1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Di tích thành cổ Diên Khánh (huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa)

123 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 17,96 MB

Nội dung

Luận văn Di tích thành cổ Diên Khánh (huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa) đã trình bày tổng quan về di tích thành cổ Diên Khánh trong tiến trình lịch sử, những giá trị tiêu biểu của di tích này; đề ra các biện pháp bảo tồn và gìn giữ những giá trị ấy.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO VANHOA, THE THAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI VA DULICH —— ae PHAM TH] HUONG GIANG DI TÍCH THÀNH CỔ DIÊN KHÁNH (HUYỆN D EN KHANH ~ TĨNH KHÁNH HỊA) 'CHUYÊN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60310

LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG ĐẪN KHOA HỌC:TS DƯƠNG VĂN

Trang 2

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 5 “Chương 1: THANH CO DIEN KHANH TRONG DIEN TRINH LICH SỬ KHÁNH HỊA “ 1-1 Tổng quan về Khánh Hịa “

1.1.1 Điều kiện tự nhiên 4

1.12 Điều kiện văn hĩa xã hội 20

1.1.3 Khai quất đặc điểm kín tế Khánh Hịa 28 1.2 Lịch sử ra đời và phát triển cđa thành cổ Diên Khánh 2 12.1 Những tên để về chính tr, ịch sử, xã hội cuối thé ky XVII đầu

théky XIX 2

1.2.2 Khai quit ich sr xdy dựng thành cỗ Diện Khánh, M 1.23 Qui mơ thành cổ Diên Khánh trong lịch sử qua cức nguồn tự iệu 36 1.2.4, Hign trạng thành cổ Diên Khánh 7 Tiểu kết 3 “Chương 2: GIÁ TRỊ TIÊU BIÊU CỦA ĐI TÍCH THÀNH CƠ ĐIÊN KHÁN 41 tích thành cổ Khánh trong lịch sẽ 4 -21.1 Những sự kiện chính tị, quân sự ổi bật cĩ lên quan đến thành sỗ Diễn Khánh 4i

3.122 Vài trị của thành cổ Diễn Khánh ro

Trang 3

3.3 Mối tương quan giữa thành cỗ Diên Khánh với một số thành ở Việt

"Nam cũng thời Nguyễn “

2.3.1 Về thời gan ra đồi “

3.32 Về vị ri xây dựng “

2.33 VỀ qu mơ xây dựng trong quá khứ và hiện trang 10 2.34 VỀ vặt liêu, kỹ thuật kiến túc xây dụng 10 Tiểu kết

“Chương 3: BẢO TƠN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI CƠ ĐIÊN KHÁNH

3.1, Hign trang cơng tác quản lý di

13.11 Những quy dịnh của php luật cổ iên quan đến cơng tác quản dĩ ảnh cổ Diện Khánh 1 thành cổ Diên Khánh 15 tich 3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý di tích thành cổ Diên Khánh hiện nay 76 3.13 Thực trạng đi ích thành cổ Diễn Khánh 16 32 Những thuận lợi và khĩ khăn trong cơng tác quản lý, bảo tồn và khai T

3221 Những thun lợi sơ bản T

3222 Những khơ khăn trước 80

3.3 Nha gi pl quản lý, bảo tổn di ích thành,

Điền Khánh si

33.1.Khảo si, nghiên cứu, khai quật khảo cổ học tổng thể khủ đi ích 81 13.42 Điều tra xã hội bọ, đánh giá vai trồcủa di tích thành cổ tong

dồi sống của cư dân Khánh hịa 8

3.33 Lập hỗ sơ và tiến hành thủ tục để thành cổ Diên Khánh được cơng nhận là đi tích cấp quốc gia đặc biệt 2

Trang 4

iải pháp phát huy giá trị của di tích thành cỗ Điên Khánh trong giai

đoạn hiện nay s6

3.4.1 Thank lap bộ máy tổ chức quản lý phù hợp với chúc năng và yêu cầu nhiệm vụ 86 3.4.2 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực để quản lý, khai thác di tích thành cỗ Diện Khánh 87 3.43 Xie tién du ts, qui hoạch, xây dụng cơ sở bạ ng tốt, đấp ứng yêu cầu thực tế 88

3.4.4 Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hĩa

cho người dân 88

3.45 Nay dung sin phim du lich, liém két, xe tién du lich, ao dựng thương hiệu điểm đến dụ lịch cho thành cổ Diễn Khánh sỹ

Trang 5

MO DAU

1

1.1 Trải qua hing nghĩn năm dung nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo dụng và để ni cho hậu thể một nền văn hĩa với những gi tr độc

inh cap thiết của đề tài

đo của mình rên mọi Tih vue của cuộc sống như: văn học, hội họa, mỹ thuật kiến trúc, âm nhạc tất cả đã tạo nên một bức tranh sống động, dẫy màu sắc về lịch sử văn hĩa dân tộc Đồng hành cùng với lịch sử dân tốc, văn hĩa Việt Nam cũng trải qua những buớc thăng trim, song vượt lên tắt cả, chúng hơn cho thay vai tr của mình trong g t nước vững bước ti vào tương hi 12 Văn hĩa gĩp phần tộc, luơn lu

thành tâm hỗn, khi phách, bản lĩnh của dân 6 vai t quan trong trong việc xây dung và bảo vệ Tổ quốc,

quá É, kết cầu

ình phát tiễn đi én của đất nước, sự thay đổi về cơ cầu kính

xã hội, nhu cầu tăng nhanh về văn hĩa của các tằng lớp dân cư, quá trình dân

chủ hĩa xã ơi v.v là những yếu tổ lâm thay đổi nhiễu mặt đời sống văn hĩa dân tộc Như nhà thơ Ân độ Tagor đã viế: “Trúch nhiện của mỗi dân tộc là 1h hiện bản sắc của mình tước tề giới", mữ tộng giao lưu quốc lễ 1à cơ hội dể đất nước la tiếp thu những thành qu trí tuệ của lồi người, đồng thời cũng đt ra những thách thức mới trong việt it gìn bản sắc vin héa din te Để thực hiện hiện thẳng lợi nhiệm vụ xây dụng và phát tiễn nên văn hĩa nước ta,

Nghị quyết lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khĩa VIII đã để ra

Trang 6

được biểu hiện qua những giá tị văn hĩa vật thể và phi vật thễ mà rõ nét nhất chính là ở các loại hình đi tích lịch sử văn hĩa như đình, đền, chùa, lăng tỉm, thành quách Song, các giá tị văn hĩa truyền thống tốt đẹp ấy

đến nay vẫn chưa được nhìn nhận, đánh giá đúng mực, đơi khi bị lăng

quên Mặt khác, trải qua thời gian lịch sử, sự khốc liệt của chiến tranh đã làm cho mảnh đắt hình chữ S này luơn luơn cĩ nhiễu biển động Quá trình đồ đã làm cho nhiễu di tích lịch sử văn hĩa đang xuống cấp hay dẫn trở thành những phể tích, Trước tình hình đĩ, cần phải cĩ những biện pháp bảo tổn, tơn tạo cũng như phát huy gi y

1.4 Nằm ở cục Nam Trung Bộ, cĩ tuyển đường quốc lộ 1A, tuyển đường sắt Bắc Nam chay qua, cĩ sân bay Cam Ranh, cảng biển Nha Trang, Ba Ngơi, Cam Ranh và đường biển ra hải phận quốc tế thuận tiện, Khánh

của đi sản văn hồ:

Hịa thực sự là điểm hội nhập, trung chuyển kinh tế - ăn hĩa bao đồi nay sửa Việt Nam và khu vục Đơng Nam Á Ngược dịng thời gian, Khánh Hịa là vùng đất cĩ bề dày lịch sử - văn hĩa Những dĩ sản văn hĩa phí vật thể nằm trong dịng chây văn hỏa của dân tộc Việt mã iêu biểu là tuyển thuyết về nữ thin Ponagar - Ba me Xi sỡ cùng với đĩ là các ĩ sản văn hơa vật thể, những cơng trình kiến trúc đồ sộ, nguy nga Đặc biệt phải kể đến thành 6 Dign Khánh, ở đơ hiện nay vẫn cịn lưu lại những chứng tích của một cơng tình kiến trúc chính trị quân sự, đã được cha ơng la xây dựng khi bắt dầu hình thành phủ Thái Khang và Diễn Ninh, với nhiệm vụ trần giữ vùng trong yếu của Nam Trung Bộ, đồng thời tao điều kiện cho dân cư khai điền, lập ấp, mỡ rộng bở cõi vỀ phương Nam:

Trang 7

Ơng chưa lên ngơi vua Nơi đây đã diễn ra nhiễu tận chiến đầu ác ệt giữa qguân Tây Sơn và quân của các chúa Nguyễn từ năm 1793 đến 1795 Ding thời, nỗ cũng gắn với cuộc đầu tranh bảo vệ tổ quốc của nhân dân Khánh Hịa như trong phong trào Cần Vương; cuộc đầu trình chẳng thực dân Pháp và ĐỀ

quốc Mỹ sâm lược gi phĩng dân tộc, thơng nhất đất nước Ngồi nơi đây cịn chứng kiến biết bao sư kiện đẫy bỉ thương mà oanh iệt của phong trào yêu nước ở Khánh Hịa,

Ngày nay, thành cỗ Diên Khánh là một trong những tịa thành cịn lưu

siữ được một số đặc trưng eơ bản ở nước a, đặc biệt là ở ác tính phía Nam "Những hình ảnh và truyển thuyết về tịa thành cổ này vin dm in dim trong tâm tí của những người dân địa phương Trong trơng lai khơng xa, thành cổ

đến hấp dẫn du khách khi đến với

Diện Khánh sẽ là một trong những điể

Khánh Hịa Với ý nghĩa to lớn vẻ mặt lịch sử - văn hĩa và khoa học của di

tích thành cổ Diễn Khinh, Bộ Văn hĩa Thơng từn đã ra quyết dnh số 1289/QĐ-VHTT, ngày 1611/1988 xếp hạng là đi ích cấp Quc gia

