Pháp luật về quản trị công ty cổ phần theo LDN năm 2020

79 13 0
Pháp luật về quản trị công ty cổ phần theo LDN năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn "Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam" nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2021 Tác giả Phan Huy Lâm ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, tơi thật nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ động viên từ phía q thầy cơ, q anh chị đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn chân thành PGS.TS Trần Thăng Long, người thầy giúp định hướng đề tài nghiên cứu tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức chun ngành hữu ích thời gian tham gia học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô phòng Sau đại học trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình hỗ trợ tơi việc thực thủ tục hành cần thiết theo quy định để tơi hồn thành tốt chương trình học luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý anh chị đồng nghiệp làm việc trường Đại học Tiền Giang, Quý anh chị đồng môn lớp cao học Luật kinh tế năm 2018 (MLAW018A) giúp đỡ nhiều việc cung cấp cho thông tin cần thiết để hồn thành luận văn thuận lợi Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè ln bên cạnh, động viên hỗ trợ tơi suốt q trình học tập để tơi hồn thành chương trình cao học theo thời gian quy định Kính chúc quý thầy cô, quý anh chị đồng nghiệp, quý anh chị đồng mơn, gia đình bạn bè ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành cơng! iii TĨM TẮT Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần như: Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần quản trị công ty cổ phần, mơ hình quản trị cơng ty cổ phần giới, nguyên tắc quản trị công ty cổ phần Đồng thời luận văn nghiên cứu, làm rõ quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp năm 2020, phân tích điểm vấn đề so với quy định trước Với sở lý luận nghiên cứu, luận văn đưa đánh giá dự đốn tính hợp lý quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 quản trị công ty cổ phần Từ đó, hạn chế dẫn đến vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng luật tương lai vấn đề cổ đông, Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần Trên sở đó, luận văn mạnh dạn đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật quản trị cơng ty cổ phần nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật cơng ty cổ phần nói chung quản trị cơng ty cổ phần nói riêng ngày hiệu quả, đại phù hợp với thông lệ quốc tế iv THESIS SUMMARY The thesis studies the theoretical problems related to the management of joint-stock companies (JSCs): The definition and characteristics of a joint-stock company, the management of a joint-stock company, examples of business models for joint-stock companies around the world and the principles governing the management of a joint-stock company This thesis also studies the provisions of law on managing a joint-stock company in Vietnam stipulated in the Law on Enterprise 2020, as well as analyses the new points in this aspect compared previous provisions of law With the existing theoretical basis, the thesis will offer some evaluations and projections on the practicality of the provisions of law in Vietnamese Law on Enterprise 2020 on managing a joint-stock company, thereby pinpointing some possible pitfalls that would lead to problems or inadequacies in the future application of law for matters related to shareholders, General Meeting of Shareholders, Board of Management, Director/Managing Director or Board of Supervisors in a joint-stock company Based on those bases, the thesis will propose some suggestions to improve the provisions of law on managing a joint-stock company with a view to constructing a more effective and updated legal system regarding joint-stock companies in general and managing joint-stock companies in specific, proving more suitable to the international practices of this modern time v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Khái quát quản trị công ty cổ phần 1.1.1 Khái niệm đặc điểm công ty cổ phần 1.1.2 Khái niệm quản trị công ty cổ phần 12 1.1.3 Các mơ hình quản trị công ty cổ phần giới 13 1.1.4 Các nguyên tắc quản trị công ty cổ phần 16 1.2 Quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam 18 1.2.1 Quyền lựa chọn mơ hình quản trị cơng ty cổ phần 18 1.2.2 Người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần 19 1.2.3 Cổ đông công ty cổ phần 20 1.2.4 Đại hội đồng