1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật con người nhỏ bé trong cánh đồng bất tận của nguyễn ngọc tư

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn …… nhân vật "con ng-ời nhỏ bé" "Cánh ®ång bÊt tËn" cđa ngun ngäc t- khãa ln tèt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học việt nam Ng-ời h-íng dÉn: TS Ng-êi thùc hiƯn : Líp : Vinh, 2008 Lê Văn Tùng Vũ Thị Dung 45A - Ngữ Văn Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng, phạm vi, nhiệm vơ nghiªn cøu 4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp cấu trúc khoá luận Néi dung Ch-ơng1: Nhân vật nhân vật người nhỏ bé văn học Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-ời kiểu nhân vật 1.1 Quan niƯm nghƯ tht vỊ ng-êi 1.2 kiĨu nh©n vËt 1.3 Sự tiến hoá quan niệm nghệ thuật người biến đổi kiểu loại nhân vật văn học sau 1975 10 KiĨu nh©n vËt "con ng-ời nhỏ bé" văn học 11 2.1."con ng-êi nhá bÐ" 11 2.2 nhân vật "con ng-ời nhỏ bé" văn häc 13 Ch-¬ng 2: Số phận nhân cách ng-ời nhỏ bé Cánh đồng bất tận 17 Nhìn chung nhân vật người nhỏ bé Cánh đồng bất tận 17 Những số phận bất hạnh ng-ời nhỏ bé Cánh đồng bất tận 20 2.1 Những ng-ời l-u lạc xà hội 20 2.2.Những ng-ời nhỏ bé cô đơn xà hội 30 2.3 Nh÷ng phẩm chất nhân cách nhân vật người nhỏ bé 39 Ch-ơng 3: nhân vật người nhỏ bé qua nhìn nghệ thuật NguyÔn Ngäc T- 53 Miêu tả ngoại hình 53 Miªu tả hành động 57 Ngôn ngữ nhân vËt 59 Không gian thời gian nghÖ thuËt 62 4.1 Kh«ng gian nghƯ tht 63 4.2.thêi gian nghÖ thuËt 68 Miêu tả néi t©m nh©n vËt 71 kÕt luËn 77 tài liệu tham khảo 79 Lời cảm ơn! Để hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, đà nhân đ-ợc giúp đỡ bảo tận tình thầy Lê Văn Tùng Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc thầy Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô khoa Ngữ văn bạn bè đồng nghiệp đà giúp đỡ, động viên cho hoàn thành khoá luận Vinh, Tháng 5- 2008 Sinh viên thực Vũ Thị Dung Mở đầu Lý chn ti Đất nước năm 80, đặc biệt sau Đại hội VI (1986) ®· có thay đổi nhanh chóng diệu kỳ Sự đổi đất nước tạo sức bật lớn cho nhà văn Nền văn học đương đại xuất hàng loạt bút trẻ Đặc biệt lĩnh vực truyện ngắn, bút nữ góp phần quan trọng làm cho văn đàn sơi nóng lên, hấp dẫn nhờ vào đa hương sắc tác phẩm gắn liền với tên tuổi nhiều hệ Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Trần Thanh Hà, Võ thị hảo, Nguyễn thị Thu Huệ, Lê Minh Khuê, Thùy Linh… NÕu người theo dõi văn chương việt nam mÊy năm gần hẳn ®· biết đến Nguyễn Ngọc Tư chị nhà văn nữ trẻ (sinh năm 1977) sống làm việc Cà Mau Tập viết văn từ năm 16 tuổi, chưa đầy năm sau đoạt giải vận động sáng tác văn học tuổi 20 lần thứ II từ đến năm gái trẻ tuổi thìn đoạt giải Ngoài truyện đăng với tác giả khác tuyển tập chung, Nguyễn Ngọc Tư ®· có tập truyện ngắn riêng xuất bản: - “Ngọn đèn không tắt” (tập truyện- nhà xuất trẻ - 2000) -“Ông ngoại” (tập truyện thiếu nhi - nhà xuất trẻ - 2001) -“Biển người mênh mông” (Tập truyện - nhà xuất Kim Đồng - 2003) -“Giao thừa” (Tập truyện - nhà xuất trẻ - 2003) -“Nước chảy mây trôi” (Tập truyện ký - nhà xuất thành phố Hå ChÝ Minh - 2004) gần đây, tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” (Tập truyện - nhà xuất trẻ - 2005) đạt giải thưởng Hội nhà văn Việt nam 2006 Sự xuất chị gây mét tiếng vang, hiệu ứng lớn văn học việt nam đương đại với đóng góp mẻ Nhà văn Chu Lai trao đổi với chủ tịch hội nhà văn Việt Nam nhận xét:“ Nguyễn Ngọc Tư mét viết đặc biệt miền tây nam bộ, tài văn học có việt nam Sáng tác cô đề cập đến vÊn đề thống với nhìn sâu sắc đậm chất nhân văn không câu khách, rẻ tiền” [18] Một bệnh lớp trẻ hay đua đòi, bắt chước phải dùng bút pháp mơ t¶ x· hội tân thời (thường xem đồng nghĩa với lối sống thị thành) phải làm vẻ biết nhiều học Nguyễn Ngọc Tư không cần làm dáng kiểu ấy, văn chị cũ nhìn theo nhìn nghệ thuật mới, lạ chÞ tài khơi mở sinh hoạt quen thuộc trước mắt người nông dân vùng đồng sơng cửu long với tính cách đặc thù, chân thực, hồn nhiên, chất phát vµ Tập truyện ngắn “cánh đồng bất tận” đời thu hút nhiều ý, tranh cãi giới ®éc giả ngồi n-íc Nhân vật “con người nhỏ bé” hình tượng trung tâm, đơng đảo xun suốt tồn tập truyện Đó người nông dân miền tây nam Bộ nghèo khó, xiêu dạt b¬ phờ cơm áo với