-Để gĩp phần vào cơng cuộc nghiên cứu, tìm hiểu thêm nhằm làm rõ

những giá tị tiêu biểu của thành cổ Diên Khánh, gĩp phần vào việc bảo tồn tổn tạo va dua vio Khai thie ditch thành cổ Diên Khánh với tư cách là một diém đến của du lịch Khánh Ha, tơi dã quyết dinh chon d& tdi “Di teh thành cổ Diên Khánh (huyện Điên Nhánh - tính Khánh Hàa)” làm luận ăn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Văn hĩa học

2 Tình hình nghiên cứu

Trang 8

tập hợp và thống kê bước đầu cho thấy, cĩ một số cơng trnh nghiên cứu ở nước ta

từ trước đến nay đã đề cập vẻ khu di tích thành cổ Diên Khánh như sau:

Sich “Đại Nam nhất thẳng chí” của Quốc sử quần triều Nguyễn đã viết về Thành tình Khánh Hịa

Chu vi 636 trượng 7 thước 4 te,

hào rộng 4 trương, sâu 6 thước, xây bằng đất ở địa phận ha xã Phú Mỹ và Phúc Thịnh huyện Phúc Điễn Trude kia ly so cia dinh ở địa phân xã Đa Phúc huyện Quảng Phúc, sau dời đến chỗ hiện nay, tức là thành Diễn Khánh cũ ~ Xét Thành Diễn Khánh trước là thủ sở Nha Trang, năm Quý Sữu (1793) quản nhà vua tiến đánh Quy Nhơn, lúc ở vẺ, xa giá đồng ở Diễn Khánh, xem Hoa Hơng dip thinh bing đất

cao 7 thước Š tắc, mở 4 cửa,

xết thể đắt, sau nhân bảo

Thành mỡ sáu cửa, đều cĩ nhà lầu, bốn gĩc thành cĩ núi đất ngồi thành đào hào, ngồi hào cĩ tnĩ; các cửa đều cĩ cầu treo để qua hảo, trước sau cĩ núi sơng bao bọc, thật ànơi thiên hiểm, nay bổ bớt hai cửa Pháo đãi và núi đất vẫn cơn, phía bắc thình dựa lưng vào sơng cái, thường bị nước lũ xơi vào nên năm Minh Ménh thứ 4 đắp để chắn ngang sơng, li đào cử để dẫn nước về phí bắc [49,tr93]

Theo “Phương Đình dự địa chỉ” của tác giả Nguyễn Văn Siêu viết

“Năm Quỷ Sim vua Thể lỗ Cao Hồng để lẫy lại đất ấy vẫn gọi là Bình Khang doanh, (đặt chức thí ưu, cai bạ, ký lự) lại đắp thành Diên Khánh ở thú sở Nha Trang, núi sơng thấ là thiên hiễn, tục gọi là Nha Trang thành” (52, 11265)

“Theo “iệt sử xứ Đảng Trong” của tác giả Phan Khoang viet:

Trang 9

dân Thuận Thành và tong bơn một tháng tì xong Thành Diễn Khánh là nơi tích trữ lương tiên ở Gia Định, Bình Thuận chớ rà để dùng cho quân đội bắc phạt nên nhiều lần bị quân Tây Sơn

vào đánh [28,541]

“Theo sách *Việr Nam Sử lược” của tác giả Trần Trọng Kim cĩ viết Năm 1792, vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) băng hà, nội bộ nhà Tây Sơn lũng cũng, quản Nguyễn Ảnh nhân cơ hội này m sức phân cơng nhảm lập lai tiều di Thing 3 nam Quy Siu, Nguyễn Ánh dem bộ bình đánh Phan Ri, Dén thing 5 thi thuyền của "Nguyễn Vương vào cửa bể Nha Trang rồi lên đánh lấy phủ Diên Khánh và phủ Bình Khang Đến tháng 7, quân Nguyễn Ảnh đã chiếm được hai phủ Diễn Khánh và

inh Khang Sau khi xem xết phủ sở Diễn Khánh, Nguyễn Ảnh thấy đây là một vị trí chiến lược, với vị trí giao thơng thuận tiện đường thủy (sơng Cái) và đường bộ từ Bắc vào Nam, lại gin cia bién Nha Trang, nên đã cho xây dựng thành Diễn Khánh làm căn cứ quân sự kiên cổ để bình chiến lâu đồi với quân Tây Sơn [29, tr421]

Theo sách “Địa chí Kiánh Hỏa" do tác giả Nguyễn Văn Khánh và Giang Nam dằng chủ biên cĩ viết về địa giới bành chính của huyện Diên Khánh và mơ tà thành cổ Diên Khánh như sau:

Thành Diễn Khánh cĩ điện tích khoảng 36.000m”, cĩ sáu đoạn

tường thành với chiều đài: tưởng Tây là 406 Ãm, tường Nam là -410 3m, tường Đơng Nam là 402m, tường Ding 400m và tường Bắc là 730m Tường thành chạy uốn khúc theo hình lục giác, i

khoảng 2.694m, xây cao chừng 3,5m Mặt ngoải Thành được đắp

Trang 10

“Tác giả Nguyễn Cơng Bằng với bài viết “Buớc đu tim hiểu phong trào

Tay Son ở Khánh Hịa” (qua một số sử liệu triều Nguyễn) trong cuỗn “Tìm

did git lich sử và văn hỏa tuyên thẳng Khánh Hỏa 350 năm” dã vi về trận đánh giữa quân chúa Nguyễn và quân Tây Sơn như sau:

“Thắng Giêng năm Ất Mão (1795) Trần Quang Diệu lại dem quân vào đánh Diễn Khánh Võ Tánh báo vẻ, Nguyễn Ảnh sai Chưởng Hữu quân là Nguyễn Hồng Đức, tiên phong là Nguyễn Văn Thành điều bất quân bộ tiến ra Phan Rang làm tiếp ứng xa cho thành Diễn Khánh Tuy nhiên, quân Tây Sơn tắn cơng rit mạnh trên nhiều hướng Trần Quang Diệu si Tư lễ Lê Trung chặn đường quân Bình Thuận 6 Du Lai (Du Lâm, cách huyện Vĩnh Xương 53 dặm về phía Nam khiển cho quân của Nguyễn Hồng

Đức khơng thể tiền ra, trong lúc ấy, việc cơng thành Diễn Khánh diễn ra rất quyết iệ Diệu dẫn quân tuyệt đường kín nước ở trong thành Tính sai quân ác chỉ tổn du, tiến kích đánh được quân của Điệu, giặc chen sắt nhau để lên thành, lại nhân lúc giặc sơ hở đính dp, bắt được đơ đốc

thành cĩ t muỗi tướng ĩ kiểm ăn rất khĩ khăn Tính mộ trong thành cĩ người nào dám liễu chết nhân bạn đêm phá vỡ vây chay báo ở Gia Định thì cĩ đội trưởng chấp kích là Nguyễn Văn Cơng

ta giặc là Dịnh Gic đánh cảng kíp, trong,

ứng mộ, mang từ biểu lê ra để tu vua bi [26, 120-121]

`Ngồi ra cơn một số tài liệu khác như:

Trong cuỗn sách "lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Diên Khánh" (1930-1973), ( 1995), Huyện y huyện Diễn Khánh

Trang 11

Hồ sơ Lý lịch khoa họ đi tích thành cổ Diên Khánh do Trung âm quản WDiú bao gồm các nội dung liên quan đến di tích này như: đường đến di tích,

‘va Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hịa lập năm 1981, trong hồ sơ

khơng gia tồn tại niên đại, đặc trưng kiến trúc dĩ ch, cĩ ảnh chụp và các

bản vẽ minh họa Đặc biệt trong hồ sơ này đã cĩ giới thiệu một cách khái

lược về di ích thành cổ Diễn Khánh trong quá trình lịch sử

"Những tập hợp và phân tích trên đây cĩ thể xác định được rằng, cho đến nay hiện chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu chuyên khảo nào về di tích thành cổ Diễn Khánh, tính Khánh Hịa

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 31 ĐÃ tượng nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu chính của luận văn là di tích thành cổ Diên Khánh với lịch sử hình thành và phát iển cũng như hiện trạng của di tích

hơm nay Luận văn cũng đồng thời đặt thành cỗ này rong việc so sinh với cc ta thành xây đụng dưới thời Nguyễn ở Việt Nam,

.14 Phạm vỉ nghiên cứu

= VẺ Nơng gian Nghiên cứu di ích thành cổ Diên Khánh, huyện Diễn Khánh, nh Khinh Hịa và cĩ mở rộng so sinh với thành cổ khác

~ VŠ Hi gian: Nghiên cứu dĩ ch thành cỗ Diễn Khánh từ khí xây đứng cho đến ngây nay Tập trung nghiên cứu ich sr hin thành và phát tiển căng nhự hiện trạng của dich

4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

-41 Mặc đích nghiên cứu

Trang 12

Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tơn và phát huy tác dụng những giá trí của di ch thành cổ Diên Khánh, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hĩa - xã hội của tỉnh Khánh Hịa hiện nay

4.2 Nhigm vy nghiền cứu

~ Nghiên cứu đặc điểm khơng gian văn hĩa tỉnh Khánh Hỏa

- Tập hợp và phân tích các tư liệu đã viết rước đây về đi ích thành Diễn Khánh nhằm dem đến một cái nhìn tồn cảnh và đầy đủ nhất về tịa thành cổ này, = Phân tích, định giá Diễn Khánh e giá trị lịch sử - văn hồ: của di tích thành cổ ~ Mở rộng nghiên cứu đến một số thành cổ khác để so sánh và tìm ra những tương đồng và khác biệt của các tịa thành xây dựng dưới thời Nguyễn ở Việt Nam ~ Đánh gi hiện trạng của đi ích này một cách khích quan, tồndiệ nhất

thành cỗ Diên Khánh trong giai đoạn hiện nay `5, Phương pháp nghiên cứu

~ Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành tong văn bĩa học như sử iệu học, mỹ thuật học, vấn hơa học, ảo tùng học, xã hội học

~ Sứ dụng phương pháp khảo sát điền dã: quan sít,

ảnh, phơng vẫn lu tả, do vẽ, chụp

Trang 13

.6, Đồng gĩp của luận

~ Tập hợp các nguồn tư iệu của các de giá đĩ trước cĩ liên quan đến di tích thành cỗ Diên Khánh cũng như các vẫn đ liền quan trong luận văn

~ Luân văn là cơng trình khoa học nghiên cứu một cách cĩ hệ thing những gi trị của dich thành Diễn Khánh,