cổ đông 23 1.2.5 Hội đồng quản trị 30 1.2.6 Giám đốc/Tổng giám đốc 38 1.2.7 Ban kiểm soát 39 1.2.8 Kiểm soát giao dịch tư lợi công ty cổ phần 41 1.2.9 Minh bạch công khai thông tin công ty cổ phần 43 Kết luận Chương 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 47 2.1 Về cổ đông công ty cổ phần 47 2.1.1 Thời điểm xác lập tư cách cổ đông 47 2.1.2 Mua lại cổ phần theo yêu cầu cổ đông 48 2.2 Về Đại hội đồng cổ đông 49 2.2.1 Thời hạn họp Đại hội đồng cổ đông thường niên 49 vi 2.2.2 Điều kiện tiến hành họp thông qua nghị Đại hội đồng cổ đông 51 2.2.3 Căn yêu cầu hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 53 2.2.4 Thẩm quyền hủy bỏ nghị Đại hội đồng cổ đông 56 2.2.5 Hiệu lực nghị Đại hội đồng cổ đông 58 2.3 Về Hội đồng quản trị 59 2.3.1 Miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay bổ sung thành viên Hội đồng quản trị 59 2.3.2 Hủy bỏ nghị quyết, định Hội đồng quản trị 61 2.4 Về Giám đốc/Tổng giám đốc công ty cổ phần 62 2.5 Về Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 65 2.5.1 Vai trò độc lập Ban kiểm soát 65 2.5.2 Vấn đề cung cấp thông tin cho Ban kiểm soát 66 2.5.3 Thù lao chi phí hoạt động Kiểm soát viên 67 Kết luận Chương 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị GĐ/TGĐ : GĐ/TGĐ KSV : Kiểm soát viên BKS : Ban kiểm soát OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điều 15 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận: “Nhà nước thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu tồn dân sở hữu tập thể tảng” Thể chế hóa quy định này, có nhiều loại hình doanh nghiệp phép thành lập, hoạt động với nhiều chế độ sở hữu khác Các công ty thành lập thực tế với số lượng đáng kể, cơng ty cổ phần loại hình doanh nghiệp nhiều nhà đầu tư, kinh doanh lựa chọn Bởi loại hình cơng ty có nhiều ưu như: Mơ hình quản trị tiên tiến, khả tích tụ tập trung vốn cao linh hoạt, khả luân chuyển vốn tốt, … Tìm hiểu vấn đề này, tác giả nhận thấy vai trò quan trọng việc quản trị công ty việc tạo nên hài hòa mối quan hệ thiết chế công ty ĐHĐCĐ, HĐQT, Ban giám đốc, cổ đông, bên có quyền lợi liên quan đến cơng ty Để phát huy mạnh hình thức cơng ty cổ phần kinh tế trước hết nội cơng ty phải hoạt động có hiệu quả, mà vấn đề quan tâm thành bại công ty phải quản trị công ty, tổ chức quản lý nội cơng ty Nhận thấy vai trò quan trọng yếu tố quản trị cơng ty cổ phần Do pháp luật Việt Nam có nhiều chế định liên quan, tạo sở pháp lý chung để nhà quản lý doanh nghiệp áp dụng vào thực tiễn cơng ty mình, nhằm làm cho máy công ty cổ phần vận hành có hiệu Hành lang pháp lý liên quan đến cơng ty cổ phần nói chung quản trị cơng ty cổ phần nói riêng Việt Nam quy định rõ ràng, cụ thể cấu, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan quyền lực, quan quản lý, quan điều hành, quan kiểm sốt cơng ty Trong đó, việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 với quy định quan trọng mang tính đột phá góp phần tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, hấp dẫn cho nhà đầu tư Theo đó, quy định quản trị công ty cổ phần hoàn thiện theo hướng bảo vệ tốt quyền lợi ích đáng cổ đơng, đưa cơng ty cổ phần trở thành loại hình kinh doanh hiệu an toàn Tuy nhiên, bên cạnh đó, tác giả nhận thấy Luật Doanh nghiệp năm 2020 số quy định liên quan đến quản trị cơng ty cổ phần cịn chưa thật hợp lý áp dụng dẫn đến vướng mắc thực tiễn Với mong muốn nghiên cứu làm rõ hạn chế này, từ đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản trị cơng ty cổ phần nhằm góp phần tạo hành lang pháp lý thuận lợi, rõ ràng an toàn cho hoạt động doanh nghiệp bối cảnh hội nhập, tác giả định chọn đề tài "Pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam" để làm luận văn tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật quản trị công ty cổ phần vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Hà Thị Hồng Anh (2015), Pháp luật quản trị công ty cổ phần thực tiễn áp dụng công ty cổ phần truyền thông Đại Dương, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn sâu nghiên cứu hệ thống pháp luật liên quan đến quản trị công ty cổ phần vận dụng vào thực tiễn doanh nghiệp qua rút điểm cần phải hồn thiện trình tổ chức thực quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Từ đó, đối chiếu với thực tiễn để làm rõ vấn đề cịn vướng mắc quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam đưa phương hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Võ Ngọc Dao (2015), So sánh quản trị công ty cổ phần Việt Nam Nhật