1 Tr-ờng Đại học vinh Khoa giáo dục thể chất D-ơng Văn Nam Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh lớp 11 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh Khoá luật tốt nghiệp Chuyên ngành: Điền kinh Vinh - 2008 ` Đặt vấn đề Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa, Đảng nhà n-ớc ta đà đề mục tiêu giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, mục tiêu quan trọng thiếu mục tiêu phát triển ng-ời toàn diện Cùng với mặt khác, giáo dục thể chất đóng vai trò quan trọng giáo dục xà héi chđ nghÜa Nã gióp häc sinh cã mét cc sống vui t-ơi lành mạnh, đồng thời tác động tới mặt khác nh-: Đức, trí, thể,mỹ Nh- Bác Hồ kính quý đà nói: "Giữ gìn dân chủ xây dựng n-ớc nhà gây đời sống việc có sức khoẻ thành công" "dân c-ờng n-íc míi thÞnh, tËp lun thĨ dơc båi bỉ søc khoẻ bổn phận ng-ời dân yêu n-ớc" Trong sống học tập lao động chiến đấu, muốn đạt đ-ợc hiệu cao tr-ớc hết phải có thể lực tốt, thân thể c-ờng tráng Nên Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm tới công tác giáo dục thể chất nhà tr-ờng Điền kinh môn thể thao đa dạng phong phú bao gồm hoạt động ng-ời nh-: Đi, chạy, nhảy, ném đẩy môn phối hợp khác Do vai trò môn điền kinh đ-ợc đánh giá cao giáo dục sức khoẻ cho học sinh Việc tập luyện môn điền kinh không nâng cao sức khoẻ, mà phát triển ng-ời cân đối toàn diện, tạo nên ng-ời lực c-ờng tráng, sức khoẻ dồi dào, tinh thần lạc quan yêu đời, kiên trì dũng cảm, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, sẵn sàng phục vụ công xây dựng bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa Chính nên môn điền kinh đ-ợc xem môn học tr-ờng từ cấp sở đến cấp trung học chuyên nghiệp dạy nghề Điền kinh bao gồm nhiều nội dung, nội dung đẩy tạ giữ vai trò quan trọng bản, mang lại sắc thái riêng đặc tr-ng Nó không đòi hỏi phải nắm vững nguyên lý kỹ thuật động tác với phối hợp nhịp nhàng giai đoạn, mà để đạt đ-ợc thành tích cao đẩy tạ việc phát triển tố chất thể lực yếu tố quan trọng hàng đầu thiếu, tiền đề, ` sở vững cho phát triển cao khả chức phận thể tác động tới tổ chức vận động đặc tr-ng Tố chất vận động đặc tr-ng môn đẩy tạ tố chất sức mạnh, đặc tr-ng cho tố chất sức mạnh tốc độ sức mạnh bột phát Xuất phát từ mục đích trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát để nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh" Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ học sinh tr-ờng THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh, đề tài tíên hành nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh lớp 11 tr-êng THPT THPT Kú Anh – Hµ TÜnh KÕt nghiên cứu đề tài tài liệu chuyên môn có giá trị góp phần hoàn thiện hồ sơ giảng dạy môn học ` Nội dung nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát môn đẩy tạ, cho nam häc sinh khèi 11 Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ TÜnh 1.2 Lùa chän vµ øng dơng mét sè tập phát triển sức mạnh bột phát, nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh khèi 11 Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ TÜnh ` Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT: 1.1.1 Đặc điểm tâm lý: lứa tuổi THPT quan hệ thống thể nh- chức tâm lý em tiếp tục phát triển Biểu nh-: Các em th-ờng tỏ đà trở thành ng-ời lớn, hiểu biết rộng thích hoạt động, có nhiều -ớc mơ hoài bÃo sống, giai đoạn trình h-ng phấn chiếm -u nên c¸c em tiÕp thu c¸i míi rÊt nhanh nh-ng cịng có biểu chóng nhàm chán, chóng quên em dễ bị môi tr-ờng tác