~ KẾt quả nghiền cứu của luận văn sẽ đồng gốp nhất định vào hệ thơng sắc liệu tham khảo về loi hình kiến trú thành quách nĩi chung và đi ích

thành cổ Diên Khánh nĩi riêng 7 Bé cục chính của luận văn

Ngồi phẫn Mỡ đầu, Kết luận, Danh mục tả iệu tham khảo, Phụ lục, luận văn chỉa thành 3 chương

CChương Ì: Thành cổ Diễn Khánh trong diễn tình lịch sử Khánh Hồa th thành cổ Diễn Khánh

“Chương 2: Giá tr tiêu biểu của di í

Trang 14

Chương

"THÀNH CƠ ĐIÊN KHÁNH TRONG DIỄN TRÌNH LỊCH SỬ KHÁNH HỊA

1.1 Tổng quan về Khánh Hịa Ld Điễu kiện nhiên

LILI Vier địa, điện dch, dân số

Khánh Hỏa là một tính duyên hải Nam Trung Bộ của nước ta, cĩ phần

lãnh thổ trên đắt in nhơ ra xa nhất về phía biển Đơng Phía bắc giáp tỉnh Phú Yen, diém eve bắc: 120515” vĩ độ bắc Phía nam giấp tỉnh Ninh Thuận, điểm cục nam: 11042! 50" vĩ độ bắc Phía tây gidp tinh Dak Lik, Lim dng, điểm cục tậy: 108040133" kinh độ đơng Phía đơng giáp biển đồng, điểm cực đơng: 109027155" kinh độ đơng; tại mũi Hịn Đơi trên bản đảo Hồn Gốm

huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm cực đơng trên đất liên của nước Cộng

"hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Sách “Đại Nam nhất thắng chí” cĩ viết

Đơng tây cách nhau $8 dặm, nam bắc cách nhau 272 dặm linh;

phía đồng đến biển 21 dặm linh, phía tây đến Man động 37 dặm, nam đến địa giới ính Bình Thuận 117 dãm, phía bắc đến địa giới tỉnh Bình Định 155 dặm, phía đơng nam đến địa giới tinh

Bình Thuận 89 dặm, phía tây nam đến Man động 71 dặm, phía

đồng bắc đến biển 91 dặm, phía tây bắc đến Man động 97 dăm; từ

tỉnh lị đi về phía bie dén Kinh 1.011 dim [49, tr 87]

"Ngồi phần lãnh thổ trên đất iễn, tỉnh Khánh Hồa cịn cĩ vùng biển, vàng thằm lục địa, các đảo ve bờ và huyện đảo Trường Sa ~ một huyện đảo số vií rất quan trọng về kính tế, quốc phơng của cả nước Trên phần đt liên

Trang 15

thành phố lớn là thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, là các trọng điểm phát

tiễn kinh tế của cả nước Trung tâm tỉnh ly Nha Trang cách thành phổ Hồ Chí Minh 447 km và cách Thủ đơ Hà Nội 1278km đường bộ Với vịí địa lý như vay dX wo dit kiện thuận lợi cho Khinh Hồ phất tiến sản xuất hàng hố và

mở rộng giao lưu kính tế xã hội với các ỉnh ong cả nước và quốc tế

Vi tí địa lý của tỉnh Khánh Hịa với các yếu tổ tự nhiên như Thời Hit khí hậu, địa hình, sinh vật phong phú à những diều kiện thuận lợi phát tiển kinh ế xã hội Ngồi ra ỉnh Khánh Hồ cịn nằm gằn đường hàng hải quốc 1É, số huyện đảo Trưởng Sa, cảng Cam Ranh và là cửa ngũ của Tây Nguyên

thơng ra biển Dơng nên cĩ vị trí chiến lược quan trọng về quốc phịng Do đặc điểm về địa lý tự nhí

tự lầu mảnh đất này luơn được coi là "mộ tiểu vùng của vùng văn hố duyên hãi nước ta, với những đặc trưng của ăn hố ni rùng, văn hố đồng bằng, văn hố biển đảo vì vậy vừa cĩ nét chung của nền văn hố Việt Nam, vừa mang bản sắc riêng bi, độc đáo của một vùng đất

Địa hình

Địa hình của tỉnh Khánh Hồ tương đổi phức tạp, thấp đn từ Tây sang "Đơng với những dạng địa hình đặc ưng: Núi, đồi, đồng bằng, vùng ven biển

Trang 16

Khánh Hồ đã tạo ra những cảnh quan phong phú và đa dạng vừa mang tính

đặc thủ của mỗi tiêu vùng, vừa mang tính đan xen và hồ nhập

Hình dạng

‘Tinh Khinh Hịa cĩ hình dạng thon bai đầu và phình ra ở giữa, ba mặt là ni, phía đồng giáp biển Nếu tính theo đường chim bay, chiều dài của tính theo hướng bắc nam khoảng 160km, cịn theo hướng đơng tây, nơi rộng nhất Xhoảng 60km, nơi hợp nhất từ 1 đến 2km ở phía bắc, cịn ở phía nam từ 10 đến LSkm

Điện tích

Điện ích của tính Khánh Hịa là 5.197km2 (kế cả các đảo, quần đảo), đứng vào loại trung bình so với cả nước Vùng biển rộng gấp nhiều lần đắt liền Bờ biển đi 385km, cĩ khoảng 200 hịn đảo lớn nhỏ ven bở và các đảo

sanhơ trong quần đáo Trường Sa Din sb

Trong nữa cuỗi th kỷ XVII và hai thập kỹ đầu th kỹ XVIH khơng cĩ tình hình dân số Khánh Hồ Tuy nhiên qua số

liệu cụ thể và chỉ

thống kê về số thuộc mới lập ở các phủ xứ Quảng Nam do ký lục chánh dinh

"Nguyễn Đăng Đệ văng lệnh chúa Nguyễn Phúc Chu tiền hành vào năm 1762 nhằm định chức lệ cho các thuộc mới, chúng ta cĩ thể hình dung phần nào tình hình phát triển dân cư ở bai phủ Bình Khang và Diễn Ninh (huộc đình

Binh Khang (Khánh Hoả ngày nay): phủ Thăng Hoa cĩ 15 thuộc, phủ Điện

Trang 17

liệu thơng kê nồi trên khơng cho biết rỡ số dân trong mỗi thuộc là bao nhiều,

chỉ biết rằng “định lệ ve chức vụ lúc báy giờ là $0 người trở lên thỉ đặt một

cai thuộc, 400 người trở xuống thì đặt một ký thuộc, 100 người trở xuống thì “đã một tướng thần [38, 466}

Theo “Lich Triéw hién chương loi cí” của Phan Huy Chú th “luyện Quảng Phước cĩ 6Š xã, thơn: luyện Tân Định cĩ 1 tổng, 1 trấn (hai huyện này duộc phủ Bình Khang): huyện Phước Điễn cĩ 27 xã, thân luyện Vĩnh _Xương cổ 17x, thơn; huyện Hoa Châu cĩ 3 tổng, 1 trấn (ba huyện này tuộc phủ Điền Khánh tức Diễn Ninh tước đổ) [11 6.169}

Theo địa bạ Minh Mạng thì vào thời kỳ 1810 ~ 1830, trấn Bình Hồ (dinh Binh Khang cũ) cĩ tắt cả 2 phủ, 5 huyện, 8 tổng và thuộc, 275 làng 0

diab

‘Thing kê của Bộ Hộ năm Gia Long thứ 18 (1819) cho thấy đời Gia

Long, thì số đình hộ 5.000 người, nay 8.563 người” [49, tr95]

Như vậy, qua số iệu tiên cĩ thể thấy dân số và làng xã vùng đất Khánh Tồ phát tiễn khá nhanh sau khí trở thành một bộ phận của lãnh thổ xứ Đăng “Trong nước Dai Viet (tức Việt Nam ngày nay)

Khánh Hồ là một vùng đất giàu tiềm năng; cùng với việ tăng dân số

do quá trình sinh, việc tăng dân số cơ học cũng diễn ra mạnh mẽ do trong

30 thơn, 3 xĩm, ấp, 2 xử, 1 phường, lách, 3 lạch) và I5 ng mất

những năm đổi mới, nền kinh tế phát iển tương đối nhanh đã thụ hút nhiều người từ các nơi khác đến

“Theo kết quả điều ra dân số chính thức vào thỏi điểm 0 giờ ngày 1 tháng 4 năm 2009 thì dân số tính Khánh Hồ là 1.156903 người, mật độ trung bình 222 người km"

“rên địa bản tỉnh cĩ 32 dân tộc, đơng nhất à dân tộc Kinh cĩ 983.590

Trang 18

người, chiếm 3,4%, dân tộc Hoa cĩ 3731 người, chiếm 036%, dân tộc Cơ Ho cĩ 3 506 người, chiếm 0,32%; dân tộc Ê Để cĩ 2563 người, chiếm 0,25%, dân tộc Tây chiếm 0,12%; dân tộc khác chiếm 0,15%

11-12, Khí lậu, thời tết iy vin Khí hậu ~ thời tết

“Giống như các nh khác của nước ta, nh Khánh Hồ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ~ giĩ mùa Đơng Nam Á Nhưng vì Khánh Hồ nằm ở vĩ độ thấp, gần về phía xích đạo ( 1194250 - 115215” vĩ độ

nhiệt cao hơn các tỉnh phía Bắc

Khanh Hoa 14 mét tinh ở vùng duyên bải cực Nam Trung Bộ, nằm trong khu vục khí hậu nhiệt đối giố mùa, song khí bậu Khánh Hịa cổ những snết độc đáo riêng biệt So với các tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở ra và phía Nam tir Ghnh Da Bac trở vào, khí hậu ở Khánh Hịa tương đổi ơn hịa hơn do mang ính chất của khí hậu đại dương; thường chỉ cĩ 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khơ,

