1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường Đại học Thương Mại

44 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

1.1 Bối cảnh nghiên cứu Toàn cầu hóa là xu thế của thời đại, và điều này không chỉ diễn ra ở lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ mà còn đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình hội nhập và phát triển đất nước, cũng không nằm ngoài xu thế đó. Đến lượt mình, các trường đại học Việt Nam cần phát huy một cách mạnh mẽ nhất nội lực, đề ra những giải pháp có tính khoa học cho quá trình cải tiến chất lượng nhằm thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu và sứ mạng của mình. Có thể nhận thấy, đối với hệ thống giáo dục đại học, khái niệm chất lượng được hợp thành từ chất lượng của các thành tố: công tác giảng dạy, chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, thư viện, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, trong đó thành tố điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đóng vai trò rất quan trọng. Thật vậy, trong những năm gần đây, một trong những hoạt động trọng yếu giúp cho quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đại học đó là hoạt động ”Kiểm định chất lượng”, thông qua việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số: 762007QĐBGDĐT về việc “Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ của kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp”và quyết định số 652007QĐBGDĐT về việc “Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học”, trong đó Tiêu chuẩn 9 được xem là thang đo chất lượng đối với điều kiện CSVCTTB nói chung của trường đại học. Đáp ứng yêu cầu đó, các cơ sở giáo dục đại học đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý, nâng cấp điều kiện CSVCTTB cả về quy mô và chất lượng. Theo một thông báo của Bộ GD – ĐT về thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo các trường đại học, cao đẳng công lập, Bộ trưởng Bộ GDĐT Phạm Vũ Luận cho rằng: những năm qua, nhiều trường đã có cơ sở vật chất khang trang, đẹp hơn, có hệ thống phòng thí nghiệm, hệ thống máy tính kết nối Internet, từng bước đảm bảo và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Qua đó cho thấy việc CSVCTTB đóng một vai trò quan trọng trong chất lượng học tập của học sinh sinh viên. Xuất phát từ những phân tích trên, nhóm thảo luận đã thực hiện đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học của sinh viên trường đại học Thương Mại”. Ý nghĩa luận của đề tài nghiên cứu này sẽ là sự minh họa thêm cho các lý thuyết về những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học của sinh viên, từ đó đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng học tập một cách toàn diện, hiệu quả của nền giáo dục đại học nói riêng và lĩnh vực giáo dục nói chung. 1.2 Tuyên bố đề tài Đề tài nhóm thảo luận nghiên cứu: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học của sinh viên trường đại học Thương Mại.” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Xác định các yếu tố CSVC ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM Điều kiện CSVC đó ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM. Điều kiện CSVC nào ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của sinh viên. Kiểm định về sự khác nhau giữa mức độ ảnh hưởng của điều kiện CSVC đến chất lượng học tập của mỗi sinh viên theo các đặc điểm, quan điểm cá nhân. Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về điều kiện CSVC nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HTTTKT & TMĐT

GVHD: THS LÊ THỊ THU

Hà Nội Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập sinh viên trường đại học

thương mại

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

DANH MỤC BẢNG-HÌNH-TỪ VIẾT TẮT

PHẦN I: DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tóm tắt một số nghiên cứu về ảnh hưởng ĐKCSVC đến CLHT của sinh viên Bảng 4.1: Mã hóa biến quan sát

Bảng 4.2: Hệ số tin cậy Cronbach’s Anlpha của các thang đo

Bảng 4.3: Hệ số tương quan biến tổng

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định KMO và Barlett của mô hình KMO và Bartlett’s Test Bảng 4.5: Total Variance Explained

PHẦN II: DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1: Tỷ trọng sinh viên các năm

Hình 4.2: Mức độ ảnh hưởng của CSVC đối với sinh viên

Hình 4.3: Yếu tố CSVC ảnh hưởng nhiều nhất đến CLHT của sinh viên

PHẦN III: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CSVC: Cơ sở vật chất

CSVC-TTB: Cơ sở vật chất-Trang thiết bị

CLHT: Chất lượng học tập

ĐKCSVC: Điều kiện cơ sở vật chất

GD-ĐT: Giáo dục-Đào tạo

PPNC: Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

CHUƠNG I: MỞ ĐẦU

1.1 Bối cảnh nghiên cứu

Toàn cầu hóa là xu thế của thời đại, và điều này không chỉ diễn ra ở lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ mà còn đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, với chức năng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho quá trình hội nhập và phát triển đất nước, cũng không nằm ngoài xu thế đó Đến lượt mình, các trường đại học Việt Nam cần phát huy một cách mạnh mẽ nhất nội lực, đề ra những giải pháp có tính khoa học cho quá trình cải tiến chất lượng nhằm thực hiện tốt hơn nữa mục tiêu và sứ mạng của mình Có thể nhận thấy, đối với hệ thống giáo dục đại học, khái niệm chất lượng được hợp thành từ chất lượng của các thành tố: công tác giảng dạy, chương trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên, các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, thư viện, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, trong đó thành tố điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đóng vai trò rất quan trọng Thật vậy, trong những năm gần đây, một trong những hoạt động trọng yếu giúp cho quá trình đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục đại học đó là hoạt động ”Kiểm định chất lượng”, thông qua việc Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành quyết định số: 76/2007/QĐ-BGDĐT về việc “Ban hành Quy định về quy trình và chu kỳ của kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp”và quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT về việc “Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học”, trong đó Tiêu chuẩn 9 được xem là thang đo chất lượng đối với điều kiện CSVC-TTB nói chung của trường đại học Đáp ứng yêu cầu đó, các cơ sở giáo dục đại học đã không ngừng tìm kiếm các giải pháp nhằm cải tiến công tác quản lý, nâng cấp điều kiện CSVC-TTB cả về quy mô và chất lượng

Theo một thông báo của Bộ GD – ĐT về thực trạng cơ sở vật chất và thiết bị đào tạo các trường đại học, cao đẳng công lập, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận cho rằng: những năm qua, nhiều trường đã có cơ sở vật chất khang trang, đẹp hơn, có hệ thống phòng thí nghiệm, hệ thống máy tính kết nối Internet, từng bước đảm bảo và nâng cao chất lượng công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước Qua đó cho thấy việc CSVC-TTB đóng một vai trò quan trọng trong chất lượng học tập của học sinh sinh viên Xuất phát từ những phân tích trên, nhóm thảo luận đã thực hiện

đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học của sinh viên trường đại học Thương Mại” Ý nghĩa luận của đề tài nghiên cứu này sẽ

là sự minh họa thêm cho các lý thuyết về những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng học của sinh viên, từ đó đề ra những giải pháp nâng cao chất lượng học tập một cách toàn diện, hiệu quả của nền giáo dục đại học nói riêng và lĩnh vực giáo dục nói chung

1.2 Tuyên bố đề tài

Đề tài nhóm thảo luận nghiên cứu: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học của sinh viên trường đại học Thương Mại.”

Trang 5

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định các yếu tố CSVC ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

- Điều kiện CSVC đó ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

- Điều kiện CSVC nào ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của sinh viên

- Kiểm định về sự khác nhau giữa mức độ ảnh hưởng của điều kiện CSVC đến chất lượng học tập của mỗi sinh viên theo các đặc điểm, quan điểm cá nhân

- Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị về điều kiện CSVC nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

1.4 Câu hỏi nghiên cứu

- Phòng học và các thiết bị hỗ trợ dạy học có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống thư viện và thư viện điện tử có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống phòng thực hành có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống thông tin, trang web có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống thông tin, trang web có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống sân, dụng cụ thể dục, khu giải trí có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu

- Phòng học và các thiết bị hỗ trợ dạy học có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

- Hệ thống thư viện và thư viện điện tử có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

- Hệ thống phòng thực hành có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

- Hệ thống thông tin, trang web có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM không?

- Hệ thống sân, dụng cụ thể dục, khu giải trí có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM

1.5.2 Mô hình nghiên cứu

Trang 6

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

Nhóm thảo luận thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học này nhằm mục đích đánh giá mức

độ tác động của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học của sinh viên, từ đó đưa ra giải pháp cải thiện cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên

1.7 Thiết kế nghiên cứu

1.7.1 Phạm vi thời gian

Việc nghiên cứu, thu thập dữ liệu, số liệu được nhóm thảo luận thực hiện từ tháng 02/2019 đến tháng 4/2019

1.7.2 Phạm vi không gian

Trường Đại học Thương mại

1.7.3 Đơn vị nghiên cứu

Chất lượng học tập

Cơ hội việc làm

Kết quả học tập

Kiến thức tích lũy được

Chất lượng đầu ra

Phương pháp học

Trang 7

300 sinh viên trường Đại học Thương mại

1.7.4 Công cụ thu thập dữ liệu

Định tính, định lượng, hỗn hợp

1.7.5 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp điều tra bằng phiếu điều tra, phương pháp thống kê toán học

