Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

76 48 0
Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân mọi tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Do vậy, bất kỳ quốc gia nào trên thế giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đến giáo dục và đào tạo mà trong đó khâu quan trọng là quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo. Nghị quyết số 29 – NQTW của Hội Nghị Trung ương 8 – Khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” chú trọng phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tếxã hội, phù hợp quy luật khách quan. Chuyển phát triển giáo dục và đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang chú trọng chất lượng và hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng. Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng ban đầu cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ và nhân cách nói chung của trẻ em Việt Nam. Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non là trách nhiệm chung của các cấp chính quyền, của mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến cơ bản, vững chắc và toàn diện, nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non. Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục mầm non trên các địa bàn, đáp ứng nhu cầu và phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Trong những năm qua, mặc dù Thành phố đã tích cực đầu tư xây dựng trường lớp nhưng hiện tại trường mầm non công lập vẫn chưa đáp ứng nhu cầu gửi con của người dân Thành phố do dân số tăng cơ học. Việc phát triển đa dạng các loại hình trường lớp mầm non ngoài công lập, đặc biệt là loại hình nhóm, lớp trẻ mầm non đã phần nào chia sẻ và giảm bớt áp lực cho các trường mầm non công lập. Tuy nhiên việc phát triển nhanh, dày đặc và ồ ạt cũng như sự đầu tư thiếu đồng bộ, hoạt động thiếu hiệu quả của loại hình này đã gây khó khăn cho công tác quản lý. Thực tế ở thành phố Hồ Chí Minh các nhóm, lớp trẻ mầm non phát triển rất nhanh, nhất là ở các địa bàn có đông dân cư, người lao động. Quận Gò Vấp là một trong những quận có nhiều nhóm, lớp trẻ mầm non. Do địa bàn Quận giáp ranh với các quận, huyện lân cận; đời sống một số bộ phận nhân dân nhất là dân nhập cư còn nhiều khó khăn, chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập của con em mình; tình hình tăng dân số cơ học diễn ra rất phức tạp trên địa bàn, diện tạm trú chiếm tỷ lệ cao dẫn đến tình trạng khó khăn trong công tác quản lý, đảm bảo an sinh xã hội và ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển chung cũng như khó khăn trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo của quận. Trường, lớp chưa đáp ứng nhu cầu gửi trẻ của người dân, đa số dân nhập cư lao động nghèo phải gửi con ở những cơ sở mầm non có chất lượng chưa tốt; đa số các nhóm, lớp trẻ mầm non đều có mặt bằng hoạt động là thuê mướn, phụ thuộc nhiều vào chủ nhà do đó cũng khó khăn trong việc cải tạo cơ sở vật chất, phòng nhóm chật hẹp thiếu diện tích, không thông thoáng, nhà vệ sinh không phù hợp với lứa tuổi của trẻ; đồ dùng, đồ chơi thiếu an toàn; chất lượng bữa ăn chưa được quan tâm đúng mức; tình trạng thiếu giáo viên phổ biến; người giữ trẻ chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ; đa số phụ huynh gửi con tại các nhóm, lớp trẻ mầm non thuộc thành phần lao động nghèo, thường khoán trắng trẻ cho nhóm, lớp. Việc quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non trong nhiều năm qua đã được quận quan tâm. Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội và sự đòi hỏi đổi mới trong công tác quản lý giáo dục thì còn nhiều vấn đề bất cập và bộc lộ những nhược điểm trong quá trình quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non; với mong muốn trẻ em trong độ tuổi mầm non đến trường; nhóm, lớp đều được chăm sóc và giáo dục trong điều kiện tốt nhất để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện. Chính vì vậy cần thiết phải tổ chức nghiên cứu nhằm tìm kiếm các biện pháp hiệu quả để quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận Gò Vấp. Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh”