động vào tạo nên đánh giá cao mặt thân Khi thành công th-ờng tỏ vui vẻ, chí tự kiêu tự mÃn, nh-ng thất bại lại tá hơt hÉng vµ hay thÊt väng Nh- vËy phát triển tâm lý trình chuyển từ cấp độ sang cấp độ khác, ứng với cấp độ ứng với giai đoạn lứa tuổi định Bởi trình giảng dạy giáo viên đ-a định h-ớng đắn, uốn nắn, nhắc nhở em, động viên em hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời phải có biểu d-ơng khuyến khích nh- phê bình nhắc nhở kịp thời Qua trình giảng dạy cần phải lựa chọn nội dung ph-ơng pháp có định h-ớng đắn Nhằm làm tăng hiệu học tập, tránh nhàm chán ng-ời tập 1.1.2 Đặc điểm sinh lý: lứa tuổi học sinh THPT thể phát triển cách mạnh mẽ, quan thể có số phận quan đà phát triển đến mức ng-ời lớn * Hệ cơ: giai đoạn hệ phát triển với tốc độ nhanh để tới hoàn thiện nh-ng chậm so với hệ x-ơng, khối l-ợng tăng lên nhanh, đàn tính tăng không đều, chủ yếu nhỏ dài Do hoạt động nhanh chóng mệt mỏi, ch-a có phát triển bề dày Cho nên trình tập luyện giáo viên cần phải ý để phát triển cân đối bắp cho häc sinh ` * HƯ x-¬ng: ë thêi kỳ x-ơng em phát triển mạnh ®å dµy vµ chiỊu dµi vµ tÝnh ®µn håi cđa x-ơng giảm Độ giảm x-ơng hàm l-ợng magíc, can xi, phốt x-ơng tăng, xuất cốt hóa số phận nh- mặt, x-ơng cột sống, tổ chức sụn đ-ợc thay mô x-ơng nên với phát triển chiều dài x-ơng cột sống khả biến đổi cột sống không giảm mà trái lại tăng lên, có xu h-ớng cong ghẹo hoạt động không đúng, sai t- * Hệ tuần hoàn: Tim mạch phát triển không ®Ịu, ë løa ti 16- 17 cã sù ph¸t triĨn nhanh Tim lớn dần theo tuổi, tim em phát triển mạnh cung cấp đủ nhu cầu thể, nh-ng sức chịu đựng tim kém, bền tác nhân có hại nh- hoạt động vận động với khối l-ợng lớn kéo dài, hƯ thèng mao m¹ch cđa häc sinh THPT lín nhu cầu l-ợng nhiều * Hệ hô hấp: Phổi em phát triển mạnh nh-ng ch-a đều, khung ngực nhỏ hẹp nên em thở nhanh nông, ổn định dung tích sống, thông khí phổi tăng Đó nguyên nhân làm cho tần số hô hấp em tăng cao hoạt động gây t-ợng thiếu ô xy dẫn đến mệt mỏi * Hệ thần kinh: giai đoạn hệ thần kinh tiếp tục phát triển mạnh tới hoàn thiện, khả t- khả tổng hợp phân tích trìu t-ợng hóa, phát triển thuận lợi tạo điều kiện cho hoàn thành phản xạ có điều kiện Ngoài hoạt động mạnh tuyến sinh dục, tuyến giáp, tuyến yên nói chung ảnh h-ởng sinh lý nội tiết làm cho h-ng phấn hệ thần kinh chiếm -u Vì ức chế không cần ảnh h-ởng lớn đến TDTT 1.2 Cơ sở lý luận sức mạnh tốc độ - sức mạnh bột phát Theo lý luận ph-ơng pháp GDTC sức mạnh tốc độ sức mạnh đ-ợc thể hoạt ®éng nhanh, ®ã lùc vµ tèc ®é cã mèi t-ơng quan tỷ lệ nghịch với ` Sức mạnh ng-ời hoạt động thể lực đ-ợc thể hiện: Khi sử dụng lực để làm chuyển động vật thể khác lúc đầu phụ thuộc vào khối l-ợng vật thể, nh-ng tăng trọng l-ợng vật thể lên mức cao lực không phụ thuộc vào khối l-ợng vật thể mà phụ thuộc vào sức mạnh ng-ời Theo Ph-ơng pháp giảng dạy môn điền kinh phát triển sức mạnh tốc độ dựa sở phát triển sức mạnh sức nhanh Trên sở phát huy sức mạnh tuyệt đối ng-ời ta tiến hành tập phản xạ nhanh, tập xây dựng cảm giác tốc độ tập lập lại Hiệu ph-ơng pháp phụ thuộc vào độ h-ng phấn ng-ời tập Lý luận ph-ơng pháp giáo dục thể chất có viết: tác động l-ợng vận động lên thể ng-ời tập l-ợng vận động dẫn đến diễn biến chức thể Sự tiêu hao l-ợng vận động nh- mệt mỏi nói chung nguyên nhân tạo nên hoàn thiện thể vận động Mệt mỏi sau vận động không hon ton m để lại dấu vết Quá trình tích luỹ dấu vết, biến đổi thích nghi làm phát triển trình độ tập luyện 1.3 