Mùa mưa ngắn, từ khoảng giữa thing 9 dén giữa tháng 12 dương lịch, tập trung vào hai thing 10 và thng 11, lượng mưa thường chiếm trên 50% lượng mưa tong năm, nhiệt độ thay đổi từ 20-27 °C (ở Nha Trang) và 20- 6 °C (ở Cam Ranh), Những thắng cịn lại là mùa kh, trung bình hàng năm cĩ tối 2.600 giờ nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm của Khánh Hồa cao khoảng 36,7 °C; riêng trên nh núi Hịn Bà (cách Nha Trang 30 km đường chỉm bay)

cĩ khi hậu như Đà Lạt và Sa Pa Độ ẩm tương đổi cao khoảng 80,5%

Trang 19

đăm qua thơn Xuân Mĩ, một nguồn từ trong động Man, chảy về phía đơng nam 28 dặm đến xã Xuân Mĩ thì hợp nhau, rồi chảy về phía

đồng 21 dạm lâm sơng Phú Lộc một nguồn từ Thách Bích chấy về phía đơng bắc 27 dăm, ồi vào sơng Phú Lộc, qua phía bc tính thành, lại chảy về phía đơng 12 dặm, qua xã Phú Xuân, rồi chia thành ba nhánh: một nhánh chấy về pha bắc chừng 12 dặm; một

nhánh chảy về phía đơng nam hơn 10 dặm, dều dỗ ra cửa lớn Củ

Huân, một nhánh từ thơn Hội An chảy chuyển sang phía nam 19

dăm đơ vào cửa bé Củ Huân, tục gọi sơng Ngư Trường” [49, tr 103]

LILL3 He sinh thái tự nhiền

Khánh Hồ được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu thuận lợi, địa hình đa dạng; với nhiều đằm, vịnh, và các đảo tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành các hệ sinh thái khác nhau như: Rạn san hơ, thâm cơ biển, rừng ngập "mặn, cửa sơng, đầm, vịnh Đây là những hệ sinh thái đặc trưng của vùng biển

nhiệt đồi, cĩ tính da dạng sinh học Cĩ thể nổi, ít số vùng biển nào trong cả "nước cùng tồn tại đầy đủ các hệ sinh thái nồi trên và những mỗi liên kết giữa chúng như ở Khánh Hồ, Rừng ngập mặn, thảm cơ biển đang thực hiện các

chức năng và vai trị sinh thai quan trong et vùng ven bờ như làm én din

tng đáy, chống xĩi lở bờ, cung cắp nơi trú ân, nơi sinh đẻ, tạo nguồn thức ăn

và là nơi ươm nuơi u trùng con non các lồi hải sn cĩ giá tị Nguồn lợi thuỷ sản khai thác trong rừng ngập mặn, thâm cổ biển duy t sinh kế và đồi sống

bộ phận lớn cộng đồng dân cư trong khu tực phi b của chúng

1.1.3 Điều kiện văn hĩa - xã hội

11.31 Khái quất lịch sử hình thành và phát tiên của ính Khánh Hịa

Trang 20

“Theo sách “Đại Nam nhất thống chỉ” cĩ ghỉ

"Xưa là nước ngồi cối (khiếu ngoại) của Nhật Nam Hậu hán thư chép các Man Dĩ ở cõi NỈ

Nam đều xưng

Lê Quý Đơn dẫn Tổng Bạch

(tie gid sich Van uyễn anh hoa) nối: Mã Viên nhà Hán đánh Giao Chi, đi về phía đơng hơn 400 dặm, đến Lâm Áp, lạ đ về

phía Nam hơn 200 dặm, đến nước Tây Đồ Di Lại nĩi Tây Đồ

sau bị Chiêm Thành gồm chiếm, sau là đắt Chiêm Thành Nước ta đời Lê, năm Hồng Đức thứ 1 (1470) Thánh Tơng thân đi đánh Chiêm Thành, phá thành Cha Ban, bắt được chúa Chiêm, tưởng nước ấy là Bộ Trì Trì chạy đến Phan Lung, chiếm cứ đắt này xưng là Chiêm Thành, giữ được một phần năm đất đa cũ, nhà Lê phong cho để triều cổng |50, tr 7-88] Khiếu ngoại quốc” sách Vân đãi loại ngữ c

Lời chủ của Nguyễn Thư Hiền trong sich “Dur dia chi” cia Nguyễn “rải nĩi: Lê Thánh Tơng đánh Chiêm Thành, mỡ dắt đến núi Thạch Bị, đắt bổn phủ trở vào Nam là địa giới Chiêm Thành Theo Minh Sử thì vua Chiêm “Thành cĩ sở nĩi rằng: Từ xưa th địa nước ấy cĩ 27 xứ, 4 phủ, 7 châu, 22 "huyền, nay chỉ cịn Š xứ từ Bang Đơ Lang đến Chân Lạp mà thơi Bang Đơ Lang, Phan Dịnh, Phan Lung ngờ là đắt Phan Rang Năm xứ ngờ là đắt các xứ Phan Ri, Phan Thiết, Phan Rang, Phổ Hài, Phổ Châm,

Trang 21

[Nam 1653, ấy cớ vua Chiêm Thành là Bà Tắm quấy nhiễu dân Viết ở "Phú Yên, Chúa Nguyễn Phúc Tân bên sai quan cai cơ Hùng Lộc dem 3000 “quân sang đánh chiếm được vùng đất Phan Rang tr ra đến Phú Yên đặt dnh Thái Khang gồm bai phủ là phủ Thái Khang và phủ Diên Ninh Sách “Đại Nam nhất hồng chỉ” cĩ viết

Năm 1653 vua Chăm là Bà Tấm sai quân quấy nhiễu biên cảnh,

chúa Nguyễn Phúc Tân sỉ cai eơ Hùng Lộc chống giữ, nhân đêm tơi vượt núi Thạch BỊ, tiền n tận sơng Phan Lang (Rang)

'Vua Chăm sai con mang (hư hàng và xin dâng dất cho chúa từ

phía Đơng sơng Phan Rang trở ra đến Phú Yên Chúa Nguyễn chấp thuận, đặt định Thái Khang chia lam bai phủ Thái Khang và Điễn Ninh gồm S huyện là Phước Diễn, Hoa Châu, Vinh Xương đhuộc phủ Diễn Ninh) ở phía Nam; huyện Tân Định, Quảng

Phước (thuộc phủ Thái Khang), giao cho Hùng Lộc tran tha [50]

Như vậy, với việc đặt dinh Thái Khang và phân chia các dơn vị hành

chính, chúa Nguyễn đã đưa vũng đắt Khánh Hồ ngày nay hội nhập vào lãnh thổ Đại Việt, và cũng là “cột mốc đnh đấu việc thế lập chủ quyằn của người Vi

trên vùng đất này ” [I6, tr 69] Sự kiện lịch sử này được coi là mốc thời gian mở

đầu cho sự hình thành địa phận hành chính tính Khánh Hồ ngày nay

“Tên tỉnh Khánh Hỏa được xác lập dưới tiểu vua Minh Mạng Năm 1831 (nim Minh Mạng thứ 12), Vua Minh Mạng thành lập tính Khánh Hịa trên cơ sở trấn Bình Hịa (định Thái khang cũ), gồm 2 phủ, 4 huyện là Phủ Diễn Khánh gồm 2 huyện: Phước Điễn, Vĩnh Xương; Phủ Ninh Hỏa gồm 2 huyền: Quảng Phước và Tân Đính, Trái qua triều Nguyễn, thời thuộc Pháp,

tính ly đồng tại thành Diễn Khánh Đến đầu năm 1945 chuyển về đơng ta thi 8 Nha Trang (nay là thành phố Nha Trang) cho đến nay

Trang 22

vùng đất Kauthara thuộc vương quốc Chăm pa, Dinh Thái Khang thời nhà "Nguyễn và tỉnh Khánh Hồ ngày nay

Trải qua bao nhiều thoi đại với bao đồi thay, ngày nay Khánh Hồ vẫn giữ vai trở là một tính với vị thế quan trọng ở khu vực Nam Trung Bộ, là vùng đất "hình tế trọng yến ở mội phương” như các sử gia nước nhà đã khẳng định

1.1.3.2 Những đặc trưng nỗi bật về văn hĩa của cư dân trên mảnh

đắt Khánh Hồa Din ow

“Cách đây 5100 năm, Khánh Hịa đã cĩ cự dân sinh sống Bằng chứng về

sự cư trú lâu đời của những cư dân này là dựa vào các di chỉ khảo cơ được phát

iện gần đây ở các địa phương tong tỉnh như: Dic Goo (hi tắn Tơ Hạp, huyện Khánh Son), Xĩm Cơn (phường Cam Linh, TP Cam Ranh), xã Diễn Sơn (huyện Điện Khính), đảo Hịn Tre (TP Nha Trang) và một số nơi khác đã tìm thấy dẫu ốtnhững cự dân đầu iên sống cách đây khoảng t4 500 n 5 00 năm,

“Theo đồng lịch sử, cư dân ở vùng đất Khánh Hỏa được hình thành qua nhiễu giải đoạn khác nhau và trong một bối cảnh lịch sử đặc biệt Năm 1613, trước khỉ chổ, chúa Nguyễn Hồng cĩ dặn con tri là chúa Nguyễn Phúc Nguyễn ng

Đất Thuận Quảng phía Bắc cĩ núi Hồnh Sơn và sơng Linh

Giang, phía Nam cĩ núi Hai Van và núi Thạch Bí vũng bn, núi sẵn vàng sắt, biển sẵn cĩ cả muỗi, thật là đắt dụng võ của người

anh hing, nếu biết day dân luyện binh để chống chọi với nhà

Trang 23

Kiến, Quảng Dơng, Hải Nam, Triều Châu đã heo đường biển đi về phương Nam tim đắt sống Thể là mộtlần nữa người dân bản địa Khánh Hịa lại dang

tay đĩn nhận, cưu mang những người dân đến từ phương ing chung

à sự cộng sinh, cộng cự lần này lại làm nảy sinh thêm những nết riêng

mới vàtạo nên những tính chất đa dân tộ cho vùng đất Khánh Hồa

“Theo sổ liệu của Tổng cục Thắng kẻ, đến nay cĩ khoảng 32 dân tộc dang sinh sống trên địa bản tính Khánh Hịa, tong đơ dân tộc Kinh cĩ 1.095.981 người sống phân bổ đều khắp huyện, tị, thành phổ, nhưng tập trung nhiễu nhất vẫn là các vàng đồng bằng, thành phổ, thị xã, th trần, Dân 16€ thiểu số lớn nhất là người Ragla với 45.915 người sống tập trung chủ yếu - bai huyền Khánh Sơn, Khánh Vĩnh và một vài xã miễn nú các huyện Diên Khánh, Cam Lâm và thành phổ Cam Ranh trong các bản làng (paly) Tại các khu vực giáp ranh với Lâm Đồng và Đấk Läk cĩ khoảng 4778 người Cơ-ho và 3.396 người Ê-đẽ sinh sống Dân tộc Hoa cĩ khoảng 3.034 người tập trung chủ yếu ở thành phố Nha Trang (khoảng 2000 người, tị xã Ninh Hịa và các xã phía Đơng huyện Diên Khánh Một nhĩm thiểu số chính khác là người Tay