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân tổ chức kinh tế xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Do vậy, quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến giáo dục đào tạo mà khâu quan trọng quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo Nghị số 29 – NQ/TW Hội Nghị Trung ương – Khóa XI “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” trọng phát triển quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ nhân cách nói chung trẻ em Việt Nam Việc chăm lo phát triển giáo dục mầm non trách nhiệm chung cấp quyền, ngành, gia đình tồn xã hội lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Phát triển giáo dục mầm non nhằm tạo bước chuyển biến bản, vững toàn diện, nâng cao chất lượng ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ; củng cố, mở rộng mạng lưới sở giáo dục mầm non Xây dựng quy hoạch phát triển mạng lưới sở giáo dục mầm non địa bàn, đáp ứng nhu cầu phù hợp với điều kiện địa phương Trong năm qua, Thành phố tích cực đầu tư xây dựng trường lớp trường mầm non công lập chưa đáp ứng nhu cầu gửi người dân Thành phố dân số tăng học Việc phát triển đa dạng loại hình trường lớp mầm non ngồi cơng lập, đặc biệt loại hình nhóm, lớp trẻ mầm non phần chia sẻ giảm bớt áp lực cho trường mầm non công lập Tuy nhiên việc phát triển nhanh, dày đặc ạt đầu tư thiếu đồng bộ, hoạt động thiếu hiệu loại hình gây khó khăn cho cơng tác quản lý Thực tế thành phố Hồ Chí Minh nhóm, lớp trẻ mầm non phát triển nhanh, địa bàn có đơng dân cư, người lao động Quận Gị Vấp quận có nhiều nhóm, lớp trẻ mầm non Do địa bàn Quận giáp ranh với quận, huyện lân cận; đời sống số phận nhân dân dân nhập cư cịn nhiều khó khăn, chưa có điều kiện quan tâm đến việc học tập em mình; tình hình tăng dân số học diễn phức tạp địa bàn, diện tạm trú chiếm tỷ lệ cao dẫn đến tình trạng khó khăn cơng tác quản lý, đảm bảo an sinh xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển chung khó khăn việc phát triển nghiệp giáo dục đào tạo quận Trường, lớp chưa đáp ứng nhu cầu gửi trẻ người dân, đa số dân nhập cư lao động nghèo phải gửi sở mầm non có chất lượng chưa tốt; đa số nhóm, lớp trẻ mầm non có mặt hoạt động thuê mướn, phụ thuộc nhiều vào chủ nhà khó khăn việc cải tạo sở vật chất, phịng nhóm chật hẹp thiếu diện tích, khơng thơng thống, nhà vệ sinh khơng phù hợp với lứa tuổi trẻ; đồ dùng, đồ chơi thiếu an toàn; chất lượng bữa ăn chưa quan tâm mức; tình trạng thiếu giáo viên phổ biến; người giữ trẻ chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ; đa số phụ huynh gửi nhóm, lớp trẻ mầm non thuộc thành phần lao động nghèo, thường khoán trắng trẻ cho nhóm, lớp Việc quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non nhiều năm qua quận quan tâm Tuy nhiên, trước nhu cầu phát triển ngày cao xã hội địi hỏi đổi cơng tác quản lý giáo dục cịn nhiều vấn đề bất cập bộc lộ nhược điểm trình quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non; với mong muốn trẻ em độ tuổi mầm non đến trường; nhóm, lớp chăm sóc giáo dục điều kiện tốt để giúp trẻ phát triển cách tồn diện Chính cần thiết phải tổ chức nghiên cứu nhằm tìm kiếm biện pháp hiệu để quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gò Vấp Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Ở nước Nhà trẻ (children’s garden) nghĩa đen “vườn trẻ em” loại hình sở giáo dục cho trẻ em Thuật ngữ tạo Friedrich Frobel, nhà giáo dục học người Đức viện nghiên cứu hoạt động mà ông tạo vào năm 1837 Bad Blankenburg kinh nghiệm xã hội cho trẻ em trình chuyển đổi từ nhà đến trường Ông cho trẻ em nên đưa chăm sóc ni dưỡng “vườn trẻ em” giống thực vật khu vườn Với phát triển hệ thống giáo dục, giáo dục trước tuổi học phân thành hai giai đoạn: nhà trẻ (0 – tuổi) mẫu giáo (từ – tuổi) Hiện số quốc gia phát triển, giai đoạn phát triển – tuổi chuyển gia đình, – tuổi nhập vào trường tiểu học gọi lớp dự bị tiểu học Tại Mỹ Ở Mỹ, nhà trẻ chủ yếu tư nhân thành lập Nhà trẻ cơng có quân chủng nhằm đảm bảo để binh lính, sĩ quan yên tâm công tác Tuy nhiên khác với bậc tiểu học trung học (miễn phí), nhà trẻ Mỹ dù cơng lập hay tư thục thu