Cơ sở sinh lý tố chất sức mạnh bột phát: Sức mạnh bột phát khả ng-ời phát huy lực lớn khoảng thời gian ngắn nhÊt Sinh lý häc TDTT cã viÕt: Søc m¹nh tèc độ dạng sức mạnh có phát lực lớn nhanh - Sức mạnh phụ thuộc vào: + Số l-ợng đơn vị vận động ( sợi cơ) tham gia vào căng + Chế độ co đơn vị vận động ( sợi cơ) + Chiều dài ban đầu sợi tr-ớc lúc co - Các yếu tố ảnh h-ởng đến sức mạnh: Sức mạnh tích cực tối đa ( sức mạnh tuyệt đối ) chịu ảnh h-ởng hai nhãm yÕu tè chÝnh - C¸c yÕu tè ngoại vi gồm có: + Điều kiện học co ` + Chiều dài ban đầu + Độ dày ( Tiết diện ngang ) + Đặc điểm cấu tạo loại sợi chứa - Các yếu tố thần kinh: Mức độ phát xung động nơron thần kinh vận động * Sức mạnh bột phát phụ thuộc vào: + Lực co tối đa: Lực co tối đa có t-ơng quan tuyến tính với độ dài ô chiều dài sợi miozin Chiều dài ô chiều dài sợi miozin mang tính di truyền sẻ không biến đổi trình phát triển cá thể d-ới ảnh h-ởng tập luyện + Hàm l-ợng actin có t-ơng quan tuyến tính với tổng hàm l-ợng creatin Cả hai số đ-ợc sử dụng để kiểm tra phát triển sức mạnh dự báo thành tích thể thao tập sức mạnh tốc độ + Tốc độ co tối đa phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ, sợi trắng (sợi nhanh ) co nhanh gấp bốn lần sợi đỏ (sợi chậm ) Tập luyện có khả thay đổi tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm, tức có chuyển hoá từ sợi chậm sang sợi nhanh ng-ợc lại + Sự thay đổi c-ờng ®é co c¬ Cã thĨ nãi r»ng tõ sù phụ thuộc sức mạnh tốc độ co mà tập phát triển sức mạnh tốc độ có đòi hỏi Nhìn chung hoạt động sức mạnh- tốc độ tác động đến trạng thái chức thể t-ơng đối yếu Trong tập sức mạnh- tốc độ, hệ máu vận động viên hầu nh- biến đổi rõ rệt Các tập sức mạnh bột phát tập có công suất lớn đ-ợc thực thời gian ngắn Vì vậy, l-ợng đ-ợc sử dụng chủ yếu phân giải ATP CP dự trữ Nhu cầu ôxy không thoả mÃn trình hoạt động làm cho nợ ôxy lên tới 95% Song thời gian ngắn nên tổng l-ợng ôxy không lớn Nợ ôxy vào khoảng 20- 30 lít hoạt động kéo dài phút Chức quan tiết điều hoà thân nhiệt biến đổi không đáng kể hoạt động sức mạnh- tốc độ ` Sức mạnh bột phát dạng sức mạnh tốc độ Đó khả ng-ời phát huy lực lớn khoảng thời gian ngắn Để đánh giá sức mạnh bột phát, ng-ời ta th-ờng dùng số sức mạnh- tốc độ : I= Fmax t max Trong đó: - I số sức mạnh- tốc độ - F max lực tối đa phát huy động tác - t max thời gian đạt đ-ợc trị số lực tối đa Qua vấn đề lý luận, sinh lý đặc điểm t©m sinh lý lưa ti häc sinh THPT ta thÊy muốn phát triển sức mạnh bột phát cần phải: * Sức mạnh bột phát phụ thuộc vào: + Lực co tối đa: Lực co tối đa có t-ơng quan tuyến tính với độ dài ô chiều dài sợi miozin Chiều dài ô chiều dài sợi miozin mang tính di truyền sẻ không biến đổi trình phát triển cá thể d-ới ảnh h-ởng tập luyện + Hàm l-ợng actin có t-ơng quan tuyến tính với tổng hàm l-ợng creatin Cả hai số đ-ợc sử dụng để kiểm tra phát triển sức mạnh dự báo thành tích thể thao tập sức mạnh tốc độ + Tốc độ co tối đa phụ thuộc vào tỷ lệ sợi cơ, sợi trắng (sợi nhanh ) co nhanh gấp bốn lần sợi đỏ (sợi chậm ) Tập luyện có khả thay đổi tỷ lệ sợi nhanh sợi chậm, tức có chuyển hoá từ sợi chậm sang sợi nhanh ng-ợc lại + Sự thay đổi c-ờng độ co Cã thĨ nãi r»ng tõ sù phơ thc gi÷a søc mạnh tốc độ co mà tập phát triển sức mạnh tốc độ có đòi hỏi * Cơ chế cải thiện sức mạnh tốc độ Cơ sở sinh lý phát triển sức mạnh tăng c-ờng số l-ợng đơn vị vận động tham gia vào hoạt động, đặc biệt đơn vị vận động nhanh chứa sợi nhóm II có khả phì đại lớn Để đạt đ-ợc