(1.704) va người Nùng (1.058) di cu tir các tỉnh phía Bắc vio trong cuộc dĩ cư

1954 và trong các năm gẵn đây inh sống chủ yếu ở huyện Khánh Vĩnh

`Ngồi các nhĩm chính trên cịn cĩ các nhĩm dân tộc thiểu sổ với số dân rất như Mường, Thái, Chăm, Khmer, Thổ Người Cham là cư din bản địa ở

Khánh Hịa Tuy nhiên, do những điều kiện lịch sử, từ giữa thế kỷ XVII về:

sau này, người Chăm ở Khánh Hịa lẫn lượt dĩ chuyên vào các tỉnh phía Nam `Vì vậy mà ngày nay, người Chăm ở Khánh Hịa chỉ cịn khoảng 290 người “Trên địa bàn thành phổ Nha Trang cũng cĩ một vải nhĩm người nước ngồi

Trang 24

[Nhu vậy, cổ thể ấy rằng ở vùng đất này đã

hố lớn như Chăm ~ Vigt - Hoa và các tộc người khác như Raghai, Êđê Ở đây cĩ sự dan xen, tiếp biến lẫn nhau một cách tự nguyện, hồ bình, bình đăng, khơng cĩ sự kỳ thị, bi xích lẫn nhau, Đây là một đặc điểm lớn trong

lịch sử bình thành của vùng đắt Khánh Hồ, vừa cố những nét riêng mang tính địa phương do những đặc diễm lịch sử cụ thể quy định, vừa mang truyền thắng lớn của cả dân tộc Việt Nam

“Tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quần

‘VE t6n giáo hiện tại tỉnh Khánh Hồ cĩ: Dạo Pt

Đạo Kiơ, Dạo Cao Đài Phong tục tập quán thờ cúng ơng bà tổ tiên của người dân luơn được tơn trọng

“Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tồn tỉnh Khánh Hịa vào thời điểm của cuộc tổng diều tra dân số năm 2009, Khánh Hịa cĩ 293.586 người tự khẳng định mình cĩ tơn giáo tín ngưỡng, nhiều nhất là Phật giáo 170.980 "người; tiếp dén la Cơng giáo 101.616 người, Tỉn Lành 13.726, Cao Đài 6.819; và các tơn giáo khác, Phật giáo tập trung nhiều nhất ở Nha Trang (50.4%), “Cơng giáo, Cao Đài tập trung ở Cam Ranh, Tìn Lành tập trung ở Khánh Vĩnh

"Đủ theo tơn giáo nào người Khánh Hịa đều cĩ chung quan niệm "vạn vật "hữu linh” và đặt lịng tin sâu sắc vảo sự độ tr, phủ hộ của các đắng siêu nhiên Ngồi ra, người dân Khánh Hịa cịn cĩ những tin ngường dân gian được thể

"hiện qua các tập tục thờ Bà Thiên Y Thánh Mẫu, tục thờ Ơng Nam Hải, tục thờ

‘Ong Quan Thánh Những tập tục Ấy là kết quá độc đáo của quá tình cộng sinh, cơng cự giữa các dân tộc Việt - Chim Hoa trén mảnh đất này

“Cũng với những đặc điểm của thiên nhiên và lịch sử, ba tập tục thờ cũng dân gian đĩ đã tạo nên bản sắc văn hĩa cho vùng đất Khánh Ha Ba tập

tục ấy giao thoa, đầu kết và hịa quyện nhau tạo nên đời sống tâm linh mang

Trang 25

của tục thờ Mẫu của bai dân tộc Việt ~ Chăm được phủ thêm mẫu sắc của

Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo đê phù hợp với câu trúc đa nguyên trong tín

ngường người Việt ở Khánh Hỏa

Đơ Inw Nagar ki vi thần lớn mà lại là phúc thần đối với người dân Khanh Hồ Hầu như mọi làng đều cĩ miễu riêng thờ Bà cạnh hoặc trong đình à xuân thu nhị kỳ vào thắng Ba, thing Tim, các làng đều làm lễ cúng Bà "Người Việt vừa địch vừa phiên âm tên Nữ thẫn Vang Pơ Inw Nagar (Yang la

thin, PO là ngài, Inư là mẹ và Nagar là xứ sở) thành Thiên Y A Na thánh mẫu

và Bà luơn được cọ là thượng đẳng thẫn Quả khơng một vịthẫn thánh nào cĩ

được vị tí như nữ thần Đơ In Nagar rong văn học dân gian cũng như trong đời sống ín ngưỡng của người dân Khánh Hồ Như vậy cĩ thể ni, Thiên Y A Nà Thánh Mẫu đã được Việt hố từ âu đờ

ữ thần, Mẹ xứ sở của vùng đất Khánh Hồ và được người dân nơi đây thờ phụng một cách thành kính Tín ngưỡng Thiên Y A Na Thánh Mẫu đi dâm vào đời sống văn hố truyền thơng của người Khánh Hồ Hình tượng của Bà, việc thờ phụng Bà đã kết tính vào văn học, văn nghệ dân gian, vào đồi sống tín ngưỡng tâm linh cũa người dân một cách sẫu sắc và rộng rãi Bởi vậy cũng cĩ thể ni rằng tín ngưỡng Thiên Y A_Na Thánh Mẫu là một trong những nét đặc trưng trong đời sống văn hố cũa người Khinh Hồ đã trở thành một dạng kí như

“Tín ngưỡng thờ mẫu Pơ Nagar~ yêu ổ “mẹ” đã í nhiễu ảnh hướng đến tâm tính của người dân Khánh Hồ Khơng phải khơng cĩ cơ sở mã các sử gia

triều Nguyễn cĩ những nhận xét như sau về người đân vùng đắt Khánh Hồ: Phong tục thuần hậu, tập quán quê mùa Kê sĩ chất phác mà tằm, tĩnh, nhân dân kiệm mà lãnh, quần áo dùng vãi trắng, ít thích lồ loạL Lễ tổ tiên hoặc kỳ phúc hay bảy hất xướng: cũng cĩ lim

chay, nhưng phần nhiều đơn giản khơng chuộng xa hoa Các việc

Trang 26

Đĩ

các phong tục, tập quán, tín ngưỡng vả văn hố của họ qua việc dựng chủa

thờ Phật Quan Âm Nam Hai hay Thiên Hâu Thánh mẫu (thường gọi là Chùa Bà), thờ Quan Cơng (hường gọi là Chủa Ơng) theo truyền thẳng văn ho tộc

với những người Hoa khi đến đây sinh sống vẫn bảo lưu và duy tr

người mà đến nay vẫn cịn hiện diện

Đối với người dân Khánh Hồ

ình với bĩng, ngư trị trong cuộc sống, ừ lúc sinh ra cho đến kh từ gi cơi đời Hiện nay, ĩ nhiều loại hình tín ngường khác nhau ở Khánh Hịa, ty nhiên, qua quả trình tiếp in và hội nhập cđa các dân tộc đã tạo nên những giá tí văn hĩa đồng nhất nhưng chính tong sư đồng nhất đĩ đã khẳng định

tín ngưỡng dân gian lúc nào cũng như

lc ính tâm lĩnh riêng của mỗi dân tộ, mỗi nên văn hĩa

‘Tin ngường dân gian là một trong những thành phần tạo nên bản sắc ‘vin ha cia ede dân tộc ở Khánh Hịa Những lễ nghỉ, phong tục, tâm linh, tín "ngường ảnh hưởng mật thiết đến đời sống hàng ngày của cộng đồng cư dân, "ồ phân ánh niễm tin của con người vào một hiện tượng, sự vật Ấy cĩ tác động trở lạ đổi với cuộc sống của mỗi người và cơng đẳng Bằng lịng tin tín "ngường, con người luơn hướng đến cái thiện, thể hiện lịng biết ơn, tơn kính ng thời đ sao chủ nghĩa nhân đạo làm phong phú thêm đời sống tin thin cia minh "ngường dân gian đã gĩp phần gìn giữ bản sắc văn hĩa dân tơc, là thành tổ kết dính với truyền thắng văn hỏa của cộng đồng cư dân lại với nhau, gĩp phần

la con cháu đối với

ng bà tổ tiên, vị thành hồng, tổ nghiệp

lâm cho nền văn hĩa đân tộc thêm phong phú, đa dạng, 1.1.3 Khái quát đặc điễm kinh tễ Khánh Hịa

Trang 27

“Theo những thư tịch cổ, khoảng th kỷ II đến giữa thể ký XVII sau lắt Khánh Hồ

Người dân nơi đây vốn rất giỏi nghề khai thác nguồn lợi biển, buơn bán bằng đường biển Từ sau 1653, khi vùng đất này trở thành một bộ phân của Tổ

“Cơng nguyên, vùng lơm nay thuộc xứ Kauthara thủa trước

quốc Việt Nam thống nhất hơm nay, người Việt đã vào sinh sống cộng cự cùng người Chăm, nghề khai thác nguồn lợi biển, buơn bán bằng đường biển vẫn được duy t phát iển Thời gian đầu, những trung tâm cư trú của "người Việt cũng vẫn là những làng cỗ ven sơng, ven biển như khu vực Tứ thơn Dại Diễn, Thanh Minh, Trường Lạc (Diên Khánh) Trải qua hơn 300 năm hình thành và phát tiển cho đến nay, ở Khánh Hồ thực sự cĩ một nền xăn hố biển truyền thẳng của người Việt mà dẫu ấn của nĩ luơn n đậm trong

