1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy đọc hiểu truyện nôm trong chương trình ngữ văn thpt

85 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ======== Dạy đọc - hiểu truyện nôm ch-ơng trình ngữ văn THPT Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: ph-ơng pháp dạy học Giáo viên h-ớng dẫn: TS Lê Thị Hồ Quang Sinh viªn thùc hiƯn : Líp : Vinh - 2008 Hoàng Thị Nga 45A - Ngữ văn Lời cảm ơn Khóa luận đ-ợc hoàn thành, nỗ lực cố gắng thân, phải kể đến h-ớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, động viên khuyến khích bạn bè ng-ời thân Nhân dịp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ ph-ơng pháp lý luận văn học, bạn bè ng-ời thân, đặc biệt tới cô giáo Lê Thị Hồ Quang ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn thực đề tài Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi ph-ơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung Ch-ơng 1: Khái quát truyện Nôm đặc điểm văn truyện Nôm trình Ngữ văn THPT 1.1 Khái quát truyện Nôm 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm 1.1.2 Đặc tr-ng thể loại truyện Nôm 1.1.3 Phân loại truyện Nôm 16 1.2 Đặc điểm văn truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 22 1.2.1 Số l-ợng 23 1.2.2 Cách tổ chức xếp đơn vị học 25 1.2.3 Đặc điểm nội dung 29 Ch-ơng 2: H-ớng dẫn dạy đọc - hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 33 2.1 Một số vấn đề có tính định h-ớng dạy ®äc - hiĨu trun N«m ë tr-êng THPT 33 2.1.1 Phải ý đến cốt truyện 33 2.1.2 Phải ý đến nhân vật 38 2.1.3 Phải ý đến ngôn ngữ 42 2.1.4 Phải ý đến nghệ thuật trần thuật 43 2.1.5 Phải ý đến t-ợng giao thoa thể loại số trích đoạn tiêu biểu 45 2.2 Một số ph-ơng pháp hình thức dạy đọc - hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 47 2.2.1.Ph-ơng pháp gợi mở 48 2.2.2 Ph-ơng pháp giảng bình 51 2.2.3 Ph-ơng pháp so sánh ®èi chiÕu 53 2.2.4 H×nh thøc sư dơng SGK 55 2.2.5 Hình thức tổ chức hoạt động nhóm 57 2.2.6 H×nh thøc sư dơng dơng trùc quan 59 2.2.7 Hình thức thực hành, ứng dụng 61 2.2.8 Hình thức hoạt động ngoại khoá 63 Ch-ơng 3: Thiết kế giáo ¸n thư nghiƯm 66 Gi¸o ¸n 1: ChÝ khÝ anh hùng 66 Giáo án 2: Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa 72 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 79 Ký hiệu Viết tắt luận văn Chỉnh lý hợp (CLHN) Giáo viên (GV) Học sinh (HS) S¸ch gi¸o khoa (SGK) Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (THPT) Mở đầu Lý chọn đề tài Truyến Nôm l¯ mèt s²ng t³o “thn t ViÕt Nam”- mét thĨ loại văn học nội sinh độc đáo dân tộc Tuy vậy, truyện Nôm vấn đề phức tạp, không dễ chiếm lĩnh trải qua trình nghiên cứu lâu dài, nh-ng ch-a phải đà đến quan điểm thống Truyện Nôm đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng từ lâu đ-ợc dạy hai cấp học THCS THPT Nh-ng việc dạy học truyện Nôm phổ thông nhiều hạn chế Số l-ợng truyện Nôm đ-a vào ch-ơng trình ít, chủ yếu Truyện Kiều, Truyện Lục Vân Tiên - truyện Nôm bác học Có nhiều giáo viên phổ thông ch-a nắm rõ quan điểm dạy học theo đặc tr-ng loại thể, nh- ch-a nhận thức xác đặc tr-ng thể loại truyện Nôm, khiến cho việc tổ chức dạy học truyền đạt kiến thức cho học sinh thể loại không đạt đ-ợc kết nh- mong muốn Trên thực tế, phần lớn học sinh đ-ợc hỏi không thích học truyện Nôm Điều này, phần khoảng cách thời đại, nh-ng phần ph-ơng pháp dạy học giáo viên phổ thông đ-a lại cảm nhận ch-a thoả đáng Bên cạnh đó, truyện Nôm đ-ợc đ-a vào giảng dạy nhà tr-ờng phổ thông từ sớm, nh-ng việc nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học truyện Nôm ch-a đ-ợc trọng mức khiến cho hoạt động dạy học truyện Nôm tr-ờng phổ thông ch-a đem lại kết cao Trong năm gần đây, thực mục tiêu đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục phổ thông, với SGK Ngữ văn 10, 11 (cơ nâng cao) đ-ợc triển khai dạy học đại trà toàn quốc hệ thống quan niệm dạy học đà đời, chi phối hoạt động dạy học giáo viên học sinh Trong ch-ơng trình Ngữ văn 10, 11, hệ thống văn truyện Nôm đ-ợc đ-a vào có thay đổi định so với SGK Văn học 10, 11 (CLHN năm 2000), điều đó, làm cho giáo viên học sinh b-ớc đầu nhiều băn khoăn, bỡ ngỡ Xuất phát từ lí trên, định lựa chọn đề tài: Dạy đọc - hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT, với ý định góp ý kiến, đề xuất thân số ph-ơng pháp, hình thức, số gợi dẫn giúp giáo viên có sở để tiến hành dạy đọc - hiểu truyện Nôm đạt hiệu cao, phù hợp với tinh thần đổi yêu cầu dạy học Lịch sử vấn đề Truyện Nôm thể loại nằm hệ thống thể loại tự văn học trung đại, lẽ tất nhiên, ph-ơng pháp dạy học truyện Nôm đ-ợc đề cập đến công trình nghiên cứu vấn đề Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng theo đặc tr-ng thể loại Trong dạy học văn, vấn đề: Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng theo đặc tr-ng thể loại, từ lâu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu tiến hành đề xuất Đáng ý, có công trình tiêu biểu nh- : Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, §µm Gia CÈn, Phan Sü TÊn, Hoµng Nh- Mai, Huúnh Lý (1971); Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng (theo loại thể), tác giả Nguyễn Viết Chữ (2005), Các công trình đà có đóng góp lớn cho việc dạy học văn tr-ờng THPT đ-a ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho thể loại Tuy nhiên, đ-a ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho thể loại tự văn học trung đại lại không thấy đề cập đến truyện Nôm Trong công trình Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng (theo loại thể), phần lý thuyết chung thề loi văn hóc tc gi cõ nêu: Với c²ch kỊ, t°, bƯnh 3254 c©u KiĐu ta cã thĨ xÕp Trun KiỊu cða Ngun Du v¯o lo³i tø sứ[3;100] Nhưng đưa ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho tác phẩm tự trung đại lại không thấy tác giả đề cập đến ph-ơng pháp dạy học truyện Nôm nh- Truyện Kiều Chúng ta biết kho tàng truyện Nôm Việt Nam Truyện Kiều (Nguyễn Du) bật lên nh- đỉnh cao tuyệt vời thể loại Điều dẫn đến xu h-ớng chung ng-ời ta quan tâm nghiên cứu ph-ơng pháp dạy học Truyện Kiều, không trọng nghiên cứu truyện Nôm mà từ thể loại Truyện Kiều đà nảy sinh Chúng ta điểm qua công trình nghiên cứu ph-ơng pháp giảng dạy Truyện Kiều nh-: Giảng văn Truyện Kiều tác giả Đặng Thanh Lê; Dạy học Truyện Kiều điều cần bàn tác giả Lê Xuân Lít Các công trình đà đề h-ớng tiếp cận Truyện Kiều theo: thi pháp học, ngôn ngữ học ý đến vấn đề xoay quanh Trun KiỊu nh- : ®iĨn cè Trun KiỊu, ngôn ngữ Truyện Kiều, vay m-ợn cốt truyện Nhìn chung, công trình đà góp phần ®-a mét h-íng ®i míi d¹y häc Trun Kiều Các sách tham khảo giáo viên học sinh, phân tích, bình giảng tác phẩm văn học có ch-ơng trình dạy học đề cập đến trích đoạn Truyện Kiều nh-: sách để học tốt Văn, văn mẫu, văn học sinh giỏi, Ngoài ra, dạy học đoạn trích Truyện Kiều SGK, Sách giáo viên có h-ớng dẫn ph-ơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học SGK thể qua hệ thống câu hỏi H-ớng dẫn học (chỉnh lý, tích hợp) Sách giáo viên thể phần Ph-ơng pháp tiến trình tổ chức dạy học, phần h-ớng dẫn giáo viên nên sử dụng ph-ơng pháp hợp lý cho văn tiến hành dạy học với hình thức nh- Chẳng hạn, với đoạn trích Trao duyên, Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 2) hướng dẫn: Đề giảng trích đoạn thơ trung đại, cần vận dụng tổng hợp ph-ơng pháp khác Ph-ơng pháp diễn x-ớng đem lại cho học sinh ấn t-ợng nhạc tính câu thơ Kiều Ph-ơng pháp phân tích văn bản: phân tích từ ngữ ngôn ngử nhân vật [13;96] Nh- vậy, thấy rằng, ch-a có công trình trực tiếp nghiên cứu đề xuất ph-ơng pháp dạy học truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Hơn nữa, việc nghiên cứu lại mắc phải nhìn phiÕn diƯn, t¸ch Trun KiỊu khái quan hệ thể loại Thiết nghĩ, phải có ph-ơng pháp chung cho thể loại việc đề ph-ơng pháp riêng cho tác phẩm thuộc thể loại có sở đạt kết Từ đó, xác định rõ h-ớng nghiên cứu khoá luận là: Dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT, trực tiếp nghiên cứu đề xuất ph-ơng pháp, hình thức dạy học truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Đối t-ợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Với tên đề tài Dạy đọc hiểu truỵên Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT, xác định đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu khoá luận đọc hiểu truyện Nôm hai SGK Ngữ văn 10 11 (bao gồm ch-ơng trình chuẩn ch-ơng trình nâng cao) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khoá luận thực nhiệm vụ nghiên cứu: - Giới thuyết quan niệm truyện Nôm tìm hiểu đặc tr-ng thể loại truyện Nôm - Đề xuất số vấn đề h-ớng dẫn dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình ngữ văn THPT - Thiết kế giáo án thử nghiệm Phạm vi ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoá luận tập trung vào văn truyện Nôm thuộc hai loại: truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình dạy học SGK Ngữ văn 10, 11 (cơ nâng cao) 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực đ-ợc nhiệm vụ nghiên cứu, trình thực khoá luận đà vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp khảo sát thống kê - Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng ph¸p thiÕt kÕ thư nghiƯm CÊu tróc kho¸ ln Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung khoá luận gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát truyện Nôm đặc điểm văn truyện Nôm ch-ơng trình ngữ văn THPT Ch-ơng 2: H-ớng dẫn dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Ch-ơng 3: Thiết kế giáo án thử nghiệm Ch-ơng Khái quát truyện Nôm đặc điểm văn truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 1.1 Khái quát truyện Nôm 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm Ngay từ xuất lịch sử nay, truyện Nôm thể loại luôn đ-ợc đông đảo công chúng h-ởng ứng trở thành ăn tinh thần độc giả thời đại.Tuy nhiên, nay, giới nghiên cứu truyện Nôm vấn đề gây nhiều tranh cÃi, ch-a tìm đ-ợc thống hoàn chỉnh việc đ-a định nghĩa truyện Nôm Về thuật ngữ nhằm định danh thể loại có nhiều ý kiến khác Trong sách Vũ trung tuỳ bút Phạm Đệnh Hồ gói l tiều thuyễt quỗc ngử Còn Đông Họ, bi Khảo cứu truyện Song Tinh bất l³i gãi l¯ ” “TruyÕn diÓn ca” Mèt t²c gi° khc Hong Thiễu Sơn bi Tôn giáo ca Việt Nam thệ li gói truyến Nôm l Truyến ngâm Cao Huy Đình bi Vai trò lịch sử truyện thơ Nôm thệ muỗn gói rỏ l Truyến thơ Nôm- thề loi Truyến thơ viễt bng chử Nôm đề phân biết với truyến viễt bng chử Hán Tuy có nhiều ý kiến khác nhau, nh-ng nhìn chung, ý kiến phỉ biÕn nhÊt hiƯn vÉn gäi thĨ lo¹i n¯y l Truyến Nôm tên gọi quen thuộc, gần gũi dân gian Theo dõi lịch sử phát triển văn học viết dân tộc, thấy thể truyện tự văn xuôi đ-ợc viết chữ Hán, truyện văn vần hầu nh- đ-ợc viết chữ Nôm Vì vậy, hiểu cách sơ lược: Truyến Nôm l thề loi truyến thơ viễt bng chử Nôm. 10 Giáo viên khái quát tiếp: Đúng vậy, -ớc mơ công lí, khát vọng tự đà đ-ợc Nguyễn Du thể qua hình t-ợng nhân vật Từ Hải - ng-ời anh hùng xuất chúng Trong đời đầy ngang trái Thuý Kiều Từ Hải nh- băng chiếu sáng đoạn đời Để hiểu rõ tính cách nhân vật Từ Hải nh- quan niệm Nguyễn Du xây dựng hình ảnh ng-ời anh hùng lí t-ởng, tìm hiểu nội dung đoạn trÝch ChÝ khÝ anh hïng Néi dung bµi häc Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cần đạt I Tiểu dẫn - Gọi học sinh đọc SGK GV hỏi: Qua việc đọc nhà, em - Khi sống lầu xanh Châu Thai hÃy cho biết vị trí đoạn trích này? Thuý Kiều gặp Từ Hải Họ trở thành tri âm, tri kỉ Từ Hải chuộc Thuý Kiều khỏi lầu xanh hai ng-ời sống hạnh phúc Nh-ng Từ Hải không lòng với sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc Chàng muốn có nghiệp lớn nên sau nửa năm đà từ biệt Kiều Đoạn trích từ câu 2213 2230 GV hỏi: Nội dung đoạn Diễn tả chia tay Thuý Kiều trích? Từ Hải qua cho thÊy chÝ khÝ cđa ng-êi anh hïng II §äc – hiểu văn Đọc - GV gọi học sinh đọc văn - Giọng đọc vừa thiết tha, vừa mạnh - GV h-ớng dẫn cách đọc mẽ Đặc biệt ý phân biệt ngôn - GV nhận xét học sinh đọc ngữ đối thoại nhân vật ngôn - GV đọc mẫu ngữ tác giả Tìm hiểu văn 71 a Tính cách chí khí anh hùng Từ Hải * Hình ảnh Từ Hải lúc lên đ-ờng - Học sinh đọc phần thích - H-ơng lửa l mốt điền cỗ Thội x-a nam nữ thề nguyền tình yêu thuỷ chung th-ờng thắp đèn, châm h-ơng để cáo trời đất, thần linh GV hỏi: Cúm tụ H-ơng lửa đ-ơng - H-ơng lửa ®-¬ng nång” cho thÊy nång” ®± cho biƠt gƯ vĐ tệnh cm Thuý tình yêu Thuý Kiều Từ Hải say Kiều Từ Hải? đắm nồng nàn GV hỏi: Tụ cõ nghĩa l - nhanh chõng, khonh gì? khắc bất ngờ GV giảng thêm: - tụ ny diển âm thầm nh-ng thực chứa đựng biến cố lớn đời nhân vật GV hỏi: Không thể biến - Từ Hải ng-ời có cách nghĩ cách cỗ tụ cho ta thấy điẹu gệ xử khác th-ờng Từ Hải tính cách Từ Hải ? ng-ời khát vọng lớn lao, ý chí tâm thực hiƯn lý t-ëng GV hái: VËy sù ®i cđa Từ Hải đ-ợc - Đống tụ: (lên đ-ờng; dứt áo) Nguyễn Du miêu tả qua động mạnh từ nào? Tính chất động từ Từ Hải ng-ời mạnh mẽ, này? Tính cách? đoán GV hỏi: Con ng-ời đà đ-ợc miêu - Các hình ảnh không gian: tả hình ảnh không gian + Lòng bốn ph-ơng nào? Nhận xét hình ảnh đó? + Trời bể Hình ảnh đ-ợc miêu tả cảm + Gió mây hứng gì? + Dặm khơi 72 Hình ảnh không gian kỳ vỹ rộng lớn, khoáng đạt Những hình ảnh GV hỏi: Với cảm hứng hình xuất phát từ cảm hứng vũ trụ ảnh Từ Hải đ-ợc lên nh- - Một ng-ời phi th-ờng Từ Hải nào? lên với vẻ đẹp ngạo nghễ, phong trần kỳ vỹ không gian * Liên hệ, so sánh: vũ trụ Các câu thơ khác Truyện - Thể chí lớn Từ Hải: Kiều, tác phẩm trung đại đà học Chóc trội khuấy nước có sử dụng hình ảnh không gian vũ trụ Gươm đn nừa gnh non sông mốt chèo để miêu tả nhân vật? - Trong Chinh phụ ngâm: Gieo Th²i S¬n nhÐ tøa häng mao” - Trong ThuËt hoài: GV hỏi: HÃy khái quát nghệ thuật đà - Mũa gio non sông tri thâu Nghệ thuật lí t-ởng hoá nhân vật phân tích trên? anh hùng - đặt nhân vật không * Cuộc đối thoại Thuý Kiều gian vũ trụ Từ Hải GV hỏi: Thuý Kiều yêu cầu với Từ Hải? Và lý lẽ nàng? - Thuý Kiều xin theo Từ Hải Nàng viến đo phu thê: Xuất giá tòng phu lấy bổn phận đạo lý ng-ời vợ GV hỏi: Từ Hải có chấp nhận yêu cầu để thuyết phục Từ Hải Thuý Kiều không? Lý lÏ cđa - Tõ H¶i tõ chèi Tõ H¶i xuất phát từ chàng? đạo lý khác đạo lý tri kỉ Từ Hải coi GV hỏi: Từ Hải đà nghĩ tới viễn cảnh trọng đạo lý tri kỉ đạo phu thê thành công nh- ? - Tinh binh, chiêng, cờ r-ớc Kiều Theo Từ Hải để thực lý t-ởng lớn nh- phu nhân danh giá cần thời gian ? - Thời gian: Một năm, hạn định 73 GV hỏi: Thời gian cho thấy điều làm ta kinh ngạc Tự tin, tin vào tài khí phách tính cách Từ Hải? GV hỏi: Khái quát nghệ thuật đoạn đối thoại? - Tác giả nh-ờng hẳn lời cho nhân vật để từ nhân vật bộc lộ phẩm cách chí khí qua ngôn ngữ GV hỏi: Chí khí anh hùng Từ Hải gì? - ChÝ khÝ anh hïng cđa Tõ H¶Ø: + chÝ nguyện lập công danh + ng-ời mạnh mẽ đoán + ng-ời phi th-ờng, tự tin vào tài b Thái độ tình cảm tác giả nhân vật anh hùng GV hỏi: Trong quan niệm phong kiến thống Từ Hải ai? - Là tên t-ớng giặc làm loạn GV giảng thêm: - Thanh Tâm Tài Nhân Kim Vân Kiều truyện xem Từ Hải GV hỏi: Nguyễn Du đà gọi Từ Hải tên giặc có nét t-ớng c-ớp từ ngữ nào? Nguyễn Du - Tụ ngử: Tr-ợng phu: mốt ngưội đà nói đến Từ Hải hình đàn ông có chí khí - lối nói tôn x-ng, ảnh nào? Tính chất hình ảnh đó? đề cao - Hệnh nh: Cánh chim (đi bàng): t-ợng tr-ng ng-ời anh hùng, có lĩnh phi th-ờng, khát khao làm nên nghiệp lớn Là hình ảnh -ớc lệ GV hỏi: Thông qua từ ngữ hình t-ợng tr-ng ảnh thể thái độ tình cảm - Thái độ: Trân trọng đề cao, ngợi ca Nguyễn Du nh- thÕ nµo? - GV tỉ chøc chia nhãm thảo luận 74 - HS thảo luận, nêu ý kiến trả lời - Vấn đề thảo luận: Là ng-ời xuất thân gia đình đại phong kiến Nguyễn Du lại ng-ợc lại với quan niệm giai cấp mà có - GV tổng hợp bổ sung thêm thái độ ngợi ca Từ Hải nh- ? - Sống thời đại sóng gió, Nguyễn Du bất lực tr-ớc đời Nên đà gửi gắm toàn -ớc mơ công lý khát vọng tự vào hình t-ợng Từ Hải Với nhân vật Nguyễn Du thĨ hiÕn “mèt sø bÊt bƯnh víi thøc t³i v¯ III Tỉng kÕt ­íc m¬ mèt thøc t³i míi” Nội dung GV hỏi: HÃy khái quát giá trị nội - Ca ngỵi chÝ khÝ ng-êi anh hïng Tõ dung đoạn trích ? Hải - Quan niệm ng-ời anh hïng lÝ t-ëng cđa Ngun Du NghƯ tht GV hỏi: HÃy khái quát giá trị nghệ thuật đoạn trích ? - Ước lệ t-ợng tr-ng - Lí t-ởng hoá nhân vật - Xây dựng nhân vật tồn phạm vi vũ trụ Củng cố dặn dò - Học sinh học cũ, làm tập SGK - Đọc soạn 75 Đọc Văn: Đọc thêm: Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa (Trích: Phạm Tải Ngọc Hoa ) SGK Ngữ văn 10 (nâng cao, tập 2) A Mục tiêu học Giúp học sinh: Thấy đ-ợc vẻ đẹp cứng cỏi, tinh thần đấu tranh đến Ngọc Hoa chống lại tên vua tàn bạo Thấy đ-ợc quan niệm ng-ời bình dân đạo lý, lẽ công đ-ợc gửi gắm qua truyện Nôm bình dân B Ph-ơng tiện thực Sách giáo khoa, sách giáo viên C Ph-ơng pháp tiến hành Ph-ơng pháp gợi mở Ph-ơng pháp giảng bình Hình thức tổ chức hoạt động nhóm D Tiến trình tổ chức học ổn định lớp Kiểm tra cũ Giới thiệu phần tri thức đọc - hiểu trang 133 SGK Ngữ Văn 10 nâng cao em đà đ-ợc biết truyện Nôm tác phẩm tự dài văn vần tiếng Việt, ghi chữ Nôm nên gọi truyện Nôm Truyện Nôm gồm có hai loại: truyện Nôm bác học truyện Nôm bình dân Mỗi loại có đặc tr-ng riêng để phân biệt với Chúng ta đà học truyện Nôm bác học Truyện Kiều trích đoạn Để có nhìn so sánh cách toàn diện hai loại truyên Nôm này, hôm học đoạn trích Ngọc Hoa đối mặt với bạo 76 chúa, (trích truyện Nôm bình dân Phạm tải Ngọc Hoa) nhằm thấy đ-ợc nét chung riêng phân biệt hai loại truyện Nôm Nội dung học Hoạt động giáo viên học Yêu cầu cần đạt sinh I Tiểu dẫn HS đọc SGK Truyện Nôm Phạm Tải Ngọc Hoa GV hỏi: Nêu số nét - Phạm Tải Ngọc Hoa truyện truyện Nôm Phạm Tải Ngọc Nôm bình dân Hoa? - Xuất khoảng kỷ XVIII - Gồm 928 câu thơ, chủ yếu câu lục bát, có đoạn trữ tình xen vào, làm theo thể song thất lục bát - Tóm tắt tác phẩm (cốt truyện) SGK Đoạn trích: Ngọc Hoa đối mặt với bạo chúa GV hỏi: Nêu vị trí đoạn trích? - Đoạn trích từ câu 403 - 474 truyện Phạm Tải Ngọc Hoa GV hái: Em h·y kh¸i qu¸t néi - Néi dung chính: Kể đối mặt Ngọc Hoa, Phạm Tải với Trang dung đoạn trích? I Đọc hiểu văn V-ơng triều đình §äc - GV gäi häc sinh ®äc - GV ®äc * Bố cục GV hỏi: Đoạn trích chia - phần: thành phần ? Nội dung + Phần 1: (16 câu đầu) Đối thoại Ngọc Hoa Trang V-ơng lần thứ 77 phần ? + Phần 2: (34 câu tiếp theo) Đối thoại Phạm Tải Trang V-ơng + Phần 3: (22 câu tiêp) Đối thoại Ngọc Hoa Trang V-ơng lần thứ hai 3.Tìm hiểu văn a Phẩm chất tính cách nhân vật đoạn trÝch - GV tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln Cụ thể: Hoạt động - GV định h-ớng dạy học cho học sinh: Chia lớp thành nhóm, nêu yêu cầu mặt thời gian - Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Hệ thống câu hỏi gợi mở chia cho học sinh giáo viên có theo trình tự sau: thể đ-a hệ thống câu hỏi gợi + Đoạn trích miêu tả nhân vật mở, làm thành vấn đề chung nào? cho nhóm giáo viên + Nhân vật đ-ợc miêu tả bình giải diện nào? Thể cụ thể? + Sự miêu tả theo bình diện đà thể đ-ợc tính cách, phẩm chất Hoạt động nhân vật? - HS thảo luận theo nhóm - Yêu cầu: Không lộn xộn tuyệt đối nghiêm túc - GV định h-ớng, gợi ý, - Nhân vật đ-ợc miêu tả bình dẫn số vấn đề khó học sinh diện: không hiểu không giải thích + Ngoại hình, tâm lý, tâm trạng hay ngôn ngữ đ-ợc 78 + Ngôn ngữ độc thoại hay đối thoại Hoạt động - Các nhóm cử đại diện đứng dậy trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung đánh giá lẫn - Giáo viên tổng kết, bổ sung * Giáo viên tổng kết, bổ sung theo trình tự câu hỏi gợi mở: - Các nhân vật đ-ợc miêu tả đoạn trích: + Ngọc Hoa + Phạm Tải +Trang V-ơng - Nhân vật đ-ợc miêu tả bình diện ngôn ngữ đối thoại - Thể cụ thể: + Ngọc Hoa: hai lần đối thoại với vua Tr-ớc bắt ép phải từ bỏ chồng để làm tì thiếp Trang V-ơng, Ngọc Hoa đà hai lần từ chối khôn khéo, lý lẽ đ-a theo trình tự hợp lý, chặt chẽ Lần 1: ViÕn lý l¯ “g¸i cã chång” ph°i trãn đo tam tòng Lần 2: Vua thệ phi dứa vo sứ công bình ca php luật Nng cương quyễt tứ đề khỏi lòng bội phu + Phạm Tải: Trang V-ơng đ-a nhửng phần thường đầy hấp dẫn nễu đồng ý nh-ờng vợ cho hắn: cung tần mỹ nữ, t-ớc quyền,Tr-ớc mặc 79 Phạm Tải đà gạt đi, lời Phạm Tải tụ chỗi l lội chửi khéo Trang V-ơng, Phạm Tải ví Trang V-ơng Công mệnh l Gà rừng d-ờng nh- hoàn toàn ng-ợc lại, Vẻ nh- nhún nh-ờng nh-ng thực chất cứng rắn + Trang V-ơng: Lời lÏ Ðp bc, thĨ hiÕn qun uy th²i qu² “Ta thánh đế n-ớc này, Qua đối thoại đà cho thấy tính cách phẩm chất nhân vật: + Ngọc Hoa: kiên trinh, cứng cỏi + Phạm Tải: khôn khéo Tấm lòng chung thuỷ không khuất phục tr-ớc quyền uy + Trang V-ơng: tàn bạo, vô nhân tính, lạm dụng quyền uy GV rõ: Ngôn ngữ đối thoại nhân vật đà thể rõ sắc thái tình cảm tính cách nhân vật - đặc sắc xây dựng nhân vật truyện Nôm bình dân b Nghệ thuật trần thuật GV hỏi: Đoạn trích đ-ợc xây dựng - Mâu thuẫn : mốt mn kịch ngắn cho biễt + Xung đột hai phe đối lập nhau: Phạm mâu thuẫn kịch gì? Tải, Ngọc Hoa >< Trang V-ơng + Mâu thuẫn kịch tranh chấp mốt cô gigiành giật, giằng co bên tên bạo chúa vợ 80 III Tổng kết chồng Phạm Tải Ngọc Hoa Néi dung GV hái: Em h·y kh¸i qu¸t néi - Ca ngợi phẩm chất cứng cỏi kiên dung đoạn trích? trinh, lòng chung thuỷ tinh thần phản kháng chống lại c-ờng quyền áp Ngọc Hoa Phẩm chất tinh thần ng-ời phụ nữ ViƯt Nam NghƯ tht GV hái: Em h·y kh¸i quát nghệ - Ngôn ngữ đối thoại bộc lộ phẩm chất thuật đoạn trích? tính cách nhân vật - Xây dựng tình truyện độc đáo Củng cố dặn dò - HS học cũ, soạn 81 Kết luận Dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT, vấn đề không nh-ng phức tạp có nhiều bất cập Những năm gần đây, thực mục tiêu đổi mới, nâng cao chất l-ợng giáo dục phổ thông, với SGK Ngữ văn 10, 11 (cơ bản, nâng cao) đ-ợc triển khai dạy học đại trà toàn quốc, hệ thống quan niệm dạy học đà đời, chi phối hoạt động dạy học giáo viên học sinh Việc thay đổi đó, đà có ảnh h-ởng định đến hoạt động dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Tuy nhiên, nh- đà nói trên, vấn đề rộng phức tạp, yêu cầu đổi thời gian ngắn khó khăn Xuất phát từ vấn đề có tính định h-ớng trên, khoá luận này, với ch-ơng 1, vào tìm hiểu, tổng hợp số vấn đề lý thuyết truyện Nôm; khảo sát đặc điểm văn truyện Nôm hai SGK Ngữ văn 10, 11 số l-ợng văn cách tổ chức xếp đơn vị học nội dung rút nhận xét chung Từ đó, ch-ơng 2, đề xuất số ph-ơng pháp, hình thức ứng dụng hoạt động dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Tuy nhiên, vấn đề đ-a khoá luận này, dừng lại tìm tòi, khảo sát ph-ơng diện lý thuyết, ch-a sâu vào ph-ơng pháp, hình thức dạy đọc hiểu truyện Nôm cách cụ thể, chi tiết Vì vậy, hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu vấn đề cách toàn diện đầy đủ hơn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 82 tài liệu tham khảo Bộ giáo dục đào tạo, Ban đạo xây dựng ch-ơng trình biên soạn SGK THPT (tháng 7/2003), Tài liệu đổi ph-ơng pháp dạy học môn Ngữ văn THPT Nguyễn Hải Châu chủ biên (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Hà Nội Nguyễn Viết Chữ (2005), Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng (theo loại thể), Nxb Đại học S- phạm Nguyễn Văn Đ-ờng (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 (tập 2), Nxb Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình H-ợu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xà hội nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Lộc (2004),Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Ph-ơng Lựu chủ biên (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (1996), Ph-ơng pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Héi 83 13 Phan Träng Ln tỉng chđ biªn (2006), Sách giáo viên 10 (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Néi 14 Phan Träng Ln tỉng chđ biªn (2006), SGK Ngữ văn 10 (cơ bản, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2007), SGK Ngữ văn 11 (cơ bản, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Xuân Lít (2005), Dạy học Truyện Kiều điều cần bàn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10 (nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2006), SGK Ngữ văn 10 (nâng cao, tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), SGK Ngữ văn 11 (nâng cao, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Tr-ơng Xuân Tiếu (2007), Bình giải 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 85 ... h-ớng dẫn dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT 36 Ch-ơng h-ớng dẫn dạy đọc - hiểu truyện nôm ch-ơng trình ngữ văn THPH 2.1 Một số vấn đề có tính định h-ớng dạy đọc hiểu truyện Nôm tr-ờng... quát truyện Nôm đặc điểm văn truyện Nôm trình Ngữ văn THPT 1.1 Khái quát truyện Nôm 1.1.1 Khái niệm truyện Nôm 1.1.2 Đặc tr-ng thể loại truyện Nôm 1.1.3 Phân loại truyện Nôm 16 1.2 Đặc điểm văn truyện. .. gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát truyện Nôm đặc điểm văn truyện Nôm ch-ơng trình ngữ văn THPT Ch-ơng 2: H-ớng dẫn dạy đọc hiểu truyện Nôm ch-ơng trình Ngữ văn THPT Ch-ơng 3: Thiết kế giáo ¸n

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w