điều phải tập tập có trọng tải lớn để gây h-ng phấn mạnh đơn vị vËn ®éng nhanh cã ` 10 ng-ìng h-ng phÊn thÊp, tạo phối hợp đồng đơn vị vận động Để cải thiện sức mạnh tốc độ trị số sức cản phải từ 40-70% Sinh lý học thể dục thể thao có viết để phát triển tối đa sức mạnh tốc độ , ng-ời ta sử dụng hai ph-ơng pháp bản: Ph-ơng pháp gắng sức tối đa tập lặp lại tối đa Cần sử dụng tập có cấu trúc động lực sinh học gần giống với tập thi đấu, với số lần lặp lại khoảng nghỉ không cố định nh-ng đủ thời gian để hồi phục huy động lặp lại gắng sức tối đa( thông th-ờng1,5-2ph) Ph-ơng pháp lặp lại tập tối đa nhằm tổng hợp protit tăng khối l-ợng cơ,để giải nhiệm vụ sử dụng rộng rÃi tập mức nặng đáng kể cho nhóm đà chọn, l-ợng trọng tải khắc phục không cao 70% lực co đẳng tr-ờng tối đa Bài tập đ-ợc thực với số lần lặp lại mỏi Sự kết hợp có ý nghĩa ứng dụng hai ph-ơng pháp trình huấn luyện đảm bảo mức độ phát triển cao tố chất sức mạnh bột phát ng-ời tập - Rèn luyện phẩm chất tâm lý - Cấu trúc hoàn thiện hệ thống bắp - Nâng cao khả điều hòa thần kinh - Cần ý đến đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trình độ tập luyện học sinh Nói tóm lại, vấn đề lý luận, sinh lý đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THPT nh- yếu tố phát triển đến phát triển tố chất sức mạnh bột phát nói sở ban đầu để xác định lựa chọn số tập cho phù hợp đem lại hiệu cao trình giảng dạy, góp phần làm phong phú thêm ph-ơng tiện dạy học, thúc đẩy phát triển tố chất sức mạnh bột phát ` 19 chuyên môn (sức mạnh bột phát) hiệu trình học tập mức độ quan tâmphát triễn thể lực chuyên môn trình giảng dạy Vai trò phát triễn thể lực chuyên môn (sức mạnh bột phát) trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ đ-ợc đánh giá theo ba mức: Rất quan trọng, quan trọng không quan trọng Về thực trạng giảng dạy phát triễn sức mạnh bột phát trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ đ-ợc đánh giá theo ba khía cạnh: Rất quan tâm, quan tâm không quan tâm Kết đ-ợc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Thực trạng giảng dạy phát triễn thể lực chuyên môn cho häc sinh nam líp 11 häc kü tht ®Èy tạ (n = 25) Nội dung Mức độ Kết n Tû lƯ % Vai trß cđa thĨ lùc chuyên môn Rất quan trọng 17 68 trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ Quan trọng 32 Không quan trọng 0 Thực trạng công tác giảng dạy phát Rất quan tâm 36 triễn thể lực chuyên môn học kỹ Quan tâm 16 64 thuật đẩy tạ, cho học sinh lớp 11 0 Không quan tâm Qua bảng 3.1 cho ta thấy hầu hết giáo viên giảng dạy môn điền kinh cho rằng; thể lực chuyên môn(sức mạnh bột phát) có vai trò quan trọng trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cho nam học sinh lớp 11 chiếm tỷ lệ 68%, lại 32% ý kiến cho thể lực chuyên môn có vai quan trọng Không có ý kiến phủ nhận vai trò, tầm uan trọng thể lực chuyên môn Nh- thấy giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cân phat triễn thể lực chuyên môn Về thực trạng giảng dạy kỹ thuật môn đẩy tạ, nhận thấy đa số giáo viên củng nhận thức đ-ợc ý nghĩa việc phát triễn thể lực chuyên môn, ` 20 nhiên mức độ quan tâm ch-a mức thoả đáng Thực tế cho thấy : Chỉ có 36% ý kiến quan tâm, 64% ý kiến có quan tâm nh-ng ch-a nhiều 3.2 Lựa chọn ứng dụng số tập phát triển sức mạnh bột phát, nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam häc sinh khèi 11 Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ TÜnh 3.2.1 Lùa chän mét sè bµi tËp phát triển sức mạnh bột