đời sống kinh tế và tính thần của nhân dân rất dễ nhận biết Hiện nay, với sự

phất tiến mạnh mẽ của khoa học — kỹ thuật, nhiễu phương tiện, cơng nghệ tiên tiến, hiện đại được đưa vào sử dụng khai thác nguồn lợi biển, tuy vây nhiều làng chải vẫn duy tỉ các tấp quán dánh bắt, khai thác biển gần với phương thức truyền thống (ngoại rừ phương thức đánh bắt xã bờ mới được lên khai gẵn đấy) Bên cạnh đĩ, ở các khu vực đọc đuyên hải sịn phát ign nghề muỗi

Khánh Hồ từ xưa đã được mệnh danh là “xứ ẩm, biển yến” với nghề khai thác âm thổ sản quý (ũm trằm hương) và là một trong số Lđịa phương ở Việt Nam cĩ nghề khai thác yến sào thơng qua đĩ đã cĩ một “tăn hod yén

ảo ” mà khơng phải noi nao trên đất nước ta cũng cĩ Những thổ sản quý này

đã được nhắc đến trong sich “Đại Nam nhát thắng chí” như sau:

Trang 28

Khánh là hạng tốt nhất, sản xuất ự Phú Yên và Quy Nhơn là thứ nhì Hương ấy là do lõi cây giĩ kết thành Gi6 cĩ 3 loi: giĩ lưỡi trấu thì thành khổ trầm, giĩ niệt thì thành trằm hương, giĩ bằu thì thành kỳ nam Người ta thấy cây giả lá vàng mà nhỏ, thân cây nỗi nhiều u bướu tì biết ngay là cĩ hương, chặt bổ để lấy, Hồi đầu bản triều đất đội An Sơn, hằng năm vào tháng 2thỉ đi kiểm, thẳng 6 ưở về, được nhiều t khơng nhất định”;

6 hai phan Cù Huân, cĩ thuế" 49, tr 121]

"Nhiều cơng tình nghiên cứu đãcho thấy kinh tế - xã hội ở Khánh Hồ tir nim 1683 khí dinh Thái Khang được thành lập và cơng cuộc khai hoang lip lang của người Việt bắt đầu, cùng với quả ình khai thác trước đĩ của

lấn sào: sân ở các dâo người dân bản địa sản xuất nơng nghỉ "gây cảng phát biển và trở (hành "ngành sẵn xuất chính Kết quả của quá trình lao động cần cù khĩ nhọc của

‘hang van néng dan Việt được thể hiện trong thống kê của Quốc sử quán triểu

Nguyễn: “Năm 1764 tổng số ruơng dắt từ Quảng Nam đến Gia Định là 27 ‘an dm, trong đĩ Bình Khang: 6.148 mẫu 0 sào 8 thước 5 tic” [50] Trong bing tinh định, điễn, thuế khố mà chúa Nguyễn Phước Thuần sỉ làm năm

1769 cĩ ghi lại rằng: “Xứ Quảng Nam gồm cả Gia Định cĩ 9 phủ, 25 huyện, Ï

năm là 6.108.524

châu, mưộng thực tương hơn 270000 mẫu và lúa thud thăng khơng kễ gạo và tiên” [I9]

Việc khai khẩn đất dài cảng về sau cảng tiến ign mạnh vì vậy đn những ‘nim 30 cia thé ky XIX, diện tích đất anh tác của tỉnh Khánh Hồ dã là 9.549 xu, rong đĩ diện tích đẫt canh tác của phũ Bình Hồ gồm ha huyện Quảng "Phước, Tân Định là 4010 mẫu và diện ích đất canh ác của phủ Diễn Khinh sồm ba huyện Phước Điễn, Vĩnh Xương, Hoa Châu là 5539 mẫn

Trang 29

đồng tại Hồn Khi (Ninh Hồ) một thời gian rồi cũng phải rất về Gia Định ịnh Khang hồn tồn do quản Tây Sơn quản lý và tong khoảng thời gian này nhiều thành Iuỹ, đồn tại đã được quân Tây Sơn xây dựng trên đắt Khánh Hồ ngây nay, như tại các điểm đồi Trại Thuỷ, khu Thuỷ Xướng (Nha Trang), Du Lâm (Ba Ngịi), pháo đài Ninh Hải, đồn Hịn Khối (Ninh Hồ), Tam Độc, Sơn

‘Tap (Van Ninh) như tải liệu cũ cịn ghỉ

"Như vậy, trong vịng gin 20 năm (từ năm 1775 đến 1792), ving đất

Sau khi Quang Trung Nguyễn Huệ mắt (1792), phong trảo Tây Sơn

ngày một suy yếu, Nguyễn Ảnh ở Gia Định đã gắp rút phản cơng Năm 1703,

Nguyễn Ánh cùng Võ Tánh và Nguyễn Văn Trương đem quân tiến đánh Diên

Khánh Trong sách “Việt Nam sứ lược ” cĩ ghỉ: “ Đến tháng $ năm Quj'

“Siu (1793), chiến thyằn của Nguyễn Vương vào cửa bẻ Nha Trang rồi lên inh ldy phi Dién Khánh và phủ Bình Khang " [39 tr431]

Sau khi đấy lùi nghĩa quân Tây Sơn, Nguyễn Ánh quyết định xây dựng

ign Khánh thành căn cứ vững chắc để duy trì vùng kiểm sốt của mình Đây là một địa bàn chiến lược quan trọng nằm dựa vào dây Trường Sơn và hai nhánh núi như hình cảnh cung vịng ra sắt biển như một vành dai phịng ngự tự xa, Ngồi đường thiên lý Bắc - Nam bảo đảm vận chuyển trên bộ, ơng Cái [Nha Trang xu6i bến Trường Cá và cách cửa biển chủng 10km rắt thuận lợi cho vân tải đường thủy,

“rên cơ sở của thắng lợi trên, Nguyễn Ảnh đưa quân tẫn cơng ra Quy Nhơn nhưng bị quân Tây Sơn đánh cho đại bại Sách "Việt Nam sử lược “dhếp: “Nguyễn Vương thấy viện banh đã đn, liệu th chẳng Khơng nỗi rất

quân về Diên Khánh rồi jia Binh, dé lai Nguyễn [ăn Thành ở lại giữ Diễn

Trang 30

“Tuy nhiền, thành Diễn Khánh khơng phải được xây ngay từ thẳng Š ức là tời điểm Nguyễn Ảnh bị thua ở Quy Nhơn phải rút về Diễn Khánh Một số nguồn tự liệu cho biết, thành Diễn Khánh do Hồng tử Cảnh tực tiếp trồng coi việc xây dựng Theo “iệ sử xứ Đảng Trong” tì: “Nhân lực để tip thành gồm 3.000 quân Bình Thuận, 100 dân Thuận Thành và trong một ‘thing thi xong” [28, S41] Dua vào những ghỉ chép ở trên, chúng ta cĩ eơ sở để cho rằng, thành Diễn Khánh được xây dựng từ tháng 11 (lúc Hồng tử Cảnh được cữ ra) đến thing 12 năm 1793 Đây là tồ thành theo kiểu `Vauband, cĩ sự giúp sức của một viên sỹ quan trẻ người Pháp tên là Oliier de Puymandl Trước đồ viên sỹ quan này đã giúp Nguyễn Ảnh xây thành Gia Đỉnh (1790) theo kiểu Vauband néi trên

1.33 Qui mơthành cỗ Điễn Khánh rong lịch sử qua các nguằn tr in Là một trong những vị tí trọng yếu trên nhiều phương diện chính tr,

cquân sự, văn hĩa — xã hội của các phủ Thái Khang và Diên Ninh xưa, tỉnh Khánh Hịa ngày nay nên thành cổ Diễn Khánh đã được nhắc tối rong nhiều cơng trình nghiên cứu Sich “Dai Nam nhất thẳng chí” của Quốc sử quản ết về Thành tính Khánh Hịa lều Nguyễn đã ví Chủ vi 636 trượng 7 thước 4

hào rộng 4 trượng, sâu 6 thước, xây bằng đất ở địa phận hai xã „ cao 7 thước S tắc, mỡ 4 cửa Phú Mĩ và Phúc Thịnh huyện Phúc Điễn Trước kia ly sở của dinh ở địa phân xã Đa Phúc huyện Quảng Phúc, sau dời đến chỗ hiện nay, tức là Thành Diện Khánh cũ ~ Xét: Thành Diễn Khánh

trước là thủ sở Nha Trang, năm Quý Sửu (1793) quân nhà vua

tiến đánh Quy Nhơn, lúc trở về, xa giá dừng ở Diên Khánh, xem xét th đắt sau nhân bảo cũ Hoa Bơng đắp thành bằng đắc thành mỡ 6 cửa, đều cĩ nhà lầu, 4 gúc thành cĩ núi đắ, ngồi thành

Trang 31

ng bao bọc, thật là nơi thiên iễm, nay bỏ bớt 2 cửa Pháo đãi và núi đất vẫn cịn, phía Bắc thành đựa lưng vào sơng Cải, thường bị nước lũ xối vào, nên năm Minh Mệnh thứ 4 đp đề chắn ngang sơng, đào cử để dẫn nước về phía bắc 49, tr93] Sich “Phương Đình dư địa chí” gỉ: "Năm Quý Sửu vua THể Tổ Cao

Hồng dé lắy lại đắt ấy vẫn gọi là Bình Khang doanh (đặt chức thí lưu, cai

bạ, ký lục) lại đắp thành Diên Khánh ở thú sở Nha Trang, mút sơng thật là

thiên hiển, tục gọi là Nha Trang think” {32}

Tụ liệu lịch sử khác cơn ghi lai thành Diên Khánh do Hồng tử Cảnh

trực iếp trơng coi vị âm 3 000 quân Bình

“Thuận, 100 dẫn Thuận Thành và trong hơn một tháng thì xong, Thành Diên Khánh là nơi tích trữ lương tiễn ở Gia Định, Binh Thuận chở ra để dùng cho quân đội bắc phạt nên nhiề lần bị quân Tây Sơn vào đánh xây dựng, nhân lực để đắp thành 1.34 Hiện tạng thành cổ Điền Khánh