Bản, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu sâu thiết chế quản trị công ty cổ phần ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS,… pháp luật Việt Nam Nhật Bản Từ đó, tác giả so sánh, đối chiếu thiết chế pháp luật hai quốc gia, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc nâng cao hiệu quản trị cơng ty cổ phần Hồng Cơng Minh (2018), Tổ chức quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật - Đại học Huế Luận văn nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc tổ chức quản lý công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 Từ đó, luận văn đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực tổ chức quản lý công ty cổ phần thời gian tới Lê Văn Hưng (2018), Quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình khơng có BKS theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích vấn đề lý luận quản trị công ty cổ phần khơng có BKS, đồng thời đối chiếu với thực tiễn áp dụng thành phố Hồ Chí Minh Trên sở đó, luận văn đưa số quan điểm định hướng hoàn thiện chế định này, số kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình khơng có BKS Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói chủ yếu phân tích làm rõ sở Luật Doanh nghiệp năm 2014 Vì vậy, tác giả muốn sâu nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần theo luật Doanh nghiệp năm 2020 vừa ban hành có hiệu lực từ ngày 01/01/2021, từ dự báo số vấn đề vướng mắc, bất cập phát sinh trình triển khai thi hành, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực thời gian tới 58 gây thiệt hại cho doanh nghiệp, giúp tháo gỡ bớt gánh nặng cho hệ thống Tòa án Về vấn đề xác định quan hệ tranh chấp, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể việc xác định quan hệ tranh chấp liên quan đến yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ tranh chấp kinh doanh thương mại để thống áp dụng phạm vi nước Về điều kiện thỏa thuận trọng tài chủ thể quan hệ tranh chấp liên quan đến yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ, Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành quy định trường hợp Điều lệ công ty quy định chọn Trọng tài để giải yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ tranh chấp phát sinh từ vấn đề nội công ty xem có thỏa thuận trọng tài, từ yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ thuộc thẩm quyền giải Trọng tài 2.2.5 Hiệu lực nghị Đại hội đồng cổ đông Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định hiệu lực nghị ĐHĐCĐ có hiệu lực "kể từ ngày thơng qua từ thời điểm có hiệu lực ghi nghị đó" Trong trường hợp nghị ĐHĐCĐ bị cổ đơng nhóm cổ đơng u cầu Tịa án Trọng tài xem xét hủy bỏ "nghị có hiệu lực định hủy bỏ nghị Tịa án Trọng tài có hiệu lực"71 Có thể nói, quy định giúp doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn, ổn định tình hình sản xuất kinh doanh có phát sinh tranh chấp liên quan đến nghị ĐHĐCĐ Tuy nhiên, quy định dẫn đến số vướng mắc, cụ thể trường hợp Tòa án Trọng tài tuyên hủy nghị ĐHĐCĐ giao dịch, hợp đồng, chí định nội phát sinh từ nghị ĐHĐCĐ xử lý nào? Hậu pháp lý doanh nghiệp, cổ đông, đối tác công ty người có liên quan giải mà giao dịch, hợp đồng phát sinh từ nghị ĐHĐCĐ bị tuyên hủy có khả bị vơ hiệu? Thậm chí, trường hợp nghị ĐHĐCĐ liên quan đến việc huy động vốn phát hành cổ phần công ty bị hủy bỏ số cổ phần phát hành theo nghị 71 Điều 152 Luật Doanh nghiệp năm 2020 59 ĐHĐCĐ phải xử lý nào? Nhất thời điểm tại, trình bày trên, đa phần vụ tranh chấp liên quan đến việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ thực đường Tòa án, nhiều vụ việc phải trải qua nhiều cấp xét xử với thời gian dài Tác giả cho rằng, pháp luật cần quy định theo hướng nghị ĐHĐCĐ có số nội dung vi phạm pháp luật Điều lệ cơng ty hủy bỏ hiệu lực nội dung này, nội dung khác nghị ĐHĐCĐ thông qua hợp pháp phải có hiệu lực thi hành Việc giúp doanh nghiệp ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh có xảy tranh chấp nội liên quan đến yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Đồng thời, cần quy định chế trách nhiệm thời gian Tòa án Trọng tài xem xét vụ việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ để nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự giác việc điều hành hoạt động doanh nghiệp người quản lý doanh nghiệp, hạn chế tối đa việc dựa vào nghị ĐHĐCĐ trái quy định pháp luật để gây thiệt hại cho công ty Luật Doanh nghiệp năm 2020 bổ sung thêm nội dung sau: "Trường hợp nghị ĐHĐCĐ bị hủy bỏ, người quản lý công ty cổ phần phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh hành vi vi phạm Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty gây ra" 2.3 Về Hội đồng quản trị 2.3.1 Miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay bổ sung thành viên Hội đồng quản trị Quy định miễn nhiệm, bãi nhiệm, thay bổ sung thành viên HĐQT quy định Điều 160 Luật Doanh nghiệp năm 2020 nhìn chung khơng có nhiều thay đổi so với Luật Doanh nghiệp năm 2014 Về việc miễn nhiệm thành viên HĐQT, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định thêm ngồi việc thành viên HĐQT có đơn từ chức cịn phải chấp thuận Tuy nhiên, luật lại khơng quy định người có thẩm quyền chấp thuận trường hợp thành viên HĐQT có đơn xin từ chức mà khơng chấp thuận xử lý thân họ khơng cịn muốn đảm nhận vai trị nữa? 60 Đồng thời, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định: "Khi xét thấy cần thiết, ĐHĐCĐ định thay thành viên HĐQT; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT" trường hợp quy định Khoản Khoản Điều 160 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Quy định nội dung không khác quy định "Thành viên HĐQT bị bãi nhiệm theo nghị ĐHĐCĐ"72 Luật Doanh nghiệp năm 2014, theo đó, ĐHĐCĐ bãi nhiệm thành viên HĐQT lúc cho "xét thấy cần thiết" Quy định nhìn theo hướng tích cực làm thành viên HĐQT có trách nhiệm việc thực chức trách, nhiệm vụ khơng hoàn thành, ĐHĐCĐ cảm thấy thành viên HĐQT làm việc khơng hiệu tiến hành bãi nhiệm Tuy nhiên, nhìn nhận việc mặt khác quy định mang lại lợi lớn cho cổ đông lớn Vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số công ty cổ phần vấn đề pháp luật hướng đến, số quy định biểu bầu thành viên HĐQT phải thực theo phương thức bầu dồn phiếu (nếu Điều lệ cơng ty khơng có quy định khác) Với phương thức bầu dồn phiếu, trường hợp HĐQT có 05 thành viên nhóm cổ đơng thiểu số sở hữu 20% cổ phần phổ thơng gom phiếu bầu để dồn hết cho đại diện để chắn có đại diện HĐQT Tuy nhiên, cổ đơng nhóm cổ đơng đa số cần sở hữu 50% cổ phần phổ thông miễn nhiệm thành viên HĐQT đại diện cho nhóm cổ đơng thiểu số Sau đó, cổ đơng nhóm cổ đơng đa số thực bầu bổ sung thành viên HĐQT, vơ hiệu hóa phương thức bầu dồn phiếu nhằm bảo vệ cổ đông thiểu số Theo tác giả, vấn đề miễn nhiệm thành viên HĐQT, Luật Doanh nghiệp năm 2020 nên bỏ điều kiện "được chấp thuận" Điểm a Khoản Điều 160 Chỉ cần thành viên HĐQT có đơn từ chức ĐHĐCĐ tiến hành miễn nhiệm thành viên HĐQT Vì họ khơng muốn tiếp tục thực chức trách, nhiệm vụ thành viên HĐQT việc có chấp thuận hay khơng khơng cịn ý nghĩa Nếu miễn cưỡng giữ họ tiếp tục vị trí khơng khơng hiệu mà 72 Khoản Điều 156 Luật Doanh nghiệp năm 2014 61 gây thiệt hại cho cơng ty Đồng thời, để bảo vệ tốt cổ đông thiểu số công ty cổ phần việc đề cử đại diện HĐQT, Luật Doanh nghiệp năm 2020 nên sửa đổi quy định Khoản Điều 160 theo hướng ĐHĐCĐ định thay thành viên HĐQT; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT có cụ thể, rõ ràng Theo đó, Khoản Điều 160 Luật Doanh nghiệp năm 2020 sửa đổi, bổ sung sau: "Trường hợp thành viên HĐQT vi phạm nghĩa vụ mình, gây thiệt hại gây thiệt hại cho cơng ty ĐHĐCĐ định thay thành viên HĐQT; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT" 2.3.2 Hủy bỏ nghị quyết, định Hội đồng quản trị Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định cổ đơng cơng ty có quyền u cầu Tịa án đình thực hủy bỏ nghị quyết, định HĐQT73 nghị quyết, định trái quy định pháp luật, trái với nghị ĐHĐCĐ gây thiệt hại cho công ty Tuy nhiên, khác với việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ, Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại khơng có quy định thời hạn để cổ đông yêu cầu hủy bỏ nghị HĐQT Trong đó, hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần mang tính liên tục vụ việc tranh chấp nội doanh nghiệp nhiều khả làm đứt qng q trình liên tục đó, gây ảnh hưởng xấu đến doanh nghiệp Mặt khác, HĐQT quan quản lý công ty nên nghị quyết, định HĐQT ban hành thường xuyên Vì vậy, thời hạn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết, định HĐQT q dài khơng có thời hạn xảy tranh chấp, dẫn đến nhiều vướng mắc thực tiễn, gây thiệt hại, ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần, tạo lúng túng cho quan xét xử Tác giả cho rằng, việc không quy định thời hạn yêu cầu hủy bỏ nghị quyết, định HĐQT thiếu sót khơng nhỏ Luật Doanh nghiệp năm 2020 73 Khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2020 62 Để đặt thời hạn cho việc yêu cầu hủy bỏ nghị HĐQT cần phải xem xét, so sánh với thời hạn hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Thời hạn để cổ đơng nhóm cổ đơng theo quy định có quyền yêu cầu Tòa án Trọng tài xem xét hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ "90 ngày kể từ ngày nhận nghị biên hợp ĐHĐCĐ biên kết kiểm phiếu lấy ý kiến ĐHĐCĐ"74 Mặt khác, khơng tính họp bất thường, ĐHĐCĐ họp thường niên năm lần75; đó, HĐQT phải họp q lần76 Điều có nghĩa, nghị HĐQT ban hành với tần suất cao gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh ngày công ty nhiều so với nghị ĐHĐCĐ Do đó, tác giả cho rằng, thời hạn hợp lý để cổ đông yêu cầu hủy bỏ nghị HĐQT phải quy định ngắn so với thời hạn yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ Theo đó, Khoản Điều 153 Luật Doanh nghiệp năm 2020 cần bổ sung thời hạn sau: "4 Trường hợp nghị quyết, định HĐQT thông qua trái với quy định pháp luật, nghị ĐHĐCĐ, Điều lệ công ty gây thiệt hại cho công ty thành viên tán thành thơng qua nghị quyết, định phải liên đới chịu trách nhiệm cá nhân nghị quyết, định phải đền bù thiệt hại cho công ty; thành viên phản đối thơng qua nghị quyết, định nói miễn trừ trách nhiệm Trường hợp này, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nghị quyết, định HĐQT thơng qua, cổ đơng cơng ty có quyền u cầu Tịa án đình thực hủy bỏ nghị quyết, định nói trên" 2.4 Về Giám đốc/Tổng giám đốc công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp năm 2020 cho phép Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ công ty ngoại trừ trường hợp công ty cổ phần đại chúng công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết77 Do đó, nhiều cơng ty cổ phần, cơng ty gia đình (hoặc xuất phát từ cơng ty gia đình), có 74 Điều 151 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Khoản Điều 139 Luật Doanh nghiệp năm 2020 76 Khoản Điều 159 Luật Doanh nghiệp năm 2020 77 Khoản Điều 156 Luật Doanh nghiệp năm 2020 75 63 số lượng cổ đơng khơng nhiều việc Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ phổ biến Theo quan điểm tác giả, việc Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ công ty cổ phần thể nhiều hạn chế, cụ thể sau: Một là, việc Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ công ty dẫn đến quyền lực định vấn đề công ty cổ phần tập trung vào người Khi đó, việc người lạm quyền giải công việc dễ xảy Một ví dụ cụ thể cho vấn đề việc tranh chấp vợ chồng ông Vũ bà Thảo quyền điều hành cơng ty cổ phần tập đồn Trung Nguyên Công ty cổ phần Trung Nguyên thành lập vào ngày 12/4/2006 gồm 03 cổ đông bao gồm: Công ty cổ phần Đầu tư Trung Nguyên (70%), ông Vũ (20%) bà Thảo (10%) Trong đó, ơng Vũ sở hữu 60% bà Thảo sở hữu 30% vốn điều lệ công ty cổ phần Đầu tư Trung Nguyên78 Ông Vũ Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc cơng ty, cịn bà Thảo giữ chức danh Phó Tổng giám đốc thường trực cơng ty Theo đó, bà Thảo có quyền thực cơng việc điều hành quản lý công ty theo ủy quyền Tổng giám đốc công ty Năm 2014, ông Vũ với tư cách Chủ tịch HĐQT công ty ban hành định bãi nhiệm chức danh Phó Tổng giám đốc thường trực bà Thảo công ty dù việc "bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc (Tổng giám đốc) cán quản lý quan trọng khác cơng ty, định mức lương lợi ích khác cán quản lý đó" Điều lệ cơng ty quy định thuộc quyền nghĩa vụ HĐQT Đồng thời, ơng Vũ có hành vi ngăn cấm, cản trở bà Thảo tham gia điều hành, quản lý công ty đạo nhân viên đập bỏ phịng làm việc bà Thảo cơng ty, ngăn cản không cho bà Thảo vào công ty, Cả hai cấp Tòa án sơ thẩm phúc thẩm nhận định việc miễn nhiệm bà Thảo ông Vũ mà không thông qua HĐQT hành vi ngăn cấm, cản trở bà Thảo nêu trái với quy định Vì vậy, hai cấp xét xử chấp nhận yêu cầu khởi kiện bà Thảo, hủy bỏ định bãi nhiệm chức danh Phó tổng giám đốc thường trực bà Thảo buộc ông Vũ "không ngăn cấm, 78 Bản án số 43/2018/KDTM-PT ngày 20/9/2018 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh 64 cản trở bà Thảo tham gia điều hành, quản lý công ty với tư cách thành viên HĐQT Phó tổng giám đốc thường trực" Qua vụ việc này, thấy ơng Vũ với tư cách Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc cơng ty cổ phần tập đồn Trung Ngun có định, hành động vượt ngồi quyền hạn khơng theo quy định pháp luật Điều lệ công ty Điều dẫn đến tranh chấp nội doanh nghiệp kéo dài nhiều năm, ảnh hưởng không nhỏ đến việc sản xuất kinh doanh uy tín doanh nghiệp Hai là, Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ chức danh quản lý vơ quan trọng có vai trị, nhiệm vụ khác công ty cổ phần Việc người kiêm nhiệm hai chức danh dẫn đến khó hồn thành tốt chức năng, nhiệm vụ phân cơng Mặt khác, HĐQT có chức lựa chọn, bổ nhiệm, giám sát thay vị trí quản lý then chốt cơng ty cổ phần, có GĐ/TGĐ Và việc HĐQT thực tiện tốt chức nội dung cần hướng tới thuộc nguyên tắc thứ VI Bộ nguyên tắc quản trị công ty G20/OECD quản trị tốt cho doanh nghiệp Ở công ty có Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ chức khơng hiệu quả, chí bị vơ hiệu hóa quyền lực tập trung lớn vào người giữ hai vị trí giám sát lẫn Từ đó, ảnh hưởng khơng tốt đến việc quản trị nội công ty cổ phần Do đó, tác giả cho Luật Doanh nghiệp năm 2020 nên sửa đổi theo hướng bãi bỏ hoàn toàn quy định Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ cơng ty để tách bạch hai chức danh Chủ tịch HĐQT với GĐ/TGĐ nhằm đảm bảo việc thực tốt chức vị trí theo quy định, từ cân cán cân quyền lực doanh nghiệp Đồng thời, việc quy định không cho phép Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ/TGĐ góp phần thống quy định Luật Doanh nghiệp với luật chuyên ngành khác 65 2.5 Về Ban kiểm sốt cơng ty cổ phần 2.5.1 Vai trò độc lập Ban kiểm soát Theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định KSV "không phải người quản lý công ty; không thiết phải cổ đông người lao động công ty" Như vậy, luật khơng quy định bắt buộc KSV phải người ngồi công ty không người lao động công ty Trong trường hợp người công ty, với việc không giữ chức vụ quản lý công ty, KSV người lao động bình thường công ty Với chức giám sát HĐQT, GĐ/TGĐ việc quản lý điều hành công ty79, BKS phải hoàn toàn độc lập với HĐQT GĐ/TGĐ Tuy nhiên, vai trò người lao động, KSV phải chịu quản lý người sử dụng lao động mà đại diện Chủ tịch HĐQT GĐ/TGĐ Như vậy, HĐQT GĐ/TGĐ hồn tồn có khả định vấn đề công ăn việc làm KSV, từ tác động đến hiệu làm việc BKS cơng ty Vì vậy, theo tác giả, quy định tiêu chuẩn điều kiện KSV Luật Doanh nghiệp chưa đảm bảo vai trò độc lập, khách quan BKS công ty cổ phần Để khắc phục vấn đề này, tác giả cho quy định thêm tỷ lệ KSV bắt buộc người ngồi cơng ty khơng người lao động cơng ty BKS Vì tất KSV người lao động làm việc theo hợp đồng lao động với cơng ty đồng nghĩa với việc chịu quản lý HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác gặp hạn chế nêu Tuy nhiên, tất KSV người ngồi cơng ty họ lại có hiểu biết hoạt động công ty, việc lấy thông tin từ người lao động, nguồn khác công ty khó khăn Đồng thời, KSV người ngồi cơng ty thường có kiêm nhiệm cơng ty khác có làm việc nơi khác nên thời gian dành cho hoạt động giám sát cơng ty khơng có nhiều Theo tác giả, bổ 79 Khoản Điều 170 Luật Doanh nghiệp năm 2020 66 sung Điểm d Khoản Điều 169 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định tiêu chuẩn điều kiện KSV sau: "d) Không phải người quản lý công ty; không thiết phải cổ đông người lao động công ty phải đảm bảo tỷ lệ KSV cổ đông người lao động công ty chiếm 1/3 thành viên BKS, trừ trường hợp Điều lệ cơng ty có quy định khác" 2.5.2 Vấn đề cung cấp thơng tin cho Ban kiểm sốt Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định cụ thể quyền cung cấp thông tin BKS cơng ty cổ phần Theo đó, KSV có quyền nhận tất thơng tin, tài liệu có quyền tiếp cận với hầu hết hoạt động HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác công ty cổ phần Tuy nhiên, pháp luật lại chưa có quy định chế buộc phải cung cấp thông tin cho BKS chế tài không thực Việc dẫn đến trường hợp HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác không cung cấp, cung cấp không đầy đủ nội dung theo yêu cầu KSV chịu trách nhiệm cho việc Mặt khác, Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định BKS thực kiểm tra theo yêu cầu cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ 05% tổng số cổ phần phổ thông trở lên "không cản trở hoạt động bình thường HĐQT, khơng gây gián đoạn điều hành hoạt động công ty" Do đó, HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác viện vào lý yêu cầu cung cấp, tiếp cận thông tin, tài liệu KSV làm cản trở hoạt động HĐQT gây gián đoạn điều hành hoạt động công ty để từ chối yêu cầu từ KSV Từ đó, ảnh hưởng đến chức giám sát BKS Theo tác giả, pháp luật cần bổ sung quy định xử lý chế tài trường hợp HĐQT, GĐ/TGĐ người quản lý khác công ty không cung cấp cung cấp không đầy đủ thông tin, nội dung liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty theo yêu cầu KSV BKS Cụ thể, Điều 171 Luật Doanh nghiệp năm 2020 quy định "quyền cung cấp thông tin BKS" bổ sung thêm quy định sau: 67 "Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu KSV BKS, HĐQT, thành viên HĐQT, Giám đốc Tổng giám đốc, người quản lý khác không cung cấp đầy đủ, xác thơng tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh công ty theo yêu cầu KSV BKS phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại phát sinh, có Trường hợp này, BKS có quyền yêu cầu quan đăng ký kinh doanh giám sát việc buộc người có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu thuê đơn vị kiểm tốn số liệu, tài liệu có nghi ngờ tính xác Mọi chi phí phát sinh tính vào chi phí kinh doanh cơng ty" 2.5.3 Thù lao chi phí hoạt động Kiểm soát viên Nội dung quy định Điều 172 Luật Doanh nghiệp năm 2020 có đề cập bổ sung thêm phần "thưởng" cho KSV Tuy nhiên, tất khoản thù lao (tiền lương, thưởng, lợi ích khác theo định ĐHĐCĐ) chi phí phục vụ q trình hoạt động (chi phí ăn, ở, lại, chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập với mức hợp lý) không vượt tổng ngân sách hoạt động năm BKS ĐHĐCĐ chấp thuận80 Theo tác giả, quy định có phần chưa hợp lý Vấn đề thù lao BKS khơng có biến động nên hoạch định, lên dự tốn trước để ĐHĐCĐ thơng qua Tuy nhiên, chi phí phục vụ q trình hoạt động chi phí ăn, ở, lại, chi phí sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập phát sinh chênh lệch nhiều Ở năm công ty kinh doanh hiệu quả, tình hình nội ổn định, BKS thực cơng việc thường xun chi phí không phát sinh nhiều Tuy nhiên, vào năm cơng ty kinh doanh thiếu hiệu quả, tình hình nội thiếu ổn định, cổ đơng, nhóm cổ đơng cho HĐQT GĐ/TGĐ máy quản lý, điều hành không hiệu yêu cầu BKS phải tiến hành kiểm tra nhiều lần; có thơng tin việc vi phạm máy quản lý, điều hành cơng ty cổ phần BKS phải kiểm tra, xác minh; chắn chi phí phục vụ hoạt động BKS nêu phát sinh nhiều Ví dụ, 80 Khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp năm 2020 68 công ty cổ phần có nhiều chi nhánh trải dài khắp nước, nhiều năm liền kinh doanh có hiệu quả, hoạt động BKS khơng có phát sinh nhiều nên tổng ngân sách năm BKS ĐHĐCĐ thông qua hạn mức cố định nhiều năm Tuy nhiên, đến thời điểm, hoạt động kinh doanh công ty bất ngờ xuống, cổ đông xúc không tin tưởng vào máy quản lý, điều hành doanh nghiệp nên liên tục yêu cầu BKS tiến hành kiểm tra Đồng thời, có thơng tin có thành viên HĐQT Ban giám đốc số cá nhân quản lý khác công ty vi phạm, làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty nên KSV phải xác minh, làm rõ Ngoài ra, nhiều vấn đề, BKS phải thuê dịch vụ tư vấn độc lập để thực nhiệm vụ Tất việc làm chi phí phục vụ q trình hoạt động BKS năm tăng cao nhiều so với dự toán ban đầu ĐHĐCĐ thông qua dựa sở dự tốn năm trước Giả sử, BKS thực cơng việc kiểm tra, giám sát kinh phí từ ngân sách ĐHĐCĐ thơng qua hết cơng việc có tiếp tục tiến hành? Hay phải dừng lại chờ ngân sách năm chờ ĐHĐCĐ họp nghị mới? Vì vậy, quy định q rập khn vấn đề ảnh hưởng, làm gián đoạn trình thực nhiệm vụ BKS Tác giả cho rằng, pháp luật cần quy định theo hướng thù lao BKS không vượt ngân sách năm ĐHĐCĐ chấp thuận, tất chi phí hợp lý phục vụ q trình hoạt động, thực nhiệm vụ BKS phải công ty tốn BKS phải có trách nhiệm cung cấp chứng từ, chứng minh chi phí hợp lý để thực nhiệm vụ, chức Do đó, Khoản Điều 172 Luật Doanh nghiệp năm 2020 nên điều chỉnh lại sau: "2 KSV tốn chi phí ăn, ở, lại, chi phi sử dụng dịch vụ tư vấn độc lập với mức hợp lý BKS có nghĩa vụ cung cấp chứng từ, chứng minh cho khoản chi phí này" 69 Kết luận Chương Luật Doanh nghiệp năm 2020 đời chủ động việc điều chỉnh quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 phù hợp với thực tiễn tuân theo thông lệ quốc tế Nhiều nội dung liên quan đến vấn đề quản trị công ty cổ phần Luật Doanh nghiệp năm 2020 sửa đổi khắc phục hạn chế thời gian qua Tuy nhiên, bên cạnh cịn nhiều quy định mà tác giả cho áp dụng ngồi thực tiễn phát sinh nhiều vướng mắc Do đó, với việc phân tích, nghiên cứu làm rõ quy định đối chiếu với thực tiễn, tác giả dự báo vướng mắc, bất cập phát sinh, từ đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty cổ phần Luật Doanh nghiệp năm 2020 Trong giai đoạn áp dụng thi hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 tới, phát sinh vấn đề bất cập nêu giải pháp tác giả đưa Chương giúp nhà làm luật xem xét để điều chỉnh theo hướng ngày hồn thiện pháp luật quản trị cơng ty cổ phần, phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế 70 KẾT LUẬN Với việc phát triển ngày đa dạng kinh tế xuất ngày nhiều công ty cổ phần với cấu vốn lớn, nhu cầu khuôn khổ quản trị công ty hiệu