phát, nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh Qua nghiên cứu sở lý luận, tài liệu chuyên môn đặc biệt qua quan sát s- phạm vấn giáo viên giảng dạy điền kinh tr-ờng, b-ớc đầu tiến hành lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát, giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cho nam học sinh lớp 11 theo b-íc nhsau: B-íc 1: Tỉng hỵp tập từ tài liệu tham khảo qua quan sát s- phạm buổi lên lớp tr-ờng Đại học Vinh tr-ờng THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh, đà lựa chọn đ-ợc 20 tập nh- sau: Bài 1: Đẩy xe cút kít Bài 2: Ném bóng nhồi (0,5 - 1kg) Bài 3: Nhảy dây Bài 4: Nằm sấp chống đẩy Bài 5: Nằm ngửa ghế băng đẩy tạ ngực Bài 6: Treo ke gập duỗi thang gióng Bài 7: Chống đẩy xà kép Bài 8: Ke bụng Bài 9: Ke l-ng Bài 10: Bật cóc Bài 11: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống Bài 12: Bài tập chống tựa Bài 13: Nhảy lò cò Bài 14 : Bật nhảy đẩy tạ tr-ớc ` 21 Bài15: Chạy lùi Bài 16: Bật đổi chân Bài 17: Bật co gối lên xuống hố cát hai chân Bài 18: Đi chân vịt Bài 19: Cõng ng-ời tập đứng lên ngồi xuống Bài 20: Đánh lăng bánh tạ B-ớc 2: Xác định mức độ -u tiên tập đà lựa chọn ph-ơng pháp vấn giáo viên, kết đ-ợc thể bảng 4.2 ` 22 Bảng3.2 Hệ thống tập thông qua vấn (n = 18) Kết TT vấn Tên tập n Tỷ lệ % Bài 1: Đẩy xe cót kÝt 17 95 Bµi 2: NÐm bãng nhåi ( 0,5 - 1kg) 16 89 Bài 3: Nhảy dây 18 100 Bài 4: Nằm sấp chống đẩy 18 100 Bài 5: Nằm ngửa ghế băng đẩy tạ ngực 17 95 Bài 6: Treo ke gập duỗi thang gióng 16 89 Bài 7: Chống đẩy xà kép 15 83 Bài 8: Ke bụng 12 67 Bài 9: Ke l-ng 12 67 10 Bài 10: Bật cóc 17 95 11 Bài 11: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống 18 100 12 Bµi 12: bµi tËp chèng tùa 13 72 13 Bài 13: Nhảy lò cò 11 61 14 Bài 14: Bật nhảy đẩy tạ tr-ớc 13 72 15 Bài 15: Chạy lùi 12 67 16 Bài 16: Bật đổi chân 17 95 17 Bài 17: Bật co gối lên xuống hố cát hai chân 14 78 18 Bài 18: Đi chân vịt 12 67 19 Bài 19: Cõng ng-ời tập 13 72 20 Bài 20: Đánh lăng bánh tạ 14 78 Qua bảng 3.2 ta nhận thấy có 10 tập sau đay có tỷ lệ % sè phiÕu ®ång ý tõ 80%, ®đ ®é tin cậy để lựa chọn đ-a vào thực nghiệm * Bao gồm tập sau: Bài 1: Nhảy dây ` 23 Bài 2: Nằm sấp chống đẩy Bài 3: Chống đẩy xà kép Bài 4: Ném bãng nhåi (0,5 - 1kg) Bµi 5: BËt cãc Bµi 6: Đẩy xe cút kít Bài 7: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống Bài 8: Bật đổi chân Bài 9: Nằm ngửa ghế băng đẩy tạ ngực Bài 10: Treo ke gập duỗi thang gióng * Cách thùc hiƯn thĨ tõng bµi tËp nh- sau: - Bài 1: Nhảy dây + Mục đích: Phát triển chân, đùi, tay, vai + Yêu cầu: Thực với nhịp nhanh mạnh không giảm lần cuối + Cách thực hiện: Ng-ời tập dùng sức cổ chân, đùi để bật nhảy đ-a thể lên cao, đồng thời đ-a tay cách nhịp nhàng qua chân + Khối l-ợng: Thực từ 30 - 35 lÇn, thùc hiƯn tõ - tỉ, nghØ tổ phút - Bài 2: Nằm sấp chống đẩy + Mục đích: Phát triển tay, vai, + Yêu cầu: Khi thực bụng không đ-ợc võng xuống mặt đất đầu ngẩng cao, mắt nhìn phí tr-ớc + Cách thực hiện: Ng-ời tập t- nằm sấp chống tay xuống mặt đất đ-a thể lên cao cách dùng lực tay + Khối l-ợng: Thực với nhịp nhanh tới tối đa, thực từ 15 - 20 lần mét tỉ, thùc hiƯn - tỉ, nghØ gi÷a tổ - phút - Bài 3: Chống đẩy xà kép + Mục đích: Phát triển vai, tay, ngực, đen ta + Yêu cầu: thực phải thực hết biên ®é ®éng t¸c + C¸ch thùc hiƯn: Ng-êi tËp ë t- chống hai tay xà sau gập tay hạ thân ng-ời xuống sau dùng lực tay, vai đẩy nâng thân ng-ời lên ` 24 + Khối l-ợng: Thực tốt nhịp độ động tác nhanh, liên tục từ 10 - 15 lần tổ, thực - tổ, nghỉ tổ lµ - phó - Bµi 4: NÐm bãng nhồi (0,5 - 1kg) + Mục đích: Phát triển tay, vai, l-ng, nhóm liên s-ờn + Yêu cầu: Khi thực phải thực hết biên độ động tác, nhanh mạnh + Cách thực hiện: Ng-ời tập cầm bóng t- thấp ném bóng với khoảng cách 15 20 m + Khối l-ợng: Thực với nhịp độ nhanh, thực liên tục tõ 10 - 15 lÇn mét tỉ, thùc hiƯn - tổ, nghỉ tổ - - Bµi 5: BËt cãc + Mơc đích: Phát triển chân, đùi, đặc biệt tứ đầu đùi, bụng + Yêu Cầu: Thực nhanh mạnh, duỗi thẳng khớp: Cổ chân, gối + Cách thực hiện: Ng-ời tập dùng sức mạnh bàn chân, cổ chân, đùi để đ-a thể vỊ phÝa tr-íc + Khèi l-ỵng: Thùc hiƯn víi qu·ng ®-êng 20 - 25m, thùc hiƯn -4tỉ víi sè lần thực từ 15 - 20 lần, nghĩ tổ - phút - Bài 6: Đẩy xe cút kít + Mục đích: Phát triển tay, vai, ngực + Yêu Cầu: thực hai động viên thực phối hợp tốt với + Cách thực hiện: Một động viên dùng tay để di chuyển tr-ớc, trọng tâm thể đ-ợc dòn vào hai tay Đồng đội dùng tay cố định lại hai chân để phối hợp thực di chuyển Đối với tập thực có hiệu ph-ơng pháp tổ chức trò chơi + Khối l-ợng: Thực hiƯn víi qu·ng ®-êng 25m, thùc hiƯn - tổ thực từ nghĩ tổ - phút - Bài 7: Gánh tạ đứng lên ngồi xuống + Mục đích: Phát triển chân, đùi, đặc biệt tứ đầu đùi + Yêu Cầu: thực duỗi thẳng khớp gối, khớp hông đặc biệt không đ-ợc giảm lần cuối + Cách thực hiện: Ng-ời tập đứng chân rộng vai, thẳng l-ng, tạ đòn đặt vai, từ từ chùng gối t- ngồi (đùi vuông góc với cẳng chân) Nhanh chóng duỗi khớp cổ chân, khớp gối để đứng lên ` 25 + Khối l-ợng: Tạ cã khèi l-ỵng tõ 20 - 25 kg Khi thùc hiƯn - tỉ, víi sè lÇn thùc hiƯn từ 15 - 20 lần, nghĩ tổ - phút - Bài 8: Bật đổi chân + Mục đích: Phát triển chân, đùi + Yêu Cầu: Thực với nhịp độ nhanh, ổn định lần cuối + Cách thực hiện: Ng-ời tập đứng t- chân tr-ớc chân sau, khoảng cách hai chân rộng vai, hai chân đứng 1/2 bàn chân, bật nhảy đổi chân liên tục, dùng sức mạnh bàn chân bật nâng thân ng-ời lên, yêu cầu thực với nhịp độ nhanh ổn định lần cuối + Khối l-ợng: Thực hiƯn 20 - 25 lÇn, thùc hiƯn - 3tỉ - 20 lần, nghĩ tổ phút - Bài 9: Nằm ngửa ghế băng đẩy tạ ngực + Mục đích: Phát triển tay, vai, ngực + Yêu Cầu: Thực với nhịp nhanh đặc biệt không giảm lần cuối + Cách thực hiện: nằm ngửa ghế băng hai tay giữ tạ đòn co tr-ớc ngực đẩy tạ thẳng lên trên, thẳng khuỷu tay cổ tay trở t- chuẩn bị + Khối l-ợng: Tạ cã khèi l-ỵng tõ 15 - 20 kg, thùc hiƯn với nhịp nhanh tới tối đa, thực -3 tổ, nghỉ tổ - phút - Bài 10: Treo ke gập duỗi thang gióng + Mục đích: Phát triển bụng, đùi, tay + Yêu Cầu: Thực nhanh mạnh, duỗi thẳng khớp: Cổ chân, gối, khớp hông + Cách thực hiÖn: Ng-êi tËp thùc hiÖn hai tay ë t- thÐ đu treo thân ng-ời thẳng, dùng bụng nâng hai chân lên cao so với thân ng-ời, chân thân ng-ời tạo thành góc vuông + Khối l-ợng: Thực liên tục với số lần 10 - 15 lần, thực - tổ, nghĩ tổ phút ` 26 3.2.2 Đánh giá hiệu ứng dụng tập phát triển sức mạnh bột phát, giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ, cho nam häc sinh líp 11, tr-êng THPT Kú Anh – Hà Tĩnh * Thời gian, địa điểm đối t-ợng thực nghiệm - Quá trình thực nghiệm: Đ-ợc tiến hành từ 13/2 đến 15/04/2008 - Địa điểm thực nghiệm: Tại tr-ờng THPT Kỳ Anh Hà Tĩnh - Đối t-ợng thực nghiệm: Dựa vào trình độ thể lực chiều cao thể hình, lựa chọn ngẫu nhiên 15 nam häc sinh ë líp 11B2 (nhãm thùc nghiƯm - A) vµ 15 nam häc sinh ë líp 11B3 (nhãm đối chứng - B) * Nội dung giáo trình thực nghiệm - Nhóm đối chứng tập luyện theo ch-ơng trình, giáo án giáo viên môn thể dục tr-ờng THPT Nghi lộc III biên soạn - Nhóm thực nghiệm sở dựa vào ch-ơng trình, thời gian giống nhnhóm đối chứng Riêng việc sử dụng tập khác, đ-a tập đà đ-ợc lựa chọn áp dụng vào tập luyện phần cuối (phần thể lực) giáo án - Tiến trình tập luyện đ-ợc Sắp xếp nh- đ-ợc trình bày bảng 4.3 ` 27 Bảng 3.3 Tiến trình tập luyện TT Tên tập Giáo án số 1 Nhảy dây Nằm sấp chống đẩy 3 10 11 12 13 14 15 16 * * * Chèng ®Èy NÐm bãng nhåi ( 0,5 - 1kg) BËt cãc §Èy xe cút kít Gánh tạ đứng * Bật đổi chân * * * * * * * * * * lên ngồi xuống * * xà kép * * * * * * * Nằm ngữa * ghế băng đẩy * * * tạ ngực Treo ke gập 10 duỗi thang gióng ` * * * 28 * Lựa chọn test đánh giá - Để lựa chọn test giúp cho việc khảo sát thực trạng đánh giá kết tr-ớc sau thực nghiệm s- phạm đảm bảo tính xác, khách quan khoa học; đà đ-a mét sè test ®Ĩ pháng vÊn hái ý kiÕn chuyên gia, giảng viên giảng dạy môn điền kinh tr-ờng ĐHV, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy tr-ờng THPT Các test bao gồm: Chạy 30m xuất phát cao (s) Bật xa chỗ (cm) Bật cao có đà (cm) Hất tạ qua đầu sau (m) Hất tạ từ d-ới phía tr-ớc (m) Đẩy l-ng h-ớng ném toàn kỹ thuật (m) Bảng 3.4 Kết vấn lựa chọn test đánh giá (n = 20) TT Tên test Tại chỗ chuẩn bị sức Số ng-ời đ-ợc Số ng-ời đồng % hỏi ý đạt 20 19 95% cuối đẩy tạ (m) Bật xa chỗ (cm) 20 18 50% Bật cao có đà (cm) 20 10 50% Hất tạ qua đầu sau (m) 20 40% HÊt t¹ tõ d-íi vỊ phÝa tr-íc 20 17 45% 20 12 90% (m) Đẩy tạ l-ng h-ớng ném toàn kỹ thuật (m) Trên sở kết vấn; chọn test có số ng-ời đồng ý 80% trở lên Các test đ-ợc lựa chọn qua vấn là: + Tại chỗ chuẩn bị sức cuối đẩy tạ (m) + Đẩy l-ng h-ớng ném toàn kỹ thuật (m) ` 29 Dựa vào số tiến hành kiểm tra nhóm tr-ớc thực nghiệm Riêng test thành tích đẩy tạ vai h-ớng ném toàn kỹ thuật tr-ớc thực nghiệm không kiểm tra, em ch-a học kỹ thuật Kết đ-ợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết kiĨm tra c¸c chØ sè thĨ lùc tr-íc thùc nghiƯm hai nhóm thực nghiệm đối chứng (n A =n B =15) Nhãm Nhãm thùc Nhãm ®èi nghiƯm chøng Th«ng sè x ±δ X ±δ ttÝnh 5,79 0,23 5,87 0,25 0,85 tbảng P Chỉ số Tại chỗ chuẩn bị sức 2,101 >0,05 cuối đẩy tạ (m) Qua bảng 3.5 cho ta thấy số đánh giá thể lực chuyên môn ban đầu hai nhóm cú t tính 0,05 VËy ta khẳng định sơ rằng, trình độ thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng nhóm t-ơng đối đồng * Đánh giá kết qu¶ thùc nghiƯm Sau kÕt thóc thêi gian 16 tiết (trong tuần), kiểm tra với số nh- lần tr-ớc thực nghiệm thêm số đẩy tạ l-ng h-ớng ném toàn kỹ thuật để đánh giá lại trình độ thể lực thành tích đối t-ợng tham gia trình thực nghiệm Kết đ-ợc trình bày bảng 3.6 ` 30 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sè thĨ lùc vµ thµnh tÝch sau thùc nghiƯm cđa nam hai nhóm thực nghiệm đối chứng (n A =n B =15) Nhãm Nhãm thùc Nhãm ®èi nghiƯm chøng Thông số x X ttính tbảng P Chỉ số Tại chỗ chuẩn bị 6,09 0,20 5,95 0,25 2,84 2,101 < 0,05 sức cuối đẩy tạ (m) Đẩy tạ l-ng h-ớng 7,61 0,32 7,28 0,26 3,17 2,101 < 0,05 nÐm toµn bé kü thuËt (m) Qua kÕt qu¶ cđa b¶ng 3.6 cho chóng ta thấy số chỗ chuẩn bị sức cuối đẩy tạ đẩy tạ l-ng h-ớng ném toàn kỹ thuật có t tính > t bảng Vậy thành tích nhóm có sù kh¸c biƯt, cã ý nghÜa ë ng-ìng x¸c st P < 0,05 Từ kết trên, ®i ®Õn kÕt ln s¬ bé r»ng : ViƯc sư dụng tập phát triễn sức mạnh bột phát giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ vai h-ớng ném b-ớc đầu đà có hiệu việc phát triễn tố chất đặc tr-ng kỹ thuật đẩy tạ nh- : Sức mạnh bột phátmà thực tế đà chứng minh bảng Tóm lại : Với điều kiện nh- thể lực, trình độ thời gian tập luyện, khác nội dung tập phát triễn sức mạnh bột phát; nhóm thực nghiệm đà đem lại kết cao hẳn thể lực chuyên môn thành tích sau thực nghiệm ` 31 Thµnh tÝch (m) 6,09 5,95 5,87 5,79 N§C NTN N§C NTN Nhãm (Tr-íc Thùc NghiƯm) Ghi chó: (Sau Thùc NghiƯm) Nhãm ®èi chiÕu Nhãm thùc nghiƯm BiĨu đồ 1: Biểu diễn thành tích chỗ sức cuối đẩy tạ tr-ớc sau thực nghiệm : Thành tích (m 7,61 7,28 NĐC NTN Nhóm Ghi chó: Nhãm ®èi chiÕu Nhãm thùc nghiƯm BiĨu ®å 2:Biểu diễn thành tích toàn kỹ thuật đẩy tạ sau thùc nghiƯm ` 32 KÕt ln Qua b¶ng 3.1 cho ta thấy hầu hết giáo viên giảng dạy môn điền kinh cho : thể lực chuyên môn(sức mạnh bột phát) có vai trò quan trọng trình giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cho nam häc sinh líp 11 chiÕm tû lƯ 68%, cßn lại 32% ý kiến cho thể lực chuyên môn có vai quan trọng Không có ý kiến phủ nhận vai trò, tầm uan trọng thể lực chuyên môn Nh- thấy giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cân phat triễn thể lực chuyên môn Qua nghiên cứu sở lý luận, tài liệu chuyên môn đặc biệt qua quan sát s- phạm vấn giáo viên giảng dạy điền kinh tr-ờng, b-ớc đầu tiến hành lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát, giảng dạy kỹ thuật đẩy tạ cho nam häc sinh líp 11 theo b-íc nhsau: Sau thời gian nghiên cứu đà đ-a đ-ợc hệ thống tập phát triển sức mạnh bột phát cho học sinh khối 11 tr-êng THPT nãi chung vµ häc sinh tr-êng PTTH Kú Anh - Hà Tĩnh nói riêng Thông qua vấn đà lựa chọn đ-ợc 10 tập phát triển sức mạnh bột phát cho nam học sinh tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh gồm Nhảy giây Nằm sấp chống đẩy Chống đẩy xà kÐp NÐm bãng nhåi BËt cãc §Èy xe cút kít Gánh tạ đứng lên ngồi xuống Bật đổi chân Nằm ngửa ghế băng đẩy tạ ngực ( tạ 10 - 15kg) 10 Treo ke gập duỗi thang gióng ` 33 Kiến nghị + Đối với học sinh trung học phổ thông lứa tuổi 16 - 17, việc xác định tập cho em điều kiện tốt để c¸c em ph¸t triĨn tèt nhÊt vỊ thĨ lùc cịng nh- tiếp thu kiến thức, nâng cao hiệu tập luyện trình giảng dạy cần phải áp dụng nhiều kiến thức phát triển tố chất thể dục để giúp cho em đạt hiệu tốt + Những tập có tác dụng phát triển tố chất sức mạnh, đặc biệt sức mạnh bột phát cho học sinh khối 11 Tr-ờng THPT + Trong trình thực nghiên cứu đề tài ®· lùa chän ( 10 bµi tËp) nh-ng cã thĨ nhiều tập khác có tác dụng tốt cho việc phát triển sức mạnh bột phát đẩy tạ Do lực b-ớc đầu hạn chế, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện nghiên cứu chữa đầy đủ nên kết nghiên cứu khỏi thiếu sót Chúng mong đ-ợc góp ý kiến thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn sinh viên để đề tài đ-ợc hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn thầy giáo h-ớng dẫn, thầy cô giáo khoa GDTC đà giúp đỡ hoàn thành đề tài ` ... tập phát triển sức mạnh bột phát môn học đẩy tạ cho nam học sinh khối 11 Tr-ờng THPT Kỳ Anh - Hà Tĩnh 3.1.1.Thực trạng học sinh tr-ờng THPT Kỳ Anh- Hà Tĩnh Qua quan sát học thể dục học sinh lớp. .. tr-êng THPT Kú Anh – Hµ TÜnh, đề tài tíên hành nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển sức mạnh bột phát nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam học sinh líp 11 tr-êng THPT THPT Kú Anh – Hµ... bột phát, nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ cho nam häc sinh khèi 11 Tr-êng THPT Kú Anh - Hµ TÜnh 3.2.1 Lùa chän mét sè bµi tËp phát triển sức mạnh bột phát, nhằm nâng cao thành tích môn đẩy tạ