Thành cổ Diên Khánh do được xây dựng từ cách đây hơn 200 năm, cùng với sự tần phá của thời gian và điều kiện thời ti

khí hậu, đồng tười là cơng trình kiến trúc quân sư đã chiu nhiễu phá huỷ qua các trần chiến dẫu trước kia cũng như tong hai cuộc kháng chiến chẳng thực dân Pháp và để quốc Mỹ nên cho dén nay di tich thành cỗ Diên Khinh khơng cịn nguyên

vẹn Hiện nay cịn bốn cơng thành: cơng Đơng, cơng Tây, cơng Nam (cơng

"in, cơng Bắc (cổng Hậu) và một số đoạn tường đắt và hảo ai bên gằn mỗi sống, cơn lại bầu hết tường đất và bào đã bị san bằng Mặc dù vây, thành cổ Điền Khánh vẫn Hà một di ích cịn giữ được dáng về bạn đầu của nĩ,

Trải qua thời gian với biết bao thăng trầm của lịch sử dân tộc, đến nay các cơng trình kiến trúc xây dựng ban

trong thành cỗ hầu như khơng cịn

Trang 32

"huyện Diên Khánh và các cơng trình phục vụ đời sống cộng đồng dân cư nơi

y như

Hành cũng (nay là khu vục trường Phan Chu Trình)

Dinh Tuan va (nay a khu vực Huyện Đội và Trung đồn 974) Dinh An sit (nay la Khu vwe UBND huyện Diễn Khánh) Dinh Lãnh bình (nay là khu vục huyện ủy Diễn Khánh) Đính Kiểm học (nay là khu vực trường mằm non Hoa Phượng) Nhà kho (nay là khu vực cơng viên trước UBND huyện Diễn Khánh) “Trường Tiểu học

— Vi (nay là khu vực trường Tiêu hoe thi tran) "Nhà lao (nay là khu vực Cơng an huyện Diễn Khánh)

‘Miu Thin Phi nơi thờ bà Thánh mẫu Thiên Y A Na nay chỉ cịn ĩ ghỉ: "Thánh Phi Mi

ổn thư „ Bảo Đại năm thứ 6

(1931) bằng chữ Hán biện nm trong Khu vue trung đồn 974

Miễu Ba Cơ được Quách Tắn kể trong “Xứ Trầm Hương” thì ngày nay

"ngơi miễu đồ cũng khơng cịn tồn ti Theo kết quả khảo sát, ngơi mi chỉ cịn một gố tường đã bị cây mọc bao phủ ở phía su khu vực Trung đồn 974,

Hơn nữa, trong bổn cổng thành cơn lại đến nay, ngoại trừ cổng Hậu

iép giáp với một trường mẫu giáo đã được dựng hảng rảo thép gai ngăn cách;

ba cổng cịn lạ do nằm trên trục huyện lơ nỗi thành phố Nha Trang và trung tâm huyện Diễn Khánh vớ các phường xã trong huyện Diễn Khính và huyện

Khánh Vinh (một huyện nằm phía Tây của tính Khánh Hồ, tếp giáp với Đà Lạt ~ một thành phổ du lịch nỗi tiếng ) nên hàng ngày số lượng người đ qua đây r đơng

"Tiểu kết

Trang 33

lược, chiến thuật của ơng cha ta rong chiến trình giữ nước một phần được phan ánh trong các cơng trình kiến trúc quân sơ Vì vây, thành lu là một bộ phận quan trọng trong n kiến trúc của một dân tộc, và một trong những đình sao về trình độ khoa học = kỹ thuật mỗi thời thường trước hết được ứng dụng ào lĩnh vực quân sự Những dĩ tích thành cổ ở Việt Nam đến nay cơn lạ khơng nhiều Chúng ta hiện cơn một dẫu tích thành Cổ Loa bằng đất (từ thời “Âu Lạc, gẵn với sư ích nỏ thin Kim Quy), một Tây Đơ được xây bằng đá ở Thanh Hố, một hồng cụng với những tường thành cổ kính xây bằng gạch ở Huế và một ngồi thành cổ cịn tương đổi nguyễn vẹn ở tị trần Diễn Khánh "huyện Diễn Khánh, tính Khánh Hồ

Khánh Hịa - vùng đất được sự ưu ấi đặc biệt của thiễn hiền ban tăng, cỗ bề dày lịch sử, văn hĩa; một vùng đất được xem là cĩ “ nh thể tọng yên Z một plương "và thể hiện tính chất hội lưu nhiều yễ tổ địa ~ văn hố khác nhau Từ Kaubara trở thành phủ Thai Khang (1653) sau đơ là dịnh Bình Khang (1744), ếp theo là trấn Bình Hồ (1802) và tính Khánh Hồ (1832) cho đến nay đã thể hiện rõ nét quá trình hội lưu văn hố Chăm với văn hố

Vi, Hoa và các tộc người khác như Raglai, Èđê theo phong cách của sự ổn rong va quan tim, tn to cho nhau, Đây là một đặc điễm lớn tong lịch sử hình thành của vùng đất Khánh Hồ, vừa cĩ những né iểng mang tính địa phương do những đặc điểm lịch sử cụ thể quy định, vừa mang truyền thơng lớn của cả đân tộc Việt Nam,

Được Nguyễn Ảnh cho xây dựng vào năm 1793, thành cổ Diễn Khánh là một mình chứng cho một giả đoạn biển động của lịch sử nước nhà Ngồi chức năng là tồ thành quân sự, nơi đây đã từng là trung tâm hành chính chính trị của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn đặt ai địa phương

Trang 34

Xhí bắn xa bằng đạn được diy đi bằng thuốc súng Vì thế, trước khi tiếp xúc với phương Tây và được trang bị vũ khí như đã nĩi thì kiểu thành này khơng cư diều kiện xuất hiện ở nước ta Trong lịch sử nước t

người đầu tiên tiếp xúc chất chẽ với quân đội Pháp và tếp thu kiểu xây thành của Pháp là "Nguyễn Ảnh Nên cĩ thể thấy, Nguyễn Ảnh là người mở đầu cho ảnh hưởng “của Pháp vào Việt Nam, người mớ đầu cho quả tình giao lưu văn hố Đơng -

Thành cổ Diễn Khính tuy xây đựng theo kiểu Vauband nhưng vẫn giữ những đặc điểm truyền thống phương Đơng

Trang 35

Chương 2 IÊU BIÊU CŨA DI TÍCH THÀNH CƠ ĐIÊN KHÁNH 2.1 Giá trị chính trị - quân sự của di tích thành cỗ Diên Khánh trong lịch sử -3.L1 Những sự hign chinh tr, quan sự nổi bột cĩ liên quan đến thành cố Điền Khánh

Năm 1794, nhà Tây Sơn phải tướng Trần Quang Diệu đem quân vào tiễn cơng thành Diên Khánh Quân phịng thành của chúa Nguyễn do Hồng tự Cảnh chỉ huy bị vây hăm võ cùng khơn đốn Thấy nguy cơ bị tiêu đi, Hồng tử Cảnh phải cầu viên Nguyễn Ánh cho quân từ Gia Định ra giãi vây

“Tháng Giêng năm Ất Mão (1795), tướng Trân Quang Diệu lại mang

hơn 15.000 quân bộ và năm đạo (hủy bính tắn cơng thành Diễn Khánh, Võ “ánh cho nhiễu thuyền chiến bổ ở Trường Cá chăn thủy quân Tay Son theo sơng Cái tiến lên Thành Một trận thủy chiến ác liệt diễn ra ngay trên đơng

sơng lịch sử này Thủy quân Tây Sơn đã giành được thắng lợi vả cùng với bộ binh tiến lên vây hãm thành Diên Khánh Quân của Nguyễn Ánh rơi vào vịng

vây đành phải xin cầu viện từ Gia Định Nguyễn Ảnh cho diễu thêm quản ra

giải vây, Cũng thời gian này, mâu thuẫn nội bộ diễn ra ga

trong nhà Tây

Sơn Được tin ấy, Trần Quang Diệu rút quân về Phú Xuân (Huế), nhờ đĩ quân

"Nguyễn rong Thành được gi fy Tidy, Binh Khang nĩi chung và Diễn Khánh nĩi iêng lại thuộc quyền kiểm sốt của chúa Nguyễn

(Cũng nĩi đến tận đánh trên, Tiến sỹ Nguyễn Cơng Bằng viết bài

“Bước đầu tìm hiểu phong trào Tây Sơn ở Khánh Hỏa” (qua một số sử liệu

Trang 36

Hoa Bơng, cộng bốn sở, quân giặc vỡ chạy, bị thương chết

rất nhiều lên chia quan git dit ấy, đắp thành đất để chống cự

mùa thu năm ấy, quân các đạo của ta đánh giáp lại Diệu vỡ vịng

vây mà chạy trốn” Lúc bấy giờ Nguyễn Ảnh mới chiếm lại được

Diên Khánh, "thu được voi, ngựa, khí giới của địch rắt nhiều, hậu thường Võ Tánh và bình sĩ đã giờ vững thành bị vây trong 9 tháng

Rõ ràng, dây là trn đánh giữa Tây Sơn và quân chúa Nguyễn cĩ quy mơ lớn nhất, thời gian kéo dải nhất và ác it nhất ừ trước đến nay ở Bình Khang Và lí do khiến Trần Quang Diệu phi đưa quân

về Quy Nhơn chính là do nội bộ Tây Sơn lúc này dưới triều vua

Cảnh Thịnh rất mâu thuẫn, dã dẫn đến cảnh cơng thắn giết hại lẫn nhai, Cũng từ đây, phong trào Tây Sơn ngày cảng suy yếu và đến năm 1803, Nguyễn Ảnh đã hồn tồn chiến thắng, lập nên tiểu di

nhà Nguyễn tổn tại mãi đến năm 1945 mới hồn toản sụp đổ [26,

1120-122}

Sau Khí Nguyễn Ảnh lập nên nhà Nguyễn vào năm 1803, đến năm 1858, thực dân Pháp c

{quan nhà Nguyễn tạo thành hai phe chủ hịa và chủ chiến Năm 1884, tại Huế thức nỗ súng xâm lược nước ta ở Đà Nẵng Vua

trêu tụ nhà Nguyễn ký Hiệp wie Pa ơ nt với thực dân Pháp xâm lược

Trang 37

Huong ứng phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghỉ kêu gọi để chống

thực dân Pháp, phong trào Cần Vương yêu nước ở Khánh Hịa đã diễn ra sơi nỗi Các văn thân, sỹ phu và nghĩa quân suy tơn Trịnh Phong kim “Binh

Tây đại tướng” và Nguyễn Trung Mưu làm “Bình Tây phĩ tướng” lãnh đạo

cuộc chiến đầu tai Khánh Hịa chống quân Pháp xâm lược

Cuộc kháng chiến ở tính Khánh Hịa được cha thành bai quân khu “Quân khu Bắc do Trin Đường, Phạm Chánh chỉ huy, tổng hành dinh đặt tai núi Phổ Đà (Bỗ Đì); quân khu Nam do Trịnh Phong chỉ huy, bộ chỉ huy đồng tại thành Diễn Khánh và cũng là trung tâm đầu não của cuộc kháng chiến

Sau khi đánh chiếm kinh thành Huế, ngây 19/7/1885, thực đân Pháp mỡ đợt cản quất kéo di đừ tháng 7/1385 đến tháng 3/1886) nhằm truy bit ‘yua Hàm Nghỉ và đánh chiếm các tỉnh cịn lại ở miỄn Trung Mùa Thu năm 1885, quân Pháp tiến hành đánh chiếm Khánh Hịa Vita được tín, Trình Phong thơng lĩnh nghĩa quân chủ động chặn đánh quân Pháp nhiều rận ở xĩm, “Cồn, Trường Cá, đồi Trại Thủy (Nha Trang) Quân Pháp với vũ khí tối tân đã phá vỡ được các phịng tuyển của nghĩa quân ở Nha Trang và tin lên bao vây thành Diễn Khánh Bên trong Thành, lực lượng nghĩa quân cĩ khoảng 2.000 người, trang bị chủ yếu bằng gươm, giáo, cũng tên lột số súng mà phẩn lớn

súng hoa mai, sing thần cơng ở các gĩc thành, cĩ sức cơng phá rithan chế Với hệ thẳng phịng thủ trồng cao, bảo sâu, nghĩa quản đã chiến đấu hết súc dũng cảm, giữ được Thành trong suốt 21 ngày đêm và gây cho địch nhiều thiệt hại Nhưng thực dân Pháp

n hành cuộc bao vây kéo dài

nhiều ngày khiến cho nguồn lương thục và vũ khí chiến đầu của nghĩa quân bị can dẫn, Một số quan li trong Thành bắt dầu hoang mang, dao động và một số trần ma khỏi Thành đầu hàng địch, khai báo cho quân Pháp bit một số vị ut trong yếu trong Thành Do đĩ, phía ngồi Thành quân Pháp cho đấp những

Trang 38

kho lương thực, vũ khí bée el

diy dit di

cho quân rút khối Thành, ơng cho người mật báo với Lê Thiện Thuật và Lê Thiện Kế ở Đá Lồ đưa quản về phi hợp, hiển kế hay đãnh giải vây và đã thành cơng đũng kế hoạch

“Trước tình đĩ, Trịnh Phong ra lệnh

Ngày 14/12/1885, phối hợp với quân Cần Vương ở Bình Định, Phú `Yên, Bình Thuận, nghĩa quản Cần Vương Khánh Hịa đã đánh chiếm li thành Diễn Khánh mà khơng đỗ máu Bộ phân quan lại ở đây như: Bổ chánh, An sắt cũng một số ít quân lính đã nhanh chĩng đầu hàng và giao Thình cho "nghĩa quân với hệ thống kho tìng cịn gn như nguyên vẹn Ngày 26/8/1886, su khỉ chiếm đơng inh Thuan, quân Pháp hành

quân ra đánh chiếm lại Khánh Hịa, lần này chúng chỉa lực lượng thành hai cánh, Một cánh do Aymonier chỉ huy bằng đường biển, tao gọng kềm từ phía bắc Khánh Hịa cắt đường liê lạc giữa quân Cần Vương Phú Yên và Khánh Hịa Cánh thứ hai do Trần Bá Lộc chỉ huy kéo ra Nha Trang chiếm đính thành Diễn Khánh rồi theo đường bộ tiến ra Bắc Khánh Hịa Nghĩa quân chin đánh địch ở Cầu Dứa và cầu Ơng Bộ gây cho dịch lao dao, gặp nhiều thiết hai, Những trước thể địch manh, nghĩa quân đã nhanh chồng rút về cổ thủ thành Diễn Khánh Trần Bá Lộc cho quân vây đánh thành Diễn Khánh

‘Nghia quan ding súng đạn lầy được của giặc cỉ

thấy tình hình khĩ giữ nổi nên phải phá vịng

nhiên, do trơng quan lực lượng quá chênh ch, cùng với thủ đoạn th bạo và

'cường, nhưng kéo ra Ninh Hịa Tuy

<quy quyết của kế thù đã lầm suy yếu phong rà

như Trí phủ Nnh Hỏa, Trí huyện Tân Định đã phản bội nghĩa quân, hợp tác xới giá tổ chức truy lùng những người kháng chiến khiển cho lãnh tụ nghĩa “quân lần lượt sa vào ay giấc Trịnh Phong, Trần Đường và nhiễu trống lĩnh bị hye din Pháp hành quyết, số cịn lạ bị đưa đi đây ở Cam Ranh, Sau đĩ,

"Mặt khác, một số quan lại

Trang 39

Sau kh đặt ách thống tr lên đất nước ta, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Trước những chính sách bà khắc của chúng, phong trào đấu tranh chống sưu cao thu nặng của nhân dân ta diễn ra khắp nơi Năm 1908, ỡ Điền Khinh, cơng nhân lâm tuyến đường sắt từ Suối Dầu đến Phú Vinh và phụ làm đường Quốc lộ 1 phối hợp với nơng dân kéo đến thành Diễn Khánh để phân đối thuế thân nặng né và bất đi phu cực nhọc của bọn thực dân, phong kiến Cuộc đấu tranh này cùng với các cuộc dẫu tranh của nơng dân "miễn Trung gp phần buộc triều đỉnh nhà Nguyễn phải sửa đổi một số điểm trong chính sách thuế

'Để củng cĩ nên thống trị, thực dân Pháp chú ý xây dựng nhà tủ và quân

đồi Nhà lao ở thành Diễn Khánh cĩ từ thời nhà Nguyễn vẫn được duy tì và "mỡ rộng để giam cằm những người yêu nước chẳng chế độ thực dân, phong kiến Trong đồ, cĩ nhà chỉ sỹ yêu nước Trần Quý Cáp, một tong những "người lãnh đạo phong tio Duy Tân ở Trung Kỳ Thực dân Pháp câu kết với [Nam triều ghép ơng vào tối “phản nghịch, xú dân làm loạn" và giam cằm ng ở nhà ao thành Diên Khánh trước khi hành quyết tại gị Chốt Chém, gần cầu sơng Cạn (Diễn Khánh)

"Ngày 08/02/1930, Đăng Cộng sản Việt Nam được thành lập, thống nhất ba ổ chức cộng sản trong nước, trong đĩ cĩ Đơng Dương Cộng sản liên đồn “rong diều kiện ấy, Bạn cán sự Đơng Dương Cơng sân liên đồn tinh Khánh Hịa được chuyển thành Bạn Tính ủy lâm thời Đăng bộ Đảng Cộng sn Việt [Nam tỉnh Khánh Hịa

“rước cách mạng Tháng Tám 1945, cũng như những địa phương khác, dời sống các ting lop nhân dân Diên Khánh gặp vơ vàn khĩ khăn điêu đứng, luơn bị kẻđịch đe dọa và lơi kéo vào cuộc chiến tranh mà phát ít Nhật đang say 146 Chiu A — Thai Binh Dương, Khắp nơi, các phong tảo đầu tranh của

Trang 40

Đêm 18/8/1945, đội tự vệ vũ trang của phủ Diên Khánh triển khai xuấ quan tgi Am Chúa, đưới sự chỉ huy của đội trường Võ May ấn qua thành Điền Khánh chuẳn bị chiếm lĩnh các địa bản quan trọng và những vị tí xung xu như: Chu Song Cạn, nhà Bưu điện, các cơng Thành Đồng thời, Đội tự vệ đơng lên nhiễu chướng ngại vật trên đoạn đường Quốc lộ Ï từ Thành đến Nha Trang

Đứng 12 giờ 30° ngày 19/8/1945, lệnh khởi nghĩa truyền đi, các dồn khối nghĩa nhanh chống tiến qua Thành Cánh quân của tổng Trung Châu xuất phát từ Dại Điễn Nam tiền sang, cánh quân của tổng Vĩnh Phước từ định “Trường Lạc kéo xuống Tắt cả lực lượng vũ trang đu sử dụng các vũ khí thơ sơ, đồng loạt rằm rơ tiễn về thành Diễn Khánh Xuất phát ừ địa điểm thuận lợi về giao thơng nên đồn Thành và đồn Trường Lạc cĩ mặt kịp giờ chiếm, Tinh đường Lúc L4 giờ, Đội tự vệ vũ trang tấn cơng vào Thành Đồn khởi

nghĩa phối hợp với Đội tự vệ chặn bốn cổng Thành, chiếm dinh Tuần vũ, dinh

Án sắ, Lãnh bính Lực lượng khởi nghĩa nhanh chống chiếm tồn bộ Tính đường Nam triều ở rong thành Diên Khánh

`Với tnh thin yêu nước của quần chúng nhân dân đang âo ào như vũ "bão khiến cho bộ máy quan lại phủ Diễn Khánh vơ cùng khiếp sợ Trước lợi thể đĩ ắt cả dịnh cơ phi Diễn Khánh ở Phú Ân Nam nhanh chồng bị nhân dân ta chiếm đồng và đúng 16 giờ chiều cùng ngày cuộc khỏi nghĩa đã thành

căng Ủy ban khơi nghĩa quyết định tổ chức củ rit inh km trong nội thành Điền Khánh để biểu dương lục lượng, gây khí thể trong quần chúng nhân dân Buổi míttỉnh kết thúc lúc 17 giờ cùng ngày, nhưng đồn người tiếp tục điều hành qua khu phố Thành rồ tản về các làng tong khơng khí lc quan phẩn

“khởi và niềm tin chiến thắng

"Ngày 21/8/1945, nhân din trong Phi tập trung v thành Diên Khánh ‘Uy ban nhân dân Cách mạng lâm thời phú Diên Khánh

Ngày đăng: 19/08/2022, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w