để nâng cao niềm tin nhà đầu tư, từ thu hút vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, đồng thời, giảm thiểu tối đa rủi ro yêu cầu cấp thiết Do đó, pháp luật doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, khơng ngừng đổi để thực u cầu Tiêu biểu việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 sau 05 năm áp dụng Luật Doanh nghiệp năm 2014 Việc ban hành Luật Doanh nghiệp năm 2020 khơng phải Luật Doanh nghiệp năm 2014 lỗi thời, mà chủ động nhà làm luật để cập nhật, điều chỉnh quy định cho phù hợp với thực tiễn phù hợp với thông lệ quốc tế sau Việt Nam gia nhập CPTPP gần EVFTA Bên cạnh điểm sáng đạt được, Luật Doanh nghiệp năm 2020 không tránh khỏi số quy định chưa hợp lý mà tác giả cho gặp nhiều vướng mắc áp dụng vào thực tiễn Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu máy quản trị công ty cổ phần, tác giả nghiên cứu quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 quản trị cơng ty cổ phần Từ đó, quy định hạn chế liên quan đến ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ/TGĐ, BKS cổ đông công ty cổ phần Đồng thời, với nội dung, tác giả đưa quan điểm nhằm hoàn thiện pháp luật theo hướng cần bảo vệ tốt quyền lợi cổ đông thiểu số, đơn giản thủ tục giải tranh chấp nội bộ, nâng cao tính độc lập thiết chế máy quản trị công ty cổ phần, BKS đồng hóa quy định Luật Doanh nghiệp luật chuyên ngành Tác giả mong dự báo kiến nghị luận văn góp phần việc hồn thiện pháp luật từ xây dựng hệ thống quản trị công ty cổ phần Việt Nam theo hướng hiệu quả, đại phù hợp với thông lệ quốc tế 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Kế toán năm 2015 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Chứng khoán 2020 Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 Chính phủ hướng dẫn quản trị công ty áp dụng với công ty đại chúng Các tài liệu khác Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mô hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý, số 6/2006 Bản án phúc thẩm số 958/2017/QĐDS-PT ngày 17/10/2017 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ 10 Bản án phúc thẩm số 01/2018/QĐKDTM-PT ngày 30/01/2018 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Trị việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ theo quy định pháp luật doanh nghiệp 11 Bản án số 43/2018/KDTM-PT ngày 20/9/2018 Tòa án nhân dân cấp cao thành phố Hồ Chí Minh việc tranh chấp thành viên công ty với công ty 12 Hoàng Thị Mai (2015), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hoàng Phương Anh (2016), Quản trị doanh nghiệp: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-binh-luan/quan-tri-doanh-nghiep-kinh-nghiem-quoc-te-va-bai-hoccho-viet-nam-109103.html, truy cập ngày 22/9/2021 72 14 Lê Văn Hưng (2018), Quản trị công ty cổ phần theo mơ hình khơng có BKS theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 15 Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh công ty cổ phần theo Luật Công ty Nhật Bản Luật Doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 16 Quyết định giải việc dân sơ thẩm số 18/2017/QĐDS-ST ngày 14/6/2017 Tòa án nhân dân Quận 11, thành phố Hồ Chí Minh việc yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ 17 Quyết định giám đốc thẩm số 15/2020/KDTM-GĐT ngày 26/9/2020 Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng yêu cầu hủy bỏ nghị ĐHĐCĐ 18 Tổ chức Tài Quốc tế Việt Nam (2010), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD, trang 11 19 Từ Thảo (2010), Lịch sử hình thành phát triển cơng ty cổ phần giới Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/05/03/4791/, truy cập ngày 24/3/2021 20 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2020), Giáo trình Luật Doanh nghiệp, Nxb Lao Động, Tp HCM 21 Trương Thanh Đức (2019), Luận giải Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội ... đề lý luận quản trị công ty cổ phần như: Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần quản trị cơng ty cổ phần, mơ hình quản trị công ty cổ phần giới, nguyên tắc quản trị công ty cổ phần Đồng thời luận... đặc điểm công ty cổ phần quản trị cơng ty cổ phần gì? Để quản trị tốt công ty cổ phần nên thực theo nguyên tắc nào? Hai là, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có quy định quản trị công ty cổ phần Việt... lý luận quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 Thứ hai, đánh giá quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 để điểm mà tác

Ngày đăng: 03/12/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan