơng Sơn) vào thị xã Thanh Hĩa [4218]

“Tháng 5— 1994, thị xã Thanh Hĩa được Thủ tướng Chính phủ rá Nghị định tăng cấp lên thành phố,

“Theo Nghị định của Thủ tướng Chính phủ số S5 - CP ngày 28 — 6 - 1994, xi Dong Vệ được nàng cấp lên đơn vị phường — phường Đơng Vệ trực thuộc thành phố Thánh Hĩa của tỉnh Thanh Hĩa

Vang dat Dong Vệ cĩ điều kiên tự nhiên - xã hội thuận lợi Về mật tự nhiên phường Dong Vệ cĩ diện tích 4.8 iệu KH

Phường Đơng Vệ ở về phía Nam thành phớ Thanh Hĩa, dọc hai bên đường quốc lộ LA

Phía Bắc giáp phường Phú Sơn, phường Ngọc Trạo và xã Đơng Dương Phia Bong giáp phường Đơng Sơn và xã Quảng Thành, phía Nam giáp xã Quảng “Thịnh (Quảng Xương), phía Tây giấp xã Quảng Thắng, xã Đơng Hưng (Đơng “Sơm) và tuyến đường sắt xuyên Việt Bức - Nam

Phường Bong Vệ ư vào vị trí cảnh quan thiên nhiên đẹp, thuận lợi cho việc ầm ăn sinh sống và phát triển

Phía Tây của phường à hệ thống các núi đá với bao gồm các núi: núi Mặt, "núi Long, các ngọn núi đá này cổ hình dáng đẹp và gần liền với đời ống lâm linh “ơi đây Trong đĩ mỗi ngọn nữ cĩ một đặc điển độc đáo

Trang 37

Ni Mặt là ngọn núi để lớn, cĩ lên là Mật Sơn Khơng rõ tên núi Mặt cĩ ý "nghĩa gì nhưng đây à ngọn núi cĩ nhiều giai thoại được nhắc đến tong đời sống nhân Nếu như núi Long được nĩi đến nhiều ở huyền thoại về Kim Đồng ~ Ngọc Nữ Đặc biệt núi Mật cịn được nhắc đến vớ đi tích chữa Mật Sơn và pho tượng vua Lê Thần Tơng và các bà ph trong chùa này

Phía Đơng của làng Bố là sơng Mã được nối với sơng nhà Lê đã tạo rất nhiều điều kiện thuận lï cho cuộc sống của người dân nơi đây

Sơng nhà Lê bất nguồn từ phía Nam huyện Đơng Sơn, chảy qua làng Bố đất phía Nam thành phố, nhất là làng Bố Vệ cĩ một nét ‘Song nhà Lê nối với sơng Mã ở Bến Ngự (nam Hàm Rồng) là hệ thống giao thơng dường thuỷ quan trọng của đơ thị Thanh Hố Từ xa xưa đây là con sơng nối lên các làng nghề (nghẻ l vú, đồ gốm, làng nghề đục đá) với các thị tứ, với các điểm trên bến dưới thuyền tấp nập Từ khi tỉnh ly Thanh Hos chuyển đến đây hì sơng nhà Lê trở thành đồ thị Thanh Hố ‘Ve di tạo cho vẫn chủ

iu giao (hương quan trọng cũa “Trên địa phận làng Bố Về, sơng nhà Lê đã tạo nên các điểm buơn hin sin tất, đơng vui, trong đĩ nổi iếng nhất à câu Bố ~ nơi giao nhau giữa đường Quốc Hộ LA với sơng nhà Lê Đối với Thái miếu nhà Hậu Lê, sơng nhà Lê cũng cĩ vị trí đặc biệt quan trọng Dồng chảy của con sơng từ Tây sang Đơng ạo nên mảnh đất Hình cánh cung, là địa điểm lý trồng cho việc xây dựng khu Thái miếu nhà hậu Le theo con mắt phong thuỷ

3.12 Dân ew

Trang 38

*

Xa kis Bố Vệ là một trong những "thương cảng nhổ” rất tấp nập và sắm tất, thuận tiện cho các thuyền buơn tớ phương đến trao đổi hàng hố như tơng lâm, hải sẵn, đồ sành sứ Chính vì vậy, thành phần dân cư ở đây chỉ cổ "một phần rất nh là dân gốc, sống tập trung bên bờ sơng nhà Lê, cịn chủ yếu là ddan di eu từ nơi khác đến như đồng bào huyện Quỳnh l.ưu (Nghệ An) thường chi thuyền nước mắm từ cửa Lach Con ra bán ở Thanh Hố, sau đĩ định cư lại đây luơn Hay phần lớn nhân dân ở đây chủ yếu là từ miễn Bắc vào, từ Thọ Xuân

xuống

“Trải qua những biến dộng khốc liệt của thiên nhiên, những thăng trầm của Tịch sử, nhân dân rong phường vẫn luơn giữ gần được những đạo lý truyền thống tất đẹp của dân tộc Trước hết là truyền thống dồn kết, tự lự, tự cường cần cũ ao động để xây dựng cuộc sống ngày một ấm no Nhiều làng xĩm, nhiều gia ảnh xưa cĩ phong tụ kết giao giúp đỡ nhau, xây dựng cuộc sống hồng ngày, tạo

thành mới tình cảm "thị ngã em năng”, "lá lành đùm lá rách”, cĩ người đã bỏ tiến của iêng hoặc tim kiếm cơng ân việc làm cho những người nghèo khổ,

Những lẽ sống dồi thường như dạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, sự tơn kính ổ tiên, ơng bà cha mẹ, lịng hiếu thảo vối gia định, tỉnh thần "Tơn sự trọng đạo”, Tình bạn bè trung thực, nghĩa vợ chồng thuỷ chung, ý thứ ăn ở thải thà cĩ trước

cố sau cũng được nhân dân ấp ù, vụn đp

“Truyén thing lao động cần cũ sáng tạo và truyền thống văn hố đảm đà bin sắc quê hương ấy, đã làm cơ sở và nên tảng cho lịng yêu nước trong mọi tầng lớp nhân dân,

Trang 39

số những người con của quê hương xứ sở dã gĩp cơng sức của mình rong việc giúp dân cứu nước

“Cĩ thể khẳng định rằng, mảnh đất và con người phường Đơng Vệ đã cĩ cách đây gần 1000 năm từ đời nhà Lý (hế kỷ XD Các dịng họ và các xĩm làng trong phường ngày một phát triển thành cộng đồng dân cư đơng đúc trung mỗi xĩm làng Tri qua hàng trăm năm biết bao thể hệ con em nơi đây đã dầy cơng vật lộn với thiên nhiền cùng xã hội để nh tơn và phát iể,

“X1 Kinh tế

`Với điều kiện tự nhiền thuận lợi, phường Đơng Vệ rất cĩ tiểm năng đất đai để trồng lứa và hoa màu cho năng suất cao, chất lượng ngon Nhân dân ta ngay từ Buổi đầu đã mq sức mỡ mang diện tích cải tạo đồng ruộng Vùng sâu được nhiều thế hệ chăm lo, lơn tạo mương máng, thuỷ lợi chống ứng Vũng cao được

đầo mương Khơi ngơi để giữ nước tưới cho cây trồng, ở đầy rong quá trình sản xuấi, thụ hoạch đã (huần chủng được các loại giống lúa, khoai cĩ năng suất cao và chất lượng thơm ngon như giống "Khoai Bãi Sang ăn vào tắc cổ” ở làng Mặt, “nếp dầu cầu ân dính răng” ở làng Quảng Xá Nhiều cơng trình thuỷ lợi như các chỉ giang B23, BƯ5, BĐ7 và các cổng, giếng nhỏ được nhân dân đào đấp xây dựng hâm khắc phục cho cơng tác thuỷ lợi đồng ruộng của phường

“Trong quá tình lao dộng cần cd, sing ạo, chịu khĩ, chịu thương, nhân dân đã tạo dựng được những xĩm làng dịng vui, thống đăng Nhiều khu thổ cư được tồi đấp, mỡ rộng, cĩ đường di lối lại đễ đàng, cĩ cây lá xum xuê bốn mùa hoa thơm quả ngọc Làng xĩm được trải rộng tên 4 mặt Nam, Bắc, Đơng, Tây nên thế trận liên hồn ng sản xuất và chiến đấu

Trang 40

do

ghế gốm vào vàiến hình đấp lị sản xuấ chum, gi iề sành [4-49] Lúc đấu "họ xây lị gốm dục há bên hố bờ sơng làng Quảng Xá, sau mới chuyển ra hai bở xơng hết Ngự Bên cạnh các nghề gốm,

hai thác đá, xẻ đá, một số nghề chế biến thực phẩm để làm bính phơng trắng tảng bột go nếp làng Mật Son, lầm bánh cuốn, nh đa nem ở làng Bố Dân làng Quảng Xá thì làm men nấu ru (ượu làng Quảng Xá là thứ rượ nổi tiếng làn các làng cịn nấu gạch, nung vơi, hấp vàng) và nuơi lợn ni sinh in, lợn thị Ở Tạnh Xá cĩ ỉnh nghiệm trơng các làng cịn hình thành các nhĩm thợ như: ghế trồng nụ, trồng hoa cây cảnh Ở Tộc nề đan lá à các dich vụ khác

Dé phù hợp với điều kiện tự nhiền vừa ưu đi, vừa khắc nghiệt, nhân dân phường Đơng Vệ hếi thế hệ này đến thế hệ khác luơn luơn rền luyện mình, vượn lên bằng láo động cần cũ sáng tạo, tự lặp, tự cường rong nhiều nghề nghiệp Vì Xây mà các tầng lớp nhân dân tong xã ích lu được các vốn sống cần thiết tên nhiều lĩnh vực kinh tế cho gia đình, quê hương Trên cơ ở đĩ sự dồn kết thương yêu nhau với tình làng, nghĩa xĩm cũng ngày một đậm đà, thắm thiết

2.14, Văn hĩa xã hội

“Trải qua hao nam lao dong kh khan vat va,

ân hố của người dân trên mảnh đất quê hương Trước hết Tà iễm lạc quan yeu đồi tong cuộc sống, đổ à tình cảm sống động trong lịng mọi người dân nơi đây "Đình làng xưa khơng những là ngủ hội họp của dân làng mà cịn là nơi hội tự của: “nhiều cuộc vui chơi giải tí rất đối lạc quan như múa rối, eo dây, đấu vặt, th cờ, đốt cây bơng, hát bội, bát chèo Nhiều lứa đơi trong làng xã được hình thành từ những mái ấm quê hương ấy Rồi những diệu hát ghẹo thường diễn rũ trong những ngày mùa, những đêm trăng sáng đã khơi dậy tình quê thắm đượm lịng

Ngày đăng: 21/08/2022, 12:15