phí, nhà trẻ tư thục thu phí cao nhiều so với trường cơng lập Tại Canada Chính phủ có quy định điều kiện nhóm trẻ gia đình: (1) Giấy phép cá nhân cấp cho gia đình đăng ký chăm sóc trẻ gia (Day home), (2) Các hợp đồng phủ giấy phép quan y tế có trách nhiệm, để đảm bảo cho trẻ tiếp cận với giáo dục mầm non trường hay nhà, gia đình có trẻ khoản trợ cấp gửi đến trường mầm non tư gia chăm sóc trẻ cấp phép ba mẹ phải nghỉ làm việc thời gian dài để nhả chăm sóc cho con.2 Tại Nhật Bản Theo thông tin trang www.mamnon.com Nguồn: Thân thiện et al, 2002 Ở Nhật, ngồi trường mầm non, cịn có nhà giữ trẻ chăm sóc cháu bé ba tuổi để bà mẹ trẻ tiếp tục làm việc Có hai hình thức chăm sóc giáo dục trẻ em trước tuổi học, trường mẫu giáo trung tâm chăm sóc trẻ Trường mẫu giáo chăm sóc trẻ từ tuổi trở lên trẻ nhập học lớp Nội dung chương trình trung tâm chăm sóc trẻ quy định theo nguyên tắc đạo cho nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ Bộ Y tế, Lao động Xã hội phê duyệt, bên cạnh có chuẩn mực cụ thể điều kiện vật chất, trang thiết bị xây dựng phòng, lớp mà trường phải tuân theo cách nghiêm ngặt Tuy nhiên cá nhân mở trung tâm chăm sóc trẻ hàng ngày khơng quy với tiêu chuẩn bớt nghiêm ngặt nhiều so với trung tâm chăm sóc trẻ quy Tại Australia Các dịch vụ giáo dục mầm non tùy thuộc vào sách cụ thể bang nhìn chung tồn 03 hình thức: trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ – tuổi; nhóm trẻ gia đình – tuổi; trường mẫu giáo dành riêng cho trẻ tuổi Chính phủ ban hành quy chuẩn, bắt buộc áp dụng với loại hình sở GDMN Chính phủ liên bang khơng đứng trực tiếp tổ chức mà giữ vai trò người tài trợ cho dịch vụ chăm sóc trẻ Chẳng hạn, với trung tâm chăm sóc giáo dục trẻ nhóm trẻ gia đình Chính phủ liên bang hỗ trợ phần để xây nhà, mua sắm trang thiết bị, đồng thời trợ cấp cho đầu trẻ khoản tiền định Ngoài ra, sở hoạt động 10 giờ/1 ngày hưởng thêm khoản trợ cấp nhỏ Chính quyền bang bù thêm kinh phí cho cân thu chi Cịn loại hình trường mẫu giáo tài trợ hồn tồn Tại Singapore Chương trình giáo dục mầm non thực qua hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo trung tâm chăm sóc trẻ em từ đến tuổi Hệ thống nhà trẻ Singapore tổ chức doanh nhân xã hội điều hành đăng ký với Bộ Giáo dục Các trung tâm nuôi dạy trẻ phải Bộ Phát triển Cộng đồng Thể thao cấp giấy phép hoạt động Phần lớn trường mẫu giáo hoạt động buổi ngày ngày tuần Chương trình học thơng thường bao gồm chương trình Anh ngữ ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ, nhiên có trường mẫu giáo dành riêng cho học sinh ngoại quốc Hệ thống giáo dục bậc mầm non giúp trẻ em phát triển ngôn ngữ kỹ đọc, khái niệm khoa học số học, kỹ xã hội thưởng thức âm nhạc, hoạt động cách thức vui chơi Nhìn chung, kinh nghiệm quản lý trường mầm non nước phát triển quý giá đáng để học tập Tuy nhiên, việc vận dụng vào điều kiện kinh tế - xã hội giai đoạn địi hỏi phải có trình chuẩn bị, chọn lọc, thử nghiệm để phù hợp với đặc điểm cụ thể Việt Nam 2.2 Ở nước Ở Việt Nam, thời kỳ đổi giáo dục (1990 – 1995), chủ trương hợp nhà trẻ, mẫu giáo thành trường mầm non tạo điều kiện thuận lợi việc quản lý Việc thực đa dạng hóa loại hình trường lớp (lớp mẫu giáo tuổi ngắn hạn, nhóm trẻ gia đình, trường mẫu giáo dân lập, tư thục) huy động đóng góp tồn xã hội nên số lượng trường lớp tăng đáng kể, góp phần tăng tỷ lệ huy động cháu đến trường phù hợp đặc điểm địa phương Tuy nhiên, hệ thống trường lớp mầm non công lập không đáp ứng nhu cầu xã hội nên ngày xuất nhiều nhóm, lớp trẻ mầm non, điểm giữ trẻ lại thiếu giám sát quản lý chặt chẽ cấp Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có Quyết định số 31/2005/QĐ-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2005 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định điều kiện tối thiểu cho lớp mầm non, lớp mẫu giáo nhóm trẻ độc lập có nhiều khó khăn nơi không đủ điều kiện thành lập trường mầm non; Quyết định số 41/2008/QĐBGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường mầm non tư thục Hội thảo “Quản lý nhóm lớp mầm non độc lập tư thục” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng Bộ GDĐT cho biết: phát triển hệ thống mầm non sở MNTT có bước phát triển đáng mừng, góp phần giảm bớt gánh nặng tình trạng tải cho trường mầm non cơng lập Bên cạnh đó, vấn đề quản lý giáo dục mầm non nhiều nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu, số cơng trình nghiên cứu cấp độ khác thực như: - Đề tài: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc – giáo dục trẻ trường mầm non tư thục quận 11 thành phố Hồ Chí Minh (Lê Thị Thu Ba – - Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học Vinh – 2011) Đề tài: Biện pháp quản lý chất lượng giáo dục nhóm lớp mầm non độc lập tư thục địa bàn thành phố Đà Nẵng (Đặng Thị Cẩm Tú – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành QLGD, Trường Đại học Đà Nẵng – 2013) Các luận văn tập trung nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, nhóm lớp độc lập tư thục Với đề tài quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non đề tài có tính mới, có tác giả nghiên cứu tỉnh thành có đặc thù thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu công bố quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 4.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non có phép phịng giáo dục đào tạo quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh quản lý Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp thành phố Hồ Chí Minh thực Tuy nhiên hạn chế Nếu đề xuất biện pháp hữu hiệu khả thi góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu có liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi: phương pháp nhằm tìm hiểu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 6.2.2 Phương pháp quan sát: phương pháp nhằm quan sát việc quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh để phát mặt tích cực hạn chế quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ 6.2.3 Phương pháp vấn: phương pháp nhằm tìm hiểu thêm thông tin thực trạng quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Để có đánh giá độc lập nhằm so sánh, đối chiếu với kết nghiên cứu phương pháp khác 6.3 Phương pháp thống kê toán học: dùng để xử lý số liệu thu thập Ý nghĩa đề tài 7.1 Về lý luận Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động 7.2 - nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Về thực tiễn Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị - Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động nhóm lớp trẻ mầm non; Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Yêu cầu biện pháp quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM, LỚP TRẺ MẦM NON 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cơ sở giáo dục mầm non Cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi; trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi; trường mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi 1.1.2 Quản lý sở giáo dục mầm non Quản lý giáo dục tác động có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đưa hệ thống giáo dục quản lý phát triển đạt mục tiêu đề Ở cấp độ vĩ mô khái niệm quản lý giáo dục thường hiểu quản lý hệ thống giáo dục; cấp độ vi mô - quản lý giáo dục quản lý sở giáo dục (nhà trường cấp) Quản lý hệ thống giáo dục hệ thống tác động có tổ chức có điều chỉnh quyền lực nhà nước máy quản lý giáo dục từ trung ương đến sở hệ thống giáo dục quốc dân hoạt động giáo dục xã hội nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách cho công dân Quản lý sở giáo dục hệ thống tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến khách thể (đối tượng quản lý) nhằm đưa sở giáo dục vận hành theo nguyên tắc giáo dục để thực mục tiêu giáo dục đặt 1.1.3 Nhóm, lớp trẻ mầm non Nhóm trẻ trẻ em từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ Lớp mẫu giáo trẻ em từ tuổi đến tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo Lớp mầm non nhóm lớp ghép nhiều độ tuổi 1.2 Nội dung quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1 Quản lý quy mơ, cấu nhóm, lớp trẻ mầm non Nhu cầu thực tế xã hội tạo đà cho nhóm, lớp trẻ mầm non phát triển nhanh năm gần đây, việc kiểm tra, rà sốt nhóm, lớp trẻ mầm non phòng giáo dục đào tạo tiến hành, nhiên với số lượng lớn trường lớp cơng lập nay, đặc biệt nhóm, lớp trẻ mầm non gây khó khăn cho cơng tác quản lý Việc quản lý số lượng phát triển nhóm, lớp trẻ mầm non phải phù hợp với tình hình thực tế đáp ứng nhu cầu địa phương, đảm bảo tính hợp lý tạo điều kiện để sở phát triển lành mạnh, hướng, tạo cạnh tranh công Quy mô nhóm, lớp trẻ mầm non cần xem xét từ đầu chuẩn bị cấp phép hoạt động Trẻ em nhóm, lớp tổ chức Cụ thể: a) Đối với nhóm trẻ: trẻ em từ tháng tuổi đến 36 tháng tuổi tổ chức thành nhóm trẻ Số trẻ tối đa nhóm trẻ quy định sau: - Nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ; - Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ; - Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ b) Đối với lớp mẫu giáo: trẻ em từ tuổi đến tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo Số trẻ tối đa lớp mẫu giáo quy định sau: - Lớp mẫu giáo – tuổi: 25 trẻ; - Lớp mẫu giáo – tuổi: 30 trẻ; - Lớp mẫu giáo – tuổi: 35 trẻ; Nếu số lượng trẻ em nhóm, lớp khơng đủ 50% so với số trẻ tối đa quy định tổ chức thành nhóm ghép lớp mẫu giáo ghép Số trẻ em nhóm trẻ, lớp mẫu giáo có khơng 50 (năm mươi) trẻ 1.2.2 Quản lý đội ngũ giáo viên, nhân viên, chủ nhóm 10 10 đồ chơi theo danh mục quy định Đảm bảo số luợng trẻ theo quy định Số trẻ em nhóm, lớp trẻ mầm non khơng q 50 trẻ Có đủ giáo viên theo quy định hành Giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, đạo đức sức khỏe Chủ nhóm, lớp phải có tốt nghiệp trung học phổ thơng trở lên; có chứng bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ em chứng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo quy định Chủ nhóm phải đảm bảo thực đầy đủ chế độ sách cho giáo viên, nhân viên theo quy định (được hưởng chế độ tiền công, tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên nhân viên Quản lý tốt việc thiết kế, xây dựng kế hoạch giáo dục, hoạt động cụ thể hàng ngày Thực chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Câu 2: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá điều kiện hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non thực cách đánh dấu x vào ô tương ứng bảng sau: Các mức độ Stt 12 13 14 15 16 Rất đầy đủ Nội dung Diện tích phịng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ đảm bảo 1,5m2 cho trẻ Phịng nhóm đủ ánh sáng tự nhiên, thống xếp gọn gang Có đủ nước dùng cho sinh hoạt đủ nước uống hàng ngày cho trẻ Có chỗ chơi, có hàng rào cổng bảo vệ an tồn cho trẻ Có phịng vệ sinh 0,4m2 cho trẻ 62 Đầy đủ Còn thiếu 17 18 19 20 21 22 phương tiện phù hợp với lứa tuổi đủ phục vụ Có chiếu, giường nằm, chăn, gối, cho trẻ ngủ Có đủ đồ dùng cá nhân cho trẻ: khăn, ca uống nước, chén ăn, muỗng, bàn chải đánh răng… Có đủ thiết bị tối thiểu cho trẻ bao gồm: đồ chơi, đồ dùng tài liệu phục vụ hoạt động chơi học Có đồ dùng, tài liệu cho giáo viên: tài liệu hướng dẫn thực hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; tài liệu dùng để phổ biến kiến thức nuôi dạy cho cha mẹ Có văn phịng làm việc cho chủ nhóm, giáo viên, nhân viên tiếp cha mẹ trẻ Có bếp riêng nấu ăn cho trẻ xếp theo quy trình chiều, bếp đặt xa nhóm, lớp Đảm bảo phịng chống cháy nổ vệ sinh an tồn thực phẩm Câu 3: Thầy/Cơ vui lịng đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến thực trạng quản lý hoạt động nhóm, lớp: Trung Stt Yếu tố Tốt Khá bình Sự quan tâm, đạo cán quản lý cấp hoạt động nhóm, lớp Hệ thống văn bản, quy định, quy chế, tài liệu hướng dẫn… Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ nhận thức hoạt động nhóm, lớp Trình độ, lực chun mơn, nghiệp vụ giáo viên nhân viên Thực xây dựng chế độ sinh hoạt ngày Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ gồm: chăm sóc dinh dưỡng, chăm sóc giấc ngủ, chăm sóc vệ sinh, chăm sóc sức khỏe đảm bảo an tồn Thực hoạt động giáo dục trẻ gồm: hoạt 63 10 11 động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ngày hội, ngày lễ Sự phối hợp gia đình trẻ lực lượng khác tham gia vào công tác quản lý hoạt động nhóm, lớp Sự phối hợp tham gia ban ngành đoàn thể địa phương việc quản lý hoạt động nhóm, lớp (Phịng GD&ĐT; UBND quận, huyện, xã; trường MN cơng lập…) Tính ổn định nhân nhóm, lớp (giáo viên, nhân viên…) Nhận thức đội ngũ (chủ nhóm, giáo viên, nhân viên…) cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (P2) (Dành cho cán bộ, chun viên Phịng Giáo dục) Kính thưa q thầy (cô)! Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động nhóm, lớp mầm non Kính mong q thầy (cơ) vui lịng cho ý kiến biện pháp đề xuất sau cách đánh dấu X vào ô tương ứng với câu trả lời phù hợp Bảng hỏi sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học, không nhằm đánh giá cá nhân hay đơn vị Trân trọng cám ơn giúp đỡ quý thầy cô! 64 Thầy (cô) cho biết ý kiến biện pháp quản lý hoạt động nhóm, lớp mầm non đây? RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết KCT: Không cần thiết RKT: Rất khả thi KT: Khả thi KKT: Không khả thi Stt Mức cần thiết RCT CT KCT Biện pháp Quy hoạch mạng lưới, phát triển quy mô – số lượng trẻ Nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức chăm sóc trẻ cho đội ngũ giáo viên, nhân viên chủ quản lý nhóm Đảm bảo tốt điều kiện sở vật chất: Diện tích, vệ sinh mơi trường; nhiệt độ; phịng học xây dựng kiên cố bán kiên cố; an tồn; đủ ánh tự nhiên; thống xếp gọn gàng; nhà vệ sinh phù hợp với lứa tuổi Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động nhóm, lớp 65 Mức khả thi RKT KT KKT PV1 PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho Lãnh đạo UBND xã phụ trách văn xã A Xin ơng/bà vui lịng giới thiệu vài nét thông tin cá nhân: - Họ tên:………………………………………………………………… - Chức vụ:………………………………… - Trình độ chuyên môn: + Cao đẳng  + Đại học  + Sau Đại học  - Điện thoại liên hệ: B Thơng tin quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non Xin ơng/bà giới thiệu tình hình phát triển nhóm, lớp trẻ mầm non xã? Cơng tác quy hoạch mạng lưới nhóm, lớp trẻ mầm non địa phương địa bàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Vai trị nhóm, lớp trẻ mầm non việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc - giáo dục trẻ địa phương nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Việc quản lí nhóm, lớp trẻ mầm non xã thực nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 66 UBND xã huy động lực lượng xã hội tham gia quản lí nhóm, lớp trẻ mầm non? Hiệu việc phối hợp lực lượng xã hội tham gia quản lý , lớp trẻ mầm non? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Những khó khăn lực lượng xã hội phối hợp để tham gia quản lí nhóm, lớp trẻ mầm non? Cách khắc phục khó khăn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Việc thành lập/giải thể nhóm trẻ địa phương thực nào? Có khó khăn khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non địa bàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PV2 PHIẾU PHỎNG VẤN 67 Dành cho Chuyên viên MN PGD- ĐT quận/huyện/thị xã Là quan quản lý Nhà nước cấp học MN địa bàn, Phòng GD&ĐT đánh về: - Nhu cầu gửi từ 0-72 tháng, đặc biệt 36 tháng gia đình địa bàn? - Khả đáp ứng nhu cầu sở GDMN công lập? - Vai trị nhóm, lớp trẻ mầm non địa bàn? Tình hình phát triển số lượng nhóm, lớp trẻ mầm non địa bàn quận/huyện nào? - Số lượng nhóm, lớp trẻ mầm non? - Số lượng trẻ nhóm, lớp trẻ mầm non? Nhận định Phòng GD ĐT chất lượng chăm sóc- giáo dục trẻ nhóm, lớp trẻ mầm non? - Về chương trình GD sử dụng? - Về chất lượng thực Chương trình GD? - 68 - Về điều kiện đảm bảo chất lượng GD: tình hình đội ngũ CB, GVMN, NV; tình hình CSVC, trang thiết bị - Về chất lượng sống trẻ (chất lượng bữa ăn, ngủ, sinh hoạt trẻ) Những khó khăn mà Phịng GD&ĐT gặp phải quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non? Hiện Phòng GD ĐT sử dụng hay ban hành văn quy định quản lý nhóm trẻ nhóm, lớp trẻ mầm non? Phòng GD&ĐTcho biết giải pháp sử dụng để quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non địa bàn nay? Phòng GD ĐT hỗ trợ nhóm, lớp trẻ mầm non địa bàn nào? - PV3 PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho giáo viên nhóm, lớp trẻ mầm non 69 Anh/Chị làm việc nhóm, lớp trẻ mầm non thời gian bao lâu? Trong nhóm lớp anh/chị phụ trách, phân chia trẻ theo độ tuổi lớp ghép? Anh/Chị cho biết trạng sở vật chất điều kiện chăm sóc ni dưỡng nhóm lớp Anh/chị? (diện tích phịng học, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học….), khó khăn, hạn chế CSVC điều kiện chăm sóc, giáo dục trẻ? - Anh/Chị có thực chương trình CS – GD trẻ Bộ GD&ĐT không? Anh/Chị thực nào? - Anh/Chị cho biết việc chăm sóc ni dưỡng lớp chị thực nào? + Số lượng chất lượng bữa ăn? + Việc khám sức khỏe theo định kì? + Chế độ vệ sinh an toàn thực phẩm thực nào? + Quá trình tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ? Thời gian đón/trả trẻ? - 70 Anh/Chị cho biết việc xây dựng thực KH hoạt động GD/ngày/ tuần/tháng/năm thực nào? - Anh/Chị có khó khăn thực hoạt động CS-GD trẻ hay khơng? Anh/Chị khắc phục khó khăn nào? - Anh/Chị gặp để xin hỗ trợ gặp khó khăn hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhóm, lớp trẻ mầm non? - Anh/Chị dự định làm việc lâu dài nhóm, lớp trẻ mầm non khơng? Vì sao? Anh/Chị muốn thay đổi điều chế độ làm việc GV nhóm, lớp trẻ mầm non không? - Anh/Chị có tham gia bồi dưỡng chuyên môn không? Anh/chị tham gia bồi dưỡng nội dung chuyên môn nào? Nội dung bồi dưỡng theo chị có bổ ích hay khơng? Anh/Chị mong muốn bồi dưỡng thêm kiến thức lĩnh vực nào? Hình thức thời gian bồi dưỡng nên thực nào? - 10 Anh/Chị có thực chế độ sách theo quy định (được hưởng chế độ tiền cơng, tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) - 71 11 Anh/chị có đề xuất cấp lãnh đạo để giúp việc chăm sóc giáo dục trẻ tốt? - PV4 PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho Chủ nhóm, lớp trẻ mầm non 72 Địa điểm vấn: …………………………………………………………… Thời gian: I II Thông tin đối tượng tham gia vấn Họ tên: Trình độ văn hóa: Trình độ chun môn chuyên ngành GDMN: Số năm kinh nghiệm làm việc ngành GDMN: Đã qua lớp quản lý chủ trường? Nội dung vấn: Nhóm, lớp anh/chị thành lập từ năm nào? - Số trẻ nhóm, lớp anh/chị? độ tuổi? - Số nhóm, lớp nhóm? - Có giáo viên? Trình độ chun mơn nghiệp vụ? Số lượng giáo viên có ổn định khơng? - Có nguời giữ trẻ (bảo mẫu)? Trình độ văn hóa? Trình độ chun mơn nghiệp vụ? Chưa qua đào tạo? - Nhóm, lớp anh/chị thực Chương trình giáo dục nào? - Chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ nhóm, lớp anh/chị nào? 73 - Số tiền thu trẻ/tháng? Trong tiền ăn trưa ăn xế/trẻ/ngày bao nhiêu? - Nhóm, lớp anh/chị chịu quản lý ai, cấp nào? (Phịng GD&ĐT? Trường MN cơng lập? UBND quận/ huyện/ xã… - 10 Những khó khăn, hạn chế sở giáo dục trẻ mầm non anh /chị ? kiến nghị biện pháp giải ? - PV5 PHIẾU PHỎNG VẤN 74 Dành cho Cha mẹ có gửi nhóm, lớp trẻ mầm non Anh/Chị cho biết số thơng tin: Anh/Chị có con? Trình độ văn hóa? Nghề nghiệp? - Hãy cho biết ý kiến nhóm, lớp mà anh/chị gửi con? - Vì anh/chị định cho học nhóm, lớp này? (Gần nhà/Thời gian gửi trẻ linh hoạt/Kinh phí phù hợp/Chất lượng/ Dễ xin vào học/Khác?) - Trước gửi Anh/Chị có tìm hiểu điều kiện chất lượng hoạt động nhóm, lớp? - Nếu lựa chọn, anh/chị mong muốn cho học loại hình trường (cơng lập/dân lập/ tư thục? Tại sao? - Anh/Chị có thường xun trị chuyện với trẻ sinh hoạt ngày trẻ nhóm, lớp? Nội dung cụ thể? Thời gian dành cho việc này? - Anh/Chị có biết trẻ sinh hoạt nhóm, lớp nào? Trẻ học gì, ăn ngủ không? 75 - Con anh/chị có khám sức khỏe định kỳ nhóm, lớp? Có tư vấn việc chăm sóc ni dưỡng trẻ? - Anh/Chị có thường xuyên trao đổi với giáo viên nhóm, lớp trẻ để phối hợp với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ? - 10 Anh/Chị có biết nhóm, lớp trẻ mầm non chịu quản lý quan không? - 76 ... trạng hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Mẫu khảo sát nhóm, lớp trẻ mầm non quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Tồn quận Gị Vấp có 95 nhóm, lớp trẻ mầm non, ... sở thực tiễn quản lý hoạt động nhóm, lớp trẻ mầm non Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; Chương 3: Yêu cầu biện pháp quản lý nhóm, lớp trẻ mầm non Quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NỘI... HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM, LỚP TRẺ MẦM NON Ở QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái qt giáo dục mầm non quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Đặc điểm giáo dục mầm non quận Gị Vấp thành phố Hồ