Phương pháp xử lý dữ liệu: sử dụng phần mềm SPSS 22

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Kết quả nghiên cứu trước đó

Kết quả nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Hạn chế Mô hình

Qua mô hình hồi quy thu được cho thấy cả cơ

sở vật chất

và chiều tác động đều ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên, trong

đó yếu tố

về chiều tác động

có ảnh hưởng lớn hơn về cơ

-Phương pháp nghiên cứu định lượng -Phương pháp định tính Phương pháp chọn

mẫu:

Chọn mẫu ngẫu nhiên

Mô hình hồi quy tuyến tính (OLS)

-Phòng học đáp ứng đầy đủ được điều kiện học tập của sinh viên -Thư viện được trang bị đầy đủ sách, máy tính để phục vụ học tập

- Có những sân bóng hay phòng tập văn nghệ để các CLB thể thao, CLB văn nghệ luận tập và đạt kết quả tốt

- Thông tin trên Web cần phải có những cập nhật mới và chính xác nhất để sinh viên của các Khoa có thể tiếp nhận và

có những điều

Trang 8

sở vật chất

chỉnh trong quá trình học tập

- Hệ thống phòng

thí nghiệm, thực hành đảm bảo thì sinh viên có thể thực hành luôn những lý thuyết

đã học, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học cũng như kĩ năng của sinh viên

TS

Hoàng Thị Xuân Hoa

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy bên cạnh phương pháp học tập thích hợp, tính kiên định,môi trường cạnh tranh,

ấn tượng trường học thì cơ sở vật chất nhà trường cũng ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên nhưng không ở mức cao

-Phương pháp xử

lý và phân tích

số liệu trong đó

cụ thể

Phương pháp thống kê

mô tả, Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA

-Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS 20

để tổng hợp

và phân

Dữ liệu còn chưa phân tích sâu được mối liên hệ giữa yếu tố CSVC với chất lượng học tập của sinh

viên

Mô hình SERVPER

F

Cở sở vật chất của phòng học, không gian phòng học chật hẹp ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên -Trang thiết bị máy chiếu, hệ thống âm thanh loa ổn định giúp sinh viên học tập tốt hơn

Trang 9

tích số liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy một trong những yếu

tố chất lượng học tập ảnh hưởng đến

sự hài lòng của sinh viên đối với CSVC-TTB tại trường Đại học Đà Lạt bởi cơ sở vật chất,trang thiết bị không ai khác ngoài người học,sinh viên là những đối tượng được thụ hưởng nhưng cũng là khách hàng trực tiếp sử dụng sản phẩm dịch

vụ nhằm thực hiện các mục tiêu cá nhân hóa.Cụ thể

họ sử dụng

cơ sở vật chất,trang

Nghiên cứu định tính kết hợp định lượng

- Chưa phân tích được yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới chất lượng học của sinh viên đối với CSVC

Mô hình hồi quy tuyến tính (OLS)

-Trường có hệ thống thư viện hiện đại, số lượng sách nhiều, được quản lý và khai thác hiệu quả để phục vụ học tập và nghiên cứu của sinh viên -số lượng phòng thí nghiệm, thực hành đảm bảo cho việc học tập Trường đã tạo ra cảnh quan, môi trường học tập giúp sinh viên học tập tốt -Đội ngũ bảo vệ

có chuyên môn

và hoàn thành tốt đảm bảo an ninh trật tự nàh trường giúp sinh viên có không gian yên tĩnh học tập

Trang 10

thiết bị của Nhà trường cho mục đích học tập,nghiên cứu và rèn luyện để chuẩn bị kiến thức,kỹ năng.Như vậy có thể thấy yếu tố

cơ sở vật chất có ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên

Lê Đình Hải trường đại học Lâm Nghiệp

Kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố cơ

sở vật chất

có ảnh hưởng đáng kể đến kết quả học tập của sinh viên

cụ thể Nhà trường có

hệ thống máy vi tính phục vụ tốt cho việc học của sinh viên hơn, môi trường thư viện đầy

đủ và không gian yên tĩnh giúp sinh viên tập

-Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Phương pháp thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra khảo sát thực tế Nghiên cứu được tiến hành thông qua

2 bước chính:

nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương

Chưa chỉ rõ được điều kiện cơ

sở vật chất ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên mới chỉ nói chung chung

và đề

ra giải pháp đầu tư

cơ sở vật

SEM

mô hình phân tích quy hồi đa biến

Thư viện được trang bị đầy đủ sách, máy tính để phục vụ học tập

Là nơi để sinh viên đọc sách, tìm hiểu kiến thức sau những giờ học hay những thời gian rảnh rỗi Vì thế thư viện tốt và đầy đủ trang thiết

bị thì sinh viên

có thể học tập và làm việc hiệu quả

Trang 11

trung hơn trong học tập

pháp định tính thông qua phương pháp phỏng vấn chuyên sâu và phỏng vấn trực tiếp kết hợp phát bảng hỏi thăm dò

và nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phát bảng hỏi

-phương pháp xử

lý, phân tích sử dụng phần mềm phân tích thống kê

mô tả SPSS 19.0

chất để phục

vụ cho việc học tập của sinh viên

Kết quả cho thấy

cơ sở vật chất có ảnh hưởng tới chất lượng

và kết quả

-Phương pháp nghiên cứu định tính -Phương pháp

-Số lượng mẫu chưa rõ -Số liệu thiếu

-Cơ sở vật chất là

nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng và kết quả học tập của sinh viên/học sinh

Trang 12

ở các độ tuổi nhỏ

Cụ thể hơn khi so sánh hai trường với cùng cấp học, trường có

cơ sở vật chất tốt hơn có kết quả và sự hài lòng của gia đình, học sinh cao hơn

-Giáo viên, học sinh hài lòng hơn với các cơ sở vật chất tốt

nghiên cứu định lượng -Phương pháp thu thập số liệu thông qua phiếu điều tra khảo sát thực tế

tính khách quan -Còn ý kiến chủ quan

-Chất lượng của

cơ sở vật chất trong trường, lớp học ở mức tân tiến nhất với phòng thí nghiệm, phòng thực hành, phòng tin học…

-Cơ sở vật chất của sân trường, yếu tố ngoại cảnh tốt

N.Thoms

on

Kết quả cho thấy có nhiều yếu

tố ảnh hưởng tới chất lượng học tập của sinh viên

và hài lòng của phụ huynh bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như trình độ của giáo viên, cách quản lý của trường, …

Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng

- Dữ liệu còn thiếu tính chân thực, chưa phân tích sâu được mối liên hệ giữa các yếu

tố đối với CSVC

-Cơ sở vật chất là một trong các yếu tố chính để cải thiện môi trường học cũng như chất lượng học tập của sinh viên

-Các cơ sở vật chất đều được trang bị tới mức tối tân Nhờ đó chất lượng học tập của sinh viên

có điều kiện tốt nhất

Trang 13

dục đại

học

trong đó có

cơ sở vật chất của trường

Kết quả cho thấy

cơ sở vật chất có ảnh hưởng tới tâm lý học tập cũng như độ hài lòng của sinh viên

và đội ngũ giáo viên,

từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng học tập

-Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng

-Số lượng mẫu còn hạn chế -Còn

có ý kiến chủ quan

-Cơ sở vật chất sau khi được cải tiến sẽ nâng cao chất lượng học tập của học sinh

và chất lượng giảng dạy của giáo viên

-Các phòng học được nâng cấp, thêm phòng thí nghiệm, phòng tin học và cải tạo ngoại cảnh sẽ có ảnh hưởng tốt tới môi trường học

Bảng 2.1 Tóm tắt một số nghiên cứu về ảnh hưởng ĐKCSVC đến chất lượng học tập 2.2 Cơ sở lý luận

Cơ sở vật chất cho giáo dục là tất cả phương tiện vật chất được huy động vào giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính chất giáo dục khác nhằm đạt được mục đích giáo dục CSVC giáo dục bao gồm:

+ Trường học, phòng học và các thiết bị dạy học

+ Hệ thống phòng thực hành

+ Thư viện và thư viện điện tử

+ Hệ thống thông tin, trang web

+ Nhà đa năng, sân bãi, dụng cụ thể dục

+ Căng tin, phòng y tế, nhà để xe

Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung, trau dồi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích từ thầy cô, bạn

bè và có thể liên quan đến việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau

Chất lượng là một phạm trù phức tạp và có nhiều định nghĩa khác nhau Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng Hiện nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia chất lượng đưa ra như sau:

‘Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - một Giáo sư người Mỹ)

Trang 14

" Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định" Theo Giáo sư Crosby

" Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" Theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa

Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về chất lượng khác nhau Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở phạm vi quốc

tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: "Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có"

Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm người tiêu dùng Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn

Chất lượng học tập là việc tiếp thu, tu dưỡng, rèn luyện của người học qua quá trình truyền tải nội dung, tri thức của người giáo viên để đạt được mục tiêu học tập mà mỗi môn học đã

đề ra cho người học và đáp ứng được yêu cầu của xã hội, thời đại

Chất lượng học tập của sinh viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố như chất lượng đội ngũ giảng viên, trình độ đầu vào của người học, chương trình đào tạo, tài liệu, cơ sở vật chất, ý thức, thái độ học tập của sinh viên…

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

Nhóm thảo luận áp dụng tiếp cận nghiên cứu bằng tiếp cận hỗn hợp Từ đề tài nghiên cứu,

từ lý thuyết đi tới thực tiễn, nhóm tác giả đi tìm hiểu, phân tích các nghiên cứu trước đó và thực hiện đi điều tra thực tế bằng phương pháp phỏng vấn và khảo sát thông qua phiếu điều tra Từ đó, qua quá trình tổng hợp dữ liệu, phân tích và đưa đến kết luận cuối cùng, từ thực tiễn đi tới lý thuyết

Sử dụng cả 2 phương pháp định tính và định lượng

+ Phương pháp định tính: Nghiên cứu khám phá sơ bộ bằng phương pháp định tính nhằm mục đích điều chỉnh và bổ sung các khái niệm liên quan đến việc cơ sở vật chất ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên để thiết lập bảng câu hỏi, tiến hành thu thập dữ liệu và tổng hợp 1 số tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như: tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu trước đây, các tài liệu có liên quan; thảo luận nhóm tập trung Trên cơ sở những thông tin có được sau khi thảo luận, tham khảo các giả thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây, đề xuất các nhân tố về cơ sở vật chất làm ảnh hưởng tới chất lượng học của sinh viên

+ Phương pháp định lượng: Nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng để kiểm định các giả thuyết và mô hình nghiên cứu Sau khi xác định các yếu tố cơ sở vật chất ảnh

Trang 15

hưởng chất lượng học của sinh viên, bằng công cụ thu thập thông tin, dữ liệu cần thiết phục

vụ cho phân tích định lượng nói trên là bảng hỏi khảo sát, được gửi đến các sinh viên đang học tại Đại học Thương mại, ta phân tích kết quả thu thập

3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

3.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu

-Phương pháp thu thập dữ liệu: phương pháp thu thập dữ liệu từ tham khảo

tài liệu, phương pháp phi thực nghiệm, phiếu điều tra/khảo sát, phỏng vấn sâu…

3.2.3 Phương pháp xử lý dữ liệu

- Phương pháp xử lý dữ liệu: Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22

3.3 Đơn vị nghiên cứu:

300 sinh viên đại diện cho tất cả sinh viên toàn trường

3.4 Công cụ thu thập thông tin

3.4.1 Trong phương pháp nghiên cứu định tính

3.4.1.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu là phương pháp thu thập tài liệu thông qua việc phân tích, nghiên cứu các dữ liệu có sẵn như: các bài báo, tạp chí khoa học, giáo trình, các đề tài nghiên cứu trước đây, từ đó rút ra các kết luận khoa học là cơ sở lý luận cho đề tài

3.4.1.2 Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc

Phỏng vấn bán cấu trúc là phỏng vấn dựa theo các danh mục các câu hỏi hoặc chủ đề cần

đề cập đến Tuy nhiên thứ tự cách đặt câu hỏi có thể tùy thuộc vào hoàn cảnh và đặc điểm của đối tượng được phỏng vấn Thường được sử dụng để tìm hiểu thật sâu một chủ đề cụ thể, nhằm thu thập một cách tối đa thông tin về chủ đề đang nghiên cứu Nhà nghiên cứu có thể

sử dụng bản hướng dẫn bán cấu trúc trên cơ sở những phỏng vấn thăm dò trước đó về chủ đề nghiên cứu để có thể biết được câu hỏi nào là phù hợp Một số dạng câu hỏi thường gặp như: Tại sao lại như vậy? Bạn có thể giải thích điều này kĩ hơn? Anh có thể cho ví dụ không?

- Ưu điểm:

Trang 16

+ Tiết kiệm thời gian phỏng vấn

+ Danh mục các câu hỏi được xác định rõ ràng những vấn đề cần thu thập thông tin nhưng vẫn cho phép độ linh hoạt cần tiết để thảo luận các vấn đề nảy sinh

+ Dễ dàng hệ thống hóa và phân tích các thông tin thu được

-Hạn chế:

+ Cần phải có thời gian đề thăm dò trước chủ thể quan tâm đến để xác định chủ đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp

3.4.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm là cách thức thu thập dữ liệu qua đó những thành viên được lựa chọn thảo luận về phản ứng cảm giác của họ về một sản phẩm, dịch vụ, một tình huống hoặc một khái niệm dưới sự hướng dẫn của một người trong nhóm Một điều cần lưu ý là đơn vị nghiên cứu và phân tích trong thảo luận nhóm sẽ là nhóm chứ không phải cá nhân

- Câu hỏi thảo luận nhóm nên theo trình tự sau:

+ Câu hỏi mở đầu: các thành viên làm quen

+ Câu hỏi giới thiệu: giới thiệu chủ đề, các thành viên thể hiện kinh nghiệm bản thân liên quan đến chủ đề nghiên cứu

+ Câu hỏi chuyển tiếp: để chuyển sang câu hỏi chính

+ Câu hỏi kết thúc: xác định những điều cần nhấn mạnh, kết thúc thảo luận

Thảo luận nhóm thường được sử dụng để đánh giá nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng hoặc chương trình mới, cải thiện chương trình hiện tại và thu thập các thông tin về một chủ đề nào đó phục vụ cho việc xây dựng bộ câu hỏi có cấu trúc giúp nhà nghiên cứu thu thập thông tin đáng kể và nhanh chóng Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khó kiểm soát động thái của quá trình thảo luận

3.4.2 Trong phương pháp nghiên cứu định lượng

3.4.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi khảo sát/phiếu điều tra

Thiết lập bảng khảo sát các câu hỏi để làm rõ đề tài nghiên cứu và gửi đến các sinh viên đang học tại Đại học Thương mại nhằm thu thập thông tin để phân tích, kiểm định giả thuyết

và mô hình nghiên cứu.(phụ lục 2)

3.4.2.2 Phương pháp thống kê toán học

Phương pháp thống kê toán học dùng để xử lý số liệu làm cơ sở để kiểm định giả thuyết

và mô hình nghiên cứu

3.5 Quy trình thu thập thông tin

Phương pháp định tính (10 người): Nhóm thảo luận lập danh sách các câu hỏi sẽ hỏi người được phỏng vấn Tuy nhiên tùy người được phỏng vấn mà câu hỏi phỏng vấn sẽ được thay

Trang 17

đổi, thêm bớt sao cho phù hợp Nhóm thảo luận sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên- thuận tiện trong quá trình phỏng vấn: Trong các lớp chọn ra 10 cán sự lớp, chọn ban cán sự lớp vì cán sự lớp thường là người đi đầu trong phong trào học tập, nắm rõ về điều kiện

cơ sở vật chất của trường và có một cái nhìn tổng quát về lớp mà họ đang phụ trách Sau đó tiến hành phỏng vấn những người đã chọn Cuối cùng tổng kết lại những điều đã thu thập được trong quá trình phỏng vấn Kết quả của phương pháp nghiên cứu định tính sẽ giải thích,

bổ trợ cho kết quả của phần định lượng (phụ lục 1)

Phương pháp định lượng (300 người): Trên cơ sở những thông tin có được sau khi thảo luận, tham khảo các giả thuyết và mô hình nghiên cứu trước đây, nhóm thảo luận đề xuất được 5 nhân tố về cơ sở vật chất làm ảnh hưởng tới chất lượng học của sinh viên Từ mô hình nghiên cứu vừa tìm được, nhóm thảo luận thiết lập bảng câu hỏi/phiếu điều tra với các câu hỏi để làm rõ đề tài thảo luận Phiếu điều tra sẽ được gửi đến các sinh viên đang học tại ĐHTM để thực hiện khảo sát, sau đó phân tích kết quả thu thập được Khi tiến hành điều tra, nhóm thảo luận sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện: nhóm thảo luận điều tra lấy mẫu dựa trên sự tiện lợi, khả năng tiếp cận đối tượng điều tra Do đề tài thảo luận của nhóm là nghiên cứu sự ảnh hưởng của CSVC đến chất lượng học tập của sinh viên ĐHTM nên nhóm thảo luận đưa phiếu điều tra và phỏng vấn bất cứ người nào mà nhóm thảo luận gặp được ở trong phạm vi trường ĐHTM Nếu người được phỏng vấn không đồng ý thì nhóm tác giả sẽ chuyển sang đối tượng khác (phụ lục 2)

3.6 Xử lí và phân tích dữ liệu

Xử lý và phân tích dữ liệu là quá trình rút gọn các dữ liệu được thu thập lại để làm cho chúng có ý nghĩa Qua quá trình phân tích dữ liệu, dữ liệu được tổ chức, sắp xếp, thu gọn bằng việc tóm tắt hoặc nhóm lại thành các chủng loại, các chủ đề mô hình được nhận dạng

và liên kết với nhau Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc nhận dạng các chủ đề chưa đủ để có thể coi là xử lí dữ liệu Cần lưu ý rằng thu thập và phân tích dữ liệu là hai quá trình không tách rời nhau, đó là quá trình tương tác qua lại với nhau

Quá trình xử lý và phân tích dữ liệu được thực hiện trên cơ sở một số bước nhất định và với những kĩ thuật xử lí dữ liệu được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm của nhà nghiên cứu Việc thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu phụ thuộc rất nhiều vào năng lực, kĩ năng làm việc của nhà nghiên cứu

Nhóm thảo luận sử dụng phầm mềm SPSS 22 để xử lý dữ liệu thu thập được trong quá trình khảo sát

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1 Thống kê mô tả mẫu

Theo Hair & ctg (2010), để sử dụng phương pháp EFA, mẫu tối thiểu là 50, tốt hơn là

100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lường là 5:1, tốt nhất là 10:1 Mô hình khảo sát trong nghiên

Trang 18

cứu này của nhóm thảo luận gồm 5 biến đại diện với 19 biến quan sát Do đó, số lượng mẫu cần thiết là 19*10 = 190 mẫu trở lên Để đảm bảo mức tin cậy cao, nhóm thảo luận tiến hành điều tra với 300 phiếu phát ra và kết quả thu về 248 phiếu hợp lệ Do đó, tỷ lệ phiếu khảo sát được sử dụng trong phân tích dữ liệu đạt 82,67% so với tổng số phiếu đã phát ra

Sau khi tiến hành điều tra, nhóm thảo luận đã tổng hợp được các số liệu sau:

- Về tỷ trọng sinh viên các năm trong trường Đại học Thương mại:

+ Sinh viên năm nhất: chiếm 85%

+ Sinh viên năm hai: chiếm 18%

+ Sinh viên năm ba: chiếm 8%

+ Sinh viên năm bốn: chiếm 2%

Hình 4.1 Tỷ trọng sinh viên các năm

- Về mức độ ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập của sinh

viên Đại học Thương mại:

+ 61% sinh viên cảm thấy cơ sở vật chất ảnh hưởng nhiều đến chất lượng học tập của bản thân

+ 11% sinh viên cảm thấy điều kiện cơ sở vật chất không ảnh hưởng đến chất lượng học tập của bản thân

+ 28% sinh viên cảm thấy điều kiện cơ sở vật chất ảnh hưởng ít đến chất lượng học tập của bản thân

Năm 1 72%

Năm 2 18%

Năm 3 8%

Năm 4 2%

Trang 19

Hình 4.2 Mức độ ảnh hưởng của CSVC đối với sinh viên

- Về sự cho rằng một trong năm yếu tố cở sở vật thì mức độ ảnh hưởng của yếu tố nào

là nhiều nhất đến chất lượng học tập của các sinh viên, có sự khác nhau giữa từng người:

+ 43% sinh viên cho rằng yếu tố 1 là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của bản thân

+ 10% sinh viên cho rằng yếu tố 2 là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của bản thân

+ 11% sinh viên cho rằng yếu tố 3 là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của bản thân

+ 8% % sinh viên cho rằng yếu tố 4 là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của bản thân

+ 28% % sinh viên cho rằng yếu tố 5 là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập của bản thân

Hình 4.3 Yếu tố CSVC ảnh hưởng nhiều nhất đến CLHT của sinh viên

Ảnh hưởng ít 61%

Không ảnh hưởng 11%

Ảnh hưởng nhiều 28%

Yếu tố 1 43%

Yếu tố 2 10%

Yếu tố 3 11%

Yếu tố 4 8%

Yếu tố 5 28%

Trang 20

Như vậy, điều kiện cơ sở vật chất đa số ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên

và điều kiện cơ sở vật chất tỉ lệ thuận với chất lượng học tập (điều kiện cơ sở vật chất tốt thì chất lượng học tập sẽ tốt hơn và ngược lại), chỉ có 11% sinh viên cảm thấy không bị ảnh hưởng bởi yếu tố cơ sở vật chất Trong đó, có sự khác nhau về mức độ ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất đến chất lượng học tập giữa các sinh viên theo các quan điểm cá nhân Theo thống kê số liệu cho thấy, yếu tố về phòng học và thiết bị hỗ trợ dạy học là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến chất lượng học tập

4.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.2.1 Hệ số Cronbach’h Anlpha

Phonghoc1 Số lượng phòng học đầy đủ, thoáng mát

Phonghoc2 Hệ thống ánh sang, điều hòa hoạt động tốt

Phonghoc3 Bàn ghế sạch sẽ, đầy đủ, không hư hỏng

Phonghoc4 Thiết bị hỗ trợ dạy học như máy chiếu, mic, loa… hoạt động tốt

Phongth1 Phòng tin có đủ máy tính hoạt động tốt

Phongtt2 Phòng tin có hệ thống wifi mạnh, truy cập nhanh

Phongth3 Phòng thảo luận đủ không gian riêng tư cho các nhóm thảo luận

Phomgth4 Phòng thảo luận sạch sẽ, đầy đủ chỗ ngồi cho nhóm thảo luận

Thuvien1 Thư viện có nhiều sách, giáo trình, tài liệu tham khảo phong phú

Thuvien2 Thư viện có hệ thống máy tính, wifi tốt, phục vụ cho việc tra cứu tài liệu

thuận lợi Thuvien3 Phòng đọc của thư viện thoáng mát, không gian yên tĩnh

Thuvien4 Hệ thống sách, giáo trình, tài liệu… có nội dung phong phú, chất lượng Sanbai1 Trường có đủ sân bãi tập thể dục, thể thao

Trang 21

Sanbai2 Dụng cụ thể dục đầy đủ

Sanbai3 Có khu giải trí ngoài giờ cho sinh viên như công viên, căng-tin…

Tt_tw1 Hệ thống thông tin, trang web nhà trường luôn cập nhật thông tin nhanh

Bảng 4.1 Mã hóa biến quan sát

Các thang đo đều được đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của phần mềm thống kê IBM SPSS Statistics version 22.0 Hệ số này được phát hiện năm 1951, dùng để đo lường độ tin cậy thang đo theo phương pháp nhất quán nội tại Hệ số Cronbach’s Alpha được tính theo công thức sau:

Để nghiên cứu có được độ tin cậy của thang đo cao, các hệ số thu được cần đảm bảo 3 tiêu chí sau:

- Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên

- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại (Nunnaly, 1994)

- Các biến quan sát có hệ số Alpha nếu bỏ đi mục hỏi, hệ số Cronbach’s Alpha sẽ bị loại

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là độ tin cậy tốt nhất

Sử dụng phần mềm SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các kết quả thu được cho rằng phải loại yếu tố 4 (sân bãi, dụng cụ thể dục, khu giải trí) vì hệ số Cronbach’s Alpha của yếu tố 4 bằng 0.260 < 0.6, trong mọi trường hợp còn lại khi kết hợp các biến trong yếu tố 4 để tính hệ số Cronbach’s Anlpha cũng đều không

Trang 22

thỏa nãm vì đều <0.6 Các kết quả của 4 yếu tố CSVC còn lại cho thấy thang đo đạt chuẩn vì

có hệ số Cronbach’s Anlpha đạt từ 0.751 đến 0.893 Bên cạnh đó, sau khi đã loại yếu tố 4, xét đến hệ số tương quan biến tổng còn lại thì kết quả chỉ ra rằng không phải loại biến quan sát nào nữa vì các biến quan sát đều đạt hệ số tương quan biến tổng từ 0.475 trở lên (>0.3)

Do đó, có thể kết luận rằng thang đo lường dùng để thu thập dữ liệu của mô hình nghiên cứu khi loại yếu tố 4 là đạt tiêu chuẩn Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo được trình bày

Yếu tố 3: : Hệ thống thư viện

và thư viện điện tử

Bảng 4.2 Hệ sô tin cậy Cronbach’s Anlpha của các thang đo

Sau khi loại đi yếu tố 4 không phù hợp do hệ số tin cậy Cronbach’s Anlpha < 0.6 Ta được mô hình nghiên cứu mới sau:

tin, trang web

Điều kiện cơ

sở vật chất

Chất lượng học tập của sinh viên

Ngày đăng: 03/12/2021, 18:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w