chuyện tình trắc trở, dang dở Qua nhân vật này, người đọc thÊy nhìn nhân s©u sắc nhà văn Bởi vậy, tìm hiểu truyện ngắn “cánh đồng bất tận” nhắc đến kiểu nhân vật Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn năm nay, đến chưa có cơng trình nghiên cøu hồn chỉnh, có quy mơ lớn viết chị Giới phê bình, bình luận văn học dè dặt, khiêm tốn việc đánh giá tiếp cận sáng tác nhà văn Đó điều hiển nhiên, tượng văn học nào, để khẳng định vị phải trải qua kiểm định thời gian Do vậy, biết đến chÞ qua số viết, ý kiến đánh giá số tác giả tạp chí, báo, báo điện tử Trên báo văn nghệ số 39, ngày 24 tháng năm 2005 tác giả Hồng Thiên Nga có bài: “§ọc Nguyễn Ngọc Tư qua “cánh đồng bất tận” Hoàng Thiên Nga nêu lên ý kiến, cảm xúc chân thành vỊ truyện ngắn Trong đó, tác giả có đề cập đến: “…Các nhân vật truyện đầy tính thiện vịng luẩn quẩn đói nghèo, dốt nát, lam lũ điều kiện sống tù tóng, ngột ngạt xơ đẩy người nạn nhân người kia…” Trong “tạp chí văn hố phật giáo” số 11, ngày 28 tháng 12 năm 2005 có bài: “nỗi đau cánh đồng bất tận”của tác giả Thảo Vy Thảo Vy nói màu sắc phật giáo tác phẩm: “nỗi hận”, “sự sợ hãi”, “sự hổ thẹn”, “sự tối tăm” Qua thấy thơng điệp đầy chất nhân văn mà Nguyễn Ngọc Tư muốn gửi gắm Huỳnh Cơng Tín viết mạng Evăn báo điện tử.Vnexpress.net: Nguyn Ngc T nh văn trẻ Nam B Tỏc giả nêu lên số nét văn phong Nguyễn Ngọc Tư Nhân vật “con người nhỏ bé” tác giả đề cập đến sau: “…truyện chị đa phần dừng lại tình cảnh gia đình nghèo, đề cập đến số phận buồn người nhỏ bé người nông dân chân chất với ước mơ sống bỡnh d i thng rt đáng cm thụng trõn trng đời nghiệt ngã không cho họ ý, to¹i nguyện như: “chuyện Điệp”, “Nhớ sơng”, “Đau thĨ….” Cũng mạng Evăn báo điện tử.Vnexpress.net Trần Pháng Diều có bài: “thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư”, tìm hình tượng văn học “trở trở lại ám ảnh khôn nguôi sáng tác Nguyễn Ngọc Tư: “hình tượng người nghệ sü, hình tượng nơng dân, hình tượng dịng sơng ” Tác giả Đào huy Hiệp có “chất thơ cánh đồng bất tận” viết chất thơ thẫm đẫm "cánh đồng bất tận" cấp độ: từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt Ngồi cịn có số viết ý kiến đóng góp nhiều tác giả bạn đọc khác… Tuy nhiên, viết kể tác giả đề cập đến cách chung vÒ Nguyễn Ngọc Tư Vấn đề nhân vật “con người nhỏ bé” đề cập đến khía cạnh nhỏ chung chung, chưa có tác giả sâu tìm hiểu kiểu nhân vật “con người nhỏ bé” tập truyện ngắn “cánh đồng bất tận” Ở khoá luận này, chúng tơi vào tìm hiểu kiểu nhân vật “con người nhỏ bé” tập truyện “cánh đồng bất tận” cách tồn diện, có hệ thống sở tiếp thu tài liệu nghiên cứu trước Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận nhân vật “con người nhỏ bé” tập truyện ngắn “cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư b Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận truyện ngắn tập truyện “cánh đồng bất tận” (nhà xuất trẻ năm 2005) Ngồi chúng tơi cịn khảo sát, tham khảo thêm số tạp văn sè tập truyện khác Nguyễn Ngọc Tư: “giao thừa” (nhà xuất trẻ năm 2003), “ngọn đèn không tắt” (nhà xuất trẻ năm 2000)… c NhiƯm vơ nghiªn cøu Nghiªn cøu nh©n vËt “ ng-êi nhá bД tËp trun "cánh đồng bất tận" Nguyễn Ngọc T- giải nhiệm vụ sau : Tr-ớc tiên, tìm hiểu nhân vật ng-ời nhỏ bé ng-ời nhỏ bé đà đ-ợc thể văn học nh- Từ đó, để có nhìn tổng quan khái niƯm nh©n vËt “ ng-êi nhá bД Sau đó, vào tìm hiểu số phận nhân cách nhân vật ng-ời nhỏ bé tập truyện Cũng nh- tìm hiểu ph-ơng diện nghệ thuật mà tác giả sử dụng để xây dựng nhân vật ng-ời nhỏ bé Phng phỏp nghiờn cứu Ph-ơng pháp nghiên cứ- khoá luận ph-ơng pháp loại hình để tìm đặc điểm số phận nhân cách nhân vật sở tiếp cận đối t-ợng Bên cạnh đó, sử dụng ph-ơng pháp nh-: Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp cấu trúc hệ thống để làm rõ luận cứ, luận điểm Đóng góp cấu trúc khóa luận a Đóng góp Khoá luận đ-a nhìn mới, có hệ thống vấn đề nhân vật ng-ời nhỏ bé cánh đồng bất tận kết nghiên cứu khoá luận dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu Nguyễn Ngọc Tvà t-ợng văn học khác b Cấu trúc khoá luận t-ơng ứng với nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ngoài, phần mở đầu kết luận, khoá luận đ-ợc chia thành ch-ơng: Ch-ơng I: Nhân vật nhân vật ng-ời nhỏ bé văn học Ch-ơng II: Những số phận nhân cách nhân vật ng-ời nhỏ bé "cánh đồng bÊt tËn" Ch-¬ng III: “ Con ng-êi nhá bД qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Ngọc T- Sau phần tài liệu tham khảo Ch-ơng 1: Nhân vật nhân vật người nhỏ bé văn học Quan niệm nghệ thuật người kiểu nhân vật 1.1 Quan niệm nghệ thuật người Con người chủ thể, đối tượng đồng thời mục đích “cứu cánh” văn học Nhà văn Gorky khẳng định: “văn học nhân học”, hiểu biết, khám phá, sáng tạo người sống người Vì vậy, tầm vóc, chiều sâu ý nghĩa văn học phụ thuộc vào lí tưởng, vào mục đích phục vụ mà cịn phụ thuộc vào cách hiểu biết tiếp cận sáng tạo người Sáng tác văn học hoạt động nhận thức nên mang tính quan niệm: phản ánh thể người, tất nhiên văn học khơng thể khơng có quan niệm nghệ thuật người Quan niệm nghệ thuật người khái niệm quan trọng bậc thập niên qua, cú ý ngha tr văn học với nghệ thuật trả v cho hc bn cht nhõn học Đây khái niệm thi pháp học, có gắn bó với giới quan khơng đồng với giới quan nhà văn Nó cách cắt nghĩa, phương diện chủ quan cách cảm nhận nhà văn người Suy cho giá trị văn học chỗ hiểu, ®ã cảm nhận chiếm lĩnh người sâu sắc mức độ Với tầm quan trọng vậy, vấn đề quan niệm nghệ thuật người nhiều nhà nghiên cứu nước ta giới quan tâm ý Đi sâu vào vấn đề sâu khám phá phương diện quan trọng giới nghệ thuật nhà văn, đóng vai trị chi phối yếu tố khác nội dung hình thức nghệ thuật I.P.Erênin- nhà phê bình nghiên cứu tiếng văn học Nga cổ cho rằng: “con người miêu tả nhà văn trung tâm điểm mà qua phong cách nhà văn thể sáng rõ hết nguyên tắc miêu tả người ®ã cung cấp chìa khố để giúp ta hiểu phong cách sáng tạo nhà nghệ sỹ’’ Trần Đình Sử “Dẫn luận thi pháp học” xác định: “Quan niệm nghệ thuật người lý giải, cắt nghĩa, cảm thấy người hoá thân thành phương tiện, biện pháp thể người văn học, tạo nên giá trị thẩm mỹ cho hình tượng văn học”[2;34] Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải “Thi pháp Thơ Đường”, (nhà xuất Thuận Hoá) cho rằng: “… Quan niệm nghệ thuật người mét phạm trù quan trọng tác phẩm văn học Nó hướng ta nhìn đối tượng chủ yếu văn học, trung tâm quan niệm thẫm mỹ người nghệ sỹ Hình tượng nghệ thuật (nhân vật- người) xuất văn học mang tính quan niệm, tức miêu tả, phản ánh thể nhân vật mang tính quan niệm tác giả…” [1] Mỗi thời đại có mẫu số chung quan niệm nghệ thuật người Thế nhưng, sáng tạo nghệ thuật nhà văn, khơng phải nhà văn máy móc thể cho tiêu chuẩn chung thời đại Như vậy, ta thấy ngẫu nhiên nhà văn tự tìm cho quan niệm nghệ thuật mà quan niệm cßn bị chi phối sở xã hội, lịch sử, văn hoá Quan niệm nghệ thuật người sản phẩm sáng tạo chủ thể nhà văn Nó cã chịu ảnh hưởng quan niệm khác nguời: quan niệm đạo đức, luật pháp, trị, tơn giáo không cop- py minh hoạ máy móc cho quan niệm Nó giá trị độc đáo Quan niệm nghệ thuật người có khả phát người chiếu sâu bí ẩn nhất, từ miền cịn ẩn giấu giá trị người Đây tiêu chuẩn cao để đánh giá giá trị nhân văn vốn có văn học nghệ thuật Những tác phẩm xem nhẹ việc khám phá người nội dung nhân văn thường nghèo nàn Nghệ sỹ người suy nghĩ người, cho người nêu tư tưởng để hiểu người Do đó, sâu khám phá quan niệm nghệ thuật người sâu vào thực chất sáng tạo ca ngi nghệ s, ỏnh giỏ nhng úng góp họ Như vậy, quan niệm nghệ thuật xét toàn quan niệm người đổi mới, hướng tương lai Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học từ quan niệm người cho ta cách tiếp cận tác phẩm cách mẻ có ý nghĩa sâu sắc góc độ thi pháp học 1.2 Kiểu nhân vật Quan niệm nghệ thuật người biểu nhiều hình thức nghệ thuật khác Trong tác phẩm văn học, quan niệm nghệ 10 sa lỵn cỵn Sinh ë HËu Giang, gắn bó với đất Cà Mau, dứt sông dứt thở, cạn n-ớc cạn máu huyết Là hết lẽ sống Cách đặt tựa truyện: Dòng nhí, Nhí s«ng Nhí s«ng, nhí n-íc da diÕt, nhí dai dẳng, nhớ muốn khóc, nhớ muốn điên Những dòng sông dập dềnh sóng n-ớc đà trở thành không gian gợi th-ơng, gợi nhớ nhân vật truyện Không gian sông n-ớc th-ờng nơi nhân vật truyện ngồi khóc bơ vơ, lạc lõng trôi dạt đâu Bên bờ sông, có sóng có n-ớc Gió nh- gió hơn, sóng nh- sóng Và mênh mông hoang hoải sông n-ớc gợi nỗi bất an Các nhân vật nữ Ngọc T- sống mà nh- trôi tr-ớc sóng n-ớc: Ng-ời phụ nữ ngồi bậc cỏ đợi tàu tr-ớc sông (Cái nhìn khắc khoải) hay má ngồi khóc bên bực sông (Cánh đồng bất tận) Những dòng sông không gian nỗi nhớ, niềm th-ơng buồn, hoang hoải, nhân vật hay h-ớng sông Bởi dòng sông nơi gắn với bao kỷ niệm đời nhân vật Câu chuyện tình sum họp chia ly, chia ly đợi chờ tất xảy sông (Dòng nhớ) Dòng sông trở thành linh hồn, thành máu thịt ng-ời cha, thành dòng nhớ Không gian sông n-ớc gắn liền với họ, bến, v-ờn Sông cách nhà bến dài chẻ ngang đám dừa n-ớc [ ] Lồng lộng khúc sông Đêm trăng sáng, ngồi nhà thấy dòng chảy líu ríu, sáng loáng Ban đêm sông không ngủ [ ] n-ớc chảy êm, khuất gió Dòng sông đẹp, lặng lẽ tâm trạng ng-ời cha chơ vơ, cô độc nhớ nhung Và dòng sông, dòng nhớ chị tuôn chảy miệt mài, len lỏi khắp hang ngõ hẻm hậu giang Cuối dòng nhớ biến thành nỗi nhớ mong khắc khoải: Nhớ sông Mà không nhớ đ-ợc, đời ba, đời má, đời hai gắn bó bền chặt với sông n-ớc Bây hỏi lại, Giang nói sông, rạch 62 mà ghe ch-a qua, đ-ờng ngang ngõ tắt mà ông Chín không biết, xuôi dòng, ng-ợc dßng, n-íc kÐm, n-íc rong ” Giang tù nghĩa sông, tên nh- định mệnh trói buộc từ đời với rạch ngòi Giang không hiểu nhớ hoài, nhớ ràng" tất liên quan đến sông Trong truyện chị T- cã xt hiƯn kh«ng gian cï lao, kh«ng gian vùng đất Mũi so le nh-ng không gian lại hoang hoải, hiu hắt bị không gian sông n-ớc vây bọc nên nhỏ bé Nó nói lên số phận nhân vật trôi dạt đến nơi Đối lập với không gian cánh đồng bao la, dòng sông thênh thang không gian nhỏ bé, chật chội nhà Cái nhà nhỏ nh- hộp quẹt đủ cho hai ng-ời còm nhom chui chui vào Cải Trong truyện trái tim khô ta bắt gặp nhà nhỏ nh- hộp diêm quẹt đ-ờng nhỏ Rồi nhà vắng, v-ờn hoang, cũ mèm" ông Hai (Cái nhìn khắc khoải), nhà cổ cị kü, giµ nua” to nh-ng "khäm räm, bƯu bạo nhrăng ng-ời chết" hai anh em Tứ Hải, Tứ Ph-ơng (Nhà cổ) Nhà cha anh hết nhìn nhà lớn Miếu ông Tà chót” (Hiu hiu giã bÊc), nhµ “ bi chiỊu” n»m tận hẻm Hẻm cụt (nhan sắc cuối mùa) Hay đ-ờng vào khu nhà thuê lối nhỏ gạch Tàu rêu trơn tuột (Biển ng-ời mênh mông) Nhỏ nhà chút chòi, lều Đó chòi rách te tua cất ao bèo cuối hẻm nơi c- trú Đào Hồng (Cuối mùa nhan sắc), chòi chăn vịt cất dựa mé kinh Căn chòi đầy khói ông Hai chăn vịt đồng( Cái nhìn khắc khoải) Những nhà nhỏ bé, lều te tua không gian hẹp, nhỏ bé Những không gian nói lên sống bần hàn cực nhân vât Họ có số phận nhỏ bé, lận đận phải l-u lạc mai nơi cố định Đồng thời, đặt nhân vật vào không gian để từ góp phần khẳng định phẩm chất tốt đẹp nhân vật thĨ hiƯn niỊm tin cđa m×nh vỊ 63 ng-êi Trong không gian nghèo nàn, xơ xác nhân vật sống với tình nghĩa cử cao đẹp Qua việc xây dựng không gian thực, Nguyễn Ngọc T- đà cho ng-ời đọc thấy đ-ợc không gian tâm t-ởng, không gian tâm linh tâm hồn ng-ời nhỏ bé gặp nhiều bất hạnh 4.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình t-ợng nghệ thuật thể tÝnh chØnh thĨ cđa nã Cịng nh- kh«ng gian nghƯ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thụât xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Thời gian nghệ thuật văn học giản đơn quan niệm tác giả thời gian mà hình t-ợng thời gian sinh động, gợi cảm, c¶m thơ, ý thøc vỊ thêi gian Sù c¶m thơ thời gian gắn liền với ý thức ý nghĩa đời, với quan niệm giới lịch sử, với -ớc mơ lý t-ởng lực hoạt ®éng cđa ng-êi Nh- vËy, ý thøc vỊ thêi gian ý thức tồn ng-êi Ph¸t hiƯn vỊ thêi gian gióp ng-êi ta nhËn thức sâu sắc sống Thời gian sáng tác Nguyễn Ngọc T- thời gian sinh hoạt đời th-ờng Chị không sâu vào miêu tả thời gian lịch sử với biến cố thời đại mà chủ yếu miêu tả thời gian sinh hoạt, thời gian tâm lý Thời gian gắn liền với diễn biến tâm lý, nhận thức nhân vật Chiêù thời gian chiều khứ theo dòng hồi t-ởng nhËn vËt hay lêi tù tht l¹i cđa ng-êi kĨ chuyện Những truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- viết ng-ời nông dân với sống th-ờng nhật thời gian mà Nguyễn Ngọc T- th-ờng đề cập đến thời gian sinh hoạt th-ờng nhật- từ ngày sang ngày khác Nguyễn Ngọc T- hay dùng cụm từ thời gian: đêm , bữa , tối , nhiều bữa , “ mai mèt” , “ mét b÷a” , “ sáng sau , sớm , có bữa , chiều không xác định ngày tháng Trong truyện Cải cụm từ xuất tới không d-ới 19 lần hay truyện hiu hiu giã bÊc” xt hiƯn tíi lÇn truyện Cánh đồng bất tận cụm từ thời gian 64 xuất với mật độ dày đặc Nó thể hành trình l-u lạc từ nơi sang nơi khác diễn liên tiếp, không ngừng nghỉ Đó chuyền hoá từ ý niệm thời gian sang cảm thức không gian Nó gắn với khổ đau số phận nhân vật Sự xuất thời gian tâm trạng thông qua hồi t-ởng nhân vật thời gian mà ta th-ờng thấy nhiều truyện Cải , cánh đồng bất tận , nhìn khắc khoải , Nhớ sông , Cuối mùa nhan sắc ) Từ thời gian nhân vật lại miên man khứ, khứ có êm đềm, có đau xót.Trong toàn tập truyện ta thấy rÊt Ýt xt hiƯn thêi gian t-¬ng lai D-êng nh- đời nhân vật dẫm chân chỗ bất lực tr-ớc thực tại, họ h-ớng khứ không h-ớng tới t-ơng lai t-ơng lai họ qua mù mịt, tăm tối: mùa m-a xa , có chờ cánh đồng khơi (cánh đồng bÊt tËn) Cc sèng cđa N-¬ng thêi gian hiƯn chán ch-ờng diễn ngày qua ngày khác, mùa m-a đến mùa nắng N-ơng quay trở thời gian năm tr-ớc, nhớ mẹ, sống gia đình êm ấm Nh-ng nhớ mẹ đồng nghĩa với nhớ cảnh t-ợng N-ơng mơ -ớc đ-ợc quay tuổi thơ, đ-ợc trë vỊ cc sèng x-a song cµng quay vỊ thời gian khứ thấy thực phũ phàng ( cánh đồng bất tận) Những đoạn hồi t-ởng ông Năm Nhỏ khứ với kỉ niệm làm ông đau xót đà ròng rà suốt 12 năm mà ch-a tìm đ-ợc vợ Rồi thời gian hồi t-ởng tâm trạng ông Chín, Giang (Nhớ sông), ông Hai (Cái nhìn khắc khoải)cũng Trong truyện Cái nhìn khắc khoải thời gian có lặp lại theo quỹ đạo tuần hoàn chứa nhìn nhà văn sống quẩn quanh, bế tắc số phận khó lòng thay đổi: hôm nay- ngày mai với buổi sáng- chạng vạng- khuya , buổi chiềusáng sau” Thêi gian t¸c phÈm Ngun Ngäc T- không đ-ợc tô đậm làm bật biến cố lớn mà bắt đầu đời nhân vật bắt đầu câu chuyện 65 Cuối mùa nhan sắc thời gian bắt đầu việc ông Chín gặp Đào Hång bµ míi 21 ti vµ kÕt thóc b»ng việc Đào Hồng chết bà 64 tuổi Trong thời gian xẩy kiện Thời gian gắn với tr-ởng thành, phát triển tâm lí, nội tâm nhân vật Nhà cổ cã nhiỊu thêi gian qu¸ khø: “ Håi nhá” , trẻ , năm 16 tuổi , “ Hai anh em 18, 20 tuæi” , “ 30 tuổi ch-a lấy chồng Mỗi mốc thời gian mét sù kiƯn t©m lý nh©n vËt Thêi gian truyện không miêu tả ngày, tháng, năm, biến cố nhân vật mà nhiều qua cảnh vật, qua không gian ng-ời đọc cảm nhận đ-ợc thời gian Đây lại chuyển đổi từ ý niệm không gian thành cảm thức thời gian. Hiu hiu giã bÊc” cã sù xt hiƯn cđa c¸c dòng tả: Lụi hụi bốn mùa gió bấc kể từ mùa gió chị Hoài lấy chồng , thêm mùa gió bấc , mùa gió bấc hiu hiu lại Thời gian không cụ thể nh-ng gây ấn t-ợng cho ng-ời đọc trôi thời gian đợi chờ ng-ời Nguyễn Ngọc T- hay mô tả tín hiệu thiên nhiên theo mùa mà báo hiệu thời gian: Mùa ch-ớng xổ cửa đất Ph-ơng Điền, lụi hụi gió lại đổi mùa (Nhà cổ) Bắt đầu m-a (Cuối mùa nhan sắc): Mùa m-a sang nắng lại m-a , mùa khô năm 13 tuổi , trời đất ủ dột, gió ch-ớng trở ngọn, m-a đổ xuống cánh đồng gió ch-ớng non xập xoèTheo tín hiệu ng-ời đọc nhận mùa mà không cần ngày tháng cụ thể Mặt khác, gắn với đau khổ triền miên l-u lạc, cô đơn nhân vật Miêu tả nội tâm nhân vật Thể ng-ời cách đầy đủ, toàn diện không miêu tả giới nội tâm, tâm lý Miêu tả nội tâm nhân vật không yêu cầu thiếu để tái sống toàn vẹn mà thân sản phẩm lịch sử văn học Về chừng mực đó, nói miêu tả nội tâm đặc điểm tiêu biểu văn học đại 66 Khái niệm nội tâm toàn sống bên nhân vật, trạng thái, suy nghĩ, cảm xúc, cảm giác, phản ứng tâm lý thân nhân vật tr-ớc cảnh ngộ tình mà nhân vật chứng kiến thể b-ớc đ-ờng đời Thể tâm lý ph-ơng thức quan trọng để chiếm lĩnh ng-ời văn học nghệ thuật Các nhà văn th-ờng có ý thức xem yếu tố tâm lý đối t-ợng nghiên cứu trực tiếp, đối t-ợng không đơn giản, khó nắm bắt Để đột nhập vào giới nội tâm nhân vật, khai thác dòng suy t- họ nhà văn t- đà sử dụng ph-ơng thức độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm tiếng nói, ý nghĩ thầm kín bên tâm hồn, đối diện với ng-ời Qua độc thoại nội tâm, tác giả th-ờng thể suy t- riêng, cách cảm nghỉ riêng nhân vật Con ng-ời Nam Bộ tính cách hiền lành,bộc trực thẳng thắn nghÜ nãi vËy” , nh-ng yªu, th-êng, buồn, đau họ th-ờng nén giấu lòng Nguyễn Ngọc T- đà hiểu, sâu vào khám phá đời sống nội tâm sâu sắc nhân vật Có lúc nhân vật cô đơn, tự độc thoại nội tâm đau đớn giằng xé Rõ rệt cho tâm trạng đứa gái "Cánh đồng bất tận" Trong "Cánh đồng bất tận", tràn ngập tâm hồn N-ơng nỗi nhớ, tạo thành lớp sóng tâm trạng miên man, cồn cào Mỗi lần nhớ, lần th-ơng lần đau cô th-ờng độc thoại với N-ơng độc thoại nội tâm không d-ới 13 lần, lần suy nghĩ, cảm xúc khác Bắt đầu từ nỗi nhớ má niềm nhớ lúc xa, suốt nhiều năm sau không dám nhớ má lần nhớ N-ơng hình ảnh má ng-ời đàn ông lại Bị cha đánh đòn, N-ơng tự độc thoại nguyên nhân trận đòn cha: Và tự nhớ lại coi hồi sáng này, hồi tr-a đà làm giống má, kho cá bỏ nhiều tiêu? Hay buộc tóc nhong nhỏng? Hay ngồi bắt chí cho thằng Điền? [ ] Tôi cảm thấy thất vọng đến rà 67 rời Những thói quen, liên quan đến má phủi gần rồi, nh-ng xoá bỏ hình hài nầy Những -ớc mơ bình dị đơn giản nh-ng xa x«i, Khi nhí tr-êng häc “ T«i kh«ng biÕt t«i ®· ng-ng nhí nã tõ sèng trªn ®ång nh-ng đêm nay, lại nghĩ tới, chuyện kiếm tiền để chữa mắt cho Điền (tôi nghĩ, xt hiƯn cđa n-íc m¾t chØ cã ý nghÜa ng-ời ta khóc) Đêm nay, này? Vì nhìn thấy niềm hy vọng -? Khi đứa em trai từ chối tr-ởng thành sinh lý vậy, Điền ơi, muốn kêu lên, tức thất học khiến không diễn đạt đ-ợc lời Tôi không lắm, nh-ng dục tình xác thịt không xấu xa không đáng bị khinh bỉ, nguyên nhân đẩy chị em đến sống nầy với đổ vỡ Khi bầy vịt bị tiêu huỷ dịch bệnh nhìn cha dửng d-ng N-ơng lại có cảm giác: Hình ảnh đó, nét mặt làm cho tuyệt vọng Mà lúc đó, chết điếng, lại nhìn phía cha? Vì muốn cầu cứu (nh- đứa trẻ gặp chuyện giật mình, hay buột miệng gọi má cha ơi)? Vì thấy chịu đựng đ-ợc tiếng gào thê thiết vịt bị vùi sâu d-ới lòng đất Hay đoạn ng-ời cha nhắc tới chuyện lấy chồng N-ơng, có câu độc thoại liên tục, dồn dập nh- diều nh- ấp ủ lâu nay: Tôi biết lấy số đó? Lấy ng-ời cắm mặt xuống đấtvà bi kịch chồng đống lên ng-ời lại Rồi đoạn độc thoại nội tâm lúc bị hiếp: Trời ơi, không nhận điều lúc Trong hoàn cảnh th-ơng tâm đó: -ớc cha hiểu, thản, x-a nay, hai chị em đà thử, cách học để sống Chỉ có giao tiếp thân xác ch-a trải qua Một cô gái 17 tuổi mà đà phải có hàng loạt câu tự vấn, độc thoại nội tâm trằn trọc, day dứt sống Những day dứt khứ, trằn trọc tại, lo lắng cho t-ơng lai hình thành lớp chất thành khối đầy 68 ứ tâm hồn trẻ thơ Bởi sống cánh đồng, dòng sông thênh thang, xa cách ng-ời, quan tâm cha, hai đứa trẻ tự lớn lên, tự học lấy cách sống Không bày, không dạy cho chúng, chúng tự đúc kết lớn lên với bao trăn trở, lo âu sống giải bày nhân vật phải tự nói với mình, tự giải đáp cho Đồng thời, đoạn độc thoại nh- ph-ơng thức để giải bày, trút bỏ gánh nặng tâm t- sống hai đứa trẻ Tất tạo thành dòng chảy nội tâm nhân vật Ngôn ngữ độc thoại có thể tâm trạng, cảm xúc ng-ời yêu Đó lời độc thoại nội tâm ông Chín Cuối mùa nhan sắc : Mình nói l-u lạc th-ơng Đào Hồng tụi tin, tụi có biết tình ng-ời đâu Mình nhớ cổ đâu nhan sắc, thắc mắc, đau lòng làm chi Mình sống làm tới chừng mà không hiểu đ-ợc cô Hồng lần nữa, tuổi nầy để mà coi đ-ợc Chỉ dòng độc thoại nội tâm ông ta thấy rõ tình cảm ông dành cho bà Hồng thật sâu sắc, kín đáo Trong truyện Nhà cổ , câu độc thoại nội tâm nhân vật nỗi lòng yêu mà không dám thừa nhận, yêu mà không dám nói Cô phải sống khác với lòng Mặc dù ngẩn ngơ, có vai nhà cổ xiêu vẹo đâu mà lạ nhìn thấy mắt má lại lủi thủi, đáng th-ơng kia! Qua lời tự vấn với thân, ng-ời đọc nhận nỗi niềm nhân vật Trong truyện ngắn, nội tâm nhân vật đ-ợc thể cách trực tiếp qua lời cđa nh©n vËt DiƠn biÕn t©m lý néi t©m cđa nhân vật ng-ời cha Cánh đồng bất tận đ-ợc thể qua lời nhân vật - ng-ời gái Mở đầu truyện ng-ời chị bị đánh ghen, đ-ợc hai đứa trẻ cứu giúp Ng-ời cha lạnh lùng tàn nhẫn đ-ợc diễn tả: ông im lặng ông không tỏ thái độ gì, đứa gái kể tình cảnh chị ghê sợ kinh tởm cồn lên mắt ng-ời cha Ng-ời chị tỉnh lại, hai chị em vui mừng cha 69 lầm lì dọn cỏ quanh chòi , hờ hững với thành hai chị em , cha lạt lẽo Ng-ời chị lại ba cha con, cha không vui có thêm miệng ăn Sau đêm chung chạ với chị, trái ng-ợc với vẽ t-ơi tắn lên chị ng-ời cha lạt lẽo nhếch miệng c-ờiĐ-a cho chị tiềnrồi điềm nhiên phủi đít đủng đỉnh đứng lên, khinh miệt đắc thắng no nê mắt Sự biến đổi cách tàn nhẫn nội tâm nhân vật ng-ời cha có nguyên Ng-ời cha tr-ớc ng-ời cha chăm hiền lành hết lòng yêu th-ơng vợ con, gánh hết kiếm sống nhọc nhằn gia đình Khi nghe tin vợ bỏ theo trai, phẩm chất d-ng biến mất, tâm hån ng-êi cha chØ cßn Èn chøa sù “ tøc giận , sau run rẩy , c-ời cay đắng , cuối thể hành động đem tất đồ đạc má đốt cha nhìn lửa, mặt đanh lại, mắt rực lên ngây ngất ý nghĩ lạ Trong lòng ông chất chứa đầy thù hận Dần dần phát triển thành ý muốn tiêu diệt liên quan đến ng-ời đàn bà Tr-ớc hết đánh đập đứa gái giống mẹ hoang hoải, chán ch-ờng Sau đó, chán không đánh nữa, ông ngày thờ, lạt lẽo Cha giống nh- đồ vật gốm vừa qua lửa lớn, hình hài nh-ng đà rạn nứt nên dám đứng xa mà nhìn, mũ mĩ, nâng niu không vỡ với ng-ời đàn bà xóm bàu Sen, ban đầu cha trút vẻ lầm lũi vốn có Khi rủ rê đ-ợc chị bỏ nhà, bỏ quê đ-ợc đoạn đ-ờng cha quăng chị bỏ c-ời dội, đau đớn, cay đắng, nghiệt ngà c-ời thật dài, riết lấy khuôn mặt cha, làm mắt cha lồi ra, ánh lên nh- có n-ớc Càng ngày ng-ời cha trở nên xanh xao, lạnh lẽo đến ngơ ngác cô đơn qua tình với ng-ời đàn bà khác Nguyễn Ngọc T- miêu tả tâm lý ng-ời cha ngày ghê sợ đằng sau khuôn mặt chữ điền ngời ngợi hố sâu thăm thẳm, bến bờ mù mịt, chơi vơi, dễ hụt chân Khi thấy bầy vịt bị thiêu huỷ- miếng cơm 70 ng-ời cha dửng d-ng giễu cợt ng-ời chị theo hai ng-ời đàn ông để cứu bầy vịt Tâm lý ng-ời cha bắt đầu có thay đổi Điền bỏ theo chị D-ờng nh-, ng-ời cha đà bắt đầu nhận sống biết quý trọng lại Ng-ời cha bắt đầu quan tâm đến N-ơng nh-ng phải trộn trạo nuốt nghẹn cảm xúc Cuối tâm lý ng-ời cha biến đổi hoàn toàn chi tiết cuối Chứng kiến cảnh đứa gái bị hiếp ng-ời cha lao vào gầm gừ, đau đớn đến sững sờ , mắt cha ừng ực n-ớc Toàn suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc nhân vật ng-ời cha có thay đổi từ đầu đến cuối Từ hiền lành đến lạnh lùng tàn nhẫn cuối sững sờ, đau xót Nguyễn Ngọc t- dùng hàng loạt từ láy để diễn tả tâm trạng ng-ời cha: lạt lẽo, chán ch-ờng , xanh xao, lạnh lẽo nhân vật lại tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ qua dòng tâm Nội tâm đứa trẻ bị mẹ bỏ rơi, bị cha đối xử lạnh lùng đầy biến động, đau xót Đó cảm giác sợ hÃi, sung s-ớng cứu đ-ợc nạn nhân dù ch-a biết tình cảnh tèt hay xÊu Sù “ hĨ h¶ thó nhËn với má việc trông thấy cảnh t-ợng má ng-ời đàn ông khác Thất vọng đến rà rời nhí m¸ Sù xèn xang, hy väng, cha với ng-ời đàn bà khác cảm giác đau đớn, sợ hÃi bị hiếp, ân hận hiểu trẻ nên tha thứ lỗi lầm ng-ời lớn Trong truyện dòng nhớ, nhìn khắc khoải nội tâm nhân vật đ-ợc thể qua lời đối thoại, qua việc miêu tả hành động nhân vật: "Ng-ời đàn bà cúi xuống cắn chỉ, che thở dài - Cô út à, có chuyện muốn nói với cô Chị làm rối chỉ: - Gì anh Hai? - Sáng gặp thằng bạn, chạy bầy vịt từ nông tr-ờng qua 71 - Anh Hai! Ông b-ớc xuống đẩy mớ vỏ dừa vô mẻ un Xơ dừa mịn, cháy rực, tắt ngấm" Nguyễn Ngọc T- không dùng từ ngữ để diễn tả trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc nhân vật nh-ng qua đoạn đối thoại qua hành động ta hiểu đ-ợc tâm trạng bối rối nhân vật Miêu tả nội tâm qua lời ng-ời kể chuyện (cuộc tình năm cũ), Nguyễn Ngọc T- nh- thể thái độ đồng cảm, chia sẻ với nỗi buồn ®au hay niÒm vui cuéc ®êi Ng-êi ®äc cã cảm giác nh- nghe nhân vật tự kể mình, đồng thời nghe đ-ợc nhịp đập trái tim ng-ời cầm bút Đoàn làm phim liệt sĩ Nguyễn Thọ (ng-ời yêu cũ vợ ông) muốn m-ợn dì Thấm đóng, th-ơng vợ ông M-ời không cho vợ Nguyễn Ngọc T- miêu tả tâm trạng ông - ông thể tình th-ơng yêu vợ cách kín đáo "ngồi nín thinh" thằng Thảo năn nỉ, "lặng lẽ" ngồi hút thuốc "lòng trĩu nhđeo đá" bỏ Mọi ng-ời thuyết phục "ông im lặng" có đôi mắt tợn lên, đỏ ngầu ngầu " Cuối tình yêu đ-ợc thể qua cử "nhẫn nại chậm khăn lên khuôn mặt chớm già Dì, không nói hết" mà t-ởng nh- ông nói, th-ơng vợ nhiều Nội tâm nhân vật truyện đ-ợc miêu tả sâu sắc mÃnh liệt, phù hợp với đặc tr-ng tính cách ng-ời Nam Bộ giàu lòng yêu th-ơng, đức hy sinh Qua ta thấy, Nguyễn Ngọc T- đà sử dụng thành công nhiều thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng nhân vật làm cho nhân vật lên cách cụ thể, sinh động nh- ng-ời Nam Bộ có thật đời b-ớc vào trang sách 72 Kết luận Trong đa h-ơng sắc bút nữ trẻ từ sau năm 90, Nguyễn Ngọc T- lên g-ơng mặt mẻ, độc đáo có phong cách trẻ trung với tìm tòi đầy táo bạo Nhân vật "con ng-ời nhỏ bé" đà đ-ợc nhiều nhà văn n-ớc đề cập đến Đến Nguyễn Ngọc T- ta bắt gặp nhìn mới, cách thể "Con ng-ời nhỏ bé" hình t-ợng nhân vật xuyên suốt tác phẩm tập truyện cánh đồng bất tận ng-ời có đời sống nghèo khổ, rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, cùc vỊ vËt chÊt, tđi nhơc vỊ tinh thÇn Hä gặp nhiều bất hạnh, bế tắc cực đến chỗ phải l-u lạc, phải lẩn trốn đời Càng l-u lạc, trôi dạt họ lại cảm thấy cô đơn, lạc lõng đ-ờng đời, lạc lõng với Tuy nhiên, khó khăn, khổ đau, bế tắc họ lên ng-ời có phẩm chất tốt đẹp: chịu th-ơng, chịu khó, sống yêu tình ng-ời nghĩa cử cao đẹp Tập trung xây dựng ng-ời nhỏ bé , Nguyễn Ngọc T- đặc biệt quan tâm đến đời sống xung quanh họ tỏ thái độ đồng cảm với số phận họ Qua đó, thể nhìn nhân văn sâu sắc Nguyễn Ngọc T- đà có phát mẻ, chân thực ®êi, sè phËn cđa nh÷ng kiÕp ng-êi cc sèng đại xô bồ, hối Nguyễn Ngọc T- đà vận dụng linh hoạt biện pháp nghệ thuật để miêu tả nhân vật "con ng-ời nhỏ bé" đó, đáng ý mật độ từ ngữ mang đậm màu sắc Nam Bộ nh- tính bộc trực, thẳng thắn ng-ời Nam Bộ Nguyễn Ngọc T- thể nội tâm sâu sắc nhân vật thông qua việc miêu tả ngoại hình, miêu tả hành động, miêu tả thiên nhiên, loài vật 73 phẩm chất, tính cách, đời sống bên nhân vật lên bút pháp mới, Nam Bộ Nguyễn Ngọc T- b-ớc vào làng văn, dừng lại địa hạt truyện ngắn vấn đề đặt tác phẩm chị th-ờng vấn đề gia đình, xà hội đ-ơng thời gắn với không gian vài làng, xÃ, huyện Do đó, ch-a thể đòi hỏi chị tầm bao quát vấn đề văn hóa, lịch sử, x· héi lín lao s¸ng t¸c Nh-ng víi chõng năm viết văn, lại địa bàn mà việc tiếp xúc với sách nhiều trở ngại, phải khách quan nhìn nhận chị có lực tốt khái quát đ-ợc vấn đề gia đình, xà hội để cô đọng vào truyện ngắn Và truyện ngắn chị sau có chiều sâu nhận thức trí tuệ Với bút lực không ngừng nghỉ, tin chị ngày thành công Tôi muốn viết nhiều cánh đồng bất tận, muốn có thêm vài lời thật đẹp dành cho Ngun Ngäc T- nh-ng cã lÏ lêi nãi ®Ịu vô ích, ch-a đầy đủ, biết gửi vài lời tri ân theo gió tới miền khổ đau 74 Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thị Bích Hải (1998), Thi pháp thơ Đ-ờng, NXB Thuận Hóa [2] Trần Đình Sử (1999), dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [4] Hoàng Thiên Nga, Báo văn nghệ số 39, ngày 24 tháng năm 2005 Đọc Nguyễn Ngọc t- qua cánh đồng bất tận [5] Thảo Vy- Tạp chí văn hóa Phật Giáo, số 11 ngày 28 tháng 12 năm 2005, Nỗi đau Cánh đồng bất tận , http://www evan.com [6] Lê Bá hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB giáo dục [7] Trần Phỏng Diều (2006), "thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-" http://www evan.com [8] Đào Huy Hiệp (2006), "Chất thơ cánh đồng bất tận" http://www evan.com [9] Hnh C«ng TÝn (2006), "Ngun Ngäc T- - Nhà văn trẻ Nam Bộ", http://www evan.com [10] Nguyễn tý- Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, số ngày tháng năm 2006- Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kì lạ [11] Đặng Tiến Quang (2006)- "Kết truyện Cánh đồng bất tận nhân văn", http://www evan.com [12] Trần Hữu Dũng (2006)- "Nguyễn Ngọc T- "đặc sản Miền nam"- http:// ng-ờiviễn xứ.việt nam.net.vn 75 [13] Thụy Khê (2006), "Không gian sông n-ớc trun ng¾n cđa Ngun Ngäc T-" - http://www evan.com [14] Đoàn Văn NhÃ- Văn, Xuân Bính Tuất 2006, "Nắng, gió, vịt đàn bà Cánh đồng bất tận" [15] Hà Linh (2007)- Chia sẻ Nguyễn Ngọc T- cánh đồng bất tận , http://www evan.com [16] Khoa học- xà hội nhân văn, Viện ngôn ngữ học(2007), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa [17] Nguyễn Ngọc T- (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB TrỴ [18] http://www evan.com [19].Ngun Ngäc T- (2005), Trun ngắn Nguyễn Ngọc T-, NXB văn hóa Sài Gòn [20] Nguyễn Ngọc T- (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 76 ... chung vÒ Nguyễn Ngọc Tư Vấn đề nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? đề cập đến khía cạnh nhỏ chung chung, chưa có tác giả sâu tìm hiểu kiểu nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? tập truyện ngắn ? ?cánh đồng bất tận? ??... Ch-ơng I: Nhân vật nhân vật ng-ời nhỏ bé văn học Ch-ơng II: Những số phận nhân cách nhân vật ng-ời nhỏ bé "cánh đồng bất tận" Ch-ơng III: Con ng-ời nhỏ bé qua nhìn nghệ thuật Nguyễn Ngọc T-... sống xô bồ thi hin i 19 Ch-ơng 2: Số phận nhân cách người nhỏ bé cánh đồng bÊt tËn Nhìn chung nhân vật ? ?con người nhỏ bé? ?? ? ?cánh đồng bất tận? ?? Nguyễn Ngọc Tư nhà văn vùng đất nam bộ, tuổi thơ chị

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w