Ngày đăng: 04/12/2021, 00:50

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Quy mô trường, lớp và số lượng trẻ mầm non được huy động ra lớp (công lập và tư thục) - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1..

Quy mô trường, lớp và số lượng trẻ mầm non được huy động ra lớp (công lập và tư thục) Xem tại trang 21 của tài liệu.
Sử dụng hình thức bốc thăm để chọn nhóm, lớp khảo sát: - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

d.

ụng hình thức bốc thăm để chọn nhóm, lớp khảo sát: Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3..

Mẫu đối tượng khảo sát thực trạng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.6. Trình độ của chủ nhóm, giáo viên và nhân viên - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6..

Trình độ của chủ nhóm, giáo viên và nhân viên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy: - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

t.

quả ở bảng 2.6 cho thấy: Xem tại trang 31 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy: - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

t.

quả ở bảng 2.7 cho thấy: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8. Đánh giá của cán bộ quản lý, chủ nhóm và giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thực trạng quản lý hoạt động của loại hình nhóm, lớp - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.8..

Đánh giá của cán bộ quản lý, chủ nhóm và giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thực trạng quản lý hoạt động của loại hình nhóm, lớp Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 2.8 cho thấy: - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

t.

quả ở bảng 2.8 cho thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.1..

Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất - Quản lý hoạt động của các nhóm, lớp trẻ mầm non ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2..

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đề xuất Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan